II.4.4.2.Tạo môi trường gần gũi, thân thiện trong giờ dạy: Trong mỗi tiết dạy giáo viên cần tạo môi trường thân thiện, bằng nhiều cách, tuỳ theo đặc thù của từng địa phương, có thể thông[r]
(1)Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS MỤC LỤC Nội dung Trang I.Đặt vấn đề 02 II.Nội dng 03 03 03 II.1.Cơ sở khoa học II.2.Cơ sở thực tiễn 04 06 II.3.Thực trạng II.4.Giải pháp II.5 Kết đạt 14 III.Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (2) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS I.ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng môn khoa học khác,bộ môn lịch sử trường THCS là vô cùng quan trọng.Lịch sử giúp các em hiểu rõ cội nguồn dân tộc,sự hình thành và phát triển xã hội loài người Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hoá, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh đó, đặt yêu cầu phẩm chất và lực người lao động, đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Để đáp ứng yêu cầu này, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường bồi dưỡng cho hệ trẻ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu quê hương gia đình, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, biết kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Mục tiêu môn Lịch sử Trường TH nhằm góp phần vào việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trong quá trình hội nhập, môn Lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc cần coi trọng để giúp hệ trẻ hình thành nhân cách, lĩnh người, để giữ gìn sắc dân tộc Nhưng thực trạng việc dạy và học lịch sử trường phổ thông mức “ báo động đỏ ”, kiến thức học sinh môn lịch sử quá kém, dư luận xã hội quan tâm vấn đề này Trong thư gửi Hội thảo “Thực trạng việc dạy và học lịch sử trường phổ thông, nguyên nhân và giải pháp” Hội khoa học lịch sử Việt Nam và Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp tổ chức, đại tướng Võ Nguyên Giáp cho “ trượt dốc theo đà này thì chúng ta chưa thể lường hết hậu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo hệ trẻ ” Muốn học lịch sử trở nên sinh động hấp dẫn,lôi các em,gây hứng thú học tập cho các em,và điều quan trọng là người giáo viên phải phát huy tính tích cực chủ động ,sáng tạo học sinh.Muốn người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học lịch sử theo đúng đặc trưng môn như: phương pháp vấn đáp, đàm thoại,phương pháp phát và giải tình huống,phương pháp thảo luận nhóm Quá trình hoạt động chung, thống thầy và trò nhịp nhàng làm cho học sinh nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém nhà trường và phát huy hết lực các em khá giỏi nắm kiến thức bài học và hiểu sâu các kiện, tượng, nhân vật lịch sử Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tôi xin mạnh dạn trình bày đề tài:“Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (3) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS Qua đề tài này, tôi mong muốn đóng góp phần nhỏ việc giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức bài học Đây là lí tôi chọn đề tài này Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, tôi trăn trở vấn đề này, nên mạnh dạn nêu lên kinh nghiệm đúc kết quá trình giảng dạy môn lịch sử, mong góp phần công sức việc khắc phục sa sút chất lượng giáo dục môn lịch sử nhà trường II.NỘI DUNG II.1.Cơ sở khoa học Đai-ri - nhà giáo dục Liên Xô cũ đã nói: Dạy lịch sử dạy cái gì đòi hỏi người thầy phải khêu gợi cái thông minh không phải là bắt buộc các trí nhớ làm việc, bắt nó ghi chép trả lại Như mục đích việc dạy học Lịch sử trường là người giáo viên không giúp cho học sinh hình dung kết quá khứ biết và ghi nhớ các kiện, tượng Lịch sử mà quan trọng là hiểu lịch sử tức là phải nắm chất kiện.Trong phát triển tư học sinh việc sử dụng