1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.

83 157 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi tìm ra được mối liên quan giữa yếu tố dân tộc và kiến [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN CỦA NGƯỜI HIẾN MÁU TẠI TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN CỦA NGƯỜI HIẾN MÁU TẠI TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bạch Khánh Hòa Hà Nội -2019 Thang Long University Library (3) i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học và các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã luôn tận tâm giúp đỡ và truyền thụ kiến thức suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bạch Khánh Hòa, người thầy hướng dẫn đã tận tình dạy và hỗ trợ em suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Về phía quan, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Thủ trưởng đơn vị, các anh chị em đồng nghiệp suốt quá trình học tập Cuối cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình và bạn bè, là người luôn bên động viên chia sẻ và ủng hộ để tôi có thể hoàn thành luận văn cách tốt Tác giả Đào Thị Hồng Hạnh (4) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và chưa công bố bất kì công trình nào khác Tác giả Đào Thị Hồng Hạnh Thang Long University Library (5) iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KAP Kiến thức, thái độ, thực hành HM Hiến máu HMTN Hiến máu tình nguyện SL Số lượng TTYT Trung tâm Y tế WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) (6) iv MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu khái quát máu và truyền máu 1.2 Một số khái niệm khác 1.3 Tổng quan tình hình hiến máu 1.4 Một số thông tin hiến máu tình nguyện 1.5 Mối quan hệ nhận thức, thái độ và thực hành người hiến máu 15 1.6 Mục đích, nội dung công tác vận động hiến máu tình nguyện 16 1.7 Những yếu tố tác động đến kiến thức, thái độ, thực hành người hiến máu tình nguyện 17 1.8 Một số nguy người không có nhận thức đầy đủ, thái độ không đúng đắn tham gia hiến máu .18 1.9 Một số kết nghiên cứu nước và nước ngoài thuộc lĩnh vực đề tài 22 1.10 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 25 1.11 Khung lý thuyết nghiên cứu 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .26 2.2.Phương pháp nghiên cứu .26 2.3 Các biến số và số nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá 27 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.5.Phân tích và xử lý số liệu .32 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 33 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .33 Thang Long University Library (7) v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện người hiến máu tỉnh Quảng Ninh năm 2019 34 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN .51 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 (8) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình tiếp nhận, sử dụng máu bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017- 2018 24 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 34 Bảng 3.2 Dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ĐTNC 35 Bảng 3.3 Các kênh thông tin hiến máu mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận .36 Bảng 3.4 Kiến thức đúng tiêu chuẩn có thể hiến máu đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.5 Kiến thức tiêu chuẩn không hiến máu đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Kiến thức đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng hiến máu đến sức khoẻ người hiến máu 37 Bảng 3.7 Kiến thức ý nghĩa hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Đánh giá kiến thức hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Thái độ hiến máu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.10 Thái độ sẵn sàng tham gia hiến máu .40 Bảng 3.11 Sẵn sàng vận động bạn bè, người thân hiến máu đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.12 Thái độ sẵn sàng tham gia câu lạc ngân hàng máu đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.13 Đồng ý cần rèn luyện sức khoẻ để sẵn sàng hiến máu đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.14 Đánh giá thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.15 Số lần hiến máu đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.16 Lý tham gia hiến máu đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.17 Lý không tham gia hiến máu đối tượng nghiên cứu .43 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố tuổi và kiến thức 43 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố giới và kiến thức 44 Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố dân tộc và kiến thức 44 Thang Long University Library (9) vii Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố trình độ học vấn và kiến thức 44 Bảng 3.22 Mối liên quan yếu tố nơi và kiến thức 45 Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố nghề nghiệp và kiến thức 45 Bảng 3.24 Mối liên quan tuổi và thái độ 45 Bảng 3.25 Mối liên quan giới tính và thái độ 46 Bảng 3.26 Mối liên quan dân tộc và thái độ 46 Bảng 3.27 Mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp và thái độ .47 Bảng 3.28 Mối liên quan nơi và thái độ 47 Bảng 3.29 Mối liên quan yếu tố kiến thức và thái độ đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.30 Mối liên quan yếu tố kiến thức và thực hành ĐTNC .48 Bảng 3.31 Mối liên quan yếu tố thái độ và thực hành đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.32 Mối liên quan số thông tin chung và thực hành .49 Bảng 3.33 Mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp và thực hành 49 (10) viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Qui trình vận động hiến máu tình nguyện Hình 1.2 Mối quan hệ thái độ, kiến thức và thực hành người hiến máu tình nguyện .15 Biểu đồ 3.1 Giới đối tượng nghiên cứu 34 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Máu và chế phẩm máu vô cùng cần thiết cho cấp cứu và điều trị Máu coi là loại thuốc mà chưa có chế phẩm nào có thể thay [7] Máu có thể có cách lấy trực tiếp từ người hiến máu Máu đóng vai trò quan trọng, thiết yếu sống, góp phần lớn cho phát triển các kỹ thuật y học đại Truyền máu và các chế phẩm máu giúp cứu sống hàng triệu người năm, giúp các bệnh nhân mắc bệnh đe dọa đến tính mạng trì sống và nâng cao chất lượng sống Máu còn có vai trò lớn, hỗ trợ cho các thày thuốc lâm sàng thực thành công các kỹ thuật cao, kỹ thuật đặc biệt, các phẫu thuật y tế phức tạp Việc đảm bảo nguồn máu và chế phẩm máu an toàn, ổn định và kịp thời để cứu sống người bệnh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành truyền máu [7] Ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 07 tháng 04 hàng năm là ngày toàn dân hiến máu tình nguyện [23] Trong 20 năm qua, phong trào hiến máu tình nguyện nước đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt kết đáng khích lệ Số đơn vị máu thu tăng liên tục, năm sau cao năm trước Nếu năm 2000, toàn quốc tiếp nhận khoảng 237.000 đơn vị máu thì đến năm 2018, nước đã vận động và tiếp nhận 1.336.842 đơn vị máu, tỷ lệ hiến máu tình nguyện đạt 98,3%, tỷ lệ dân số hiến máu đạt 1,6%, thấp hơn tỷ lệ tối thiểu cần thiết cho nhu cầu điều trị mà Tổ chức Y tế Thế giới ước tính [27] Vào số thời điểm năm, tình trạng khan máu còn xảy dịp hè, tết Nguyên đán [2] … Tại số tỉnh, lượng máu tiếp nhận thấp nhiều so với nhu cầu điều trị, tỷ lệ người dân hiến máu còn khiêm tốn Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc cấp cứu, điều trị, chí đe dọa đến tính mạng người bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Sở Y tế Quảng Ninh giao nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, tiếp nhận, sản xuất và cung cấp máu Nhiệm vụ chính là (12) tiếp nhận, cung cấp máu và chế phẩm máu cho người bệnh bệnh viện và cung cấp máu, chế phẩm máu cho tất các bệnh viện, trung tâm y tế khu vực thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả và các Trung tâm y tế miền Đông tỉnh [26] Năm 2018 toàn tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận 9.106 đơn vị máu, với tỷ lệ dân số hiến máu khoảng 0,8% Năm 2018 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh thu 6097 đơn vị máu, 98% là người hiến máu tình nguyện Nguồn máu hàng năm bệnh viện thu gom cung cấp 60% cho điều trị, còn 40% viện Huyết học- Truyền máu trung ương cung cấp [26] Sự cân nguồn cung cấp máu và nhu cầu là thách thức Ban vận động hiến máu tình nguyện các đơn vị tiếp nhận máu, tỷ lệ người dân hiến máu còn thấp, số địa phương dân cư thưa, rải rác khó khăn cho công tác tuyên truyền Ban vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Quảng Ninh không ngừng tìm kiếm cách thức hiệu để vận động người dân hiến máu Việc nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành người hiến máu tình nguyện đã số tác giả nghiên cứu nhằm đưa các giải pháp để nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi người xã hội để phát triển rộng nguồn người hiến máu tình nguyện an toàn, chất lượng, hiệu Đến Quảng Ninh chưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề này Tìm hiểu kỹ và nắm rõ người hiến máu tình nguyện tỉnh Quảng Ninh là cần thiết để xây dựng và phát triển nguồn người hiến máu mới, trì người hiến máu cách phù hợp từ đó đạt nguồn cung cấp máu an toàn và ổn định Đó là lý chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện người hiến máu tỉnh Quảng Ninh năm 2019 và số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện người hiến máu tỉnh Quảng Ninh, năm 2019 Thang Long University Library (13) Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (14) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Máu và truyền máu 1.1.1 Khái niệm máu Máu là mô lỏng lưu thông hệ tuần hoàn thể Máu gồm nhiều thành phần với các chức khác liên quan mật thiết đến chức sống thể [25] 1.1.2 Khái niệm hiến máu Hiến máu là quá trình người tự nguyện cho máu các thành phần máu Máu sau thu thập có thể dùng để truyền trải qua quá “phân tách” để tạo các chế phẩm máu 1.1.3 Lịch sử truyền máu [25] Loài người từ xa xưa đã biết đến vai trò máu là “chất kỳ diệu” sống Thời cổ đại, người ta cho máu không là nhựa sống nuôi dưỡng thể mà còn chứa đựng linh hồn người Và suốt quá trình phát triển mình, loài người lúc nào thực coi trọng vai trò máu Chính vì vậy, người luôn trân trọng, giữ gìn và bảo vệ dòng máu thể mình Không thế, người xưa còn tìm cách để đưa máu vào thể cách pha vào rượu để uống, cho vào đồ ăn để ăn và tiêm máu vào thể Năm 1667, Jean Raptiste Danis – Một giáo sư triết học và toán học Paris cùng cộng đã tiêm máu bê cho bệnh nhân trẻ tuổi bị suy nhược đã thành công lần đầu và gây tiếng vang lớn Châu Âu Nhưng đến lần tiêm thứ thì bệnh nhân bị tử vong Nghị viện Paris nhận sắc lệnh Giáo hoàng “Cấm truyền máu” Việc tiêm máu vào thể đã không thực 150 năm sau đó [25] Đến năm 1825, nhà sản khoa người Anh là Jane Bludell đã truyền máu thành công cho sản phụ bị nhiều máu từ người chồng cho Thang Long University Library (15) máu Từ đó việc truyền máu đã thực và nhiều hơn, song có nhiều trường hợp bị chết cho truyền máu [25] Năm 1900, nhà bác học người Mỹ gốc Áo là Karl Landsteiner đã phát nhóm máu hệ ABO mở kỷ nguyên cho truyền máu Truyền máu phát triển mạnh mẽ sau Reuben Ottenberg nêu sơ đồ truyền máu vào năm 1913 dựa vào hòa hợp nhóm máu người cho và người nhận Sơ đồ truyền máu [25] Để tưởng niệm công lao to lớn Giáo sư Karl truyền máu, sau này Tổ chức Y tế giới (WHO) và Hội chữ thập đỏ - trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế đã lấy ngày sinh Ông – 14/6 là “ Ngày giới tôn vinh người hiến máu – World blood donor day” Ở Việt Nam, trước năm 1954 truyền máu quân đội Pháp tổ chức Bệnh viện Đồn Thủy (nay là Bệnh viện Trung ương Quân đội 108) và số bệnh viện Sài Gòn Từ năm 1954 đến 1975, truyền máu nước ta chủ yếu phục vụ chiến tranh [25] Giai đoạn từ 1975 đến 1992, truyền máu triển khai trên toàn quốc tuyến: trung ương, tuyến tỉnh và tuyến huyện Cả nước đã có hàng trăm sở truyền máu Máu lấy chủ yếu từ người cho máu chuyên nghiệp (trên 90%), số còn lại là người nhà bệnh nhận cho máu, chưa có người hiến máu tình nguyện Truyền máu toàn phần là chủ yếu Máu lấy vào chai, tiến hành số xét (16) nghiệm sàng lọc giang mai, sốt rét, xét nghiệm nhóm máu hệ ABO và làm phản ứng chéo truyền cho người bệnh Năm 1993, nước đã tiến hành sàng lọc HIV, sốt rét và giang mai truyền máu Năm 1994, tiếp tục triển khai sàng lọc viêm gan virus B (HBsAg) truyền máu [25] Năm 1994, phong trào hiến máu tình nguyện nước ta phát động Mở đầu là ngày hiến máu tình nguyện sinh viên đại học Y Hà Nội ngày 24/1/1994 với tham gia Ban Khoa giáo Trung ương, các giáo sư ngành y tế và đông đảo các nhà báo, phóng viên báo chí Từ đó, phong trào hiến máu tình nguyện nước ta ngày càng phát triển, số lượng máu thu gom và tỷ lệ người hiến máu tình nguyện ngày càng tăng Qua đó cứu chữa hàng trăm nghìn người nhờ truyền máu [25] 1.1.4 Khái niệm nhận thức [41] Nhận thức là “quá trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, trên sở thực tiễn” Hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, và từ tư