Nghiên cứu một số giá trị sinh học của học sinh trường trung học cơ sở dịch vọng quận cầu giấy thành phố hà nội

88 56 0
Nghiên cứu một số giá trị sinh học của học sinh trường trung học cơ sở dịch vọng quận cầu giấy thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGễ TH PHNG THANH NGHIÊN CứU MộT Số GIá TRị SINH HọC CủA HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở DịCH VọNG, QUậN CầU GIấY, THàNH PHố Hà NộI LUN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ô Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ TH PHNG THANH NGHIÊN CứU MộT Số GIá TRị SINH HọC CủA HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở DịCH VọNG, QUậN CầU GIấY, THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hƣng Hà Nội - 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT ĐƢỢC ĐỌC LÀ BMI Body Mass Index Cs Cộng Nxb Nhà xuất THCS Trung học sở Tr Trang VCTPC Vòng cánh tay phải co VNTB Vịng ngực trung bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nhƣ̃ng đóng góp mới của đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1.1 Cơ sở lý luận giá trị hình thái – thể lực 1.1.2 Cơ sở lý luận tuổi dậy 1.2 LƢỢC SỬ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Các nghiên cứu tầm vóc – thể lực 1.2.2 Các nghiên cứu sinh lí sinh sản, sinh dục 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu………………………………………………………….20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………… 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Kĩ thuật thu thập số liệu 25 2.2.4 Thống kê, phân tích xử lý số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ HỌC SINH 12 ÷ 15 TUỔI 29 3.1.1 Chiều cao đứng 29 3.1.2 Cân nặng 33 3.1.3 Vòng ngực trung bình 37 3.1.4 Vòng cánh tay phải co 41 3.1.5 Vòng bụng 44 3.1.6 Vịng mơng 47 3.1.7 Vòng đùi phải 50 3.2 MỘT SỐ CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 12 ÷ 15 TUỔI 51 3.2.1 Chỉ số pignet 52 3.2.2 Chỉ số BMI 53 3.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DẬY THÌ CỦA HỌC SINH 12 ÷ 15 TUỔI 54 3.3.1 Dấu hiệu dậy học sinh nữ 12 ÷ 15 tuổi 54 3.3.2 Dấu hiệu dậy học sinh nam 12 ÷ 15 tuổi 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng theo giới tính độ tuổi 22 Bảng 2.2 Phân loại theo số Pignet 26 Bảng 2.3 Phân loại theo số BMI 27 Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 29 Bảng 3.2 Bảng so sánh chiều cao đứng học sinh với nghiên cứu khác 31 Bảng 3.3 Cân nặng (kg) học sinh theo lứa tuổi giới tính 33 Bảng 3.4 Cân nặng (kg) học sinh theo nghiên cứu khác 35 Bảng 3.5 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 37 Bảng 3.6 Bảng so sánh VNTB (cm) học sinh với nghiên cứu khác 39 Bảng 3.7 Vòng cánh tay phải co (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 41 Bảng 3.8 Bảng so sánh VCTPC (cm) học sinh với nghiên cứu khác 43 Bảng 3.9 Vòng bụng (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 44 Bảng 3.10 Bảng so sánh vòng bụng (cm) học sinh với nghiên cứu khác 46 Bảng 3.11 Vịng mơng (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 47 Bảng 3.12 Vịng mơng (cm) học sinh theo nghiên cứu khác 49 Bảng 3.13 Vòng đùi phải (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 50 Bảng 3.14 Chỉ số Pignet học sinh theo tuổi giới tính 52 Bảng 3.15 Chỉ số BMI học sinh theo tuổi giới