Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

4 173 0
Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÌNH HỌC TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A- MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: - Củng cố vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng dạng Hiểu nắm vững bước việc chứng minh định lý ∆ ABC" " Nếu MN//BC, M ∈ AB , N ∈ AC ⇒ ∆ AMN 2) Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa ∆ để viết góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ ngược lại - Vận dụng hệ định lý Talet chứng chứng minh hình học 3) Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định tổ chức: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ HÌNH ĐỒNG DẠNG (4’) Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 28 sgk lên bảng giới thiệu: Bức tranh gồm ba nhóm hình nhóm gồm hình - Em nhận xét hình dạng kích thước hình nhóm? Gv: Những hìnhhình dạng giống có kích thước khác gọi hình đồng dạng Tiết học ta xét Tgiác đồng dạng HOẠT ĐỘNG 2: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (22’) Gọi h/s lên bảng làm lại làm vào Tam giác đồng dạng ?1 Cho ∆ ABC ∆ A’B’C A a,Nhìn vào hình vẽ em viết cặp góc A' 2,5 b, Tình tỉ số A'B' B'C' A'C' ; ; , so sánh AB BC AC tỉ số GV: ∆ ABC ∆ A’B’C’ có: µ = A'; µ B µ = B'; µ C µ = C' µ ; A A'B' B'C' A'C' = = AB BC AC B C B' C' ?1 ∆ ABC ∆ A’B’C’ có: µ = A'; µ B µ = B'; µ C µ = C' µ a) A A'B' B'C' A'C' = = = b) AB BC AC a) Định nghĩa: SGK - 70 Thì ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC Vậykhi ∆ A’B’C’đồng dạng với ∆ ABC? a, Định nghĩa (sgk) GV giới thiệu kí hiệu tam giác đồng dạng Gv: Khi viết ∆ A’B’C’ ∆ ABC ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng Em đỉnh , góc, cạnh tương ứng ∆ A’B’C’ ∆ ABC Trong ?1 tỉ số đồng dạng k ? Lưu ý: Khi viết tỉ số đồng dạng k ∆ A’B’C’ ∆ ABC cạnh ∆ A’B’C’ viết trên, cạnh ∆ ABC viết Hai tam giác gọi đồng dạng với chúng có ba cặp góc đơi ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ∆ A’B’C’đồng dạng với ∆ ABC kí hiệu: ∆ A’B’C’ ∆ ABC ∆ A’B’C’ ∆ ABC đỉnh t/ư: A’ t/ư với A; B’ t/ư với B, C’ t/ư với C Tỉ số cạnh t/ư: A'B' B'C' A'C' = = =k AB BC AC (k gọi tỉ số đồng dạng) Bài : a) MRF UST ả =U ,R µ = S$, F µ = Tµ ⇒M MR RF FM = = =k US ST TU ¶ ; S$ = R µ ; Tµ = F µ b) Từ câu a, ta có : Uµ = M US ST TU = = = MR RF M k ⇒ ∆ UST ∆ MRF (theo đ/n tam giác đồng Cho ∆ MRF ∆ UST - Từ đ/n tam giác đồng dạng ta có điều ? - Hỏi ∆ UST có đồng dạng với ∆ MRF khơng ? Vì ? dạng) b, Tính chất: b, Tính chất: Gv: em thực ? Nếu ∆ A’B’C’= ∆ ABC ∆ A’B’C’ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng bao nhiêu? Gv: Mỗi tam giácđồng dạng với khơng? Vì ? Nếu ∆ A’B’C’ ∆ ABC theo tỉ số k ∆ ABC ∆ A’B’C’ theo tỉ số nào? Từ ? ta phát biểu thành tính chất nào? Cho HS đọc tính chất SGK ?2 Nếu ∆ A’B’C’ = ∆ ABC ∆ A’B’C’ ∆ ABC Hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng k = ∆ A’B’C’ Vậy ∆ ABC A'C' AC =k ⇒ = AC A'C' k ∆ A’B’C’ theo tỉ số k ∆ ABC có Tính chất 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với ∆ A'B'C' ∆ A'B'C' ∆ ABC 2/ ∆ ABC ' ' ' ' ' ' ∆ A B C ∆ A B C ∆ A''B''C'' 3/ ∆ ABC ∆ A''B''C'' ∆ ABC HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH LÍ (10’) Định lý Cho HS thực ?3 theo nhóm - Các nhóm trao đổi thảo luận tập ?3 Gọi HS trả lời Khi ta có kết luận mối quan hệ ∆ AMN ∆ ABC A M N a Từ ta phát biểu thành định lí? GV giới thiệu định lí GV vẽ hình, y/c HS ghi Gt, Kl - GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí đưa phương pháp chứng minh đúng, gọn B GT ∆ ABC có MN//BC C KL ∆ AMN ∼ ∆ ABC Chứng minh: ∆ ABC có MN // BC (gt) µ (đồng vị) ⇒ ·AMN = B Theo đ/lí trên, muốn ∆ AMN ∆ ABC ·ANM = C µ (đồng vị) µA góc chung Theo tỉ số k = , ta xác định điểm M, N ? Đường thẳng a cắt cạnh AB, AC trường hợp nào? Khi ∆ AMN ∆ ABC khơng? Vì sao? GV nêu ý SGK Mặt khác: AM MN NA = = (Hệ đ/lí Ta AB BC CA lét) ⇒ ∆ AMN ∆ ABC (Theo đ/n tam giác đồng dạng) Định lí: SGK – 71 * Chú ý: Định lý trường hợp đt a cắt phần kéo dài cạnh tam giác song song với cạnh lại N A M A B a C a M N B C HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ BÀI (7’) Bài học hôm giúp em biết Bài tập 23 SGK - 71 thêm kiến thức gì? + Hai tam giác đồng dạng với ⇒ Đối với tập 23 SGK, phải y/c học sinh + Hai tam giác đồng dạng với giải thích ? ( Sai) Vì tỉ số đồng dạng Bài tập 24 SGK - 72 Giải tập 24- tr 72 SGK ∆ A’B’C’ ∆ A”B”C” ∆ A’B’C’ ∆ A”B”C” theo tỉ số k1 =? ∆ ABC theo tỉ số k2 =? ∆ ABC theo tỉ số k =? ∆ A’B’C’ ∆ A”B”C” ∆ A’B’C’ = A'B' A"B" A''B'' ∆ ABC theo tỉ số k2 = AB A'B' ∆ ABC theo tỉ số k = AB ∆ A”B”C” theo tỉ số k1 = A'B' A''B'' = k1 k2 A"B" AB HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học bài: Nắm đ/n, t/c định lí tam giác đồng dạng Làm tập lại SGK: Bài 25, 26 - tr 72 SGK Bài 25; 26 SBT Chuẩn bị tỗt cho tiết sau luyện tập D.RÚT KINH NGHIỆM: ... em biết Bài tập 23 SGK - 71 thêm kiến thức gì? + Hai tam giác đồng dạng với ⇒ Đối với tập 23 SGK, phải y/c học sinh + Hai tam giác đồng dạng với giải thích ? ( Sai) Vì tỉ số đồng dạng Bài tập... ABC ∆ A’B’C’ ∆ ABC Hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng k = ∆ A’B’C’ Vậy ∆ ABC A'C' AC =k ⇒ = AC A'C' k ∆ A’B’C’ theo tỉ số k ∆ ABC có Tính chất 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với ∆ A'B'C' ∆... đ/n tam giác đồng dạng) Định lí: SGK – 71 * Chú ý: Định lý trường hợp đt a cắt phần kéo dài cạnh tam giác song song với cạnh lại N A M A B a C a M N B C HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ BÀI (7’) Bài học

Ngày đăng: 28/02/2018, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan