Xác định kim loại nặng pb cd trong thuốc đông y bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GF AAS

99 38 0
Xác định kim loại nặng pb cd trong thuốc đông y bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GF AAS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mai Diệu Thúy Xác định kim loại nặng Pb,Cd thuốc đông y phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa ( GF-AAS) Luận văn ThS Hóa phân tích Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN .9 1.1 Giới thiệu chung thuốc đông y 1.1.1 Vai trò loại thuốc đơng y………………………………………….9 1.1.2 Một số tiêu chí an tồn thuốc đơng y ………………………………….10 1.2 Các tính chất hóa học vật lý Cd, Pb 10 1.2.1.Các tính chất vật lý…………………………………………………………10 1.2.2 Tính chất hóa học …………………………………………………………11 1.2.3 Các hợp chất Cd, Pb ………………………………………………………12 1.2.3.1 Các oxit…………………………………………………………… .12 1.2.3.2 Các hydroxit ………………………………………………………… 13 1.2.3.3 Các muối ………………………………………………………… .14 1.2.4 Vai trò, chức tác dụng sinh hoá Cd, Pb ………………… 15 1.2.4.1 Vai trò, chức tác dụng sinh hoá Cd………… …………15 1.3 Các phƣơng pháp xác định Cd, Pb 18 1.3.1 Phƣơng pháp phân tích hóa học ………………………………… 18 1.3.1.1 Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng …………………………… 18 1.3.1.2 Phƣơng pháp phân tích thể tích …………………………………… 18 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích cơng cụ ……………………………………… 20 1.3.2.1 Phƣơng pháp điện hóa ……………………………………………….20 1.3.2.1.1 Phƣơng pháp cực phổ ……………………………………………20 1.3.2.1.2 Phƣơng pháp Von-ampe hòa tan ……………………………… 21 1.3.2.2 Phƣơng pháp quang phổ …………………………………………….22 1.3.2.2.1 Phƣơng pháp trắc quang ……………………………………… 22 1.3.2.2.2 Phƣơng phổ phổ phát xạ nguyên tử (AES) …………………….24 1.3.2.2.3 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)……………………25 1.3.2.2.4 Phƣơng pháp khối phổ plasma cao tần cảm ứng ICP-MS …….27 1.4 Phƣơng pháp xử lý mẫu phân tích xác định Cd Pb 28 1.4.1 Phƣơng pháp xử lý ƣớt (bằng axit đặc oxy hóa mạnh) ……………… 28 1.4.1.1 Xử lý mẫu bình kendal (phá mẫu hệ hở) ……………………… 29 1.4.1.2 Xử lý mẫu lị vi sóng (phá mẫu hệ kín) …………………… 29 1.4.2 Phƣơng pháp xử lý khô …………………………………………………30 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tƣợng mục tiêu ………………………………………………… 31 2.1.2 Phƣơng pháp ứng dụng để nghiên cứu …………………………………32 2.1.3 Các nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 33 2.2 Giới thiệu phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử 33 2.2.1 Nguyên tắc phƣơng pháp AAS …………………………………… 33 2.2.2 Hệ thống, trang thiết bị phép đo AAS …………………………… 34 2.3 Trang thiết bị, dụng cụ hóa chất 36 2.3.1 Hệ thống máy phổ ……………………………………………………….36 2.3.2 Hóa chất dụng cụ …………………………………………………….37 2.3.2.1 Hóa chất ……………………………………………………………….37 2.3.2.2 Dụng cụ ……………………………………………………………….37 2.4 Các cách tính tốn xử lý số liệu phân tích 37 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 38 3.1 Khảo sát điều kiện đo phổ GF-AAS Cd Pb để xây dựng quy trình đo phổ 38 3.1.1 Khảo sát chọn vạch đo phổ …………………………………………… 38 3.1.2 Khảo sát khe đo máy phổ hấp thụ nguyên tử …………………… 39 3.1.3 Khảo sát cƣờng độ dòng đèn catot rỗng (HCL)……………………… 41 3.2 Khảo sát điều kiện nguyên tử hóa mẫu 42 3.2.1 Khảo sát nhiệt độ sấy…………………………………………………….42 3.2.2 Khảo sát nhiệt độ tro hóa luyện mẫu ………………………………… 43 3.3.1 Ảnh hƣởng axit ………………………………………………………46 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng chất cải biến nền…………………………… 48 3.4 Đánh giá phép đo GF-AAS……………………………………………… 51 3.4.1 Tổng kết điều