Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về HIV/AIDS, thái độ phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của sinh viên Trường Cao đẳng Quân y

Một phần của tài liệu AIDS của sinh viên trường cao đẳng Quân Y 1 năm 2019 và một số yếu tố liên quan. (Trang 84 - 101)

Liên quan giữa kiến thức, thái độ và năm học:

Kiến thức về HIV/AIDS của sinh viên năm thứ 3 có khả năng tốt hơn 7,5 lần so với sinh viên năm thứ 2 (có ý nghĩa thống kê p<0,05). Nghiên cứu đã cho thấy sinh viên năm thứ 3 được học lý thuyết và thực hành lâm sàng tại bệnh viện có khả năng có kiến thức cao hơn sinh viên năm thứ 2 chưa được đi lâm sàng.

Thái độ cảm thông với người bệnh HIV/AIDS của sinh viên năm thứ 3 có khả năng cao hơn 2,8 lần so với thái độ cảm thông của sinh viên năm thứ 2, kết quả trên cũng cho thấy tỉ lệ cảm thông của năm thứ 3 (98,1%) so với năm thứ 2 (94,8). Kết quả này chưa cho thấy mối liên quan giữa thái độ cảm thông người bệnh HIV/AIDS của sinh viên với thời gian học tập lý thuyết và thực hành lâm sàng, sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Liên quan giữa kiến thức, thái độ về HIV/AIDS với chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS:

Chưa thấy bất kỳ mối liên quan có ý nghĩa thống kê nào giữa kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc người nhiễm, giới tính của sinh viên với thái độ trong chăm sóc người nhiễm. Chưa thấy bất kỳ mối liên quan có ý nghĩa thống kê nào giữa kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc người nhiễm của sinh viên với thái độ với người nhiễm.

Có mối liên quan giữa kiến thức học tập với thái độ với người nhiễm HIV (OR=3,26). Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tuy nhiên, chưa thấy mối liên quan nào giữa kiến thức học tập và thái độ trong chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS.

KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có một số khuyến nghị về nội dung kiến thức trong giảng dạy cho sinh viên tại Trường Cao đẳng Quân y 1:

1. Cần nhấn mạnh các nội dung sau trong giảng dạy đối với giảng viên tại Trường:

- Kiến thức chung về bệnh học HIV/AIDS, cách phòng chống, chăm sóc và dự phòng trong chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, tâm lý người bệnh HIV/AIDS và có các buổi hệ thống lại kiến thức về HIV/AIDS trước khi sinh viên đi lâm sàng.

- Kiến thức về khử khuẩn - tiệt khuẩn dụng cụ chăm sóc;

- Các nhiễm trùng cơ hội thường gặp vì kết quả chỉ ra sinh viên vẫn còn hiểu biết hạn chế hoặc chủ quan bỏ qua về các lĩnh vực trên làm ảnh hưởng tới quá trình chăm sóc cho người bệnh và việc thiếu kiến thức này sẽ dẫn đến việc giáo dục trong dự phòng và phát hiện các nhiễm trùng cơ hội cho người bệnh bị bỏ qua.

2. Nâng cao công tác tuyên truyền giảm kỳ thị và sẵn sàng tích cực trong chăm sóc cho người nhiễm đối với sinh viên và NVYT. Đặc biệt giáo viên hướng dẫn lâm sàng có kế hoạch phối hợp với các điều dưỡng viên và nhân viên tại các cơ sở chăm sóc người bệnh HIV/AIDS để nâng cao nhận thức cho sinh viên về việc cần thiết phải đối xử công bằng với người bệnh HIV/AIDS như với những người bệnh khác.

3. Chú ý duy trì sự đồng cảm của những người chăm sóc, tiếp xúc với người nhiễm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Chu Quốc Ân & Nguyễn Văn Thắng (2007), "Có thể bạn chưa biết?" Tạp chí AIDS và cộng đồng.

2. Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 07/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

3. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Bộ y tế (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2015), Chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Bộ Y tế, Cục phòng, chống HIV/AIDS (2017), Hướng dẫn giảm kỳ thị và phân biệt đối sử liên quan đến HIV tại cơ sở y tế, Bộ Y tế.

7. Bộ Y tế (2018), Chỉ thị về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS, số 1139/CT-BYT, ngày 25.10.2018 cuar Bộ trưởng Bộ Y tế.

8. Bộ Y tế (2017), Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, số 1299/BC-BYT, ngày 04 tháng 12 năm 2017.

9. Lê Huy Chính (2001), Bài giảng vi sinh học. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

10. http://caodangquany1.edu.vn/

11. Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà & Nguyễn Đức Hiền (1997), Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS. Tiểu ban điều trị HIV/AIDS - Bộ Y tế.

