THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI độ và THỰC HÀNH rửa TAY của học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRẦN MAI NINH, THÀNH PHỐ THANH hóa, TỈNH THANH hóa năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
639,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN ĐỨC MINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH RỬA TAY CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN MAI NINH, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN ĐỨC MINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH RỬA TAY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN MAI NINH, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số : 8720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Nguyễn Đăng Vững 2.TS Lương Ngọc Trương HÀ NỘI – 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu HS : Học sinh NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện NVSCC: Nhà vệ sinh công cộng NVYT: Nhân viên y tế RT: Rửa tay RTBXP : Rửa tay xà phòng RTPB : Rửa tay phòng bệnh RTTQ : Rửa tay thường quy TCYTTG: Tổ chức Y tế giới THCS: Trung học sở VK: Vi khuẩn VST: Vệ sinh tay XP : Xà phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm vệ sinh tay 1.1.1 Một số thuật ngữ liên quan tới vệ sinh tay .3 1.1.2 Vi khuẩn gây bệnh qua bàn tay 1.1.3 Vi rút gây bệnh qua bàn tay 1.1.4 Bằng chứng lan truyền tác nhân gây bệnh qua bàn tay 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu loại bỏ vi sinh vật tay .7 1.2 Lợi ích việc rửa tay phòng bệnh .8 1.3 Các nghiên cứu kiến thức thực hành rửa tay phòng bệnh 12 1.3.1 Các nghiên cứu giới .12 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.3.2 Cỡ mẫu 20 3.2.3 Cách chọn mẫu 20 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4 Biến số, số nghiên cứu 21 2.4.1 Nhóm biến số rửa tay 26 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức .27 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành 27 2.5 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.6 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 28 2.7 Sai số cách khắc phục sai số 30 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung học sinh tham gia nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức, thực hành rửa tay xà phòng học sinh 34 3.2.1 Kiến thức rửa tay xà phòng học sinh .34 3.2.2 Thực hành HS rửa tay xà phòng 37 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1 MỤC TIÊU 47 4.2 MỤC TIÊU 47 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết chương trình rửa tay qua nghiên cứu Pittet Bảng 1.2: Tỷ lệ RTBXP bà mẹ, người chăm sóc trẻ thời điểm quan trọng 11 nước phát triển 13 Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu .21 Bảng 3.1 Đặc điểm chung học sinh .31 Bảng 3.2 Nơi học sinh 32 Bảng 3.3 Nguồn cung cấp thông tin rửa tay 33 Bảng 3.4 Điều kiện chỗ rửa tay nơi học sinh 33 Bảng 3.5 Sự hiểu biết học sinh kỹ thuật RTBXP .34 Bảng 3.6 Sự hiểu biết HS thời điểm RTBXP .35 Bảng 3.7 Sự hiểu biết học sinh mục đích RTBXP .35 Bảng 3.8 Kiến thức chung học sinh RTBXP 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ thực hành RT học sinh nhà trường 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ thực hành rửa tay thời điểm cần thiết khác 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ thực hành rửa tay xà phòng 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ cách thức rửa tay học sinh .38 Bảng 3.13 Tỷ lệ RTBXP thời điểm cần thiết ngày hôm qua 38 Bảng 3.14 Thực hành VST nhà theo