1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giáo án lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 268,06 KB

Nội dung

- Làm đúng các bài tập 2 a /b, hoạt bài tập chính tả do phương ngữ; điền đúng 10 chữ và của 10 chữ đó vào ô trống trong bảngBT3 Điền đúng và học thuộc 10 chữ đầu trong bảng chữ cái.. Đồ [r]

(1)Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 TUẦN Ngày soạn: 25/8/2012 Thứ ngày 27 tháng năm 2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************** MÔN: TOÁN BÀI: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có chữ số * HS làm theo yêu cầu chung và biết đọc rõ ràng các số có chữ số - Vận dụng kiến thức và làm bài tập - Giáo dục học sinh vui thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A Dạy - học bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: (2’) Trong này, các em ôn tập đọc, viết, so - HS chú ý nghe sánh các số có chữ số - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: (5’) Ôn tập đọc, viết số: - GV đọc: ba trăm năm mươi bảy; bốn trăm * HS đọc lại linh sáu; sáu trăm bảy mươi - Yêu cầu HS làm bài tập BT - HS viết trên bảng, lớp viết Toán bảng - Làm bài - Gọi HS đọc kết - Cả lớp theo dõi tự chữa bài Hoạt động 2: (5’) Ôn tập số thứ tự - Treo bảng phụ bài tập 2, yêu cầu - HS tự điền số thích hợp vào ô trống Sửa bài: - Tại phần a) điền 421 vào sau 420?(421 là số liền sau 420) - Tại phần b) điền 498 vào sau 499? - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 500 đến 491 - Hai HS lên bảng, lớp thực - HS trả lời - Một HS trả lời * HS trả lời Hoạt động 3: (5’) Ôn luyện và so sánh số và thứ tự số: Bài 3: - So sánh các số -Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập * HS nêu -yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm, lớp làm vào BT -HS tự làm bài Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (2) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 - HS trả lời, lớp nhận xét Vì điền 404 < 440? Hoạt động 4: (5’) Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào bài tập -Số lớn dãy số trên là số nào? -Số nào là bé dãy số trên? Vì sao? - HS đọc ,cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào BT - 762 - 267 Hoạt động 5: (7’)Trò chơi - Thi xem tổ nào nhanh - STC: Mỗi đội HS chia - Cả lớp theo dõi và nhận xét bình - Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh, em chọn điền số, đội nào nhanh đúng *Tham gia chơi thưởng tuyên dương B Củng cố dặn dò: (3’) -Ôn tập thêm đọc, viết và so sánh các số có chữ số -Nhận xét tiết học -Dặn dò: làm bài tập SGK/3 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật * Đọc theo yêu cầu lớp và phát âm rõ ràng số tiếng từ khó bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé( trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * Kể theo yêu cầu lớp theo hướng dẫn cô và các bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (5’) GV giới thiệu chủ điểm chương trình, yêu cầu HS mở mục lục SGK và - HS đọc, lớp theo dõi đọc B Dạy - học bài mới: (60’) * Giới thiệu bài: (2’) Giờ học hôm nay, lớp chúng mình cùng - HS chú ý nghe đọc chuyện “Cậu bé thông minh” Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (3) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc: (13’) a Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - HS lắng nghe nghĩa từ: Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS đọc câu và luyện phát âm từ khó: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - HS nối tiếp đọc câu - Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa lỗi phát âm * HS đọc và tập phát âm số từ - Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó khó - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.Tìm từ trái nghĩa với từ “Bình tĩnh”? - Hướng dẫn HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Đọc đoạn bài Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu - Bối rối,lúng túng bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài? - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cậu bé làm nào để gặp nhà vua? - HS đọc, lớp đọc thầm - Cậu bé đã nói với nhà vua điều vô lý gì? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đức vua đã nói gì nghe cậu bé nói điều vô lý ấy? - Lệnh cho làng vùng phải - Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua nộp gà trống biết đẻ trứng nào? - Vì gà trống không đẻ trứng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì cậu bé yêu cầu vậy? - Hoạt động nhóm - Câu chuyện nói lên điều gì? - Đại diện nhóm trả lời Hoạt động 4: (10’)Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn *HS trả lời lại - Cho HS nhóm tự phân vai: người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua và đọc - HS khá giỏi trả lời - Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo vai - GV tuyên dương các nhóm đọc tốt * Kể chuyện: (25’) - HS theo dõi Hướng dẫn kể chuyện: + Kể đoạn 1:Với tranh - Quân lính làm gì? - HS thi đọc đoạn - Thái độ dân làng nghe Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (4) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 chuyện này? - Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn + Kể đoạn 2: Với tranh - Trước mặt vua, cậu bé làm gì? Thái độ nhà vua nào? + Kể đoạn 3: Với tranh - Lần thử tài thứ đức vua yêu cầu cậu bé làm gì? -Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? -Thái độ nhà vua thay đổi sao? -Yêu cầu HS nối tiếp kể lại câu chuyện -GV theo dõi và tuyên dương HS kể có sáng tạo lời kể - HS thảo luận nhóm - Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé - HS quan sát các tranh - Hoạt động nhóm: - - nhóm kể, lớp theo dõi và nhận xét * Kể theo các bạn - HS nối tiếp kể, lớp theo dõi nhận xét -HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (3’) Hỏi: Trong câu chuyện, em thích ? Vì sao? - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe GV động viên khen ngợi các em học tốt Ngày soạn:26/8/2012 Thứ ngày 28 tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ ) I Mục tiêu: - Biết cách tính cộng trừ các số có chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn nhiều hơn, ít *HS làm theo yêu cầu lớp và luyện đọc đề theo yêu cầu cô II Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra bài đã giao T1 - HS làm trên bảng -Nhận xét, chữa bài cho điểm HS B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’) - Giờ học này, cô ôn tập cộng, trừ - HS chú ý lắng nghe không nhớ các số có chữ số Hoạt động 1:(10’) Ôn tập phép cộng trừ (không nhớ) các số có chữ số: Bài 1: (cột a, c) - BT1 yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm BT - HS trả lời - Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước * HS nhắc lại yêu cầu lớp các phép tính - HS làm bài - HS nối tiếp nêu kết phép tính,chấm bài Bài 1: (cột b Dành cho HS Khá, giỏi) Bài 2: Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (5) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn và nêu rõ cách tính Hoạt động 2: (9’) Ôn tập và giải nhiều hơn, ít Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Vậy muốn tính số HS nữ trường Thắng Lợi ta phải làm nào? GV chữa bài và cho điểm HS - Chữa bài, cho điểm HS - Đặt tính tính - HS lên bảng, lớp làm vào -HS đọc * HS đọc lại - Hoạt động nhóm: *Thảo luận nhóm cùng bạn - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Chấm và chữa bài Hoạt động 3: (9’) Trò chơi “ Thực phép tính đúng” Với các số 542, 500, 42 và các dấu +, - , = - Chọn em, em chon số dấu - HS chơi trên bảng *Chơi cùng bạn - Khi nghe lệnh GV em tự điền nhanh vào phép tính đúng GV cho HS nhận xét C Củng cố, dặn dò: (4’) - Ôn tập thêm cộng trừ các số có chữ số (không nhớ) và giải thích bài toán nhiều hơn, ít Nhận xét: Về nhà làm bài 2/4 SGK và chuẩn bị bài sau MÔN: CHÍNH TẢ (Tập chép) BÀI : CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: - Chép chính xác và trình đúng quy định bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các bài tập a /b, hoạt bài tập chính tả phương ngữ; điền đúng 10 chữ và 10 chữ đó vào ô trống bảng(BT3) Điền đúng và học thuộc 10 chữ đầu bảng chữ cái II Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả - Tranh vẽ đoạn III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (3’) - Kiểm tra bút chì,bảng, phấn, giẻ - Yêu cầu HS kiểm tra đồ dùng lau B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Giới thiệu chính tả hôm các em Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (6) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 tập chép đoạn: “Hôm xẻ thịt chim” Hoạt động 1: (14’)Hướng dẫn tập chép a.Trao đổi nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn chép trên bảng, yêu cầu - HS đọc lại Hỏi: Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì? - Cậu bé nói nào? - Cuối cùng nhà Vua xử lý sao? b Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn có lời nói ai? Lời nói nhân vật viết nào? Trong bài có từ nào phải viết hoa? Vì sao? c Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng - Yêu cầu HS đọc các từ trên - HS lắng nghe - HS đọc lại, lớp chú ý theo dõi - HS trả lời, lớp nhận xét * HS trả lời lại -Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung - HS lên bảng viết: Chim sẻ, kim khâu, sứ giả, sắc, xẻ thịt, bảo, cổ, xẻ, luyện - Đọc các từ trên *HS đọc lại -Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS d Chép bài: - Yêu cầu HS nhìn bảng chép, đến - HS chép bài bàn để chỉnh sửa lỗi e Soát lỗi: - HS lắng nghe, tự chữa lỗi bút chì - GV đọc lại lần g Chấm bài: - GV chấm bài: 5-7 bài Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn làm bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài 1câu a - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào bài tập - Yêu cầu HS tự làm - HS khá giỏi làm Bài 2: ( b Dành cho HS giỏi) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3,5/6 -Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng -Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp đọc -GV chữa và cho HS đọc C Củng cố, dặn dò: (4’) Trò chơi: Tìm từ có âm l/n, vần an/ang - Lớp chia thành nhóm tham gia -Nhận xét tiết học chơi -Dặn dò: chuẩn bị bài sau MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1) I Mục tiêu: -Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (7) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 -Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ -Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra: KT đồ dùng sách môn học (2') B Bài mới: (30') * Khởi động: Hát bài Bác Hồ - Hs hát Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm2: Quan sát các - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho ảnh: + Đại diện các nhóm lên trình bày: ảnh ảnh 1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu - Các nhóm khác bổ sung - Gv đánh giá ý kiến đúng - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 Quê Bác Làng Sen, xã Kim Liên, huyện - Yêu cầu trả lời câu hỏi + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác đâu? - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh + Bác Hồ có tên gọi nào khác? - Bác hết lòng yêu thương nhânloại là thiếu nhi -Tình cảm Bác Tổ quốc và nhân dân nào? - Gv chốt lại ý chính Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung - HS theo dõi - Gv đặt câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm - Hs trả lời: Bác Hồ các em thiếu nhi + Bác Hồ luôn yêu thương và chăm nào? sóc + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Thực tốt điều Bác Hồ dạy Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác dạy Liên hệ thân việc thực điều Bác Hồ dạy - Câu ca dao nào nói Bác Hồ? - Tháp mười đẹp hoa sen -Yêu cầu học sinh đọc điều Bác Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (8) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Gv ghi bảng điều Bác Hồ dạy - Hs đọc điều Bác Hồ dạy - Chia nhóm và yêu cầu nhóm tìm - HS thực nhóm số biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Gv củng cố lại nội dung điều Bác Hồ dạy Hoạt động 4: Hướng dẫn hs rút bài học: - Con có ý nghĩ gì Bác Hồ? - Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng - Con có tình cảm gì Bác Hồ? - Con yêu quý và kính trọng Bác C Củng cố dặn dò:(3') HD thực hành: + Ghi nhớ và thực tốt điều Bác Hồ dạy - HS theo dõi +sưu tầm tranh ảnh, ca dao Bác Hồ Baøi 1: Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP I/ MUÏC TIEÂU : - Nêu tên các phận và chức quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các phận quan hô hấp trên tranh - Biết hoạt động thở diễn liên tục - Neáu bị ngừng thở 3-4 phút người ta có thể bị chết (HS khaù gioûi) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân : caùc hình SGK, bong boùng - Hoïc sinh : SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Baøi cuõ : Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài : “ Hoạt động thở và cô quan hoâ haáp” Hoạt động : thực hành cách thở sâu - GV cho HS cùng bịt mũi nín thở hoûi : caùc em cho biết cảm giác mình bịt mũi, - Thở nhanh, sâu bình thường nín thở ? Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (9) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 - GV : các em có cảm giác khó chịu Như vậy, ta bị ngừng thở lâu thì ta có theå bò cheát - Cho hoïc sinh nhaéc laïi - GV gọi HS lên thực hành trước lớp hình trang SGK để lớp quan sát thay đổi lồng ngực ta thở sâu, thở bình thường theo các bước + Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành động tác thở sâu và thở bình thường + Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết thay đổi lồng ngực bạn thực các động tác trên - Giaùo vieân hoûi : + Khi ta hít vào thở bình thường thì lồng ngực nào ? + Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực nhö theá naøo? + Khi ta thở thì lồng ngực có gì thay đổi? - GV minh hoạ hoạt động hô hấp quaû bong boùng * Keát luaän : + Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí Khi thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ngoài + Sự phồng lên và xẹp xuống lồng ngực hít vào và thở diễn liên tục và đặn.+ Hoạt động hít vào, thở liên tục và đặn chính là hoạt động hô haáp Hoạt động 2: làm việc với SGK - GV yeâu caàu HS quan saùt hình trang SGK đọc phần yêu cầu GV gợi ý cho HS neâu caâu hoûi laãn + Haõy chæ vaø noùi roõ teân caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp + Mũi dùng để làm gì ? + Khí quản, phế quản có chức gì ? + Phổi có chức gì ? + Chỉ trên hình đường không khí - HS nhaéc laïi - em lên thực trước lớp - HS tham gia tập thở sâu , thở bình thường HS nêu theo cảm nhận mình - Hoạt động thở giúp người trì sống - – HS trả lời Học sinh khác laéng nghe, boå sung - HS nhaéc laïi 3em - HS quan saùt - Caù nhaân Hoïc sinh laøm vieäc theo nhóm đôi Học sinh trả lời Học sinh khác lắng nghe, bổ sung Lớp nhận xeùt Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (10) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 ta hít vào và thở - GV cho HS trả lời.Nhận xét Keát Luaän: nhö SGK * Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở 3’4’ thì người ta có thể chết - GV cho HS liên hệ thực tế 4.Nhaän xeùt – Daën doø : - Thực tốt điều vừa học GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài : Nên thở theá naøo? Ngày soạn: 27/8/2012 Thứ ngày 29 tháng năm 2012 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I/.Mục tiêu: -Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải bài toán “tìm x”, giải toán có lời văn (có phép trừ) II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS chữa BT 2,4 SGK - HS thực trên bảng - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn luyên tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm BT - Hỏi cách đặt tính, chữa bài - Nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: (7’) Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài x – 322 = 415 x = 415 + 322 x = 737 Hỏi: - Vì phần a) để tìm x phải thực phép cộng: 415 + 322 ? (Vì x là số bị trừ phép trừ x - 322 = 415) - Muốn tìm số bị trừ ta làm gì ? - Vì phần b) để tìm x phải thực phép trừ: 355 – 204 ?( Vì x là số hạng - HS theo dõi - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS thực trên bảng, lớp làm vào VBT - 1HS trả lời - HS trả lời -HS trả lời Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (11) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 phép cộng 204 + x = 355, Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm gì ? - Chữa bài và cho điểm Hoạt động 3: (8’) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài Khối lớp 1, lớp có tất bao nhiêu? Trong đó khối lớp có bao nhiêu? Vậy muốn tính số HS lớp ta phải làm gì? - HS làm bài Chữa bài và cho điểm Hoạt động 4:(8’) Trò chơi: “Ai nhanh mắt” * Luật chơi: Khi nghe lệnh, HS điền nhanh kết đúng, thời gian phút - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc kết quả, lớp theo dõi,nhận xét -Theo dõi,phân tích đề và giải vào - HS lên bảng, lớp nhận xét và sửa chữa - Thi đua các nhóm tham gia trò chơi - Nhận xét,bình chọn C Củng cố, dặn dò: (3’) - Yêu cầu nhà làm BT 2,3/4 SGK - Nhận xét tiết học MÔN: TẬP VIẾT BÀI: ÔN CHỮ HOA , I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1dòng), V, D (1dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng : Anh em …đỡ đần(1 lần ) chữ cỡ nhỏ - Chữ viết rõ ràng., tương đối nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng II/ Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: B Dạy bài mới: Giới thiệu.