- GV tổ chức cho HS trưng bày các tranh ảnh sưu tâm được vào bảng nhóm theo nhóm 4, cùng nhau thảo luận để viết lời bình cho các tranh ảnh của nhóm mình.. - GV nx, bổ xung.[r]
(1)TUẦN 17
(Từ ngày 31 / 12 / 2018 đến ngày 04 / / 2019)
Ngày giảng: 31 - 12 - 2018 THỨ HAI TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
§ 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
A Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc giọng đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện Hiểu nd: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu
- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS - Có ý thức yêu quý thiên nhiên
B Chuẩn bị :
1 GV: Tranh minh ho¹ học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2 HS: SGK, vở, bút.
C Các hoạt động dạy - học : I Khởi động ( 5' )
- Mời HS đọc nêu nd Trong quán ăn ‘‘ Ba cá bống ’’ ?
- GV nx, đánh giá.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu mới Hôm tìm hiểu bài Rất nhiều mặt trăng.
II Phát triển (32') 1 Luyện đọc:
- Gọi 1HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa số từ khó
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đơi Sau thi đọc cặp
- GV đọc mẫu tồn 2 Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo
- Hát
- HS xung phong đọc nêu nd Trong quán ăn ‘‘Ba cá bống’’ - HS lắng nghe nx
- HS quan sát, lắng nghe
- 1HS đọc - đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS sửa lỗi phát âm lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp đơi Sau thi đọc nhóm
- HS nghe
(2)nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Các quan, nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?
+ Vì họ lại nói vậy?
+ Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với người lớn? + ND nói lên điều
- GV nx, bổ sung Sau treo bảng phụ ghi sẵn nd lên bảng.
3 Luyện đọc lại
- Y/c 3HS đọc nối tiếp đoạn - HDHS phân vai luyện đọc giọng đoạn
+ GV đọc mẫu HD đọc
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS nhóm thi đọc giọng trước lớp
- GV nx tuyên dương nhóm đọc tốt III Kết thúc ( 3' )
- Gọi 2HS nêu lại nd - NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng ( ).
Sau cử đại diện trình bày:
+ Cơ muốn có mặt trăng, có mặt trăng khỏi bệnh
+ Địi hỏi công chúa thực
+ Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua + Mặt trăng to ngón tay cơ, treo ngang cây, làm vàng
+ Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu
- HS nhóm nx - 2HS nhắc lại nd
- 3HS đọc nối tiếp đoạn - HS lớp tìm cách đọc cho đoạn
- HS nghe
- HS luyện đọc giọng theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nx, bình chọn
- 2HS nêu lại nd - Lắng nghe
TIẾT 3: TIN HỌC
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG)
TIẾT 4: TỐN
§ 81: LUYỆN TẬP
A Mục tiêu:
(3)- HS có tinh thần chăm tính cẩn thận sống B Chuẩn bị:
1 GV: Bảng nhóm, bút dạ. 2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’):
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền" - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau:
a, 718 : 354 = ? b, 6265 : 156 = ?
- GV nx, sửa sai, đánh giá - Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )
- HDHS làm BT: 1 Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )
- Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 130112 : 214 = ?
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền" - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c Đáp án:
1062 354 6265 156 1062 624 40 25 - HS nx
- Lắng nghe
- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày:
a, 25275 108 54322 346 367 234 1972 157 435 2422 86679 214
1079 405
- HS nhóm nx
- 2HS lên bảng thi tính nhanh: 130112 : 214 = 608 - Lắng nghe
(4)BUỔI 2
TIẾT 1: LỊCH SỬ
§ 17: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
A Mục tiêu:
- Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông -Nguyên
- Trình bày bối cảnh lịch sử đất nước khí buổi Hội nghị Diên Hồng
- Trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước ơng cha nói chung qn dân nhà Trần nói riêng
B Chuẩn bị:
1 GV: Tranh minh họa, phiếu BT. 2 HS: SGK, vở, bút,
C Các hoạt động dạy học: I Khởi động: ( 4’ )
- Đê điều thời nhà Trần trọng nào?
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi. - GT trực tiếp vào bài.
II Phát triển bài: (33’)
Hoạt động 1: Quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên quân dân nhà Trần.
- Y/c HS đọc thông tin SGK, thao đổi theo cặp hoàn thành phiếu BT
+ Điền vào chỗ chấm câu nói, câu viết số nhân vật thời Trần
- Dựa vào phiếu, em trình bày tinh thần tâm đánh giặc Mông
-Nguyên quân dân nhà Trần ?
- Hát
- Nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê, có tự trơng nom việc đắp đê, …
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc thơng tin, hồn thiện phiếu BT Sau đại diện cặp trình bày: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: ‘‘Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo’’
+ Điện Diên Hồng … : ‘‘ Đánh’’ + Trong Hịch tướng sĩ có câu : ‘‘ Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng.’’
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ : ‘‘ Sát Thát ’’
- Vua nhà Trần đồng lịng, mưu trí, tâm đánh giặc
(5)- GV nx, chốt lại: Khi quân Mông - Nguyên tiến vào nước ta, vua nhà Trần đồng lòng, tâm đánh giặc
Hoạt động 2: Quyết định nhà Trần.
- Y/c HS đọc đoạn ‘‘ Cả ba lần nữa’’
- Tạo nhóm ( trị chơi Kết bạn) - Tổ chức cho HS nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Khi quân Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua nhà Trần dùng kế để đánh giặc?
+ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai? Vì sao?
+ Nêu kết kháng chiến ?
- GV nx, chốt lại: Nhờ đồng lòng, vua nhà Trần đánh ta quân xâm lược Mông - Nguyên.
Hoạt động 3: Noi gương anh hùng dân tộc.
- Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản
- Gv nhận xét tuyên dương HS III Kết thúc: ( 3’ )
- Kết kháng chiến nói lên điều ?
- NX tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: Ôn tập
- Lắng nghe
- HS đọc thông tin SGK theo y/c - HS chia nhóm
- HS thảo luận để trả lời câu hỏi, sau cử đại diện trình bày:
+ Chủ động rút khỏi Thăng Long + Đúng giặc mạnh ta, ta rút quân để kéo dài thời gian, giặc yếu dần xa hậu phương
+ Cuộc kháng chiến giàng thắng lợi Quân Mông - Nguyên không dám xâm lược nước ta
- HS nhóm khác nx
- HS thi kể nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản
- HS khác nhận xét bình chọn bạn kể tốt
- Tinh thần chống giặc giữ nước nhân dân ta
- Lắng nghe
TIẾT 2: KHOA HỌC
ÔN TẬP
A Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối
(6)+ Vòng tuần hoàn nước tự nhiên
+ Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí
- Rèn HS kĩ trình bày, tổng hợp kiến thức - GDHS ý thức tự học
B Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ, phiếu tập dành cho HS - HS: SGK
C Các hoạt động dạy -học.
I Khởi động (3’)
- Mời HS nêu: khơng khí có thành phần nào?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi II Phát triển (33’)
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng?
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - u cầu hồn thiện tháp dinh dưỡng - Nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động 2: Triển lãm:
- Tổ chức cho nhóm trưng bày tranh ảnh
- Tổ chức cho nhóm trình bày tranh, ảnh nhóm
- Tổ chức cho HS tham quan khu triển lãm nhóm bạn
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động: - Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - GV hướng dẫn bổ sung cho nhóm
- Nhận xét III Kết thúc (3’)
- Em cần làm để khơng khí đượctrong lành?
- Lớp hát - HS nêu - HS ghi
- HS thảo luận nhóm hồn thiện tháp dinh dưỡng cân đối
- HS nhóm trình bày
- HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm: nhóm
- HS nhóm cử đại diện trình bày sưu tập nhóm
- HS tham quan khu triển lãm nhóm bạn
- HS thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung tranh
- HS vẽ tranh
- Các nhóm trình bày ý tưởng nhóm thơng qua tranh
(7)- Về nhà ôn tập toàn nội dung kiến thức học
- Nhận xét học
- HS ý lắng nghe
TIẾT 3: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Ngày giảng: - 1- 2019 THỨ BA
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
§ 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TIẾP THEO )
A Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc giọng đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện Hiểu nd: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh đáng yêu ( trả lời câu hỏi SGK)
- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS - Biết yêu quý giữ gìn đồ chơi
B Chuẩn bị:
1 GV : Tranh minh họa học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2 HS : SGK, vở, bút.
C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5' )
- GV tổ chức cho HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở
- GV hỏi hộp có ? - Vậy bạn đọc nêu nd Rất nhiều mặt trăng?
- GV nx, đánh giá.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu mới: Hôm tiếp tục tìm hiểu Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo).
II Phát triển ( 32' ) 1 Luyện đọc:
- HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở
- HS trả lời: Trong hộp có mảnh giấy ghi y/c: em đọc nêu nd Rất nhiều mặt trăng - HS xung phong đọc
- HS lớp lắng nghe nx - HS quan sát, lắng nghe
(8)- Gọi 1HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa số từ khó
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đơi Sau thi đọc cặp
- GV đọc mẫu tồn 2 Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Nhà vua lo lắng điều gì?
+ Vì lần vị đại thần nhà khoa học lại không giúp vua?
+ Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?
+ Cơng chúa trả lời nào?
+ Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì?
+ ND muốn nói với điều gì?
- GV nx, bổ sung Sau treo bảng phụ ghi sẵn nd lên bảng.
3 Luyện đọc lại
- Y/c 3HS đọc nối tiếp đoạn - HDHS phân vai luyện đọc giọng đoạn
+ GV đọc mẫu HD đọc
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS nhóm thi đọc giọng trước lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS sửa lỗi phát âm lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp Sau thi đọc cặp
- HS nghe
- HS chia nhóm, thảo luận Sau cử đại diện trình bày: + Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo cổ cô giả, cô ốm trở lại
+ Vì mặt trăng xa, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy
+ Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng toả sáng bầu trời mặt trăng đeo cổ cô + Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên Mặt trăng
+ Nói lên nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn
+ Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh đáng yêu
- HS nhóm nx - 2HS nhắc lại nd
- 3HS đọc nối tiếp đoạn - HS lớp tìm cách đọc cho đoạn
- HS nghe
- HS luyện đọc giọng theo nhóm
(9)- GV nx tuyên dương nhóm đọc tốt III Kết thúc ( 3' )
- Gọi 2HS nêu lại nd - NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI.
- 2HS nêu lại nd - Lắng nghe
TIẾT 2: TỐN
§ 82: LUYỆN TẬP CHUNG
A Mục tiêu:
- Thực phép nhân, phép chia Biết đọc thông tin biểu đồ - Có kĩ thực phép tính nhân chia, quan sát biểu đồ
- HS có tính cẩn thận sống B Chuẩn bị:
1 GV: Phiếu BT1, bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ. 2 HS: SGK, vở, bút.
(10)I Khởi động ( 5’):
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT1b tiết trước
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )
- HDHS làm BT: 1 Bài 1( tr90 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai
- Hát
- 3HS lên bảng thi làm nhanh BT1b, lớp làm nháp Đáp án:
b, 106141 413 123220 236
826 257 1180 522
2354 522
2065 472
2891 500
2891 472
28
172869 258
1548 670
1806
1806
09 - HS nx
- Lắng nghe
- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày:
Thừa số 27 23 23
Thừa số 23 27 27
Tích 621 621 621
Số bị chia 66178 66178 66178
Số chia 203 203 326
Thương 326 326 203
- HS nhóm nx - 2HS đọc y/c BT
- HS quan sát biểu đồ bảng
- HS phân tích số liệu biểu đồ theo HD - HS tạo nhóm
- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày: Bài giải:
a, Tuần bán tuần là: 2 Bài ( tr 91 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- Y/c HS quan sát biểu đồ bảng
(11)- GV nx, sửa sai III Kết thúc ( 3' )
- Gọi HS lên bảng thi tính nhanh: 22606 : 89 = ?
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị sau
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn) b, Tuần bán nhiều tuần là: 6250 – 5750 = 500 ( cuốn) Đáp số: a, 1000 ( cuốn) b, 500 ( cuốn) - HS nhóm nx
- 2HS lên bảng thi tính nhanh: 22606 : 89 = 254
- Lắng nghe TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
A Mục tiêu:
- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm ?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III), nhận biết vị ngữ câu kể
- Có ý thức ham tìm hiểu phong phú TV B Chuẩn bị:
1 GV: Bảng phụ viết sẵn BT1 phần nx, BT1 phần luyện tập. 2 HS: SGK, vở, bút.
C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền" - Em nêu cấu tạo câu kể Ai làm ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 32’)
1 Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1, 2:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng
- Gọi 2HS đọc y/c nd BT
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+Tìm câu kể làm gì? đoạn
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền" - HS xung phong nêu: Câu kể có phận, phận thứ chủ ngữ, phận thứ vị ngữ
- HS nx - Lắng nghe
- Theo dõi
- 2HS đọc y/c nd BT
- HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm Sau cử đại diện trình bày:
(12)văn
+ Xác định vị ngữ câu
+ Nêu ý nghĩa vị ngữ
+ Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành ?
- GV nx, bổ sung.
2 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 171
3 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1( tr 171 ):
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để tìm câu kể Ai làm ? vị ngữ chúng đoạn văn
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, bổ sung. Bài 2( tr 172 ):
- Gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS suy nghĩ, làm cá nhân vào 2HS lên bảng
- Quan sát giúp đỡ HS
- GV nx, sửa sai, đánh giá. Bài 3( tr 172 ):
- Gọi 1HS đọc y/c nd BT
VN
+ Người buôn làng kéo nườm nượp VN
+ Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng VN + Vị ngữ nêu hoạt động người, vật câu
+ Do động từ từ kèm theo (cụm động từ) tạo thành
- HS nhóm nx
- 3HS đọc phần ghi nhớ Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ
- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để tìm câu kể Ai làm ? vị ngữ chúng đoạn văn Sau trình bày:
+ Thanh niên/ đeo gùi vào rừng VN
+ Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nước VN
+ Em nhỏ / đùa vui trước cửa nhà sàn VN
+ Các cụ già/ chụm đầu bên ché rượu cần VN - HS nhóm nx
- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- 2HS lên bảng, lớp làm cá nhân vào Đáp án:
+ Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng
(13)- HDHS làm
- Y/c HS quan sát tranh, suy nghĩ để nói câu kể
- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )
- GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI.
- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS quan sát tranh, suy nghĩ để nói câu kể VD:
Các bạn nam đá cầu Mấy bạn nữ chơi nhảy dây Dưới gốc bạn nam đọc báo
- HS nx
- 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK - Lắng nghe
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
ƠN TẬP
A Mục tiêu:
- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hoàng Liên sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ
- Rèn cho học sinh kỹ hệ thống số đặc điểm - Yêu môn học ĐL
B Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập - HS: SGK
C Các hoạt động dạy- học: I Khởi động (3’)
- 1HS xác định vị trí thủ đô Hà Nội đồ ?
- HS trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội ?
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 1: Xác định vị trí các địa danh đồ.
- GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tổ chức cho HS lên xác định vị trí địa danh bản đồ - GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu bài tập sau:
- Lớp hát - HS nêu - HS nêu
- HS quan sát đồ
(14)- GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- Nhận xét, chốt lại lời giải III Kết thúc ( 2’)
- Mời HS nêu lại nội dung học
- GV tổng hợp lại KT ôn tập - Nhắc HS nhà ôn chuẩn bị sau
Phiếu tập:
1 Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng:
* Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp cho việc:
x Trồng lúa, hoa màu
x Trồng công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, )
Trồng công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc )
Trồng ăn
2, Gạch chân từ ngữ nói đặc điểm nhà người dân đồng bằng Bắc Bộ:
Đơn sơ, chắn, nhà sàn, thường xây gạch lợp ngói, nhà dài, xung quanh có sân,vườn ao Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe - HS nêu
- HS ý lắng nghe
BUỔI 2
TIẾT : KHOA HỌC
ÔN TẬP
A Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về:
+ Vai trò vitamin, chất khống chất xơ + Phịng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng + Vịng tuần hồn nước tự nhiên
+ Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí - Rèn HS kĩ trình bày, tổng hợp kiến thức
- GDHS ý thức tự học B Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ, phiếu tập dành cho HS - HS: SGK
C Các hoạt động dạy -học. I Khởi động (3’)
- Mời HS nêu: Nước tồn thể nào?
(15)- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi II Phát triển (34’)
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng?
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - u cầu hồn thiện sơ đồ vịng tuần hồn nước
- Nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương nhóm học sinh
Hoạt động 2: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Tổ chức cho nhóm chọn tranh ảnh thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, khống chất chất xơ
- Tổ chức cho nhóm trình bày tranh, ảnh nhóm
- Tổ chức cho HS tham quan khu triển lãm nhóm bạn
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động ăn uống đủ chất:
- Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - GV hướng dẫn bổ sung cho nhóm
- Nhận xét III Kết thúc (3’)
- Em cần làm không mắc bệnh thiếu chất?
- Về nhà ôn tập toàn nội dung kiến thức học
- Nhận xét học
- HS ghi
- HS thảo luận nhóm hồn thiện sơ đồ vịng tuần hồn nước
- HS nhóm trình bày
- HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm: nhóm
- HS nhóm cử đại diện trình bày sưu tập nhóm
- HS tham quan khu triển lãm nhóm bạn
- HS thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung tranh
- HS vẽ tranh
- Các nhóm trình bày ý tưởng nhóm thơng qua tranh
(16)TIT : LUYN TP TON ÔN: chia cho số có ba chữ số; phép chia mà thơng cã ch÷ sè
A Mục tiêu
- Cđng cè vỊ : Lun tËp chia cho số có ba chữ số;phép chia mà thơng có chữ số thông qua hình thức làm tập
B Ni dung
*GV cho hs làm tập sau Bài 1: Đặt tính tính
109 408 : 526 810 866 : 238 656 565 : 319
Chia lớp thành nhóm
Đại diện nhóm trình bày bảng Kết thứ tự là: 208; 3407; 2058 d 63 Bài : Tìm x:
517 x X = 151 481 195906 : x = 634 x = 151 481 : 517 x = 195906 : 634 x = 293 x = 309
Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số cha biết cách tìm số chia cha biết HS lên bảng làm
Bi : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: 13660 : 130 = ?
A 15 d
B 15 d 10
C 105 d
D 105 d 10
Đáp số là: D
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập chia số có chữ số, cách tìm thừa số ch-a biÕt vµ sè chich-a chch-a biÕt
TIẾT 3: KĨ THUẬT
§ 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
A Mục tiêu:
- HS biết cách sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học
- Rèn kĩ cắt, khâu, thêu đơn giản
(17)B Chuẩn bị:
1 GV: Tranh quy trình chương 1. 2 HS: Mẫu khâu, thêu học.
C Các hoạt động dạy - học:
I Khởi động: ( 5’ )
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ học sinh
- GV nhận xét, tuyên dương chuẩn bị HS.
- GV dẫn dắt vào bài.
II Phát triển bài: (32’)
1 Tổ chức cho HS thực hành khâu, thêu túi sách tay theo kiểu thêu móc xích.
- Y/ c HS nêu lại quy trình thêu móc xích
- Thực - mũi thêu minh hoạ - GV nêu yêu cầu thực hành quy định thời gian thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành thêu móc xích theo yêu cầu
- Quan sát, giúp đỡ HS
2 Đánh giá kết thực hành:
- GV tổ chức cho HS trưng bày kết thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Thêu kĩ thuật
+ Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích
+ Đường thêu phẳng, khơng bị dúm + Hoàn thành sản phẩm quy định - GV nhận xét đánh giá kết học tập của HS
III Kết thúc: ( 3’ )
- Y/c HS nhắc lại quy trình thêu móc xích
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
- HS hát
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS nêu quy trình thêu
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- HS quan sát thực thêu minh hoạ - Lắng nghe
- HS thực hành thêu móc xích theo yêu cầu
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Lắng nghe
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm bạn
(18)Ngày giảng: – - 2019 THỨ TƯ TIẾT 1: TỐN
§ 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
A Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho Biết số chẵn, số lẻ - Có kĩ nhận biết số chia hết khơng chia hết cho - HS có ý thức chăm chịu khó học Tốn
B Chuẩn bị:
1 GV: Phiếu BT2.
2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C Các hoạt động dạy - học:
I Khởi động ( )
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau:
a, 36110 : 46 = ? b, 25189 : 98 = ?
- GV nx, sửa sai, đánh giá - Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )
1 Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2.
- HDHS tự phát dấu hiệu chia hết không chia hết cho
- GV viết số HS tìm lên bảng theo cột
- Từ VD mà em vừa tìm thì: + Những số chia hết cho ? + Những số không chia hết cho ?
- GV nx, bổ sung.
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c, lớp làm nháp Đáp án:
a, 36110 : 46 = 785
b, 25189 : 98 = 257 ( dư ) - HS nx
- Lắng nghe
- HS dựa vào bảng chia đưa để vài ví dụ số chia hết cho số không chia hết cho
Số chia hết cho
Số không chia hết cho
10 : = 42 : = 21 14 : = 26 : = 13 58 : = 26
11 : = ( dư ) 23 : = 11 ( dư 1) 35 : = 17 ( dư ) 27 : = 13 ( dư ) 19 : = ( dư ) - HS qua sát tren bảng trả lời: + Những số có chữ số tận 0; 2; 4; 6; chia hết cho
(19)2 Hoạt động 2: Giới thiệu số chẵn số lẻ.
- HDHS lấy vài ví dụ số chẵn, số lẻ
- GV nx, kl:
+ Các số chia hết cho gọi số chẵn.
+ Các số không chia hết cho gọi số lẻ.