kiện xác định Cd, Pb phép đo phổ GF-AAS 51 3.4.2 Khảo sát xác định khoảng tuyến tính……………………………………52 3.4.3 Xây dựng đƣờng chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng…… 55 3.4.3.1 Xác định đƣờng chuẩn Cd………………………………… … 55 3.4.3.2 Xác định đƣờng chuẩn Pb……………………………………….58 3.4.4 Xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ)…… 60 3.4.4.1 Giới hạn phát (LOD) …………………………………………… 60 3.4.4.2 Giới hạn định lƣợng (LOQ) …………………………………… 61 3.4.5 Tính nồng độ chất phân tích dựa đƣờng chuẩn ………………….61 3.5 Khảo sát chọn điều kiện xử lý mẫu 65 3.5.1 Xử lý mẫu lò nung ……………………………………………… 65 3.5.2 Xử lý mẫu bình Kendal……………………………………………66 3.5.3 Xử lý mẫu lị vi sóng ………………………………………………67 3.6 Thực nghiệm đo phổ tính toán kết 68 3.6.1 Xác định Cd phƣơng pháp đƣờng chuẩn đánh giá hiệu suất thu hồi …68 3.6.1.1 Xác định Cd, Pb phương pháp đường chuẩn……………… 68 3.6.1.2 Kết đo phổ GF- AAS so sánh với ICP-MS……………………… 71 3.6.1.3 Hiệu suất thu hồi lượng thêm chuẩn……………………………… ….72 3.6.2 Xác định Pb, Cd phƣơng pháp thêm chuẩn………………………75 3.6.2.1 So sánh kết phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn………… 88 3.6.2.2 So sánh với kết ICP-MS ………………………………………… 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử model AA-68037 hãng Shimadzu 37 Hình 3.1 Đƣờng cong nhiệt độ tro hóa Cd 44 Hình 3.2 Đƣờng cong nhiệt độ tro hóa Pb 44 Hình 3.3 Đƣờng cong nhiệt độ nguyên tử hóa Cd 46 Hình 3.4 Đƣờng cong nhiệt độ nguyên tử hóa Pb 46 Hình 3.5 Ảnh hƣởng chất cải biến đến phép đo phổ 49 Hình 3.6 Ảnh hƣởng chất cải biến đến phép đo phổ 50 Hình 3.7 Đồ thị khoảng tuyến tính Cd 54 Hình 3.8 Đồ thị khoảng tuyến tính Pb 55 Hình 3.9 Đƣờng chuẩn Cd 56 Hình 3.10 Đƣờng chuẩn Pb 59 Hình 3.11 Sơ đồ quy trình phá mẫu lị nung 65 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình phá mẫu bình kendal 66 Hình 3.13 Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd mẫu thăng ma 77 Hình 3.14 Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd mẫu xuyên khung 78 Hình 3.15 Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd mẫu Cúc hoa 79 Hình 3.16 Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd mẫu Mộc hƣơng .80 Hình 3.17 Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd mẫu Sa sàng 81 Hình 3.18 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu thăng ma 83 Hình 3.19 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu xuyên khung 84 Hình 3.20 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu Cúc hoa .85 Hình 3.21 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu Mộc hƣơng 86 Hình 3.22 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu Sa sàng 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số số vật lý quan trọng Cd, Pb 11 Bảng 3.1 Khảo sát chọn vạch đo phổ Cd 39 Bảng 3.2 Khảo sát chọn vạch đo phổ Pb 39 Bảng 3.3 Khảo sát khe đo máy phổ hấp thụ nguyên tử Cd 40 Bảng 3.4 Khảo sát khe đo máy phổ hấp thụ nguyên tử Pb 40 Bảng 3.5 Khảo sát cƣờng độ dòng đèn đến kết đo phổ Cd 41 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng cƣờng độ dòng đèn đến kết đo phổ Pb 42 Bảng 3.7 Các điều kiện tro hóa mẫu Cd 43 Bảng 3.8 Các điều kiện tro hóa mẫu Pb 44 Bảng 3.9 Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu Cd 45 Bảng 3.10 Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu Pb 46 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng axit Cd 47 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng axit Pb 47 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng số chất cải biến