khoẻ không có lại bị đánh đập dã man người tù phải làm một công việc hết sức nặng nhọc là đập đá đòi hỏi phải có sức khoẻ … Thế mà bằng ngòi bút khoa trương tác giả đã làm nổi bật sức mạ[r]
(1)Baøi 15 - Tieát 57 Kieåm tra tieáng vieät Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa các từ nhóm sau: (1 đ) a) Danh dự, độngtừ, tính từ, trợ từ, thán từ b) Sụt sùi, nức nở, rấm rứt, thút thít 2) Tìm trường từ vựng từ: sâu, mềm (2đ) 3) Đoạn thơ sau: Trên đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng chợ Tết Hoï vui veû keùo haøng treân coû bieát Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Có: a) từ tượng hình b) từ tượng hình c) từ tượng hình (1 đ) 4) Trong câu sau: “Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏ nóng dịu dàng “có”: a) Trợ từ b) Thán từ c) Tình thái từ (1 đ) 5) Gạch và giải thích từ có phép nói quá câu: “Biết đã guốc bụng mình, toâi chæ coøn ngoài im” 6) Caàn chuù yù tình huoáng giao tieáp duøng: a) Trợ từ b) Thán từ c) Tình thái từ (1đ) 7) Đoạn văn sau có bao nhiêu câu ghép? “ Luôn hôm, tôi thấy Lão Hạc ăn khoai Rồi thì khoai hết Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo món gì ăn món Hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì lão ăn rau má, với vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc” a) caâu gheùp b) caâu gheùp c) caâu gheùp Đó là: a) Câu ghép chính phụ b) câu ghép liên hợp (2đ) 8) Điền dấu câu thích hợp (ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép) vào đoạn văn sau: (2đ) Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không biết trước Đó là không trông thấy tôi chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt loay hoay cửa hang Chị Cốc liền quát lớn - Maøy noùi gì? - Laïy chò, em noùi gì ñaâu!… - Choái haû? Choái naøy! Moãi caâu Choái naøy, chò Coác laïi giaùng moät moû xuoáng… Trích chương I Dế Mèn phiêu lưu ký… Tô Hoài 1) Lop8.net (2) Baøi 15 - Tieát 57 Vaên baûn CAÛM TAÙC VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG Phan Boäi Chaâu A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp nhà nho yêu nước và cách mạng đầu kỷ 20, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc - Cảm nhận giọng thơ khí hào hùng các nhà sĩ cách mạng với lối nói khoa trương giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ mạnh mẽ B TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC OÅN ÑÒNH KIEÅM TRA BAØI CUÕ: - Kiểm tra bài soạn GIỚI THIỆU BAØI MỚI Đầu kỷ 20, nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vốn xuất thân là nhà nho lại là người tiên tiến thời đại Với khát vọng tân đất nước, cải cách xã hội, đánh đuổi giặc thù, họ bất chấp hy sinh, dù rơi vào vòng tù ngục, người xem thường hiểm nguy và làm thơ bày tỏ chí khí mình Một bài thơ thể hieän ñieàu naøy laø “Caûm taùc vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc thơ, phần đọc thêm: I ĐỌC VAØ TÌM HIEÅU CHUÙ - Cho biết vài nét tiểu sử Phan Bội Châu THÍCH: => Từ nhỏ đã tiếng thông minh, có tài văn chương thi phú Cuộc đời 1) Tác giả: ông cá giai đoạn: + 1886_ 1905: chuaån bò + 1905 _ 1925: lưu lạc nước ngoài + 1925 _ 1940: Oâng già bến ngự -> đời yêu nước sôi nổi, đầy nhiệt tình - Học sinh nhắc lại kiến thức thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú ( số câu, chữ, đối, vần, bố cục) Kể tên bài đã học làm theo theå thô naøy - Nêu xuất xứ bài thơ - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? (SGK) * Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn Phân tích hai câu đầu - đọc hai câu đầu - Tìm hieåu khí phaùch ngang taøng cuûa taùc giaû rôi vaøo voøng tuø nguïc - Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Lop8.net Phan Boäi Chaâu (1867- 1940) - Queâ tænh Ngheä An 2) Taùc Phaåm : - Thể loại :thơ Đường Luaät thaát ngoân baùt cuù - Trích “Nguïc trung thö” II ĐỌC - HIỂU VAÊN BAÛN: 1) Đề: Vaãn… vaãn … Chaïy moûi chaân… (3) - Gioïng thô coù gì ñaëc bieät? => Điệp từ “vẫn” gợi lên phong thái ung dung, thản, khí phách ngang tàng người cách mạng dù sống cảnh ngục tù Aùn chém đã kề cổ, mà người tù cách mạng còn hóm hỉnh cho nhà lao là nơi mình chủ động tìm đến để nghỉ chân Con người đã biến cái bị động thành chủ động không để hoàn cảnh đè bẹp mình Đây là giọng thơ khí thường gặp văn thơ truyền thống -> phong thaùi ung dung, khí phaùch hieân ngang -> Bản lĩnh phi thường * Thaûo Luaän: 2) Thực: Đã khách bốn bể >< lại người năm châu… * Hoạt động 3: Phân tích câu 3+4 - Chuyển sang phần thức, giọng thơ thay đổi sao? (ngậm ngùi xót xa) - Qua hai câu thơ, em hình dung đời hoạt động cách mạng cuï Phan Boäi Chaâu nhö theá naøo? - Nói đời mình, tác giả có phải để than thân không? Vì sao? => Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy bất trắc gần 10 năm Con người không quê hương, không gia đình, đến đâu bị kẻ thù săn đuổi Nói điều này, cụ Phan không phải để than thân vì đằng sau bi kịch cá nhaân laø noåi ñau chung cuûa caû daân toäc - Qua đoạn thơ, em hiểu lòng đất nước và tầm vóc người tù cách mạng nào? => Đây là đau nước bậc anh hùng Nghệ thuật năm châu >< bốn bể cho thấy tầm vóc lớn lao người tù * Hoạt Động 4: Phân tích câu + - Thử giải thích ý nghĩa câu thơ (2 câu thơ thể quan niệm sống tác nào? Em có nhận xét gì cách biểu đạt tình cảm ñaây?) (Hoài bão lớn lao: trị nước, cứu đời, thái độ ngạo nghễ trước kẻ thù -> caùch noùi khoa tröông) => Quan niệm sống cao cụ Phan thể giọng thơ khí