2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài ( tr 95 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo cặp đôi vào phiếu BT
- Quan sát, giúp đỡ cặp
- GV nx, sửa sai. Bài ( tr 95 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- GV phát phiếu tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu BT
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai III Kết thúc ( 3' )
- Y/c HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS lấy vài ví dụ số chẵn, số lẻ
+ Số chẵn : 2, 4, 6, 8, 10, 22, 44, 46, 48
+ Số lẻ : 1, 3, 5, 7, 9, 11, 23, 25, 67, 99
- HS nx - Lắng nghe
- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo cặp đôi vào phiếu, sau cử đại diện trình bày:
a, Số chia hết cho : 98; 1000; 744; 7536; 5782
b, Số không chia hết cho : 35; 89; 867; 84683; 8401
- HS cặp nx - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu BT Sau trình bày:
a, Bốn số có hai chữ số, số chia hết cho là: 56 ; 44 ; 66; 98 b, Hai số có ba chữ số, số không chia hết cho : 351; 245;
- HS nhóm nx
- Những số có chữ số tận 0; 2; 4; 6; chia hết cho
- Lắng nghe
(20)TIẾT 2: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
§ 17: MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO
A Mục tiêu:
- Nghe-viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Làm BT2a / b, BT3
- Rèn cho HS kĩ viết tả, trình bày thể thức - GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học sống
- THMT: Khai thác gián tiếp nd
- GDHS có ý thức yêu quý môi trường thiên nhiên B Chuẩn bị:
1 GV: Phiếu BT2. 2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)
- Mời 2HS lên bảng viết lại cho lỗi tả tiết trước
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 32’)
1 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Trao đổi nội dung tả: - Gọi 2HS đọc tả viết - GV hỏi:
+ ND đoạn văn nói lên điều ? - GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn viết
- Y/c HS đọc, viết từ khó vừa tìm
c, Viết tả:
- GV đọc mẫu tả lần - GV đọc cho HS nghe viết vào
- Hát
- 2HS lên bảng viết lại cho lỗi tả tiết trước: ganh đua, khuyến khích, trai tráng, hai giáp. - HS nx
- Lắng nghe
- 2HS đọc CT viết - HS trả lời:
+ ND đoạn văn nói lên giá rét mùa đơng vùng cao
- HS nx
- HS tìm nêu từ khó : sườn núi, trườn xuống, sỏi cuội, nhẵn nhụi - HS đọc viết từ khó nháp - HS lắng nghe
(21)- GV quan sát sửa tư ngồi cho HS d, Soát lỗi, chấm bài:
- GV đoc lại cho HS soát lỗi - Thu chấm 1/3 số HS nx 2 Hoạt động 2: Làm BT tả Bài 2
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Tổ chức cho HS làm vào phiếu theo nhóm
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3’ )
- Vì phải có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên ?
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI.
- 2HS ngồi bàn đổi để soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm theo nhóm vào phiếu Sau trình bày:
+ Đáp án: a, loại, lễ, nổi. b, giấc, đất, vất - HS nhóm nx
- Vì mơi trường thiên nhiên có ảnh hưởng lớn tới sống người nên phải bảo vệ - Lắng nghe
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
A Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ)
- Có kĩ nhận biết câu kể Ai làm đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1,BT2,mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)
- Có ý thức ham tìm hiểu phong phú TV B Chuẩn bị:
1 GV: Bảng phụ viết sẵn BT1 phần nx, phiếu BT2, sơ đồ cấu tạo câu kể Ai làm ? Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập, giấy khổ to, bút
2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)
- Em cho biết câu kể ?
- HS hát
(22)- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 32’)
1 Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1, :
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng
- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để tìm từ hoạt động, từ người vật hoạt động điền vào phiếu BT
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai. Bài 3:
- Gọi 2HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS dựa vào kq BT2, thảo luận theo cặp để đặt câu hỏi
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
người Cuối câu kể thường có dấu chấm - HS nx
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn văn thảo luận theo nhóm để tìm từ hoạt động, từ người vật hoạt động điền vào phiếu BT Sau cử đại diện trình bày:
Câu Từ
hoạt động Từ người vật HĐ Người lớn đánh
trâu cày
đánh trâu cày
Người lớn Các cụ già nhặt
cỏ, đốt
nhặt cỏ, đốt
Các cụ già Mấy bé bắc
bếp thổi cơm
bắc bếp thổi cơm
Mấy bé
5 Các bà mẹ tra ngô
tra ngô Các bà mẹ 6.Các em bé ngủ
khì lưng mẹ
ngủ khì lưng
Các em bé Lũ chó sủa om
cả rừng
sủa om rừng
Lũ chó - HS nhóm nx
- 2HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS dựa vào kq BT2, thảo luận theo cặp để đặt câu hỏi Sau trình bày VD:
(23)- GV nx, sửa sai.
2 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 167
- Treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo câu kể Ai làm ? lên bảng giải thích cho HS hiểu 3 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng gọi 1HS đọc y/c nd BT
- HDHS làm
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn
- GV nx, sửa sai. Bài 2:
- Gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS đọc thầm câu văn thảo luận theo nhóm để tìm chủ ngữ, vị ngữ chúng
- GV nx, sửa sai. Bài 3:
- Gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở, 2HS làm vào giấy khổ to
- 3HS đọc phần ghi nhớ Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ
- HS quan sát lắng nghe, sau nhắc lại
- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn văn tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn Sau trình bày: + Câu : Cha ……quét sân
+ Câu : Mẹ đựng… mùa sau + Câu 3: Chị tôi… xuất - HS nx
- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS đọc thầm câu văn thảo luận theo nhóm để tìm chủ ngữ, vị ngữ chúng Sau trình bày:
Chủ ngữ Vị ngữ
Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân
Mẹ đựng hạt giống đầy nón để gieo cấy mùa sau
Chị tơi đan nón cọ, đan mành cọ xuất
- HS nhóm nx
- 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở, 2HS làm vào giấy khổ to Sau trình bày:
(24)- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )
- GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Vị ngữ câu kể Ai làm ?
- HS nx
- 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK - Lắng nghe
BUỔI 2
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 17: LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾP THEO)
A Mục tiêu:
- HS biết số lễ hội địa phương em ý nghĩa lễ hội - Em đề xuất số việc làm thể văn hóa tham gia lễ hội - Thiết kế tờ rơi quảng bá cho lễ hội địa phương
- HS biết trân trọng tự hào truyền thống văn hóa địa phương, dân tộc B Chuẩn bị:
1 GV: SGK, tranh minh họa, phiếu BT 2 HS: SGK, vở, bút.
C Các hoạt động dạy học: I Khởi động ( 5')
- Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"
- Y/c hs kể tên số lễ hội địa phương ?
- GV nx, tuyên dương HS. - Giới thiệu mới. II Phát triển ( 27')
1 Hoạt động 1: Giới thiệu lễ hội địa phương em.
a Mục tiêu: HS giới thiệu lễ hội địa phương cho khách du lịch cho bạn bè phương xa
b Cách tiến hành: Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c nd BT
- Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu phần giới thiệu lễ hội Đền Hùng theo câu hỏi sau:
+ Tên lễ hội ?
- HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh" - 2HS nêu: Gầu tào, Say Xán
- HS nx - Ghi đầu
- 2HS đọc y/c BT
- HS thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi theo yêu cầu:
(25)+ Thời gian tổ chức ? + Địa điểm tổ chức đâu ?
+ Kể tên số hoạt động lễ hội
+ Ý nghĩa lễ hội ? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT - Tạo nhóm
- Y/c HS nhóm thảo luận hồn thành phiếu BT
- Quan sát giúp đỡ nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c nd BT
- Y/c tổ chức cho học sinh thi giới thiệu lễ hội địa phương
+ Thời gian tổ chức: Từ ngày đến ngày 11/3 âm lịch
+ Địa điểm: Tại Đền Hùng – Phú Thọ + Có hai hoạt động là: Phần lễ phần hội: Phần tế lễ cử hành trọng thể mang tính Quốc lễ Phần hội có thi kiệu làng xung quanh đền
+ Để tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn cơng lao sang lập nước vua Hùng - HS nhận xét
- 2HS đọc y/c BT - HS chia nhóm
- HS nhóm thảo luận hồn thành phiếu BT Sau cử đại diện trình bày:
+ Lễ hội Gầu Tào
+ Thời gian tổ chức: Được tổ chức vào dịp đầu năm mới, sau Tết nguyên đán
+ Địa điểm: Tại xã Sín Chéng
+ Có hai hoạt động là: Phần lễ phần hội:
Phần lễ theo phong tục, người chọn tre cao, thẳng để làm nêu nêu trồng bãi đất phẳng, rộng rãi nơi chọn làm trung tâm lễ hội…
Phần hội, người toả đồi thấp bãi ruộng xung quanh chơi xuân,…
+ Ý nghĩa: Bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa đồng bào vùng cao, tạo sân chơi lành mạnh cho tầng lớp nhân dân vui tết đón xuân
- HS nhóm nx - 2HS đọc y/c BT
- Các nhóm cử đại diện thi giới thiệu lễ hội địa phương trước lớp
(26)- GV nx, tuyên dương. III Kết thúc ( 3')
- Y/c học sinh nhà giới thiệu lễ hội địa phương cho người thân - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Lễ hội quê em (tiếp theo).