(3’) Hoạt động 1: (12’)Hướng dẫn viết trên bảng - Luyện viết chữ hoa - Treo bảng có tên riêng - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - Học sinh tìm chữ hoa (A, V, D) - Học sinh nhắc lại chữ - Viết nét 1: ĐB giao điểm D3 và - HS theo dõi đường dọc 2, viết các nét cong lượn chạm đường kẻ ngang lượn Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (12) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 nghiêng bên phải đến giao điểm đường ngang và dọc thì dừng lại - viết nét 2: Từ điểm kết thúc nét viết nét móc ngược chạm đường ngang - HS theo dõi lượn cong lên kết thúc điểm đường ngang là điểm đường dọc 6,7 - Viết nét 3: Đặt bút phía trên đường li 3( dòng li 3) trên đường dọc - HS theo dõi viết nét ngang lượn Nhấn mạnh cách viết chữ A và cho học sinh xem mẫu chữ - Hướng dẫn học sinh viết bảng - Viết bảng chữ, chữ A viết nhiều lần - Luyện viết từ ứng dụng: - Treo mẫu tên riêng Vừ A Dính Vừ A Dính - Học sinh đọc - Giới thiệu Vừ A Dính -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết -1 học sinh nhắc lại chữ, khoảng cách các chữ - Viết bảng con, học sinh lên bảng viết Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn viết vào tập viết - Học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh viết vào Chữ A,V,D viết dòng cỡ nhỏ Tên riêng: 1dòng cỡ nhỏ Câu tục ngữ : 1lần -GV theo dõi , uốn nắn học sinh - Học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: (5’) Chấm, chữa bài GV chấm số bài và nhận xét C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn: Luyện viết đúng, đẹp Tự nhiên và xã hội Baøi 2: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cần thở mũi không nên thở miệng.hít thở khơng khí lành giúp thể khỏe mạnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói, bụi sức khỏe * Biết hít Ô-xi có tong không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể : thở , khí các-bon-níc có máu thải ngoài qua phổi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (13) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 - Caùc hình SGK trang 6,7 phoùng to - Göông soi nhoû III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC OÅn ñònh: Kieåm tra baøi cuõ: - Cơ quan hô hấp gồm phận gì? - Neâu nhieäm vuï cuûa cô quan hoâ haáp - GV nhaän xeùt Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (14) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 a) Giới thiệu bài : Nên thở nào ? b) Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giải thích ta nên thở mũi và không nên thở mieäng - Quan saùt phía loã muõi cuûa baïn (hoặc mình) và trả lời câu hỏi - Caùc em thaáy gì muõi? - Khi bò soå muõi em thaáy coù gì chaûy từ hai lỗ mũi?Hằng ngày lây khăn saïch lau phía muõi, em thaáy coù gì? - Tại phải thở mũi tốt baèng mieäng? -Keát luaän: SGK *Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Laøm vieäc theo nhoùm quan saùt hình 3, ,5 trang - Bức tranh nào thể không khí lành? Bức tranh nào thể khoâng khí nhieàu khoùi buïi? - Khi thở không khí lành baïn thaày theá naøo? - Nêu cảm giác bạn phải thở khoâng khí nhieàu khoùi buïi? - Đại diện trình bày kết thảo luận Keát luaän: Khoâng khí laønh raát cần cho hoạt động sống thể, vì ta phải thở không khí lành seõ giuùp ta khoûe maïnh, khoâng khí bò oâ nhiểm có hại co sức khỏe Cuûng coá, daën doø: - Tại phải thở mũi? - Thở không khí lành có ích lợi gì? - Xem laïi baøi – chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt - em đọc yêu cầu - HS làm theo yêu cầu GV - em trả lời câu hỏi - Trong muõi coù nhieàu loâng - Nước mũi chảy ra.Có bụi bám vaøo khaên - Trong loã muõi coù nhieàu loâng cản bụi Ngoài còn tạo độ ẩm sưởi ấm không khí ta hít vaøo - HS nhắc lại bài - HS laøm vieäc theo caëp - Tranh 3: Khoâng khí laønh; tranh 4, khoâng khí nhieàu khoùi buïi - Sảng khoái, dễ chịu Giúp ta khoûe maïnh - raát khoù chòu - nhắc lại phần đã giảng - HS khá giỏi có thể biết hít vào khí ô-xi có không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể ; thở khí các-bon-níc có máu thải ngoài qua phổi Ngày soạn:28/8/2012 Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (15) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 Thứ ngày 30 tháng năm 2012 MÔN : TOÁN BÀI: CỘNG CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN) I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép tính cộng các số có chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Tính độ dài đường gấp khúc II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên lớp - Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh B Dạy - học bài mới:(30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(2’) Hôm