Bậc anh hùng hào kiệt dù gặp bi kịch mức độ nào thi ý chí, lý tưởng không dời đổi -> lòng yêu nước thiết tha, tầm vóc lớn lao 3) Luaän: Buûa tay oâm chaët … >< mở miệng cười tan… -> Gioïng thô khaåu khí thể hoài bảo lớn lao, thái độ ngạo nghễ trước kẻ thù 4) Keát: * Hoạt động 5: Phân tích hai câu cuối Thaân aáy vaãn coøn, - Nêu biện pháp nghệ thuật đoạn thơ (Điệp từ, ngắt còn… … sợ gì đâu nhòp) -> nieàm tin vaøo ( Điệp từ ngắt nhịp làm ý thơ thêm mạnh mẽ, dứt khoát, khẳng định người còn sống là còn đeo đuổi nghiệp chính nghĩa mà không sợ bất chính nghĩa, xem thường caûnh lao tuø kỳ thử thách nào) Hoạt động Nhận xét tổng quát cảm hứng bao trùm bài thơ - Theo em, cảm hứng bao trùm bài thơ là gì? ( Cảm hứng lãng mạn hào hùng : niềm tin vào chính nghĩa, vượt lên thực khắc nghiệt ngục tù) - Neâu giaù trò noäi dung, ngheä thuaät baøi thô - Đọc “Ghi nhớ” * Hoạt động 7: Luyện tập III GHI NHỚ: (SGK) IV LUYEÄN TAÄP: So saùnh gioïng thô cuûa Lop8.net (4) bài thơ này với bài “Bạn đến chơi nhà” và “Qua đèo ngang” Giaûi baøi taäp : Bạn đến chơi nhà: giọng vui đùa, hóm hỉnh , thân mật Qua đèo ngang: giọng trầm buồn - Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông: hào hùng, mạnh mẽ trở thành phong cách thơ trữ tình cách mạng có sức lôi - Cuûng coá: - Cảm hứng lãng mạn bài thơ biểu nào? Daën doø: - Hoïc baøi, Taâp phaân tích hai caâu maø em thích nhaát - Soạn “ Đập đá Côn Lôn”, chuẩn bị tư liệu Côn Đảo Baøi 15 - Tieát 57 Vaên baûn CAÛM TAÙC VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG (Baøi 2) Phan Boäi Chaâu A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giuùp hoïc sinh: + Cảm nhận vẻ đẹp nhà thơ yêu nước và cách mạng đầu kỷ 20, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc + Cảm nhận giọng thơ khí hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỷ 20 với lối nói khoa trương giàu sức gợi cảm, biểu cảm, hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt B TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra phần sưu tầm, sáng tác (nếu có) học sinh chương trình địa phương phần văn Vaøo baøi: - Phan Bội Châu là nhà cách mạng kiệt xuất, tiếng đất nước Việt Nam Tinh thần ông hoàn cảnh hiên ngang bất khuất Ý chí kiên cường, khí mạnh mẽ bộc lộ qua baøi “Caûm taùc vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng” cuûa oâng Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ - Giới thiệu thêm để học sinh nắm không khí lịch sử đất nước ta vào năm XX: Lop8.net GHI BAÛNG (5) Đó là năm đen tối lịch sử dân tộc Cuối kỷ XIX, các phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp bị thất bại, bầu không khí đau thương bao trùm xã hội Trong văn chương, bên cạnh bài thơ hoành tráng, đã xuất tiếng thở dài bất lực: “vẫn biết thời lỡ rồi”, tiếng than: “trời chẳng chiều người”… Ngọn cờ cần vương đã đổ và báo chí phục quốc âm ỉ sôi trào Những chí sĩ cách đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh vốn xuất thân từ nhà nho lại là người tiên tiến thời đại mới, học đã vượt qua khỏi mớ giáo lý thánh hiền xưa để tiếp cận tư tưởng dân chung, dân quyền Học đau đớn xót xa cho đồng bào chịu cảnh lầm than nô lệ, họ say sưa cổ động tan đất nước, cải cách xã hội Họ nuôi khát vọng xoay chuyển càn khôn, đánh đuổi giặc thù để “ Đêm xuân lại non nước nhà” Với lý tưởng đó, họ lao vào đấu tranh bất chấp gian khổ, hy sinh, chí phải đối diện với cái chết, học không sờn lòng, nản chí “Nếu chết xong cũng hay” … Bở i đố i vớ i họ c , dẫ u có sa lỡ vậ n , rơi và o vò n g tù đà y chẳ n g qua chỉ là bướ c châ n tạ m nghỉ trê n đườ n g đấ u tranh dà i dặ c Và o tù , cá c chí sĩ cá c h mạ n g chú n ta thườ n g hay là m thơ để bà y tỏ chí khí củ a mình Bà i thơ “Cả m tá c và o nhà Ngụ c Quả n g đô n g” đượ c sá n g tá c và o nă m 1914 Phan Bộ i Châ u bị bắ t giam Quả n g Đô n g (Trung Quố c ) + Giới thiệu tác giả Phan Bội Châu - Thuở nhỏ, Ông sớm có lòng yêu nước, ghét giặc Tây, quan lại tay sai Năm 17 tuổi ông đã có hoạt động kháng Pháp mạnh mẽ (viết bài hịch : Bình Tây Thu Bắc, lập đội quân kháng chiến ….) - Trong đời họat động mình Phan Bội Châu đã sáng tác nhiều thơ văn và coi đó là phận không thể thiếu vận động cứu nước Sáng tác ông chia làm hai thời kì Trước 1945 : thơ văn chứa chan nhiệt tình, là đoạn văn bài thơ “Nảy lửa” ,những câu thơ “Dậy sóng” có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào yêu nước và cách mạng nhân dân ta Oâng là người sáng lập hội Duy Tân là lãnh đạo phong trào Đông Dương, Việt Nam Quang Phục hội… Mục tiêu ông là đánh Pháp giành độc lập Từ năm 1926-1940 : ông bị bắt và giam lỏng Huế hết đời nhöng oâng vaãn laáy ngoøi buùt laøm vuõ khí Tìm hiểu thể thơ Đường: Baøi “Caûm taùc vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng” laø moät baøi laøm theo theå thô: thaát ngôn bát cú Đường Luật - Thể thơ Đường đời từ thời nhà Đường với quy định, và luật lệ rõ ràng mà sau này các nhà thơ Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản sử dụng để khai thaùc - Gồm loại chính: Thất ngôn bát cú, Thất ngôn tứ tuyệt, Ngũ ngôn bát cú, Ngũ ngôn tứ tuyệt Chúng ta chủ yếu học: Thất ngôn bát cú ( Bài có câu, câu có chữ) * Thaát ngoân baùt cuù: Boá cuïc: phaàn: + Đề: Câu (phá đề): mở ý đầu bài Lop8.net (6) Câu (thừa đề): tiếp ý phá đề và chuyển sang ý thân bài + Thực: Câu + 4: Miêu tả, trình bày ý đầu bài + Luận: câu + 6: Bình luận, mở rộng thêm ý đầu bài + Kết: câu + 8: Khái quát lại ý toàn bài, nâng ý bài thơ lên, gây âm vang và liên tưởng cho người đọc Đây thường là câu làm bật chung đề baøi thô Vần: Gieo tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, Đối: Hai cặp câu >< 4; >< 6: đối gồm có: đối nghĩa, đối thanh, đối từ loại; Đối ngẫu có tác dụng tạo nên vẻ đẹp hài hoà, cân đối câu thơ, khắc họa thêm ý nghĩa câu thơ và làm cho âm hưởng câu thơ nhịp nhàng, uyeån chuyeån Luật: vào tiếng thứ hai câu Nếu đó là thì bài thơ làm theo luật và ngược lại Niêm: Tiếng thứ 2, 4, (nhất tam ngủ bất luận, nhị tứ lục phân minh) Câu với câu 8, câu với câu 3, câu với 5, câu với 7; -> Sự liên hệ baèng, traéc Nhịp: thường là 2/2/3 là 3/4, 4/3 * Chú ý: Mỗi câu thơ thường là dòng thơ diễn đạt ý trọn vẹn Đọc câu nào rõ câu Nghỉ sau câu chú ý ngắt nhịp câu ngắn hơi, nghæ hôi, cuoái caâu I ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc và tìm hiểu Sgk/146 - Giáo viên đọc mẫu: hướng dẫn đọc – giọng đọc mạnh mẽ kiên quyết, gọi Sgk/146, 147 học sinh đọc - Giải thích thêm: chí sĩ là người tri thức, thường là nhà nho, có chí khí, tâm đấu tranh vì chính nghĩa * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: Cả lớp đọc thầm bài thơ - Em biết gì thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật? Hãy nhận dạng bài thơ này các phương diện? Số câu, số chữ, cách gieo vần Bài thơ có câu chữ Cách gieo vần, vần “u” cuối câu – – – – - Hai câu thơ đầu “đề” đã giới thiệu tới người đọc điều gì? Em hiểu nào hai từ “phong lưu”, “hào kiệt” và quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy tù” Nhận xét thái độ Phan Bội Châu giải thích hoàn caûnh cuûa mình? + Vào đề cách tự nhiên sảng khoái Điệp từ “vẫn” kết hợp với các từ “hào kiệt” “phong lưu” đã nêu tính cách người tù + Đó là phong thái thât tự tin, đường hoàng, thật ung dung, thản, vừa ngang tàng bất khúât, lại vừa hào hoa, tài tử Oâng rơi vào vòng ngục tù mà người chủ động nghỉ chân nơi nào đó trên chặng đường bôn tẩu dài dặc Mà thực chất đâu có phải Chính tác giả đã kể lại mình bị áp gỉai “nào xiềng tay, nào chói chặt” vào ngục lại bị giam “chung với bạn tù bị xử tử”, đâu có đãi khách! Chỉ có điều bậc anh hùng không chịu cuối đầu khuất phục hoàn cảnh, chịu cho hoàn cảnh đè bẹp mình Họ đứng cao cùm kẹp đày đọa kẻ thù, cảm thấy mình hoàn toàn tự do,thanh thản mặt tinh thần, cho nên nói biến cố trọng đại Lop8.net II ĐỌC - HIỂU VAÊN BAÛN: Hai câu đề: Vaãn laø haøo kieät vaãn phong löu Chaïy moûi chaân thì haõy tù -> Khaúng ñònh tính caùch haøo huøng, tö theá ung dung cao đẹp (7) có quan hệ với sống chết mình mà Phan Bội Châu có thể nói giọng đùa vui - Ở cặp câu - (thực) tác giả nói đời sóng gió mình nhắm muïc ñích gì? Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu caâu thô? + Ở cặp câu - (thực) Phan Bội Châu thường nói đời bôn ba chinh chiến mình – đời sóng gió và đầy bất trắc Giáo viên có thể gợi mở cho học sinh nhắc lại chi tiết phần tiểu sử : Từ năm 1905 đến bị giặc bắt đã gần 10 năm 10 năm lưu lạc Nhaät Baûn, Trung Quoác Xieâm La (Thaùi Lan), … 10 naêm khoâng mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần, Phan Bội Châu đã nếm trải nhiêu thêm vào đó còn săn đuổi kẻ thù, dù đâu ông là đối tượng truy tìm thực dân Pháp, là đã đội lên đầu án tử hình Từ đó giáo viên giúp học sinh phaân tích theâm + Ñaây laø moät gioïng ñieäu quen thuoäc loái thô khaåu khí khaù phoå bieán văn thơ truyền thống, có người ta gắn ý nghĩ lớn lao, trọng đại vào việc hay vật bình thường (có thể xem bài “Đập đá Côn Lôn”) Cũng có ngược lại, nói việc nghiêm trọng giọng cười cợt, xem thường bài này Đó là cách nói có chí người xưa + Giọng thơ hào hùng pha sắc thái hài hước tỏ rõ chí khí cao đẹp Phan Boäi Chaâu - Phan Bội Châu nói có phải là để than thân không? Đây có phaûi laø bi kòch cuûa rieâng Phan Boäi Chaâu hay khoâng? Khô n g Vì ô n g gắ n liề n vớ i só n g gió củ a cuộ c đờ i riê n g vớ i tình n h chung củ a đấ t nướ c , củ a nhâ n dâ n Câ u thơ – giú p ta m nhậ n đầ y đủ tầ m vó c lớ n lao, phi thườ n g củ a ngườ i tù yê u nướ c naø y - Phù hợp với nội dung là giọng điệu thơ nào? Giọng điệu hai câu thơ là giọng trầm, thống thiết nói lên đớn đau lớn lao bậc anh hùng, là nỗi đau thương toàn đất nước * Giaùo vieân chuù yù: Cung cấp thêm kiến thức luật đối Caâu + : Đã khách không nhà bốn biển v v v v ^ ^ ^ ^ lại người có tội năm châu Caâu + 6: Buûa tay oâm chaët boà kinh teá v v v ^ ^ ^ Mở miệng cười tan oán thù - Thông thường câu thơ này tập trung tinh hoa bài thơ Đường luật, ý tứ phải hàm xúc, cô đọng, từ ngữ phải chọn lọc tinh tế, hình ảnh thơ phải gây ấn tượng, kích thích cảm xúc người đọc Đây là chỗ thể rõ khả cảm nhận sống và kỹ xảo ngôn từ nha thơ Lop8.net Hai câu thực: Đã khách không nhà boán beå Lại người có tội gữa naêm chaâu -> Đối ý tỏ rõ bất công vô lý qua cặp từ “đã”, “lại” Cách nói boùng gioù pha chuùt ngaïo ngheã mæa mai (8) Về mặt âm điệu, nó góp phần tạo nên đăng đối, hài hoà, mực thước bài thơ đường luật - Đối càng sắc sảo thì hiệu qủa nghệ thuật càng cao Ở bài này, cách chọn cặp từ đối: “bốn biển – năm châu”; “bồ kinh tế – oán thù” Làm cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên lớn lao, kỳ vĩ, mạnh mẽ cách phi thường, phù hợp với giọng điệu lãng mạn, hào huøng cuûa baøi thô - Tóm lại các em hiểu nào hai câu thực “3 – 4”? * Hoïc sinh thaûo luaän: - Hai câu thực là cách nói bóng gió, giọng tâm pha chút ngạo nghễ, mỉa mai – tỏ rõ phản kháng điều bất công vô lí, châm biếm hành động xấu xa, câu kết hèn hạ bọn phản động đế quốc và thực dân Pháp (những người yêu nước lại là người có tội ?) - Đọc lại câu + 6, hai câu này có ý nghĩa gì? Những từ ngữ nào làm em chuù yù nhaát? “Bủa tay ôm chặt” “miệng cười tan” – dù bị tù hai tay “ôm chặt” - nói cách khác là quan tâm, hoạt động, tham gia vào vận mệnh đất nước Theo Phan Bội Châu đời không gì đẹp anh hùng dựng nước, nước, đặc biệt là cứu nước Chất anh hùng, lòng nhiệt thành ý chí bất khuất toát lên từø, ý bài thơ Đây là khí bậc anh hùng, hào kiệt, cho dù có tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì chí khí không dời đổi, lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu đời có thể ngạo nghễ cười trước thủ đoạn cuûa keû thuø - Lối nói khoa trương đây có tác dụng gì việc biểu hình ảnh người anh hùng hào kiệt này? Lối nói khoa trương thường dùng nhiều bút pháp lãng mạn Đặc biệt là lãng mạn kiểu anh hùng ca, khiến người dường không còn là người thật, người nhỏ bé, bình thường vũ trụ mà từ tầm vóc đến lực tự nhiên và khí trở nên lớn lao, đến mức thần thánh cụ thể bài thơ: “Chơi xuân” Phan Bội Châu làm thời niên “… Phùng xuân hội, may ra, dễ Nắm địa cầu vừa tí con Đạp toang hai cánh càn khôn Đem xuân lại trông nom nước nhà” Lối nói khoa trương thường tạo nên hình ảnh nghệ thuật gây ấn tượng mạnh, kích thích cao độ cảm xúc người đọc tạo nên sức truyền cảm lớn Câu thơ là kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn, hào hùng tác giả * Hoạt động 3: Học sinh đọc lại hai câu kết – phần kết bài thơ Đường luật có nội dung khái quát lại ý toàn bài, nâng ý bài thơ lên – gây ấn tượng và liên tưởng cho người đọc Đây thường là câu thơ làm bật chủ đề bài thơ - Vaäy hai caâu keát cuûa baøi em hieåu nhö theá naøo? Hai caâu luaän: Buûa tay oâm chaët boà kinh teá Mở miệng cười tan oán thù -> Đối, khí phách hiên ngang người anh huøng Hai caâu keát: Thaân aáy haõy coøn, coøn nghiệp Bao nhieâu nguy hieåm sợ gì đâu -> Điệp từ “còn” Ý nghĩa hai câu kết: khẳng định tư hiên ngang người khẳng định tinh thần * Hoïc sinh thaûo luaän Lop8.net (9) cao hôn caùi cheát, khaúng ñònh yù chí theùp gang maø keû thuø khoâng theå naøo beû gãy Con người còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào nghiệp chính nghĩa mình – vì mà không sợ bất kì thử thách gian nan naøo - Trong hai câu kết có từ nào lập lại? Cách lập ý có tác duïng gì? Cách lập lại từ “còn” hai câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp cách mạnh mẽ, làm cho lời nói trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khaúng ñònh cho caâu thô - Hai câu thơ cuối đã giúp em hiểu thêm Phan Bội Châu naøo? Hai câu thơ cuối lời khẳng định, lời thề tâm nghiệp cứu nước, cùng với niềm tin mãnh liệt vào nghiệp đeo đuổi mặc dù bò keû thuø baét giam nhöng tim oâng luùc naøo cuõng soâi suïc nhieät huyeát, luôn có niềm tin mãnh liệt thật đáng qúy, nỗi khát khao giải phóng dân tộc ông thở cuối cùng bền vững không nguôi Dù Phan Bội Châu khiêm tốn, chân thành tự đánh giá đời cách mạng mình “Trăm thất bài, không thành công” lịch sữ đã công nhận và biết ơn ông là nhà cách mạng tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ 20, trọn đời hy sinh cho tổ quốc Riêng lịch sử văn học văn chương Phan Bội Châu trở thành cái vốn qúy, đến văn chương đó đưa lại cho nhiều bài học bổ ích đặc biệt là lòng yêu nước và ý thức dùng văn chương phục vụ lợi ích Tổ quốc - Qua baøi thô, ta caøng hieåu theâm veà khí phaùch ngang taøng, baát khuaát cuûa taùc giaû sa cô vaøo voøng tuø nguïc * Hoạt Động 4: Đọc lại diễn cảm toàn bài thơ - Caùc em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu chung cuûa baøi thô naøy? + Cảm hứng bao trùm bài thơ là cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, vượt hẳn lên trên thực khắc nghiệt sống tù đày + Giọng điệu đó đã trở thành nét phong cách thơ trữ tình cách mạng Phan Bội Châu, nó có sức lôi mạnh mẽ người đọc laïc quan, quyeát taâm theo đuổi nghiệp caùch maïng, taám loøng yêu nước III GHI NHỚ: Sgk/ 147 IV LUYEÄN TAÄP: Hoïc thuoäc loøng baøi Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập - Học thuộc lòng bài thơ, khuyến khích cho điểm động viên em thuộc thơ lớp Hoạt Động 5: Luyện tập Cuûng coá: Qua ghi nhớ Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp coøn laïi - Soạn “ Đập đá Côn Lôn” Lop8.net (10) Baøi 15 - Tieát 58 Vaên baûn Đập đá côn lôn (bài 1) Phan Chaâu trinh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Nhö tieát 58) B TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC OÅN ÑÒNH KIEÅM TRA BAØI CUÕ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” - Phân tích nội dung, nghệ thuật cặp câu thơ - Chaám baøi taäp GIỚI THIỆU BAØI MỚI Sau đặt ắch đô hộ lên đất nước ta, để cố chính quyền thực dân và nhằm dập tắt các phong trào cách mạng còn âm ỉ, thực dân pháp đã biến Côn Lôn thành nơi giam giử người tù cách mạng Và từ đó, Côn Lôn đã trở thành biểu tượng gắn liền với khí phách anh hùng dân tộc Khí phách thể rõ qua bài “ Đập đá Côn Lôn” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc thơ, tiểu sử tác giả, chú thích GHI BAÛNG II ĐỌC VAØ TÌM HIEÅU CHUÙ THÍCH: 2) Taùc giaû: - Phan Chaâu Trinh (1872 1926) - Cho biết vài nét tiểu sử Phan Châu Trinh => Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu trinh có làm quan thời