giới 39 Bảng 3.15 Thực hành VST trường theo giới 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ thực hành rửa tay đạt học sinh 40 Bảng 3.17 Mối liên quan giới với việc thường xuyên RT trường 41 Bảng 3.18 Mối liên quan giới với việc thường xuyên RT nhà 41 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức với kỹ thuật thực hành bước rửa tay 42 Bảng 3.20 Mối liên quan thói quen thực hành RT với kỹ thuật thực hành bước rửa tay 42 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức với thực hành rửa tay xà phòng trường 43 Bảng 3.22 Mối liên quan kiến thức với thực hành rửa tay xà phòng nhà 43 Bảng 3.23 Lý việc không RTBXP thường xuyên trường nhà 44 Bảng 3.24 Mức độ nhắc người xung quanh RTBXP HS .44 Bảng 3.25 Mối liên quan số đặc điểm ĐTNC kiến thức rửa tay 45 Bảng 3.26 Mối liên quan số đặc điểm ĐTNC th ực hành rửa tay 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố học sinh theo giới .31 Biểu đồ 3.2 Phân bố học sinh theo nơi 32 Biểu đồ 3.3: Sự hiểu biết HS thời điểm RTBXP .34 Biểu đồ 3.4 Kiến thức chung HS RTBXP .36 Biểu đồ 3.5: So sánh tỷ lệ thường xuyên/luôn rửa tay học sinh trường nhà 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, ẢNH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lây truyền bệnh đường phân-miệng 10 Hình 1.1: Khung lý thuyết nghiên cứu 18 Ảnh 1.1 Vi rút vi khuẩn lây bệnh qua bàn tay ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay phận để lao động, để sinh hoạt, để tiếp xúc với đồ vật, nói hầu hết hành động ngày có liên qua tới bàn tay; đồng thời với quan trọng bàn tay nhiều bệnh truyền nhiễm gây bệnh nguy hiểm với lây nhiễm có liên quan tới bàn tay (bệnh tả, thương hàn, tay chân miệng, bại liệt, sởi, bạch hầu, ho gà…), mà bàn tay coi yếu tố trung gian truyền bệnh [3] Các đợt dịch nguyên bùng phát năm gần đem đến hậu nặng nề người kinh tế Dịch SAR năm 2005 làm 8422 người nhiễm 774 người chết vòng 09 tháng, dịch Covid 19 tính đến ngày 02 tháng năm 2020 gây nhiễm 1.008.000 người 51.724 người tử vong [44] Trong khuyến cáo phòng lây nhiễm bệnh hai đợt dịch có khuyến cáo hướng dẫn TCYTTG Bộ Y tế Việt Nam nhấn mạnh vấn đề rửa tay xà phòng Vì r ửa tay xà phòng hiểu liều “vắc-xin” hiệu quả, giúp phòng ngừa hữu hiệu bệnh lây qua đường dịch tiết hơ hấp đường tiêu hóa [41] Ở Việt Nam, rửa tay thực hành vệ sinh quan trọng thiết yếu giới thiệu đến học sinh từ lứa tuổi mầm non Th ực hành r ửa tay cần phải trì thường xuyên, thời điểm, cách m ới thực đạt mục đích bảo vệ sức khỏe, dự phòng bệnh tật, đặc biệt bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa hô h ấp Đối v ới l ứa tu ổi học sinh trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT), việc hình thành trì hành vi tốt cho sức khỏe, nh th ực hành r ửa tay, cần thiết [8] Mặc dù giáo dục vệ sinh cá nhân đưa vào sách giáo khoa giảng dạy nhà trường việc khuy ến khích r ửa tay v ới xà phòng sau tiểu tiện đại tiện, có 36% tr ường h ọc có khu https://news.un.org/en/story/2009/10/317452-washing-handssoap-can-prevent-disease-and-save-lives-stress-un-experts 46 Jae Sim Jeong, Jun Kil Choi, Ihn Sook Jeong, Kyong Ran Paek, HyeKyung In, Ki Dong Park (2007), A Nationwide Survey on the Hand washing behavior and awareness J Prev Med Public HEALTH 2007;40(3);197-204 47 Lopez-Quintero C, Freeman P, Neumark Y (2009), Handwashing among school children in Bogota, Colombia Am J Public Health 2009 Jan; 99(1): 94-101 Epub 2008 Nov 17 48 Bộ Y tế, Ký kết tham gia chiến dịch “Bảo vệ sống: rửa tay” Bộ y tế 49 Kilpatrick, C., Pittet, D WHO SAVE LIVES: Clean Your Hands global annual campaign A call for action: May 2011 Infection 39, 93–95 (2011) 50 The World BankAre your hands clean enough? Study Findings on Handwashing With Soap Behaviour in Kenya 51 Vivas AP, Gelaye B, Aboset N, Kumie A, Berhane Y, Williams MA Knowledge, attitudes and practices (KAP) of hygiene among school children in Angolela, Ethiopia J Prev Med Hyg 2010;51(2):73–79 52 Lê Thị Trang Nghiên cứu kiến, thức thái độ, thực hành phóng chống tai nạn thương tích học sinh trường THPT Le Viết Thuật,tp Vinh, Nghệ An Luận văn thạc sĩ y học PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH RỬA TAY PHÒNG BỆNH CỦA HỌC SINH THCS TẠI THANH HĨA Các bạn thân mến! Chúng tơi thực nghiên c ứu nh ằm đánh giá kiến thức thực hành rửa tay phòng bệnh bạn h ọc sinh trường THCS Rất mong bạn dành cho chút th ời gian th ảo luận với Câu trả lời bạn đ ược gi ữ bí m ật kết thu trình bày dạng thống kê Các bạn điền thơng tin vào câu hỏi chưa có đáp án V ới câu h ỏi có đáp án, xin mời bạn lựa chọn thông tin phù hợp với Nếu bạn ch ọn thơng tin khác xin vui lòng ghi rõ ý kiến bạn N ếu câu h ỏi b ạn khơng biết, xin vui lòng ghi rõ Chân thành cảm ơn bạn!!! A Thông tin cá nhân Lớp:………………………………………………………………… Giới: : 1.Nam 2.Nữ Nơi tại: Ở gia đình 2.Ở trọ 3.Ở nhà họ hàng B Yếu tố tạo điều kiện yếu tố tăng cường Điều kiện nơi bạn có chỗ rửa tay khơng? Chỗ rửa tay nơi có xà phòng khơng? A Có A Có B Khơng B Khơng Bạn có sử dụng máy tính để bàn cá nhân khơng? A Có B Khơng Bạn có sử dụng điện thoại thơng minh khơng? B Khơng A Có Bạn nghe thông tin rửa tay xà phòng t đâu (có th ể ch ọn nhiều đáp án) A Từ bố mẹ B Từ nhà trường C Từ tivi D internet E Từ bạn bè F Từ phòng y tế G Từ buổi sinh hoạt ngoại khóa H Khác B Kiến thức B9 Theo bạn rửa tay kỹ thuật Rửa xoa hai bàn tay vòi nước chảy 15 giây Rửa xoa hai bàn tay xà phòng vòi n ước ch ảy nh ất 15 giây Rửa xoa hai bàn tay dung dịch vệ sinh tay ch ứa cồn Rửa xoa hai bàn tay xà phòng vòi n ước ch ảy nh ất 30 giây B10 Theo bạn, rửa tay xà phòng gồm bước bước bước bước bước B11 Theo bạn rửa tay xà phòng giúp phòng ch ống b ệnh ? Đúng Bệnh truyền nhiễm qua đường hơ hấp Bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa Bệnh truyền nhiễm qua đường máu Bệnh lây qua da tiếp xúc Sai B12 Theo bạn, rửa tay hàng ngày nước hay xà phòng (XP) trường hợp sau? (bạn chọn câu trả l ời dòng m ột) Chỉ cần 2.Nước 3.Không rửa với xà cần rửa nước phòng tay a Trước nấu ăn b Sau nấu ăn c Trước ăn thức ăn d Sau ăn thức ăn e Sau đụng vào chất thải f Trước tiểu tiện g Sau tiểu tiện h Trước đại tiện i Sau đại tiện k Trước từ nhà l Sau từ nhà m Trước thăm người ốm n Sau thăm người ốm o Sau chơi với động vật nuôi B13 Theo bạn, rửa tay xà phòng khác ch ỉ rửa tay v ới n ước gì? Rửa tay xà phòng giúp tay h ơn Rửa tay xà phòng giúp rửa trôi chất vô cơ, hữu vi khuẩn dính bề mặt tay Rửa tay xà phòng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh có tay Rửa tay nước an tồn, khơng làm dị ứng da B 14 Theo bạn lượng kiến thức việc rửa tay bạn đủ chưa? Bạn có muốn bổ sung thêm kiến thức rửa tay không? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… C Thực hành C15 Bạn có rửa tay trước ăn khơng? a Ở trường ( Bỏ trống bạn không ăn trường) Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên b Ở nhà Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Ln ln 5.Th ường xun C16 Bạn có rửa tay sau vệ sinh không? a Ở trường Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên b Ở nhà Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên C17 Bạn có rửa tay sau chạm tay vào rác th ải ? Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên C18 Bạn có rửa tay sau sử dụng chạm tay vào đ v ật công cộng ( Tay nắm cửa, nút bấm thang máy, tiền…) Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên C19 Trong lần rửa tay hàng ngày bạn có th ường rửa tay v ới xà phòng khơng? a Ở trường Khơng Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên b Ở nhà Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên C20 Bạn có thực đủ bước rửa tay theo khuyến cáo không? Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên C21 Bạn thường bỏ qua bước rửa tay bước theo khuyến cáo? Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng chà lòng bàn tay vào Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay lần l ượt ngón bàn tay ngược lại Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ng ược l ại Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ gi ữa ngón bàn tay ngược lại Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay b ằng cách xoay đi, xoay lại Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khơ tay khăn giấy C22 Bạn thường rửa tay cách nào? Dùng dung dịch rửa tay đóng chai Rửa tay xà phòng nước Chỉ rửa tay nước Tiện cách dùng cách C23 Tính từ hơm qua bây giờ, bạn có sử d ụng xà phòng rửa tay lần khơng? Có Không Không nhớ C24 Tại bạn không rửa tay với xà phòng th ường xun?( Bạn chọn trường nhà) Ở trường Ở nhà Quên Cảm thấy nhiều lần không rửa tay không Chỉ tiếp xúc với chất bẩn thời gian ngắn Bồn rửa tay khơng có sẵn hay bồn rửa tay vị trí bất tiện Da bị kích ứng với chất rửa tay Khu vực rửa tay thiếu nước, thiếu xà phòng Cảm thấy bất tiện phải rửa tay nhiều lần Công việc nhiều, rửa tay thời gian Khơng thích khu vực nhà vệ sinh Đã có sẵn dung dịch rửa tay đóng chai D Khác:…………………………………………………………………… C25 Ngày hơm qua bạn có rửa tay xà phòng nh ững trường hợp không? a.Khi cảm thấy tay bẩn b.Trước ăn cơm c.Sau vệ sinh d.Ngay từ ngồi trở nhà 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 3.Khơng nhớ 3.Khơng nhớ 3.Khơng nhớ 3.Không nhớ C26 Bạn thường rửa tay khoảng thời gian bao lâu? < 30 s Khoảng 30s đến 60s ≥ 60s C27 Bạn nhắc (trong gia đình, bạn bè ) rửa tay chưa? Không Hiếm 3.Thỉnh thoảng Luôn 5.Th ường xuyên C28.Nếu nhắc, bạn nhắc RTBXP:……………………… C29 Bạn cảm thấy khu vực rửa tay trường có thuận tiện khơng? Bạn có mong muốn chỉnh sửa, cải thiện thêm khơng?( Về chất lượng nước, số lượng xà phòng, nước rửa tay, không gian khu vực rửa tay…hoặc ý kiến thêm bạn) …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C30 Bạn cảm thấy khu vực rửa tay nhà bạn có thuận tiện khơng? Có cần chỉnh sửa, cải thiện thêm khơng? ( V ề chất l ượng n ước, số lượng xà phòng, nước rửa tay, khơng gian khu v ực r ửa tay… ý kiến thêm bạn) …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin cảm ơn tham gia đóng góp bạn! PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHU VỰC NHÀ VỆ SINH, KHU RỬA TAY CỦA NHÀ TRƯỜNG Trường:…………………………………………………………… Họ tên cán phụ trách vệ sinh:………………………………… Tổng số học sinh:………………………………………………… A Khu nhà vệ sinh 1.Có xà phòng Có Khơng 2.Có dung dịch rửa tay Có Khơng 3.Có chỗ rửa tay Có Khơng 1.Có xà phòng Có Khơng 2.Có dung dịch rửa tay Có Khơng 3.Có chỗ rửa tay Có Khơng 4.Số lượng vòi nước:……………… B Khu vực rửa tay 4.Số lượng vòi nước:………………… C Phỏng vấn cán phụ trách vệ sinh: Xà phòng hay nước