1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 200,89 KB

Nội dung

- Định nghĩa về hai tam giác đồng dạng - Tính chất của hai tam giác đồng dạng - Kí hiệu đồng dạng và tỉ số đồng dạng 2. Kỹ năng:.. - Học sinh chứng minh được định lí.[r]

(1)

Ngày soạn: 14/02/2017 Ngày dạy: 23/02/2017 Tiết 44

§ : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Tính chất hai tam giác đồng dạng - Kí hiệu đồng dạng tỉ số đồng dạng 2 Kỹ năng:

- Học sinh chứng minh định lí

- Vận dụng định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng - Biết dựng tam giác đồng dạng có tỉ số đồng dạng 3 Thái độ:

- Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác

- Nghiêm túc nghe giảng có tinh thần xung phong xây dựng II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật góc

- Kỹ thuật bể cá - Lược đồ tư III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn

- SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ eke, compa Học Sinh:

- Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

- Đồ dùng học tập, làm tập nhà, đọc trước - Soạn theo nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

2.1 Phát biểu hệ định lí talet

2.2 Tìm x hình vẽ sau, biết MN // BC, AM = cm, MB = cm, BC = 16 cm Bài giải:

Vì cạnh MN//BC, nên theo hệ định lí ta lét, ta có:

AM MN

ABBC hay

2 16.2

4

8 16

x x

   

(2)

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Trong sống xung quanh có nhiều vật dụng hay đồ dùng, sản phẩm học tập có hình dạng hoa văn họa tiết giống nhau, chúng có kích thước hay khác

Những vật dụng nói hình đồng dạng

Vậy hai hình gọi đồng dạng nào, thầy trò bước vào học ngày hôm

Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng b/ Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 HÌNH ĐỒNG DẠNG

Giáo viên cho học sinh quan sát giáo viên giới thiệu :

Bức tranh gồm bốn nhóm hình Mỗi nhóm có hình

Em nhận xét hình dạng, kích thước hình nhóm ?

HS :

- Các hình nhóm có hình dạng giống

- Kích thước khác

GV : Những hình có hình dạng giống nhau kích thước khác gọi hình đồng dạng

Ở ta xét tam giác đồng dạng Trước hết ta xét định nghĩa tam giác đồng dạng

2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

GV : yêu cầu học sinh treo bảng nhóm của nhóm lên bảng thuyết trình

Học sinh nhóm cử học sinh lại thuyết trình, bạn nhóm khác quan sát ghi lại nội dung vô nháp

HS : Thuyết trình GV quan sát nhận xét

Sau phút giáo viên chuyển qua kỹ thuật bể cá

Hướng dẫn học sinh cách làm

Gv chọn học sinh ngồi bắt đầu cho học sinh khác hỏi câu hỏi liên quan đến học

Gv quan sát chốt lại câu trả lời nhóm

1 HÌNH ĐỒNG DẠNG

2. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.

(3)

cá vàng

Gv đặt câu hỏi

Hãy quan sát hai tam giác sau :

Giáo viên đặt câu hỏi sau

Câu 1: Quan sát hình vẽ góc

HS:

  ;  ;  D A E B F C   .

Câu 2: Tính tỉ số so sánh tỉ số cạnh

HS:

1

DE EF FD

AB BC AC

       

Gv: Giới thiệu kí hiệu hai tam giác đồng dạng

EF D

 ABC

Gv: Nhấn mạnh đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng

Gv: Cho biết tỉ số đồng dạng DEF

ABC

 bằng bao nhiêu? HS: Tỉ số đồng dạng k =

1 2.

a) Định nghĩa (sgk)

Gv: yêu cầu học sinh nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng

Hs đọc định nghĩa

Gv: hai tam giác gọi đồng dạng với nhau?

Hs: trả lời

Gv: Ta biết định nghĩa hai tam giác đồng dạng Ta xét xem tam giác đồng dạng có tính chất gì?

