Một số công trình nghiên cứu về kiến thức, thái độ trong phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Khi đại dịch HIV xuất hiện trên thế giới, đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu được tiế[r]
(1)i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM VĂN TRƯỜNG KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS, THÁI ĐỘ TRONG PHÒNG CHỐNG, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN Y NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019 (2) ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM VĂN TRƯỜNG KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS, THÁI ĐỘ TRONG PHÒNG CHỐNG, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN Y NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO XUÂN VINH Hà Nội - 2019 Thang Long University Library (3) iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng tôi chính thân tôi thực Các số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nào khác Nếu có sai sót nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Văn Trường (4) iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, các khoa phòng, các thầy cô giáo cùng toàn thể cán các cán bộ, nhân viên Trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình học tập Nhà trường Phó giáo sư - Tiến sĩ Đào Xuân Vinh - giáo hướng dẫn tôi, người đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và có ý kiến góp ý quý báu cho tôi quá trình hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, các bạn sinh viên điều dưỡng Trường Cao Đẳng Quân y – Học viện Quân y đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi giai đoạn thu thập số liệu và hoàn thành nghiên cứu Nhà trường Bạn bè, người thân gia đình đã tạo điều kiện, động viên tôi quá trình hoàn thành luận văn này Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Văn Trường Thang Long University Library (5) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………4 1.1 Đại cương HIV/AIDS 1.2 Dịch tễ học nhiễm HIV 1.2.1 Tác nhân gây bệnh AIDS và số đặc điểm sinh học HIV 1.2.2 Các đường lây truyền HIV 1.2.3 Đường lây nhiễm nghề nghiệp với HIV 1.2.4 Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV cho NVYT 1.2.5 Chẩn đoán 10 1.2.6 Phân giai đoạn nhiễm HIV 11 1.2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS) 13 1.2.8 Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác chăm sóc điều trị trên giới 14 1.3 Mục đích điều trị thuốc kháng HIV (thuốc ARV) 16 1.4 Một số công trình nghiên cứu kiến thức, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS 16 1.5 Giới thiệu Trường Cao đẳng Quân y - HVQY 21 1.5.1 Quá trình hình thành và phát triển 21 1.5.2 Chương trình đào tạo liên quan đến kiến thức, thái độ và phòng chống HIV/AIDS địa điểm nghiên cứu 22 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 (6) vi 2.1.3 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 25 2.3 Biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 26 2.3.1 Biến số và số nghiên cứu 26 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 33 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 34 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 36 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 36 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 37 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục 38 2.6.1 Sai số 38 2.6.2 Biện pháp khắc phục 38 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 2.8 Hạn chế đề tài 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 3.1.1 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 Thông tin chung 40 Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 44 3.2.1 Kiến thức sinh viên HIV và phòng chống HIV/AIDS 44 3.2.2 Thái độ người bệnh HIV/AIDS và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 52 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên 63 Thang Long University Library (7) vii 4.1.1 Kiến thức HIV/AIDS sinh viên 63 4.1.2 Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS sinh viên năm thứ và thứ 69 4.1.3 Thái độ sinh viên năm thứ chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS 70 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS và thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên Trường Cao đẳng Quân y 71 KẾT LUẬN 73 Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ và thứ Trường Cao đẳng Quân y 73 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên Trường Cao đẳng Quân y 74 KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 (8) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIDS Viết đầy đủ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrom) CĐQY Trường Cao đẳng Quân y ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) HVQY Học viện Quân y CSNB Chăm sóc người bệnh NTCH Nhiễm trùng hội NVYT Nhân viên y tế SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) SV Sinh viên TB Trung bình UNAIDS Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS) Thang Long University Library (9) ix DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Chương trình học các môn liên quan 22 Bảng 1.2 Chương trình/nội dung thực tập Bệnh viện 23 Bảng 2.1 Bảng biến số và số nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt cách tính điểm cho câu 34 Bảng 2.3 Thang Likert mức độ 35 Bảng 2.4 Thang Likert mức độ 36 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 37 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân và xã hội đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Nguồn thông tin tìm hiểu HIV/AIDS theo năm học 41 Bảng 3.3 Tỉ lệ nhớ chủ đề các học phần liên quan đến HIV/AIDS đã học Trường 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ sinh viên đã chăm sóc người bệnh HIV/AIDS 43 Bảng 3.5 Phân bố kiến thức người bệnh HIV/AIDS sinh viên 44 chăm sóc người bệnh HIV theo các mức độ 44 Bảng 3.6 Điểm kiến thức sinh viên HIV/AIDS 44 Biểu đồ 3.1 Kiến thức đúng sinh viên bệnh học HIV/AIDS 45 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ kiến thức đúng sinh viên bệnh học HIV/AIDS 45 Bảng 3.7 Kiến thức đúng sinh viên cách tiệt trùng và phòng lây truyền HIV 46 Bảng 3.8 Kiến thức đúng cách dự phòng các nhiễm trùng hội cho người bệnh HIV/AIDS sinh viên 47 Bảng 3.9 Kiến thức đúng các loại nhiễm trùng hội thường gặp người bệnh HIV/AIDS 48 Bảng 3.10 Kiến thức phòng ngừa phơi nhiễm đúng cho nhân viên y tế 49 Bảng 3.11 Xác định đúng tình có nguy phơi nhiễm nghề nghiệp 50 Bảng 3.12 Kiến thức đúng sinh viên các biện pháp phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn đâm phải quá trình chăm sóc người bệnh 51 Bảng 3.13 Thái độ người bệnh HIV/AIDS và chăm sóc cho (10) x người bệnh HIV/AIDS 52 Bảng 3.14 Điểm thái độ “xa lánh” người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.15 Điểm thái độ “thông cảm” người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.16 Điểm thái độ “đồng cảm” chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.17 Điểm thái độ “không đồng cảm” chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 58 Bảng 3.18 Mối liên quan giới tính với kiến thức HIV/AIDS 59 Bảng 3.19 Mối liên quan năm học với kiến thức HIV/AIDS 60 Bảng 3.20 Mối liên quan năm học với thái độ người nhiễm HIV/AIDS 60 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức học tập và thái độ người bệnh HIV/AIDS 61 Bảng 3.22 Mối liên quan kinh nghiệm chăm sóc và kiến thức HIV SV 62 Bảng 3.23 Mối liên quan kinh nghiệm chăm sóc thái độ với người bệnh HIV/AIDS 62 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo công bố Tổ chức Y tế Thế giới cuối năm 2017, Human Immunodeficiency Virus (HIV) tiếp tục là vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên toàn cầu, đã cướp 35 triệu sinh mạng, riêng năm 2017 có 940.000 người chết vì các nguyên nhân liên quan đến HIV Tính đến cuối năm 2017, toàn cầu có khoảng 36,9 triệu người bệnh HIV với 1,8 triệu người bị nhiễm Trong đó, khu vực Châu Phi bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với 25,7 triệu người bệnh HIV, số mắc chiếm hai phần ba tổng số ca nhiễm HIV trên toàn cầu Mặc dù số mắc tăng lên, nhiên với nhiều hoạt động triển khai trên phạm vi rộng Tổ chức Y tế giới từ năm 2000 đến 2017, tỉ số số ca nhiễm HIV giảm 36% và tử vong liên quan đến HIV đã giảm 38% với 11,4 triệu người Thành tựu này là kết nỗ lực to lớn các chương trình HIV quốc gia hỗ trợ xã hội dân và loạt các đối tác phát triển [33], [57] Tại Việt Nam, theo báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom ) Bộ Y tế quý đầu năm 2017, số người bệnh HIV/AIDS báo cáo còn sống là 208.371 quản lý 80% trường hợp, tổng số người bệnh HIV tử vong từ đầu dịch báo cáo là 91.840 trường hợp Trong tháng đầu năm 2017, nước phát 6.883 trường hợp nhiễm HIV, số chuyển sang giai đoạn AIDS là 3.484, tử vong là 1.260 Trong số phát mắc, nữ chiếm 22%, nam 78%, lây truyền qua đường tình dục 58%, lây truyền qua đường máu 32%, mẹ truyền sang 2,6%, không rõ chiếm 8% Về phân bố theo nhóm tuổi số người phát mắc có 40% độ tuổi từ 30 – 39, 30% từ 20 – 29%, 19% từ 40 – 49, 6% trên 50 tuổi, 3% từ 14 – 19, 2% trẻ em từ – 13 tuổi Kết giám sát cho thấy, tỉ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy là 9,53%, phụ nữ bán dâm là 2,39% và quan hệ tình dục đồng giới nam là 7,36% Tỉ lệ nhiễm HIV nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam đã tăng từ 5,1% năm 2015 lên 7,36% năm 2016 [4], [7], [8], [29], [34] Theo đánh giá Bộ Y tế, số liệu dịch HIV có xu hướng giảm Tuy nhiên, (12) dịch HIV/AIDS tiềm ẩn nhiều nguy cộng đồng, nơi đầu tư mạnh các tổ chức quốc tế còn có thể phát thêm nhiều người bệnh HIV Dự báo còn nhiều người bệnh HIV không thuộc nhóm nguy cao đó khó phát sớm, các trường hợp này thường chẩn đoán muộn giai đoạn AIDS [8], [36] Với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới, Bộ Y tế đã có nhiều các hoạt động nhằm gia tăng tuyên truyền, tăng cường hoạt động hỗ trợ chăm sóc còn nhiều trường hợp không quản lý được, hàng năm số mắc không ngừng tăng lên Việc thực mục tiêu toán đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030 nước ta khó đạt [6], [57] Chính vì vậy, việc thay đổi phương pháp tiếp cận, tuyên truyền, hỗ trợ chăm sóc tích cực, hiệu cách thực công các chính sách y tế, không kỳ thị CSNB HIV/AIDS và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Phương pháp này đòi hỏi nguồn nhân lực là người điều dưỡng các sở y tế phải có kiến thức vững HIV/AIDS, tập huấn tâm lý liệu pháp và có chính sách hỗ trợ để động viên khuyến khích phù hợp Sinh viên điều dưỡng, người trực dõi, tư vấn và chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS các sở y tế tương lai cần phải có kiến thức việc phòng chống và chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS Liệu kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba Trường Cao đẳng Quân y đã thực tốt? Thái độ nhóm đối tượng này chăm sóc người bệnh HIV/AIDS và phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS nào? Để giải đáp câu hỏi trên, chúng tôi nghiên cứu “Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên Trường cao đẳng quân y năm 2019 và số yếu tố liên quan” với các mục tiêu: Đánh giá kiến thức HIV/AIDS và thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba Trường Cao đẳng Quân y năm 2019 Thang Long University Library (13) Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS và thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu (14) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương HIV/AIDS HIV viết tắt cụm từ “Human Immunodeficiency Virus” dùng để loại virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người Khi HIV xâm nhập vào thể phá hủy hệ thống miễn dịch làm cho thể người khả chống lại miễn dịch [24] AIDS viết tắt cụm từ “Acquired Immunodeficiency Syndrome” là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Đây là giai đoạn cuối quá trình nhiễm HIV, giai đoạn này hệ thống miễn dịch thể suy giảm nên người bệnh HIV dễ mắc nhiễm trùng hội ung thư, các bệnh này diễn biến ngày càng nặng dẫn đến tử vong cho người bệnh [24] Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tỉ lệ nhiễm bệnh thường gặp nhóm nguy cao (gái mại dâm, ma túy …), đặc điểm dịch HIV/AIDS, thiếu hiểu biết hiểu biết không đầy đủ, truyền thông chưa đầy đủ không phù hợp và đặc điểm tâm lý xã hội Việt Nam khiến công tác phòng, chống, chăm sóc, thống kê người bệnh HIV gặp nhiều khó khăn [8] 1.2 Dịch tễ học nhiễm HIV 1.2.1 Tác nhân gây bệnh AIDS và số đặc điểm sinh học HIV Tác nhân gây bệnh AIDS là HIV - Retrovirus, với acid nhân là RNA, chúng có khả tổng hợp thành DNA từ mã di truyền RNA nhờ vào men đặc biệt gọi là men mã ngược (reverse transcriptase - RT) không hoàn chỉnh Điều này, giúp cho virus thay đổi kháng nguyên, tạo nên nhiều biến chủng khác nhau, giúp cho virus thoát khỏi tìm diệt hệ miễn dịch [19] 1.2.1.1 Hình dạng và cấu trúc HIV có đặc điểm chung họ Retrovirus Virus hoàn chỉnh có cấu trúc lớp: Lớp vỏ ngoài (envelop), vỏ (capsid) và lớp lõi HIV Thang Long University Library (15) * Lớp vỏ ngoài (envelop): Lớp envelop là màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng sinh chất tế bào và có các gai nhú Gai nhú là các phân tử glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kilodalton (gp160) gồm hai phần: - Glycoprotein màng ngoài có trọng lượng phân tử là 120 kilodalton (gp120) Đây là kháng nguyên dễ biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ thể và chế vaccin phòng bệnh - Glycoprotein xuyên màng có trọng lượng phân tử 41 kilodalton (gp41) [9] * Vỏ (capsid) bao gồm hai lớp protein: - Lớp ngoài hình cầu tạo protein có trọng lượng 18 kilodalton (gp18) - Lớp hình trụ không cấu tạo các phân tử protein có trọng lượng phân tử là 24 kilodalton (gp24) Đây là kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán HIV/AIDS sớm và muộn [9] * Lõi HIV: Gồm genom và các enzym [9] 1.2.1.2 Sức đề kháng HIV không có khả tồn lâu ngoại cảnh và dễ dàng bị bất hoạt các yếu tố vật lý, hóa học và nhiệt độ Chúng bị diệt nhiệt độ > 56o C sau 20 phút, với cồn, với các chất tẩy và diệt trùng thông thường dung dịch cloramin, nước Javel, nước nóng [19] 1.2.1.3 Sự xâm nhập và nhân lên HIV Virus có khả nhận diện các receptor là nhóm CD4 và các receptor khác; có men tiêu proteine (các protease) giúp nhóm thành phần mà virus vừa tổng hợp lại thành virus hoàn chỉnh và phá vỡ tế bào vật chủ để phóng thích các virus hệ sau bên ngoài, tiếp tục công các tế bào đích khác [19] Trong thể người bệnh, virus khó bị tiêu diệt Chúng công các tế bào có mang phân tử CD4 cùng với các phân tử có ái tính với chemokin các tế (16) bào lympho T (gọi là tế bào CD4+), tế bào Langerhans da, tế bào đệm (glial) hệ thần kinh, đại thực bào, tế bào mono và tế bào lympho vùng mầm hạch bạch huyết Chúng ẩn các hạch bạch huyết giai đoạn đầu, sau đó tiếp cận với các tế bào có receptor thích hợp, đặc biệt tế bào T CD4+, xâm nhập và phá hủy tế bào này Sự giảm dần số lượng T CD4+ làm thể khả miễn dịch với ngọai cảnh, dẫn đến nhiễm trùng dễ dàng và tử vong [19] Việc đánh giá số lượng T CD4 là biện pháp hữu hiệu để đánh giá mức độ suy giảm miễn dịch người nhiễm HIV/AIDS Lượng T CD4 đơn độc có thể tiên đoán tương đối khả bệnh tiến triển – năm Những người bệnh có số lượng T CD4 giảm trên 7% khoảng năm có khả phát triển thành AIDS gấp 35 lần so với người bệnh có T CD4 ổn định [56], [32] Theo số nghiên cứu, tỉ lệ trung bình T CD4 người nhiễm HIV/AIDS giảm từ – 15%/năm khoảng 30 – 90 tế bào/năm Sự suy giảm TCD4 có liên quan đến nồng độ virus máu, mồng độ virus là 30.000 – 50.000/ml máu thì số lượng T CD4 < 50 TB/mm3 [11] Theo nghiên cứu trên giới số lượng tế bào TCD4 người bình thường là 500TB/mm3 - 1400TB/mm3; TCD8 là 180TB/mm3 đến 860TB/mm3; Tỷ lệ CD4/CD8 là 1,1 - 3,5 [39] Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu cho thấy số lượng T CD4 người bình thường là 700 - 1200TB/mm3, tỷ lệ TCD4/TCD8 là 1,2 [1], [11] Ngoài tế bào lympho TCD4 là dấu ấn đại diện quan trọng để đánh giá mức độ suy giảm miễn dịch người nhiễm HIV/AIDS, còn có số khác có giá trị việc đánh giá tiến trình nhiễm HIV người nhiễm HIV/AIDS; đó là số lượng tế bào bạch cầu lympho Cũng giống tế bào lympho TCD4, tế bào lympho giảm dần theo suy giảm hệ thống miễn dịch Bởi vậy, có thể dựa vào thay đổi số lượng tế bào lympho để đánh giá tiến trình nhiễm HIV/AIDS [28] 1.2.2 Các đường lây truyền HIV 1.2.2.1 Lây truyền qua đường máu Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì có nguy bị lây truyền bệnh Các đối tượng có nguy dễ bị lây nhiễm qua đường máu là Thang Long University Library (17) người tiêm chích ma túy, quá trình truyền máu và các sản phẩm máu, người cấy ghép tạng Lây truyền HIV qua đường máu là vấn đề lo ngại người chăm sóc y tế các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn Nhân viên y tế điều dưỡng, nhân viên phòng thí nghiệm và các bác sĩ [5] 1.2.2.2 Lây truyền qua đường tình dục Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không an toàn Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy chất tiết sinh dục người có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng trực tràng người bạn tình Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy nữ lây truyền cho nam là 0,04% cho lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0,08% Vì lý khác nhau, nguy này cao từ đến 10 lần các nước có thu nhập thấp Người nhân giao hợp qua đường hâu môn có nguy bị lây nhiễm cao nhiều, 1,7% cho lần quan hệ [5] Các phân tích nghiên cứu việc sử dụng bao cao su cho thấy sử dụng bao cao su đúng cách làm giảm nguy lây truyền qua đường tình dục HIV khoảng 85% [5] 1.2.2.3 Lây truyền từ mẹ sang Việc lây truyền virus từ mẹ sang có thể xảy thời kỳ mang thai, quá trình chuyển thông qua việc cho bú Trong trường hợp không điều trị dự phòng, tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang khoảng 25% đến 40% Tuy nhiên, với kết hợp điều trị thuốc kháng virus và phương pháp khác thì nguy này có thể giảm xuống thấp còn khoảng 1% [5] Sau sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền cách tránh nuôi sữa mẹ; nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác Cho bú hoàn toàn sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh có hiệu việc tránh lây truyền UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn giới năm 2008 (19% là các ca nhiễm (18) mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng thuốc ARV cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính [5] HIV tìm thấy với nồng độ thấp nước bọt, nước mắt và nước tiểu các cá nhân bị nhiễm bệnh, không có trường hợp nào bị lây nhiễm chất tiết này ghi nhận và nguy lây truyền là không đáng kể Muỗi không thể truyền HIV [5] 1.2.3 Đường lây nhiễm nghề nghiệp với HIV Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên giới Việt Nam ngày gia tăng Trong chưa có vaccin phòng ngừa thuốc điều trị đặc hiệu thì vấn đề thời cần quan tâm là làm nào giảm thiểu nguy lây nhiễm là các cán y tế làm việc môi trường chăm sóc sức khỏe có nguy bị lây nhiễm HIV/AIDS cao Điều này thấy rõ nhân viên y tế việc phục vụ, thăm khám, tiếp nhận, chăm sóc người bệnh và với sinh viên thực tập sở điều trị chủ yếu liên quan đến tiếp xúc trực tiếp với máu và dịch thể người bệnh như: - Kim tiêm đâm làm các thủ thuật tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm rút kim khỏi đường truyền tĩnh mạch - Đưa dụng cụ quá trình phẫu thuật làm thủ thuật chọc dò - Máu, chất dịch thể người bệnh bám vào các vùng da tổn thương (chàm, bỏng, vết xước từ trước) bắn vào niêm mạc (mắt, mũi, họng) [3] 1.2.4 Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV cho NVYT Những biện pháp phòng ngừa tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch thể, niêm mạc và thương tổn vật sắc nhọn quá trình thực hành chuyên môn: - Coi tất người bệnh có nguy truyền bệnh và có nguy bị nhiễm bệnh Rửa tay và sát khuẩn tay là kỹ thuật quan trọng phòng ngừa nhiễm khuẩn chéo - Sử dụng phương tiện phòng hộ thích hợp tiếp xúc tiến hành Thang Long University Library (19) kỹ thuật liên quan đến máu, dịch thể, dịch não tuỷ và nước ối: + Đi găng hai tay trước đụng chạm da tổn thương, niêm mạc máu và dịch thể, dụng cụ bẩn và vật liệu nhiễm trước thực thủ thuật [16] + Đeo kính bảo vệ, mặt nạ, tạp dề, trang có nguy bắn máu dịch thể [16] + Mặc áo choàng bảo vệ da khỏi máu hay dịch thể, để phòng quần áo bị vấy bẩn quá trình thao tác có tiếp xúc với máu dịch thể [16] - Sử dụng phương tiện, đồ vải và thực hành chăm sóc an toàn: + Phương tiện chăm sóc nên sử dụng lần, phải sử dụng lại thì dụng cụ phải khử khuẩn và tiệt khuẩn đúng kỹ thuật + Đồ vải không dùng tay trực tiếp cầm mà phải găng cao su, đeo trang thu gom đồ vải buồng bệnh Đồ vải đã sử dụng đựng túi không thấm nước Túi đồ vải bẩn, dính máu dịch thể phải có gắn nhãn Luộc sôi dụng cụ thời gian 20 phút trở lên (tính từ sôi) + Hấp nhiệt độ 120°C, atm 20 phút + Ngâm chất thải nguy hại - Các phương pháp thường áp dụng để tiệt trùng HIV là 30 phút các dung dịch hóa chất sát khuẩn cồn Ethanol 70o, Povidone iodine 2, 5%, Natri hypochlorite 0,5%, Formaldehyde 4% - Phòng ngừa thương tổn vật sắc nhọn: + Không bẻ gãy, uốn cong kim đậy nắp kim hay tháo kim tay khỏi bơm tiêm + Bỏ kim tiêm hay vật sắc nhọn vào hộp cứng sau sử dụng + Không để kim vật sắc nhọn rơi vãi, hạn chế việc sử dụng kim + Đầu kim hay vật sắc nhọn phải để xa thể (20) 10 + Cẩn thận thực các thủ thuật xâm lấn rút máu tĩnh mạch, đặt catheter - Quản lý và thải bỏ chất thải y tế an toàn theo đúng quy chế để tránh tổn thương cho nhân viên thu gom, tránh lây truyền bệnh cộng động và giữ môi trường buồng bệnh an toàn [25], [26] 1.2.5 Chẩn đoán Do tính chất quan trọng cho cá nhân nguy hiểm cho cộng đồng, chẩn đoán nhiễm HIV ảnh hưởng lớn đến đời sống người bệnh mặt thể chất tâm lý, ảnh hưởng đến uy tín cá nhân và danh dự gia đình nên phải thận trọng kết luận người bệnh HIV Chỉ định và kết xét nghiệm còn tùy giai đoạn người bệnh 1.2.5.1 Xét nghiệm phát kháng thể - Là các xét nghiệm xử dụng phổ biến nước ta không phát HIV giai đọan sơ nhiễm Vì âm tính phải xét nghiệm lần 2, sau tháng không có tiếp xúc với nguồn lây nhiễm nào khác Nếu âm tính có quyền kết luận là không nhiễm - Ngược lại, trẻ < tuổi, mẹ HIV (+), xét nghiệm (+), không kết luận cháu bị nhiễm, vì đó là kháng thể kháng HIV mẹ truyền qua Do đó phải xét nghiệm lại năm sau từ 18 tháng tuổi trở lên Có ba loại xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV dùng nước ta: + Test Serodia: Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao Chỉ có giá trị sàng lọc ban đầu Những người Serodia (+) là người có thể nhiễm, cần xác định thêm các xét nghiệm khác trước khẳng định Ngược lại, người Serodia (-) thì ít có nguy nhiễm HIV + Test ELISA: Phát loại kháng thể tùy theo kit chọn trước Phản ứng này có độ nhạy cao > 90% Độ nhạy và độ đặc hiệu càng cao với các hệ xét nghiệm sau Tuy nhiên không chắn 100% + Test Western - Blot: Kết luận chắn 100% người bệnh có xét Thang Long University Library (21) 11 nghiệm HIV (+) với phương pháp Western - Blot Phương pháp này phát loạt nhiều kháng thể đặc hiệu chống nhiều loại kháng nguyên khác HIV Do đó loại trừ phản ứng dương tính giả [19] Tuy nhiên xét nghiệm Western - blot đắt tiền nên chưa thể xử dụng đại trà 1.2.5.2 Xét nghiệm tìm trực tiếp virus hay các sản phẩm virus - Phương pháp khuếch đại gen (PCR), phương pháp dùng gen mồi thăm dò, là phương pháp đặc hiệu, cho phép phát giai đọan sơ nhiễm - Đánh giá hiệu các thuốc kháng virus (đo nồng độ virus máu), phát trẻ sơ sinh có nhiễm HIV hay không Đây là kỹ thuật phức tạp và đắt tiền - Kỹ thuật tìm các protein virus p24 (hiện test ELISA hệ vừa cho phép phát kháng thể, vừa phát KN p24) có tính đặc hiệu, không định - Phân lập HIV là phương pháp chính xác và có thể khảo sát nhiều đặc tính virus [19] 1.2.6 Phân giai đoạn nhiễm HIV 1.2.6.1 Giai đoan sơ nhiễm (Hội chứng nhiễm virus cấp tính) * Biểu lâm sàng - Thường xuất sau - tuần nhiễm HIV và kéo dài - tuần Khoảng 20 - 50% số người bệnh HIV có biểu các triệu chứng nhiễm HIV cấp tính Các biểu lâm sàng giống nhiễm các loại virus khác + Hội chứng giả cúm: Sốt 38 – 40oC sốt nhẹ thất thường, đau đầu, mệt mỏi, đau nhức mình mẩy toàn thân, sưng hạch số nơi cổ, nách… + Phát ban dạng sởi sẩn đỏ trên da mặt, ngực tứ chi với đường kính - 10mm, kéo dài khoảng - ngày + Có thể ngứa nhẹ, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, gan, lách to, loét miệng, sinh dục - Các triệu chứng lâm sàng hết sau vài ngày Trong giai đoạn này, nồng (22) 12 độ virus máu cao, cho nên nguy lây truyền HIV cho người khác là lớn Tuy nhiên, giai đoạn này dễ bị bỏ qua * Những thay đổi miễn dịch - Thay đổi tế bào lympho T CD4: Ở người bình thường khoảng 800 - 1000 tế bào/mm3 HIV xâm nhập nhân lên tế bào T CD4 và phá hủy tế bào, làm số lượng tế bào này giảm đột ngột thời gian ngắn Sau đó T CD4 có xu hướng hồi phục tạm thời vì giai đoạn này khả tái tạo tế bào tủy xương còn tốt - Sự xuất kháng thể HIV: Trong tháng đầu, lượng kháng thể đặc hiệu chống HIV thể người bệnh chưa sinh còn thấp nên các xét nghiệm phát kháng thể máu người bệnh thường âm tính, vì gọi là “giai đoạn cửa sổ” Một người bệnh HIV “giai đoạn cửa sổ” có thể lây lan virus cho người khác, mà không hay biết tình trạng nhiễm HIV họ [19] 1.2.6.2 Giai đoạn không triệu chứng (Giai đoạn tiềm tàng) Đây là giai đoạn không có biểu lâm sàng, mặc dù máu có HIV và người bệnh HIV trở thành nguồn lây cho người thông qua các hành vi nguy Giai đoạn này thường kéo dài từ - 10 năm lâu [24] 1.2.6.3 Giai đoạn có triệu chứng * Biểu lâm sàng - Bệnh lý hạch toàn thân - Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân - Biểu da, niêm mạc: Phát ban sẩn ngứa, viêm da tuyến bã, zona (herpes zoster); viêm loét miệng tái diễn, nấm candida miệng, âm đạo, bạch sản dạng lông miệng - Tiêu chảy kéo dài không rõ nguyên nhân - Nhiễm trùng hô hấp tái phát nhiều lần - Sụt cân 10% trọng lượng thể mà không rõ lý Thang Long University Library (23) 13 - Lao phổi - Thiếu máu, giảm bạch cầu đa nhân trung tính, giảm tiểu cầu * Những thay đổi miễn dịch Số lượng tế bào T CD4 giảm < 500 tế bào/mm3 (nhưng còn trên 200 tế bào/mm3) [24] 1.2.6.4 Giai đoạn AIDS * Định nghĩa: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải nhiễm HIV tiến triển AIDS xác định có hai tiêu chuẩn sau: - CD < 200 tế bào/mm3 - Giai đoạn lâm sàng * Biểu nhiễm trùng hội và các khối u - AIDS ít có dấu hiệu đặc trưng riêng: Chủ yếu là các dấu hiệu suy mòn, nhiễm trùng hội các vi khuẩn, virus, nấm suy giảm miễn dịch - Hội chứng suy mòn: Sụt cân > 10% trọng lượng thể, kèm theo sốt kéo dài trên tháng hoặc/và tiêu chảy kéo dài trên tháng - Các nhiễm trùng hội: Viêm phổi Pneumocystis carinii, nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma não, nấm Cryptococcus neoformans, nhiễm nấm Penicillium marneffei, nấm thực quản, nhiễm phức hợp Mycobacterium avium complex, lao ngoài phổi, nhiễm khuẩn huyết Salmonella không phải thương hàn, bệnh lý não HIV… - Các bệnh lý khối u lympho, Kaposi sarcoma * Những thay đổi miễn dịch tiến triển thành AIDS - Số lượng T CD4 giảm < 200 tế bào /mm3 - Giảm số lượng các tế bào T CD8, lympho B và các tế bào diệt tự nhiên - Giảm chức các tế bào miễn dịch [24] 1.2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS) 1.2.7.1 Chẩn đoán nhiễm HIV người lớn (24) 14 - Mẫu huyết người coi là dương tính với HIV mẫu đó dương tính ba lần xét nghiệm ba loại sinh phẩm với các nguyên lý và kháng nguyên khác - Người bệnh HIV có TCD4 ≤ 200 tế bào/mm3 coi là suy giảm miễn dịch nặng Nếu không có xét nghiệm TCD4, tổng số tế bào lympho có thể sử dụng thay Người bệnh HIV có tổng số lympho ≤ 1200 tế bào/mm3 và các triệu chứng liên quan đến HIV coi là suy giảm miễn dịch nặng - Chỉ phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế cho phép quyền thông báo kết xét nghiệm HIV dương tính 1.2.7.2 Chẩn đoán nhiễm HIV trẻ em - Trẻ < 18 tháng tuổi: Xét nghiệm virus học (kháng nguyên p24, PCR ADN PCR ARN) dương tính, có thể thực - Trẻ ≥ 18 tháng tuổi: Xét nghiệm kháng thể HIV dương tính ba phương pháp người lớn thời điểm 18 tháng tuổi Đối với trẻ có bú mẹ, cần xét nghiệm sau trẻ ngừng bú mẹ hoàn toàn tuần - Tình trạng suy giảm miễn dịch trẻ nhiễm HIV đánh giá qua số tế bào TCD4 theo lứa tuổi và tỷ lệ TCD4/tế bào lympho Trẻ có tỷ lệ TCD4 ≤15% chẩn đoán là AIDS [2] 1.2.8 Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác chăm sóc điều trị trên giới Kể từ ca nhiễm HIV phát đầu tiên Mỹ từ năm 1981, loài người đã trải qua trên 30 năm đối phó với đại dịch quy mô lớn, phức tạp; theo UNAIDS tính đến cuối năm 2017, có 36.9 triệu người bị nhiễm HIV, riêng năm 2017 ước tính có 1.8 triệu ca nhiễm HIV và 940.000 người tử vong AIDS Thống kê từ năm 2000 đến 2017, tỉ số số ca nhiễm HIV giảm 36% và tử vong liên quan đến HIV đã giảm 38% với 11,4 triệu người Thành tựu này là kết nỗ lực to lớn các chương trình HIV quốc gia hỗ trợ xã hội dân và loạt các đối tác phát triển [33] Thang Long University Library (25) 15 Năm 1987, thử nghiệm điều trị đầu tiên với thuốc AZT (Azydothimidine) thực Năm 1989 người ta đưa các hướng dẫn điều trị AZT cho người bệnh HIV và người bệnh AIDS trên sở số lượng tế bào TCD4 người bệnh Đến năm 1996, giới bắt đầu sử dụng phác đồ điều trị phối hợp ít ba loại thuốc (HAART) Chương trình điều trị thuốc ARV từ đó đã làm giảm đáng kể các trường hợp tử vong AIDS, ước tính từ năm 1996 đến hết năm 2009 đã có khoảng 14,4 triệu năm tuổi thọ cứu sống nhờ điều trị ARV [37] Khu vực cận Sahara Châu Phi tiếp tục phải gánh chịu hậu nặng nề dịch AIDS toàn cầu Gần hai phần ba (63%) tổng số người lớn và trẻ em sống với HIV trên toàn cầu là người sống cận Sahara Châu Phi Tại khu vực này, 70% số người bệnh HIV còn sống, gần 37% người có đủ tiêu chuẩn điều trị đã tiếp cận với ARV [37] Tỷ lệ bao phủ chương trình tiếp cận điều trị thuốc ARV ngày càng mở rộng nước là Botswana, Campuchia, Croatia, Cuba, Guyana, Namibia và Rwanda đã đạt tỷ lệ người bệnh đủ tiêu chuẩn điều trị thuốc ARV từ 80% trở lên 11 nước đó có Việt Nam, Ấn Độ, Indonexia, Bờ biển Ngà, Nam Phi… có tỷ lệ bao phủ 40% [37] Tháng 7/2011 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Chương trình phối hợp phòng chống HIV/AIDS Liên hợp quốc (UNAIDS) đã khởi xướng Sáng kiến tiếp cận điều trị 2.0 nhằm giảm bất cập, thách thức chương trình điều trị như: tuân thủ điều trị, chi phí điều trị, tiếp cận điều trị, hệ thống cung cấp dịch vụ… Điều trị 2.0 là sáng kiến điều trị bao gồm vấn đề chuyên môn, tổ chức triển khai và quản lý nhằm đơn giản hóa cách điều trị HIV và tăng cường việc tiếp cận tới thuốc điều trị Chiến lược này là quá trình gồm lĩnh vực: Tối ưu hóa phác đồ điều trị; cung cấp dịch vụ chẩn đoán sở chăm sóc và điều trị tiện ích; giảm chi phí điều trị; củng cố hệ thống cung cấp dịch vụ lồng ghép chặt chẽ vào hệ thống y tế sở có; tăng cường tham gia cộng đồng, người bệnh và người có hành vi nguy (26) 16 cao [12], [33] Ngay Sáng kiến tiếp cận điều trị 2.0 khởi xướng vào tháng 7/2011, có nước trên giới (trong đó có Việt Nam) đã đăng ký triển khai thí điểm Sáng kiến này [12] 1.3 Mục đích điều trị thuốc kháng HIV (thuốc ARV) - Làm giảm