các thao tác lô gic có ý nghĩa quan trọng Thông thường giáo viên sử dụng các thao tác chủ yếu so sánh để tìm giống và khác chất các kiện ), Phân tích và tổng hợp ( giúp học sinh khái quát các kiện ), quy nạp, diễn dịch Để thực thao thao tác có thể dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác nhau( đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) song việc hỏi và trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu học sinh,đưa lại kết tốt Hỏi và trả lời chính là đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề Hỏi và trả lời không phải là đánh đố mà là giúp hiểu sâu sắc lịch sử Việc hỏi và trả lời câu hỏi có ý nghĩa giáo dưỡng giáo dục và phát triển lớn Vì việc đặt câu hỏi có vai trò quan trọng dạy học lịch sử nói riêng và các môn học khác nó phát huy tính tích cực học sinh II.2.Cơ sở thực tiễn : Ở trường THCS đa số học sinh còn lười học và chưa có say mê môn học Lịch sử, cho nên việc ghi nhớ các kiện, tượng, nhân vật lịch sử .còn yếu Đa số các em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải đọc nguyên xi sách giáo khoa hay nêu mốc thời gian mà không diễn tả thời gian đó nói lên kiện gì Bởi thân các em nên có phương pháp học nào để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng giáo viên Mặt khác giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường phần nào đó chưa đưa hệ thông câu hỏi và sử dụng câu hỏi đó nào cho phù hợp, cho nên chất lượng kiểm tra số em số lớp còn thấp và tỉ lệ yếu kém còn nhiều Nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (4) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS kém và nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường, thân tôi đã thấy điều đó và cố gắng đưa các phương pháp học tập tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử.Và tôi đã đúc kết các giải pháp hiệu qua đề tài ‘’Một số kinh nghiệm vận dụng các phương pháp dạy học lịch sử trường THCS.’’ II.3 Thực trạng dạy và học môn lịch sử trường: 1.Ưu điểm : * Về phía giáo viên : - Giáo viên đã cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy mình theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua các phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp trường hợp(phương pháp tình ), phương pháp vấn đáp thông qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử - Giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hổ trợ kiến thức cho và thông qua hoạt động này bạn yếu kém hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên và các bạn học sinh khá giỏi và học sinh nắm kiến thức và hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử - Trong quá trình giảng dạy đã kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để các đồ dùng và phương tiên dạy học tranh ảnh, đồ, sa bàn, mô hình, phim vi deo và bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học lịch sử * Về phía học sinh : - Học sinh đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt các em đã chuẩn bị bài nhà, trả lời các câu hỏi cuối mục bài cho nên học các em luôn chú ý để nắm bài - Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm và đã đưa lại hiêụ cao quá trình lĩnh hội kiến thức - Học sinh yếu kém đã và cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm thông qua các hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa các em đã mạnh dạn trả lời các câu hỏi hay ghi nhớ các kiện, nhân vật, quá trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức mình Hạn chế : * Về phía giáo viên : Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (5) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS - Giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hoá hoạt động học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ , chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức còn sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe ”, “thầy đọc, trò chép ” Do đó nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn - Giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu học tức là sau kiểm tra bài cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều này làm giảm bớt tập trung, chú ý bài học học sinh từ hoạt động đầu tiên - Giáo viên đặt khó ,học sinh không trả lơì lại không có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều phải trả lời thay cho học sinh Vấn đề này thể rõ hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên biết nêu câu hỏi lại không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi đó nào vì không có hệ thống câu hỏi gợi mở vấn đề - Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi và huy động số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu kém Cho nên đối tượng học sinh yếu kém ít chú ý và không tham gia hoạt động, điều này làm cho các em thêm tự ti lực mình và các em cảm thấy chán nản môn học mình * Về phía học sinh : - Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa và nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh còn đọc nguyên xi sách giáo khoa để trả lời câu hỏi -Học sinh còn lười học và chưa có say mê môn học, số phận học sinh không chuẩn bị bài nhà, không làm bài tập đầy đủ , trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ các kiện, tượng, nhân vật lịch sử còn yếu - Học sinh có trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), còn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh thì học sinh còn lúng túng trả lời trả lời thì mang tính chất chung chung Nguyên nhân dẫn đến yếu kém chất lượng môn lịch sử là đâu? Theo tôi: Thứ nhất: Sách giáo khoa (SGK) nặng kiến thức, kiện, chưa nâng cao trình độ lý thuyết học tập lịch sử, chưa gắn liền học với hành Tài liệu tham khảo nhiều, trùng lặp nội dung, mang tính khái quát, đại cương, chưa Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (6) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS sâu sắc, chưa tập trung sâu vào giai đoạn, khóa trình, hay chuyên đề cụ thể,…thậm chí không thống số liệu Thứ hai: số tiết học môn Lịch sử tuần đôí với các khối lớp còn ít so nội dung và mục tiêu đề môn học Thứ ba: Tôi không phủ nhận vấn đề là cách dạy người thầy thiếu chiều sâu, chưa hấp dẫn, mang tính nhồi nhét,…và người thầy chưa đủ sức vượt qua “rào cản” môn phụ, nên tâm lý chán nản, không muốn đầu tư nhiều cho tiết dạy, không có nghĩa là tất thầy, cô giảng dạy môn Lịch sử trên nước ta Thứ tư: Môn Lịch sử không phải là môn bắt buộc thi tốt nghiệp trung học , nên dần dà học sinh, thầy cô và người tồn lối ứng xử ngầm: Lịch sử là môn học phụ, học mang tính đối phó, học để biết, “Biết để làm gì?” không vận dụng vào “thực tiễn” công việc II.4.Các giải pháp II.4.1 Sử dụng SGK nhằm phát triển tư cho học sinh II.4.1-Sö dông SGK nh»m ph¸t triÓn t cho häc sinh II.4.1.1.Sử dụng SGK để tiến hành bài giảng Sau soạn giáo án xong,cấn nghiên cứu nội dung toàn bài SGK ,xác định kiến thức bài ,hiểu rõ nội dung tinh thần mà tác giả mong muốn học sinh mặt giáo dưỡng,giáo dục ,phát triển học sinh sau sâu vào mục,tìm kiến thức mục đó,sự liên quan kiến thức đó với kiến thức toàn bài.Mỗi bài có đến mục không nên dàn mặt thời gian khối lượng kiến thức phần mà phải xác định phần nào lướt qua ,phần nào là trọng tâm thì giành thời gian nhiều Ví dụ: Khi dạy bài ‘’ Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp kết thúc(19531954),bài gồm mục thì mục II là mục quan trọng nhất,do đó phải đầu tư thời gian nhiều nhấản đồ in sẵn thì giáo viên phải phóng to đồ SGK để phục vụ bài dạy Như SGK là điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản,xác