- Lắng nghe
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Lun tËp : C©u kĨ
A Mục tiêu
- Cđng cè vỊ : Lun tËp : Câu kể thông qua hình thức làm tập
B Nội dung
Gv cho hs làm tập sau chữa Bài :
Tìm câu kể đoạn văn dới Nói rõ tác dụng câu kể tìm đợc
Buổi mai hôm , buổi mai đầy sơng thu gió lạnh , mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đờng làng dài hẹp Con đừng quen lại nhiều lần , nhng lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn : Hơm học Cũng nh , cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân , dám nhìn nửa hay dám bớc nh
(theo Thanh Tịnh ) Bài làm
Tất câu đoạn văn câu kể Tác dụng :Dùng để kể , tả việc , vật Bài :Trong câu dới câu câu kể
a) Có lần , tập đọc , tơi nhét tờ giấy thấm vào mồm b) Răng em đau, phi khụng ?
c) Ôi , đau ! d) Em nhà
Bài làm Câu a câu kể
Bài :Viết đoạn văn kể lại ngày đầu em học Víêt xong, gạch dới câu kể đoạn văn
TIT 3: HOT NG NGOI GI
Ngày giảng: - - 2019 THỨ NĂM TIẾT 1: TỐN
§ 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
(27)- Biết dấu hiệu chia hết cho Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho
- Có kĩ nhận biết số chia hết cho 5, thực phép chia - HS có ý thức chăm cẩn thận tính tốn
B Chuẩn bị:
1 GV: Bảng nhóm, bút dạ. 2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C Các hoạt động dạy - học:
I Khởi động ( 5’):
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT4 tiết trước
- GV nx, sửa sai, đánh giá - Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển bài: ( 32’)
1 Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho
a, Ví dụ:
- HDHS lấy ví dụ số chia hết không chia hết cho
- GV viết số HS tìm lên bảng theo cột
- GV nx, bổ sung.
b, Tổ chức cho HS thảo luận phát ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Từ VD mà em vừa tìm thì: + Những số chia hết cho 5? + Những số không chia hết cho 5? - GV nx, chốt lại: Xét chữ số tận
- Hát
- 2HS lên bảng thi làm nhanh thi làm nhanh BT tiết trước Đáp án: a, 340, 342, 344, 346, 348, 350. b, 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357
- HS nx - Lắng nghe
- HS d a v o b ng chia ự ả đư đểa m t v i ví d v s chia h t cho ộ ụ ề ố ế v s không chia h t cho ố ế
Số chia hết cho 5
Số không chia hết cho 5
10 : = 45 : = 15 : = 20 : = 55 : = 11
31 : = ( dư ) 23 : = ( dư 3) 37 : = ( dư ) 29 : = ( dư ) 18 : = ( dư ) - HS nx
- HS qua sát bảng trả lời: + Những số có chữ số tận 0; 5; chia hết cho
+ Những số có chữ số tận 1;2;3;4;7;9 khơng chia hết cho - HS nx
(28)bên phải số đó, thì chia hết cho 5.
2 Hoạt động 2: Thực hành Bài ( tr 96 ) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- GV phát phiếu BT tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu
- Quan sát giúp đỡ cặp
- GV nx, sửa sai. Bài 4( tr 96 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai III Kết thúc ( 3' )
- Y/c HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho - NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe
- HS nhận phiếu,thảo luận theo cặp đôi vào phiếu Sau trình bày:
+ Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945
+ Số không chia hết cho 5: 57; 8; 4674; 5553
- HS cặp nx - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày:
a, Số chia hết cho 5: 660; 3000
b, Số chia hết cho không chia hết cho 2: 35; 945
- HS nhóm nx
- Những số có chữ số tận 0; chia hết cho
- Lắng nghe
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ)
- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)
- Rèn cho học sinh kỹ hiểu CT, hình thức văn MT - HS có ý cẩn thận dùng từ ngữ
B Chuẩn bị:
(29)2 HS: SGK, vở, bút. C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở
- GV hỏi hộp có ? - Vậy bạn trả lời câu hỏi ?
- GV nx, đánh giá
- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 32’)
Hoạt động 1: Phần nhật xét. - Gọi 2HS đọc lại Cái cối tân SGK TV4/1 tr 143, 144
- Y/c HSHĐ, thảo luận theo nhóm để tìm:
+ Bài văn Cái cối tân có đoạn + Nêu đoạn văn
+ ND đoạn văn có giống hay khơng ?
+ Làm để nhận biết đoạn văn văn ?
- GV nx, bổ sung.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 170
Hoạt động 3: Luyện tập Bài :
- Gọi 1HS đọc y/c nd BT
- Y/c HS đọc thầm văn thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau :
- HS hát truyền tay hộp " bí mật " hát kết thúc, hộp nằm tay bạn bạn mở
- HS trả lời: Trong hộp có mảnh giấy ghi câu hỏi : Bài văn miêu tả gồm có phần, phần ?
- HS xung phong trả lời: Bài văn miêu tả gồm có phần là: phần mở , phần thân bài, phần kết
- HS nx - Lắng nghe
- 2HS đọc lại Cái cối tân SGK - HS đọc thầm văn, HĐ, thảo luận theo nhóm Sau trình bày:
+ Bài văn có đoạn
+ Đoạn : Giới thiệu cối tả Đoạn : Tả hình dáng bên ngồi Đoạn : Tả hoạt động cối Đoạn : Nêu cảm nghĩ cối + ND đoạn văn không giống nhau, đoạn có 1nd định
+ Kết thúc đoạn văn thường có dấu chấm xuống dịng để bắt đầu đoạn văn
- HS nhóm nx
- 3HS đọc phần ghi nhớ Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ
- 1HS đọc y/c nd BT
(30)+ Bài văn gồm đoạn văn ?
+ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngồi bút?
+ Tìm đoạn văn tả ngịi bút ? + Hãy tìm câu mở đoạn, kết đoạn đoạn văn thứ ?
GV nx, bổ sung. Bài 2:
- Gọi 1HS đọc y/c nd BT - HDHS làm
- Y/c HS suy nghĩ, làm cá nhân vào 2HS làm vào giấy khổ to - Quan sát giúp đỡ HS
- Mời HS trình bày làm trước lớp
- GV nx, sửa sai. III Kết thúc ( 3' )
- GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập xây đựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
sau:
+ Bài văn gồm đoạn:
Đoạn 1: Hồi học… nhựa Đoạn 2: Cây bút dài… Bang loáng Đoạn 3: Mở nắp ra… vào cặp Đoạn 4: lại,
+ Đoạn 2: tả hình dáng bút + Đoạn 3: tả ngịi bút
+ Trong đoạn 3:
Câu mở đầu: Mở nắp … không rõ Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút … cất vào cặp
- HS nhóm nx - 1HS đọc y/c nd BT - Lắng nghe
- HS suy nghĩ, làm cá nhân vào 2HS làm vào giấy khổ to - HS trình bày đoạn văn trước lớp VD:
Vào đầu năm học lớp 4, bố mua cho em bút máy nhựa đẹp Nó dài gần gang tay, thân bút nhỏ nhắn Vỏ màu xanh da trời bên ngồi có in hai chữ Trường Sa màu đỏ đẹp
- HS nx
- 2HS đọc TL phần ghi nhớ SGK - Lắng nghe
TIẾT : MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
(31)GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
§ 16: BIẾT ƠN ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾP THEO )
A Mục tiêu:
- HS biết thể lịng biết ơn với ơng bà, cha mẹ
- HS biết hành vi, cử thể gia đình - GDHS biết yêu quý, kính trọng ơng bà, cha mẹ
B Chuẩn bị:
1 GV: Các câu hỏi, phiếu tập. 2 HS: SGK, vở, bút.
C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền” - Qua câu chuyệnđã học tiết trước em rút học cho thân? - GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu mới.
II Phát triển bài ( 27’) 1 Trải nghiệm
- Gọi hs đọc y/c phần trải nghiệm - Cho học sinh thảo luận theo cặp thực theo y/c
- GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi:
+ Ai người gần gũi, yêu thương em ?
+ Hằng ngày bố, mẹ em quan tâm em ?
+ Em cảm thấy người gia đinh quan tâm, giúp đỡ ?
+ Em làm để thể biết ơn đối
- HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền ” - HS nêu
+ Phải nghe lời ông bà, cha mẹ - HS nx
- HS đọc y/c
- HS thảo luận theo cặp thực y/c Sau cặp báo cáo kết quả:
+ Tôn trọng + Chân thành + Cám ơn + Yêu thương
- Các cặp khác nx, bổ sung - HS trả lời:
+ Ông bà, bố mẹ, anh chị,
+ Mẹ dạy sáng nấu cơm cho em ăn, chuẩn bị sách quần áo cho em học, bố đưa em học,
+ Em cảm thấy hạn phuc, biết ơn yêu thương người,
(32)với người thân gia đình ? - GV nx, kl: Để thể lòng biết ơn đối với người thân gia đình các cần cố gắng học thật giỏi, ngoan ngoãn nghe lời ông bà cha mẹ,…
2 Kết nối:
- Gọi HS đọc y/c mục khám phá - Y/c HS suy nghĩ thực y/c - Mời HS chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc y/c mục kết nối
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm hồn thiện phiếu BT
và cố gắng học thật giỏi, - HS nx
- Lắng nghe
- học sinh đọc y/c
- HS suy nghĩ thực y/c
- HS chia sẻ trước lớp cử hành vi thể gia đình
- HS khác nhận xét, bổ sung - học sinh đọc y/c
- HS thảo luận theo nhóm để hồn thiện phiếu tập theo y/c Sau cử đại diện trình bày:
PHIẾU BÀI TẬP
- GV nx, tuyên dương.
III Kết thúc ( 3’)
- Em nên có thái độ để thể lịng biết với ơng bà, cha mẹ ? - NX học
- Dặn HS nhà học Chuẩn bị bài: Biết ơn ông bà, cha mẹ (tiếp theo).
- HS nhóm nx
- Tơn trọng , u thương,… - Lắng nghe
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
§ 17:MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
Ông nội Bà nội Ôngngoại Bà ngoại
Mẹ Bố
(33)A Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến Hiểu nd câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Có kĩ trình bày rành mạch rõ ràng câu chuyện TV
- HS có ý thức ham học hỏi để phát minh thứ có ích cho sống
B Chuẩn bị:
1 GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện. 2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 5’)
- Em kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia nói đồ chơi bạn.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu mới: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 33’)
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện Một phát minh nho nhỏ.
+ GV kể lần 1, giải nghĩa cho HS hiểu số từ khó truyện
+ GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh hoạ
- GV tóm tắt lại nd câu chuyện Hoạt động 2: HDHS kể chuyện
- Tổ chức cho HSHĐ kể chuyện theo nhóm
- GV quan sát, HD nhóm kể chuyện cách đưa câu hỏi gợi ý:
+ Câu chuyện kể ai? Có nd ? + Ma - ri - làm phát tượng lạ ?
+ Sau phát vấn đề hai anh em làm gì?
Hoạt động 3: Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS nhóm thi kể
- Hát
- HS xung phong kể lại - HS nx
- Lắng nghe - HS ý nghe
- HS nghe kết hợp quan sát tranh - HS ý nghe
- HSHĐ thảo luận theo nhóm 4, kể lại đoạn câu chuyện toàn câu chuyện theo tranh.Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe, tiếp thu HD, gợi ý GV
(34)chuyện trước lớp
+ Gọi đại diện nhóm lên thi kể lại đoạn câu chuyện
+ Mời đại diện nhóm lên thi kể tồn câu chuyện trao đổi nd, ý nghĩa câu chuyện
- GV HS lớp đưa câu hỏi: + Câu chuyện có ý nghĩa ?
+ Bạn thích tình tiết chuyện ?
- GV nx, tuyên dương HS nhóm. III Kết thúc ( 2' )
- Y/c 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- NX học
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI.
+ Đại diện nhóm lên thi kể nối tiếp đoạn câu chuyện
+ Đại diện nhóm lên thi kể lại toàn câu chuyện HS lớp theo dõi - HS thi kể trả lời:
+ Những phát minh khoa học mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho người
+ Chi tiết hai anh em trao đổi bàn tán với hỏi bố
- HS nx
- 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe
TIẾT : KĨ NĂNG SỐNG
Ngày giảng: - - 2019 THỨ SÁU
TIẾT 1: TOÁN
§ 85: LUYỆN TẬP
A Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Có kĩ nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản
- HS có ý thức chăm chịu khó học Tốn B Chuẩn bị:
1 GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ. 2 HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( ):
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - GV tổ chức cho HS khởi động cách thi làm nhanh BT2 tiết trước
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- 3HS lên bảng thi làm nhanh BT2 + Đáp án:
a, 150 < 155 < 160. b, 3575 < 3580 < 3585.
(35)- GV nx, sửa sai, đánh giá - Giới thiệu mới: Trực tiếp II Phát triển ( 32’ )
- HDHS làm BT: 1 Bài ( tr 96 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- GV phát phiếu, tổ chức cho HS thảo luận, làm theo cặp đôi vào phiếu BT
- Quan sát, giúp đỡ cặp
- GV nx, sửa sai 2 Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Y/c 2HS lên bảng, lớp làm nháp
- GV nx, sửa sai. 3 Bài ( tr 96 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, sửa sai III Kết thúc ( 3' )
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh số có chữ số chia hết cho
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Lắng nghe
- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS nhận phiếu, thảo luận làm theo cặp đôi vào phiếu BT Sau trình bày:
a, Các số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b, Các số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355
- HS cặp nx - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp a 132 , 498 , 806.
b 350, 465, 785. - HS nx
- 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe, theo dõi
- HS thảo luận, làm theo nhóm vào bảng nhóm, sau cử đại diện trình bày:
a, 480; 2000; 9010; b, 296 ; 324.
c, 345 ; 3995. - HS nhóm nx
- HS thi tìm nhanh số có chữ số chia hết cho
+ Đáp án: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
(36)
TIẾT 2: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
§ 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A Mục tiêu:
- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1);
- Có kĩ viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách ( BT2, BT3)
- HS có ý thức yêu q giữ gìn đồ vật B Chuẩn bị:
1 GV: số mẫu cặp HS. 2 HS: SGK, vở, bút.
C Các hoạt động dạy - học: I Khởi động ( 4’)
- Y/c HS đọc lại đoạn văn tả bút mà em viết tiết trước
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp. II Phát triển bài: ( 33’) - HDHS làm BT:
1 Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- Y/c HS đọc thầm văn, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Các đoạn văn thuộc phần văn ?
+ Xác định nd miêu tả đoạn văn ?
- GV nx, bổ sung.