lớp mình học bài “Cộng các - HS chú ý lắng nghe số có chữ số” Ghi tên lên bảng Hoạt động 2: (15’)Hướng dẫn thực phép cộng các số có chữ số (có nhớ lần) a Phép cộng: 435 + 127 - GV ghi lên bảng 435 + 127 = ? - GV cho HS nêu cách tính 435 + 127 562 - Vậy 435 + 127 = b Phép cộng : 256 + 162 = ? - GV tiến hành phần a Lưu ý: Phép cộng: 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục Phép cộng: 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm Hoạt động 3: (10’) Luyện tập: Bài 1: (cột 1,2,3) - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Từng HS lên bảng thực phép tính và nêu - HS lên bảng đạt tính, lớp làm giấy nháp 435 cộng 12, + 127 viết nhớ 1, 562 cộng thêm , viết cộng viết 562 - HS làm tương tự - HS cùng thực - HS ghi nhớ - HS nêu yêu cầu , lớp làm bài vào VBT Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (16) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 - Chữa bài và cho điểm Bài 2:(cột 1,2,3):Tính - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS lên bảng Cả lớp làm VBT,nhận xét và sửa chữa - HS đọc yêu cầu bài - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính Cần chú ý đặt tính cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm - Thực tính từ phải sang trái Bài 3:(a) - Đặt tính tính: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cần chú ý điều gì đặt tính ? - Thực tính từ đâu sang đâu? Bài 3:(b Dành cho học sinh giỏi) - Yêu cầu HS làm bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tính độ dài đượng gấp khúc NOP - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta phải làm nào?(tổng độ dài các đoạn) - Đường gấp khúc NOP gồm đoạn thẳng nào tạo thành? Hoạt động 4: (5’) Trò chơi Điền đúng/sai - Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có bài tập viết sẵn Khi nghe hiệu lệnh, HS chạy nhanh lên thực - HS khá giỏi làm - học sinh đọc yêu cầu - HS trả lời - HS nêu - HS chia tổ tham gia chơi - HS đọc Đ, S? C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm cộng các số có chữ số có nhớ lần Làm bài 3/5 SGK MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: HAI BÀN TAY EM I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghĩ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ * Phát âm số từ khó bài - Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ bài - Học thuộc lòng bài thơ: II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: Cậu bé - HS kể thông minh Nhận xét, cho điểm HS - Cả lớp theo dõi Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (17) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1(5’) Giới thiệu bài * Trò chơi: Đôi bàn tay Đôi bàn tay em dùng để làm gì? Vậy, chúng mình cùng tìm hiểu bài thơ: Hai bàn tay em GV ghi tên bài thơ lên bảng Hoạt động 2: (10’)Luyện đọc: a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc.- Theo dõi HS đọc, chỉnh sữa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo khổ thơ - Theo dõi đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - GV yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sữa - HS đọc đồng bài thơ Hoạt động 3(10) Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ - Yêu cầu HS đọc thầm khổ và trả lời câu hỏi - Hai bàn tay bé so sánh với gì? - Em có cảm nhận gì hai bàn tay bé qua hình ảnh so sánh trên? - Thảo luận nhóm: Hỏi: - Những hình ảnh nào bài thơ nói lên hai bàn tay thân thiết với bé: - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hoạt động 4: (5’) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn, bài - Tổ chức thi đọc học thuộc lòng - Tuyên dương - HS chơi - Viết bài, làm việc - HS lắng nghe - Tiếp nối đọc - Mỗi HS đọc dòng *HS đọc từ khó - Đọc khổ - HS đọc tiếp nối *HS đọc - Nhóm đọc Cả lớp đồng - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm: - HSTL - HSTL - Đọc đồng theo tổ - Cá nhân - Học sinh khá, giỏi thuộc bài thơ Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (18) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 C.Củng cố - Dặn dò:(3’) - Bài thơ viết theo thơ nào? - HS trả lời - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, tuyên dương MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I Mục tiêu: - Xác định các từ ngữ vật (BT1) - Tìm các từ vật so sánh với câu , câu thơ (BT2) - Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí vì thích hình ảnh đó (BT3) * Làm theo yêu cầu