tối đa và ngăn chặn lâu dài nhân lên virus - Phục hồi chức miễn dịch - Giảm tần suất mắc và tử vong các bệnh liên quan đến HIV - Cải thiện sức khoẻ và kéo dài thời gian sống - Làm giảm lây truyền HIV và ngăn ngừa lây nhiễm HIV sau phơi nhiễm [2] 1.4 Một số công trình nghiên cứu kiến thức, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Khi đại dịch HIV xuất trên giới, đến đã có nhiều nghiên cứu tiến hành để khảo sát kiến thức HIV/AIDS, kỹ chăm sóc và thái độ nhân viên y tế, sinh viên y dược, sinh viên diều dưỡng người bệnh HIV/AIDS Theo nghiên cứu Janel Philip, Derek Chadee và Rosana Patricia Yearwood (2014), Trinidad và Tobago cho thấy kỳ thị phổ biến xã hội người bệnh HIV/AIDS và các nhóm có nguy HIV kỳ thị diễn tất các cấp bao gồm các tổ chức chăm sóc sức khỏe và là trở ngại lớn cho HIV/AIDS hiệu phòng ngừa và chăm sóc [45] Nghiên cứu Ganga Mahat và Lucille Sanzero Eller (2009), Nepal sinh viên điều dưỡng Nepal cho thấy kiến thức, thái độ HIV/AIDS và các biện pháp phòng ngừa phổ quát Mặc dù kiến thức liên quan đến HIV/AIDS chú trọng giáo dục điều dưỡng, các sinh viên có khoảng cách kiến thức lớn, trình độ học vấn Ví dụ, số các Bác sỹ năm đầu, sinh viên điều dưỡng, người đã có chứng điều dưỡng và đã thực hành điều dưỡng năm, số lượng lớn câu hỏi kiến thức chung HIV và các biện pháp phòng ngừa phổ quát đã trả lời không chính xác Phần lớn các Thang Long University Library (27) 17 sinh viên sẵn sàng chăm sóc người với HIV/AIDS, với thái độ tiêu cực và kỳ thị tồn [42] Điều này có thể thấy nhân viên y tế không thực có quan tâm đến bệnh HIV, đến khó khăn người bệnh mà có kỳ thị Điều này ảnh hưởng nhiều đến thái độ hợp tác quá trình chăm sóc, điều trị nhân viên y tế và người bệnh các hoạt động đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS Tại Đại học Harran Thổ Nhĩ Kỳ, kết nghiên cứu trước can thiệp thấy có 73,7% sinh viên điều dưỡng cho HIV lây qua đường côn trùng cắn, hay có 52,6% trả lời chăm sóc người bệnh HIV/AIDS bị nhiễm HIV Điều này có thể ảnh hưởng lớn đến thái độ chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS sau này các điều dưỡng viên tương lai Đặc biệt có tỷ lệ khá lớn (khoảng 40%) sinh viên điều dưỡng cho dùng chung nhà vệ sinh, nhà tắm làm lây nhiễm HIV/AIDS Nghiên cứu này cho thấy có 7,26% sinh viên điều dưỡng trả lời đúng cách phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, đó tỷ lệ này sinh viên Y khoa là 80% [38] Nghiên cứu Tarja Suominen, Laura Laakkonen và các cộng (2013) trình độ và kiến thức sinh viên điều dưỡng Nga bối cảnh virus gây suy giảm miễn dịch người cho thấy trình độ hiểu biết học sinh HIV và AIDS mức trung bình Trong số điểm tối đa là 33, giá trị trung bình câu trả lời đúng là 19,8 (SD + 3,70) Thái độ sinh viên điều dưỡng khá tiêu cực, điểm tỷ lệ trung bình cho thái độ chung sinh viên điều dưỡng là 2,75 và thái độ đồng tính luyến ái là 3,3 (min = 1, max = 5) Chỉ có yếu tố tảng giới tương quan với mức độ thù ghét đồng tính chứng minh (p = 0,05) Mức độ sẵn sàng sinh viên điều dưỡng để chăm sóc cho người nhiễm HIV có liên quan đến thái độ họ (p = 0,003) Nhóm tác giả cho cần thiết phải cải thiện giáo dục để cung cấp thông tin đầy đủ, cập nhật HIV và để chuẩn bị cho sinh viên điều dưỡng kỹ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Điều này có thể giúp giải thiếu sót kiến thức học sinh và sửa đổi thái độ họ công tác chăm sóc người bệnh HIV/AIDS [55] (28) 18 Evşen Nazik, Sevban Arslan và các cộng nghiên cứu xác định thái độ người bệnh nhiễm HIV/AIDS 331 sinh viên điều dưỡng Thổ Nhĩ Kỳ Trường Y tế Adana, Thổ Nhĩ Kỳ với sinh viên điều dưỡng Dữ liệu thu thập thông qua thang đo thái độ AIDS (AAS) và đánh giá phần mềm SPSS, sử dụng tỷ lệ phần trăm, phân tích phương sai Tổng số điểm AAS học sinh tìm thấy là 48,67 ± 13,77 Điểm số trung bình thang đo thái độ AIDS là 19,39 ± 5,66 cho hoàn cảnh lây nhiễm, 13,28 ± 4,41 cho cảm xúc tiêu cực Nghiên cứu này đã xác định thái độ tiêu cực tồn người nhiễm HIV/AIDS sinh viên điều dưỡng Những phát này đã giải thích để đề xuất giáo dục thêm AIDS cho các sinh viên điều dưỡng là cần thiết [41] Nghiên cứu Gulsah Kok (2018) Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng, Sự thiếu hiểu biết rộng rãi, thông tin hạn chế và/hoặc không chính xác và quan niệm sai lầm HIV/AIDS gây kỳ thị xã hội Những hiểu biết sai này có thể dẫn gây ảnh hưởng đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS cộng đồng [43] Một nghiên cứu Rotem Baytner-Zamir và các cộng (2013) đánh giá kiến thức và thái độ HIV/AIDS các sinh viên y khoa tiền lâm sàng Israel cho thấy kiến thức các sinh viên y khoa tiền lâm sàng nhìn chung cao có số quan niệm sai lầm, chủ yếu liên quan đến lây truyền HIV qua cho bú và kiến thức phòng chống HIV sau tiếp xúc với virus Sinh viên thể kỳ thị với người bệnh HIV/AIDS Tác giả cho các trường y Israel nên sửa đổi chương trình giảng dạy họ để bao gồm các phương pháp giảng dạy nhằm cải thiện thái độ liên quan đến HIV [53] Những hiểu biết hạn chế HIV/AIDS có thể làm cho thái độ kỳ thị nhân viên y tế nói chung càng sâu sắc Đã có nhiều nghiên cứu nguyên nhân khiến NVYT không sẵn sàng và thiếu đồng cảm quá trình chăm sóc cho người bệnh có liên quan đến người bệnh HIV/AIDS như: Lo sợ nhiễm HIV thông qua phơi nhiễm nghề nghiệp [58] Thang Long University Library (29) 19 Lo lắng lây truyền HIV cho gia đình họ [58] Hiểu không đúng hoàn cảnh người bệnh HIV/AIDS [50] Sự sợ hãi nhiễm HIV thông qua phơi nhiễm nghề nghiệp đã tác động không nhỏ đến phát triển mối quan hệ điều dưỡng viên và người bệnh HIV/AIDS khiến cho đại dịch HIV/AIDS coi là nguyên nhân tinh trạng thiếu hụt nhân lực điều dưỡng [58] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu Phạm Thị Thùy Dung (2017) Trường Đại học y Hà Nội và Đại học Thành Tây, cho thấy tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có kiến thức đúng HIV/AIDS chưa cao (63%) Điểm trung bình chung kiến thức HIV/AIDS đạt sinh viên trường là 20±3,2 Có tới 15,5% sinh viên có thái độ xa lánh, đổ lỗi cho người có HIV, có 9,1% sinh viên đồng ý/rất đồng ý “người nghiện chích ma túy đáng bị mắc HIV" và sinh viên có thái độ “đồng cảm” với “trẻ em/người bệnh HIV truyền máu là người bệnh HIV tiêm chích ma túy” chiếm 34,3% [14] Theo Nguyễn Huy Nga và cộng (2005), tỉ lệ không trả lời đúng khái niệm HIV NVYT lên tới 33,5% NVYT tự nhận thấy còn thiếu kiến thức HIV là 76,6% Nguồn thông tin mà NVYT tiếp nhận chủ yếu là báo đài [18] Hiểu đúng các tiêu chuẩn chính và phụ chẩn đoán bệnh AIDS NVYT còn thấp (6,7%) Có 78,6% NVYT biết đúng nơi để các dụng cụ sắc nhọn thải là các thùng kim loại; 75,1% cho biết biện pháp xử lý dụng cụ y tế sắc nhọn thải là đem đốt; 61,3% cho là phải chôn sâu đất; 92,1% NVYT biết là phải đeo găng dầy rửa các dụng cụ sắc nhọn; 89,2% biết đúng cách xử trí vết thương hở da NVYT tiếp xúc với người bệnh; 89,3% NVYT biết đúng cách rửa tay tiếp xúc với máu và dịch thể người bệnh AIDS Có 27,6% số NVYT mẫu nghiên cứu cho biết họ ngại tiếp xúc với bệnh nhân AIDS, 13,3% NVYT cho họ từ chối chăm sóc người bệnh AIDS [31] Nghiên cứu Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Linh Chi (2010), Trường (30) 20 Cao đẳng sư phạm Yên Bái phân tích kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS trên 430 sinh viên cho thấy 97,2% sinh viên có kiến thức đạt chung phòng chống HIV/AIDS; 94,3% các em biết nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS là virus; 97% biết đường lây nhiễm HIV Các em có thái độ phòng chống nhiễm HIV/AIDS tương đối tốt, nhiên còn số em có thái độ không phù hợp 28% và 5,8% trả lời sợ và sợ người bệnh HIV/AIDS Tỷ lệ đạt thực hành phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS các em tương đối cao 84,8% Sinh viên nữ có xu hướng có kiến thức tốt nam (OR=5; CI: 1,4-17,4) Những đối tượng tiếp cận thông tin HIV/AIDS có kiến thức, thực hành tốt [30] Nghiên cứu cắt ngang trên 400 sinh viên Phan Quốc Hội (2009 - 2010) Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS Kết nghiên cứu cho thấy: kiến thức có 42% sinh viên xác định cách phòng ngừa lây nhiễm HIV; 76,2% sinh viên trả lời đúng 6/7 câu câu hỏi cách phòng tránh; 88% sinh viên trả lời đường lây truyền chính HIV; 58,8% sinh viên có thể nêu ít địa điểm có thể làm xét nghiệm HIV 19,2% sinh viên nhận định mình có nguy nhiễm HIV Về thái độ có 21,8% có thái độ tích cực với người bệnh, sinh viên trả lời giúp đỡ (chiếm 38,5%) và tiếp xúc bình thường với người bệnh (chiếm 57,5%) Khoảng 83,2% sinh viên mong muốn xét nghiệm HIV Có 90,8% SV cho có thể bảo vệ chính mình tránh lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục quan hệ tình dục 80% sinh viên trả lời hai đối tác có trách nhiệm bình đẳng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục khác giới 80,6% sinh viên nữ trả lời hai đối tác có trách nhiệm 19,2% sinh viên nam trả lời đàn ông có trách nhiệm cao Thực hành tuổi quan hệ tình dục trung bình lần đầu tiên là 20 tuổi; 56 SV (chiếm 14%) đã bị người khác mời/rủ sử dụng ma túy; 39 SV (chiếm 9,8%) đã bị người khác mời rủ tiêm chích ma túy Không có sinh viên nào sử dụng ma túy tiêm chích ma túy [21] Một nghiên cứu kiến thức HIV/AIDS trường đại học Y trên toàn quốc cho thấy hầu hết SV đã học HIV/AIDS từ vào đại học (99%) và Thang Long University Library (31) 21 khoảng 60% SV tự đánh giá kiến thức mình mức độ trung bình Đặc biệt có tới 8,5% - 22,4% SV cho nước tiểu, mồ hôi và nước bọt là dịch sinh học có nguy lây nhiễm cao [15] Các nghiên cứu đánh giá việc tham gia và sử dụng bảo hiểm y tế nhà nước chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV cho thấy người nhiễm HIV thiếu niềm tin vào bảo hiểm y tế, bao gồm quan niệm tiêu cực bảo hiểm y tế và/hoặc trải nghiệm tiêu cực khám bệnh, chữa bệnh qua bảo hiểm y tế trước đây Bên cạnh đó là tình trạng kỳ thị và phân biệt đối xử còn tồn các sở y tế [13], [20], [27], [35] Có thể thấy rằng, Việt Nam là nước có thái độ kỳ thị với HIV rõ ràng và mặc dù điều này đã thay đổi gần đây người nhiễm HIV phải đối mặt với phân biệt đối xử Nhiều người cho thành công chăm sóc HIV phụ thuộc nhiều vào kỹ nhân viên y tế [6], [20] Michael Platten cùng các cộng (2014) nghiên cứu kiến thức HIV và các yếu tố liên quan đến thái độ HIV SV y khoa năm cuối Trường đại học y Hà Nội cho thấy, mặc dù SV có phản ứng tích cực phần câu hỏi phân biệt đối xử và kỳ thị HIV Tuy nhiên còn số lỗ hổng kiến thức HIV, bao gồm các loại khoa học liên quan đến HIV, phòng ngừa, chăm sóc và điều trị Kiến thức kỳ thị và phân biệt đối xử là yếu tố dự báo tích cực đáng kể thái độ không định kiến HIV và AIDS (= 0,186, p <0,01) và thái độ không phân biệt đối xử với HIV và AIDS nơi làm việc (= 0,188, p <0,01) Nghiên cứu cho thấy cần tăng cường nhiều hoạt động hỗ trợ chương trình đào tạo liên quan đến HIV cho sinh viên y khoa [49] 1.5 Giới thiệu Trường Cao đẳng Quân y - HVQY 1.5.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Cao đẳng Quân y trực thuộc Học viện Quân y đóng quân phường Sơn Lộc, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Tiền thân là Trường Trung cấp Quân y thành lập ngày 25/11/1966 Tháng năm 2017, thành lập Trường Cao đẳng Quân y 1, thực các nhiệm vụ: (32) 22 - Đào tạo nhân viên trung học, sơ học quân y gồm: Y sỹ, Dược sỹ, Trung học Điều dưỡng, Kỹ thuật viên xét nghiệm, Y tá, Dược tá, Chuyên khoa sau y sỹ theo tiêu nhiệm vụ Bộ Quốc phòng giao - Đào tạo cao đẳng gồm: Dược sỹ; Liên thông Cao đẳng Dược sỹ; Cao đẳng Điều dưỡng, Liên thông Cao đẳng điều dưỡng [10] Trong 50 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà trường đã đào tạo trên vạn nhân viên y tế ngày đêm thực nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe đội và nhân dân trên khắp miền Tổ quốc Đặc biệt Nhà trường làm nhiệm vụ quốc tế đào tạo 176 học viên quốc tế cho Lào và Cambodia [22] Những năm gần đây, Nhà trường đã tích cực đầu tư sở vật chất nguồn lực, đổi chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy tích cực với phương châm lấy thực hành làm chính để đào tạo SV điều dưỡng có kiến thức, kỹ và thái độ tốt học tập và rèn luyện tác phong nghề nghiệp 1.5.2 Chương trình đào tạo liên quan đến kiến thức, thái độ và phòng chống HIV/AIDS địa điểm nghiên cứu Qua nghiên cứu chương trình đào tạo thấy phần lớn khối kiến thức liên quan đối tượng nghiên cứu phân bố chủ yếu năm thứ và phần năm thứ Trong hai năm đầu, sinh viên điều dưỡng tham gia thực tập Bệnh viện lần với tổng thời gian 24 tuần, đó có tổng thời gian thực tập khoa truyền nhiễm là tuần Những sở y tế xác định cho sinh viên điều dưỡng thực tập lần đầu là Bệnh viện quân y 105 – Tổng cục hậu cần và Bệnh viện khu vực Sơn Tây, nơi có thu dung điều trị các bệnh truyền nhiễm đó có HIV/AIDS Nguồn người bệnh chính thường điều trị sở này là các trại viên các trại cải tạo, cai nghiện thuộc khu vực Ba Vì – Hà Nội Thang Long University Library (33) 23 Bảng 1.1 Chương trình học các môn liên quan STT Mô – đun kiến thức Thời gian thực Vi sinh vật – ký sinh trùng Học kỳ I, năm thứ Kiểm soát nhiễm khuẩn Học kỳ II, năm thứ Điều dưỡng sở 1,2 Học kỳ II, năm thứ Giao tiếp thực hành điều dưỡng Học kỳ II, năm thứ Bệnh học truyền nhiễm Học kỳ II, năm thứ CSSK người bệnh truyền nhiễm Học kỳ IV, năm thứ Dịch tễ - sức khỏe môi trường Học kỳ V, năm thứ Ghi chú Bảng 1.2 Chương trình/nội dung thực tập Bệnh viện STT Mô – đun thực hành Thời gian thực Thực tập bệnh viện Học kỳ III, năm thứ 2 Thực tập bệnh viện Học kỳ IV, năm thứ Thực tế ngành Học kỳ VI, năm thứ Ghi chú (34) 24 1.6.Khung lý thuyết nghiên cứu Kiến thức HIV/AIDS Tình trạng học tập Thông tin chung - Đã CSNB - Tuổi - Có kết học tập - Giới đạt tốt - Năm học - Đã học - Thi qua các môn học liên quan đến HIV/AIDS HIV/AIDS Thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Sơ đồ 1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu Thang Long University Library (35) 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên điều dưỡng năm thứ hai và thứ ba, hệ dân Trường Cao đẳng Quân y năm 2019 2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Đối tượng là sinh viên điều dưỡng năm thứ hai và năm thứ ba - Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu - Đối tượng có đủ sức khỏe để trả lời câu hỏi nghiên cứu 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Sinh viên không học chuyên ngành điều dưỡng - Sinh viên không có đủ sức khỏe để trả lời câu hỏi nghiên cứu - Sinh viên không đồng ý tham gia 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trường Cao đẳng Quân y 1, Sơn Lộc, Sơn tây, Hà Nội 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng năm 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Toàn - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện toàn sinh viên điều dưỡng năm thứ hai và năm thứ ba đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ, hệ dân (36) 26 Trường Cao đẳng Quân y Tổng số 331 sinh viên, đó năm thứ là 174 sinh viên và năm thứ là 157 sinh viên 2.3 Biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1 Bảng biến số và số nghiên cứu TT Tên biến Định nghĩa/giải thích biến số Loại biến Chỉ số Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (theo phụ lục 1) Tuổi Tính theo năm sinh Liên Tỉ lệ % đối tục tượng phân dương lịch theo tuổi ĐTNC thời Phương pháp thu thập Phát vấn điểm nghiên cứu Giới tính Nam hay nữ Nơi sinh sống Thành thị hay nông thôn Địa danh Năm học Năm thứ hai hay chuyên ngành năm thứ ba Liên tục Kinh nghiệm học tập thân Số người Là số người bệnh bệnh đã nhiễm HIV/AIDS chăm sóc đã chăm sóc quá trình thực tập Nguồn cung Nguồn thông tin cấp thông