định các khái niệm cần hình thành cho học sinh ,là gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đôí tượng,vừa phát huy tính tích cực hoạt đọng độc lập học sinh II.4.1.2 Sử dụng SGK quá trình dạy học trên lớp Trong học,học sinh thường theo dõi bài giảng giáo viên đối chiếu so sánh với SGK , chí có em không thích ghi theo bài giảng giáo viên Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (7) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS mà lại chép SGK Vì bài giảng giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ SGK mà nên diễn đạt ngôn ngữ mình Ví dụ : khhi dạy bài “ năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954),khi dạy phần IV chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 ,giáo viên có thể vừa đồ vừa phân tích: - Sáng 7-10-1947 thực dân Pháp cho cánh quân thuỷ nhảy dù xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc địa Việt Bắc - Một cánh quân từ Lạng Sơn lên Cao Bằng từ Cao Bằnn đáng xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc địa Việt Bắc - Ngày 9-10-1947 binh đoàn hỗn hợp ngược sông Hồng ,sông Lô,sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang,Chiêm Hoá bao vây phía tây địa Việt Bắc Trong SGK phần lớn các baì có phần chữ nhỏ,in nghiêng Kiến thức thể doạn này quan trọng – là nguồn tư liệu làm bật nội dung bài.Chính vì giáo viên phải sử dụng triệt để.Nếu nó đề cập đến vấn đề khó,phức tạp thì GV miêu tả kể chuyện,nếu dễ cho HS cùng đọc em đọc to cho lớp cùng nghe để các em cảm thụ kiện,hiện tượng lịch sử đoạn đó II.4.1.3.Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK để học nhà Đối với HS THCS thì khả tự học độc lập nhà là không thật cao.Do GV cần giao nhiệm vụ cụ thể ,vừa sức vứi các em.Nếu hoàn thành tốt thì đó chính là điều kiện để tư các em phát triển Ví dụ học bài “” Cách mạng Việt Nam trước có Đảng cộng sản đời”.giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập để nêu rõ thành lập và hoạt động ba tổ chức cách mạng cách lập bảng so sánh Tên tổ chức -Thời gian thành lập- Bộ phận lãnh đạo - TP tham gia -Chủ trương hoạt động II.4.2.Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh Để sử dụng tốt hệ thống các câu hỏi qúa trình dạy học chúng ta cần lưu ý điểm sau: - Câu hỏi phải vừa sức ,đúng đối tượng,không quá khó không quá dễ - Mỗi học nên sử dụng đến câu hỏi.Sau chương có câu hỏi bài tập - Triệt để khai thác các câu hỏi SGK kết hpj với câu hỏi sáng tạo II.4.2.1.Nêu câu hỏi đầu Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (8) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS đầu học GV có không kiểm tra bài cũ học sinh Nhưng trước cung cấp bài mới,giáo viên cần nêu câu hỏi định hướng cho HS Đây là loại câu hỏi có tính chất bài tập,gợi mở.Muốn trả lời phải huy động kiến thức bài.Tuy nhiên nêu câu hỏi không nên yêu cầu học sinh trả lời mà sau giáo viên cung cấp cho các em đầy đủ kiện thì các em trả lời Ví dụ ; dạy bài “ Bước phát triển kháng chiến chống thực dan Pháp xâm lược” thì đầu ,GV có thể đặt câu hỏi cho các lớp suy nghĩ: Tại lại khẳng định từ chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947 đến chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950 là bước phát triển kháng chiến?Các em chú ý bài giảng và SGK để trả lời II.4.2.2 Xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện ,hiện tượng lịch sử bài học Ví dụ bài “ Tổng khởi nghĩa rháng Tám năm 1945 ” GV đặt câu hỏi điều kiện khách quan và chủ quan(thời cơ) cách mạng táng Tám để làm bật nguyên nhân thắng lợi Như qua so sánh kiến thức trên thì HS phân biệt đâu là điều kiện khách quan,đâu là điều kiện chủ quan.Điều đó giúp các em không nắm kiến thức mà còn có tác dụng giáo dục,rèn luyện kĩ ,kĩ xảo,phát triển tư II.4.