gian Sau đó thấy mặt trái chốn quan trường, ông từ quan, khắp nơi kết bạn đồng tâm Năm 1906, ông sang Trung Quốc, Nhật Bản; 1911, ông sang Pháp để phát minh ý kiến chính sách các nước thuoäc ñòa - Giáo viên đọc tác phẩm, hướng dẫn đọc, gọi học sinh đọc 2) Taùc Phaåm : - Xác định thể loại văn - Thể loại :thơ Đường - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Luaät thaát ngoân baùt cuù - Với bài thơ này, ta có nên phân tích theo bố cục bài “cảm tác - Hoàn cảnh sáng tác vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng khoâng? Vì sao? (SGK) (Không cần vì câu đầu là ý: hình ảnh người đảo Côn Lôn; câu cuối: ý chí sắt đá người tù cách mạng) * Hoạt động 2: Giới thiệu số tranh ảnh nhà tù thực dân Học sinh sưu tầm tranh nhà tù, toàn cảnh Côn Đảo, nghĩa trang lieät só, moä chò Voõ Thò Saùu… II ĐỌC - HIỂU VĂN * Hoạt động 3: Phân tích câu đầu - Bốn câu thơ đầu có lớp nghĩa: vừa nói công việc đập đá vừa BẢN: thể tư hiên ngang lẫm liệt người tù yêu nước Hãy tìm 1) Hình ảnh người tù hình ảnh có lớp nghĩa đó và phân tích giá trị nghệ thuật đảo Côn Lôn: Làm trai đứng giữa… chuùng Lop8.net (11) - Trong câu đầu, tác giả giới thiệu hình ảnh ai, người đó làm công việc gì, đâu? - Qua cụm từ “làm trai”, em hiểu gì quan niệm nhân sinh tác giả? Những từ “lừng lẫy”, “lở núi non” có ý nghĩa gì? => Vaên thô truyeàn thoáng coù nhieàu baøi noùi veà chí nam nhi (thô Nguyeãn Công trứ), đây, Phan Châu Trinh quan niệm: “làm trai” phải khắp nơi để hiểu biết, để công danh ràng buộc Nhất là cảnh loạn lạc, đáng nam nhi phải tạo dựng nghiệp “ lừng lẫy” vang danh thiên hạ, là anh hùng Lừng lẫy… lở núi non -> Hình ảnh người tù Đảo Côn Lôn với công việc đập đá -> Quan nieäm soáng tích cực tác giả? - Học sinh đọc câu - Caâu +4 phaùt trieån yù caâu +2 nhö theá naøo? (Miêu tả cụ thể công việc đập đá) Xách búa đánh tan… >< tay đập bể… -> Mieâu taû cuï theå coâng việc đập đá - Em có nhận xét gì giọng thơ? Có tác dụng khắc hoạ hành động, -> Tư oai phong, laãm lieät tư người tù sao? => Giọng thơ mạnh mẽ cùng nghệ thuật khoa trương đã khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng thật ấn tượng tư ngang tầm vũ trụ, đã bieán coâng vieäc khoå sai thaønh coâng cuoäc chinh phuïc thieân nhieân cuûa moät người có sức mạnh thần kỳ Bốn câu đầu đã xây dựng tượng đài uy nghi người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt đất trời 2) Caûm nghæ cuûa taùc * Hoạt Động 4: Phân tích câu giaû: - Học sinh đọc phần luận - Chuyển sang phần luận, giọng thơ có gì thay đổi? (trầm lắng suy Tháng ngày bao quản… >< Möa naéng caøng tö) - Ở đảo Côn Lôn, người tù phải chịu đựng thử thách gì? ( bền… Chú ý lớp nghĩa từ “tháng ngày”, “mưa nắng” Trước đày đoạ đó, tác giả đã tự nhủ với mình nào?) => Mức án chung thân và công việc đập đá khổ sai hoàn toàn thủ công nơi có điều kiện sống khắc nghiệt Côn Lôn lấy bao nhiêu sức lực người tù cách mạng Nếu kẻ thù định dùng mức án chung thân và cực hình để lung lạc ý chí người thì cụ Phan lại cho đây chính là điều kiện tốt để tôi luyện sức chịu đựng và giữ vững lòng trung thành lý tưởng - Đọc câu cuối - Phần kết khiến ta liên tưởng đến câu chuyện thần thoại nào Cụm từ “vá trời” có ý nghĩa gì? Hình tượng nhân vật có gì độc đáo? => Từ công việc đập đá, bài thơ liên tưởng đến hình ảnh Bà Nữ Oa đội đá vá trời nhằm mưu đồ lớn lao Đối với tác giả, đã ôm ấp hoài bảo lớn thì nên xem tù đày là “lở bước” tạm thời Qua đó, ta thấy tầm vóc lớn lao người tù cách mạng Kết thúc bài thơ, người lại mang tầm vóc nhân vật thần thoại khiến hình tượng nhân vật giàu chất sử thi, gây ấn tượng * Hoạt động 5: Đọc diễn cảm bài thơ, nhận xét giọng điệu chung cuûa baøi - Gọi học sinh đọc Lop8.net -> Sức chịu đựng gang theùp, taám loøng trung thành lý tưởng -> YÙ chí kieân ñònh, tầm vóc lớn lao người tù cách mạng (12) ( Giọng điệu hào hùng, sảng khoái, vượt lên thực khắc nghiệt -> cảm hứng lãng mạn hào hùng, lôi cuốn) - Học sinh nhận xét chung giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ, đọc “Ghi nhớ” III GHI NHỚ: (SGK) * Hoạt động 7: Luyện tập IV LUYEÄN TAÄP: BT trang 157 Gợi ý: - Khí phaùch, tö theá hieân ngang laõm lieät (chuù yù gioïng thô, hình aûnh thô) - Thái độ vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt ngục tù, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Cuûng coá: - Phân tích hình ảnh đa nghĩa bốn câu đầu Daën doø: - Hoïc baøi thô - Soạn “Muốn làm thằng cuội” - Tìm đọc trước thơ văn Tản Đà Baøi 15 - Tieát 58 Vaên baûn Đập đá côn lôn (bài 2) Phan Chaâu trinh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp nhà nho yêu nước và cách mạng đầu kỷ 20, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc - Cảm nhận giọng thơ khí hào hùng các nhà sĩ cách mạng với lối nói khoa trương giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ mạnh mẽ B PHÖÔNG PHAÙP: - Nêu vấn đề – quy nạp kiến thức C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và cho biết tác giả, tác phẩm - Em rút bài học gì? Đọc bài thơ em sáng tác sưu tầm thể loại thơ “thất ngôn bát cú Đường Luật” Vaøo baøi: Những nhà cách mạng Việt nam đầu kỷ XX là người yêu nước mãnh liệt, hào hùng Tinh thần bất khuất còn thể hiên họ vì đấu tranh đã phải chịu cảnh tù đày Nhưng lao Lop8.net (13) tù, tinh thần đấu tranh, nghĩa khí họ ngời sáng Điều đó thể rõ bài thơ Phan Chu Trinh Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: GHI