đến đo phổ Cd 48 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng số chất cải biến đến đo phổ Pb 50 Bảng 3.15 Tổng kết điều kiện đƣợc chọn để đo phổ GF-AAS 51 Bảng 3.16 Kết khảo sát khoảng tuyến tính Cd 53 Bảng 3.17 Kết khảo sát khoảng tuyến tính Pb 54 Bảng 3.18 Kết khảo sát đƣờng chuẩn Cd 56 Bảng 3.19 Kết khảo sát xác định đƣờng chuẩn Pb 58 Bảng 3.20 Kết sai số độ lặp lại phép đo Cd 63 Bảng 3.21 Kết sai số độ lặp lại phép đo Pb 64 Bảng 3.22 Kết xác định Pb, Cd lò nung GF-AAS 65 Bảng 3.23 Kết xác định Pb, Cd bình kendal GF-AAS 66 Bảng 3.24 Kết xác định Pb, Cd lị vi sóng GF-AAS 67 Bảng 3.25 So sánh kết cách xử lý mẫu 67 Bảng 3.26 Kết xác định Cd mẫu thuốc đông y .69 Bảng 3.27 Kết xác định Pb mẫu thuốc đông y 70 Bảng 3.28 Kết đo GF-AAS so sánh với ICP-MS 71 Bảng 3.29 Hiệu suất thu hồi lƣợng thêm chuẩn Cd 73 Bảng 3.30 Hiệu suất thu hồi lƣợng thêm chuẩn Pb 74 Bảng 3.31 Kết xác định Cd phƣơng pháp thêm chuẩn mẫu thăng ma 77 Bảng 3.32 Kết xác định Pb phƣơng pháp thêm chuẩn mẫu thăng ma 83 MỞ ĐẦU Ngày nay, người ta khẳng định nhiều nguyên tố kim loại có vai trị quan trọng thể sống người.Tuy nhiên hàm lượng lớn chúng gây độc hại cho thể Sự thiếu hụt hay cân nhiều kim loại vi lượng phận thể gan, tóc, máu, huyết thanh, nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng gây tử vong Thậm chí, số kim loại người ta biết đến tác động độc hại chúng đến thể Kim loại nặng xâm nhập vào thể người chủ yếu thơng qua đường tiêu hóa hô hấp Tuy nhiên, với mức độ phát triển cơng nghiệp thị hố, môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng Các nguồn thải kim loại nặng từ khu cơng nghiệp vào khơng khí, vào nước, vào đất, vào thực phẩm xâm nhập vào thể người qua đường ăn uống, hít thở dẫn đến nhiễm độc Do việc nghiên cứu phân tích kim loại nặng môi trường sống, dược phẩm tác động chúng tới thể người nhằm đề biện pháp tối ưu bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng việc vô cần thiết Nhu cầu dược phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách toàn xã hội quan tâm Thuốc đơng y nhiễm số kim loại nặng từ đất, nước khơng khí Vì vậy, giai đoạn phát triển ngành Dược liệu giới nói chung Việt Nam nói riêng, không quan tâm nghiên cứu chất có hoạt tính sinh học sử dụng làm thuốc mà cần phải quan tâm nghiên cứu kiểm tra khống chế chất có hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người sử dụng Xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp bách nhằm góp phần vào công tác đảm bảo chất lượng thuốc đông y thực đề tài: “Xác định kim loại nặng Pb, Cd thuốc đông y phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GFAAS)” Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung thuốc đơng y 1.1.1 Vai trị loại thuốc đơng y Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới Châu Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15-350C, lượng mưa lớn (trung bình 1200 – 2800mm), độ ẩm tương đối cao (trên 80%) Điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển lồi thực vật nói chung dược liệu nói riêng Theo số liệu gần đây, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 10.500 lồi, có khoảng 3.200 lồi sử dụng y học dân tộc Theo dự đoán nhà khoa học, hệ thực vật Việt Nam có lẽ gồm khoảng 12.000 loài hệ thực vật phong phú giới (trích [11]) Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng vai trị quan trọng đời sống người Chúng dùng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, hương liệu mỹ phẩm…Đặc biệt lĩnh vực làm thuốc, nguồn dược liệu thiên