tính 53 Bảng 3.16 Tỷ lệ học sinh nữ dậy thức 54 Bảng 3.17 Tuổi có kinh lần đầu học sinh nữ 54 Bảng 3.18 Tuổi dậy thức trẻ em Việt Nam và nước ngoài 55 Bảng 3.19 Độ dài vòng kinh học sinh nữ 55 Bảng 3.20 Thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt 56 Bảng 3.21 Tỷ lệ học sinh nữ phát triển tuyến vú theo tuổi 57 Bảng 3.22 So sánh kết nghiên cứu phát triển tuyến vú học sinh nữ với nghiên cứu khác 57 Bảng 3.23 Tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông mu theo tuổi 58 Bảng 3.24 So sánh kết nghiên cứu phát triển lông mu học sinh nữ với nghiên cứu khác 59 Bảng 3.25 Tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông nách theo tuổi 60 Bảng 3.26 So sánh kết nghiên cứu phát triển lông nách học sinh nữ với nghiên cứu khác 60 Bảng 3.27 Thời điểm xuất tuổi dậy thức nam 61 Bảng 3.28 So sánh tuổi dậy học sinh nam với kết 62 nghiên cứu khác 62 Bảng 3.29 Tỷ lệ học sinh nam dậy thức 62 Bảng 3.30 Tỷ lệ học sinh nam phát triển lông mu theo tuổi 63 Bảng 3.31 So sánh tỷ lệ học sinh nam phát triển lông mu 64 với nghiên cứu khác 64 Bảng 3.32 So sánh mức độ phát triển lông mu học sinh nam THCS Dịch Vọng với học sinh nam nước Nga độ tuổi 65 Bảng 3.33 Tỷ lệ học sinh nam phát triển lông nách theo tuổi 65 Bảng 3.34 So sánh phát triển lông nách học sinh nam với nghiên cứu khác 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Địa bàn quận Cầu Giấy 23 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng học sinh theo tuổi giới tính 30 Hình 3.2 So sánh chiều cao đứng học sinh nam với tác giả khác 32 Hình 3.3 So sánh chiều cao đứng học sinh nữ với tác giả khác 32 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh theo tuổi giới tính 34 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh nam theo nghiên cứu khác 36 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh nữ theo nghiên cứu khác 36 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn VNTB học sinh theo tuổi giới tính 38 Hình 3.8 So sánh vịng ngực trung bình học sinh nam với nghiên cứu khác 40 Hình 3.9 So sánh vịng ngực trung bình học sinh nữ với nghiên cứu khác 40 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn VCTPC học sinh theo tuổi giới tính 42 Hình 3.11 So sánh VCTPC học sinh nam với nghiên cứu khác 43 Hình 3.12 So sánh VCTPC học sinh nữ với nghiên cứu khác 44 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn vịng bụng học sinh theo tuổi giới tính 45 Hình 3.14 So sánh vịng bụng học sinh nam với tác giả khác 46 Hình 3.15 So sánh vòng bụng học sinh nữ với tác giả khác 47 Hình 3.16 So sánh vịng mơng học sinh theo tuổi giới tính 48 Hình 3.17 So sánh vịng mơng học sinh nam với nghiên cứu khác 49 Hình 3.18 So sánh vịng mơng học sinh nữ với nghiên cứu khác 50 Hình 3.19 So sánh vịng đùi phải học sinh theo tuổi giới tính 51 Hình 3.20 So sánh phát triển tuyến vú học sinh nữ với nghiên cứu khác 58 Hình 3.21 So sánh phát triển lông mu học sinh nữ THCS Dịch Vọng với học sinh nữ Hà Đông 59 Hình 3.22 So sánh phát triển lơng nách học sinh nữ với nghiên cứu khác 61 Hình 3.23 So sánh phát triển lơng mu học sinh theo tuổi theo giới tính 63 Hình 3.24 So sánh phát triển lơng mu học sinh nam với tác giả khác 64 Hình 3.25 So sánh phát triển lông nách học sinh theo tuổi giới tính 66 Hình 3.26 So