BAÛNG I ĐỌC - HIỂU Giới thiệu thêm Phân Châu Trinh + Ông là nhà nho yêu nước lớn, có tư tưởng dân chủ sớm Việt Nam CHÚ THÍCH: + Xuaát thaân laø nhaø nho song Phan Chaâu Trinh laïi coù taâm hoàn phoùng SGK/ 148 khoáng – Đó chính là nguồn đưa ông trở thành nhà tư tưởng tác giả văn hoá yêu nước và cách mạng có nhiều đóng góp Tiếp thu và phát huy phẩm cách cao qúy quê hương xứ Quảng ham học, thông thạo chữ nghĩa, có phong cách cừng cỏi, cùng hoạt động Phan Boäi Chaâu nhöng chuû tröông caùch maïng cuûa hai oâng khaùc haún Phan Boäi Châu chủ trương vào bạo động còn Phân Châu Trinh chủ trương cải lương (công khai đánh đổ chế độ dân chủ, thực dân quyền, khai thông dân trí, mở mang phát triển sản xuất) trước mắt tạm lợi dụng chiêu bài khai hoá thực dân Pháp + Những hoạt động sôi nổi, phong phú ông và ngoài nước (Pháp, Nhật) cùng các sáng tác thơ tràn đầy lòng yêu nước và tinh thần dân hcủ đã làm dấy lên phong trào cách mạng Việt Nam chục năm đầu kỉ XX + Trên đường tranh đấu Phan Chu Trinh bị tù đày, ông không nhụt chí: 1908 Oâng bị triều đình Huế tố cáo khởi xướng phong trào chống Huế Trung Kì – bị kết án chém “Nhưng giam lại”, đày xa ba ngàn dặm, gặp ân xá không cho và đày Côn Đảo (4- 1908) Ngày đầu tiên đảo, nhiều sĩ phu yêu nước đã ông ném mảnh giấy vào khám họ để an ủi, động viên “Đây là trường học thiên nhiên, mùi cay đắng làm trai kỉ XX này không thể không ném cho biết” Ở đây người tù thường bị bắt đập đá – Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” đời hoàn cảnh này * Giới thiệu thêm Côn Đảo: - Các em biết gì Côn Đảo? Côn Đảo, hòn đảo nằm phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp, lập nhà tù giam cầm chí sĩ yêu nước cách mạng Nơi đây còn gọi là địa ngục trần gian với chuồng cọp, xà lim khét tiếng tra tấn, đánh đập tù nhân Công việc đập đá Côn Lôn là công việc nặng nhọc, quá sức người tù Trên hòn đảo trơ trọi nắng gió biển khơi, chế độ nhà tù khắc nghiệt, người đày buộc phải làm công việc này kiệt sức và không ít người đã gục ngã, bỏ mạng nôi ñaây (Nghóa trang Haøng Döông …) * Hoạt Động 2: II ĐỌC - HIỂU Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn VAÊN BAÛN: Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc: giọng đọc khẳng khái, khí – gọi học sinh đọc lại - Bài thơ làm theo thẻ thơ gì? Em biết gì thơ “thất ngôn bát cú Đường luật”? Hs nhắc lại – Gv kiểm tra hiểu biết học sinh thơ “thất ngôn Lop8.net (14) bát cú Đường luật” (kiến thức đã cung cấp bài trước) - Đọc lại hai câu đầu, hai câu đề đã giới thiệu cho ta rõ điều gì? Hoàn cảnh tù đày, tư và công việc người tù - Nhận xét tư người tù, từ ngữ nào đã biểu lộ phong caùch aáy? “Làm trai”, “đứng giữa”, “lở núi non” Phân tích rõ “làm trai” quan niệm nhân sinh truyền thống – “Đã sinh làm trai thì phải khác đời” (Phan Bội Châu) “chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông – cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” … Đó là lòng kiêu hãnh, ý chí tự khẳnh định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt – người lại đàng hoàng “đứng giữa” đất trời Côn Lôn, “đứng giữa” biển rộng non cao, đội trời đạp đất, tư hiên ngang, sừng sững! Câu thơ làm thoát lên vẻ đẹp hùng tráng - Qua các từ ngữ vừa phân tích em hiểu nào hai câu thơ? Hai câu thơ gợi lên hình ảnh hào hùng chàng trai nước Việt Đây chính là lời khẳng định tồn tại, thử thách bậc nam nhi nơi khó khăn gian khổ Biết bao hệ tù nhân đã hy sinh vì hoàn cảnh sống khó khăn khắc nghiệt, vì lao động khổ sai và đòn roi tra bọn thực dân Pháp Thế mà đây nói tồn mình trên đảo là tư hiên ngang, lẫm liệt người khổ sai – người tù coi khổ sai là thử th1ch kẻ làm trai - Cụm từ “lở núi non” đây còn có ẩn dụ nào? Vừa việc đập đá núi (lao động khổ sai) vừa ý làm thay đổi, xoay chuyển vận mệnh nước nhà – cách liên tưởng vào việc phi thường người tù yêu nước khiến ta cảm phục => Vẫn với tư hiên ngang lẫm liệt Phan Châu Trinh đã gởi gấm qua hành động cụ thể ta tiếp tục tìm hiểu qua hai câu thực - Đọc lại hai câu thực, em hình dung công việc đập đá trên hòn đảo biển khơi, điều kiện khắc nghiệt người tù là coâng vieäc nhö theá naøo? Hai câu đề: Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở nuùi non -> Tö theá hieân ngang lẫm liệt người tù nôi khoù khaên gian khoå 2.Hai câu thực: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể * Hoïc sinh thaûo luaän Ở hoàn cảnh: cơm không đủ no (gạo hẩm, mắm thối, cá mục) sức trăm hòn khoẻ không có lại bị đánh đập dã man người tù phải làm công việc nặng nhọc là đập đá (đòi hỏi phải có sức khoẻ) … Thế mà ngòi bút khoa trương tác giả đã làm bật sức mạnh to lớn người khổng lồ: khí hiên ngang “lừng lẫy” bước vào trận chiến mãnh liệt, hành động thì quyết, mạnh mẽ phi thường “xách búa”, “ra tay” sức mạnh thật ghê gớm, gần thần kỳ “làm cho lở núi non”, “đánh tan năm bảy đống”,, “đập bể trăm hòn”… Điều thú vị là chổ tác giả bám sát vào công việc thực là dùng búa để khai thác đá từ hòn núi ngoài Côn Đảo -> Đối, hành động - Phân tích nghệ thuật thể hai câu thơ này, nêu tác dụng? + Nghệ thuật đối ngẫu có tác dụng tạo nên cân đối, nhịp nhàng chung động, mạnh mẽ, phi thường bất uyeån chuyeån laøm noåi roõ yù nghóa cuûa hai caâu thô + Công việc cực nhọc chốn lưu đày diễn tả hành động mạnh chấp trở lực trên đường đời cách mạng mẽ người tù yêu nước + Mục đích bọn thực dân đày người làm cách mạng Côn Đảo chính là để triệt tiêu lòng