12. Cục phòng chống HIV/AIDS (2012), Mô hình thí điểm Tiếp cận điều trị 2.0 tại Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1039/QĐ-BYT ngày 03/4/2012), Hà Nội.

13. Cục phòng chống HIV/AIDS (2015), Nghiên cứu đánh giá việc tham gia và sử dụng bảo hiểm y tế nhà nước trong chăm sóc và điều trị của người nhiễm HIV.

14. Phạm Thị Thùy Dung (2017), Kiến thức, thái độ trong phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y Hà Nội và Thành Tây năm 2017.

15. Đỗ Phương Loan (2006), Kiến thức và thực hành về HIV/AIDS và phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV của sinh viên 8 trường đại học Y toàn quốc. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.

16. ĐH Thăng Long (2015), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ở phụ nữ nhiễm HIV trong độ tuổi sinh đẻ tại khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai

17. Đỗ Thị Liễu Mai (2000), Bước đầu khảo sát nhiễm trùng cơ hội thường gặp và mối liên quan với sự thay đổi tế bào CD4 ở bệnh nhân HIV/AIDS người lớn. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội

18. Nguyễn Huy Nga (2005), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế tại một số bệnh viện trong công tác phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS.Hội nghị khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ III. Thành phố Hồ Chí Minh.

19. ĐHYD Huế (2008), Bộ môn truyền nhiễm, Bệnh học truyền nhiễm, Đại học Y Dược Huế.

20. Phan Hồng Giang (2015), Nhận thức, thái độ, hành vi phân biệt đối xử của cộng đồng đối với người có HIV.

21. Phan Quốc Hội (2010), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của sinh viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, năm 2009 – 2010.

22. http://hocvienquany.vn/Portal/BT2157-TruongTrungCapQuanY1.html.

23. Vũ Thị Hồng Hải (2004), Nghiên cứu kiến thức, thực hành của cán bộ

Y tế trong điều trị người bệnh HIV/AIDS tại huyện Phú Lương, Thái Nguyên năm 2003. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.

24. Trần Thúy Hạnh (2015), Tài liệu đào tạo HIV/AIDS, Bộ Y tế.

25. Hội điều dưỡng Việt Nam (2011), Sách tra cứu cho điều dưỡng về HIV/AIDS: Kiểm soát nhiễm khuẩn. Hà Nội.

26. Hội điều dưỡng Việt Nam (2011), Sách tra cứu cho điều dưỡng về HIV/AIDS: Các môđun giảng dạy trong chương trình điều dưỡng và hộ sinh cơ bản về đề phòng và kiểm soát HIV/AIDS. Hà Nội.

27. Đặng Văn Khoát, Chu Quốc Ân, Daniel D Reidpath và cộng sự (2005), Phân tích tình hình phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS trong lĩnh vực y tế ở Hà Nội, Việt Nam, Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2005, số 4.

28. Hoàng Thuỷ Nguyên (1994), Khuyến cáo về việc sử dụng các xét nghiệm phát hiện kháng thể HIV trong xét nghiệm và giám sát HIV/AIDS. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

29. Mai Xuân Thu, Lê Cự Linh (2012), Tổng quan tài liệu về tiếp cận dịch vụ phòng chống HIV/AIDS và các bệnh/nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đối với nam có quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam, Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, số 23.

30. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Linh Chi (2010), Kiến thức, thái Độ Và thực hành phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái, 2010.

31. Phan Văn Tường (2000), "Đánh giá hiểu biết, thái độ và thực hành phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS của cán bộ y tế các tỉnh Quảng Ninh, Nghệ An và Nam Định năm 2000", Medjournals, (388).

32. Trần Thị Xuân Tuyết (2008), Đánh giá kết quả hoạt động điều trị và tư vấn điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS tại quận Tây Hồ, năm 2008. Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng.

33. Tổ chức Y tế thế giới (2018), Sự kiện chính 19.7.2018-https://www.Tổ

chức Y tế thế giới.int/news-room/fact-sheets/detail/hiv-aids.

34. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012.

35. UNAIDS (2016), Trợ giúp pháp lý cho người bệnh HIV ở Việt Nam.

36. Vũ Văn Xuân (2009), Đặc điểm lây nhiễm ở người bệnh HIV/AIDS và sự quan tâm chăm sóc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang.

37. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011), "Điều trị HIV", Bản tin HIV/AIDS. Số 249, 250.