chung, phát âm đúng các từ khó nêu yêu cầu bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ BT1 - Vòng ngọc thạch - Tranh vẽ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (2’) Trong luyện từ và câu này, lớp ôn - HS lắng nghe từ vật và biện pháp tu từ so sánh B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) Hoạt động 2:(25’)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng, lớp dùng bút gạch chân từ vật có khổ thơ - HS đổi chéo chấm - Cả lớp theo dõi - GV chữa bài, tuyên dương HS làm đúng và *HS đọc lại bài tập nhanh, Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Giới thiệu so sánh * HS đọc lại - HS đọc lại câu thơ phần a - Cả lớp làm bài vào - Tìm từ vật câu thơ trên - Hai bàn tay em so sánh với cái gì? - Vì hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành? * Kết luận: - HS lắng nghe - Trong câu thơ trên, hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành - Hai bàn tay em bé và hoa đầu cành đẹp và xinh - Gọi HS đọc phần b - Mặt biển so sánh với gì? - HS trả lời Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (19) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 - Vì nói mặt biển sáng tẩm thảm khổng lồ? (Đều rộng, phẳng Màu ngọc thạch là màu xanh gần nước biển ) - Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau? ( có cùng hình dáng, hai đầu cong cong lên) Em thấy vành tai giống gì? - Vì có hình dáng gần giống nên tác giả đã so sánh dấu hỏi với vành tai * HS nêu - HS trả lời - Dấu hỏi - Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ - HS đọc đề,cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng mình - HS đọc đề - HS làm bài - Hs lắng nghe Bài 3: - Hướng dẫn HS đọc đề - Kết luận: - Mỗi hình so sánh trên có nét đẹp riêng cần chú ý quan sát các vật, tượng sống ngày, các em cảm nhận vẻ đẹp vật, tượng và biết so sánh C.Củng cố - Dặn dò:(3’) - Ôn lại từ vật, các hình ảnh so sánh vừa học MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe -viết) BÀI : CHƠI CHUYỀN I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài - Điền đúng các vần ao/oao, vào chỗ trống (BT2) - Làm đúng bài tập a /b ,hoặc bài tập chính tả phương ngữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng viết: Lo sợ, rèn luyện, siêng - HS viết bảng năng.Dân làng, làn gió, đàng hoàng - Chữa bài, cho điểm - Gọi HS thuộc bảng chữ cái tiết trước - Nhận xét, cho điểm B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’) - Giờ chính tả này, lớp viết bài thơ “Chơi - HS lắng nghe chuyền” và làm BT phân biệt ao/oao, trò chơi l/n, an/ang Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn viết chính tả: a Tìm hiểu nội dung bài: -GV đọc lần - Gọi HS đọc khổ thơ và hỏi: khổ thơ - Theo dõi cho em biết điều gì? (Biết cách các bạn chơi - HS đọc lại Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (20) Trường tiểu học Nguyên Hồng N¨m 2012-2013 chuyền: Mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói) - Khổ thơ cho em biết điều gì? ( Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc cho nhà máy) b Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ có mẫy dòng? - Mỗi dòng có chữ? - Chữ đầu dòng phải viết nào? - Trong bài thơ, câu thơ nào đặt ngoặc kép? Vì sao? - Khi viết bài thơ này, đẹp ta viết lùi vào ô? c Hướng dẫn viết từ khó: ` - HS nêu từ khó, dễ lẫn - GV yêu cầu HS đọc, viết các từ tìm d Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu e Soát lỗi: - GV đọc lại bài cho HS f Chấm bài: - Thu 10 bài để chấm - Nhận xét Hoạt động 3: (15’)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Yêu cầu HS đọc - HS tự làm - Nhận xét, chữa lỗi, cho điểm HS Cho lớp đồng - em trả lời * HS trả lời - HS lắng nghe và TLCH - chuyền, que, lớn lên, dẻo dai - chuyền, sáng, mềm mại, dây, mỏi - HS viết bài - Đổi chấm - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng - Đọc: ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao, ngóm * HS đọc Bài 3: (a) - Gọi HS đọc phần a - HS đọc,cả lớp theo dõi - Cho lớp quan sát tranh minh hoạ, ghi lời - Cả lớp làm bảng con: lành, nổi, giải câu đố trên bảng cách bí mật liềm C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài sau Thứ ngày 24 tháng năm 2012 MÔN: ANH VĂN GV chuyên dạy ************************************** MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Líp 3C Gi¸o viªn: Lª Thóy Liªn Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:19

w