tin mà sinh viên tiếp HIV/AIDS cận HIV/AIDS Nhị phân Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng tính theo giới Tỉ lệ % đối tượng tính theo địa điểm thường trú Tỉ lệ % đối tượng tính theo năm học Phát vấn Phát vấn Phát vấn Tỉ lệ % đối Phát vấn tượng tính theo số ĐTNC CSNB Rời rạc Tỉ lệ % đối Phát vấn tượng tính theo nguồn thông tin tiếp nhận Kiến thức HIV, thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh Thang Long University Library (37) 27 HIV/AIDS (theo phụ lục 1) Chủ đề học Các chủ đề tập HIV/AIDS mà sinh HIV/AIDS viên học Trường Cấu trúc HIV có lớp là vỏ HIV ngoài, vỏ và lõi HIV gắn với HIV thường gắn receptor với receptor tế tế bào bào CD4 thể 10 Yếu tố bất HIV dễ bị bất họat hoạt HIV các yếu tố vật lý, hóa chất, nhiệt độ 11 Để tiêu diệt Để tiêu diệt HIV dụng HIV cần hấp ướt cụ cần phải 120o, 2at 20 làm gì phút 12 Cách thức lây HIV lây truyền qua truyền đường tình dục, HIV đường máu, từ mẹ sang thai kỳ và qua sữa mẹ 13 Thời kỳ triệu Thời kỳ triệu chứng chứng người lớn người lớn nhiễm HIV bắt đầu nhiễm HIV số lượng TCD4+ giảm xuống mức 500/ml 14 HIV tồn Trong thể HIV nhiều tồn nhiều đâu máu, dịch sinh dục, thể sữa mẹ 15 Giai đoạn Giai đoạn từ Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời Tỉ lệ % đối Phát vấn Rời rạc Phát vấn (38) 28 sổ nhiễm đến có kháng thể HIV thời gian tốt để có thể làm xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV là > tháng 16 Thời gian tốt để các kỹ thuật xét nghiệm Việt Nam thực 17 Những nhiễm Nấm họng, viêm trùng hội phổi, loét họng thường gặp miệng Herpes, rạc Rời rạc tượng phân theo kiến thức Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Vệ sinh, ăn uống hợp lý, dùng thuốc Cotrimoxazol cho NB HIV/AIDS Thực quy định vô trùng chăm sóc y tế Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo kiến thức Phát vấn Rời rạc Phát vấn 20 Cách phòng phơi nhiễm HIV cho nhân viên y tế Tuân thủ quy định dự phòng phổ cập; theo dõi và xử trí tai nạn nghề nghiệp; tập huấn dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp HIV cho NVYT Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ phòng chống phơi nhiễm Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ phòng chống phơi nhiễm 21 Những tình có Bị kim tiêm đâm vào tay Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân Phát vấn nhiễm lao ngoài phổi phổi, nhiễm Toxoplasma não 18 Cách dự phòng NTCH 19 Cách phòng lây truyền HIV chăm sóc y tế Phát vấn Thang Long University Library (39) 29 nguy phơi nhiễm HIV nghề nghiệp CSNB; bị máu, dịch chứa máu bắn vào mắt; bị tiếp xúc trực tiếp với máu/dịch tiết người nhiễm HIV qua da bị trầy xước 22 Cách phòng Thận trọng làm tránh kim việc; bỏ kim tiêm, tiêm/vật sắc vật sắc nhọn vào nhọn đâm thùng rác theo quy phải định; không lạm CSNB dụng tiêm truyền D Thái độ người bệnh AIDS 23 Người nhiễm HIV/AIDS phải tự chịu trách nhiệm theo thái độ phòng chống phơi nhiễm Rời rạc Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ phòng chống phơi nhiễm Phát vấn Thứ bậc Phát vấn 24 Những người có lối sống lệch lạc đáng phải bị nhiễm HIV/AIDS Thứ bậc 25 Nên cách ly người bệnh HIV với người bệnh khác Thứ bậc 26 Lo lắng cho người thân mình mình phải tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS 27 Nên cách ly trẻ em khỏi cha/mẹ chúng họ bị nhiễm HIV Thứ bậc 28 Người bệnh AIDS có quyền hưởng chất lượng chăm sóc người bệnh khác 29 Người bị bệnh AIDS nằm viện cần đối xử, chăm sóc ân cần 30 Người nghiện chích ma tuý đáng bị mắc HIV Thứ bậc 31 Người phụ nữ đã biết mình có HIV Thứ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn (40) 30 (+) mà sinh thì phải bị lên án 32 Tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp pháp bậc Thứ bậc 33 Đồng cảm với người nhiễm HIV/AIDS truyền máu là người nhiễm tiêm chích ma túy 34 Khi điều trị và chăm sóc không nên phân biệt người bệnh có quan hệ tình dục đồng giới 35 Khi nằm viện người bệnh AIDS nên tôn trọng người bệnh khác 36 Không trì tình bạn với người có quan hệ đồng giới Thứ bậc 37 Lo lắng bị nhiễm HIV từ các mối quan hệ xã hội Thứ bậc 38 Rất thương người nghèo bị nhiễm HIV/AIDS Thứ bậc 39 Mong muốn làm việc có ích cho người bệnh AIDS Thứ bậc 40 Có thể làm việc có thể để giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS Thứ bậc 41 Trẻ em người nhiễm HIV truyền máu thì đáng chăm sóc, điều trị tốt người bị mắc HIV tiêm chích ma tuý 42 Rất lo lắng cho có thể nhiễm HIV/AIDS biết các giáo viên bị nhiễm HIV/AIDS Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Phát vấn Phát vấn Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Phát vấn Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Thang Long University Library (41) 31 43 Ít thông cảm với người bị Thứ Tỉ lệ % đối nhiễm HIV/AIDS quan hệ tình bậc tượng phân dục bừa bãi theo thái độ Thái độ việc chăm sóc người bệnh HIV/AIDS 44 Chăm sóc cho người bệnh AIDS là Thứ Tỉ lệ % đối trách nhiệm nghề nghiệp bậc tượng phân theo thái độ 45 Sẽ tự nguyện chăm sóc cho người Thứ Tỉ lệ % đối bệnh AIDS bậc tượng phân theo thái độ 46 Học sinh điều dưỡng nên phân Thứ Tỉ lệ % đối công chăm sóc người bệnh AIDS bậc tượng phân theo thái độ 47 Gia đình không nên lo lắng tôi Thứ Tỉ lệ % đối phải chăm sóc cho các người bệnh bậc tượng phân AIDS theo thái độ 48 Sẵn sàng hô hấp nhân tạo cho các Thứ Tỉ lệ % đối người bệnh AIDS trường bậc tượng phân hợp theo thái độ 49 Người Điều dưỡng mang thai Thứ Tỉ lệ % đối thì không nên chăm sóc cho người bậc tượng phân bệnh AIDS theo thái độ 50 Người Điều dưỡng có nhỏ thì Thứ Tỉ lệ % đối không nên chăm sóc cho người bệnh bậc tượng phân AIDS theo thái độ 51 Sẽ chuyển sang Khoa phòng khác Thứ Tỉ lệ % đối phải chăm sóc cho các người bậc tượng phân bệnh AIDS theo thái độ 52 Sẽ bỏ nghề phải chăm sóc cho Thứ Tỉ lệ % đối các người bệnh AIDS bậc tượng phân theo thái độ 53 Không thích chăm sóc cho Thứ Tỉ lệ % đối người đồng giới bị mắc AIDS bậc tượng phân theo thái độ 54 Không muốn chăm sóc cho các Thứ Tỉ lệ % đối người bệnh AIDS bậc tượng phân theo thái độ 55 Người bệnh AIDS không nên Thứ Tỉ lệ % đối Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn (42) 32 hưởng chăm sóc giống người bệnh khác 56 Không muốn tiêm tĩnh mạch cho người nghiện chích ma tuý bị bệnh AIDS 57 Sẽ cân nhắc phải làm khoa chuyên điều trị cho người bệnh AIDS Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan 58 Mối liên quan Kiến thức đạt hay kiến thức không đạt với đúng với thái độ hay không đúng và phòng chống đồng cảm hay HIV, chăm không đồng cảm sóc người bệnh HIV/AIDS 59 Mối liên quan Kinh nghiệm chăm kinh sóc với đúng hay nghiệm với không đúng và thái độ phòng đồng cảm hay chống HIV, chăm sóc không đồng cảm người bệnh HIV/AIDS 60 Mối liên quan năm học với thái độ phòng chống HIV, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS 61 Mối liên quan giới với thái độ phòng chống HIV, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS bậc Thứ bậc Thứ bậc tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Tỉ lệ % đối tượng phân theo thái độ Phát vấn Phát vấn Độc lập và Phụ thuộc p, OR, CI 95% Tính toán mối liên SPSS quan kiến thức và thái độ Độc lập và Phụ thuộc p, OR, CI 95% Tính toán mối liên SPSS quan kiến thức và thái độ Năm thứ hai hay Độc năm ba với đúng lập và hay không đúng và phụ đồng cảm hay thuộc không đồng cảm p, OR, CI 95% Tính toán mối liên SPSS quan kiến thức và thái độ Nam đúng đúng hay cảm p, OR, CI 95% Tính toán mối liên SPSS quan kiến thức và thái độ hay nữ với Độc hay không lập và và đồng cảm phụ không đồng thuộc Thang Long University Library (43) 33 2.3.2 Tiêu chí đánh giá - Kiến thức: Những kiến thức liên quan đến HIV, lây truyền và phòng chống HIV Trong nội dung kiến thức có tổng số 16 câu hỏi thu thập thông tin kiến thức đối tượng Tổng số điểm nội dung kiến thức là 39 điểm Dựa theo cách đánh giá tác giả Phạm Thị Thùy Dung (2017), chúng tôi chọn điểm cắt phần nội dung kiến thức là 50% Do đối tượng có điểm kiến thức ≥ 20 là có kết đạt, đối tượng có kết < 20 có kết không đạt [14] - Thái độ: Thái độ người nhiễm HIV/AIDS Nội dung thái độ có tổng số 21 câu hỏi thu thập thông tin thái độ đối tượng với người bệnh HIV [14] - Chăm sóc: Sự sẵn sàng chăm sóc cho người nhiễm HIV Trong nội dung chăm sóc có tổng số 14 câu hỏi thu thập thông tin kinh nghiệm chăm sóc người bệnh HIV/AIDS đối tượng [14] - “Thái độ đồng cảm” với người bệnh AIDS có thể thể ủng hộ quyền chăm sóc bình đẳng người bệnh AIDS và người bệnh không bị AIDS; mong muốn giúp đỡ cho người nhiễm HIV/AIDS [14] - “Thái độ không đồng cảm” với người bệnh AIDS thể qua các khía cạnh phân biệt đối xử chăm sóc xa lánh người bị bệnh HIV/AIDS; lên án hành vi người bị bệnh HIV/AIDS [14] (44) 34 Bảng tóm tắt cách tính điểm cho câu Bảng 2.2 Bảng tóm tắt cách tính điểm cho câu Các câu hỏi Khía cạnh đánh giá Phạm vi điểm Phiên giải – 40 Điểm tăng = Kiến thức tăng “Cảm thông” – Điểm “+” = “Cảm thông” “Xa lánh” Điểm “-” < -5 = “Xa lánh” Kiến thức Kiến thức HIV Thái độ Thái độ người nhiễm HIV/AIDS “Cảm thông” “Xa lánh” (từ -5 đến +5) “Cảm thông” “Xa lánh” Chăm sóc cho Thái độ người mắc HIV/AIDS - 42 Điểm tăng = “Cảm thông” sâu sắc – 84 Điểm tăng = “Xa lánh” mạnh mẽ “Đồng cảm” – “Không đồng cảm” Điểm “+” = “Đồng cảm” Điểm “-” = “Không đồng cảm” “Đồng cảm” – 35 Điểm tăng = “Đồng cảm” tăng “Không cảm” – 35 Điểm tăng = “Không đồng cảm” tăng đồng 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Công cụ thu thập thông tin là phiếu câu hỏi nghiên cứu thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu đề tài Bộ câu hỏi thiết kế và đã dùng để phát vấn thu thập số liệu nghiên cứu khoa học [9], [11], [14], [19], [22] - Các câu hỏi điều tra kiến thức HIV: Bao gồm các câu hỏi liên quan đến số kiến thức HIV, dự phòng HIV chăm sóc y tế và phới nhiễm HIV nghề nghiệp (gồm các câu hỏi từ đến câu 16) (phụ lục 1) - Các câu hỏi đánh giá thái độ người nhiễm HIV/AIDS: Thang Long University Library (45) 35 Các câu hỏi đánh giá thái độ người nhiễm HIV/AIDS xây dựng Froman và cộng năm 1992 gồm các câu hỏi từ D1 đến D21 (phụ lục 1) Các câu hỏi này gồm 21 câu chia thành khía cạnh đối lập “xa lánh” và “cảm thông” với người nhiễm HIV/AIDS Có 14 câu hỏi liên quan đến thái độ “xa lánh” và câu liên quan đến thái độ “cảm thông” Phương án trả lời sử dụng thang đo Likert gồm mức độ, từ “hoàn toàn không đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý” Mỗi câu trả lời có điểm số từ (tương ứng với “hoàn toàn không đồng ý”) (tương ứng với “hoàn toàn đồng ý”) [14] Các câu hỏi liên quan đến thái độ “xa lánh” tương ứng từ câu đến câu 5, câu đến câu 11, câu 14, câu 15 và câu 19 đến câu 21 Tổng điểm câu này cao cho biết đối tượng hỏi có “xa lánh” lớn, mạnh mẽ người mắc HIV/AIDS Các câu còn lại liên quan đến thái độ “cảm thông” Tổng điểm các câu này cao cho biết đối tượng hỏi có “cảm thông” sâu sắc người mắc HIV/AIDS Tổng điểm các câu hỏi đánh giá thái độ người mắc HIV/AIDS (“cảm thông” ngược với “xa lánh”) có thể từ -5 điểm đến +5 điểm Điểm số “dương” chứng tỏ thái độ “đồng cảm”, điểm số “âm” chứng tỏ thái độ không đồng cảm với người mắc HIV/AIDS Bảng 2.3 Thang Likert mức độ Hoàn toàn không đồng ý Rất không Không đồng ý đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hoàn toàn đồng ý - Các câu hỏi thái độ việc chăm sóc y tế cho người bệnh HIV/AIDS: Các câu hỏi thái độ việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS xây dựng Jordan năm 1991 gồm các câu từ E1 đến E14 (phụ lục 1) Có mục đích đo lường “sẵn sàng” sinh viên điều dưỡng việc chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV/AIDS Các câu hỏi này bao gồm 14 câu đó có câu (46) 36 liên quan đến “tích cực phản xạ tự nhiên” và câu liên quan đến “tiêu cực phản xạ tự nhiên” Phương án trả lời sử dụng thang đo Likert gồm mức độ, từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý” Mỗi câu trả lời có điểm số từ (tương ứng với “rất không đồng ý”) (tương ứng với “rất đồng ý”) [14] Với các câu liên quan đến “tích cực phản xạ tự nhiên” điểm số từ (“rất đồng ý”) đến (“rất không đồng ý”) Với các câu liên quan đến “tiêu cực phản xạ tự nhiên” điểm số tính ngược lại từ (“rất không đồng ý”) đến (“rất đồng ý”) Nếu người trả lời (điểm) cho câu hỏi nào thì điều này thể trung lập Tổng điểm người trả lời có thể từ – 70 điểm (cho 14 câu hỏi) Tổng điểm các câu hỏi đánh giá thái độ sẵn sàng người mắc HIV/AIDS (“đồng cảm” ngược với “không đồng cảm”) có thể điểm số “dương” chứng tỏ thái độ “đồng cảm”, điểm số “âm” chứng tỏ thái độ không đồng cảm với người mắc HIV/AIDS Bảng 2.4 Thang Likert mức độ Rất không Không đồng đồng ý ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Thu thập thông tin phiếu câu hỏi phát vấn xây dựng trên sở kiến thức theo khung chương trình và kỹ thái độ cần đạt theo mục tiêu đầu 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu - Tổ chức tập huấn cho các điều tra viên cách thu thập số liệu là khảo sát phiếu phát vấn, giải thích rõ nội dung các câu hỏi bảng khảo sát và cách hỏi để tránh nhầm lẫn nội dung câu hỏi - Thành phần điều tra: Tác giả cùng các đồng nghiệp đã tham gia tập huấn và hiểu rõ nội dung khảo sát Thang Long University Library (47) 37 - Địa điểm điều tra: giảng đường học lớp - Sơ đồ nghiên cứu: Mẫu 331 đối tượng (Trường CĐQY 1) Điều dưỡng năm thứ Điều dưỡng năm thứ 174 157 Tuổi Giới Năm Kiến Kỹ Thái học thức độ Tuổi Giới Năm Kiến Kỹ Thái học thức độ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 2.5 Phân tích và xử lý số liệu - Số liệu quản lý và phân tích thông qua phần mềm SPSS 20.0, các kỹ thuật sử dụng tính tần số, tính tỉ lệ phần trăm thông tin chung, hiểu biết sinh viên HIV/AIDS, quan điểm cho phần thái độ với người bệnh HIV/AIDS và thái độ chăm sóc y tế cho người bệnh HIV/AIDS - Nội dung phân tích mô tả và sử dụng các test thống kê mô tả mô tả Tính các số tỉ lệ (%); điểm trung bình kiến thức HIV/AIDS và thái độ với người bệnh và hoạt động chăm sóc y tế người bệnh HIV/AIDS - Thang điểm Likert mã hóa thành nhóm: + Thang đo thái độ với người nhiễm HIV/AIDS: Thái độ “xa lánh”: nhóm không “xa lánh” (1 – điểm); nhóm “xa lánh” (4 – điểm) Thái độ “thông cảm”: nhóm “không thông cảm” (1 – điểm); nhóm “thông cảm” (4 – điểm) + Thái độ chăm sóc người y tế cho người nhiễm HIV/AIDS: (48) 38 Thái độ “tích cực”: nhóm “không tích cực” (1 – điểm); nhóm “tích cực” (4 – điểm) Thái độ “tiêu cực”: nhóm “không tiêu cực” (1 – điểm); nhóm “tiêu cực” (4 – điểm) - Nội dung phân tích yếu tố liên quan sử dụng các test kiểm định yếu tố liên quan tính các số p, OR, 95% CI 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục 2.6.1 Sai số Trong quá trình thu thập thông tin sinh viên có thể bị chi phối yếu tố khách quan dẫn đến khả trả lời không đúng thật, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 2.6.2 Biện pháp khắc phục - Hạn chế sai số hướng dẫn điền phiếu phát vấn: + Tập huấn thành thạo cho điều tra viên đảm bảo nắm vững kiến thức, kỹ quan sát, giải thích rõ cho đối tượng nghiên cứu + Giám sát nghiêm túc việc thu thập số liệu + Rà soát, kiểm tra và hoàn chỉnh phiếu sau thu thập + Làm số liệu trước nhập vào máy tính - Sai số điền phiếu phát vấn: Bộ câu hỏi vấn soạn thảo kỹ lưỡng, hợp lý, ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp với đối tượng nghiên cứu 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long thông qua - Nhóm đối tượng nghiên cứu giải thích trước mục đích và nội dung nghiên cứu tiến hành điều tra và tiến hành có chấp nhận tham Thang Long University Library (49) 39 gia đối tượng nghiên cứu - Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ kín Số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác - Kết nghiên cứu phản hồi tới Ban Giám hiệu Nhà trường kết thúc nghiên cứu (có thể làm sở cho các hoạt động phát triển tài liệu, chương trình giảng dạy HIV/AIDS thời gian tới) 2.8 Hạn chế đề tài - Địa điểm nghiên cứu là Trường CĐQY đào tạo đối tượng cao đẳng điều dưỡng năm thứ Vì quần thể nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ, ĐTNC có phần còn chưa học hết khối kiến thức liên quan, thực tập chưa đủ quỹ thời gian nên có thể chưa có khác biệt rõ rệt kinh nghiệm chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba - Điều tra thái độ qua câu hỏi không quan sát - Không nói lên quan hệ nhân - Chỉ là kết trường, không đại diện cho các trường đào tạo điều dưỡng khác (50) 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Thông tin chung Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân và xã hội đối tượng nghiên cứu Giới Năm học Tổng số Tuổi Nữ Nam TB ± SD Số lượng % Số lượng % Năm thứ ba 157 35 22,3 122 77,7 20,31 ± 0,829 Năm thứ hai 174 40 23,0 134 77,0 19,22 ± 0,784 331 75 22,7 256 77,3 19,74 ± 0,969 Tổng p > 0,05 Bảng 3.1 cho thấy tỉ lệ sinh viên nữ khóa học cao tỉ lệ sinh viên nam gấp lần Bảng trên cho thấy sinh viên năm thứ có độ tuổi trung bình (19,22) thấp sinh viên năm thứ (20,31) Kiểm định t test cho thấy khác biệt tỉ lệ sinh viên nam và nữ hai năm học không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Thang Long University Library (51) 41 3.1.2 Nguồn thông tin và kỹ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Bảng 3.2 Nguồn thông tin tìm hiểu HIV/AIDS theo năm học Nguồn thông tin SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng % lượng % lượng % Thư viện 17 9,8 12 7,6 29 8,8 Bạn bè, người thân 73 42,0 55 35,0 128 38,7 Internet 147 84,5 149 94,9 296 89,4 Tivi 106 60,9 117 74,5 223 67,4 Đài phát 53 30,5 55 35,0 108 32,6 Báo chí 64 36,8 80 51,0 144 43,5 Khác 3,4 5,1 14 4,2 Bảng 3.2 cho thấy nguồn thông tin để tìm hiểu HIV/AIDS sinh viên năm thứ và năm thứ Trường CĐQY1 là Internet (84,5% - 94,9%), với tỉ lệ chung là 89,4% Nguồn thông tin mà sinh viên hai khóa ít tìm hiểu là thư viện (9,8% - 7,6%), với tỉ lệ chung là 8,8% (52) 42 Bảng 3.3 Tỉ lệ nhớ chủ đề các học phần liên quan đến HIV/AIDS đã học Trường Chủ đề học tập SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng % lượng % lượng % Dịch tễ học HIV/AIDS 112 64,6 108 68,8 220 66,5 Virút học HIV 88 50,6 70 44,6 158 47,7 Miễn dịch học HIV 62 35,6 67 42,7 129 39,0 Phòng chống HIV/AIDS 150 86,2 141 89,8 291 87,9 115 66,1 134 85,4 249 75,2 120 69,0 137 87,3 257 77,6 Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS Dự phòng và điều trị phơi nhiễm HIV nghề nghiệp Các nội dung HIV/AIDS đã học Nhà trường sinh viên nhớ nhiều là phòng chống HIV/AIDS, sinh viên nhớ ít là nội dung miễn dịch học HIV Tỉ lệ sinh viên năm thứ còn nhớ chủ đề đã học cao tỉ lệ này sinh viên năm thứ Thang Long University Library (53) 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ sinh viên đã chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Số người bệnh HIV/AIDS đã chăm sóc SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số lượng % Số % lượng lượng % Chưa 174 100,0 138 87,9 312 94,3 - người 00,0 18 11,5 18 5,4 Từ người trở lên 00,0 0,6 0,3 Tổng 174 100,0 157 100,0 331 100,0 Bảng 3.4 cho thấy, sinh viên năm thứ chưa chăm sóc người bệnh nào (do phân bố thời gian chương trình, sinh viên năm thứ chưa thực tập bệnh viện); sinh viên năm thứ đã thực tập vòng chăm sóc người bệnh tỉ lệ sinh viên chăm sóc người bệnh còn hạn chế (12,1%) (54) 44 3.2 Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Kiến thức sinh viên HIV và phòng chống HIV/AIDS Bảng 3.5 Phân bố kiến thức người bệnh HIV/AIDS sinh viên chăm sóc người bệnh HIV theo các mức độ Kiến thức SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số lượng % lượng Số % Kiến thức đạt 94 54,0 141 89,8 Kiến thức không đạt 80 46,0 16 10,2 lượng % 245 71,0 96 29,0 p < 0,001 Bảng 3.5 cho thấy số sinh viên có kiến thức đạt HIV/AIDS chiếm tỉ lệ cao (71,0%), đó tỉ lệ đạt kiến thức sinh viên năm thứ cao (89,8%) so với tỉ lệ đạt kiến thức sinh viên năm thứ (54,0%) Kết kiểm định T test cho thấy khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.6 Điểm kiến thức sinh viên HIV/AIDS Kiến thức Điểm kiến thức HIV/AIDS SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) TB ± SD TB ± SD TB ± SD 19,53 ± 4,8 26,1 ± 4,5 22,6 ± 5,7 p < 0,001 Bảng 3.6 cho thấy điểm trung bình kiến thức HIV sinh viên năm thứ và là 22,6/39, đó sinh viên năm thứ có điểm trung bình kiến thức cao (26,1) điểm trung bình sinh viên năm thứ (19,53) Kiểm định T test Thang Long University Library (55) 45 cho thấy khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 91.4 93 92.1 77 76.4 76.7 58.6 48.3 53.2 44.3 47.1 45.6 25.9 26.8 26.3 HIV gắn với CD4 TCD4 giảm HIV tồn nhiều Giai đoạn cửa sổ SV năm SV năm Thời gian XN Chung Biểu đồ 3.1 Kiến thức đúng sinh viên bệnh học HIV/AIDS 41.22 58.78 Kiến thức đúng Kiến thức chưa đúng Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ kiến thức đúng sinh viên bệnh học HIV/AIDS Biểu đồ 3.1 và 3.2 cho thấy số có kiến thức đúng bệnh học HIV sinh viên khóa đạt tỷ lệ mức trung bình (58,78%), đó câu HIV tồn nhiều máu, dịch sinh dục, sữa mẹ có tỷ lệ trả lời đúng cao (92,1%), tỷ lệ trả lời đúng thấp là câu trả lời số lượng TCD4+ báo hiệu thời kỳ triệu chứng người lớn nhiễm HIV (26,3%) Sinh viên năm thứ có tỷ lệ trả lời đúng tất (56) 46 các câu cao sinh viên năm thứ Bảng 3.7 Kiến thức đúng sinh viên cách tiệt trùng và phòng lây truyền HIV Phương thức tiệt trùng SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng Hấp ướt 1200C, 2atm 20 phút Thực quy trình vô trùng chăm sóc y tế Trung bình % lượng % lượng % 55 31,6 82 52,2 137 41,4 134 77,0 139 88,5 273 82,5 205 61,95 p < 0,05 Kết nêu Bảng 3.7 cho thấy số sinh viên năm thứ và thứ trả lời đúng phương thức tiệt trùng HIV hấp ướt 120 oC, 2atm 20 phút chiếm tỉ lệ thấp (41,4%), đó sinh viên năm thứ có tỉ lệ trả lời đúng khá thấp (31,6%) Số sinh viên trả lời đúng thực hiên quy trình vô trùng chăm sóc y tế chiếm tỉ lệ cao (82,5%), đó tỉ lệ sinh viên năm thứ trả lời đúng lên đến 88,5% Kiểm định T test cho thấy khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.8 Kiến thức đúng cách dự phòng các nhiễm trùng hội cho người bệnh HIV/AIDS sinh viên Cách thức dự phòng SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng % lượng % lượng % Giữ gìn vệ sinh 114 65,5 149 94,9 263 79,5 Chế độ ăn uống hợp lý 70 40,2 136 86,6 206 62,2 87 50,0 118 75,2 205 61,9 113 64,94 104 66,24 217 65,5 18 10,3 1,9 21 6,3 80,4 46,2 102 65,0 182,4 55,1 Dùng thuốc Cotrimoxazol cho người nhiễm HIV/AIDS Dùng thuốc Fluconazol cho người nhiễm HIV/AIDS Khác Trung bình p < 0,01 Bảng 3.8 cho thấy tỉ lệ trung bình sinh viên trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến các cách dự phòng nhiễm trùng hội sinh viên năm thứ và thứ là 55,1%, đó điểm trung bình sinh viên năm thứ là 46,2%, còn điểm trung bình sinh viên năm thứ là 65,0% Trong các cách dự phòng nhiễm trùng hội người bệnh, tỉ lệ sinh viên cho cần giữ gìn vệ sinh là cao (79,5%), là chế độ ăn uống hợp lý (62,2%), số sinh viên lựa chọn dùng thuốc Cotrimoxazol dự phòng nhiễm trùng hội là 61,9% và 6,3% sinh viên lựa chọn phương án khác không rõ ràng Sự khác này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (58) 48 Bảng 3.9 Kiến thức đúng các loại nhiễm trùng hội thường gặp người bệnh HIV/AIDS Nhiễm trùng hội SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng % lượng % lượng % Nấm họng 63 36,2 104 66,2 167 50,5 Viêm phổi 89 51,1 132 84,1 221 66,8 Loét họng, miệng Herpes 114 65,5 131 83,4 245 74,0 116 66,7 143 91,1 259 78,2 Nhiễm Toxoplasma 22 12,6 62 39,5 84 25,4 Không biết 00 00,0 00 00,0 00 00,0 67,3 38,7 95,3 60,7 162 49,1 Nhiễm lao ngoài phổi phổi Trung bình p < 0,001 Bảng 3.9 cho thấy tỉ lệ trung bình sinh viên trả lời đúng các loại nhiễm trùng hội hai khóa là 49,1%, đó tỉ lệ trung bình sinh viên năm thứ là 38,7% thấp sinh viên năm thứ (60,7%) Các nhiễm trùng hội biết đến nhiều là nhiễm lao ngoài phổi phổi (78,2%), là loét họng, miệng Herpes (74,0%) và viêm phổi (66,8%) Không có sinh viên nào khóa không biết các loại nhiễm trùng hội Sự khác biệt kiến thức này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Thang Long University Library (59) 49 Bảng 3.10 Kiến thức phòng ngừa phơi nhiễm đúng cho nhân viên y tế Biện pháp dự phòng SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng Tuân thủ quy định dự phòng phổ cập Theo dõi và xử trí tai nạn nghề nghiệp Tập huấn dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp cho NVYT Xét nghiệm phát người bệnh để cách ly % lượng % lượng % 115 66,1 145 92,4 260 78,5 118 67,8 142 90,4 260 78,5 137 78,7 143 91,1 280 84,6 115 66,1 69 43,9 184 55,6 105 60,3 72 45,9 177 53,5 118 67,8 114,2 Chuyển người bệnh HIV/AIDS tập trung vào khoa phòng riêng biệt Trung bình 72,7 232,2 70,14 p < 0,05 Kết nêu Bảng 3.10 cho thấy tỉ lệ trung bình sinh viên trả lời đúng liên quan đến các biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm HIV cho nhân viên y tế là 70,14%, đó tỉ lệ trả lời đúng sinh viên năm thứ là 72,7%, cao sinh viên năm thứ Tỉ lệ sinh viên cho tuân thủ quy định dự phòng phổ cập cho nhân viên y tế là cao (92,4%), sau đó là tập huấn dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp cho NVYT (91,1%) và theo dõi và xử trí tai nạn nghề nghiệp (90,4%) Sự khác biệt kiến thức phòng ngừa phơi nhiễm đúng cho nhân viên y tế sinh viên khối có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (60) 50 Bảng 3.11 Xác định đúng tình có nguy phơi nhiễm nghề nghiệp Tình nguy SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng Bị kim tiêm đâm vào tay chăm sóc người bệnh Bị máu, dịch chứa máu bắn vào mắt % lượng % lượng % 137 78,7 142 90,4 279 84,3 91 52,3 123 78,3 214 64,7 161 92,5 155 98,7 316 95,5 126,7 74,5 140 89,2 269,7 81,5 Bị tiếp xúc trực tiếp với máu dịch tiết người nhiễm HIV qua da bị trầy xước Trung bình p < 0,05 Bảng 3.11 cho thấy xác định đúng các tình nguy phơi nhiễm nghề nghiệp, tỉ lệ sinh viên chọn đúng tình phơi nhiễm bảng năm học là 81,5%, đó tỉ lệ chọn đúng sinh viên năm thứ (89,2) cao so với năm thứ Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Thang Long University Library (61) 51 Bảng 3.12 Kiến thức đúng sinh viên các biện pháp phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn đâm phải quá trình chăm sóc người bệnh Biện pháp phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) Số Số Số lượng Thận trọng làm việc Không dùng tay đậy nắp kim % lượng % lượng % 143 82,2 148 94,3 291 87,9 46 26,4 35 22,3 81 24,5 152 87,4 150 95,5 302 91,2 73 42,0 81 51,6 154 46,5 103,5 59,5 103,5 65,9 207 62,5 Bỏ kim tiêm, vật sắc nhọn vào thùng rác theo quy định Không lạm dụng tiêm truyền Trung bình p p< 0,05 p= 0,228 p< 0,05 p= 0,05 Kết nêu Bảng 3.12 cho thấy tỉ lệ trả lời đúng chung sinh viên khóa thấp (62,5%), đó biện pháp bỏ kim tiêm vào thùng rác theo quy định là cao (91,2%), sau đó là thận trọng làm việc (87,9%) Sinh viên năm thứ (65,9%) có kiến thức đúng các biện pháp phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn đâm phải quá trình chăm sóc người bệnh cao sinh viên năm thứ (59,5%) Trong đó, tỉ lệ trả lời đúng ý thận trọng làm việc sinh viên năm thứ (82,2%) thấp sinh viên năm thứ (94,3%) có ý nghĩa thông kê (p < 0,05); tỉ lệ trả lời đúng ý bỏ kim tiêm, vật sắc nhọn vào thùng rác theo quy định sinh viên năm thứ (87,4%) thấp sinh viên năm thứ (95,2%) có ý nghĩa thống kê với (p < 0,05); tỉ lệ trả lời đúng ý không lạm dụng tiêm truyền sinh viên năm thứ (42,0%) thấp sinh viên năm thứ (51,6%) có ý nghĩa thông kê với (p = 0,05) (62) 52 90 80 81.5 71 70.14 70 58.78 60 62.5 61.95 55.1 49.1 50 40 30 20 10 Kt chung Kt bệnh học Kt tiệt trùng và phòng lây truyền Kt Kt Kt các tình Kt phòng Kt dự NTCH phòng có tránh kim phòng các NTCH cho thường gặp ngừa phơi nguy tiêm/vật sắc nhiễm phơi nhiễm nhọn đâm NB NN phải Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ sinh viên có kiến thức đạt Biểu đồ 3.3 cho thấy sinh viên có kiến thức chung đạt là 71,0%, đó phần kiến thức có kết đạt cao là các tình có nguy phơi nhiễm nghề nghiệp (81,5%), là kiến thức phòng ngừa phơi nhiễm (70,14%) và thấp là kiến thức nhiếm trùng hội thường gặp (49,1%) 3.2.2 Thái độ người bệnh HIV/AIDS và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu Bảng 3.13 Thái độ người bệnh HIV/AIDS và chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS Điểm thái độ Điểm thái độ người bệnh HIV/AIDS SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) TB ± SD TB ± SD TB ± SD 74,24 ± 11,83 73,76 ± 11,65 74,01 ± 11,76 41,30 ± 8,25 41,30 ± 8,25 Điểm thái độ việc chăm sóc người bệnh HIV/AIDS p > 0,05 Bảng 3.13 cho thấy điểm thái độ người nhiễm HIV chung Thang Long University Library (63) 53 sinh viên khóa tương đương Kiểm định T test cho thấy không có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Điểm trung bình thái độ chăm sóc sinh viên năm thứ là 41,30 sinh viên năm thứ chưa thực tập bệnh viện và chưa chăm sóc người bệnh vì không có điểm trung bình Chưa có khác biệt thái độ người bệnh HIV/AIDS sinh viên đã tiếp xúc với người bệnh (64) 54 3.2.2.1 Thái độ với người bệnh HIV/AIDS Bảng 3.14 Điểm thái độ “xa lánh” người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu Câu hỏi D1 Người nhiễm HIV/AIDS phải tự chịu trách nhiệm D2 Những người có lối sống lệch lạc đáng phải bị nhiễm HIV/AIDS D3 Nên cách ly người bệnh HIV với người bệnh khác D4 Lo lắng cho người thân mình mình phải tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS D5 Nên cách ly trẻ em khỏi cha/mẹ chúng họ bị nhiễm HIV D8 Người nghiện chích ma tuý đáng bị mắc HIV D9 Người phụ nữ đã biết mình có HIV (+) mà sinh thì phải bị lên án D10 Tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp pháp D11 Tôi đồng cảm với người nhiễm HIV/AIDS truyền máu là người nhiễm tiêm chích ma túy D14 Không trì tình bạn với người có quan hệ đồng giới D15 Lo lắng bị nhiễm HIV từ các mối quan hệ xã hội D19 Trẻ em người nhiễm HIV truyền máu thì đáng chăm sóc, điều trị tốt người bị mắc HIV tiêm chích ma tuý D20 Tôi lo lắng cho tôi có thể nhiễm HIV/AIDS tôi biết các giáo viên tôi bị nhiễm HIV/AIDS D21 Tôi ít thông cảm với người bị nhiễm HIV/AIDS quan hệ tình dục bừa bãi Điểm TB SV năm (SL = 174) TB±SD 2,10 ± 1,42 SV năm (SL = 157) TB±SD 2,11 ± 1,65 Chung (n = 331) TB±SD 2,11 ± 1,53 1,82 ± 1,2, 1,76 ± 1,34 1,79 ± 1,27 3,03 ± 1,79 3,25 ± 1,90 3,14 ± 1,85 2,66 ± 1,61 2,50 ± 1,72 2,59 ± 1,67 2,56 ± 1,63 2,59 ± 1,73 2,57 ± 1,68 2,72 ± 1,78 2,71 ± 2,99 2,72 ± 2,43 2,81 ± 1,76 2,36 ± 1,64 2,60 ± 1,72 2,42 ± 1,77 2,02 ± 1,54 2,23 ± 1,67 4,34 ± 1,71 4,10 ± 1,97 4,23 ± 1,81 2,06 ± 1,51 1,95 ± 1,47 2,01 ± 1,49 2,87 ± 1,79 2,58 ± 1,72 2,73 ± 1,76 3,70 ± 1,91 3,46 ± 2,00 3,59 ± 1,95 3,11 ± 1,80 3,07 ± 1,90 3,09 ± 1,85 3,42 ± 1,90 3,08 ± 1,94 3,26 ± 1,92 2,83 ± 1,68 2,68 ± 1,82 p > 0,05 2,76 ± 1,76 * Ghi chú: Tổng điểm = 6, điểm càng cao, thái độ càng xa lánh (điểm trung Thang Long University Library (65) 55 lập = 3) Kết nêu trên Bảng 3.14 cho thấy các câu hỏi liên quan đến “xa lánh” người bệnh HIV/AIDS có điểm trung bình xấp xỉ 3, thái độ đồng cảm chưa cao Sự khác biệt thái độ này sinh viên khóa chưa có ý nghĩa thống kê (66) 56 Bảng 3.15 Điểm thái độ “thông cảm” người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) TB±SD TB±SD TB±SD D6 Người bệnh AIDS có quyền hưởng chất lượng chăm sóc