sánh phát triển lông nách học sinh với nghiên cứu khác 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một đặc điểm thể ngƣời sinh trƣởng phát triển diễn liên tục từ lúc trứng thụ tinh, gồm nhiều giai đoạn Hai q trình có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho để thể tăng trƣởng tầm vóc thể lực Đối với trẻ em, trình sinh trƣởng phát triển diễn không theo lứa tuổi, giai đoạn có đặc điểm khác hình thái, sinh lí, Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, nguồn nhân lực quốc gia Sự phát triển thể chất em liên quan chặt chẽ với tăng trƣởng kinh tế xã hội nhƣ tiến y học Trong thời kì kinh tế hội nhập, Đảng ta khơng ngừng trọng đến việc phát triển ngƣời đặc biệt quan tâm đến trẻ em, cụ thể phát triển ngƣời cách toàn diện thể lực trí tuệ, tiêu chí hàng đầu nâng cao thể lực Qua nghiên cứu tăng trƣởng phát triển trẻ em giới Việt Nam thấy tăng trƣởng, phát triển trẻ em thƣờng xuyên biến đổi, có mối liên quan chặt chẽ với điều kiện môi trƣờng, điều kiện sống, tình hình kinh tế xã hội, v.v cần đƣợc điều tra thƣờng xuyên sau 10 năm Ở nƣớc ta có số cơng trình nghiên cứu, đánh giá tăng trƣởng, phát triển trẻ em Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu nhỏ lẻ mức độ địa phƣơng Mặt khác, số liệu có khơng phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội phát triển chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên Vì việc nghiên cứu học sinh THCS góp phần bổ sung số liệu cần thiết phát triển thể chất trẻ em nƣớc ta nói chung Đó lí mà chọn đề tài “Nghiên cứu số giá trị sinh học học sinh trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội" Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng phát triển thể chất học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội thông qua đặc điểm hình thái Bảng 3.33 hình 3.24 cho thấy tỷ lệ học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng phát triển lông mu cao học sinh nam Hà Đông tất lứa tuổi nghiên cứu có nghĩa qua lớp tuổi thể dậy ngày sớm Bảng 3.32 So sánh mức độ phát triển lông mu học sinh nam THCS Dịch Vọng với học sinh nam nƣớc Nga độ tuổi Nhóm Tỷ lệ % nam sinh đã phát triể n lông mu P0 (%) P1 (%) P2 (%) P3 (%) P4 (%) 14 16 20 30 20 2,7 7,1 37,5 46,4 6,3 Học sinh nam Dịch Vọng (15 tuổ i) Học sinh nam nƣớc Nga (15 tuổ i) Khi so với học sinh nam nƣớc Nga độ tuổi 15 cách khoảng 50 năm, tỷ lệ học sinh nam phát triển lông mu học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng nam học sinh nƣớc Nga nhƣng tỷ lệ nam sinh có lơng mu đạt mức độ ngƣời trƣởng thành lại cao nhiều so với nam học sinh nƣớc Nga Sự phát triển lông nách Kết nghiên cứu phát triển lông nách học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng đƣợc trình bày bảng 3.35 Bảng 3.33 Tỷ lệ học sinh nam phát triển lông nách theo tuổi Các mức độ Tỷ lệ học sinh Tuổi n A0 (%) A1 (%) A2 (%) A3 (%) phát triển lông nách 12 50 100,0 0 0 13 50 92 0 14 50 72 22 28 15 50 40 42 14 60 65 Qua bảng 3.33 cho thấy, 12 tuổi, tất học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng chƣa phát triển lơng nách Ở tuổi 13 có 8% học sinh nam bắt đầu mọc lông nách Tỷ lệ học sinh nam có lơng nách tăng dần theo độ tuổi Đến tuổi 15 có 60% học sinh nam có lơng nách nhƣng có % đạt mức độ ngƣời trƣởng thành Hình 3.25 