trìu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trìu tượng, từ hình thức bên ngoài đến chất bên Cụ thể là: - Nhận thức cảm tính (còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên quá trình nhận thức Đó là giai đoạn người sử dụng các giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính gồm các hình thức cảm giác, tri giác và biểu tượng Đặc điểm giai đoạn này là: Phản ánh trực tiếp đối tượng các giác quan chủ thể nhận thức, phản ánh bề ngoài, phản ánh cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cái chất và không chất - Nhận thức lý tính (còn gọi là tư trừu tượng) là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua các hình thức khái niệm, Thang Long University Library (17) phán đoán, suy luận Đặc điểm giai đoạn này là nhận thức gián tiếp vật tượng, là quá trình sâu vào chất vật tượng Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính không tách bạch mà luôn có mối quan hệ chặc chẽ với Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính; không có nhận thức lý tính thì không nhận thức chất thật sự vật Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận đó thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý, là sở động lực, mục đích nhận thức [22] 1.1.5.Khái niệm thái độ Từ khái niệm thái độ đời đầu tiên từ năm 1918, cùng với nhiều nghiên cứu khác thái độ, thì đồng thời xuất định nghĩa khác các nhà tâm lý học thái độ Các nhà tâm ý học Việt Nam cho rằng: “Thái độ là phận cấu thành, đồng thời là thuộc tính ý thức” hay “ thái độ mặt cấu trúc bao gồm mặt nhận thức, mặt xúc cảm và mặt hành vi” Theo Từ điển tiếng Việt, thái độ định nghĩa là: “ Cách nhìn nhận, hành động cá nhân hướng nào đó trước vấn đề, tình cần giải Đó là tổng thể biểu bên ngoài ý nghĩ, tình cảm cá nhân người hay việc nào đó” [18] 1.1.6 Khái niệm thực hành hay hành vi Tâm lý học Mácxít coi người là chủ thể tích cực không phải là các thể thích nghi thụ động với môi trường Hành vi người có mục đích Hành vi đó không đảm bảo cho người tồn mà còn đảm bảo cho người phát triển Như vậy, “ hành vi bao gồm chuỗi hành động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích để thỏa mãn nhu cầu người ” [22] Sự hợp hay không hợp chuẩn hành vi người không phải các nhậnphán xét mà phải xem hành vi có môi trường xã hội chấp nhận hay (18) không.Những cá nhân nào có hành vi khác với chuẩn mực xã hội đặt ra, với yêu cầu hướng dẫn thì coi là hành vi lệch chuẩn Những cá nhân có hành vi sai lệch không nhận thức đầy đủ nhận thức sai các chuẩn mực đạo đức nên có hành vi không phù hợp với chuẩn mực chung cộng đồng, nguyên nhân họ không nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực [22] 1.2 Hiến máu Theo Tổ chức Y tế giới [47], để đảm bảo nhu cầu máu cho điều trị và cấp cứu thì tỷ lệ dân số tham gia hiến máu tình nguyện phải đạt tối thiểu 2% dân số Theo báo cáo Ban đạo quốc gia vận động HMTN, tổng kết 10 năm thực công tác HMTN giai đoạn 2008-2017, 10 năm toàn quốc đã tiếp nhận trên 9,2 triệu đơn vị máu, tỷ lệ HMTN đạt 98%, hiến máu nhắc lại đạt 42,5% Năm 2018, nước không xảy tình trạng thiếu máu trầm trọng lượng máu tiếp nhận đáp ứng 75% nhu cầu máu cho cấp cứu và điều trị người bệnh [1] Đến nay, có 100% tỉnh, thành phố lập Ban đạo cấp huyện, đó 55 địa phương có Ban đạo cấp xã (với 8.698/10.999 đạt 79%); Đến cuối năm 2018, 100% các tỉnh , thành phố nước có Câu lạc HMTN: 3869 câu lạc với 119.619 thành viên Đã có 32.810 tình nguyện viên, tuyên truyền viên và chủ nhiệm các loại hình Câu lạc HMTN Ban đạo các cấp tập huấn nâng cao lực [1] Ngân sách nhà nước cấp cho công tác tuyên truyền vận động HMTN đảm bảo Ban đạo cấp tỉnh và Ban đạo quốc gia cấp gần 24 tỷ đồng, bình quân tỉnh, thành phố cấp gần 400 triệu đồng [1] Lực lượng người HMTN coi là nguồn cung cấp máu an toàn nhất, đặc biệt là điều kiện tỷ lệ người dân mắc các bệnh lây truyền qua đường máu Thang Long University Library (19) nước ta còn khá cao Do đó đối tượng người hiến máu này luôn Ban đạo vận động hiến máu tình nguyện chú trọng, trì và phát triển [1] Có nhiều các chiến dịch và kiện HMTN lớn năm thu hút đông đảo người dân tham gia hiến máu như: Lễ hội xuân hồng, Chiến dịch giọt máu hồng hè- Hành trình đỏ và Ngày Quốc tế người hiến máu… 1.3 Mục đích, nội dung công tác vận động hiến máu tình nguyện 1.3.1 Mục đích Mục đích phong trào vận động hiến máu tình nguyện đó là tạo kiến thức đầy đủ, thái độ đúng đắn hiến máu tình nguyện và đề các giải pháp can thiệp đúng đắn để giáo dục nhận thức, chuyển đổi hành vi phù hợp hiến máu tình nguyện cho người xã hội 1.3.2 Nội dung Nội dung chủ yếu vận động hiến máu tình nguyện là truyền tải các kiến thức và cần thiết hiến máu tình nguyện, chia sẻ thông tin, tình cảm, thái độ tuyên truyền viên với người xã hội, qua đó tạo hội điều kiện tốt để người xã hội có thể thay đổi kiến thức, thái độ và hành vi cho phù hợp việc hiến máu tình nguyện Chia sẻ thông tin Tuyên truyền viên Kết Hiến máu Đối tượng Tạo điều kiện, Cơ hội tốt Không hiến máu Hình 1.1 Qui trình vận động hiến máu tình nguyện [4] 1.4 Hiến máu tình nguyện [3] (20) 10 1.4.1 Các hình thức tham gia hiến máu * Người cho máu lấy tiền Là người cho máu nhận tiền các dạng vật chất khác có thể quy đổi tiền Vì động tiền nên có người cho máu nhiều lần khoảng thời gian ngắn, điều này không ảnh hưởng xấu đến chất lượng máu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người cho máu Các đối tượng này thường thuộc diện khó khăn tài chính, chí là diện nghèo, họ tự nguyện đến cho máu và nhận ít tiền sử dụng Những trường hợp này tuân thủ đúng quy trình hiến máu thì đảm bảo yếu tố an toàn Có cách gọi đối tượng này: Người cho máu lấy tiền (Paid donor), người bán máu (Blood seller), người cho máu chuyên nghiệp (Professional donor) [14] Tỷ lệ người này nước ta là 9,6% * Người nhà cho máu (Relative/Family donor) Là người hiến máu có yêu cầu máu để điều trị cho người thân họ Trong trường hợp thiếu máu thì đây là nguồn hiến máu cần thiết cho việc điều trị Việc lấy máu từ người nhà có thể bao gồm việc lấy máu từ người cho máu lấy tiền người nhà bệnh nhân trả tiền cho họ Ở nước ta, theo thống kê Ban Chỉ Đạo Quốc gia vận động HMTN, năm 2010 lượng người nhà HM chiếm 6,1% tổng số thu gom * Người cho máu thay (Replacement donor) Là người Hiến máu có bệnh nhân cụ thể cần truyền máu mà lượng máu dự trữ không đáp ứng kịp Khi đó sở y tế cần huy động thêm người hiến máu cho bệnh nhân này Người hiến máu có thể là người nhà bạn bè người không quen biết với người bệnh [14] * Người hiến máu tình nguyện (Voluntary Non Remunerated Blood donor) Là người hiến máu các thành phần máu, trên sở tự nguyện không nhận tiền loại vật chất nào có thể quy đổi tiền Người hiến máu tình nguyện không lấy tiền máu với động là cứu sống người bệnh, Thang Long University Library (21) 11 không vụ lợi, không có sức ép Đây là đối tượng đảm bảo an toàn truyền máu tốt đặc biệt người HMTN thường xuyên Ở nhiều nước trên giới đã đạt mức 100% người HMTN, Việt Nam số này là 96% (năm 2015) [21] * Người cho máu tự thân (Autologous donor) Đây là loại hình cho máu an toàn nhất, nhiên số nước phát triển số người cho máu còn ít, số lượng máu đáp ứng chưa đủ Có thể cho trước mổ, mổ Kinh phí cho cho xét nghiệm sàng lọc giảm đáng kể [15] * Cho máu trực tiếp (Direct donor) Đây là trường hợp người cho máu đề nghị máu họ truyền trực tiếp cho người bệnh cụ thể ngược lại, xuất phát từ mong muốn chính người bệnh Việc này thường xuất phát từ niềm tin có máu người thân đảm bảo an toàn Tuy có hạn chế người nhà cho máu, việc người bệnh biết người trực tiếp cho máu có vấn đề phức tạp Vì WHO không ủng hộ việc này [14] 1.4.2 Tiêu chuẩn, điều kiện đảm bảo người tham gia hiến máu Theo quy định hành ngành Y tế nước ta, người tham gia hiến máu cần có các tiêu chuẩn và điều kiện đảm bảo sau: - Có độ tuổi từ 18-55 nữ, 18-60 tuổi nam - Thực tình nguyện hiến máu để cứu chữa người bệnh - Cân nặng >42 kg nam và nữ - Lượng máu hiến lần không quá 9ml/kg cân nặng - Không bị nhiễm không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh khác lây nhiễm qua đường máu - Thời gian lần hiến máu là tháng nam và nữ * Tiêu chuẩn và điều kiện người không nên tham gia hiến máu: - Những người không nên hiến máu là ngườiđã nhiễm đã thực hành vi có nguy nhiễm HIV (22) 12 - Những người đã nhiễm viêm gan B, C và các vius, vi khuẩn lây qua đường máu - Những người có các bệnh mạn tính: bệnh tim mạch, huyết áp, hô hấp, bệnh lý nặng dày, ruột… 1.4.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn chứng minh hiến máu theo dẫn ngành y tế là không có hại sức khỏe Hiến máu theo hướng dẫn bác sỹ là không có hại sức khỏe Đây là điều đã chứng minh các sở khoa học và thực tiễn 1.4.3.1 Cơ sở khoa học Máu là mô dạng lỏng lưu thông các mạch máu thể, gồm nhiều thành phần có nhiệm vụ khác Thành phần hữu hình là các tế bào máu: hồng cầu chứa huyết sắc tổ tạo cho máu mầu đỏ và vận chuyển oxy; bạch cầu tạo khả bảo vệ thể; tiểu cầu tham gia vào quá trình cầm- đông máu giúp chống chảy máu Các tế bào máu có thời gian sống khác và bổ sung thường xuyên (đời sống hồng cầu là 100-120 ngày, bạch cầu là 10-12 và tiểu cầu là 9-12 ngày) Thành phần lỏng máu là huyết tương chứa huyết thanh, các kháng thể, các yếu tố đông máu, các chất dinh dưỡng [4] Theo các tài liệu y khoa và các kết nghiên cứu khoa học, người hiến máu thực lần hiến với số lượng 1/10 tổng lượng máu thể thì không có hại đến sức khỏe Các tài liệu và công trình nghiên cứu khoa học chứng minh sau hiến máu, các số máu có thay đổi chút ít nằm giới hạn sinh lý bình thường và không gây ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường thể [4] 1.4.3.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn có hàng triệu người trên giới đã thực hiến máu và hiến máu nhiều lần sức khỏe hoàn toàn tốt và khả lao động hoàn toàn bình thường Trên giới, đã có gương người hiến máu nhiều lần (400 Thang Long University Library (23) 13 lần) Ở Việt Nam, theo các báo cáo tổng kết Ban đạo hiến máu quốc gia, người hiến máu nhiều lần đã hiến gần 100 lần, sức khỏe hoàn toàn tốt [4] Như vậy, người có sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường máu, đạt tiêu chuẩn, điều kiện hiến máu thì có thể thực hiến máu tình nguyện và có thể hiến máu từ 3-4 lần năm mà không có ảnh hưởng đến sức khoẻ Thực tốt việc hiến máu tự nguyện là hành vi tốt đẹp, nhân văn không có ảnh hưởng sức khoẻ thân, đã thực tốt hành động nhân đạo là bảo đảm cung cấp nguồn máu chất lượng tốt, an toàn để phục vụ cứu giúp người bệnh [4] 1.4.4 Khái quát nhận thức, thái độ và hành vi người hiến máu Mối quan hệ kiến thức, thái độ và hành vi người nói chung và người hiến máu nói riêng có liên quan mật thiết với môi trường sống (tự nhiên và xã hội) Đó là mối quan hệ tác động và chi phối lẫn thể đa dạng Hiểu biết sâu sắc vấn đề này để vận dụng việc vận động hiến máu, tuyển chọn và chăm sóc người hiến máu, tổ chức thu gom tiếp nhận máu là yêu cầu quan trọng người làm công tác truyền máu Do tính chất trừu tượng và đa dạng kiến thức, thái độ, hành vi và mối quan hệ với môi trường sống người nên đây là nội dung khó nhất, phức tạp đào tạo cán truyền máu [4] 1.4.5.Các lý để cá nhân hiến máu Có nhiều lý để cá nhân hiến máu Theo kết số nghiên cứu thì đa số người tự nguyện hiến máu với lý là mong muốn làm việc việc nhân đạo, nhân văn để cứu chữa người bệnh cần máu; ngoài còn có các lý như: để kiểm tra sức khỏe, để nhận tiền và quà cùng giấy chứng nhận, hiến theo tiêu đơn vị giao hiến máu cho người thân cần có máu để truyền; và hiến máu để mong giảm cân ngược lại để tăng cân [4] (24) 14 1.4.6.Thế nào là người có kiến thức đầy đủ hiến máu tình nguyện? Người có nhận thức đầy đủ hiến máu tình nguyện là người nêu cần thiết, ý nghĩa hiến máu tình nguyện và hiểu hiến máu theo hướng dẫn ngành y tế là không có hại tới sức khỏe, trình bày tiêu chuẩn, điều kiện người hiến máu an toàn; phải là người biết cách tự rèn luyện nâng cao sức khỏe để có thể tiếp tục hiến máu cách an toàn 1.4.7 Thế nào là người có thái độ đúng đắn hiến máu tình nguyện? Người có thái độ đúng đắn hiến máu tình nguyện là người hoàn toàn tự nguyện hiến máu cứu người, trung thực, sẵn sàng phối hợp với trung tâm truyền máu và tuyên truyền viên, nghiêm túc thực theo hướng dẫn cán y tế và tuyên truyền viên, cởi mở, tôn trọng người điểm hiến máu, có trách nhiệm với người bệnh nhận máu 1.4.8 Thế nào là người có hành vi phù hợp hiến máu tình nguyện? Người có hành vi phù hợp hiến máu tình nguyện là người hiến máu mình có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sức khỏe và định không hiến máu thấy mình không đủ điều kiện để hiến máu an toàn Ngoài cần phải tự rèn luyện nâng cao sức khỏe để hiến máu nhắc lại an toàn, có tinh thần vận động ủng hộ bạn bè người thân hiến máu tình nguyện [47] Thang Long University Library (25) 15 1.5 Mối quan hệ nhận thức, thái độ và thực hành người hiến máu tình nguyện Kiến thức Môi trường XH Thái độ Thực hành Hình 1.2 Mối quan hệ thái độ, kiến thức và thực hành người hiến máu tình nguyện [4] Theo Hình 1.2, kiến thức, thái độ và thực hành người hiến máu tình nguyện có liên quan mật thiết với và chịu ảnh hưởng lớn môi trường sống, đó kiến thức đóng vai trò định đến thái độ và hành vi đối tượng hiến máu tình nguyện Vì muốn thay đổi kiến thức hiến máu tình nguyện thì trước hết phải hoạt động cụ thể tác động vào các giác quan thị giác (quan trọng nhất), thính giác, xúc giác, vị giác và khứu giác người Hoạt động thực tế (hành vi hiến máu tình nguyện) có vai trò kiểm định để củng cố kiến thức, không thể có kiến thức đầy đủ chưa có hoạt động trải nghiệm thực tế Dưới tác động môi trường sống thì người có kiến thức đầy đủ có thể hiến máu không hiến máu (mặc dù họ có thể có đủ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện sức khỏe) Ngược lại, người kiến thức không đầy đủ thì tác động môi trường sống họ có thể không hiến máu có hiến máu (mặc dù họ có thể có đủ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện sức khỏe) Như vậy, môi trường (26) 16 sống điều kiện định có vai trò định đến việc chuyển đổi hành vi đối tượng vận động hiến máu Can thiệp chuyển đổi hành vi thông qua thay đổi môi trường sống gọi là can thiệp trực tiếp, còn can thiệp thông qua thay đổi nhận thức thì gọi là can thiệp gián tiếp 1.6 Những yếu tố tác động đến kiến thức, thái độ, thực hành người hiến máu tình nguyện Một người có kiến thức đầy đủ hiến máu tình nguyện chưa họ có thái độ đúng đắn và hành vi phù hợp Sau đây là các yếu tố tác động tới thái độ và hành vi người đã có nhận thức đầy đủ: 1.6.1 Các yếu tố liên quan trực tiếp tới nhân viên y tế và tuyên truyền viên Thái độ đối tượng hiến máu tình nguyện thể trước hết là với nhân viên y tế và tuyên truyền viên, sau đó là thái độ với người bệnh cần truyền máu và các đối tượng khác Như vậy, để đối tượng có thái độ đúng đắn thì trước hết người làm công tác truyền máu và người tuyên truyền viên phải có thái độ đúng đắn với họ và người bệnh cần truyền máu Kỹ giao tiếp nhân viên lấy máu và tuyên truyền viên với đối tượng mà không tốt tạo cho đối tượng thái độ không tốt và hành vi không phù hợp mặc dù họ đã có nhận thức đầy đủ Ngoài ra, việc tổ chức và xếp các quy trình làm việc các điểm hiến máu cần phải hợp lý và đảm bảo tôn trọng bí mật riêng tư đối tượng để tạo thái độ đúng đắn và hành vi phù hợp đối tượng 1.6.2 Các yếu tố không thuộc tuyên truyền viên và nhân viên y tế Các yếu tố tích cực như: Có ủng hộ người xung quanh, trân trọng và quan tâm xã hội, tình trạng sức khỏe cho phép, chất lượng phục vụ điểm tổ chức hiến máu đảm bảo tin cậy, lời mời tham gia hiến máu có thông báo thư mời rõ ràng, … Thang Long University Library (27) 17 Các yếu tố cản trở như: các yếu tố ngược lại với các yếu tố tích cực, thân đối tượng nghe và chứng kiến thông tin sai lệch hiến máu tình nguyện 1.6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới trì hành vi hiến máu nhắc lại Các yếu tố tích cực như: Ấn tượng tốt đẹp hiến máu, sức khỏe sau hiến máu hoàn toàn bình thường, các điều kiện cá nhân cho phép, thường xuyên tiếp xúc với các thông tin tích cực, có ủng hộ động viên người xung quanh, tư vấn sức khỏe sau hiến máu, có thông báo rõ ràng các kết xét nghiệm sau hiến máu, địa điểm tổ chức hiến máu thuận lợi, tin cậy… Ngược lại với các yếu tố tích cực là các yếu tố cản trở hành vi hiến máu tình nguyện nhắc lại 1.7 Một số nguy người không có nhận thức đầy đủ, thái độ không đúng đắn tham gia hiến máu Người hiến máu không thực đúng theo dẫn cán nhân viên y tế tham gia hiến máu tình nguyện nên có thể có hại tới sức khỏe Một người biết mình có hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS lại cố ý che giấu để hiến máu dẫn đến lây bệnh cho nhân viên y tế, cho người nhận máu Người hiến máu đã hiến máu ít lần nhìn thấy người xung quanh hiến máu, cho việc hiến máu là không có hại tới sức khỏe nên họ không thực theo các hướng dẫn hiến máu và sau hiến máu, trường hợp có người hiến thời gian ngắn hai tuần, ba tuần,1 tháng đã hiến máu, chất lượng máu hiến không đảm bảo và chí lại ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe họ (28) 18 1.8 Một số kết nghiên cứu nước và nước ngoài hiến máu tình nguyện 1.8.1 Nghiên cứu nước - Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Đức Thuận, Ngô Mạnh Quân, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Anh Trí :“ Khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi hiến máu tình nguyện niên Hà Nội, Bắc Giang và Vĩnh Phúc năm 2007”[18] Khảo sát 1011 niên Hà Nội, Vĩnh Phúc và Bắc Giang cho số kết sau: Nhận thức hiến máu tình nguyện niên còn chưa tốt; tỷ lệ người có nhận thức đầy đủ chiếm 22,0%; đa số là nhận thức hạn chế (48,4%) và còn 28,8% có nhận thức kém hiến máu tình nguyện Thanh niên Hà Nội có nhận thức tốt niên Vĩnh Phúc và Bắc Giang Hầu hết niên có thái độ đúng đắn hiến máu tình nguyện (78,4%), có 17% nhận thức chưa đúng đắn, và 4,6% có thái độ tiêu cực - Nghiên cứu nhóm tác giả Ngô Mạnh Quân, Lý Thị Hảo, Bạch Quốc Khánh, Phạm Tuấn Dương, Nguyễn Anh Trí , Paul Roger, Công ty TNS: “ Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi hiến máu tình nguyện năm 2009” [16] Nghiên cứu trên nhóm đối tượng, gồm 2500 người độ tuổi hiến máu Bằng sử dụng bảng câu hỏi và vấn cặp các đối tượng đã tham gia hiến máu thu số kết sau: Có 25 % có nhận thức đầy đủ, 55% nhận thức mức trung bình, 20% mức hạn chế Nhóm có học vấn cao có tỷ lệ nhận thức cao hiến máu Những yếu tố tích cực thúc đẩy hành vi hiến máu đó là vận động từ xã hội- động lực bên ngoài( 62,9%); 27,2% là yếu tố thúc đẩy bên là “lòng trắc ẩn” với người cần máu, là công nhận trách nhiệm xã hội chiếm 19,2% Thang Long University Library (29) 19 - Nghiên cứu nhóm tác giả Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Duy Ngọc, Triệu Thị Biển, Nguyễn Anh Trí: “ Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi người hiến máu hiến thành phần máu hà nội năm 2011”[18] Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 342 người hiến máu Viện Huyết học- Truyền máu trung ương và các điểm hiến máu lưu động viện thu số kết 28,6% người hiến máu có nhận thức đầy đủ thành phần máu và hiến máu thành phần; 74,5% người hiến máu sẵn sàng hiến thành phần máu; 39% người đã hiến thành phần máu, đó sinh viên là chủ yếu (54,8%) - Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Văn Nhữ, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Xuân Thái, Chử Nhất Hợp, Triệu Thị Biển, Phạm Tuấn Dương, Nguyễn Anh Trí: “ Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi người hiến máu số huyện vùng sâu, vùng xa” năm 2011 [13] Nghiên cứu mô tả cắt ngang 571 người hiến máu đăng ký hiến máu dự bị, với các kết thu 34,9% nhận thức đầy đủ và 65,1% nhận thức chưa đầy đủ, có 95% người đã hiến máu ủng hộ người thân hiến máu, 21,7% số người đã hiến máu có bạn bè người thân đã hiến máu - Nghiên cứu nhóm tác giả Pham Như Nghĩa và cộng [12] thực trạng hiến máu tình nguyện thành phố Đà Nẵng năm 2011 cho thấy tỷ lệ người tham gia hiến máu tình nguyện đạt 2,64% dân số, tỷ lệ hiến máu nhắc lại đạt 40,1% Số người cho máu chuyên nghiệp không còn - Nghiên cứu nhóm tác giả Trương Thị Kim Dung, Nguyễn Phước Hạnh, Võ Thị Thu Ba, Trần Thị Hân, Hoàng Thị Kim Cúc :“ Nhận thức, thái độ, hành vi hiến máu tình nguyện nhân viên y tế TP Hồ chí Minh năm 2012” [6] Nghiên cứu ngẫu nhiên 393 người hiến máu tình nguyện các điểm hiến máu bệnh viện Truyền máu huyết học thu số kết nghiên cứu: Tỷ (30) 20 lệ nhận thức đầy đủ hiến máu tình nguyện chưa thực cao (42,6%), tỷ lệ đối tương tham gia nghiên cứu có thái độ tích cực hiến máu chiếm 98,2% - Nghiên cứu nhóm tác giả Hoàng Thị Như Minh, Nguyễn Duy Thăng: “Kiến thức, thái độ và hành vi và yếu tố liên quan đến hiến máu người hiến máu tình nguyện tỉnh thừa thiên huế” năm 2011 [11] Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 người hiến máu tự nguyện, tuổi từ 18 đến 60 sinh sống huyện ( Hương Thủy, Phú Vang và Phong Điền) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Các kết nghiên cứu thu cho thấy tỷ lệ người hiến máu tự nguyện có kiến thức tốt, thái độ đúng đắn, và hành vi đúng với hiến máu nhân đạo là 71,3%; 66,0%; và 62,3% Có liên quan tuổi và nghề nghiệp người hiến máu với thái độ và hành vi hiến máu nhân đạo - Nghiên cứu Dương Thị Hương [10] khảo sát đánh giá nhận thức đối tượng nghiên cứu điều kiện hiến máu Hải Phòng cho thấy có tới 65,2% người có nhận thức đúng tiêu chuẩn cân nặng tham gia hiến máu; 20,3% số người nhận thức đúng lứa tuổi tham gia hiến máu và 9,3% đối tượng sợ đau tham gia hiến máu và 4,8% đối tượng sợ biết tình trạng bệnh tham gia hiến máu 1.8.2 Nghiên cứu trên giới - Nghiên cứu nhóm tác giả Maqbool Alam và cộng “Kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến hiến máu tình nguyện người dân Saudi” năm 2003 [38] Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực trên 500 đối tượng là nam giới bệnh viện Armed Forces, Sharourah, Vương Quốc Ả Rập Sau di Kết cho thấy tỷ lệ người trả lời đúng độ tuổi tham gia hiến máu là 70,3% Lý chính việc không tham gia hiến máu là không yêu cầu, không bảo chiếm 42,6%, lý việc tham gia hiến máu chủ yếu là lọc máu chiếm 63,9%, lý hiến máu cứu người chiếm 27,8% Thang Long University Library (31) 21 - Nghiên cứu Salaudeen AG kiến thức và thực hành việc hiến máu tình nguyện các sinh viên đại học Nigeria năm 2011 [42] Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên sinh viên đại học Nigeria Kết cho thấy 61% số người hỏi có kiến thức tốt hiến máu, nhiên 85% số người hỏi chưa hiến máu - Nghiên cứu Uma S và cộng kiến thức, thái độ và thực hành hiến máu tình nguyện người tham gia hiến máu tình nguyện Chennai, Ấn Độ năm 2013 [45] Nghiên cứu thực trên 530 người hiến máu tình nguyện cho kết sau: 79,4% các đối tượng biết độ tuổi có thể tham gia hiến máu; lý chính khiến các đối tượng không tham gia hiến máu là sợ đau chiếm 55% 51,2% đối tượng nghiên cứu cho sau tháng có thể tham gia hiến máu nhắc lại - Nghiên cứu nhóm tác giả Ahmad Nadeem Aslami “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành người sinh viên năm thứ và trường cao đẳng y dược Kollam, Kerala năm 2015” [28] Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực trên 170 đối tượng là sinh viên trường cao đẳng Y dược Kollam Kết cho thấy có 35% đối tượng có kiến thức đầy đủ hiến máu tình nguyện, 90% người tham gia có thái độ tích cực hiến máu tình nguyện Giới tính không có mối liên quan đáng kể với kiến thức hiến máu Nghiên cứu có liên quan sinh viên năm thứ và việc tham gia hiến máu tự nguyện - Nghiên cứu Melku M kiến thức, thái độ và thực hành người dân việc hiến máu thị trấn Gondar, tây bắc Ethiopia năm 2016 [39] Nghiên cứu cắt ngang dựa vào cộng đồng thực trên 768 ĐTNC Kết cho thấy 56,8% ĐTNC có kiến thức đầy đủ hiến máu, 82% ĐTNC có thái độ tốt và 18,4% ĐTNC đã tham gia hiến máu Nghiên cứu mối liên quan (32) 22 trình độ học vấn và kiến thức hiến máu tình nguyện; tuổi tác, tình trạng sức khỏe tự nhận thức và tôn giáo có liên quan đáng kể đến thực hành hiến máu - Nghiên cứu Ehimen FA và cộng đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành hiến máu không tự nguyện người dân Ekpoma, cộng đồng ven đô ban Edo năm 2016 [31] Nghiên cứu có tham gia 422 người Kiến thức tổng thể hiến máu tương đối tốt, nhiên có đến 91,5% số người hỏi chưa tham gia hiến máu Lý phổ biến là họ sợ tổn hại sức khỏe (40,7%) - Nghiên cứu Kedir Urgesa kiến thức, thái độ và thực hành hiến máu tình nguyện người dân thị trấn Harar, Đông Ethiopia, năm 2017 [36] Nghiên cứu cắt ngang dựa vào cộng đồng thực trên 845 người trưởng thành thuộc thị trấn Harar Kết nghiên cứu cho thấy 43,5% người hỏi có kiến thức toàn diện Nghiên cứu tìm mối quan hệ giới tính (OR = 1,69, 95%CI=1,19 – 2,39) tuổi (OR = 0,50, 95% CI: 0,34 0, 0,74) và trình độ học vấn (OR = 13,05, 95%CI=4,12 – 41,29) với kiến thức hiến máu tình nguyện - Nghiên cứu Malako D Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành và các yếu tố liên quan đến hiến máu nhân viên y tế Ethiopia thực năm 2018 [37] Nghiên cứu cắt ngang thực trên 218 đối tượng là nhân viên chăm sóc sức khỏe Đại học Wolaita Sodo Kết cho thấy 82,6% ĐTNC có kiến thức hiến máu tốt, nhiên có 58,7% ĐTNC có thái độ tích cực với việc hiến máu tình nguyện và 21,6% ĐTNC đã tham gia hiến máu Nghiên cứu tìm mối liên quan giới tình và khả hiến máu: nam giới có khả tham gia hiến máu gấp 2,59 lần nữ giới (p<0,05) 1.9 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, ví Việt Nam thu nhỏ, vì có biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi, biên giới Thang Long University Library (33) 23 Quảng Ninh phát triển theo hướng lấy du lịch làm trọng tâm kết hợp bảo vệ môi trường biển đảo Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm thành phố, thị xã và huyện với 186 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 71 phường, thị trấn và 107 xã Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố trực thuộc Việt Nam Tính đến ngày tháng năm 2019, dân số toàn tỉnh Quảng Ninh đạt 1.320.324 người, mật độ dân số đạt 198 người/km² Trong đó dân số sống thành thị đạt gần 845.805 người, chiếm 