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trên lớp Câu hỏi phải GV chuẩn bị từ soạn giáo án ,phải dự kiến nêu lúc nào ,HS trả lời ,đáp án trả lời nào.Cần tránh câu hỏi mà các em cần trả lời cách đơn giản là “có”hay “không” “đúng”hay “sai”,hoặc câu hỏi quá dễ làm HS thoả mãn đến chủ quan vốn hiểu biết mình Thông thường vào tính chất,đặc điểm các kiến thức lịch sử mà có thể nêu các loại câu hỏi sau - Câu hỏi phát sinh các kiện,hiện tượng lịch sử nguyên nhân sâu xa,nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh lịch sử các kiện đó - Câu hỏi quá trình diễn biến,phát triển kiện ,hiện tượng lịch sử diễn biến các khởi nghĩa,các cách mạng các chiến tranh - Câu hỏi nêu lên đặc trưng,bản chất các tượng lịch sử bao gồm đánh giá và thái độ HS các tượng lịch sử Ví dụ:Em hãy đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (9) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS - Câu hỏi tìm hiểu kết quả,nguyên nhân thắng lợi(thất bại) và ý nghĩa lịch sử các kiện,hiện tượng lịch sử - Câu hỏi đối chiếu so sánh các kịên ,hiện tượng lịch ssử cùng laọi với Ví dụ: Khi dạy bài: “ Khi dạy bài Cách mạng Việt Nam trước có Đảng cộng sản đời” có thể cgo HS so sánh tổ chức cách mạng tổ chức ,hoạt động Một điều cần lưu ý là phải động viên,khuyến khích HS tham gia trả lời câu hỏi nhiều hình thức khen ngợi,đánh giá ,cho điểm II.4.3 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực ,chủ động HS Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động nhiều giác quan ,sẽ kết hợp chặt chẽ cho hai hệ thống tín hiệu khác : tai nghe,mắt thấy tạo hứng thú học tập,để các em tiếp thu bài hiệu ,nhanh hiểu,nhớ lâu,phát triển lực chú ý quan sát ,tiếp nhận tri thức HS.Tuy nhien không sử dụng tốt ,đúng mức quá lạm dụng vào nó thì dễ làm cho HS phân tán chú ý ,không tập trung váo các dấu hiệu bài học, Đồ dùng trực quan có nhiều loại.Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng.Sau đây lf số cách sử dụng bản: II.4.3.1.Phương pháp sử dụng hình vẽ ,tranh ảnh SGK Hình vẽ tranh ảnh SGK là phần đồ dùng trực quan quá trình dạy học.Từ việc quan sát ,HS tới công việc tư trừu tượng Thông qua quan sát miêu tả tranh ảnh,HS rèn luyện kĩ diễn đạt,lựa chọn ngôn ngữ Từ việc quan sát thường xuyên các tranh ảnh lịch sử,GV luyện cho các em thói quen quan sát và khả quan sát vật thể cách khoa học,có xem xét ,phân tích,giải thích để đến nhứng nét khái quát rút kết luận lịch sử Nếu người thầy có phương pháp tốt thì hiệu bài dạy càng cao, để đạt hiệu đó giáo viên không dừng lại sử dụng kênh chữ mà còn kết hợp kênh hình, nhằm phát triển tư duy, kĩ năng, kĩ xảo, tính tích cực học sinh học tập Cụ thể: Khi dạy xuất loài người và bầy người nguyên thuỷ (SGK lớp 6), giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và miêu tả tiến triển loài người (có thể gợi ý cho các em miêu tả dóc dáng, gương mặt, thay đổi từ vị trí số đến số 7,…): Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net (10) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS Hoặc dạy tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (SGK 9), giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và miêu tả lớp Bình dân học vụ: điều kiện lớp học, thành phần lớp học, thái độ học tập học viên,…sau đó liên hệ với lớp học mà thân các em ngồi Hoặc dạy Bài 33: Chiến tranh phong kiến và chia cắt đất nước (SGK 7), giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đồ hành chính Việt Nam nay, hãy cho biết các khu vực tương đương với vùng kiểm soát Bắc triều và Nam triều, khu vực Đàng Trong và Đàng Ngoài Ranh giới phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài có gì đáng nhớ? Khi dạy bài “ Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài(1919- 