nhiên phong phú đa dạng cung cấp cho ngành dược nước khối lượng nguyên liệu lớn để làm thuốc chữa bệnh xuất có giá trị kinh tế cao Về lâu dài, phát triển dược phẩm mới, sản phẩm thiên nhiên có vai trị quan trọng, nhiều chất chất dẫn đường cho việc tổng hợp dược phẩm mới, dùng làm chất dị sinh hóa để làm sáng tỏ nguyên liệu dược lý học người Xu chung nhân loại trở lại sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên Nhiều tác dụng sinh học quí báu thảo dược biết từ lâu dùng để làm thuốc thuốc dân gian truyền từ đời sang đời khác thể hiệu việc điều trị bệnh Ví dụ Nấm Linh Chi nghiên cứu dược lý lâm sàng có tác dụng điều hịa, ổn định áp huyết, giảm cholestrol toàn phần… hay dược liệu Đương Quy có tên khoa học Angleica Sinensis Diels họ Hoa tán (Umbelliferae) có cơng dụng cho bổ huyết, nhuận tràng, chữa tê nhức xương khớp…Ngày nay, hoạt tính sinh học chất Nồng độ Pb chuẩn đƣợc Độ hấp thụ quang thêm (ppb) Pb (AbsPb) C0 0,0 0,0865 C1 2,0 0,1056 C2 4,0 0,1363 C3 5,0 0,1441 Xuyên khung Pb Data 1Pb 0,15 0,14 0,13 Y=A+B*X Abs-Pb 0,12 Parameter Value Error -A 0,07962 5,33898E-4 B 0,01341 1,59178E-4 0,11 0,10 0,09 R SD N P -0,99985 6,11334E-4 1,49854E-4 0,08 0,07 CPb (ppb) Hình 3.19 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu xuyên khung Các đại lượng khác tính theo biểu thức sau: Abs  SC X   Abs Sy B i i 1  CX  ; Abs A B B  (Ci  C ) Tra bảng: t(0,95; 2) = 2,91 Tính tốn tương tự ta có hàm lượng Pb mẫu xuyên khung là: CX ± t SCx = 71,69 ± 0,59(ppb) 84 c) Cúc hoa: Lấy ml dung dịch mẫu thực từ bình định mức 25 ml thêm tiêu chuẩn Nồng độ Pb chuẩn đƣợc Độ hấp thụ quang thêm (ppb) Pb(AbsPb) C0 0,0 0,0855 C1 2,0 0,1165 C2 4,0 0,1501 C3 5,0 0,1632 Cúc hoa Pb Data 1Pb 0,17 0,16 0,15 Y=A+B* X 0,14 Parameter Value Error -A 0,08551 0,00122 B 0,01575 3,6415E-4 Abs-Pb 0,13 0,12 0,11 0,10 R SD N P -0,99947 0,0014 5,34079E-4 0,09 0,08 CPb (ppb) Hình 3.20 Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb mẫu Cúc hoa Các đại lượng khác tính theo biểu thức sau: Abs  SC X   Abs Sy B i i 1  CX  ; Abs A B B  (Ci  C ) Tra bảng: t(0,95; 2) = 2,91 Tính tốn tương tự ta có hàm lượng Pb mẫu Cúc hoa là: CX ± t SCx = 67,86 ± 0,56 (ppb) 85 d) Mộc Hƣơng: Lấy ml dung dịch mẫu thực từ bình định mức 25 ml thêm tiêu chuẩn Nồng độ Pb chuẩn đƣợc Độ hấp thụ quang thêm (ppb) Pb (AbsPb) C0 0,0 0,0815 C1 2,0 0,1201 C2 4,0 0,1607 C3 5,0 0,1809 Mộc hƣơng Pb Data 1Pb 0,18 0,16 Y=A+B*X Abs-Pb 0,14 Parameter Value Error -A 0,08104 5,81087E-4 B 0,014292 1,73247E-4 0,12 0,10 R SD N P -0,99992 6,65366E-4 0,05 nên hai giá trị trung bình khác khơng có ý nghĩa thống kê Vậy phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn sai khác khơng có ý nghĩa thống kê  Đối với Pb: Nồng độ Pb theo Nồng độ Pb theo phƣơng pháp đƣờng phƣơng pháp thêm chuẩn (ppb) chuẩn (ppb) Thăng ma 47,12 47,18 Xuyên khung 70, 95 71,69 Cúc hoa 70,011 67,86 Mộc hương 71,95 70,87 Sa Sàng 77,43 77,63 Mẫu Two-sample T for đường chuẩn vs thêm chuẩn N Mean StDev SE Mean đường chuẩn 67,5 11,7 5,3 thêm chuẩn 67,1 11,7 5,2 Difference = mu (đường chuẩn) - mu (thêm chuẩn) Estimate for difference: 95% CI for difference: 0,44 (-16,62 17,51) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0,06 Value = 0,954 DF = 89 P- Vì P = 0,954 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác khơng có ý nghĩa thống kê Vậy phương pháp đường chuẩn thêm chuấn sai khác khơng có ý nghĩa thống kê 3.6.2.2 So sánh với kết ICP-MS  Đối với Cd STT Mẫu thuốc đông y Nồng độ Cd (ppb) GF-AAS ICP-MS