người bệnh khác 4,83 ± 1,66 5,31 ± 1,25 5,06 ± 1,49 D7 Người bị bệnh AIDS nằm viện cần đối xử, chăm sóc ân cần 5,35 ± 1,11 5,34 ± 1,21 5,35 ± 1,16 D12 Khi điều trị và chăm sóc không nên phân biệt người bệnh có quan hệ tình dục đồng giới 4,62 ± 1,62 4,57 ± 1,78 4,60 ± 1,69 D13 Khi nằm viện người bệnh AIDS nên tôn trọng người bệnh khác 5,28 ± 1,40 5,48 ± 1,16 5,32 ± 130 D16 Tôi thương người nghèo bị nhiễm HIV/AIDS 4,91 ± 1,33 5,10 ± 1,38 5,00 ± 1,36 D17 Mong muốn làm viễ có ích cho người bệnh AIDS 5,33 ± 1,06 5,42 ± 1,08 5,37 ± 1,07 D18 Tôi có thể làm việc có thể để giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS 4,30 ± 1,49 4,96 ± 4,72 4,61 ± 3,43 4,94 ± 1,38 5,17 ± 1,80 Câu hỏi Điểm TB p > 0,05 5,04 ± 20,08 * Ghi chú: Tổng điểm = 6, điểm càng cao, thái độ càng cảm thông Bảng 3.15 cho thấy các câu hỏi liên quan đến “cảm thông” người bệnh HIV/AIDS có điểm trung bình xấp xỉ 5, thái độ đồng cảm cao với người nhiễm HIV/AIDS Không có khác biệt sinh viên khóa Thang Long University Library (67) 57 3.2.2.2 Thái độ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Bảng 3.16 Điểm thái độ “đồng cảm” chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu Câu hỏi E1 Chăm sóc cho người bệnh SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) TB±SD TB±SD TB±SD 4,58 ± 1,01 4,58 ± 1,01 3,68 ± 1,00 3,68 ± 1,00 4,16 ± 1,21 4,16 ± 1,21 3,63 ± 1,49 3,63 ± 1,49 2,89 ± 1,69 2,89 ± 1,69 3,26 ± 1,36 3,26 ± 1,36 2,79 ± 1,54 2,79 ± 1,54 3,57 ± 1,33 3,57 ± 1,33 AIDS là trách nhiệm nghề nghiệp E2 Tôi tự nguyện chăm sóc cho người bệnh AIDS E3 Học sinh điều dưỡng nên phân công chăm sóc người bệnh AIDS E4 Gia đình không nên lo lắng tôi phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS E5 Sẵn sàng hô hấp nhân tạo cho các người bệnh AIDS trường hợp E6 Người Điều dưỡng mang thai thì không nên chăm sóc cho người bệnh AIDS E7 Người Điều dưỡng có nhỏ thì không nên chăm sóc cho người bệnh AIDS Điểm TB (68) 58 Ghi chú: Tổng điểm = 5, điểm càng cao, thái độ càng tích cực chăm sóc Bảng 3.16 cho thấy kết trả lời các câu hỏi liên quan đến thái độ “đồng cảm” sinh viên chăm sóc người bệnh HIV/AIDS có điểm trung bình từ 2,79 - 4,58 (3,57 ± 1,33) Bảng 3.17 Điểm thái độ “không đồng cảm” chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu SV năm SV năm Chung (SL = 174) (SL = 157) (n = 331) TB±SD TB±SD TB±SD E8 Sẽ chuyển sang Khoa phòng khác phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS 2,53 ± 1,61 2,53 ± 1,61 E9 Sẽ bỏ nghề phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS 2,00 ± 1,41 2,00 ± 1,41 E10 Tôi không thích chăm sóc cho người đồng giới bị mắc AIDS 2,26 ± 1,28 2,26 ± 1,28 E11 Không muốn chăm sóc cho các người bệnh AIDS 2,53 ± 1,54 2,53 ± 1,54 E12 Người bệnh AIDS không nên hưởng chăm sóc giống người bệnh khác 2,11 ± 1,44 2,11 ± 1,44 E13 Không muốn tiêm tĩnh mạch cho người nghiện chích ma tuý bị bệnh AIDS 2,42 ± 1,38 2,42 ± 1,38 E14 Tôi cân nhắc phải làm khoa chuyên điều trị cho người bệnh AIDS 2,95 ± 1,5 2,95 ± 1,5 Điểm TB 2,4 ± 1,45 2,4 ± 1,45 Câu hỏi Ghi chú: Tổng điểm = 5, điểm càng cao, thái độ càng không tích cực chăm sóc Thang Long University Library (69) 59 Bảng 3.17 cho thấy kết phân tích các câu trả lời đới với câu hỏi liên quan đến thái độ “không đồng cảm” chăm sóc người bệnh HIV/AIDS có điểm trung bình từ 2,79 - 4,58 (2,4 ± 1,45) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Bảng 3.18 Mối liên quan giới tính với kiến thức HIV/AIDS Kiến thức đạt Năm học Số lượng Nữ 188 % 73,4 Kiến thức không đạt Số lượng 68 % 26,6 OR (CI95%) p OR = 1,64 CI95% (0,95-2,83) Nam 47 62,7 28 37,3 p > 0,05 Kết nghiên cứu nêu Bảng 3.18 cho thấy, nhóm sinh viên nữ có khả kiến thức đạt HIV/AIDS cao nhóm sinh viên nam 1,64 lần với CI95% (0,95-2,83), kết trên cho thấy tỉ lệ kiến thức đạt nữ (73,4%) cao so với nam (62,7%) Nghiên cứu mối liên quan giới tính cho thấy nữ giới có kiến thức đạt (73,4%) cao so với nam giới (62,7%) Tuy nhiên khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) (70) 60 Bảng 3.19 Mối liên quan năm học với kiến thức HIV/AIDS Kiến thức đạt Năm học Số % lượng SV năm 141 89,8 Kiến thức không đạt Số lượng 16 OR (CI95%) p % OR = 7,5 10,2 CI95% (4,12-13,6) SV năm 94 54,0 80 46,0 p < 0,001 Kết nghiên cứu nêu Bảng 3.19 cho thấy, sinh viên năm thứ có khả có kiến thức HIV/AIDS cao sinh viên năm thứ 7,5 lần với CI95% (4,12-13,62), kết trên cho thấy tỉ lệ kiến thức đạt sinh viên năm thứ (89,8%) cao nhiều so với năm thứ (54,0%), khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Nghiên cứu đã cho thấy sinh viên năm thứ học lý thuyết và thực hành lâm sàng bệnh viện có khả có kiến thức cao sinh viên năm thứ chưa lâm sàng Bảng 3.20 Mối liên quan năm học với thái độ người nhiễm HIV/AIDS Năm học Thái độ đồng Thái độ không cảm đồng cảm Số lượng SV năm 154 % 98,1 Số lượng % 1,9 OR (CI95%) P OR = 2,8 CI95% (0,74-10,5) SV năm 165 94,8 5,2 p = 0,11 Kết nghiên cứu nêu Bảng 3.20 cho thấy, tỉ lệ sinh viên năm thứ có có khả có thái độ cảm thông với người bệnh HIV/AIDS cao 2,8 lần so Thang Long University Library (71) 61 với tỉ lệ này sinh viên năm thứ với CI95% (0,74-10,5), kết này chưa cho thấy mối liên quan thái độ cảm thông người bệnh HIV/AIDS sinh viên với thời gian học tập lý thuyết và thực hành lâm sàng; khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức học tập và thái độ người bệnh HIV/AIDS Năm học Thái độ Thái độ không đồng cảm đồng cảm Số lượng Kiến thức đạt Kiến thức không đạt 230 % 97,9 Số lượng OR (CI95%) % 2,1 OR = 3,62 p= CI95% 89 92,7 p 7,3 0,02 (0,09-0,89) Bảng 3.21 cho thấy, nhóm sinh viên có kiến thức đạt có khả có thái độ cảm thông với người bệnh HIV/AIDS cao 3,62 lần so với kiến thức không đạt với CI95% (0,09-0,89), kết này chưa cho thấy mối liên quan thái độ cảm thông người bệnh HIV/AIDS sinh viên có khả có kiến thức đạt và không đạt, khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (72) 62 Bảng 3.22 Mối liên quan kinh nghiệm chăm sóc và kiến thức HIV SV Kinh nghiệm Kiến thức Kiến thức đạt chăm sóc Số Số % lượng không đạt OR (CI95%) p % lượng Đã chăm sóc 16 84,2 15,8 OR = 2,26 p= Chưa chăm sóc 219 70,2 93 29,8 CI95% (0,64-8,95) 0,19 Kết Bảng 3.22 cho thấy tỉ lệ kiến thức đạt sinh viên đã chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS cao sinh viên chưa chăm sóc 2,26 Tuy nhiên khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3.23 Mối liên quan kinh nghiệm chăm sóc thái độ với người bệnh HIV/AIDS Thái độ đồng Thái độ không cảm đồng cảm Kinh nghiệm chăm sóc Số lượng Đã chăm sóc 18 % 94,7 Số lượng OR (CI95%) P % 5,3 OR = 0,66 p= Chưa chăm sóc CI95% 301 96,5 11 3,5 0,69 (0,08-5,38) Kết phân tích cho thấy tỉ lệ có thái độ đồng cảm sinh viên đã chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS cao sinh viên chưa chăm sóc là 0,66 lần Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Thang Long University Library (73) 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện toàn sinh viên điều dưỡng năm thứ hai và năm thứ ba hệ dân Trường Cao đẳng Quân y Do đó, kết nghiên cứu là đặc tính chung sinh viên điều dưỡng hệ dân Trường Cao đẳng Quân y 4.1.1 Kiến thức HIV/AIDS sinh viên Tại thời điểm nghiên cứu, sinh viên khóa theo học Nhà trường đã học các nội dung có liên quan đến HIV/AIDS, tham gia các hoạt động ngoại khóa có chủ đề liên quan đến HIV/AIDS trước thực tập lâm sàng bệnh viện chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Đây là điểm thuận lợi cho tiếp nhận kiến thức, hình thành kỹ chăm sóc đó có kỹ phòng, chống bệnh giúp giảm thiểu nguy lây nhiễm bệnh HIV/AIDS đối tượng liên quan và thân người bệnh có khả chăm sóc toàn diện và an toàn Sinh viên khóa có độ tuổi trung bình trẻ (sinh viên năm thứ là 19,22 và sinh viên năm thứ là 20,31) giúp cho khả thích nghi tốt học tập, sử dụng công nghệ, khoa học học tập, gia tăng hiểu biết xã hội Do vậy, kiến thức HIV/AIDS ngoài việc học qua bài giảng, chủ đề học tập liên quan đến HIV/AIDS, sinh viên khóa tiếp cận các nguồn thông tin phong phú khác thư viện, internet, người thân, bạn bè, báo, tạp chí, tivi Nguồn thông tin tìm kiếm nhiều HIV/AIDS là internet (89,4%), là tivi (67,4%), báo chí (43,5%), nguồn thông tin tìm kiếm ít là thư viện (8,8%) và khóa thì tỷ lệ này có thay đổi nhiên khác không đáng kể Có thể giải thích cho tìm kiếm thông tin HIV/AIDS ít sinh viên thư viện (8,8%) là việc phát triển mạnh các mạng xã hội, các cổng thông tin và để tiết kiệm thời gian, thay vì lên thư viện tìm kiếm thông tin đại đa số các bạn sinh viên trẻ chọn lựa dùng mạng internet kết nối (74) 64 tiện lợi qua các thiết bị cá nhân laptop, điện thoại thông minh vừa nhanh, vừa tiện lợi Trong đó người thân bạn bè – người cùng độ tuổi trẻ với đa số có thói quen sử dụng mạng xã hội là kênh thông tin tiệp cận nhiều (38,7%) Qua đây cho thấy các bạn sinh viên hiểu biết các lĩnh vực học tập, chúng ta nên hiểu rõ đặc tính lứa tuổi và xu hướng phát triển sinh viên để lựa chọn các phương tiện truyền thông truyền tải thông điệp phù hợp bài giảng cách hiệu cho đối tuợng hướng tới Về các chủ đề học tập cung cấp kiến thức HIV/AIDS nhà trường Kết thu cho thấy, không có nhiều khác biệt nội dung học tập liên quan đến HIV/AIDS Hầu hết các sinh viên điều dưỡng cung cấp khá đầy đủ thông tin (Dịch tễ học HIV/AIDS, virus học HIV, miễn dịch học HIV, phòng chống HIV/AIDS, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, dự phòng và phơi nhiễm HIV nghề nghiệp) Chủ đề nhớ nhiều là phòng chống HIV/AIDS (87,9%), là dự phòng lây nhiễm cho người nhiễm HIV/AIDS (77,6%), chăm sóc và điều trị HIV/AIDS (75,2), dịch tễ học HIV/AIDS (66,5%), chủ đề nhớ ít là miễn dịch học HIV/AIDS (39,0%) Liên quan đến vấn đề chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, số sinh viên năm thứ chưa chăm sóc người nhiễm HIV giai đoạn thực tập viện là 87,9%, với sinh viên năm thứ chưa thực tập nên chưa căm sóc người bệnh HIV/AIDS Tỉ lệ sinh viên năm thứ chăm sóc ít người bệnh HIV/AIDS theo kế hoạch thực tập vòng và vòng Bệnh viện Quân y 105, đây số lượng điều trị HIV/AIDS ít mà chủ yếu tập trung điều trị theo bảo hiểm Bệnh viện đa khoa khu vực Sơn Tây Tỉ lệ trả lời sinh viên điều dưỡng cho thấy kiến thức đạt chung HIV/AIDS chưa cao 71%, số sinh viên có kiến thức không đạt chiếm tới 1/3 (29%) Với kiến thức đúng bệnh học HIV/AIDS sinh viên trả lời đúng đạt 58,78% Trong đó số sinh viên nhớ thời kỳ triệu chứng người lớn nhiễm HIV bắt đầu số lượng TCD4+ giảm khóa thấp (26%), với sinh viên năm thứ có tỉ lệ đúng là 25,9%; nơi tồn nhiều virus HIV Thang Long University Library (75) 65 thể, có tới 92% sinh viên có hiểu biết đúng Kiến thức này quan trọng hiểu biết đúng dẫn tới hành vi an toàn quá trình hỗ trợ, chăm sóc người bệnh NVYT Với hiểu biết đúng “giai đoạn cửa sổ” (76,7%), sinh viên có thể tư vấn tốt cho các đối tượng có nguy phơi nhiễm để theo dõi và xét nghiệm định kỳ Còn kiến thức thời gian tốt (3 tháng) để có thể phát kháng thể kháng HIV mà các kỹ thuật xét nghiệm dùng Việt Nam thực có tỷ lệ số sinh viên biết là 45,6% So sánh với nghiên cứu Phạm Thùy Dung (2017) [14] sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Thành Tây HIV/AIDS có thể thấy kiến thức chung HIV/AIDS sinh viên Trường Cao đẳng Quân y (71%) cao kiến thức chung sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội và Trường Đại học Thành Tây (63%), hay hiểu biết đúng “giai đoạn cửa sổ” (76,7%) cao so với Trường Đại học (72,1%), nhiên sinh viên Cao đẳng Quân Y lại hiểu biết đúng nơi tồn nhiều virus HIV thể (92%) và hiểu đúng thời gian tốt (3 tháng) để có thể phát kháng thể kháng HIV mà các kỹ thuật xét nghiệm dùng Việt Nam thực (45,6%) thấp so với sinh viên Trường Đại học là 97% và 61,6% Có thể thấy kiến thức chung sinh viên Cao đẳng Quân y có thể cao kiến thức cụ thể lâm sàng thì thấp so với sinh viên Trường Đại học Điều này có thể lý giải là sinh viên điều dưỡng Trường Đại học có lượng kiến thức cao hơn, thời gian học và nghiên cứu tốt hơn, đã có thời gian thực tập lâm sàng nhiều hơn, các bệnh viện nơi thực tập có số lượng ngưởi bệnh HIV/AIDS cao giúp cho sinh viên tiếp cận nhiều với thông tin lâm sàng HIV/AIDS Với sinh viên Cao đẳng Quân y có thời gian học lâm sàng ngắn hơn, chưa tiếp xúc với sở y tế có nhiều người bệnh HIV/AIDS, kết kiến thức chung cao có khả các sinh viên hiểu đúng nhờ vào các hoạt động ngoại khóa thường xuyên nhà trường liên quan đến HIV/AIDS giáo dục đồng nhóm phòng chống HIV/AIDS hay các lớp tập huấn phòng chống Lao và đồng nhiễm Lao/HIV các Nhà trường các đơn vị Quân đội Cục Quân Y Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam (76) 66 và DoD PEPFER tổ chức Đây là kiến thức HIV/AIDS mà sinh viên điều dưỡng cần phải nắm để có thể hướng dẫn, tư vấn cho người bệnh giai đoạn công tác sau này Tiếc tỷ lệ này thấp Với định hướng phát triển ngành y tế giai đoạn nay, vai trò điều dưỡng viên các sở y tế quan trọng và thể rõ nét Vì vậy, có kiến thức đúng dịch tễ, triệu chứng, biến chứng, điều trị, chăm sóc và giáo dục sức khỏe giúp nâng cao niềm tin người bệnh điều dưỡng, với ngành y tế Đối với khối kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn Trả lời câu hỏi cách tiệt trùng để tiêu diệt HIV thì tỷ lệ sinh viên biết “cách hấp ướt 120°, at 20 phút” có câu trả lời đúng chiếm tỷ lệ thấp (41,4%), đó tỉ lệ trả lời đúng sinh viên năm thứ đạt 31,6% Tuy nhiên có điểm sáng “kiến thức đúng thực quy trình vô trùng chăm sóc y tế” có tỉ lệ trả lời đúng cao (82,5%), đó sinh viên năm thứ có tỉ lệ trả lời đúng lên đến 88,5% Những kết này quan trọng cho sinh viên vì tương lai sinh viên điều dưỡng là người trực tiếp chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người bệnh, đặc biệt là người bệnh HIV/AIDS Sinh viên hiểu đúng kiến thức vô khuẩn, các quy trình vô khuẩn chăm sóc y tế giúp cho việc phòng tránh tốt các lây nhiễm HIV/AIDS nói chung tới người liên quan và nhiễm trùng hội cho người bệnh nói riêng, đặc biệt với người bệnh HIV/AIDS là đối tượng có suy giảm miễn dịch Về kết kiến thức liên quan đến các loại NTCH thường gặp người nhiễm HIV/AIDS cho thấy nhiễm lao ngoài phổi phổi biết đến nhiều (78,2%), là loét họng, miệng Herpes (74,0%), các loại NTCH khác viêm phổi (66,8%), nấm họng (50,5%), nhiễm Toxoplasma (25,4%) biết đến với tỷ lệ thấp Đánh giá chung, khả kiến thức sinh viên năm thứ (60,7) NTCH cao so với sinh viên năm thứ (38,7) Nghiên cứu Vũ Thị Hồng Hải trên đối tượng là NVYT huyện Phú Lương, Thái Nguyên năm 2004 cho kết tương tự (nhiễm lao ngoài phổi phổi biết nhiều (75,7%), sau đó là loét họng, miệng Herpes (66%) [23] Nghiên cứu Phạm Thị Thùy Dung năm 2017 với sinh viên điều dưỡng Đại học Thành Tây và Đại học Y Hà Nội cho kết tương tự (nhiễm Thang Long University Library (77) 67 lao ngoài phổi phổi biết đến nhiều 78,2%) [14] Những kết này phù hợp với kết các nghiên cứu thực tế trên lâm sàng Việt Nam và giới Theo Đỗ Thị Liễu Mai (2000) NTCH thường gặp người nhiễm HIV đứng đầu là viêm da (23,9%), sau đó là zona (12%), nhiễm lao (11,1%), nấm họng, miệng Candida (4,3%), còn bệnh nhân AIDS thì NTCH hay gặp là lao (44,8%) [17] Loại NTCH này (nhiễm lao) tương tự các nước Thái Lan (37%), khu vực Nam Phi (54%) [54], [52] Chỉ có 55,1% sinh viên có hiểu biết cách dự phòng NTCH Kiến thức đúng cách dự các nhiễm trùng hội cho người bệnh HIV/AIDS sinh viên có ý nghĩa lớn tới quá trình điều trị, chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS, vì nước ta chủ yếu là điều trị các NTCH và người nhiễm HIV/AIDS thường phát giai đoạn biểu NTCH nên việc hiểu biết NTCH là quan trọng [19] Việc tăng cường công tác giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết NTCH người nhiễm HIV/AIDS giúp sinh viên điều dưỡng giảm thiểu khả phơi nhiễm, biết dùng thuốc dự phòng phơi nhiễm hành nghề, đồng thời tư vấn đúng cho người bệnh muốn điều trị dự phòng Những chứng trên cho thấy cần thiết phải có kiến thức đề phòng phơi nhiễm HIV cho NVYT, là điều dưỡng viên – nguồn nhân lực chiếm đa số và tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên hoạt động hướng đến người bệnh hàng ngày Tuy nhiên, kết từ nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ sinh viên điều dưỡng nắm các kiến thức biện pháp phòng phơi nhiễm nghề nghiệp còn nhiều hạn chế các biện pháp phòng phơi nhiễm HIV cho NVYT, tỷ lệ sinh viên cho tập huấn dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp cho NVYT là 84,6%, theo dõi và xử trí tai nạn nghề nghiệp là 78,5%, tuân thủ quy định dự phòng phổ cập là 78,5%, biện pháp xét nghiệm phát người bệnh để cách ly là 55,6% và chuyển người bệnh HIV/AIDS tập trung vào khoa phòng riêng biệt là 53,5% Trong đó sinh viên điều dưỡng năm thứ 3, đối tượng đã thực tập lâm sàng có tỉ lệ trả lời đúng là 72,7% còn sinh viên năm thứ là 67,8 Rất dễ nhận thấy khả hiểu biết đúng đề phòng phơi nhiễm HIV cho NVYT sinh viên điều dưỡng Cao đẳng Quân y có kết tương đồng đề phòng (78) 68 phơi nhiễm HIV cho NVYT theo nghiên cứu Phạm Thị Thùy Dung năm 2017 sinh viên điều dưỡng Đại học Y Hà Nội và Đại học Thành Tây (tỉ lệ là 87,7%, 66%, 64%, 45,8%) [14] Bên cạnh đó, xác định tình nguy gây phơi nhiễm nghề nghiệp là nội dung quan trọng, từ đó đảm bảo an toàn cho NVYT quá trình chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Nội dung này sinh viên điều dưỡng xác định đúng các tình có tỷ lệ khá cao (81,5%) Trong đó cao là hiểu biết nguy tiếp xúc trực tiếp với máu dịch tiết người nhiễm HIV qua da bị trầy xước với tỷ lệ tra lời đúng là 95,5%, là nguy bị kim tiêm đâm vào tay chăm sóc người bệnh (84,3%) và nguy bị máu, dịch chứa máu bắn vào mắt (64,7%) Tỉ lệ trả lời đúng sinh viên năm thứ (89,2%) cao so với năm thứ (74,5%) cho thấy khả kiến thức sinh viên thực tập lâm sàng cao so với sinh viên chưa thực tập lâm sàng Tuy nhiên, kết còn cho thấy còn tỉ lệ lớn sinh viên chưa nhận thức đúng các nguy lây nhiễm chăm sóc, tiếp xúc với người bệnh HIV/AIDS Nhận thức chưa đúng này có thể làm cho sinh viên điều dưỡng không phòng ngừa, xử lý sau bị máu và dịch chứa máu bắn vào mắt Liên quan đến các biện pháp phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn có thể gặp quá trình chăm sóc người bệnh, có tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng là 62,5% Có 46,5% nhận thức đúng không lạm dụng tiêm truyền, còn 53,5% sinh viên chưa nhận biết tầm quan trọng việc “lạm dụng tiêm truyền” Thực tế cho thấy Ethyopia (2013), nghiên cứu Biniam Mathewos1 trên 195 nhân viên y tế thì có 66 người (33,8%), đã tiếp xúc với máu, dịch thể, kim tiêm sắc nhọn [40] Tại Trung Quốc, theo Liping He (2016), số các đối tượng nghiên cứu có tới 94,3% (283/300) bị thương nhiều lần y tế dụng cụ sắc nhọn văng chất lỏng thể và 95,3% cho nguy chúng là tiếp xúc nghề nghiệp cao cao [47] Tại Mỹ, theo nghiên cứu Panlilio (2004), hàng năm có khoảng 384.325 tổn thương da xảy cho các NVYT; Italia theo nghiên cứu Hernandez (2004) giai đoạn 1996 - 2000 là 16.374 trường hợp Trong số này, tổn thương kim tiêm Thang Long University Library (79) 69 nòng rỗng là loại tổn thương thường gặp các trường hợp nhiễm HIV nghề nghiệp [44], [51] Trong hoạt động nghề nghiệp người điều dưỡng, mục tiêu chăm sóc, hỗ trợ để người bệnh cảm thấy an toàn, thoải mái, tiện ích, không bị phân biệt và kỳ thị luôn đặt lên hàng đầu Tuy nhiên tỉ lệ hiểu biết đúng cách dự phòng các nhiễm trùng hội cho người bệnh HIV/AIDS sinh viên lại có tỉ lệ khá thấp Tỉ lệ trung bình sinh viên trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến các cách dự phòng nhiễm trùng hội sinh viên năm thứ và thứ là 48,9%, đó điểm trung bình sinh viên năm thứ là 40,2%, còn điểm trung bình sinh viên năm thứ là 58,5% Là điều dưỡng viên tương lai, hiểu biết đúng dự phòng thấp có thể khiến cho người bệnh HIV/AIDS cảm thấy mình bị phân biệt đối xử điều trị và chăm sóc nguy phơi nhiễm với nguồn nhân lực này có khả cao hơn, đây là rào cản tiếp cận và kiểm soát dịch bệnh liên quan đến HIV 4.1.2 Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS sinh viên năm thứ và thứ Kết nghiên cứu này cho thấy có 32,32% sinh viên có thái độ xa lánh, đổ lỗi cho người có HIV, HIV/AIDS là trừng phạt cho hành vi xấu Kết này thấp nhiều so với nghiên cứu trên sinh viên Y khoa Trung Quốc năm 1993 (tỷ lệ sinh viên cho HIV/AIDS là trừng phạt cho người có hành vi xấu là 67,5%) [46] Sự khác này có thể giải thích là thời gian nghiên cứu khác nhau, đặc điểm môi trường sống Việt Nam khác Trung Quốc, ngoài yếu tố quan trọng góp phần làm tăng thái độ “đồng cảm” năm gần đây thông tin HIV/AIDS tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nước ta Nghiên cứu Nhật năm 2000 trên 383 sinh viên điều dưỡng cho thấy có 187 người (49%) cho không nên sống chung nhà với người nhiễm HIV/AIDS [48] Liên quan tới thái độ với người nghiện chích ma túy bị nhiễm HIV sinh viên khóa, có 26,0% sinh viên đồng ý/rất đồng ý “người nghiện chích ma túy đáng bị mắc HIV"; có 35,6% có thái độ “đồng cảm” với “trẻ em/người nhiễm (80) 70 HIV truyền máu là người nhiễm HIV tiêm chích ma túy” Về thái độ vấn đề tình dục đồng giới, có từ 21,8% sinh viên đồng ý/rất đồng ý với quan điểm “tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp pháp, nhiên “khi phát người bạn mình có quan hệ đồng giới” thì có 16,6% cho “sẽ không trì tình bạn với người đó nữa” So sánh thái độ người có quan hệ tình dục đồng giới và người có quan hệ tình dục khác giới cho thấy có 18,1% sinh viên không đồng ý/rất không đồng ý với quan điểm “khi nằm viện người bệnh AIDS nên đối xử” và “có quyền hưởng chất lượng chăm sóc” người bệnh khác thì còn 24,8% không đồng ý/rất không đồng ý với quan điểm “khi nằm viện người bệnh có quan hệ tình dục đồng giới nên đối xử người có quan hệ tình dục khác giới” Một nghiên cứu Jannel Philip các cộng (2014) Trinidad và Tobago trên 339 sinh viên điều dưỡng cho thấy có 31,44% kỳ thị với tình dục đồng giới [45] Tuy kết trên cho thấy còn có thái độ thành kiến, kỳ thị tình dục đồng giới, tiêm chích ma túy và bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ và năm thứ có thái độ “cảm thông” định Có tới 90,9% sinh viên đồng ý/rất đồng ý với quan điểm “mong muốn làm điều gì đó để giúp người nhiễm HIV/AIDS có sống tốt hơn” Nhìn chung thì tỷ lệ sinh viên có thái độ “đồng cảm” người nhiễm HIV/AIDS khóa là cao Điều này có thể hiểu thời điểm tại, sinh viên điều dưỡng đã tiếp cận nhiều thông tin nên tỉ lệ thái độ kỳ thị vì giảm dần Sự giảm kỳ thị này quan trọng nhằm giúp cho người bệnh bình đẳng điều trị và chăm sóc, giúp tăng cường kiểm soát dịch bệnh 4.1.3 Thái độ sinh viên năm thứ chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS Liên quan đến thái độ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên có thái độ đồng ý/rất đồng ý với việc “chăm sóc cho người bệnh AIDS vì đó là trách nhiệm nghề nghiệp” chiếm khá cao Thang Long University Library (81) 71 (95,0%), và 90,5% là tỷ lệ đồng ý/rất đồng ý sinh viên hỏi “tự nguyện chăm sóc cho người bệnh AIDS" Mặc dù tỷ lệ sinh viên năm thứ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS là ít (12,73%), nhiên “sẵn sàng” chăm sóc người bệnh AIDS sinh viên này là cao (85,0%); sẵn sàng chăm sóc người bệnh HIV/AIDS còn thể tỷ lệ khá cao (90,0%) sinh viên đồng ý/rất đồng ý hỏi “các sinh viên điều dưỡng nên phân công chăm sóc người bệnh HIV/AIDS học/trực Bệnh viện Đối với thái độ “tiêu cực” phải chăm sóc cho người bệnh AIDS, có 5% sinh viên hỏi có thái độ đồng ý/rất đồng ý với việc “sẽ bỏ nghề điều dưỡng phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS" Thái độ “không sẵn sàng” này phần nào phản ánh tình trạng thiếu hụt nhân lực ngành điều dưỡng nay, là lĩnh vực chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Liên quan đến thái độ chăm sóc cho người đồng giới mắc AIDS và người bệnh AIDS khác, có 40% số sinh viên có thái độ “không thích chăm sóc cho người đồng giới” và “không thích chăm sóc cho người bệnh AIDS" 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS và thái độ phòng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên Trường Cao đẳng Quân y Mối liên quan với thời lượng học tập, chủ đề học tập HIV/AIDS (dịch tễ học HIV/AIDS, virus học HIV, miễn dịch học HIV, phòng chống HIV/AIDS, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, dự phòng và phơi nhiễm HIV nghề nghiệp) tương tự khóa Kết từ nghiên cứu này cho thấy sinh viên điều dưỡng năm thứ có điểm kiến thức cao so với sinh viên điều dưỡng năm thứ (sinh viên năm thứ và năm thứ có điểm kiến thức là 26,1 ± 4,5 và 19,5 ± 4,8) (Bảng 3.6), nhiên điểm thái độ người bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ (74,24 ± 11,83) lại cao chút ít so với sinh viên năm thứ (73,76 ± 11,65) (Bảng 3.13) Liệu có phải định kiến người bệnh HIV/AIDS tăng lên khó khăn phát sinh quá trình chăm sóc người bệnh này Nhưng khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Điều đáng tiếc là (82) 72 sinh viên năm thứ chưa thực tập và sinh viên năm thứ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS ít (12,73%) nên không thể so sánh thái độ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS khóa Ngoài số yếu tố liên quan trên, kết cho thấy số sinh viên đã thực tập bệnh viện, chăm sóc người bệnh nói chung và người bệnh HIV/AIDS nói riêng giai đoạn học tập trường có tác động định lên thái độ người nhiễm HIV/AIDS và thái độ chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Kết cho thấy sinh viên có kiến thức đạt có khả đồng cảm với người nhiễm cao 3,26 lần so với sinh viên không đạt kiến thức chăm sóc người nhiễm (Bảng 3.20) Sinh viên đã chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS có khả có kiến thức đạt cao 2,26 lần so với sinh viên chưa chăm sóc người bệnh nhiễm (Bảng 3.21) Như có thể thấy mối quan hệ tác động lẫn kiến thức đạt và kinh nghiệm chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Kết cho thấy sinh viên chăm sóc người bệnh có khả đồng cảm chăm sóc người nhiễm HIV 0,66 lần so với sinh viên chưa chăm sóc người nhiễm HIV (Bảng 3.22) Cho nên tương lai, để sinh viên điều dưỡng, người làm công tác y tế tích cực chăm sóc người nhiễm HIV cần có biện pháp cụ thể để trì, bước nâng cao chất lượng chăm sóc và đặc biệt phải có chế độ đãi ngộ và khuyến khích thỏa đáng Thang Long University Library (83) 73 KẾT LUẬN Kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ và thứ Trường Cao đẳng Quân y Kiến thức H1V/AIDS Tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng HIV/AIDS chưa cao (71%), đó sinh viên năm thứ là 54,0% và sinh viên sinh viên năm thứ là 89,8% Điểm trung bình chung kiến thức HIV/AIDS đạt sinh viên khóa là 22,6±5,7, đó sinh viên năm thứ cao (26,1±4,5) Thái độ sinh viên với người bệnh HIV/AIDS Có 32,32% sinh viên có thái độ xa lánh, đổ lỗi cho người có HIV, HIV/AIDS là trừng phạt cho hành vi xấu Có 21,8% sinh viên đồng ý/rất đồng ý với quan điểm “tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp pháp” Có 90,9% sinh viên đồng ý/rất đồng ý với quan điểm “mong muốn làm điều gì đó để giúp người nhiễm HIV/AIDS có sống tốt hơn” Thái độ sinh viên chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Có 95,0% sinh viên có thái độ đồng ý/rất đồng ý với việc “chăm sóc cho người bệnh AIDS vì đó là trách nhiệm nghề nghiệp” và 90,5% đồng ý/rất đồng ý hỏi “tự nguyện chăm sóc cho người bệnh AIDS" Chỉ có 12,73% sinh viên năm thứ chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, nhiên “sẵn sàng” chăm sóc người bệnh AIDS sinh viên này là cao (85,0%) Thái độ “tiêu cực” phải chăm sóc cho người bệnh AIDS, có 5% sinh viên hỏi có thái độ đồng ý/rất đồng ý với việc “sẽ bỏ nghề điều dưỡng phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS" (84) 74 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên Trường Cao đẳng Quân y Liên quan kiến thức, thái độ và năm học: Kiến thức HIV/AIDS sinh viên năm thứ có khả tốt 7,5 lần so với sinh viên năm thứ (có ý nghĩa thống kê p<0,05) Nghiên cứu đã cho thấy sinh viên năm thứ học lý thuyết và thực hành lâm sàng bệnh viện có khả có kiến thức cao sinh viên năm thứ chưa lâm sàng Thái độ cảm thông với người bệnh HIV/AIDS sinh viên năm thứ có khả cao 2,8 lần so với thái độ cảm thông sinh viên năm thứ 2, kết trên cho thấy tỉ lệ cảm thông năm thứ (98,1%) so với năm thứ (94,8) Kết này chưa cho thấy mối liên quan thái độ cảm thông người bệnh HIV/AIDS sinh viên với thời gian học tập lý thuyết và thực hành lâm sàng, khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Liên quan kiến thức, thái độ HIV/AIDS với chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS: Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nào kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc người nhiễm, giới tính sinh viên với thái độ chăm sóc người nhiễm Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nào kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc người nhiễm sinh viên với thái độ với người nhiễm Có mối liên quan kiến thức học tập với thái độ với người nhiễm HIV (OR=3,26) Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Tuy nhiên, chưa thấy mối liên quan nào kiến thức học tập và thái độ chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Thang Long University Library (85) 75 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, chúng tôi có số khuyến nghị nội dung kiến thức giảng dạy cho sinh viên Trường Cao đẳng Quân y 1: Cần nhấn mạnh các nội dung sau giảng dạy giảng viên Trường: - Kiến thức chung bệnh học HIV/AIDS, cách phòng chống, chăm sóc và dự phòng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, tâm lý người bệnh HIV/AIDS và có các buổi hệ thống lại kiến thức HIV/AIDS trước sinh viên lâm sàng - Kiến thức khử khuẩn - tiệt khuẩn dụng cụ chăm sóc; - Các nhiễm trùng hội thường gặp vì kết sinh viên còn hiểu biết hạn chế chủ quan bỏ qua các lĩnh vực trên làm ảnh hưởng tới quá trình chăm sóc cho người bệnh và việc thiếu kiến thức này dẫn đến việc giáo dục dự phòng và phát các nhiễm trùng hội cho người bệnh bị bỏ qua Nâng cao công tác tuyên truyền giảm kỳ thị và sẵn sàng tích cực chăm sóc cho người nhiễm sinh viên và NVYT Đặc biệt giáo viên hướng dẫn lâm sàng có kế hoạch phối hợp với các điều dưỡng viên và nhân viên các sở chăm sóc người bệnh HIV/AIDS để nâng cao nhận thức cho sinh viên việc cần thiết phải đối xử công với người bệnh HIV/AIDS với người bệnh khác Chú ý trì đồng cảm người chăm sóc, tiếp xúc với người nhiễm (86) 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Chu Quốc Ân & Nguyễn Văn Thắng (2007), "Có thể bạn chưa biết?" Tạp chí AIDS và cộng đồng Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 07/3/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Cục phòng, chống HIV/AIDS (2017), Hướng dẫn giảm kỳ thị và phân biệt đối sử liên quan đến HIV sở y tế, Bộ Y tế Bộ Y tế (2018), Chỉ thị tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS, số 1139/CT-BYT, ngày 25.10.2018 cuar Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2017), Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, số 1299/BC-BYT, ngày 04 tháng 12 năm 2017 Lê Huy Chính (2001), Bài giảng vi sinh học Nhà xuất y học, Hà Nội 10 http://caodangquany1.edu.vn/ 11 Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà & Nguyễn