64,1% dân số toàn tỉnh, dân số sống nông thôn đạt 474.519 người, chiếm 35,9% dân số Dân số nam đạt 671.522 người, đó nữ đạt 648.802 người [8] Quảng Ninh có hệ thống sở vật chất ngành y tế đầu tư đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân và các du khách và ngoài nước Tính đến năm 2010, toàn tỉnh Quảng Ninh có 15 bệnh viện, 09 phòng khám đa khoa khu vực, 10 trung tâm y tế tuyến tỉnh, 14 trung tâm y tế tuyến huyện, 186 trạm y tế xã, phường Trong đó, Đội ngũ bác sĩ, y sĩ chuyên nghiệp với 02 tiến sĩ y học, 53 thạc sĩ y học, 24 bác sĩ chuyên khoa II, 218 bác sĩ chuyên khoa I, 437 bác sĩ, 478 y sĩ, 109 kỹ thuật viên, 960 điều dưỡng viên, 225 nữ hộ sinh, 43 dược sĩ đại học, 99 dược sĩ trung học và 982 cán chuyên môn khác Năm 2015 đạt tỷ lệ 42,3 giường bệnh trên 10.000 dân, cao gần gấp lần trung bình nước, đạt tỷ lệ 12,26 bác sĩ trên 10.000 dân, cao trung bình nước gần 1,6 lần Năng lực hệ thống y tế dự phòng Quảng Ninh xếp vào top đầu toàn quốc Các chương trình mục tiêu quốc gia y tế, VSATTP, DS-KHHGĐ và phòng, chống HIV/AIDS thực đồng hiệu Tỉnh đã hoàn thành mục tiêu 100% xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí Quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020, đích trước năm so với quy định Bộ Y tế Các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện đã thực nhiều kỹ thuật tuyến trên, nhiều kỹ thuật khó, chuyên sâu [8] Tỉnh Quảng Ninh có bệnh viện Sở Y tế giao nhiệm vụ tiếp nhận máu là: Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng (34) 24 Ninh Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí cung cấp máu cho các bệnh viện, TTYT miền Tây tỉnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh cung cấp cho 13 bệnh viện, và các TTYT miền Đông [1] Bảng 1.1 Tình hình tiếp nhận, sử dụng máu bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017- 2018 [1] Nội Dung Năm 2017 Năm 2018 Số đơn vị máu bệnh viện tự thu gom, điều 4290 6097 3582 3923 Số đơn vị máu sử dụng bệnh viện 4928 6898 Số đơn vị máu cung cấp cho bệnh viện khác 2844 2972 chế Số đơn vị máu tiếp nhận từ Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Thang Long University Library (35) 25 1.10 Khung lý thuyết nghiên cứu Thông tin chung đối tượng nghiên cứu - Tuổi - Giới tính - Nghề nghiệp - Trình độ học vấn Kiến thức hiến máu tình nguyện: - Tiêu chuẩn hiến máu, không hiến máu - Ý nghĩa và ảnh hưởng đến sức khỏe Thái độ hiến máu tình nguyện: - Thái độ tiếp tục hiến máu nhắc lại - Thái độ sẵn sàng tham gia hiến máu - Vận động người khác hiến máu Thực hành hiến máu: - Đã hiến máu tình nguyện - Lý tham gia hiến máu - Lý không tham gia hiến máu Thực trạng KAP hiến máu tình nguyện Các yếu tố liên quan đến đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện (36) 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Người tham gia hiến máu tình nguyện - Tiêu chuẩn lựa chọn: Người đến hiến máu tình nguyện ngày hiến máu tháng năm 2019, đồng ý tham gia nghiên cứu, có khả cung cấp thông tin - Tiêu chuẩn loại trừ: Người không đồng ý tham gia nghiên cứu; người không có khả giao tiếp bình thường 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Tại các địa điểm tổ chức lấy máu tình nguyện, tỉnh Quảng Ninh 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng đến tháng năm 2019 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2.Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu:Áp dụng công thức ước lượng tỷ lệ nghiên cứu mô tả z n 1 .( p.(1  p)) d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu cần nghiên cứu 𝑍1−𝛼 : Hệ số tin cậy ứng với 95% (α=0,05), ta có 𝑍1−𝛼 = 1,96 2 p: Là tỷ lệ người đã hiến máu Theo nghiên cứu Ngô Mạnh Quân và cộng năm 2015, tỷ lệ người hiến máu đã tham gia hiến máu là 56,2%, đó ta lấy p = 0,56 [19] d: Sai số mong muốn tuyệt đối so với p, chọn d = 0,05 Thang Long University Library (37) 27 Thay vào công thức trên tính n = 378 Trên thực tế, có 384 đối tượng tham gia vào nghiên cứu Cách chọn mẫu: - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện - Cách chọn mẫu: dựa vào danh sách người tham gia hiến máu, chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy cho đủ số mẫu cần thiết thì dừng Trong trường hợp mẫu đã chọn vì lý gì đó không tham gia nghiên cứu thì chọn mẫu mẫu đó để thay 2.3 Các biến số và số nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá 2.3.1 Biến số nghiên cứu và số nghiên cứu: STT Tên biến số Chỉ số Phân loại PPTT Phần 1: Nhóm biến số thông tin chung Tuổi Tỷ lệ % ĐTNC theo nhóm Rời rạc Phát vấn tuổi: 18- 35 tuổi; > 35 tuổi Giới tính Tỷ lệ % ĐTNC theo giới: Nhị phân Quan sát nam, nữ Dân tộc Tỷ lệ % ĐTNC theo dân tộc: Danh mục Phát vấn kinh, khác Nghề nghiệp Tỷ lệ % ĐTNC theo nghề Danh mục Phát vấn nghiệp Trình độ học Tỷ lệ % ĐTNC theo TĐHV: Danh mục vấn Phát vấn Tiểu học đến THPT; trung cấp, CĐ, ĐH Nơi Tỷ lệ % ĐTNC theo nơi ở: Danh mục thành thị, nông thôn, miền núi Phát vấn (38) 28 kênh Tỷ lệ % ĐTNC theo các kênh Danh mục Các Phát vấn thông tin thông tin hiến máu Phần 2: Nhóm biến số kiến thức hiến máu tình nguyện chuẩn Tỷ lệ % ĐTNC biết các tiêu Danh mục Tiêu chuẩn để có thể hiến máu hiến máu chuẩn Tỷ lệ % ĐTNC biết các tiêu Danh mục Tiêu không Phát vấn Phát vấn chuẩn không hiến máu hiến máu 10 Anh hưởng Tỷ lệ % ĐTNC biết hiến máu Danh mục Phát vấn hiến máu không có hại cho sức khoẻ đến sức khoẻ 11 Ý nghĩa Tỷ lệ % ĐTNC biết ý nghĩa Danh mục Phát vấn việc hiến máu việc hiến máu tình tình nguyện nguyện Phần Nhóm biến số thái độ hiến máu tình nguyện 12 Đồng ý với quan Tỷ lệ % ĐTNC đồng ý Nhị phân Phát vấn điểm “chỉ tham hiến máu đủ sức khoẻ” 13 Không đồng ý với Tỷ lệ % ĐTNC không Nhị phân quan điểm Phát vấn “Khi đồng ý không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ người thân cần máu khẩn cấp hiến Thang Long University Library (39) 29 máu” 14 Đồng ý với quan Tỷ lệ % ĐTNC đồng ý Nhị phân Phát vấn điểm “Cần thiết phải khai báo trung thực sức khoẻ trước hiến máu” 15 Đồng ý với quan Tỷ lệ % ĐTNC đồng Nhị phân Phát vấn 16 Đồng ý với việc Tỷ lệ % ĐTNC có Nhị phân Phát vấn điểm “Xét nghiệm đủ tiêu chuẩn cần phải khai báo đây đủ thông tin sức khoẻ” tiếp tục hiến máu đồng ý nhắc lại 17 Thái độ đồng ý với Tỷ lệ % ĐTNC đồng Nhị phân Phát vấn các hoạt động làm ývới các hoạt động sau hiến máu 18 Thái độ với việc sẵn Tỷ lệ % ĐTNC đồng ý Nhị phân Phát vấn sàng tham gia hiến máu 19 Thái độ với việc sẵn Tỷ lệ % ĐTNC đồng ý Nhị phân Phát vấn sàng vận đồng bạn bè, người thân hiến máu 20 Thái độ với việc sẵn Tỷ lệ % ĐTNC đồng ý Nhị phân Phát vấn (40) 30 sàng tham gia câu lạc ngân hàng máu ĐTNC 21 Đồng ý với việc cần Tỷ lệ % ĐTNC đồng ý Nhị phân Phát vấn rèn luyện sức khoẻ để sẵn sàng hiến máu ĐTNC Phần Nhóm biến số thực hành hiến máu tình nguyện 22 Đã hiến Tỷ lệ % ĐTNC đã hiến Nhị phân máu Phát vấn tình máu tình nguyện nguyện 23 Lý tham Tỷ lệ % ĐTNC theo các lý Danh mục gia hiến máu Phát vấn 24 Lý không Tỷ lệ % ĐTNC theo các lý Danh mục Phát vấn tham gia hiến máu Phần Nhóm biến số số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu: - Mối liên quan tuổi; giới; trình độ học vấn; dân tộc; nơi sống; nghề nghiệp với kiến thức; thái độ; thực hành hiến máu ĐTNC Chỉ số nghiên cứu bao gồm OR; 95%CI và p - Mối liên quan kiến thức và thái độ hiến máu với thực hành hiến máu ĐTNC Chỉ số nghiên cứu bao gồm OR; 95%CI và p 2.3.2 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu Nghiên cứu tham khảo cách đánh giá nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi hiến máu tình nguyện người hiến máu số tỉnh năm 2014 Thang Long University Library (41) 31 tác giả Ngô Mạnh Quân và cộng [19] ; Nghiên cứu thực trạng hiến máu tình nguyện và kiến thức, tháo độ, thực hành học sinh – sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nam năm 2015 Trần Minh Dũng [5] - Đánh giá kiến thức: Đối tượng đánh giá kiến thức hiến máu qua các câu hỏi Với ý trả lời đúng, ĐTNC điểm Tổng số điểm tối đa đạt là 10 điểm Đối tượng đánh giá có thái độ đầy đủ đạt từ 2/3 tổng điểm trở lên (≥ điểm) Đối tượng đánh giá có thái độ chưa đầy đủ đạt < 7điểm - Đánh giá thái độ: Đối tượng đánh giá thái độ hiến máu qua các câu hỏi Với ý trả lời đúng, ĐTNC điểm Tổng số điểm tối đa đạt là 13 điểm Đối tượng đánh giá có thái độ ủng hộ đạt từ 2/3 tổng điểm trở lên (≥ điểm) Đối tượng đánh giá có thái độ chưa ủng hộ đạt < điểm 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1.Công cụ thu thập thông tin: Bộ câu hỏi tự thiết kế dựa theo Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu số: 26/ 2013/TT-BYT ngày 16 tháng năm 2013 [3] và tham khảo nghiên cứu Ngô Mạnh Quân [19] và Trần Minh Dũng [5] Quy trình xây dựng câu hỏi: - Tìm đọc tài liệu liên quan (các thông tư, giáo trình, nghiên cứu trước đây) - Soạn thảo câu hỏi - Xin ý kiến chuyên khoa và chỉnh sửa và hoàn chỉnh thêm câu hỏi - Phỏng vấn và thử nghiệm thực địa (trên 10 người tham gia hiến máu tính nguyện) - Hoàn thiện câu hỏi (42) 32 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phát vấn để thu thập số liệu ĐTNC tự điền vào câu hỏi thiết kế sẵn 2.4.3 Quy trình thu thập thông tin *Nhân lực - Người điều tra là bao gồm cán bộ, nhân viên khoa Huyết học- Truyền máu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Người điều tra hiểu rõ mục đích, nội dung và cách sử dụng câu hỏi - Giám sát viên là học viên – tác giả luận văn *Tiến hành thu thập thông tin thực địa theo kế hoạch - Bước 1: Trao đổi mục đích và nội dung với Ban vận động hiến máu tình nguyện các địa phương tổ chức hiến máu để họ hỗ trợ công tác nghiên cứu - Bước 2: Tại buổi hiến máu Điều tra viên gặp gỡ, giới thiệu mục đích nghiên cứu với người tham gia hiến máu - Bước 3: Sau người tham gia hiến máu đồng ý tham gia nghiên cứu Điều tra viên phát phiếu thu thập tin và hướng dẫn cách trả lời phiếu Điều tra viên giải đáp thắc mắc liên quan đến câu hỏi - Bước 4: Sau ĐTNC nghiên cứu trả lời xong, Điều tra viên kiểm tra lại phiếu để tránh bỏ sót câu hỏi Bước 5: Cảm ơn đối tượng nghiên cứu 2.5.Phân tích và xử lý số liệu - Số liệu làm trước tiến hành nhập liệu Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1 - Xử lý số liệu phần mềm SPSS - Sử dụng các thuật toán thống kê mô tả để xác định các tần số và tỷ lệ phẩn trăm … Thang Long University Library (43) 33 - Sử dụng test thống kê để so sánh hai tỷ lệ, tỷ suất chênh OR CI95%; p để phân tích mối liên quan 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1 Sai số nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu có thể có nhiều nguyên nhân gây sai số: - Sai số quá trình giải thích, hướng dẫn cách trả lời điều tra viên - Sai số phát vấn ĐTNC không thực hiểu câu hỏi trả lời không trung thực - Sai số nhập liệu 2.6.2 Biện pháp khống chế sai số - Tập huấn điều tra viên kỹ thu thập thông tin - Xem, rà soát lại thông tin thu trên phiếu điều tra trước kết thúc, cảm ơn đối tượng Nhập liệu kiểm soát chặt chẽ với việc kiểm tra đối chiếu và kiểm tra lại số liệu 5% ngẫu nhiên 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long thông qua - Chỉ điều tra người tự nguyện tham gia nghiên cứu - Báo cáo đầy đủ và chính xác liệu thu thập được, không ngụy tạo liệu, cam kết giữ bí mật cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phát vấn nên không sử dụng bảng kiểm quan sát, đánh giá hết thực hành đối tượng - Do là nghiên cứu mô tả cắt ngang, nên tất các yếu tố nghiên cứu xác định cùng thời điểm, khó xác định chính xác yếu tố nguyên (44) 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện người hiến máu tỉnh Quảng Ninh năm 2019 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi (n=384) Số lượng Tỷ lệ % 18- 35 267 69,6 >35 117 30,4 Tuổi Min: 18 max: 56 TB± SD: 32± 7,66 Kết bảng 3.1 cho thấy nhóm đối tượng từ 18-35 tuổi chiếm 69,6%; nhóm trên 35 tuổi chiếm 30,4% Độ tuổi nhỏ tham gia nghiên cứu là 18 tuổi, cao là 56 tuổi 46,3 Nam 53,7 Nữ Biểu đồ 3.1 Giới đối tượng nghiên cứu (n=384) Biểu đồ 3.1 cho thấy, 53,7% đối tượng tham gia là nam giới, nữ giới chiếm 46,3% Thang Long University Library (45) 35 Bảng 3.2 Dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ĐTNC (n=384) Số lượng Tỷ lệ % Kinh 279 72,7 Khác 105 27,3 Trình độ học Tiểu học đến THPT 98 25,5 vấn Trung cấp, CĐ, ĐH 286 74,5 Nghề nghiệp Công chức/viên chức 215 56,0 Lao động tự 72 18,8 Nông dân 32 8,3 Công nhân 32 8,3 Học sinh, sinh viên 22 5,7 Bán hàng/kinh doanh 11 2,9 181 47,1 Nông thôn 119 31,0 Miền núi 84 21,9 Nội dung Dân tộc Nơi Thành thị Bảng 3.2 cho thấy 72,7% đối tượng nghiên cứu là dân tộc kinh 74,5% đối tượng có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học Về nghề nghiệp, nhóm đối tượng là công chức/viên chức chiếm tỷ lệ cao 56,0%, là lao động tự chiếm 18,8% Về nơi ở, 47,1% ĐTNC sống thành thị 31% sống nông thôn và 21,9% sống miền núi (46) 36 Bảng 3.3 Các kênh thông tin hiến máu mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận (n=384) Kênh truyền thông Số lượng Tỷ lệ % Qua tổ chức đoàn thể quan, đơn vị, trường học 316 82,3 Qua ti vi, báo, tạp chí, truyền thanh, internet 50 13,0 Qua tuyên truyền viên, nhân viên y tế 46 12,0 