Mộc Hương 13,671 14,845 Cúc hoa 1,281 1,651 Trần bì 0,566 0,718 Sa Sàng 3,910 4,523 Kim Tiền Thảo 3,673 3,86 So sánh cặp dùng chuẩn 2-t: Two-sample T for GF-AAS vs ICP-MS N Mean StDev SE Mean GF-AAS 4,62 5,27 2,4 ICP-MS 5,12 5,66 2,5 Difference = mu (GF-AAS) - mu (ICP-MS) Estimate for difference: -0,50 95% CI for difference: (-8,47 7,47) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0,14 P-Value = 0,888 DF = 90 Vì P = 0,888 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác khơng có ý nghĩa thống kê Vậy phương pháp GF-AAS ICP-MS khác ý nghĩa thống kê  Đối với Pb: STT Nồng độ Pb (ppb) Mẫu thuốc đông y GF-AAS ICP-MS Mộc Hương 71,955 74,835 Cúc hoa 70,011 74,012 Trần bì 47,316 48,654 Sa Sàng 77,432 77,632 Kim Tiền Thảo 69,139 70,249 So sánh cặp dùng chuẩn 2-t: Two-sample T for GF-AAS vs ICP-MS N Mean StDev GF-AAS 67,2 11,6 5,2 ICP-MS 69,1 11,7 5,2 SE Mean Difference = mu (GF-AAS) - mu (ICP-MS) Estimate for difference: -1,91 95% CI for difference: (-18,88, 15,07) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0,26 P-Value = 0,802 DF = Vì P = 0,802 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác khơng có ý nghĩa thống kê Vậy phương pháp GF-AAS ICP-MS khác khơng có ý nghĩa thống kê 91 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu trên, với mục đích ứng dụng phương pháp GFAAS vào việc xác định Pb, Cd thuốc đông y đạt số kết sau: Chọn thông số máy phù hợp để đo phổ GF-AAS Cd, Pb Xác định khoảng tuyến tính lập đường chuẩn Cd Pb phép đo GF-AAS Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phép đo Đánh giá sai số độ lặp lại phương pháp GF-AAS Xây dựng quy trình xử lý mẫu quy trình phân tích Cd, Pb phép đo GF-AAS Đánh giá hiệu suất thu hồi 88% (cấp ppb) Ứng dụng quy trình vào việc phân tích Cd, Pb 16 loại mẫu thuốc đông y phương pháp đường chuẩn thêm tiêu chuẩn, so sánh GF-AAS với ICPMS Như vậy, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF-AAS) kỹ thuật phù hợp để xác định nguyên tố lượng nhỏ lượng vết Cd Pb loại thuốc đông y 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Lan Anh, Lê Trường Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức Lợi (1998), “Phân tích kim loại nặng lương thực thực phẩm phương pháp Von-Ampe hoà tan điện cực màng thuỷ ngân” , Tạp chí phân tích Hố, Lý Sinh học [2] Nguyễn Thị Châm (2011), “Xác định hàm lượng Mn số loại rau phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Trần Thị Ngọc Diệp (2001), Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb Zn nấm linh chi phương pháp F-AAS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] Dược điển Việt Nam IV (2010) [5] Nguyễn Văn Định, Dương Ái Phương, Nguyễn Văn Đến (2000), Kết hợp phương pháp phân tích quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử để phân tích kim loại thành phẩm, Hội nghị khoa học phân tích Hố, Lý Sinh học lần thứ nhất, Hà Nội [6] Phạm Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu xác định Cd Pb thảo dược sản phẩm phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Phan Diệu Hằng (2001), Xác định Pb mẫu nước giải khát Sprite phương pháp Von-Ampe hồ tan, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [8] Lê Văn Hậu (2010), Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng nhựa phát tán vào thực phẩm phương pháp ICP-MS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Giáo trình Các phương pháp phân tích cơng cụ - phần hai, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 93 [10] Đỗ Văn Hiệp (2011), Xác định hàm lượng đồng