Xét DEF ABC, ta có:   ;  ; 

D A E B F C   . Và

DE EF FD

k ABBCAC

( DE = k AB ; EF= k.BC ; FD = k.AC)

Kí hiệu :

EF D

 đồng dạng với ABCDEF ABC

(4)

b) Tính chất:

Gv: yêu cầu học sinh lên vẽ hai tam giác

Yêu cầu học sinh làm ?2 1)sgk/70

Gv: Em có nhận xét mối quan hệ hai tam giác trên? Hai tam giác có đồng dạng với hay không? Tỉ số đồng dạng bao nhiêu?

1 Sgk/70

Ta có ABCA B C' ' ' Suy ABCA B C' ' ' Tỉ số đồng dạng k = Gv nhận xét

2) sgk/70 ABC

 A B C' ' ' theo tỉ số k

Thì A B C' ' ' ABC theo tỉ số k. Gv nhận xét

Gv: Tính chất

Gv cho học sinh quan sát hình vẽ sau:

b) Tính chất : ?2 sgk Trả lời miệng

Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với

Tính chất 2: Nếu A B C' ' ' ABC, ABCA B C' ' '

Tính chất 3:

(5)

Gv: Cho A B C' ' ' A B C'' '' '' Và A B C'' '' '' ABC

Em có nhận xét mối quan hệ ' ' '

A B C

 ABC. Hs: A B C' ' ' ABC.

3 ĐỊNH LÍ

Gv: Em phát biểu hệ định lí Talet

Gv yêu cầu học sinh đọc ?3 lên vẽ hình Hs: trả lời

GV chốt lại giới thiệu định lý Yêu cầu HS đọc định lý

Hãy ghi giả thiết kết luận định lý? Gv hướng dẫn học sinh chứng minh định lí Hs trả lời theo phương pháp vấn đáp, gv ghi bảng phần chứng minh

Gv: Theo định lí muốn AMN

 theo tỉ số

Thì ta phải xác định điểm M N nào?

Học sinh: Chọn M N trung điểm hai đoạn thẳng AB AC

Gv: Nội dung định lí giúp chứng minh hai tam giác đồng dạng giúp dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho theo tỉ số đồng dạng cho trước

3 ĐỊNH LÍ ?3sgk/70

GT ABC ; MN // BC M AB N AC KL AMN ABC

-Xét: AMN ABC(MN // BC) Có: (đồng vị)

(đồng vị) góc chung

- Theo hệ định lí talet ta có:

Chú ý: (sgk) ABC

 

 

 

 

AMNABC

 

ANMACB

BAC

AM AN MN

ABACBC AMN

(6)

Gv giới thiệu phần CHÚ Ý

Hs quan sát sách giáo khoa cho biết cặp tam giác đồng dạng

4 Củng cố: - Gv treo bảng phụ

Cho hình vẽ

a) Hãy đặt tên cho hai tam giác

b) Hai tam giác có đồng dạng với khơng sao? Viết kí hiệu?

c) Nếu tam giác ……… đồng dạng với tam giác……… theo tỉ số đồng dạng k =

1

2 tam giác………… đồng dạng với tam giác ………… Theo tỉ số k = 2

Gv nhận xét

Giáo viên giới thiệu số ứng dụng thực tế sử dụng hai tam giác đồng dạng 5 Dặn dò hướng dẫn nhà

- Gv hướng dẫn 24 trang 72 sgk ' ' '

A B C

 A B C'' '' '' theo tỉ số k1 Nên:

' ' '' '' A B

k A B

Và A B C'' '' '' ABC theo tỉ số k2

Nên

'' '' A B

k AB

Vậy:

' ' ' ' '' ''

'' '' A B A B A B

k k ABA B AB

Suy A B C' ' ' ABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2 Hướng dẫn 25 ( thời gian)

(7)

- Làm tập 24, 25 sgk trang 72 - Tiết tới luyện tập

V: RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w