Qua vận động người thân, bạn bè 37 9,6 Qua tờ rơi, áp phích mời hiến máu 20 5,2 Thấy các địa điểm hiến máu 16 4,2 Kênh thông tin hiến máu nhiều đối tượng tiếp cận là qua tổ chức đoàn thể quan, đơn vị, trường học (82,3%) Các kênh qua tờ rơi, áp phích mời hiến máu (5,2%) và thấy các địa điểm hiến máu (4,2%) có tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tiếp cận thấp 3.1.2 Kiến thức hiến máu tình nguyện người đến hiến máu Bảng 3.4 Kiến thức đúng tiêu chuẩn có thể hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Người có thể hiến máu Số lượng Tỷ lệ % Người khỏe mạnh; Nữ : từ 18 đến 55 tuổi Nam: từ 18 357 93,0 Người có cân nặng nữ ≥42kg, nam≥45kg 180 46,9 Người đã hiến máu 85 22,1 Người có nguy nhiễm HIV 0,3 Người phẫu thuật 0,3 đến 60 tuổi Hầu hết đối tượng nghiên cứu (93,0%) biết tiêu chí người khỏe mạnh; nữ (18- 55 tuổi); nam (18-60 tuổi) Tiếp theo là tiêu chí nữ ≥42kg, nam≥45kg (46,9%) 22,1 % cho người hiến máu có thể là người đã hiến máu 0,3% Thang Long University Library (47) 37 đối tượng nghiên cứu cho người có nguy nhiễm HIV và người phẫu thuật có thể hiến máu tình nguyện Bảng 3.5 Kiến thức tiêu chuẩn không hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Tiêu chí không hiến máu Số lượng Tỷ lệ % Người mang virus viêm gan B, C 291 75,8 Người có bệnh huyết áp, tim mạch 278 72,4 Phụ nữ hành kinh cho bú 219 57,0 Người dùng thuốc kháng sinh 211 55,0 Người hiến máu tháng 89 23,2 Hai tiêu chí không hiến máu nhiều đối tượng nghiên cứu biết đến là người mang virus viêm gan B, C (75,8%) và người có bệnh huyết áp, tim mạch (72,4%) Phụ nữ hành kinh cho bú đứng thứ với 57%, người dùng thuốc kháng sinh là tiêu chí số không hiến máu chiếm 55% 23,2% đối tượng nghiên cứu cho người hiến máu tháng thì không tiến máu Bảng 3.6 Kiến thức đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng hiến máu đến sức khoẻ người hiến máu (n=384) Số lượng Tỷ lệ % Có 30 7,8 Không 327 85,2 Không biết 27 7,0 Hiến máu có hại cho sức khoẻ Đa số đối tượng nghiên cứu biết hiến máu không có hại cho sức khoẻ 85,2% 7,8% đối tượng cho hiến máu có hại cho sức khỏe, 7% đối tượng còn lại trả lời không biết (48) 38 Bảng 3.7 Kiến thức ý nghĩa hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (n=384) Ý nghĩa hiến máu tính nguyện Hiến máu để cứu người “ Mỗi giọt máu cho đi, Số lượng Tỷ lệ % 363 94,5 231 60,2 25 6,5 0,8 đời lại” Để có nguồn máu dự trữ an toàn cấp cứu và điều trị người bệnh Bệnh viện không phải mua máu, tăng thu nhập cho bệnh viện Hiến máu là hình thức bán máu để lấy tiền Hầu hết đối tượng nghiên cứu (94,5%) biết đến ý nghĩa hiến máu tình nguyện là hiến máu để cứu người “Mỗi giọt máu cho đi, đời lại” Tiếp theo là “Để có nguồn máu dự trữ an toàn cấp cứu và điều trị người bệnh” với 60,2% 6,5% đối tượng cho hiến máu tình nguyện để bệnh viện không phải mua máu, tăng thu nhập cho bệnh viện 0,8 % đối tượng nghiên cứu cho hiến máu là hình thức bán máu lấy tiền Bảng 3.8 Đánh giá kiến thức hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (n=384) Đánh giá kiến thức Số lượng Tỷ lệ % Đầy đủ 215 56,0 Chưa đầy đủ 169 44,0 Theo tiêu chí đánh giá kiến thức nghiên cứu, đối tượng trả lời đúng câu trở lên cho là có kiến thức đầy đủ Đánh giá kiến thức hiến máu tình nguyện ĐTNC cho thấy 56,0% đối tượng có kiến thức đầy đủ Thang Long University Library (49) 39 3.1.3 Thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Thái độ hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Đồng ý với các quan điểm Số lượng Tỷ lệ % Đồng ý 382 99,5 Không 0,5 Tham gia hiến máu đủ sức khoẻ Khi không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ người thân cần máu khẩn cấp, ĐTNC hiến máu Đồng ý 261 68,0 Không 123 32,0 Cần thiết phải khai báo trung thực sức khỏe trước hiến máu Đồng ý 381 99,2 Không 0,8 Xét nghiệm đủ tiêu chuẩn có cần phải khai báo đủ thông tin sức khoẻ Đồng ý 366 95,3 Không/ Không biết 18 4,7 Có 313 81,5 Không chắn 65 16,9 Không 1,6 Giữ nơi chọc kim 197 51,3 Lao động, sinh hoạt bình thường 132 34,4 Làm việc nhẹ nhàng 2-3 ngày đầu 212 55,2 Tiếp tục hiến máu nhắc lại Thái độ đồng ý với các hoạt động làm sau hiến máu Kết nghiên cứu có thấy 99,5% đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia hiến máu đủ tiêu chuẩn sức khoẻ 68,0% đối tượng nghiên cứu đồng ý với (50) 40 việc không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, người thân cần máu khẩn cấp thì hiến máu 99,2% đối tượng nghiên cứu đồng ý cần thiết phải khai báo trung thực tình trạng sức khoẻ trước hiến máu 95,3% đối tượng nghiên cứu đồng ý xét nghiệm đủ tiêu chuẩn có cần phải khai báo đủ thông tin sức khoẻ 81,8% đối tượng nghiên cứu đồng ý tiếp tục hiến máu nhắc lại 51,3% đối tượng nghiên cứu đồng ý giữ nơi chọc kim; 34,4% đối tượng nghiên cứu đồng ý lao động, sinh hoạt bình thường; 55,2% đối tượng nghiên cứu đồng ý làm việc nhẹ nhàng 2-3 ngày đầu Bảng 3.10 Thái độ sẵn sàng tham gia hiến máu (n=384) Số lượng Tỷ lệ % Có 360 93,8 Không 24 6,2 Sẵn sàng tham gia hiến máu Bảng 3.10 cho thấy 93,8% đối tượng nghiên cứu sẵn sàng hiến máu, có 6,2% đối tượng không sẵn sàng Bảng 3.11 Sẵn sàng vận động bạn bè, người thân hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Số lượng Tỷ lệ % Có 360 93,8 Không 24 6,2 Ảnh hưởng tới sức khoẻ 13 54,2 Chế độ bồi dưỡng ít 20,8 Đến để trải nghiệm lần cho biết 12,5 Sợ người nhà biết mình hiến máu 12,5 Sẵn sàng vận động bạn bè, người thân hiến máu Sẵn sàng (n=384) Lý không sẵn sàng (n=24) Thang Long University Library (51) 41 Bảng 3.11 cho thấy 93,8% đối tượng nghiên cứu sẵn sàng vận động bạn bè, người thân hiến máu Lý không sẵn sàng vận động đối tượng nêu là ảnh hưởng tới sức khoẻ (54,2%); chế độ bồi dưỡng ít (20,8%) Bảng 3.12 Thái độ sẵn sàng tham gia câu lạc ngân hàng máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Số lượng Tỷ lệ % Có 317 82,5 Không 67 17,5 Cho máu nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ 14 20,9 Không có thời gian 39 58,2 Xa trung tâm tiếp nhận máu 12 17,9 Sẵn sàng Sẵn sàng Lý không sẵn sàng (n=67) Kết Bảng 3.12 cho thấy 82,5% đối tượng nghiên cứu sẵn sàng tham gia câu lạc ngân hàng máu Lý không sẵn sàng tham gia câu lạc nhiều đối tượng nêu không có thời gian (58,2%) Ngoài có lý cho máu nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe (20,9%), xa trung tâm tiếp nhận máu (17,9%) Bảng 3.13 Đồng ý cần rèn luyện sức khoẻ để sẵn sàng hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Đồng ý Số lượng Tỷ lệ % Có 369 96,1 Không 15 3,9 Kết nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy, 96,1% đối tượng nghiên cứu đồng ý cần rèn luyện sức khoẻ để sẵn sàng hiến máu (52) 42 Bảng 3.14 Đánh giá thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (n=384) Đánh giá thái độ Số lượng Tỷ lệ % Ủng hộ 291 75,8 Không ủng hộ 93 24,2 Đánh giá thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu cho thấy 75,8% đối tượng có thái độ ủng hộ 24,2% đối tượng có thái độ không ủng hộ 3.1.4 Thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu Bảng 3.15 Số lần hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=384) Số lượng Tỷ lệ % Chưa hiến máu 85 22,1 Hiến máu lần 51 13,3 Hiến máu ≥ lần 248 64,6 Số lần hiến máu Kết bảng 3.15 cho thấy số 384 người tham gia hiến máu, có 22,1% đối tượng chưa hiến lần nào, 13,3% đối tượng đã hiến lần và 64,4% đối tượng nghiên cứu đã hiến máu ≥ lần Bảng 3.16 Lý tham gia hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=299) Số lượng Tỷ lệ % Bản thân tình nguyện hiến máu, để cứu người 256 85,6 Nhận lời đề nghị hiến máu 16 5,4 Đi bắt buộc theo tiêu đơn vị 12 4,0 Đi để xét nghiệm 2,1 Nhận quà, tiền và giấy chứng nhận 0,7 Để giảm cân tăng cân 0,3 Người thân, đồng nghiệp khuyến khích 2,0 Lý tham gia hiến máu Thang Long University Library (53) 43 Lý nhiều đối tượng đưa là thân tình nguyện hiến máu, để cứu người với 85,6% Bảng 3.17 Lý không tham gia hiến máu đối tượng nghiên cứu (n=85) Số lượng Tỷ lệ % Sợ máu 30 35,3 Không đủ tiêu chuẩn 26 30,6 Sợ đau 22 25,9 Tay nghề NVYT không tốt 3,5 Kỹ giao tiếp NVYT không tốt 3,5 Không đủ tiêu chuẩn 1,2 Lý không tham gia hiến máu Kết bảng 3.17 cho thấy lý không tham gia hiến máu nhiều đối tượng đưa là sợ máu 35,3%, không đủ tiêu chuẩn (30,6%), sợ đau (25,9%) 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HMTN đối tượng nghiên cứu Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố tuổi và kiến thức (n=384) Kiến thức Chưa đầy đủ Tuổi SL Tỷ lệ Đầy đủ SL OR Tỷ lệ 95%CI 18-35 tuổi 114 42,7 153 57,2 0,83 >35 tuổi 55 47,0 63 53,0 0,542-1,299 p 0,4 Nghiên cứu không thấy mối liên quan tuổi và kiến thức hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (54) 44 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố giới và kiến thức (n=384) Kiến thức Chưa đầy đủ Giới SL Tỷ lệ Đầy đủ SL OR p Tỷ lệ 95%CI Nam 97 47,1 109 52,9 1,31 Nữ 72 40,4 106 59,6 0,873-1,965 0,19 Nghiên cứu không thấy mối liên quan giới và kiến thức hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố dân tộc và kiến thức (n=384) Kiến thức Chưa đầy đủ Dân tộc SL Tỷ lệ Đầy đủ SL OR Tỷ lệ 95%CI Khác 60 57,1 45 42,9 2,07 Kinh 109 39,1 170 60,9 1,319-3,278 p <0,05 Những người dân tộc khác có khả có kiến thức chưa đầy đủ gấp 2,07 lần người dân tộc Kinh (p<0,05) Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố trình độ học vấn và kiến thức (n=384) Kiến thức Chưa đầy đủ TĐHV SL Tỷ lệ Đầy đủ SL OR Tỷ lệ 95%CI ≤ THPT 58 59,2 40 40,8 2,28 > THPT 111 38,8 175 61,2 1,431-3,649 p <0,05 Những người có trình độ học vấn ≤ THPT có khả có kiến thức chưa đầy đủ cao gấp 2,28 người có trình độ > THPT (p<0,05) Thang Long University Library (55) 45 Bảng 3.22 Mối liên quan yếu tố nơi và kiến thức (n=384) Kiến thức Nơi Chưa đạt SL Tỷ lệ Đạt SL OR Tỷ lệ p 95%CI Nông thôn, miền núi 96 47,3 107 52,7 1,32 Thành thị 73 40,3 108 59,7 0,885-1,99 0,17 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan nơi với kiến thức hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố nghề nghiệp và kiến thức (n=384) Kiến thức Nghề nghiệp Chưa đạt SL Tỷ lệ Đạt SL OR Tỷ lệ p 95%CI Khác 71 48,3 76 51,7 - - Công chức/ viên chức 87 40,5 128 59,5 1,37 0,14 0,898-2,10 Học sinh/ sinh viên 11 50,0 11 50,0 0,93 0,88 0,38-2,295 Nghiên cứu không thấy mối liên quan nghề nghiệp và kiến thức hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu Bảng 3.24 Mối liên quan tuổi và thái độ (n=384) Thái độ Chưa ủng hộ Thông tin chung SL Tỷ lệ Ủng hộ SL OR Tỷ lệ 95%CI p Tuổi 18-35 tuổi 58 21,7 209 78,3 0,65 >35 tuổi 35 29,9 82 70,1 0,39-1,06 0,09 (56) 46 Nghiên cứu không thấy có mối liên quan tuổi và thái độ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.25 Mối liên quan giới tính và thái độ (n=384) Thái độ Chưa ủng hộ SL Tỷ lệ Ủng hộ SL OR Tỷ lệ 95%CI p Thông tin chung Giới Nam 49 23,8 157 76,2 0,95 Nữ 44 24,7 134 75,3 0,595-1,517 0,83 Nghiên cứu chưa tìm thấy có mối liên quan giới tính và thái độ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.26 Mối liên quan dân tộc và thái độ (n=384) Thái độ Chưa ủng hộ SL Tỷ lệ Ủng hộ SL OR Tỷ lệ 95%CI p Thông tin chung Dân tộc Kinh 62 22,2 217 77,8 0,68 Khác 31 29,5 74 70,5 0,411-1,130 0,14 Nghiên cứu không thấy có mối liên quan dân tộc và thái độ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.27 Mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp và thái độ (n=384) Thái độ Chưa ủng hộ Thông tin chung SL Tỷ lệ Ủng hộ SL OR Tỷ lệ 95%CI p TĐHV ≤ THPT 28 28,6 70 71,4 1,36 > THPT 65 22,7 221 77,3 0,809-2,283 Khác 35 23,8 112 76,2 - - Công chức/ viên chức 51 23,7 164 76,3 1,004 0,98 0,24 Nghề nghiệp 0,613-1,645 Học sinh/ sinh viên 31,8 15 68,2 0,66 0,42 0,251-1,782 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp và thái độ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.28 Mối liên quan nơi và thái độ (n=384) Thái độ Chưa ủng hộ Thông tin chung SL Tỷ lệ Ủng hộ SL OR Tỷ lệ 95%CI p Nơi Nông thôn, miền núi 47 23,2 156 76,8 0,88 Thành thị 46 25,4 135 74,6 0,56-1,41 0,6 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan nơi với thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (58) 48 Bảng 3.29 Mối liên quan yếu tố kiến thức và thái độ đối tượng nghiên cứu (n=384) Thái độ Kiến thức Chưa ủng hộ SL Tỷ lệ Ủng hộ SL Tỷ lệ OR p 95%CI Chưa đầy đủ 53 31,4 116 68,6 1,99 Đầy đủ 40 18,6 175 81,4 1,245-3,207 < 0,05 Những người có kiến thức hiến máu tình nguyện chưa đầy đủ có khả có thái độ chưa ủng hộ cao gấp 1,99 lần so với nhóm kiến thức đạt (p<0,05) 3.2.