chì rau xanh thành phố Hà Nội phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [11] Trần Việt Hưng (2005), Khảo sát nghiên cứu phân tích dư lượng số hố chất bảo vệ thực vật, Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội [12] Cao Thị Mai Hương (2011), Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [13] Bùi Thị Hoà, Nguyễn Văn Hà, Trịnh Văn Lẩu (2003), Xác định hàm lượng Asen số thuốc đông dược phương pháp F-AAS, Tạp chí kiểm nghiệm, 1, tr.2327 [14] Phạm Thị Xuân Lan (1979), Xác định Pb phương pháp trắc quang, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hương Lan (2000), Xác định hàm lượng Cu, Pb Zn gừng củ phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [16] Phạm Luận (1987), Sổ tay pha chế dung dịch - phần 1,2, NXB Khoa học kỹ thuật [17] Phạm Luận (1988/1990), Quy trình xác định nguyên tố kim loại thuốc Đông y Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội [18] Phạm Luận (1990/1994), Kỷ yếu: Quy trình phân tích kim loại nặng độc hại thực phẩm tươi sống, Đại học Tổng hợp Hà Nội [19] Phạm Luận (1994), Cơ sở lý thuyết phép đo phổ phát xạ nguyên tử (AES), Đại học Tổng hợp Hà Nội [20] Phạm Luận cộng (1996), Kết xác định số kim loại mẫu huyết tóc công nhân khu gang thép Thái Nguyên công nhân nhà máy in 1996, Đại học Tổng hợp Hà Nội 94 [21] Phạm Luận (1999/2003), Vai trị muối khống nguyên tố vi lượng sống người, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [22] Phạm Luận (1994), Cơ sở lý thuyết phép đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, Đại học Tổng hợp Hà Nội [23] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [24] Phạm Luận (2001/2004), Giáo trình sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích phần 1,2, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [25] Phạm Luận (2001/2004), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử, phép đo phổ ICP-MS , Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [26] Từ Vọng Nghi (2001), Hố học phân tích – Cơ sở lý thuyết phương pháp hố học phân tích, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [27] Hồng Nhâm (2003), Hố học vô - tập hai, NXB Giáo dục [28] Trịnh Văn Quỳ, Phùng Hồ Bình (2005), Một số vấn đề tiêu chuẩn hoá, nâng cao chất lượng thuốc nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thực vật độ an tồn, Tạp chí dược học, 2, tr 8-15 [29] Bùi Văn Quyết (1974), Xác định Pb quặng pyrit phương pháp cực phổ, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội [30] Nguyễn Ngọc Sơn (2004), Xác định lượng vết Pb đất phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF-AAS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [31] Trần Đại Thanh (2004), Xác định Pb phương pháp chuẩn độ complexon, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [32] Tạ Thị Thảo (2010), Bài Giảng Chuyên đề thống kê hố phân tích, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 95 [33] Nguyễn Thị Thơm, Phân tích hàm lượng Cadmi đồ chơi nhựa phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử khơng lửa (GF - AAS), Khố luận tốt nghiệp,, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [34] Lê Thị Thu (2004), Xác định Cd, Cu, Pb số mẫu nước biển Vũng Tàu phương pháp Von-Ampe hồ tan, Khố luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [35] Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (2001), Hố học mơi trường sở, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [36] Schwarzenbach G, H.Flaschka (1979), Chuẩn độ phức chất, Người dịch: Đào Hữu Vinh, Lâm