Tiếng Anh

38. Asye Kaya, Sahin Aksoy, Zeynep Simsek & Nurten Aksoy (2004), "An Assesment of the Level of Knowledge of Medical and Nursing Students on HIV/AIDS at Harran University, Sanliurfa/Turkey, and Training on Ethical Aspects of the Disease", Journal of Advanced Nursing.

39. Bartlett, J. G. (1998), Medical manageenzymt of HIV infection. Johns hopkins University School of Medicine, Baltimore - Maryland.

40. Biniam Mathewos1 (2013) Assessment of knowledge, attitude and practice towards post exposure prophylaxis for HIV among health care workers in Gondar, North West Ethiopia

41. Evşen Nazik, Sevban Arslan và các cộng sự (2012), Turkish Nursing Students’ Attitudes About Patients Living With HIV/AIDS.

42. Ganga Mahat & Lucille Sanzero Eller (2009), HIV/AIDS and universal precautions: knowledge and attitudes of Nepalese nursing students.

43. Gulsah Kok, Gulten Guvenc, Zeliha Kaplan (2018) “Nursing Students' Knowledge, Attitudes, and Willingness to Care toward People with HIV-AIDS”

44. Hernandez Navarrete, M. J., Campins Marti, M., Martinez Sanchez, E.

V., Ramos Perez, F., Garcia de Codes Ilario, A. & Arribas Llorente, J. L.

45. Jannel Philip, Derek Chadee & Rosana Patricia Yearwood (2014) Health care students’ reactions towards HIV patients: examining prejudice, emotions, attribution of blame and willingness to interact with HIV/AIDS patients.

46. Li, V.C., Cole, B. L., Zhang, S.Z. & Chen, C.Z. (1993), "HIV-related knowledge and attitudes among medical students in China", AIDS Care, 5(3), pp.

305 -312.

47. Liping He 1,2, (2016) “An Integrated Intervention for Increasing Clinical Nurses Knowledge of HIVAIDS-Related Occupational Safety”

48. Maswanya, E., Moji, K., Aoyagi, K. et al., (2000), "Knowledge and attitudes toward AIDS among female college students in Nagasaki, Japan", Health Education Research, 15(1), pp. 5 – 11

49. Michael Platten, Ha N Pham and Huy V Nguyen (2014)Knowledge of HIV and factors associated with attitudes towards HIV among final-year medical students at Hanoi medical university in Vietnam

50. Oyeyemi, A., Oyeyemi, B. & Bello, I. (2006), "Caring for patients living with AIDS: Knowledge, attitude and global level of comfort", Journal of 113 Advanced Nursing, 53(2), pp. 196-204

51. Panlilio, A.L., Orelien, J.G., Srivastava, P.U., Jagger, J., Cohn, R.D. &

Cardo, D.M. (2004), "Estimate of the annual number of percutaneous injuries among hospital-based healthcare workers in the United Stated, 1997 - 1998", Infection Control and Hospital Epidemiology, 25(7), pp. 556 - 562.

52. Pettipher, C.A., Karstaedt, A.S. & Hopley, M. (2001), "Prevalence and clinical manifestations of disseminated Mycobacterium avium complex infection in South Africans with acquired immunodeficiency syndrome", Clin Infect Dis, 33(12), pp. 2068-71.

53. Rotem Baytner-Zamir và các cộng sự (2013), Assessment of the

knowledge and attitudes regarding HIV/AIDS among pre-clinical medical students in Israel.

54. Tansuphasawadikul, S., Amornkul, P., Tanchanpong, C. et al., (1999),

"Clinical presentation of hospitalized adult patients with HIV infection and AIDS in Bangkok, Thailand", J Acquir Immune Defic Syndr, 21(4), pp. 326 - 332.

55. Tarja Suominen, Laura Laakkonen và cộng sự (2013), Russian nursing students’ knowledge level and attitudes in the context of human immunodeficiency virus (HIV) – a descriptive study.

56. Vallat-Decouvelaere, A. V., Chretien, F., Lorin, d. l. & Granmaison, G.

(2003), "The neuropathology of HIV infection in the ere of highly active antiretroviral therapy", Ann. Pathol, 23(5), pp. 408-423.

57. WHO (2014), Global update on the health sector response to HIV, July 2014.

58. Wissen, K. & Siebers, R.W.L. (1993), "Nurses’ attitudes and concerns pertaining to HIV and AIDS", Journal of Advanced Nursing, 18(6), pp. 912 - 917.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ HIV, THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS VÀ THÁI ĐỘ TRONG VIỆC CHĂM SÓC

CHO NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS I. THÔNG TIN CHUNG

TT CÂU HỎI TRẢ LỜI

A1 Giới tính Nam 1

Nữ 2

A2 Năm sinh Năm

A3 Nơi gia đình bạn sống thuộc Thành thị 1

Nông thôn 2

A4 Năm học Năm thứ nhất 1

Năm thứ hai 2

Năm thứ ba 3 II. KINH NGHIỆM HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN

Những câu hỏi sau đây sẽ hỏi bạn về những kinh nghiệm của bạn trong quá trình học tập tại trường. Bạn hãy cho biết một cách chính xác nhất những kinh nghiệm mà bạn trải qua.

B1. Bạn đã chăm sóc cho khoảng bao nhiêu người bệnh nhiễm HIV/AIDS (trong toàn bộ giai đoạn học tập tại trường)?

……… người bệnh HIV/AIDS (nếu chưa chăm sóc sẽ không trả lời mục V).

B2. Bạn thường tìm kiếm thông tin về HIV/AIDS thông qua những nguồn thông tin nào (ngoài bài giảng tại Trường)?

Đây là câu hỏi có nhiều lựa chọn:

1. Thư viện

2. Bạn bè, người thân 3. Internet

4. Tivi

5. Đài phát thanh 6. Báo chí

7. Nguồn khác (ghi rõ): ………..

III. KIẾN THỨC VỀ HIV

Một số câu hỏi nhiều lựa chọn (multichoice):

Câu 1. Trong giai đoạn học tập ở Trường bạn đã học về HIV/AIDS qua những chủ đề nào sau đây?

Dịch tễ học HIV/AIDS 1

Virút học HIV 2

Miễn dịch học HIV 3

Phòng chống HIV/AIDS 4

Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS 5

Dự phòng và điều trị phơi nhiễm HIV nghề nghiệp 6

Khác (nêu rõ): 88

Câu 2. Cấu trúc của HIV có

Lớp vỏ ngoài là một màng lipid có các gai nhú là kháng nguyên

dễ biến đổi nhất 1

Lớp vỏ trong gồm lớp protein ngoài hình cầu lớp protein trong

hình trụ 2

Lõi gồm genom và các enzym 3

Không biết 99

Câu 3. HIV thường gắn với receptor của tế bào nào trong cơ thể

Tế bào Lympho B 1

Tế bào CD4 2

Không biết 99

Câu 4. HIV dễ bị bất hoạt bởi các yếu tố

Vật lý 1

Hóa chất 2

Nhiệt độ 3

Khác (nêu rõ) 88

Câu 5. Để tiêu diệt được HIV cần phải

Luộc trong nước sôi 10’ 1

Luộc trong nước sôi 20’ 2

Hấp ướt 1200, 2at trong 10’ 3

Hấp ướt 1200, 2at trong 20’ 4

Không biết 99

Câu 6. Cách thức lây truyền của HIV

Đường tình dục 1

Đường máu 2

Lây truyền từ mẹ sang con trong khi mang thai 3

Lây truyền qua sữa mẹ 4

Khác (nêu rõ) 88

Câu 7. Thông thường, thời kỳ triệu chứng ở người lớn nhiễm HIV bắt đầu khi số lượng TCD4+ giảm xuống dưới mức:

700/ml 1

500/ml 2

350/ml 3

200/ml 4

Không biết 99

Câu 8. Trong cơ thể virut HIV tồn tại nhiều nhất ở?

Dịch cơ thể (nước mắt, mồ hôi, nước tiểu). 1 Máu, dịch sinh dục (tinh dịch, dịch âm đạo), sữa mẹ. 2

Các phủ tạng (tim, gan, phổi). 3

Không biết. 99

Câu 9. Giai đoạn của sổ là:

Giai đoạn từ khi nhiễm đến khi có kháng thể HIV 1 Giai đoạn từ khi nhiễm HIV đến khi bị bệnh AIDS. 2

Không biết. 99

Câu 10. Với các kỹ thuật xét nghiệm đang dùng ở Việt Nam, thời gian tốt nhất để có thể làm xét nghiệm phát hiện kháng thể kháng HIV là:

< 1 tháng 1

1 - 3 tháng 2

> 3 tháng 3

Không biết. 99

Câu 11. Những loại nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở người nhiễm HIV/AIDS?

Nấm họng 1

Viêm phổi 2

Loét họng, miệng do Herpes 3

Nhiễm lao ngoài phổi hoặc tại phổi 4

Nhiễm Toxoplasma tại não 5

Không biết 99

Câu 12. Có thể dự phòng các nhiễm trùng cơ hội bằng cách nào?