yêu nước, dập tắt chí khí họ Lop8.net (15) Thế với hình ảnh nghệ thuật biểu hai lớp nghĩa đó Phan Châu Trinh đã khắc họa hình ảnh người tù cách mạng thật ấn tượng, tư ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, đã biến công việc khổ sai thành chinh phục dũng mãnh người có sức mạnh thần kỳ Và bốn câu thơ đầu đã dựng tượng đài uy nhi người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững đất trời * Hoạt động 3: => Nêu câu thơ đầu là miêu tả kết hợp với biểu cảm thì đến câu thơ cuối cùng này tác giả đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ mình - Đó là suy nghĩ, thài độ gì Phan Châu Trinh ? Nhaø thô bieåu loä taám loøng saét son cuûa mình qua hai caâu luaän cuõng baèng cách đối ý để làm bật chí lớn, gan to, người anh hùng Tác giả đặt nó tư tương quan đối lập thử thách gian nan (tháng ngày, mưa nắng – gian khổ phải chịu đựng không phải sớm chiều mà dài dằng dặc qua năm tháng) với sức chịu đựng dẻo dai bền bỉ (thân thành sỏi) và ý chí chiến đấu sắt son người chiến sĩ cách maïng (caøng beàn daï saét son) - Hai câu luận đã giúp em hiểu nào nhà thơ? Đây là khí ngang tàng người anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, xem thường thử thách gian nan, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc lẫm liệt, oai phong trên đã tạo nên hình tượng giàu chất sử thi và gây ấn tượng mạnh 3.Hai caâu luaän: Thaùng ngaøy bao quaûn thaân saønh soûi Mưa nắng chi sờn saét son -> Đối, lòng sắt son khoâng chòu khuaát phục trước hoàn caûnh * Hoạt động 4: - Đọc lại hai câu kết, em hiểu gì ý nghĩa các câu thơ này? * Hoïc sinh thaûo luaän: Phan Châu Trinh mượn truyền thuyết Trung Quốc (Bà Nữ Oa vá trời đội đá) để ngụ ý mưu đồ công giải phóng nước nhà Với thái độ coi thường đày đoạ bọn thực dân, so với công việc lớn lao nghiệp cứu nước thì việc “lỡ bước bị tù đày” “đập đá” là việc con không đáng kể Như trước hình thức lao động khổ sai bọn thực dân Pháp, người tù không nao núng mà ngược lại chủ động, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù Hình ảnh người tù hiên ngang cứng cỏi khiến ta cảm thấy không phải là người chịu tù đày mà còn thấy chiến sĩ hiên ngang đất trời, người trai không run sợ không chịu khuất phục trước hòn cảnh lao tuø gian khoå - Đọc diễn cảm lại toàn bài thơ và nhận xét chung giọng điệu cuûa baøi thô? Đọc ghi nhớ trang 148 Giọng điệu chung là hào hùng sảng khoái, dường bay bổng bên trên thực tế khắc nghiệt công việc đập đá Côn Lôn Giọng điệu đó Lop8.net Hai caâu keát: Những kẻ vá trời lở bước Gian nan chi keå vieäc con -> Khaúng ñònh khí phaùch kieân trung, laïc quan trước hoài bão lớn lao: “Cứu nước” III GHI NHỚ: Hoïc Sgk/ 148 (16) hoàn toàn phù hợp với cảm hứng lãng mạn, hào hùng tác giả và có sức lôi người đọc * Hoạt động 5: Luyeän taäp - Cảm nhận em qua hai bài thơ vừa học Cả hai bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”, “Đập đá Côn Lôn” là khí bậc anh hùng hào kiệt sa lỡ bước rơi vào vòng tù đày Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng học biểu trước hết khí phách ngang tàng, lẫm liệt thử thách gian lao có thể đe doạ đến tính mạng Vẻ đẹp còn thể ý chiến đấu và niềm tin không đời đổi vào nghiệp mình (thân hãy còn còn nghiệp…) Cuûng coá: - Đọc thuộc lòng bài thơ - Nhắc lại ghi nhớ (cho điểm cao với em thuộc lớp) 5.Daën doø: - Hoïc baøi Soạn bài: “Ôn luyện dấu câu” Sưu tầm, sáng tác thêm thể loại thơ “thất ngôn bát cú Đường Luật” Tieát 60 OÂN LUYEÄN VEÀ DAÁU CAÂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Nắm kiến thức dấu câu cách hệ thống - Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh các lỗi thường gặp dấu câu B TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: OÅn ñònh Kieåm tra baøi cuõ: Giới thiệu bài mới: Muốn dùng đúng dấu câu không phải có kiến thức dấu mà cần cẩn trọng viết Tiết ôn tập hôm vừa giúp các em ôn tập chức dấu câu và giúp các em sử dụng dấu caâu cho chính xaùc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TROØ Hoạt động 1: GHI BAÛNG I ÑAËC ÑIEÅM - COÂNG DUÏNG Hoïc sinh mang baûng heä thoáng veà DAÁU CAÂU COÂNG DUÏNG dấu câu theo mẫu đã chuẩn bị: - Moãi daáu caâu, giaùo vieân goïi hoïc Daáu chấm - Biểu thị ý liệt kê, lời nói bị bỏ dở, ngập Lop8.net (17) sinh dựa vào bảng tổng kết để lửng thuyết minh Cứ mổi trường hợp, yeâu caàu caùc em cho ví duï Daáu phaåy ngừng - Chuẩn bị cho xuất từ ngữ bất thường, mỉa mai chấm - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép - Đánh dấu ranh giới các phận phép lieät keâ Daáu gạch - Đánh dấu phận chú thích - Đánh dấu lời đối thoại ngang - Lieät keâ - Noái caùc boä phaän lieân danh Dấu ngoặc - Đánh dấu phần chú thích ñôn Daáu hai - Báo trước phần bổ sung, giải thích - Báo trước lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại chaám Daáu keùp * Hoạt động 2: Tìm hiểu các lỗi thường gặp ngoặc - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa khác hay yù mæa mai - Đánh dấu tên tác phẩm II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: 1) Lời văn thiếu dấu ngắt câu 1) Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc choå naøo? Neân duøng daáu gì? ( Chấm sau “xúc động” -> rút loãi) 2) Dùng dấu chấm sau từ “này” 2) dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc là đúng hay sai? Vì sao? Nên duøng daáu gì? (sai Caâu chöa keát thuùc) 3) Câu này có từ nào là 3) Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu thành phần đồng chức? Giữa chúng thiếu dấu gì để phân biệt? ( daáu phaåy -> ruùt loãi) 4) Đánh dấu chấm hỏi cuối câu 4) Lẫn lộn công dụng các dấu câu đầu và dấu chấm cuối câu đã đúng chưa? Vì sao? Nên dùng dấu gì? ( Câu đầu không phải câu hỏi, câu laø caâu hoûi -> chaám sau caâu 1, chaám hoûi sau caâu 2.) * Hoạt động 3:Luyện tập III.LUYEÄN TAÄP Laøm baøi taäp 1,2, trang 159 160 Cuûng coá: - Những lỗi thường gặp dấu câu? Daën doø: - Hoïc baûng toång keát Lop8.net (18) - Chuaån bò tieát “OÂn taäp” theo caâu hoûi SGK PHAÀN GHI BAÛNG I TOÅNG KEÁT VEÀ DAÁU CAÂU: Daáu caâu Daáu chaám Daáu phaåy Daáu lửng Daáu phaåy Daáu ngang Coâng duïng Khi viết đã hết câu (trọn ý) (cuoái moãi caâu traàn thuaät) Đánh dấu ranh giới: - Giữa các từ có cùng chức vụ caâu - Giữa các thành phần phụ câu với nòng cốt câu - Giữa các vế câu ghép Ví duï Chiếc lá thường xuân còn đó - Ñoâi caøng deá choaét beø beø, naëng neà - Khi mùa xuân đến, trăm hoa đua nở - Cơn mưa đã tan, bầu trời lại saùng chấm Dùng để: - Chúng ta có quyền tự hào với - Tỏ ý còn nhiều vật, trang lịch sử vẻ vang tượng tương tự chưa liệt kê hết thời đại Bà Trưng, bà Triệu, Trần - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung v v ngập ngừng, ngắt quãng - Laøm giaûm nhòp ñieäu caâu vaên, chuẩn bị cho suất - Bẩm … quan lớn … đê từ ngữ biểu thị nội dung bất rồi! ngờ hay hài hước, châm biếm - Cuốn tiểu thuyết viết trên … böu thieáp chấm Đánh dấu ranh giới: - Cốm không phai là thứ quà người vội; ăn cốm phải ăn - Giữa các vế câu ghép chút, thong thả và ngẫm nghĩ - Những tiêu chuẩn đạo đức có cấu tạo phức tạp người phải đã nêu - Giữa các phận lên sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp phép liệt kê phức tạp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thực thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động … gạch - Đặt câu để đánh dấu - Đẹp quá đi, mùa xuân – mùa phaän chuù thích caâu xuaân cuûa Haø Noäi thaân yeâu […] - Đặt đầu dòng để đánh dấu - Năm điều Bác Hồ dạy thiếu lời nói trực tiếp nhân vật niên, nhi đồng: để liệt kê + Yêu tổ quốc, yêu đồng bào - Nối các từ nằm liên + Học tập tốt, lao động tốt ……………………… danh - Chuû nghóa Maùc – Leâ Nin laø voâ ñòch Lop8.net (19) Daáu ñôn ngoặc Đánh dấu phần có chức Thành phố Hồ Chí Minh (trước chuù thích ñaây laø thaønh phoá Saøi Goøn) laø thành phố đông dân nước ta Dấu hai chấm Đánh dấu (báo trước): - Trong làn nắng ửng: Khói mơ - Phần bổ sung, giải thích, tan – Hàn Mạc Tử thuyết minh cho phần trước - Nhân dân ta từ xưa đã dạy: đó “Hoïc aên, hoïc noùi, hoïc goùi, hoïc - Lời dẫn trực tiếp hay lời đối mở” thoại Daáu ngoặc Đánh dấu: - Hai tieáng “em beù” maø coâ toâi - Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực ngân dài thật ngọt, thật rõ keùp nhiên đã xoắn chặt lấy tam can tieáp - Từ ngữ hiểu theo nghĩa tôi ý cô tôi muốn ñaëc bieät hay coù haøm yù móa mai - Tác phẩm “Tắt Đèn” là tác - Tên tác phẩm, tờ báo, tập san phẩm thực phê phán tiêu daãn caâu vaên biểu gia đoạn 1930 – 1945 II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU - Thieáu daáu ngaét caâu keát thuùc - Duøng daáu ngaét caâu caâu chöa keát thuùc - Thiếu dấu thích hợp để ngắt các phận câu cần thiết - Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu Tieát 61 thuyeát minh thể loại văn học B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Rèn luyện lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm bài thuyết minh - Làm bài thuyết minh phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC OÅn ñònh: Kieåm tra baøi cuõ: - Nhaéc laïi yeâu caàu cuûa vaên thuyeát minh Giới thiệu bài mới: Trong tiết văn vừa qua, các em đã học bài thơ thuộc thể thơ gì? Thể thơ này các em đã học từ lớp Dựa vào hai văn “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và “ Đập đá Côn Lôn”, chúng ta tập thuyết minh thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Lop8.net GHI BAÛNG I TỪ QUAN SÁT (20) Đọc đề bài và tìm hiểu đề Học sinh đọc đề bài và câu hỏi trang 160 * Hoạt động 2: Học sinh trả lời câu hỏi SGK - Giaùo vieân cheùp hai baøi thô leân baûng - Học sinh quan sát bài thơ và trả lời câu hỏi - Mỗi bài thơ gồm dòng? Mỗi dòng tiếng? Có thêm, bớt gì số dòng, số tiếng không? - Haõy ghi kí hieäu baèng traéc cho hai baøi thô ( Hoïc sinh ghi vaøo baøi taäp vì caû hai bài thơ làm theo luật bằng) - Hãy nhận xét quan hệ trắc các dòng với (chỉ tieáng 2- –6) - Giáo viên cho thêm bài thơ luật trắc ( Qua đèo ngang) để thấy cách gieo vần trắc ngược lại với bài thơ luật - Tìm tiếng hiệp vần với nhau, tiếng đó nằm vị trí nào dòng thơ? Đó là hay trắc? - Nhaän xeùt caùch ngaét nhòp cuûa baøi thô treân * Hoạt động 3: Laäp daøn baøi Lop8.net ĐẾN MÔ TẢ; THUYEÁT MINH ÑAËC ÑIEÅM MOÄT VAÊN BAÛN, THỂ THƠ HOẶC THỂ LOẠI VĂN HOÏC: Đề: Thuyết minh ñaëc ñieåm theå thô thaát ngoân baùt cuù 1) Quan saùt: - Baøi “ Caûm taùc vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng” - Bài “Dập đá Coân Loân” a) Moãi baøi doøng, moãi doøng tieáng b) Kyø hieäu baèng traéc Caûm taùc vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng t b b t t b b t t b b t t b t t b b b t t t b t t t b b b b b t b b t t t b b t t b b t t b b t t b b b t t a b c) Quan heä baèng traéc: - Đối nhau: –2 ; – ; – ; 7– - Nieâm : –8 ; 23; –5 ; – d) Vaàn: - Những tiếng cuoái caùc caâu: 1, 2, 4, 6, - Vaàn baèng ñ Nhòp 2-2-3 ; 4-3 2) Laäp daøn baøi: a) Mở bài: (21)