Đức Hiền (1997), Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS Tiểu ban điều trị HIV/AIDS - Bộ Y tế 12 Cục phòng chống HIV/AIDS (2012), Mô hình thí điểm Tiếp cận điều trị 2.0 Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1039/QĐ-BYT ngày 03/4/2012), Hà Nội Thang Long University Library (87) 77 13 Cục phòng chống HIV/AIDS (2015), Nghiên cứu đánh giá việc tham gia và sử dụng bảo hiểm y tế nhà nước chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV 14 Phạm Thị Thùy Dung (2017), Kiến thức, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y Hà Nội và Thành Tây năm 2017 15 Đỗ Phương Loan (2006), Kiến thức và thực hành HIV/AIDS và phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV sinh viên trường đại học Y toàn quốc Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 16 ĐH Thăng Long (2015), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ nhiễm HIV độ tuổi sinh đẻ khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai 17 Đỗ Thị Liễu Mai (2000), Bước đầu khảo sát nhiễm trùng hội thường gặp và mối liên quan với thay đổi tế bào CD4 bệnh nhân HIV/AIDS người lớn Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Huy Nga (2005), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế số bệnh viện công tác phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS.Hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ III Thành phố Hồ Chí Minh 19 ĐHYD Huế (2008), Bộ môn truyền nhiễm, Bệnh học truyền nhiễm, Đại học Y Dược Huế 20 Phan Hồng Giang (2015), Nhận thức, thái độ, hành vi phân biệt đối xử cộng đồng người có HIV 21 Phan Quốc Hội (2010), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS sinh viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, năm 2009 – 2010 22 http://hocvienquany.vn/Portal/BT2157-TruongTrungCapQuanY1.html 23 Vũ Thị Hồng Hải (2004), Nghiên cứu kiến thức, thực hành cán (88) 78 Y tế điều trị người bệnh HIV/AIDS huyện Phú Lương, Thái Nguyên năm 2003 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 24 Trần Thúy Hạnh (2015), Tài liệu đào tạo HIV/AIDS, Bộ Y tế 25 Hội điều dưỡng Việt Nam (2011), Sách tra cứu cho điều dưỡng HIV/AIDS: Kiểm soát nhiễm khuẩn Hà Nội 26 Hội điều dưỡng Việt Nam (2011), Sách tra cứu cho điều dưỡng HIV/AIDS: Các môđun giảng dạy chương trình điều dưỡng và hộ sinh đề phòng và kiểm soát HIV/AIDS Hà Nội 27 Đặng Văn Khoát, Chu Quốc Ân, Daniel D Reidpath và cộng (2005), Phân tích tình hình phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS lĩnh vực y tế Hà Nội, Việt Nam, Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2005, số 28 Hoàng Thuỷ Nguyên (1994), Khuyến cáo việc sử dụng các xét nghiệm phát kháng thể HIV xét nghiệm và giám sát HIV/AIDS Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Mai Xuân Thu, Lê Cự Linh (2012), Tổng quan tài liệu tiếp cận dịch vụ phòng chống HIV/AIDS và các bệnh/nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục nam có quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam, Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, số 23 30 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Linh Chi (2010), Kiến thức, thái Độ Và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái, 2010 31 Phan Văn Tường (2000), "Đánh giá hiểu biết, thái độ và thực hành phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS cán y tế các tỉnh Quảng Ninh, Nghệ An và Nam Định năm 2000", Medjournals, (388) 32 Trần Thị Xuân Tuyết (2008), Đánh giá kết hoạt động điều trị và tư vấn điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS quận Tây Hồ, năm 2008 Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng 33 Tổ chức Y tế giới (2018), Sự kiện chính 19.7.2018-https://www.Tổ Thang Long University Library (89) 79 chức Y tế giới.int/news-room/fact-sheets/detail/hiv-aids 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 35 UNAIDS (2016), Trợ giúp pháp lý cho người bệnh HIV Việt Nam 36 Vũ Văn Xuân (2009), Đặc điểm lây nhiễm người bệnh HIV/AIDS và quan tâm chăm sóc hỗ trợ, điều trị cộng đồng phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 37 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011), "Điều trị HIV", Bản tin HIV/AIDS Số 249, 250 Tiếng Anh 38 Asye Kaya, Sahin Aksoy, Zeynep Simsek & Nurten Aksoy (2004), "An Assesment of the Level of Knowledge of Medical and Nursing Students on HIV/AIDS at Harran University, Sanliurfa/Turkey, and Training on Ethical Aspects of the Disease", Journal of Advanced Nursing 39 Bartlett, J G (1998), Medical manageenzymt of HIV infection Johns hopkins University School of Medicine, Baltimore - Maryland 40 Biniam Mathewos1 (2013) Assessment of knowledge, attitude and practice towards post exposure prophylaxis for HIV among health care workers in Gondar, North West Ethiopia 41 Evşen Nazik, Sevban Arslan và các cộng (2012), Turkish Nursing Students’ Attitudes About Patients Living With HIV/AIDS 42 Ganga Mahat & Lucille Sanzero Eller (2009), HIV/AIDS and universal precautions: knowledge and attitudes of Nepalese nursing students 43 Gulsah Kok, Gulten Guvenc, Zeliha Kaplan (2018) “Nursing Students' Knowledge, Attitudes, and Willingness to Care toward People with HIV-AIDS” 44 Hernandez Navarrete, M J., Campins Marti, M., Martinez Sanchez, E (90) 80 V., Ramos Perez, F., Garcia de Codes Ilario, A & Arribas Llorente, J L 45 Jannel Philip, Derek Chadee & Rosana Patricia Yearwood (2014) Health care students’ reactions towards HIV patients: examining prejudice, emotions, attribution of blame and willingness to interact with HIV/AIDS patients 46 Li, V.C., Cole, B L., Zhang, S.Z & Chen, C.Z (1993), "HIV-related knowledge and attitudes among medical students in China", AIDS Care, 5(3), pp 305 -312 47 Liping He 1,2, (2016) “An Integrated Intervention for Increasing Clinical Nurses Knowledge of HIVAIDS-Related Occupational Safety” 48 Maswanya, E., Moji, K., Aoyagi, K et al., (2000), "Knowledge and attitudes toward AIDS among female college students in Nagasaki, Japan", Health Education Research, 15(1), pp – 11 49 Michael Platten, Ha N Pham and Huy V Nguyen (2014) Knowledge of HIV and factors associated with attitudes towards HIV among final-year medical students at Hanoi medical university in Vietnam 50 Oyeyemi, A., Oyeyemi, B & Bello, I (2006), "Caring for patients living with AIDS: Knowledge, attitude and global level of comfort", Journal of 113 Advanced Nursing, 53(2), pp 196-204 51 Panlilio, A.L., Orelien, J.G., Srivastava, P.U., Jagger, J., Cohn, R.D & Cardo, D.M (2004), "Estimate of the annual number of percutaneous injuries among hospital-based healthcare workers in the United Stated, 1997 - 1998", Infection Control and Hospital Epidemiology, 25(7), pp 556 - 562 52 Pettipher, C.A., Karstaedt, A.S & Hopley, M (2001), "Prevalence and clinical manifestations of disseminated Mycobacterium avium complex infection in South Africans with acquired immunodeficiency syndrome", Clin Infect Dis, 33(12), pp 2068-71 53 Rotem Baytner-Zamir và các cộng (2013), Assessment of the Thang Long University Library (91) 81 knowledge and attitudes regarding HIV/AIDS among pre-clinical medical students in Israel 54 Tansuphasawadikul, S., Amornkul, P., Tanchanpong, C et al., (1999), "Clinical presentation of hospitalized adult patients with HIV infection and AIDS in Bangkok, Thailand", J Acquir Immune Defic Syndr, 21(4), pp 326 - 332 55 Tarja Suominen, Laura Laakkonen và cộng (2013), Russian nursing students’ knowledge level and attitudes in the context of human immunodeficiency virus (HIV) – a descriptive study 56 Vallat-Decouvelaere, A V., Chretien, F., Lorin, d l & Granmaison, G (2003), "The neuropathology of HIV infection in the ere of highly active antiretroviral therapy", Ann Pathol, 23(5), pp 408-423 57 WHO (2014), Global update on the health sector response to HIV, July 2014 58 Wissen, K & Siebers, R.W.L (1993), "Nurses’ attitudes and concerns pertaining to HIV and AIDS", Journal of Advanced Nursing, 18(6), pp 912 - 917 (92) 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ HIV, THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS VÀ THÁI ĐỘ TRONG VIỆC CHĂM SÓC CHO NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS I THÔNG TIN CHUNG CÂU HỎI TT A1 Giới tính TRẢ LỜI Nam Nữ A2 Năm sinh Năm A3 Nơi gia đình bạn sống thuộc Thành thị Nông thôn Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba A4 Năm học II KINH NGHIỆM HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Những câu hỏi sau đây hỏi bạn kinh nghiệm bạn quá trình học tập trường Bạn hãy cho biết cách chính xác kinh nghiệm mà bạn trải qua B1 Bạn đã chăm sóc cho khoảng bao nhiêu người bệnh nhiễm HIV/AIDS (trong toàn giai đoạn học tập trường)? ……… người bệnh HIV/AIDS (nếu chưa chăm sóc không trả lời mục V) B2 Bạn thường tìm kiếm thông tin HIV/AIDS thông qua nguồn thông tin nào (ngoài bài giảng Trường)? Đây là câu hỏi có nhiều lựa chọn: Thư viện Thang Long University Library (93) 83 Bạn bè, người thân Internet Tivi Đài phát Báo chí Nguồn khác (ghi rõ): …………………………………………………… III KIẾN THỨC VỀ HIV Một số câu hỏi nhiều lựa chọn (multichoice): Câu Trong giai đoạn học tập Trường bạn đã học HIV/AIDS qua chủ đề nào sau đây? Dịch tễ học HIV/AIDS Virút học HIV Miễn dịch học HIV Phòng chống HIV/AIDS Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS Dự phòng và điều trị phơi nhiễm HIV nghề nghiệp Khác (nêu rõ): 88 Câu Cấu trúc HIV có Lớp vỏ ngoài là màng lipid có các gai nhú là kháng nguyên dễ biến đổi Lớp vỏ gồm lớp protein ngoài hình cầu lớp protein hình trụ Lõi gồm genom và các enzym Không biết 99 Câu HIV thường gắn với receptor tế bào nào thể (94) 84 Tế bào Lympho B Tế bào CD4 Không biết 99 Câu HIV dễ bị bất hoạt các yếu tố Vật lý Hóa chất Nhiệt độ Khác (nêu rõ) 88 Câu Để tiêu diệt HIV cần phải Luộc nước sôi 10’ Luộc nước sôi 20’ Hấp ướt 1200, 2at 10’ Hấp ướt 1200, 2at 20’ Không biết 99 Câu Cách thức lây truyền HIV Đường tình dục Đường máu Lây truyền từ mẹ sang mang thai Lây truyền qua sữa mẹ Khác (nêu rõ) 88 Câu Thông thường, thời kỳ triệu chứng người lớn nhiễm HIV bắt đầu số lượng TCD4+ giảm xuống mức: 700/ml Thang Long University Library (95) 85 500/ml 350/ml 200/ml Không biết 99 Câu Trong thể virut HIV tồn nhiều ở? Dịch thể (nước mắt, mồ hôi, nước tiểu) Máu, dịch sinh dục (tinh dịch, dịch âm đạo), sữa mẹ Các phủ tạng (tim, gan, phổi) Không biết 99 Câu Giai đoạn sổ là: Giai đoạn từ nhiễm đến có kháng thể HIV Giai đoạn từ nhiễm HIV đến bị bệnh AIDS Không biết 99 Câu 10 Với các kỹ thuật xét nghiệm dùng Việt Nam, thời gian tốt để có thể làm xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV là: < tháng 1 - tháng > tháng Không biết 99 Câu 11 Những loại nhiễm trùng hội thường gặp người nhiễm HIV/AIDS? Nấm họng Viêm phổi Loét họng, miệng Herpes (96) 86 Nhiễm lao ngoài phổi phổi Nhiễm Toxoplasma não Không biết 99 Câu 12 Có thể dự phòng các nhiễm trùng hội cách nào? Giữ gìn vệ sinh Có chế độ ăn uống hợp lý Dùng thuốc Cotrimoxazol cho người nhiễm HIV/AIDS Dùng thuốc Fluconazole cho người nhiễm HIV/AIDS Khác (nêu rõ) 88 Câu 13 Phải làm gì để đề phòng lây truyền HIV chăm sóc y tế? Xét nghiệm phát và cách ly người bệnh nhiễm HIV Thực quy định vô trùng chăm sóc y tế Khác (nêu rõ) 88 Câu 14 Làm nào để phòng phơi nhiễm HIV cho nhân viên y tế? Tuân thủ quy định dự phòng phổ cập Theo dõi và xử trí tai nạn nghề nghiệp Tập huấn dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp HIV cho nhân viên y tế Xét nghiệm phát người bệnh để cách ly Chuyển người bệnh HIV/AIDS tập trung vào khoa phòng riêng biệt Câu 15 Những tình sau đây có nguy phơi nhiễm HIV nghề nghiệp không? Bị kim tiêm đâm vào tay chăm sóc người bệnh Thang Long University Library (97) 87 Bị máu, dịch chứa máu bắn vào mắt Bị tiếp xúc trực tiếp với máu dịch tiết người nhiễm HIV qua da bị trầy xước Câu 16 Làm nào để phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn đâm phải quá trình chăm sóc người bệnh? Thận trọng làm việc Không dùng tay đậy nắp kim Bỏ kim tiêm, vật sắc nhọn vào thùng rác theo quy định Không lạm dụng tiêm truyền IV THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH AIDS Hướng dẫn: Hãy khoanh tròn vào các phương án sau để thể quan điểm bạn với các phát triển sau: Rất không đồng Rất đồng ý ý Nội dung Quan điểm bạn D1 Hầu hết người nhiễm HIV/AIDS phải 6 HIV/AIDS thì tôi lo lắng mình đã đặt gia đình tự trách thân D2 Hầu hết người nhiễm HIV/AIDS đáng phải bị (do sống buông thả, nghiện hút ) D3 Không nên để người bệnh có HIV (+) chung phòng với người bệnh khác D4 Nếu tôi phải tiếp xúc với người nhiễm và bạn bè mình với nguy mắc bệnh này (98) 88 D5 Trẻ em nên chuyển nơi khác hưởng chất lượng chăm sóc người 6 HIV (+) mà sinh thì phải bị lên án vì 6 HIV/AIDS truyền máu là người nhiễm 6 người có quan hệ đồng giới thì tôi không trì tình 6 cha/mẹ chúng bị nhiễm HIV D6 Tôi nghĩ người bệnh AIDS có quyền bệnh không bị bệnh AIDS D7 Điều đặc biệt quan trọng người bị bệnh AIDS nằm viện là họ đối xử, chăm sóc ân cần D8 Tôi nghĩ người nghiện chích ma tuý đáng bị mắc HIV D9 Tôi nghĩ người phụ nữ đã biết mình có là đối xử không tốt với trẻ em D10 Tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp pháp D11 Tôi đồng cảm với người nhiễm tiêm chích ma túy D12 Khi nằm viện, người bệnh có quan hệ tình dục đồng giới nên đối xử người có quan hệ tình dục khác giới D13 Khi nằm viện người bệnh AIDS nên tôn trọng người bệnh khác D14 Nếu tôi phát người bạn tôi là bạn với người đó D15 Tôi cảm thấy lo lắng việc nhiễm HIV từ các mối quan hệ xã hội với người (ăn chung, Thang Long University Library (99) 89 trò chuyện) D16 Tôi thương người nghèo bị nhiễm HIV/AIDS (họ không đủ tiền chữa bệnh, bồi dưỡng sức 6 truyền máu thì đáng chăm sóc, điều trị tốt 6 khoẻ ) D17 Tôi mong muốn làm điều gì đó để giúp cho người bị bệnh AIDS có sống tốt D18 Tôi có thể làm việc có thể để giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS D19 Trẻ em người nhiễm HIV người bị mắc HIV tiêm chích ma tuý D20 Tôi lo lắng cho tôi có thể nhiễm HIV/AIDS tôi biết các giáo viên tôi bị nhiễm HIV/AIDS D21 Tôi ít thông cảm với người bị nhiễm HIV/AIDS quan hệ tình dục bừa bãi V THÁI ĐỘ TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS (chỉ trả lời bạn có chăm sóc B1) Hướng dẫn: Hãy khoanh tròn vào các phương án sau để thể quan điểm bạn với các phát biểu sau: Rất không đồng ý Rất đồng ý Nội dung E1 Tôi chăm sóc cho người bệnh AIDS vì đó Quan điểm bạn (100) 90 là trách nhiệm nghề nghiệp tôi E2 Tôi tự nguyện chăm sóc cho người bệnh AIDS 5 5 5 5 5 5 E3 Các học sinh điều dưỡng nên phân công chăm sóc người bệnh AIDS (trong học/trực bệnh viện) E4 Gia đình tôi không nên lo lắng tôi phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS E5 Tôi không dự phải hô hấp nhân tạo cho các người bệnh AIDS trường hợp không có sẵn phương tiện bảo vệ (bông, gạc ) E6 Người Điều dưỡng mang thai thì không nên chăm sóc cho người bệnh AIDS E7 Người Điều dưỡng có nhỏ thì không nên chăm sóc cho người bệnh AIDS E8 Tôi yêu cầu chuyển sang Khoa phòng khác tôi phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS E9 Tôi bỏ nghề điều dưỡng tôi phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS E10 Tôi không thích chăm sóc cho người đồng giới bị mắc AIDS E11 Tôi thích không phải chăm sóc cho các người bệnh AIDS E12 Người bệnh AIDS không nên hưởng chăm sóc giống người bệnh khác E13 Tôi thích không phải tiêm tĩnh mạch cho Thang Long University Library (101) 91 người nghiện chích ma tuý bị bệnh AIDS E14 Tôi cân nhắc phải làm khoa chuyên điều trị cho người bệnh AIDS (102)