- Hát
- 2HS đọc lại đoạn văn tả bút mà em viết tiết trước
- HS nx - Lắng nghe
- 2HS đọc y/c BT
- HS đọc thầm văn, thảo luận theo nhóm Sau trình bày:
+ Các đoạn văn thuộc phần thân
+ Đoạn 1: Đó … long lanh (tả hình dáng bên ngồi cặp)
Đoạn 2: Quai cặp… ba lô (tả quai cặp, dây đeo)
Đoạn 3: Mở cặp…thước kẻ ( tả cấu tạo bên cặp )
(37)2 Bài ; 3:
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- Y/c HS quan sát bên ngoài, bên cặp
- Gọi 2HS đọc gợi ý SGK - HDHS làm
- Y/c HS làm cá nhân vào 2HS làm vào giấy khổ to
- Quan sát giúp đỡ HS
- Mời HS trình bày làm trước lớp
- 2HS đọc y/c BT
- HS quan sát bên ngoài, bên cặp
- 2HS đọc gợi ý SGK - Lắng nghe
- HS làm cá nhân vào 2HS làm vào giấy khổ to
- HS trình bày làm trước lớp
VD:
Chiếc cặp em màu xanh da trời, nhỉnh bảng chút, mặt trước cặp có hình ba anh em siêu nhân trơng dũng mãnh Cặp có hai mắt khóa sáng long lanh Mặt sau cặp có hai quai dây đeo chắc chắn Mỗi học em đeo vào sau lưng giống đội đeo ba lô hành quân.
Mở cặp em thấy bên có ngăn làm vải ni lơng, có hai ngăn rộng hai ngăn hẹp, ngăn xếp hợp lí Ngăn thứ để sách giáo khoa Ngăn thứ hai để Ngăn thứ ba để giấy kiểm tra Ngăn thứ tư để bút đồ dùng học tập khác.
- GV nx, sửa sai III Kết thúc ( 3' )
- Y/c HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI.
- HS nx
- HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Lắng nghe
Ký duyệt Ban giám hiệu nhà trường:
(38)TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 17
(39)(40)(41)TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
§ 17: SƠ KẾT TUẦN 17
A Mục tiêu:
- HS nắm ưu điểm việc tồn vướng mắc tuần Phát huy ưu điểm khắc phục tồn chưa làm trong tuần
- Nắm kế hoạch tuần tới B Nội dung:
I Chuyên cần:
……… ……… II Đánh giá hoạt động mặt: Kiến thức, kĩ năng; lực; phẩm chất trong tuần qua:
……… …
………
……… …
………
……… …
………
(42)
………
III Phương hướng tuần tới:
……… …
………
……… …
………
C Văn nghệ trò chơi:
- Tổ chức cho lớp………
………
……… …
TiẾt : ĐẠO ĐỨC
§ 17 :YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT )
(43)- Nêu ích lợi lao động Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân
- Có kĩ làm số việc đơn giản phù hợp với khả - GDHS biết kính yêu ông bà, cha mẹ
B Chuẩn bị :
1 GV : Tranh ảnh gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động
2 HS : Tranh ảnh gương lao động sưu tầm được. C Các hoạt động dạy - học :
I Khởi động ( 5’) - Ổn định tổ chức - GV hỏi :
+ Vì phải yêu lao động ? - GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu : Trực tiếp. II Phát triển : ( 27’)
1 Hoạt động : Bài tập
a Mục tiêu : HS sưu tầm trình bày trước lớp gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động, bạn HS mà em biết
b Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh sưu tâm vào bảng nhóm theo nhóm 4, thảo luận để viết lời bình cho tranh ảnh nhóm
- GV nx, bổ xung.
2 Hoạt động : Bài tập
a Mục tiêu : HS sưu tầm trình bày trước lớp câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động
b Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HSHĐ theo nhóm để tổng hợp câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động
- Hát
- HS suy nghĩ trả lời :
+ Vì lao động đem lại cho người sống ấm no hạnh phúc
- HS nx
- HS trưng bày tranh ảnh sưu tâm vào bảng nhóm theo nhóm 4, thảo luận để viết lời bình cho tranh ảnh nhóm Sau trình bày trước lớp
+ VD : Đây tranh chụp cảnh Bác Hồ trồng vào ngày tết - HS nhóm nx
- HSHĐ theo nhóm để tổng hợp câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động Sau cử đại diện trình bày :
(44)- Quan sát, giúp đỡ nhóm
- GV nx, tuyên dương HS nhóm. 3 Hoạt động : Bài tập
a Mục tiêu : HS hiểu giá trị của lao động
b Cách tiến hành
- Y/c HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi sau :
+ Em mơ ước lớn lên làm nghề ? + Vì chọn nghề đó?
+ Em làm để thực mơ ước ấy?
- GV nx, kl : Muốn thực ước mơ em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.
4 Hoạt động : Bài tập a Mục tiêu :
- Giúp HS tích cực tham gia vào cơng việc lao động trường, lớp, gia đình phù hợp với khả thân
b.Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS thi kể công việc mà em yêu thích
- GV nx, kl :
+ Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân, gia đình, xã hội.
+ Trẻ em cần phải tham gia cơng việc nhà, trường ngồi xã hội phù hợp với khả thân.
Muốn ăn phải chăm làm
Không dưng dễ đem phần đến cho Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần
- HS nhóm nx
- HS suy nghĩ cá nhân sau trả lời câu hỏi :
+ Em ước mơ lớn lên trở thành công an
+ Vì em muốn bảo vệ bình yên cho người
+ Em cố gắng học thật giỏi - HS nx
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS viết
- 2,3 HS đọc viết - HS khác nhận xét
- HS thi kể công việc mà em yêu thích VD :
Ở nhà em thích chăn trâu, cơng việc mang lại cho em nhiều niềm vui trẻ thơ
- HS nx
- HS nhắc lại
(45)III Kết thúc ( 3' )
- Để thể lòng yêu lao động em cần làm gì?
- NX học
- HS học Chuẩn bị : Thực hành kĩ cuối HKI
nhà, trường xã hội phù hợp với khả thân
- Lắng nghe
§ 4: Kĩ thuật.
CẮT, THÊU, KHÂU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A Mục tiêu:
- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng 2, kĩ cắt, khâu, thêu học
- Rèn cho học sinh kỹ cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản - Tính thẩm mĩ, kiên trì
B Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK
C Các hoạt động dạy- học : I Ổn định tổ chức : (1' ) II Kiểm tra cũ : (2' ) - Kiểm tra chuẩn bị HS
- Nêu nhận xét
III Dạy- học mới: 1 Giới thiệu bài:(1')
GV giới thiệu nêu mục đích học 2 Quan sát nhận xét(8')
+ Cho HS quan sát vật mẫu
+ HS quan sát túi xách tay hoàn thiện
- Nêu đặc điểm túi xách tay - Mặt phải thân túi đường thêu móc xích, miệng túi sử dụng cách khâu viền
3.Thực hành khâu, thêu túi xách tay. (15')
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách khâu, thêu
- 1, HS nhắc lại
- GV hệ thống lại - HS ý nghe
- GV nêu yêu cầu thời gian thực hành
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - GV quan sát hướng dẫn thêm
(46)4 Nhận xét đánh giá (5')
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm - HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS nhận xét đánh giá sản phẩm bạn
- GV nhận xét đánh giá chung
IV Củng cố.(2') - Nhắc lại bước khâu
V.Dặn dò (1' ) - Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
_ TIẾT : ÂM NHẠC
§ 17 : ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ 2, SỐ 3
A Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu lời ca hát học - Biết đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm TĐN
- Giáo dục em thêm yêu quý môn âm nhạc B Chuẩn bị :
1 GV : Thanh phách, đàn, bảng phụ 2 HS : SGK
C Các hoạt động dạy - học
I Khởi động ( 5’ ) - Ổn định tổ chức
- Gọi 2HS lên bảng đọc nhạc TĐN số
+ Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu trực tiếp vào bài. II Phát triển (27’)
1 Hoạt động : Ôn tập TĐN số 2 - Ơn cao độ : HDHS ơn cao độ:
- Tổ chức cho HS đọc cao độ theo nhóm, cá nhân
- GV nx, khen ngợi HS.