1925)”, GV cho HS quan sát ảnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phát biểu ý kiến đại hội Tua Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 10 (11) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS ( 12-1920) Sau tường thuật ,giáo viên cho HS cảm nhận việc Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê nin để truyền bá vào Việt Nam ,từ đó bồi đắp thêm tình cảm ,yêu mến lãnh tụ Như việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung lịch sử thể tranh ảnh bổ sung cho bài giảng,vừa phát huy lực tư cho HS,kích thích trí tưởng tượng phong phú,tạo hứng thú học tập cho các em II.4.3.2 Sử dụng chân dung các nhân vật lịch sử SGK HS tất các cấp học thích xem tranh ảnh,chân dung các nhà cachs mạng,các anh hùng dân tộc,các vị lánh tụ,các nhà phát minh khao học Các em không chú ý miêu tả bề ngoài mà còn chú ý phân tích nội dung,tính cách,hành vi thể tranh ảnh Vì sử dụng chân dung nhân vật lịch sử,nhất thiết người GV phải làm bật tính cách nhân vật để gây hứng thú cho HS ,kích thích trí tò mò,phát triển lực nhận thức.Từ đó gieo vào lòng các em tình cảm khâm phục,yêu mến,để học tập đạo đức ,tài họ Tuy nhiên phải biết chọn thời gian phù hợp để đưa chân dung nhân vật lịch sử ra.Khi sử dụng GV phải phân tích,định hướng cho HS ,tự mìmh đánh giá vai trò,tính cách nhân vật Ví dụ: Khi dạy bài “ Đảng cộng sản Việt Nam đời ,khi dạy đến mục: Luận cương chính trị tháng 10-1930,GV cho HS quan sát ảnh Trần Phú Sau đó cho HS phát biểu nêu lên hiểu biết mình nhân vật lịch sử này,giáo viên cung cấp tiểu sử,quá trình hoạt động cách mạng và khí tiết người chiến sĩ cộng sản Trần PhúTổng bí thư đầu tiên đảng ta II.4.3.3 Sử dụng đồ dạy học lịch sử Bản đồ là phương tiện trực quan quan trọng và sinh động dạy học lịch sử.Trên đồ lịch sử,các kiện lịch sử luôn thể không gian,thời gian ,địa điểm cùng số yếu tố địa lý định Ví dụ: Nếu dùng lời GV thì khó có thể toạ cho HS biểu tượng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp và can thiệp Mỹ cho là “một pháo đài bất khả xâm phạm” “ cối xay thịt Việt Minh” Nếu GV biết kết hợp sử dụng đồ chiến trường Đông Dương 1953-1954,bản đồ chiến dịch Điện Biên Phủ và số hình ảnh khác thì HS có thể hiểu khá rõ vấn đề này.Điện Biên Phủ có núi cao bao bọc,hiểm trở ,là vị trí chiến lược có thể kiểm soát chiến trường Lào và Bắc Bộ Thông qua quan sát đồ ,đọc kí hiệu,nội dung lịch dử biểu diễn trên đồ ,việc sử dụng đồ lịch sử còn góp phần khả quan sát ,trí tưởng tượng ,tư và ngôn ngữ,đặc biệt kĩ đọc đồ,củng cố thêm kiến thức địa lý Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 11 (12) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS Chú ý: Khi sử dụng bảư đồ thiết phải giới thiệu cụ thể cho các em kí hiệu ghi trên đồ ,đồng thời tập cho các em quan sát ,đọc đồ,và tìm hiểu nội dung lịch sử đư\ợc thể trên bả đồ II.4.3.4.Sử dụng giáo án điện tử Đây là phương pháp dạy học đại nay,việc sử dụng các thiết bị dạy học này không phải là điều dể dàng.Hiện hầu hết các trường THCS huyện Nghi Lộc đả triển khai cho GV soạn giáo án trên máy vi tính ,đồng thời tiến hành dạy máy chiếu.Tuy nhiên đây là bước thể nghiệm.Máy chiếu sử dụng các tiết dự thăm lớp,còn tiết học thường ngày thì hi hữu.Cũng phải nói ,đây là phương pháp và phương tiện dạy học vô cùng hữu ích,học sinh thì thích thú vô cùng,và hiệu đạt là cao.Song để dạy máy chiếu thành công ,đòi hổi người giáo viên phải chuẩn bị công phu,phải biết kết nối,sử dụng linh hoạt các phương tiện phục vụ bài giảng thât tốt,tránh tình trạng thông tin máy chiếu không “ kết nối”được với người day II.4 4.Người thầy phải đóng vai trò chủ đạo: Người thầy tìm cách vượt khỏi tâm lí môn phụ, không cho phép “ngồi chờ” có đủ điều kiện tiến hành mà cần phải làm với mức độ phù hợp, phải biết tạo hút môn học cách đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu tiết dạy, luôn tạo mẽ cho tiết học, tâm từ bỏ thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến thức chiều, nói lại nội dung có sẵn sách giáo khoa Đồng thời cách diễn đạt giáo viên, ngôn ngữ phải rõ ràng, giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn, gây xúc cảm cho học sinh, tạo cho học sinh hình thành biểu tượng II.4.4.1Tạo tính chiều sâu tiết dạy: Trong tiết dạy Lịch sử, giáo viên cần phải chuẩn bị công phu, tạo nhiều phương án, toàn diện ngôn ngữ nghệ thuật trình bày, lời nói rõ ràng, sáng Mặt khác, người thầy cần nắm vững kiến thức để khai thác bài học tốt, cần đa dạng và phong phú các tài liệu tham khảo lịch sử, văn học, địa lí, triết học, nghệ thuật,… để có khả liên môn tốt Khi dạy Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai (Bài 12, SGK lớp 9), giáo viên cần hiểu biết và có khả vận dụng tốt nhiều môn học khác, như: Toán, Lí, Hóa, Sinh,…kiến thức khoa học vũ trụ, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, thông tin,…thì tạo chiều sâu bài giảng Hoặc dạy Bài 22: Sự phát triển văn hoá,khoa học ,kĩ thuật giới nửa đầu kỷ XX (SGK lớp 8), giáo viên phải biết kết hợp các môn học có liên quan, văn học, nghệ thuật, tư tưởng, âm nhạc, hội họa,… thời cận đại và ảnh hưởng, tác động nó xã hội Giáo viên có thể kể vài mẫu chuyện danh họa tiếng Pi-cát-xo (mẫu đàn ông mắt nhiều phụ nữ đương thời vì Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 12 (13) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS tài vẽ tranh ông), hay giao hưởng thiên tài âm nhạc Mô-da, kể tác phẩm văn học AQ chính truyện,…hay giáo viên yêu cầu học sinh nói lên gì mình biết hai nhà triết học: Hê-ghen, Phơi-ơ-bách (học môn GDCD),… Hoặc dạy Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài (1919-1925) (SGK lớp 9), để giảng hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc giáo viên có thể liên hệ bài thơ Người tìm hình nước (Chế Lan Viên): “Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải Cho tôi làm sóng tàu đưa tiễn Bác … Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương…” Hay cảm xúc Bác đọc Luận cương Lênin (7/1920) vấn đề dân tộc và thuộc địa: “…Luận cương đến Bác Hồ Và Người đã khóc, Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin Bác reo lên mình nói cùng dân tộc “Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi”…” Nói chung, người thầy phải đa dạng hoá phương pháp giảng dạy, thông qua việc trình bày các kiện lịch sử nên có hình ảnh tái tạo quá khứ để tạo biểu tượng và khơi dậy cảm xúc sâu sắc lịch sử II.4.4.2.Tạo môi trường gần gũi, thân thiện dạy: Trong tiết dạy giáo viên cần tạo môi trường thân thiện, nhiều cách, tuỳ theo đặc thù địa phương, có thể thông qua việc tổ chức cho học sinh tham quan học tập bảo tàng, các di tích lịch sử phù hợp với chương trình, các trò chơi, đố vui, hoạt động nhóm hay kiểm tra bài tập, sách giáo khoa, cho các em sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu,… kèm theo đó là lời dặn dò, nhắc nhỡ, động viên, khích lệ,… thông qua việc dạy chữ còn dạy người, giúp các em hình thành nhân cách, tác phong làm việc, không “ngồi chờ”, không còn nhút nhát muốn phát biểu hay hỏi nội dung nào, phải tạo môi trường mà tất người phải có đóng góp, học sinh nghe chiều thì nhanh chóng quên gì mình đã nghe, còn tự các em làm thì các em nhớ và hiểu sâu sắc vấn đề đó Đây là lợi lớn các em bước vào đời, môi Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 13 (14) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS trường lạ, các em phải tự trên đôi chân mình, không có cha, mẹ hay thầy, cô bên cạnh để dìu dắt.trong công tác giảng dạy mình ,trong hoạt động nọi khoá ngoại khoá Tuy nhiên để làm tốt việc này cần có chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách mạng phương pháp dạy -học lịch sử và phải có thời gian kiểm nghiệm đúng đắn nó so với kiểu dạy truyền thống.Mỗi GV sau vận dngj các phương pháp dạy học vào bài phải có nhận xét ,đánh giá ,rút kinh nghiệm,trao đổi phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định biện pháp sư phạm việc nâng cao chất lượng môn.Cần tránh khuynh hướng “tách lý thuyế với thực tế” II.5.