rửa tay có bổ sung hết không? Nguồn nước cung cấp nhà trường là……… Các chương trình hướng dẫn thực hành rửa tay cho h ọc sinh trường nay? …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Theo anh/ chị có cần tăng cường, bổ sung thêm cho khu v ực r ửa tay hay khu vệ sinh không? …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… PHỤ LỤC CÁCH CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ RTBXP C11 Theo bạn rửa tay kỹ thuật Rửa xoa hai bàn tay vòi nước chảy 15 giây Rửa xoa hai bàn tay xà phòng vòi n ước chảy nh ất 15 giây Rửa xoa hai bàn tay dung dịch vệ sinh tay ch ứa cồn Rửa xoa hai bàn tay xà phòng vòi n ước chảy nh ất 30 giây C12 Theo bạn, rửa tay xà phòng gồm bước bước bước bước bước 0 C13 Theo bạn rửa tay xà phòng giúp phòng ch ống bệnh ? Bệnh truyền nhiễm qua đường hơ hấp Bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa Bệnh truyền nhiễm qua đường máu Bệnh lây qua da tiếp xúc Đúng 1/4 1/4 1/4 Sai 0 1/4 C14 Theo bạn, rửa tay hàng ngày nước hay xà phòng (XP) trường hợp sau? (bạn chọn câu trả lời dòng một) Chỉ cần 2.Nước 3.Khơng rửa với xà cần rửa nước phòng tay a Trước nấu ăn b Sau nấu ăn 0 c Trước ăn thức ăn d Sau ăn thức ăn 0 e Sau đụng vào chất thải f Trước tiểu tiện 0 g Sau tiểu tiện h Trước đại tiện 0 i Sau đại tiện k Trước từ nhà 0 l Sau từ nhà m Trước thăm người ốm 0 n Sau thăm người ốm o Sau chơi với động vật nuôi C15 Theo bạn, rửa tay xà phòng khác rửa tay v ới n ước gì? Rửa tay xà phòng giúp tay h ơn Rửa tay xà phòng giúp rửa trôi chất vô cơ, h ữu vi khuẩn dính bề mặt tay Rửa tay xà phòng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh có tay Rửa tay nước an tồn, khơng làm dị ứng da PHỤ LỤC CÁCH CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ RỬA TAY TT Tiêu chí đánh giá Tính điểm C1 Rửa tay trước Ở nhà Thường xuyên/luôn ăn Ở trường Không bao giờ/ thi thoảng/ C1 Rửa tay sau Ở nhà Thường xuyên/luôn vệ sinh Ở trường Không bao giờ/ thi thoảng/ C1 Rửa tay sau Ở nhà Thường xuyên/luôn chạm tay vào rác Ở trường Không bao giờ/ thi thoảng/ thải C2 Rửa tay sau Ở nhà Thường xuyên/luôn sử dụng Ở trường Không bao giờ/ thi thoảng/ chạm tay vào đồ vật công cộng C2 Rửa tay hàng Ở nhà Thường xun/ln ln 1 ngày bạn có rửa Ở trường Không bao giờ/ thi thoảng/ tay với xà phòng C2 Thực đủ Ở nhà Thường xuyên/luôn bước rửa tay Ở trường Không bao giờ/ thi thoảng/ Dùng dung dịch rửa tay đóng chai Rửa tay xà phòng nước Chỉ rửa tay nước Tiện cách dùng cách C2 Cách thức rửa tay C2 Sử dụng xà phòng rửa tay Có ngày hơm qua Không/không nhớ C2 RTBXP Khi cảm thấy tay bẩn Có Khơng/khơng nhớ RTBXP Trước ăn cơm Có Khơng/khơng nhớ Có Khơng/khơng nhớ RTBXP Ngay từ ngồi trở Có nhà Khơng/khơng nhớ Thời gian rửa tay Có Không/không nhớ RTBXP Sau vệ sinh C2 Thực hành chung Thực hành đạt: 7-14 điểm Thực hành không đạt: ≤ điểm Tổng 14 điểm ... tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành rửa tay học sinh trường trung học sở Trần Mai Ninh , thành phố Thanh Hóa năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành rửa tay. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN ĐỨC MINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH RỬA TAY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN MAI NINH, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA NĂM... cứu Học sinh theo học trường THCS Trần Mai Ninh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm học 2019 -2020 - Tiêu chuẩn lựa chọn: Những học sinh theo học trường THCS Trần Mai Ninh tỉnh Thanh Hóa