Ngọc Thụ, NXB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu tiếng anh [37] Ballantyne E E (1984), Heavy metal in natural waters, Spinger – Verlag [38] BP 2001, Dược điển Châu âu IV (2002) [39] Greenwood N.N, Earnshaw (1997), Chemistry of the elements, p.1201-1226, 2ed, Elsevier [40] Peter Heitland and Helmut D.Koster (2006), Biomonitoring of 30 element in urine of children and adultus by ICP-MS, Clinica Chini Acta, Vol 365, issues 1-2, P.310-318 [41] John R.Dean (2003), Methods for environmental trace analysis, Northumbria University, Newcastle, UK [42] Jose A.C Broekart (2002), Analytical Atomic spectrophotometry with Flames and Plamas, Coppy right Wiley – VCH Verlag GmbH & Co.kGraA [43] Joseph J.Topping and Wiliam A MacCrehan (1974), Preconcentration and detemination of cadmium in water by reversed – phase column chromatography and atomic absorption, Talanta, Vol 21, No12, p.1281-1286 [44] Rubio.R, Huguet.J and Rauret.G (November 1982), Conparative study of the Cd, Cu and Pb determination by AAS and by ICP-AES in river water, Water Res.Vol.18, No.4, pp.423-428, 1984 96 [45] Shimadzu corporation (1875), Atomic Absorption Spectrophotometry cookbook, kyoto, Japan [46] Somenath Mitra (2003), Sample preparation Techniques in Analytical Chemistry, John Wiley – interscience, publication, Hoboken, New Jersey [47] Susumu Nakashima and Masakazu Yagi (1983), Dertermination of nanogram amounts of cadmium in water by electrothermal atomic absorption spectrometry after flotation separation, Anal Chem Acta, Vol.147, p.213-218 [48] USP 30, Dược điển Mỹ (2010) [49] WHO Western pacific region (Manila 2000), Traditional and modern medicine, harmonizing the two approaches [50] Yongwen Liu, Xijun Chang, Sui Wang, Yong Guo, bingjun Din and Shuangming Meng (2004), Solid – phase extraction and preconcentration of cadimium (II) in aqueous solution with Cd(II) – imprinted resin (poly – Cd(II)- DAAB- VP) packed column, Anal Chim Acta, Vol.519, Issue 2, p.173-179 97 98 ... chất lượng thuốc đông y thực đề tài: ? ?Xác định kim loại nặng Pb, Cd thuốc đông y phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GFAAS)” Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung thuốc đơng y 1.1.1... nguyên tử Với hai kỹ thuật nguyên tử hóa, nên có hai phép đo tương ứng Đó phép đo phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F -AAS có độ nh? ?y cỡ 0,1 ppm) phép đo phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF- AAS có độ nh? ?y. .. định kim loại nặng Pb, Cd thuốc đông y phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF- AAS) 2.1.2 Phƣơng pháp ứng dụng để nghiên cứu Một số dược điển [38, 48] có đề cập việc kiểm tra kim loại nặng

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Giới thiệu chung về thuốc đông y

  • 1.1.1. Vai trò của các loại thuốc đông y

  • 1.1.2. Một số tiêu chí an toàn về thuốc đông y

  • 1.2. Các tính chất hóa học và vật lý của Cd, Pb [27, 37, 39]

  • 1.2.1. Các tính chất vật lý

  • 1.2.2. Tính chất hóa học

  • 1.2.3. Các hợp chất Cd, Pb

  • 1.2.4. Vai trò, chức năng và tác dụng sinh hoá của Cd, Pb [6, 13 , 14, 15, 33]

  • 1.3. Các phương pháp xác định Cd, Pb

  • 1.3.1. Phương pháp phân tích hóa học [26]

  • 1.3.2. Phương pháp phân tích công cụ

  • 1.4. Phương pháp xử lý mẫu phân tích xác định Cd và Pb [24, 41, 46]

  • 1.4.1. Phương pháp xử lý ướt (bằng axit đặc oxy hóa mạnh)

  • 1.4.2. Phương pháp xử lý khô

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan