1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm khi vận dụng phương pháp tích cực để dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh

22 811 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Một số kinh nghiệm khi vận dụng phương pháp tích cực để dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinhA : MỞ ĐẦU I - Đặt vấn đề : 1 – Thực trạng c

Trang 1

Một số kinh nghiệm khi vận dụng phương pháp tích cực để dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh

A : MỞ ĐẦU

I - Đặt vấn đề :

1 – Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết :

Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biếtbản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên , xã hội với mối quan hệtrong đời sống thực tế của con người Như chúng ta đã biết, trong chương trình Tiểuhọc, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội trang bị cho các em học sinhnhững kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàndiện của con người

Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà, chương trình giáodục bậc Tiểu học đã thực hiện đổi mới Sách giáo khoa và nội dung chương trình dạyhọc ở các lớp, các môn học nói chung và môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng.Chương trình đã được xây dựng theo quan điểm tích hợp Quan điểm này hoàn toànphù hợp với quy luật nhận thức của con người Từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng

Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới của môn Tự nhiên và xã hội, người giáo viênphải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động,nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thànhphương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề đặt ra trong bàihọc

Việc đổi mới phương pháp dạy học của chúng ta hiện nay đang được thực hiện

theo hướng tích cực: Lấy học sinh làm trung tâm, dạy học phải phát huy tính tích cực

chủ động, sáng tạo cho học sinh Bởi vì : Dạy học bằng phương pháp này sẽ giúp học

sinh có thói quen suy nghĩ độc lập, mạnh dạn và sáng tạo Với phương pháp dạy họcmới này, học sinh được tiếp thu bài không bằng cách thụ động chỉ nghe giáo viêngiảng mà tham gia học một cách tích cực bằng hoạt động của chính mình Từ đó chiếmlĩnh nội dung mới của bài học, môn học

Trang 2

2 - Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới :

Làm thế nào để cĩ những phương pháp dạy và học mơn Tự nhiên và xã hội đạt hiệu quả ? và : Làm sao để việc dạy Tự nhiên và xã hội của chúng ta đạt được những mục tiêu trên ? Theo tơi, khơng cịn cách nào khác là chúng ta phải thay đổi phương

pháp dạy Tự nhiên và xã hội vì nếu duy trì lối dạy theo phương pháp truyền thống đối

với mơn học này thì chắc chắn chúng ta sẽ thất bại trong việc giảng dạy cũng nhưviệc tiếp thu bài của học sinh

Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chương trình mơn Tự nhiên và xã hội Lớp 3 (chương trình Tiểu học mới) và xuất phát từ mong muốn cĩ được những giờ dạy Tự

nhiên và xã hội cĩ hiệu quả Trong năm học qua, khi dạy Tự nhiên và xã hội, tơi đã

thường xuyên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức các hoạt độngdạy học cho học sinh Tuy mới vận dụng trong năm học này Trường Tiểu học Số 1

Phước Hịa (Lớp do tơi chủ nhiệm) và nhân rộng cả khối năm học này ( Năm học :

2012 – 2013 ) kết quả đạt được của việc làm này rất khả quan Chính từ cơ sở đĩ, tơi

đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số kinh nghiệm khi vận dụng phương pháp tích cực

để dạy mơn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh ” và xem đây như là một kinh nghiệm quý báu trong giảng dạy của bản

thân

3 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài :

- Sách giáo khoa và Sách giáo viên Tự nhiên và xã hội lớp 3.

- Giáo dục kĩ năng sống mơn Tự nhiên và xã hội lớp 3.

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng và Điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tự nhiên và xã

hội lớp 3.

- Tham khảo một số tư liệu khác

- Rút kinh nghiệm thực tế dạy trên lớp

Trang 3

Môn Tự nhiên và Xã hội là một môn học mang tính tích hợp cao Tính hợp ấyđược thể hiện ở 3 điểm sau:

+ Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội xem xét Tự nhiên - Con người - Xã hộitrong một thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau

+ Các kiến thức trong chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội là kết quả củaviệc tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học như: Sinh học, hóa học, Vật lí vàDân số

+ Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức củahọc sinh

Vì thế trong năm học 2012- 2013, khi dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 tôi đã

nghiên cứu kĩ nội dung chương SGK và luôn luôn cố gằng áp dụng các phương phápdạy học tích cực mới một cách triệt để, để làm thay đổi hình thực học tập của học sinh.Tạo cho các em có lòng say mê học tập Vì vậy với kinh nghiệm của bản thân qua

nhiều năm giảng dạy, tôi thấy rằng Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp, trang

bị cho học sinh những kiến thức về Tự nhiên và xã hội trong cuộc sống hằng ngày xảy

ra xung quanh các em Các em là chủ thể nhận thức, vậy nên khi giảng dạy giáo viêntích cực đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứatuổi học sinh, để có những hoạt động đến quá trình lĩnh hội tri thức của các em Ngườigiáo viên phải thường xuyên có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập như:khen ngợi, tuyên dương,…tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ các biểutượng, khái niệm kiến thức đến từ cả 5 giác quan nghe, nhìn, sờ mó, nếm, ngửi.Vì thếgiáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú các hoạt động họctập, tăng cường phương pháp phát triển khả năng quan sát tri giác của học sinh để giúpcác em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu bài nhanh, khắc sâu và nhớ kiến thức bài họctốt

b) Cơ sở thực tiễn:

Qua quá trình dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tôi thấy có những thuận lợi vàkhó khăn sau:

a) Thuận lợi:

Trang 4

- Với chương trình thay sách, giáo viên được hướng dẫn cách xây dựng thiết kếbài học theo hướng mới có phân chia từng hoạt động cụ thể, rõ ràng, có chỉ dẫn cácphương pháp theo từng chủ đề.

- Giáo viên được tham dự các chuyên đề của Ngành tổ chức

- Cùng với việc đổi mới nội dung chương trình lớp 3, môn Tự nhiên và Xã hội

là một môn học được thay đổi nhiều về nội dung chương trình và cấu trúc sách giáokhoa Vì nó được xây dựng theo hướng tích hợp cả môn giáo dục sức khỏe trước đây.Nội dung kiến thức tích hợp đã tránh được sự trùng lặp về hình thức, giảm thời lượnghọc tập của học sinh

- Học sinh có hứng thú say mê học tập, luôn tìm tòi, tìm hiểu những kiến thứcxoay quanh con người của các em

rè chưa quen với các hoạt động mới, gây mất trật tự trong lớp học

- Khi giảng dạy việc chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa thật sự đầy đủ nên khôngminh họa hết tất cả các phần trong bài dạy Hoặc có sử dụng song thao tác còn lúngtúng, vụng về Do vậy các em không có hứng thú học tập nên hiệu quả giờ dạy khôngcao

Trong những năm học trước, khi tôi giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3, tôi

đã nghiên cứu kĩ nội dung chương trình SGK và đã áp dụng một số phương pháp dạyhọc tích cực mới nhưng còn bỡ ngỡ, lúng túng nên khi truyền thụ kiến thức cho họcchưa được nhịp nhàng làm cho học sinh không có hứng thú học tập, tiếp thu bài chưasâu Học sinh chưa tự giác làm việc, nắm bắt các biểu tượng, khái niệm còn mơ hồ,

chưa thâm nhập vào trí nhớ

Trang 5

Vì thế trong năm học 2012- 2013, khi dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 tôi đã

nghiên cứu kĩ nội dung chương SGK và luôn luôn cố gằng áp dụng các phương phápdạy học tích cực mới một cách triệt để, để làm thay đổi hình thực học tập của học sinh.Tạo cho các em có lòng say mê học tập Vì vậy với kinh nghiệm của bản thân qua

nhiều năm giảng dạy, tôi thấy rằng Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp, trang

bị cho học sinh những kiến thức về Tự nhiên và xã hội trong cuộc sống hằng ngày xảy

ra xung quanh các em Các em là chủ thể nhận thức, vậy nên khi giảng dạy giáo viêntích cực đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứatuổi học sinh, để có những hoạt động đến quá trình lĩnh hội tri thức của các em Ngườigiáo viên phải thường xuyên có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập như:khen ngợi, tuyên dương,…tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ các biểutượng, khái niệm kiến thức đến từ cả 5 giác quan nghe, nhìn, sờ mó, nếm, ngửi.Vì thếgiáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú các hoạt động họctập, tăng cường phương pháp phát triển khả năng quan sát tri giác của học sinh để giúpcác em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu bài nhanh, khắc sâu và nhớ kiến thức bài họctốt

2 - Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:

- Qua mỗi tiết dạy giáo viên lồng ghép Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

- Dựa vào phần rút kinh nghiệm thực tế dạy trên lớp

- Điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp cho năm sau

- Áp dụng các phương pháp và kỉ thuật dạy học tích cực

- Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và xã hội của học sinh.

* Thời gian tạo ra giải pháp :

Trang 6

II - Mô tả giải pháp của đề tài:

1 - Thuyết minh tính mới :

Trên cơ sở xác định được nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học môn Tự

nhiên và xã hội lớp 3, trong thời gian qua, tôi đã lập nội dung chương trình dạy học và

định hướng các nhóm phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả học tậpcủa học sinh như sau:

1.1: Nội dung chương trình môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

Nội dung chương trình Tự nhiên và xã hội lớp 3 có 3 chủ đề gồm 70 tiết của 35tuần Trong đó có 63 bài học mới và 7 bài ôn tập được phân phối:

- Con người và sức khỏe: 16 bài mới và 2 bài ôn tập

- Xã hội: 18 bài mới và 3 bài ôn tập, kiểm tra

- Tự nhiên: 29 bài mới và 2 bài ôn tập kiểm tra

Cũng như các sách Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2, nội dung kiến thức trong toàn bộsách Tự nhiên và Xã hội lớp 3 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắthọc sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học, từ cuộc sống xãhội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ những cây cối, con vật thường gặp đếnMặt trời, Trái đất và Mặt trăng

Nội dung kiến thức trong chủ đề đều được tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe

một cách hợp lí nhuần nhuyễn; đi từ sức khỏe cá nhân trong chủ đề Con người và sức khỏe cộng đồng trong chủ đề Xã hội và sức khỏe môi trường trong chủ đề Tự nhiên.

* Quy trình dạy tiết Tự nhiên và xã hội lớp 3

Trang 7

I- Kiểm tra bài cũ: (2-3’)

Giáo viên nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ có liên quan kiến thức của bàimới

II- Dạy bài mới: (28- 30’)

1- Giới thiệu bài: (1-2’)

- Hình thức tổ chức: Giáo viên nêu mục tiêu tiết học hay tổ chức trò chơi, bàihát, điệu múa hoặc các động tác khởi động

- Mục đích: Khơi gợi hứng thú học tập, xây dựng động cơ học tập đúng đắn, cómục đích

- Giáo viên phải hướng dẫn khéo léo để làm xuất hiện những tình huống có vấn

đề, kích thích trí tò mò, ham học hỏi của học sinh

2- Tổ chức các hoạt động dạy học: (27-28’)

* Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm kiến thức

a) Mục tiêu: Học sinh biết được mục đích quan sát, được quan sat trực tiếp có

kế hoạch Trên cơ sở quan sát học sinh tự rút ra kết luận hoặc kiến thức cần có

b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp

- Kĩ năng tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, ứng xử hợp lý trong đời sống đểphòng chống một số bệnh tật và tai nạn

b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp

Trang 8

- Củng cố kiến thức, kĩ năng vừa học.

- Gây hứng thú, xua tan mệt mỏi sau các hoạt động quan sát hình thành kiếnthức

- Giáo viên nhận xét tiết học

1.2 Các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

Trong quá trình giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, tôi có thể chia cácphương pháp dạy học thành các nhóm phương pháp như sau:

Trang 9

Nhóm 1: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não và phương phápđóng vai.

- Phương pháp thảo luận, giáo viên tổ chức đối thoại giữa giáo viên và học sinhhoặc giữa học sinh với học sinh, nhằm phối hợp trí tuệ của tập thể giải quyến một vấn

đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi để tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, kiến nghị,những quan niệm mới Học sinh giữ vai trò tích cực và chủ động tham gia thảo luận vàtranh luận Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.Khi tổ chức hoạt động giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận, cần dự kiến thời giannhất định, hình thức thảo luận, nội dung thảo luận để học sinh thảo luận hướng vàomục tiêu bài học, huy động kiến thức thực tế để xây dựng bài học.Giáo viên cần nêu ranhững vấn đề để học sinh tìm cách giải quyết và rút ra kết luận khoa học Dạy như vậychính là tôi đã kết hợp gữa phương pháp thảo luận và phương pháp động não

- Với học sinh lớp 3 còn nhỏ tư duy của các em còn mang tính khái quát, khi sửdụng tình huống đóng vai tôi cần lựa chọn và đưa ra những vấn đề đơn giản phù hợpvới nhận thức của các em Những tình huống đưa ra có nội dung học tập gắn liền vớithực tế cuộc sống để học sinh tham gia giải quyết bằng lời không cần màn kịch

- Để phát huy được ưu thế của phương pháp này tôi thực hiện các bước sau:+ Lựa chọn tình huống

+ Chọn học sinh tham gia

+ Chuẩn bị diễn xuất

Đánh giá kết quả

Đây là nhóm phương pháp đặc trưng, sử dụng chính trong chủ đề “ Xã hội” Nótập cho học sinh kĩ năng nghiên cứu giải quyết vấn đề về kiến thức do bài học đặt ra

Ví dụ: Bài 36 “ Vệ sinh môi trường”

* Hoạt động 1: Tôi chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 trang 68SGK thảo luận nhóm nội dung các câu hỏi trong phiếu bài tập như sau:

+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác Rác có hại như thế nào?

Trang 10

+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏecon người?

Ví dụ: Bài 23 “Phòng cháy khi ở nhà

Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai

Tôi nêu câu hỏi để học sinh động não: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhàbạn? Sau đó tôi cho học sinh quan sát, thảo luận rồi tự rút ra kết luận: Những vật cóthể gây cháy bất ngờ ở nhà là: bếp ga; điện; can dầu hỏa, xăng để gần bếp lửa; rơm củigần bếp, bếp lửa nấu xong chưa được gọn gàng,… chúng không chỉ gây nguy hiểmcháy nhà mà còn nguy hiểm đến tài sản và tính mạng con người

Từ các ý kiến nêu lên ở hoạt động trên Tôi tổ chức cho học sinh đóng vai theocác tình huống sau:

Nhóm1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa,…nên được cất giữ

ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúngđược cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình

Nhóm 3: Bếp ở nhà bạn còn chứ thật gọn gàng, ngăn nắp Bạn có thể nói hoặclàm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ nhữngthứ dễ cháy có trong bếp?

Nhóm 4: Trong khi đun nấu, bạn và những người lớn trong gia đình cần chú ýđiều gì để phòng cháy?

- Các nhóm thảo luận xong, tôi yêu cầu học sinh từng nhóm diễn xuất theo nộidung của nhóm mình, học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá cách ứng xử của nhómbạn

Nhóm 2: Phương pháp trò chơi và phương pháp luyện tập thực hành

Ở phương pháp trò chơi giáo viên tổ chức học sinh tham gia trò chơi một cách

có chủ định mà không cần luyện tập trước Đây là một dạng hoạt động mang tính sángtạo Khi tổ chức giáo viên cần đóng vai trò là trọng tài điều khiển cuộc chơi, học sinh

Trang 11

là người thực hiện Còn phương pháp Luyện tập- thực hành thì giáo viên tổ chức chohọc sinh thực hành luyện tập để củng cố lại những kiến thức mà bài dạy hoặc chủđiểm đã đặt ra Để thực hành luyện tập giáo viên có thể tổ chức nhiều hình thức như:làm phiếu bài tập, triển lãm hoặc tham quan.

Nhóm phương pháp này là nhóm phương pháp đặc trưng kết hợp thành mộtnhóm sử dụng chính trong chủ đề” Con người và sức khỏe” Nó giúp học sinh luyệntập theo hiểu biết kiến thức đã học

Ví dụ: Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp.

Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ” Bác sĩ” Một học sinh đóng vai bệnh

nhân kể được một số biểu hiện của bệnh viêm dường hô hấp Một học sinh đóng vaibác sĩ nêu được tên bệnh

Qua đó giúp học sinh biết được dấu hiệu của bệnh viêm đường hô hấp và tênbệnh để khi bản thân các em có những dấu hiệu trên thì các em dễ phát hiện mình đãmắc bệnh viêm đường hô hấp

Ví dụ: Bài 17: Ôn tập: Con người và sức khỏe.

Tôi tổ chức cho học sinh thực hành vẽ tranh vận động mọi người sống lànhmạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy

Tôi chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm vẽ một đề tài Nhóm 1 đề tài vận độngkhông hút thuốc lá Nhóm 2 đề tài vận động không uống rượu Nhóm 3 đề tài vậnđộng không sử dụng ma túy Các nhóm vẽ xong treo sản phẩm của nhóm mình lênbảng và cử đại diện nêu ý tưởng bức tranh vận động do nhóm vẽ Các nhóm khác cóthểt bình luận, góp ý

Nhóm 3: Phương pháp điều tra và phương pháp hỏi đáp

Phương pháp điều tra giúp tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề, sau

đó dựa trên thông tin thu thập tiến hành phân tích so sánh, khái quát hóa để rút ra kếtluận Còn phương pháp hỏi đáp yêu cầu giáo viên tổ chức đối thoại với học sinh, nhằmdẫn dắt học sinh tự rút ra kết luận khoa học, hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế.Phương pháp này được coi là công cụ tốt nhất đến việc lĩnh hội kiến thức của học

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w