Giữ gìn vệ sinh 1

Có chế độ ăn uống hợp lý 2

Dùng thuốc Cotrimoxazol cho người nhiễm HIV/AIDS 3 Dùng thuốc Fluconazole cho người nhiễm HIV/AIDS 4

Khác (nêu rõ) 88

Câu 13. Phải làm gì để đề phòng lây truyền HIV trong chăm sóc y tế?

Xét nghiệm phát hiện và cách ly người bệnh nhiễm HIV 1 Thực hiện quy định vô trùng trong chăm sóc y tế 2

Khác (nêu rõ) 88

Câu 14. Làm thế nào để phòng phơi nhiễm HIV cho nhân viên y tế?

Tuân thủ quy định về dự phòng phổ cập 1

Theo dõi và xử trí tai nạn nghề nghiệp 2

Tập huấn về dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp HIV cho nhân

viên y tế. 3

Xét nghiệm phát hiện người bệnh để cách ly 4 Chuyển người bệnh HIV/AIDS tập trung vào 1 khoa phòng riêng

biệt 5

Câu 15. Những tình huống sau đây có nguy cơ phơi nhiễm HIV nghề nghiệp không?

Bị kim tiêm đâm vào tay khi đang chăm sóc người bệnh 1

Bị máu, dịch chứa máu bắn vào mắt 2 Bị tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch tiết của người nhiễm HIV

qua da bị trầy xước 3

Câu 16. Làm thế nào để phòng tránh kim tiêm/vật sắc nhọn đâm phải trong quá trình chăm sóc người bệnh?

Thận trọng khi làm việc 1

Không dùng tay đậy nắp kim 2

Bỏ kim tiêm, vật sắc nhọn vào thùng rác theo quy định 3

Không lạm dụng tiêm truyền 4

IV. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH AIDS

Hướng dẫn: Hãy khoanh tròn vào một trong các phương án sau để thể hiện quan điểm của bạn với các phát triển sau:

1

Rất không đồng ý

2 3 4 5 6

Rất đồng ý

Nội dung Quan điểm của bạn

D1. Hầu hết những người nhiễm HIV/AIDS phải

tự trách bản thân. 1 2 3 4 5 6

D2. Hầu hết những người nhiễm HIV/AIDS đáng

phải bị như vậy (do sống buông thả, nghiện hút...) 1 2 3 4 5 6 D3. Không nên để người bệnh có HIV (+) ở chung

phòng với những người bệnh khác. 1 2 3 4 5 6

D4. Nếu tôi phải tiếp xúc với một người nhiễm HIV/AIDS thì tôi sẽ lo lắng rằng mình đã đặt gia đình và bạn bè của mình với nguy cơ mắc bệnh này.

1 2 3 4 5 6

D5. Trẻ em nên được chuyển đi nơi khác nếu

cha/mẹ chúng bị nhiễm HIV. 1 2 3 4 5 6

D6. Tôi nghĩ những người bệnh AIDS có quyền được hưởng chất lượng chăm sóc như những người bệnh không bị bệnh AIDS.

1 2 3 4 5 6

D7. Điều đặc biệt quan trọng đối với người bị bệnh

AIDS khi nằm viện là họ được đối xử, chăm sóc ân cần. 1 2 3 4 5 6 D8. Tôi nghĩ những người nghiện chích ma tuý

đáng bị mắc HIV. 1 2 3 4 5 6

D9. Tôi nghĩ những người phụ nữ đã biết mình có HIV (+) mà vẫn sinh con thì phải bị lên án vì như vậy là đối xử không tốt với trẻ em.

1 2 3 4 5 6

D10. Tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp

pháp. 1 2 3 4 5 6

D11. Tôi đồng cảm với những người nhiễm HIV/AIDS do truyền máu hơn là những người nhiễm do tiêm chích ma túy.

1 2 3 4 5 6

D12. Khi nằm viện, những người bệnh có quan hệ tình dục đồng giới nên được đối xử như những người có quan hệ tình dục khác giới

1 2 3 4 5 6

D13. Khi nằm viện người bệnh AIDS nên được

tôn trọng như những người bệnh khác. 1 2 3 4 5 6

D14. Nếu tôi phát hiện một người bạn của tôi là người có quan hệ đồng giới thì tôi sẽ không duy trì tình bạn với người đó nữa.

1 2 3 4 5 6

D15. Tôi cảm thấy lo lắng về việc nhiễm HIV từ

các mối quan hệ xã hội với một mọi người (ăn chung, 1 2 3 4 5 6

Một phần của tài liệu AIDS của sinh viên trường cao đẳng Quân Y 1 năm 2019 và một số yếu tố liên quan. (Trang 84 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)