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trải qua 09 năm thực chương trình và năm học đúc rút nghiên cứu, 01 năm triển khai ứng dụng, thể nghiệm đề tài, học sinh lớp tôi dạy hứng thú học môn Lịch sử, từ đó xác định động cơ, mục tiêu, phương pháp học tập Kết nâng dần nên theo năm học chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng mũi nhọn *Chất lượng môn lớp ( 9A, 9B, 9C) 2010-2011 Đầu năm Cuối năm Tổng số HS Giỏi 92 92 Yếu Khá TB 05=5% 25=27% 55=60% 7=8% 15=16% 34=37% 39=43% 4=4% * Chất lượng mũi nhọn: Năm học 2010-2011 - Học sinh giỏi huyện: Tham dự: ; Đậu : - Học sinh giỏi Tỉnh : khuyến khích) Tham dự: Hoàng Chinh ; Đậu : 2( giải ba,1 giải - Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 14 (15) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS III.KÕt luËn III.1 Kết luận Qua việc áp dụng đề tài này vào giảng dạy môn lịch sử, tôi thấy để nâng cao chất lượng lên lớp ,trước hết GV phải thực tâm huyết với môn,thực đầu tư thời gian ,kiến thức cho bài dạy Lên lớp GV phải có sáng tạo việc tổ chức hướng dẫn các em lĩnh hội tri thức.Các em phải làm việc nhiều trên lớp.Như ngoài việc thu nhận kiến thức còn rèn luyện khả tư duy,tổng hợp,tìm kết luận Đây là yếu tố quan trọng giúp HS phát triển tư và hình thành khả tự học.Chính hứng thú HS học và chất lượng học tập các em nâng lên sau bài kiểm tra phần nào khẳng định tác dụng đề tài và động lực giúp tôi vượt lên khó khăn để đầu tư cho môn mà tôi yêu thích Như vậy, để chuẩn bị cho tiết dạy thật không đơn giản chút nào! Người thầy phải có linh hoạt tổ chức thảo luận, tranh luận trên lớp học để vừa đảm bảo thời gian tiết học vừa có thể phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh Yêu cầu học sinh làm việc có nghĩa là tạo cho các em tác phong làm việc thời đại kinh tế tri thức, kinh tế hội nhập, để các em sẵn sàng hoà nhập bước vào đời Con đường phía trước còn nhiều khó khăn, thử thách, tôi tin với tận tuỵ, lòng yêu nghề, mến trẻ, người thầy luôn tìm tòi điều lý thú để đưa hệ trẻ trở quá khứ cách sống động và hướng đến tương lai là người toàn diện III.2.Những kiến nghị đề xuất Việc nâng cao chất lượng học tập HS không môn lịch sử mà cần tiến hành đồng tất các môn học ,ở tất các GV và các địa bàn dân cư Để có kết cao việc dạy và học ,địa phương cần có quan tâm sở vật chất ,xây phòng chức để thuận tiện việc dạy và học GV và HS Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài, hẳn còn không ít thiếu sót, tôi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc, để chúng ta cùng nâng cao chất lượng môn học Lịch sử Xin chân thành cảm ơn! Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 15 (16) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS Nghi Mỹ,ngày 20 tháng năm 2011 Người viết: Hoàng Thị Chinh Tµi liÖu tham kh¶o S¸ch gi¸o viªn lÞch sö 6,7 ,8 ,9 S¸ch gi¸o khoa lÞch sö 6,7,8,9 C©u hái vµ bµi tËp lÞch sö 6,7,8,9 Bµi tËp vµ c©u hái tr¾c nghiÖm lÞch sö 6,7,8,9 Tư liệu Lịch sử 6,7,8,9 6.Hỏi – đáp lịch sử 8,9 Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 16 (17) Một vài kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học môn lịch sử trương THCS Hoàng Chinh Trường THCS Nghi Mỹ Lop8.net 17 (18)