- Ơn tiết tấu : HDHS ơn tiết tấu - Tổ chức cho HS đọc tiết tấu theo nhóm, cá nhân
- Hát
- 2HS lên bảng đọc nhạc TĐN số
- HS nx - Lắng nghe
- HS đọc cao độ theo hướng lên xuống
- HS đọc cao độ theo nhóm, cá nhân - HS lắng nghe nx
(47)- GV nx, khen ngợi HS.
- HDHS ôn : Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời kết hợp gõ phách sau đổi ngược lại
- GV nx, khen ngợi HS.
2 Hoạt động : Ôn tập TĐN số 3 - Ôn cao độ : HDHS ôn cao độ:
- Tổ chức cho HS đọc cao độ theo nhóm, cá nhân
- GV nx, khen ngợi HS.
- Ôn tiết tấu : HDHS ôn tiết tấu - Tổ chức cho HS đọc tiết tấu theo nhóm, cá nhân
- GV nx, khen ngợi HS.
- HDHS ôn : Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời kết hợp gõ phách sau đổi ngược lại
- GV nx, khen ngợi HS. III Kết thúc (3’)
- Gọi 1HS lên bảng đọc nhạc TĐN số
- NX học
- HS học bài, chuẩn bị : Tập biểu diễn hát.
- HS đọc tiết tấu theo nhóm, cá nhân - HS lắng nghe nx
- HS quan sát thực theo HD GV Sau - nhóm biểu diễn trước lớp
- HS nx
- HS đọc cao độ theo hướng lên xuống
- HS đọc cao độ theo nhóm, cá nhân - HS lắng nghe nx
- HS quan sát thực theo HD GV
- HS đọc tiết tấu theo nhóm, cá nhân - HS lắng nghe nx
- HS quan sát thực theo HD GV Sau - nhóm biểu diễn trước lớp
- HS nx
- Gọi 1HS lên bảng đọc nhạc TĐN số
- Lắng nghe
_ §
Lịch sử: ƠN TẬP A Mục tiêu:
(48)tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần
- Rèn cho học sinh kỹ hệ thống kiện - Tự hào LS
B Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, SGK, phiếu câu hỏi thảo luận - HS: SGK
C Các hoạt động dạy- học: I Ổn định tổ chức (1') II Kiểm tra cũ ( 3' )
- HS nhắc lại phần tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
- Nhận xét, đánh giá
III Bài mới. 1 Giới thiệu : Ghi đầu (1')
2 Hướng dẫn HS ôn tập.(32') Hoạt động
Kể tên giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400?
- Nêu kiện lịch sử tiêu biểu: + Năm 968:
+ Năm 981: + Năm 1010: + Năm 1075-1077: + Năm1226:
Hoạt động
Kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu đấu tranh giành độc lập?
+ Nêu số nhân vật lịch sử tiêu biểu buổi đầu độc lập ( 938-1009)
- HS bốc thăm câu hỏi trả lời trao đổi câu trả lời bạn
- Buổi đầu độc lập: 938- 1009
- Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226 - Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Nhà Lý dời đô Thăng Long
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
+ Năm 40 khởi nghĩa hai Bà Trưng + Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu + Năm 512 khởi nghĩa Lí Bạch + Năm 550 khởi nghĩa Triệu Quang Phục
+ Năm 722 khởi nghĩa Mai Thúc Loan
(49)+ Năm 931 khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
- Đinh Bộ Lĩnh, IV Củng cố.(2')
- Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu đấu tranh giành độc lập? V Dặn dò.(1')
- Về nhà tiếp tục ôn tập - Nhận xét học
§ 4: Khoa học:
Kiểm tra (40 phút) * Đề bài:
Câu 1: Nêu việc nên làm để tiết kiệm nước? Câu 2: Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước?
Câu 3: Nguyên nhân gây béo phì gì? * Hướng dẫn chấm:
Câu 1:( điểm)
Sử dụng nước vừa phải, phải có dụng cụ xơ, chậu để hứng nước, khơng để nước chảy thừa lênh láng ngồi
Tuyên truyền cho người thực Bảo vệ đường ống, bể nước
Câu 2: (4 điểm)
Không chơi đùa gần bờ ao, sông, suối
Chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ
Chỉ tập bơi,bơi có người lớn phương tiện cứu hộ Câu 3: (2 điểm)
Ăn nhiều, hoạt động nên mỡ thể bị tích tụ ngày nhiều gây béo phì
NHẬN XÉT CỦA BGH
(50)
§ 5:
Sinh hoạt lớp:
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TUẦN. A Mục tiêu.
Đánh giá hoạt động tuần đề nhiệm vụ tuần tới B Sinh hoạt
1 Đánh giá nhận xét tuần. Chuyên cần:
Học tập
Nề nếp
Thể dục
Vệ sinh
(51)
3 Hoạt động tập thể.
(52)§ 4: Âm nhạc:
Ơn tập tập đọc nhạc số 2, số 3
A Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học -Tập biểu diễn hát
B Chuẩn bị:
GV:- Giáo án, SGK
HS:- SGK, ghi, nhạc cụ gõ (thanh phách) C Các hoạt động dạy học:
I Ổn định tổ chức (1') II Kiểm tra cũ(3')
- HS biểu diễn hát : Cò lả
- Nhận xét, khen III Bài mới.
1 Phần mở đầu:(1')
- GV giới thiệu nội dung học: Ôn tập tập đọc nhạc học 2 Phần hoạt động:(22')
* Hoạt động
(53)- GV tổ chức cho HS ôn tập hình tiết tấu tập đọc nhạc - GV theo dõi, sửa sai
* Hoạt động
- Tổ chức cho HS ôn tập tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Đọc ghép lời ca
- GV nhận xét, đánh giá 3 Kết thúc:(5')
-Cho lớp ôn lại lần tập đọc nhạc
- HS ơn tập hình tiết tấu theo theo hình thức lớp, cá nhân, nhóm
- HS ôn tập tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - HS đọc nhạc lần1, ghép lời ca lần
IV Củng cố.(2')
- Nhắc lại nội dung TĐN V Dặn dò.(1')
- Về nhà tiếp tục ôn tập
- Nhận xét học
_ § 4: Âm nhạc:
Ơn tập tập đọc nhạc số 2, số 3
A Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học -Tập biểu diễn hát
B Chuẩn bị:
GV:- Giáo án, SGK
HS:- SGK, ghi, nhạc cụ gõ (thanh phách) C Các hoạt động dạy học:
I Ổn định tổ chức (1') II Kiểm tra cũ(3')
- HS biểu diễn hát : Cò lả
- Nhận xét, khen III Bài mới.
1 Phần mở đầu:(1')
- GV giới thiệu nội dung học: Ôn tập tập đọc nhạc học 2 Phần hoạt động:(22')
* Hoạt động
(54)- GV tổ chức cho HS ơn tập hình tiết tấu tập đọc nhạc - GV theo dõi, sửa sai
* Hoạt động
- Tổ chức cho HS ôn tập tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Đọc ghép lời ca
- GV nhận xét, đánh giá 3 Kết thúc:(5')
-Cho lớp ôn lại lần tập đọc nhạc
- HS ôn tập hình tiết tấu theo theo hình thức lớp, cá nhân, nhóm
- HS ôn tập tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - HS đọc nhạc lần1, ghép lời ca lần
IV Củng cố.(2')
- Nhắc lại nội dung TĐN V Dặn dò.(1')
- Về nhà tiếp tục ôn tập
- Nhận xét học