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành HMTN đối tượng nghiên cứu Bảng 3.30 Mối liên quan yếu tố kiến thức và thực hành ĐTNC (n=384) Thực hành Kiến thức Chưa HM SL Tỷ lệ Đã HM SL OR Tỷ lệ 95%CI Chưa đầy đủ 42 24,9 127 75,1 1,32 Đầy đủ 43 20,0 172 80,0 0,816-2,144 p 0,26 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức hiến máu tình nguyện với thực hành đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.31 Mối liên quan yếu tố thái độ và thực hành đối tượng nghiên cứu (n=384) Thực hành Thái độ Chưa đạt SL Tỷ lệ Đạt SL OR Tỷ lệ 95%CI Chưa ủng hộ 29 31,2 64 68,8 1,9 Ủng hộ 56 19,2 235 80,8 1,122-3,219 p 0,02 Những người có thái độ chưa ủng hộ hiến máu tình nguyện có khả chưa hiến máu cao gấp 1,9 lần so với nhóm có thái độ ủng hộ (OR=1,9; 95%CI: 1,122-3,219; p<0,05) Thang Long University Library (59) 49 Bảng 3.32 Mối liên quan số thông tin chung và thực hành (n=384) Thực hành Chưa đạt Thông tin chung SL Tỷ lệ Đạt SL Tỷ lệ OR 95%CI p Tuổi 18-35 tuổi 58 21,7 209 78,2 >35 tuổi 27 23,1 90 76,9 Nam 41 19,9 165 80,1 Nữ 44 24,7 134 75,3 Kinh 59 21,2 220 78,8 Khác 26 24,8 79 75,2 Nông thôn, miền núi 44 21,7 159 78,3 Thành thị 41 22,7 140 77,3 0,92 0,55-1,554 0,77 0,76 0,467-1,226 0,26 0,814 0,480-1,381 0,45 0,94 0,583-1,530 0,82 Giới Dân tộc Nơi Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan tuổi, giới, dân tộc, nơi với thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.33 Mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp và thực hành (n=384) Thực hành Chưa đạt Thông tin chung SL Tỷ lệ Đạt SL Tỷ lệ OR 95%CI p TĐHV ≤ THPT 32 32,7 66 67,3 > THPT 53 18,5 233 81,5 Khác 31 21,1 116 78,9 - - Công chức/ viên chức 46 21,4 169 78,6 0,94 Học sinh/ sinh viên 36,4 14 63,6 0,98 0,587-1,641 0,47 0,178-1,227 2,13 0,004 1,271-3,574 Nghề nghiệp 0,11 (60) 50 Những người có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có khả chưa hiến máu tình nguyện gấp 2,13 lần so với người có trình độ trên THPT (OR=2,13; 95%CI: 0,587-1,641; p<0,05) Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan nghề nghiệp với thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Thang Long University Library (61) 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện người hiến máu tỉnh Quảng Ninh năm 2019 4.1.1 Kiến thức hiến máu tình nguyện người hiến máu Nghiên cứu thực trên 384 đối tượng là người đến hiến máu ngày hội hiến máu Quảng Ninh Hầu hết đối tượng nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên Trong đó, nhóm 18-35 tuổi chiếm 68%; nhóm trên 35 tuổi chiếm 30,4% Độ tuổi trung bình nghiên cứu chúng tôi là 32 tuổi, độ tuổi nhỏ tham gia nghiên cứu là 18 tuổi, cao là 56 tuổi Độ tuổi trung bình nghiên cứu chúng tôi thấp độ tuổi trung bình nghiên cứu Ngô Mạnh Quân và cộng [17] với 37,4 tuổi Độ tuổi này tương đồng với độ tuổi nghiên cứu Khảo sát các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu tình nguyện Tp Hồ Chí Minh Trịnh A Nữ Vũ Quỳnh thực TP.HCM [20] Trong nghiên cứu Uma S và cộng nghiên cứu KAP dẫn tới việc hiến máu tình nguyện các tình nguyện viên Chennai, Ấn Độ [45], tỷ lệ nhóm tuổi từ 18-35 tương đương với nghiên cứu chúng tôi với 61,3% Tỷ lệ nam, nữ nghiên cứu chúng tôi tương đương nhau, nam giới chiếm tỷ lệ cao chút với 53,7% và nữ giới là 46,3% Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu Ngô Mạnh Quân [17] (tỷ lệ nam giới là 58,3%) Cũng so với nghiên cứu khác Ngô Mạnh Quân [19] khảo sát KAP trên sô tỉnh năm 2014 thì tỷ lệ nam giới nghiên cứu chúng tôi thấp (67%) Tỷ lệ chúng tôi khác so với nghiên cứu Aseem K Tiwari nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành người tham gia hiến máu tự nguyện Uttarakhand [30] với 84% là nam giới có 16% là nữ giới Điều này cho thấy Việt Nam việc hiến máu không phân biệt nam nữ và đây là thành công công tác tuyên truyền, vận động hiến máu Tuy nhiên qua các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nam giới tham gia hiến máu cao tỷ lệ nữ giới Nam giới thường (62) 52 có sức khỏe tốt nữ giới nên số lượng lấy máu lần thường nhiều nữ giới và tình trạng sức khỏe tốt nên tỷ lệ lấy máu thành công cao nữ giới Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu chúng tôi chủ yếu là công chức, viên chức chiếm 56,0%, là lao động tự chiếm 18,8%, đối tượng là học sinh sinh viên chiếm 5,7% Tỷ lệ sinh viên nghiên cứu chúng tôi thấp nhiều lần so với nghiên cứu Uma S (30,5%) [45] Tỷ lệ lao động tự nghiên cứu chúng tôi thấp so với nghiên cứu Ngô Mạnh Quân và cộng [17] Điều này có thể lý giải đặc điểm tỉnh ít trường đại học, đa số sinh viên học đại học nơi khác Hà Nội, và trường thường xuyên có các đợt hiến máu tình nguyện, nên tỷ lệ sinh viên tham gia hiến máu tỉnh tương đối thấp Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu là người bán hàng, kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp với 2,9% Điều này cho thấy việc truyền thông vận động nhóm đối tượng này chưa hiệu quả, có thể họ còn nghi ngờ các lợi ích việc hiến máu tình nguyện Cần đẩy mạnh tuyên truyền và vận động nhóm đối tượng này tham gia công tác hiến máu tình nguyện số lượng người kinh doanh buôn bán nước ta tương đối nhiều và chiếm tỷ lệ khá cao Trong nghiên cứu chúng tôi, đối tượng sống thành thị có tỷ lệ tham gia hiến máu cao với 47,1% Tiếp đến là nông thôn với 31%, 21,9% là tỷ lệ đối tượng đến từ miền núi Do Quảng Ninh là thành phố tương đối phát triển, nên dân số chủ yếu là dân thành thị, tỷ lệ đối tượng từ nông thôn và miền núi tham gia hiến máu nghiên cứu là tỷ lệ tương đối cao, vì nông thôn và miền núi họ khó chấp nhận tham gia hiến máu tình nguyện so với đối tượng thành thị Đây là lưu ý việc truyền thông và mở rộng đối tượng tham gia vào công tác hiến máu tình nguyện Kết nghiên cứu cho thấy các kênh thông tin hiến máu đối tượng tiếp cận nhiều là qua tổ chức đoàn thể quan, đơn vị, trường học (82,3%) Qua Tivi, báo, tạp chí, truyền thanh, internet chiếm 13,0% Vận động từ Thang Long University Library (63) 53 người thân, bạn bè chiếm 9,6% Các kênh qua tờ rơi, áp phích mời hiến máu (5,2%) và thấy các địa điểm hiến máu (4,2%) có tỷ lệ ĐTNC tiếp cận thấp Trong đó, theo nghiên cứu Aseem K Tiwari [30], tỷ lệ người nghe thông tin hiến máu qua tivi, báo đài chiếm tỷ lệ cao với 54% Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng là công cụ hiệu và ít tốn kém nhân lực nay, điều này cho thấy việc đẩy mạnh truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng cần thực tích cực So với nghiên cứu Maqbool Alam [38], nghiên cứu KAP hiến máu người dân Saudi, việc nhận thông tin từ bạn bè, người thân chiếm tỷ lệ cao với 67,7%; cao nhiều so với tỷ lệ này nghiên cứu chúng tôi với 9,6% Điều này cho thấy kênh thông tin thông qua người thân, bạn bè tuyên truyền, cung cấp kiến thức nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia hiến máu nên khai thác nhiều vì đây là kênh thông tin truyền thông nhanh và dễ lan tỏa Thông qua các kênh thông tin hiến máu có thể thấy hầu hết (93%) người tham gia nghiên cứu biết người có thể tham gia hiến máu là người khỏe mạnh, không mắc các bệnh truyền nhiễm, độ tuổi từ 18 – 55 tuổi nữ, 18-60 tuổi nam, người có cân nặng >42kg nữ, >45kg nam (46,9%) Tỷ lệ này chúng tôi cao so với nghiên cứu Uma S (79,4%) [45] So với nghiên cứu Trần Minh Dũng [5], tỷ lệ nhận thức đúng độ tuổi tham gia nghiên cứu học sinh – sinh viên trường cao đẳng Y Dược Thái Bình là 71,1%, thấp nghiên cứu chúng tôi Có khác biệt này có thể đối tượng nghiên cứu Trần Minh Dũng chủ yếu là học sinh – sinh viên và chủ yếu tham gia hiến máu lần đầu nên chưa nắm rõ các thông tin độ tuổi có thể tham gia hiến máu Kiến thức đủ điều kiện cân nặng tham gia hiến máu nghiên cứu Trần Minh Dũng thấp nhiều so với nghiên cứu chúng tôi (64) 54 Kiến thức tiêu chuẩn không hiến máu đối tượng nghiên cứu tương đối cao Trên 70% đối tượng nghiên cứu biết người mang vi rút viêm gan B,C và người có bệnh huyết áp, tim mạch không hiến máu (75,8% và 72,4%) Tỷ lệ này thấp nghiên cứu Trần Minh Dũng, 98,8% sinh viên học sinh cho người nhiễm vi rút viêm gan B C không đủ điểu kiện hiến máu Phụ nữ hành kinh cho bú là đối tượng không hiến máu vì làm ảnh hưởng đến sức khỏe chính họ và em bé Người dùng thuốc kháng sinh, chất lượng máu không tốt, không nên hiến máu, trên 50% đối tượng nghiên cứu biết điều này Theo khuyến cáo cần đảm bảo thời gian tối thiểu lần hiến máu là tháng nam và tháng nữ Chỉ có 23,2% đối tượng nghiên cứu trả lời đúng thời gian lần hiến máu So với nghiên cứu Uma S và cộng [45], tỷ lệ này chúng tôi thấp nhiều Trong nghiên cứu Uma, có 51,2 % số người hiến máu cho khoảng cách lần hiến máu tối thiểu là tháng Trong nghiên cứu chúng tôi nhiều người cho người hiến máu tháng không tham gia hiến tiếp (23,2%) Theo khuyến cáo, người đã tham gia hiến máu ít tháng có thể tham gia hiến máu lần vì thời gian đó thể đã tái tạo đủ lượng máu cần thiết Theo kết nghiên cứu, đa số ĐTNC biết hiến máu không có hại cho sức khoẻ 85,2% Đây là tỷ lệ tương đối cao, cho thấy công tác tuyên truyền, vận động người dân Quảng Ninh tương đối tốt và hiệu Tuy còn 7,8% đối tượng nghiên cứu cho hiến máu có hại cho sức khỏe và 7% không biết có hại hay không Kết nghiên cứu chúng tôi thấp nghiên cứu Trần Minh Dũng (91,5%) [5] và Sana Saleem [43] với 93,4,% Trong nghiên cứu Trương Thị Kim Dung và cộng nhận thức nhân viên y tế thành phố Hồ Chí Minh hiến máu tình nguyện năm 2012 thì có 75,1% đối tượng nghiên cứu cho hiến máu có lợi cho sức khỏe [6] Tỷ lệ số người cho hiến máu Thang Long University Library (65) 55 có lợi cho sức khỏe nghiên cứu Nguyễn Đức Thuận và cộng nhận thức người dân độ tuổi hiến máu tình nguyện Hà Nội là 42,6% [24] Điều này cho thấy nhận thức người dân dần thay đổi qua các năm nhờ tác động truyền thông hiến máu tình nguyện Tỷ lệ người dân phản ứng tích cực với việc hiến máu ngày càng tăng cao Có 94,5% đối tượng nghiên cứu hiểu đúng ý nghĩa việc hiến máu đó là “mỗi giọt máu cho đi, đời lại” và 60,2% để có nguồn máu dự trữ an toàn cấp cứu và điều trị người bệnh Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu Shailesh Kumar Mishra (96,6%) [40] Đánh giá kiến thức chung hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu nghiên cứu chúng tôi cho thấy 56,0% đối tượng nghiên cứu có kiến thức đầy đủ, 44% đối tượng nghiên cứu có kiến thức chưa đầy đủ Kết này cao nghiên cứu Trần Minh Dũng [5] với tỷ lệ nhận thức đầy đủ chiếm 41,4% So với nghiên cứu Ngô Mạnh Quân và cộng [19], tỷ lệ nhận thức đầy đủ đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Ngô Mạnh Quân là 45,1%, tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi cao Tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi cao nghiên cứu Nguyễn Văn Nhữ và cộng nhận thức người hiến máu số huyện vùng sâu, vùng xa với tỷ lệ nhận thức đầy đủ là 34,9% [13] Điều này có thể đặc điểm vùng miền, nghiên cứu Nguyễn Văn Nhữ thực vùng sâu, vùng xa, các hoạt động truyền thông chưa thực tốt và chú trọng đồng 4.1.2 Thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng tham gia nghiên cứu Tỷ lệ sẵn sàng tham gia câu lạc ngân hàng máu nghiên cứu chúng tôi là 82,5% Tỷ lệ này thấp nghiên cứu Uma S (99,4%) [45] Đây là Điều này cho thấy kiến thức người dân hiến máu tương đối cao, thái độ họ chưa thật sẵn sàng Lý nhiều các đối tượng đưa là không có thời gian chiếm 58,2%, là lý sức khỏe “cho (66) 56 máu nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe” chiếm 20,9%, cuối cùng là lý khoảng cách “xa trung tâm tiếp nhận máu” chiếm 17,9% Điều này cho thấy tỉnh cần tổ chức thêm các đợt, điểm lấy máu di động, tạo điều kiện cho đối tượng nghiên cứu không phải đến trung tâm để thực việc hiến máu tình nguyện Về việc sẵn sàng tham gia hiến máu, nghiên cứu chúng tôi có 93,8% đối tượng cho sẵn sàng tham gia hiến máu, có 6,2% đối tượng không sẵn sàng So với nghiên cứu Ngô Mạnh Quân [19], tỷ lệ này chúng tôi cao (90,7%) Do nghiên cứu Ngô Mạnh Quân tiến hành trên đối tượng thuộc các tỉnh khác nhau, nên thái độ tham gia có khác biệt Tỷ lệ này cao nghiên cứu Irum (76% nhóm bác sĩ và 41% nhóm cán y tế) [35] Do khác biệt đối tượng nghiên cứu nên việc sẵn sàng tham gia nghiên cứu nghiên cứu khác nhau, nhiên kết này cho thấy nhóm nhân viên y tế có tỷ lệ tham gia hiến máu thấp các đối tượng khác Các nghiên cứu khác cho kết thấp nghiên cứu chúng tôi sẵn sàng tham gia hiến máu nghiên cứu Trần Minh Dũng [5] (73,6%), nghiên cứu Ngô Mạnh Quân và cộng (63,6%) [17] Có 99,2% đối tượng nghiên cứu cho người hiến máu cần thiết phải khai báo trung thực sức khỏe mình trước hiến máu Tỷ lệ này cao nghiên cứu Shailesh Kumar Mishra với 84,6% [40] Những người đã hiến máu tiếp tục tham gia hiến máu nhắc lại chiếm 81,5%, không chắn chiếm 16,9%, có 1,6% đối tượng không tham gia hiến máu nhắc lại Tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi thấp nghiên cứu Anju Dubey và cộng nhận thức, thái độ và hành vi hiến máu tình nguyện người dân phía Bắc Ấn Độ với tỷ lệ 89,5% [29] Nghiên cứu Sonam Kumari [44] nghiên cứu trên nhóm sinh viên trường đại học Jammu, Ấn Độ, cho thấy có 90,13% sinh viên quay lại hiến máu Tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi Thang Long University Library (67) 57 thấp vì nghiên cứu Kumari hiến máu không tự nguyện đó việc quay lại các sinh viên cao có quyền lợi cao Xét đánh giá thái độ hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu, 75,8% đối tượng nghiên cứu có thái độ ủng hộ, 24,2% có thái độ không ủng hộ Tỷ lệ này thấp nghiên cứu Shailesh Kumar Mishra trên nhóm học sinh sinh viên với 81,4% [40] 4.1.3 Thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng tham gia nghiên cứu: Theo kết nghiên cứu, có 22,1% đối tượng hiến máu lần đầu, 13,3% đối tượng đã hiến máu lần và 64,6% đối tượng đã hiến máu ≥ lần Đây là dấu hiệu tốt vì tỷ lệ cao người đã hiến máu quay lại hiến máu tiếp Tỷ lệ người hiến máu lần đầu nghiên cứu chúng tôi thấp nghiên cứu Uma S (46,1%) [45], cao nghiên cứu Trần Minh Dũng (42,4%) [5] và nghiên cứu Ngô Mạnh Dũng (56,2%) [19] Có thể thấy nhóm đối tượng nghiên cứu chúng tôi có kiến thức thực hành cao các nghiên cứu khác Tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi cao nghiên cứu Trần Thị Minh Huệ và cộng Học viện Báo chí và tuyên truyền thì số sinh viên đã tham gia hiến máu đạt 40%, chưa tham gia hiến máu chiếm 60% [9] So với nghiên cứu V.Kowsalya và cộng [46] kiến thức, thái độ và hành vi sinh viên số trường cao đẳng Puducherry, Ấn Độ thì số sinh viên tham gia hiến máu chiếm 13,2%, thấp nhiều so với nghiên cứu chúng tôi Tương tự với nghiên cứu Humayun mirza [33] nghiên cứu trên nhóm sinh viên cao đẳng y tế và nha khoa Lahore, tỷ lệ sinh viên đã tham hiến máu lần chiếm 18,3% Điều này cho thấy việc tuyên truyền hiến máu tình nguyện cho đối tượng sinh viên các trường y dược Ấn Độ chưa thật tốt Lý chính các đối tượng tham gia hiến máu vì thân tình nguyện hiến máu cứu người (85,6%) Tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi cao nghiên (68) 58 cứu Shailesh Kumar Mishra năm 2016 (74,2%) [40], cao nghiên cứu Trần Minh Dũng năm 2015 [5] với 52%, cao nghiên cứu Ilona Buciuniene tiến hành điều tra động lực và thái độ hiến máu không trả tiền Lithuania năm 2006 [34] với 50% đối tượng đưa lý giúp đỡ người bệnh là chủ yếu So với nghiên cứu Juliana Hong và cộng [32] năm 2011 hành vi, thái độ hiến máu hệ niên Hồng Kong thì có tới 64,9% đối tượng cho biết họ tham gia hiến máu để cứu người Như so với các năm trước, tỷ lệ nghiên cứu chúng tôi cho thấy điều càng ngày thực hành hiến máu tình nguyện các đối tượng càng cải thiện Để có điều này, không thể không kể đến tác động việc truyền thông tích cực các năm vừa qua Có nhiều lý khác khiến đối tượng nghiên cứu không tham gia hiến máu mặc dù kiến thức và thái độ họ hiến máu tình nguyện tốt Kết nghiên cứu cho thấy có 35,3% đối tượng nghiên cứu không tham gia nghiên cứu vì sợ máu; 30,6% không đủ tiêu chuẩn; 25,9% sợ đau và số lý khác chiếm tỷ lệ nhỏ Trong đó, theo nghiên cứu Aseem [30], lý đối tượng không tham gia hiến máu cao chiếm 45% đó là thiếu kiến thức hiến máu, tỷ lệ đối tượng sợ đau chiếm 6%, đối tượng sợ máu chiếm 24% Trong nghiên cứu Irum, tỷ lệ đối tượng không hiến máu sợ đau chiếm 5% [35] Nhưng so với nghiên cứu Shailesh Kumar Mishra, tỷ lệ đối tượng không tham gia hiến máu vì sợ đâu chiếm tỷ lệ tương đương với nghiên cứu chúng tôi (27,4%) [40] Tương tự với nghiên cứu Trần Minh Dũng [5], đa số (21,6%) đối tượng không tham gia hiến máu tình nguyện vì sợ đau Điều này cho thấy tâm lý sợ kim tiêm và kỹ thuật kỹ thuật viên ảnh hưởng đến việc không tham gia hiến máu đối tượng Cần đẩy mạnh tuyên truyền đồng thời tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ thuật các kỹ thuật viên lấy máu Ngoài theo nghiên cứu Kumari [44] lý chính khiến đối tượng không tham Thang Long University Library (69) 59 gia hiến máu là sợ bệnh nhiễm bệnh, tiếp đến là không bảo, không thấy nhắc việc tham gia hiến máu, nguyên nhân sợ kim tiêm chiếm phần nhỏ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chúng tôi tìm mối liên quan yếu tố dân tộc và kiến thức đối tượng tham gia hiến máu tình nguyện.Những người dân tộc khác có khả có kiến thức chưa đầy đủ gấp 2,07 lần người dân tộc Kinh (p<0,05) (OR = 2,07; 95%CI=1,319-3,278) Những người có trình độ học vấn ≤ THPT có kiến thức chưa đầy đủ cao gấp 2,28 người có trình độ > THPT (p<0,05) (OR=2,28, 95%CI=1,431-3,649) Nghiên cứu Kedir Urgesa kiến thức, thái độ và thực hành hiến máu tình nguyện người dân thị trấn Harar, Đông Ethiopia, năm 2017 [36] tìm mối quan hệ trình độ học vấn và kiến thức hiến máu tình nguyện Những người có trình độ đại học có kiến thức cao gấp 13,05 lần người trình độ thấp (AOR = 13,05, 95%CI=4,12 – 41,29) Nghiên cứu tìm mối liên quan thái độ và kiến thức hiến máu đối tượng nghiên cứu Những người có kiến thức HMTN chưa đầy đủ có khả có thái độ chưa ủng hộ cao gấp 1,99 lần so với nhóm kiến thức đạt (p<0,05) (OR=1,99; 95%CI=1,245-3,207) Nghiên cứu Ngô Mạnh Quân [19] tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (p<0,05) kiến thức và thái độ đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, người có thái độ chưa ủng hộ HMTN có khả chưa hiến máu cao gấp 1,9 lần so với nhóm có thái độ ủng hộ (OR=1,9; 95%CI: 1,122-3,219; p<0,05) Kết hoàn toàn phù hợp với tâm lý đối tượng nghiên cứu, người chưa hiến máu thường họ chưa ủng hộ việc hiến máu Kết tương đồng với kết tìm nghiên cứu Trần Minh Dũng [5] và Ngô Mạnh Quân [19] tìm mối liên hệ này (70) 60 Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn và thực hành hiến máu tình nguyện Những người có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có khả chưa hiến máu tình nguyện gấp 2,13 lần so với người có trình độ trên THPT (OR=2,13; 95%CI: 0,587-1,641; p<0,05) Trong nghiên cứu Uma S [45], tìm mối quan hệ trình độ học vấn và kiến thức đối tượng nghiên cứu với p<0,05 Nghiên cứu không thấy có mối liên quan tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, nơi và số yếu tố khác với thái độ HMTN ĐTNC (p>0,05) Thang Long University Library (71) 61 KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ kiến thức đầy đủ đối tượng nghiên cứu hiến máu tình nguyện chưa cao chiếm 56% Tỷ lệ thái độ ủng hộ việc hiến máu tình nguyện tương đối cao chiếm 75,8% Tỷ lệ đối tượng tham gia hiến máu trên lần chiếm 64,6% Tỷ lệ đối tượng sẵn sàng tham gia hiến máu là 93,8% Kênh thông tin hiến máu mà đối tượng tiếp cận nhiều là qua quan, đơn vị, trường học chiếm 82,3% Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan kiến thức và thái độ đối tượng nghiên cứu hiến máu tình nguyện Những người có kiến thức hiến máu tình nguyện chưa đạt có khả có thái độ chưa đạt cao gấp 2,02 lần so với nhóm kiến thức đạt (p<0,01) Những người có thái độ hiến máu tình nguyện chưa đạt có khả chưa hiến máu cao gấp 1,9 lần so với nhóm có thái độ đạt (p<0,05) Những người có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống có khả chưa hiến máu tình nguyện gấp 2,13 lần so với người có trình độ trên trung học phổ thông (p<0,05) (72) 62 KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, chúng tôi đưa số khuyến nghị sau: Tăng cường truyền thông và cung cấp thông tin cho cộng đồng hiến máu tình nguyện thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng tivi, mạng xã hội… để nâng cao kiến thức người dân hiến máu tình nguyện Tập trung tuyên truyền cho người làm nghề buôn bán, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Huy động tham gia các tổ chức đoàn thể việc tuyên truyền lợi ích hiến máu tình nguyện đặc biệt tổ chức các buổi tuyên truyền các nhà văn hóa và khuyến khích các hộ gia đình tham dự nhằm cải thiện thái độ người dân hiến máu tình nguyện Bệnh viện, các tổ chức xã hội thường xuyên tổ chức các buổi truyền thông tuyên truyền hiến máu tình nguyện, cung cấp thông tin lợi ích truyền máu và hoạt động hiến máu các trường, các quan, xí nghiệp nhằm nâng cao kiến thức cho người và cung cấp thêm kiến thức hiến máu tình nguyện Bệnh viện tổ chức tập huấn định kỳ, nâng cao trình độ cho các y tá, kĩ thuật viên thực việc lấy máu nhằm giảm nỗi sợ đau cho đối tượng tham gia hiến máu tình nguyện Thang Long University Library (73) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (2018), Tổng kết 10 năm thực công tác vận động hiến máu tình nguyện giai đoạn 20082017 và triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2018-2022, Hội nghị Tổng kết 10 năm thực công tác vận động hiến máu tình nguyện giai đoạn 2008-2017 và triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2018-2022, chủ biên Ban đạo quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (2019), "Báo cáo kết công tác vận động hiến máu tình nguyện toàn quốc năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Hà Nội" Bộ Y tế (2013), Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu số 26/2013/TTBYT., chủ biên Bộ Y tế (2018), Thông tin quyền lợi và chế độ người hiến máu tình nguyện, truy cập ngày 9/11/2019, trang web https://moh.gov.vn/chuongtrinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/thongtin-quyen-loi-va-che-o-oi-voi-nguoi-hien-mau-tinhnguyen?inheritRedirect=false Trần Minh Dũng (2016), Thực trạng hiến máu tình nguyện và kiến thức, thái độ thực hành học sinh, sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nam năm 2015, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Bình, Hà Nội Trương Thị Kim Dung và các cộng (2012), "Nhận thức, thái độ, hành vi hiến máu tình nguyện nhân viên y tế TP Hồ chí Minh năm 2012", Tạp chí Y học Việt Nam 396(Số đặc biệt/2012), tr 432 Tôn Nữ Mỹ Hạnh và và cộng (2011), "Khảo sát hài lòng và mong muốn sinh viên hiến máu tình nguyện trung tâm truyền máu khu vực Huế ", Tạp chí Y học Việt Nam SĐB (12), tr 225-231 (74) https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh, truy cập ngày 11/12/2019, trang Trần Thị Minh Huệ, Dương Thị Thu Hương và Ngô Mạnh Quân (2011), "Nhận thức, thái độ và hành vi sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền hoạt động hiến máu tình nguyện năm 2011", Tạp chí Y học Việt Nam 388 (12), tr 175 - 180 10 Dương Thị Hương (2012), "Khảo sát kiến thức và thái độ đối tượng hiến máu tình nguyện Hải Phòng năm 2012", Tạp chí Y học Việt Nam 11 Hoàng Thị Như Minh và Nguyễn Duy Thăng (2011), "Kiến thức, thái độ , hành vi và yếu tố liên quan đến hiến máu người hiến máu tình nguyện tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011", Tạp chí Y học Việt Nam 396(Số đặc biệt/2012), tr 503 12 Phan Như Nghĩa và và cộng (2011), "Đánh giá thực trạng công tác tổ chức hiến máu tình nguyện TP Đà Nẵng năm 2011", Tạp chí Y học Việt Nam 12, tr 134-140 13 Nguyễn Văn Nhữ và các cộng (2011), "Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi người hiến máu số huyện vùng sâu, vùng xa", Tạp chí Y học Việt Nam 396(Số đặc biệt/ 2012), tr 336 14 Nguyễn Văn Nhữ và và cộng (2011), "Các phương pháp phân loại đối tượng hiến máu", Tạp chí Y học Việt Nam SĐB (12) 15 Phấn Đỗ Trung Phấn (2014), Bài giảng huyết học - truyền máu sau đai học Nhà Xuất Y học 16 Ngô Mạnh Quân và các cộng (2011), "Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi hiến máu tình nguyện năm 2009”, " Tạp chí Y học Việt Nam 388(Số đặc biệt/2011), tr 112 Thang Long University Library (75) 17 Ngô Mạnh Quân và các cộng (2013), "Nhận thức, thái độ hiến máu dự bị người dân số huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo năm 2013", Tạp chí Y học Thành phố HCM 19PB (4), tr 416 - 422 18 Ngô Mạnh Quân và các cộng (2012), "Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi người hiến máu hiến thành phần máu hà nội năm 2011", Tạp chí Y học Việt Nam 396(số đặc biệt 2012), tr 330 19 Ngô Mạnh Quân và các cộng (2015), "Nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi hiến máu tÌnh nguyện người hiến máu số tỉnh năm 2014", Tạp chí Y học Thành phố HCM 19 (4), tr 423-428 20 Trịnh A Nữ Vũ Quỳnh (2017), Khảo sát các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu tình nguyện thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 21 suckhoedoisong.vn (2014), 96% lượng máu tiếp nhận Việt Nam từ hiến máu tình nguyện 22 Tâm lý học đại cương (2004 ), Sự sai lệch hành vi cá nhân, Tuyển tập tâm lý học, NXB Chính trị quốc gia 23 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định việc vận động và khuyến khích nhân dân hiến máu tình nguyện, số 43/2000/QĐ - TTg ngày tháng năm 2000, chủ biên, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Thuận và và CS (2011), "Khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi hiến máu tình nguyện người dân độ tuổi hiến máu Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam 388 (12), tr 119 - 126 25 Nguyễn Anh Trí (2007), Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyện Viện Huyết học truyền máu trung ương, Hà Nội 26 Dương Trường (2019), Sôi phong trào hiến máu tình nguyện, truy cập ngày 9/11/2019, trang web http://baoquangninh.com.vn/ (76) 27 Viện huyết học - truyền máu Trung ương (2018), Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện 7/4/2019, truy cập ngày, trang web https://www.nihbt.org.vn/tin-hien-mau/ngay-toan-dan-hien-mau-tinhnguyen-7-4-2019/p115i21647.html Tài liệu Tiếng Anh 28 Ahmad Nadeem Aslami và et al (2015), "Assessment of knowledge, attitude and practice (kap) of blood donation among mbbs students of a medical college in kollam, kerala", J of Evolution of Med and Dent Sci (35), tr 6086 - 6095 29 Anju Dubey (2012), "Knowledge, attitude and beliefs of people in North India regarding blood donation", Blood transfus 12 (1), tr 21 - 27 30 Aseem K Tiwari và các cộng (2013), "Knowledge, attitude and practices of people towards voluntary blood donation in Uttarakhand", Asian J Transfus Sci 7(1), tr 59–62 31 Ehimen FA và các cộng (2016), "Assessment of the knowledge, attitude and practice of voluntary non-remunerated blood donation among residents of Ekpoma, a peri-urban community in Edo State", Niger J Med 25(3), tr 282 - 92 32 Juliana Hong và Alice Yuen Loke (2011), "Hong Kong young people 's blood donation behavior", Asian J Transfus Sci (1), tr 49-52 33 Humayun mirza và các cộng (2015), "Blood Safety and Donation Knowledge, Attitude and Practice (KAP) among 1st Year Medical Students at LMDC, Lahore", Pak J Med Health Sci 9(3), tr 992-994 34 Ilona Buciunniene (2006), "Blood donors motivation and attitude to non remunerated blood donation in Lithuania", BMC Public Health Thang Long University Library (77) 35 Irum Gilani, Ziyad Afzal Kayani và and Muhammad Atique (2007), "Knowledge, attitude and practices (KAP) regarding blood donation prevalent in medical and paramedical personnel ", JCPSP 17(8), tr 473-476 36 Kedir Urgesa, Nejat Hassen và và Ayichew Seyoum (2017), "Knowledge, attitude, and practice regarding voluntary blood donation among adult residents of Harar town, Eastern Ethiopia: a community-based study", J Blood Med 8, tr 13-20 37 Malako D, Yoseph F và Bekele ML (2018), "Assessment of knowledge, attitude and practice and associated factors of blood donation among health care workers in Ethiopia: a cross-sectional study.", BMC Hematol 19 (10) 38 Maqbool Alam và các cộng (2003), "Knowledge, attitudes and practices regarding blood donation among the Saudi population", Saudi Med J 25 (3), tr 318-321 39 Melku M và các cộng (2016), "Knowledge, Attitude, and Practice of Adult Population towards Blood Donation in Gondar Town, Northwest Ethiopia: A Community Based Cross-Sectional Study", J Blood Transfus 40 Shailesh Kumar Mishra và các cộng (2016), "Nghiên cứu kiến thức và thái độ các sinh viên học đại học việc hiến máu tình nguyện từ phía bắc Ấn Độ", J Blood Med 7, tr 19–26 41 Robert S.Feldman (2003 ), Những điều tất yếu tâm lý học, , Nhà xuất thống kê 42 Salaudeen AG và Odeh E (2011), "Knowledge and behavior towards voluntary blood donation among students of a tertiary institution in Nigeria", Niger J Clin Pract 14(3), tr 303-7 43 Saleem (2014), "Research Article Assesing Acceptabability of Short Message Service Based Interventions towards becoming future volunary (78) blood donors", Hindawi publishing corporation Journal of blood transfusion 2014 44 Sonam Kumari và Tilak R Raina (2015), "Knowledge, attitude and practices (KAP) regarding voluntary non-remunerated blood donation (VNRBD) among the students of colleges of Jammu, India", Int J Community Med Public Health 2(1), tr 45-50 45 Uma S, Arun R và Arumugam P (2013), "Nghiên cứu KAP dẫn tới việc hiến máu tình nguyện các tình nguyện viên Chennai, Ấn Độ", J Clin Diagn Res 7(6), tr 1043–1046 46 V.Kowsalya (2013), "A Study on Knowleadge, attitude and practive regardings voluntary blood donation among medical students in Puducherry, India", Pakistan, journal of biological sciences 16(9), tr 439-442 47 WHO (2010), Towards 100% voluntary blood donation: a global frame for action, 96, chủ biên Thang Long University Library (79) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI ĐẾN HIẾN MÁU Xin chào! Anh/chị vui lòng trả lời trung thực các câu hỏi phiếu này cách khoanh vào lựa chọn anh/chị thấy đúng và phù hợp Đây là nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành hiến máu tình nguyện Phiếu này giữ bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cám ơn hợp tác anh/chị! Ngày điều tra: …………… Mã phiếu PHẦN THÔNG TIN CHUNG STT Câu hỏi Lựa chọn Tuổi ………………tuổi Giới 1.Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Trình độ học vấn 1.Tiểu học đến THPT Trung cấp, cao đẳng, đại học Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Nông dân Lao động tự Công nhân Công chức / viên chức Bán hàng / kinh doanh Nơi 1.Thành thị Nông thôn Miền núi Anh/chị biết thông tin 1.Qua tổ chức đoàn thể quan, đơn hiến máu qua đâu? vị… Qua tuyên truyền viên, nhân viên y tế 3.Qua ti vi, báo, truyền thanh, internet Qua vận động người thân, bạn bè Qua tờ rơi, áp phích mời hiến máu Thấy các địa điểm tổ chức hiến máu Khác……………………………… (80) PHẦN 2.KIẾN THỨC VỀ HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN STT Câu hỏi Lựa chọn Theo anh/ chị tiêu 1.Người khỏe mạnh; Nữ : từ 18 đến 55 tuổi chuẩn nào có thể hiến Nam: từ 18 đến 60 tuổi máu Người có cân nặng nữ ≥42kg, nam≥45kg ( câu hỏi nhiều lựa chọn) Người có nguy nhiễm HIV Người đã hiến máu Người phẫu thuật Theo anh / chị người có 1.Người có bệnh huyết áp, tim mạch yếu tố nào không 2.Người mang virus viêm gan B, C có thể hiến máu? hiến máu ( câu hỏi nhiều lựa chọn) 3.Người dùng thuốc kháng sinh Phụ nữ ngày chu kỳ cho bú Người hiến máu tháng 10 11 Theo anh/ chị hiến máu Có có hại cho sức khỏe Không không? Không biết Anh /chị cho biết ý nghĩa Hiến máu để cứu người “ Mỗi giọt máu hiến máu tình cho đi, đời lại” nguyện Để có nguồn máu dự trữ an toàn cấp ( câu hỏi nhiều lựa chọn) cứu và điều trị người bệnh Bệnh viện không phải mua máu, tăng thu nhập cho bệnh viện Hiến máu là hình thức bán máu để lấy tiền Thang Long University Library (81) PHẦN THÁI ĐỘ VỀ HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN STT Câu hỏi Lựa chọn 12 13 Hôm anh chị có sẵn Có sàng hiến máu không? Không Anh/chị có đồng ý với Có quan điểm “cần thiết Không phải khai báo trung thực tình trạng sức khỏe trước hiến máu” không? 14 Anh/chị có đồng ý với Có quan điểm “khi xét Không nghiệm đủ tiêu chuẩn Không biết cần phải khai báo đủ thông tin sức khỏe” không? 15 Anh/chị có đồng ý với Có quan điểm “chỉ tham gia Không hiến máu đủ tiêu chuẩn sức khỏe” không? 16 Anh/chị có đồng ý với Có quan điểm “Khi không Không đủ tiêu chuẩn sức khỏe, người thân cần máu khẩn cấp anh chị có hiến máu” không? 17 Anh / chị có sẵn sàng Có  chuyển câu 19 (82) vận động bạn bè, người Không thân hiến máu? 18 Vì anh/ chị không Ảnh hưởng tới sức khỏe sẵn sàng vận động người Đến để trải nghiệm lần cho biết thân cho máu Chế độ bồi dưỡng ít Sợ người nhà biết mình hiến máu Khác………………… 19 1.Có  chuyển câu 21 Anh / chị có sẵn sàng tham gia câu lạc ngân Không hàng máu sống không? 20 Vì anh chị không Cho máu nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe sẵn sàng tham gia câu Không có thời gian lạc ngân hàng máu Xa trung tâm tiếp nhận máu sống 4.Khác………………… 21 22 23 Anh/chị có đồng ý với Có quan điểm “cần rèn Không luyện sức khỏe để sẵn sàng hiến máu” không? Có Anh/ chị tiếp tục hiến Không chắn máu nhắc lại? Không Anh chị đồng ý với Giữ nơi chọc kim thực hành nào sau hiến Lao động, sinh hoạt bình thường máu? Làm việc nhẹ nhàng -3 ngày đầu Thang Long University Library (83) 24 PHẦN THỰC HÀNH HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN Số lần anh/chị đã Chưa cho lần nào Một lần cho máu Cho ≥2 lần Đi bắt buộc theo tiêu đơn vị Nhận lời đề nghị hiến máu Bản thân tình nguyện hiến máu, để cứu người 25 Lý anh/chị hiến máu Đi để xét nghiệm Nhận quà, tiền và giấy chứng nhận Để giảm cân muốn tăng cân Vì có người thân cần truyền máu Người thân, đồng nghiệp khuyến khích Được khen thưởng 10 Khác……………… 26 Lý anh /chị không Không đủ tiêu chuẩn tham gia hiến máu Sợ đau trước đây Sợ máu Tay nghề NVYT không tốt Kỹ giao tiếp NVYT không tốt Chờ đợi quá lâu Vị trí tổ chức hiến máu vệ sinh không đảm bảo Đến xem người hiến máu Khác………………… *Theo anh/ chị đơn vị vận động, tiếp nhận máu cần làm nào để phong trào Hiến máu tình nguyện thu hút đông đảo người dân tham gia ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (84)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Qui trình vận động hiến máu tình nguyện [4] 1.4. Hiến máu tình nguyện [3]   - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Hình 1.1. Qui trình vận động hiến máu tình nguyện [4] 1.4. Hiến máu tình nguyện [3] (Trang 19)
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa thái độ, kiến thức và thực hành của người hiến máu tình nguyện [4]  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa thái độ, kiến thức và thực hành của người hiến máu tình nguyện [4] (Trang 25)
Bảng 1.1. Tình hình tiếp nhận, sử dụng máu tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh 2 năm 2017- 2018 [1]  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 1.1. Tình hình tiếp nhận, sử dụng máu tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh 2 năm 2017- 2018 [1] (Trang 34)
Kết quả bảng 3.1 cho thấy nhóm đối tượng từ 18-35 tuổi chiếm 69,6%; nhóm trên 35 tuổi chiếm 30,4% - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
t quả bảng 3.1 cho thấy nhóm đối tượng từ 18-35 tuổi chiếm 69,6%; nhóm trên 35 tuổi chiếm 30,4% (Trang 44)
Bảng 3.2. Dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở hiện tại của ĐTNC (n=384)  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.2. Dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở hiện tại của ĐTNC (n=384) (Trang 45)
Bảng 3.3. Các kênh thông tin về hiến máu mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận (n=384)  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.3. Các kênh thông tin về hiến máu mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận (n=384) (Trang 46)
Bảng 3.7. Kiến thức về ý nghĩa của hiến máu tình nguyện của đối tượng nghiên cứu (n=384)  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.7. Kiến thức về ý nghĩa của hiến máu tình nguyện của đối tượng nghiên cứu (n=384) (Trang 48)
Bảng 3.9. Thái độ về hiến máu của đối tượng nghiên cứu (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.9. Thái độ về hiến máu của đối tượng nghiên cứu (n=384) (Trang 49)
Bảng 3.10. Thái độ sẵn sàng tham gia hiến máu (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.10. Thái độ sẵn sàng tham gia hiến máu (n=384) (Trang 50)
Bảng 3.11 cho thấy 93,8% đối tượng nghiên cứu sẵn sàng vận động bạn bè, người thân đi hiến máu - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.11 cho thấy 93,8% đối tượng nghiên cứu sẵn sàng vận động bạn bè, người thân đi hiến máu (Trang 51)
Bảng 3.15. Số lần hiến máu của đối tượng nghiên cứu (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.15. Số lần hiến máu của đối tượng nghiên cứu (n=384) (Trang 52)
Bảng 3.17. Lý do không tham gia hiến máu ở đối tượng nghiên cứu (n=85) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.17. Lý do không tham gia hiến máu ở đối tượng nghiên cứu (n=85) (Trang 53)
Kết quả tại bảng 3.17 cho thấy lý do không tham gia hiến máu được nhiều đối tượng đưa ra nhất là do sợ máu 35,3%, không đủ tiêu chuẩn (30,6%), sợ đau  (25,9%) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
t quả tại bảng 3.17 cho thấy lý do không tham gia hiến máu được nhiều đối tượng đưa ra nhất là do sợ máu 35,3%, không đủ tiêu chuẩn (30,6%), sợ đau (25,9%) (Trang 53)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa yếu tố giới và kiến thức (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa yếu tố giới và kiến thức (n=384) (Trang 54)
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp và kiến thức (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp và kiến thức (n=384) (Trang 55)
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa yếu tố nơi ở và kiến thức (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa yếu tố nơi ở và kiến thức (n=384) (Trang 55)
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa giới tính và thái độ (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa giới tính và thái độ (n=384) (Trang 56)
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa dân tộc và thái độ (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa dân tộc và thái độ (n=384) (Trang 56)
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và thái độ (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và thái độ (n=384) (Trang 57)
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nơi ở và thái độ (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nơi ở và thái độ (n=384) (Trang 57)
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa yếu tố kiến thức và thái độ của đối tượng nghiên cứu (n=384)  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa yếu tố kiến thức và thái độ của đối tượng nghiên cứu (n=384) (Trang 58)
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa yếu tố thái độ và thực hành của đối tượng nghiên cứu (n=384)  - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa yếu tố thái độ và thực hành của đối tượng nghiên cứu (n=384) (Trang 58)
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và thực hành (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và thực hành (n=384) (Trang 59)
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa một số thông tin chung và thực hành (n=384) - Kiến thức, thái độ, thực hành về hiến máu tình nguyện của người hiến máu tại tỉnh Quảng ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan.
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa một số thông tin chung và thực hành (n=384) (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w