So sánh phát triển lơng nách học sinh theo tuổi giới tính Qua hình 3.19 cho thấy, từ 12 đến 15 tuổi, tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông nách cao học sinh nam Nguyên nhân học sinh nữ bƣớc vào tuổi dậy thức sớm học sinh nam Bảng 3.34 So sánh sƣ̣ phát triể n lông nách của học sinh nam với nghiên cứu khác Học sinh nam Hà Đông Học sinh nam Dịch Vọng, (1991) (2012) 12 0 13 1,2 14 10,9 28 15 50,0 60 Tuổ i 66 Qua bảng 3.34 hình 3.26 nhận thấy tỷ lệ học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng phát triển lông nách cao học sinh nam Hà Đông lứa tuổi thời kì 13÷15 tuổi thể rõ tuổi 13÷14 Hình 3.26 So sánh phát triển lông nách học sinh với nghiên cứu khác Các kết nghiên cứu cho thấy; Giai đoạn 12 đến 15 tuổi giai đoạn kích thƣớc thể (chiều cao đứng, cân nặng, VNHVHS, VNTRHS, VCTPC, vịng bụng, vịng mơng, vịng đùi phải) có tăng trƣởng liên tục, giai đoạn lớn em Cả nam nữ có giai đoạn tăng nhảy vọt, lứa tuổi em trải qua giai đoạn dậy nữ thƣờng dậy trƣớc nam khoảng 1÷2 năm nên kích thƣớc hình thái nữ tăng vọt xảy sớm Trong số hình thái chúng tơi nghiên cứu kích thƣớc tốc độ tăng trƣởng vịng đùi phải, vịng bụng, vịng mơng học sinh có chung đặc điểm độ tuổi nữ thƣờng lớn nam Trong đó, chiều cao đứng, cân nặng, VCTPC lại có kích thƣớc tốc độ tăng trƣởng nam thƣờng lớn nữ Có tƣợng khác sinh lý nam nữ nam phát triển mạnh chiều cao đứng, cân nặng, khối cơ, xƣơng,…, nữ lại phát triển mạnh khối mỡ, lƣợng mỡ dƣới da, bờ cong, v.v Kết phù hợp với kết nghiên cứu Đào Huy Khuê [17], Nguyễn Yên cs [41] 67 So sánh số hình thái: chiều cao đứng, cân nặng, VCTPC, vòng đùi phải, vòng bụng với nghiên cứu tác giả trƣớc kết nghiên cứu cao Theo điều chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm gần đây, nên chế độ dinh dƣỡng, chăm sóc thể chất tinh thần, việc rèn luyện thể lực, tập thể dục, thể thao gia đình nhà trƣờng tốt Nếu so sánh với kết nghiên cứu năm gần kết khơng khác nhiều So số Pignet BMI học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng nghiên cứu với kết nghiên cứu tác giả khác từ thập kỷ 80 trở trƣớc thấy có số Pignet nhỏ số BMI lớn Điều chứng tỏ học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng có thể cân đối thể lực em tốt Phân tích đặc điểm dậy học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng cho thấy, tuổi dậy thức học sinh nam nữ trƣờng THCS Dịch Vọng đến sớm so với nghiên cứu nƣớc năm thập kỉ 90 trở trƣớc nhƣng lại muộn nhiều so với học sinh nƣớc So với học sinh Hà Đông (1991), học sinh nghiên cứu phát triển đặc điểm dậy phụ, nhiên cịn phát triển xa so với học sinh nƣớc lứa tuổi 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Một số giá trị sinh học hình thái học sinh từ 12 đến 15 tuổi tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trƣởng hàng năm không tăng nhanh giai đoạn dậy thì, thời điểm tăng cao nữ thƣờng 13 tuổi nam thƣờng 14 tuổi Sau thời kì này, tốc độ tăng trƣởng kích thƣớc hình thái có xu hƣớng giảm dần hai giới Ở độ tuổi, tăng trƣởng chiều cao đứng, cân nặng, vòng cánh tay phải co nam thƣờng cao nữ, đặc điểm liên quan nhiều đến mỡ nhƣ vịng đùi, vịng bụng, vịng mơng, nữ thƣờng cao nam Đa số đặc điểm hình thái học sinh nam phát triển nhanh học sinh nữ, đặc biệt giai đoạn dậy Giá trị sinh học thể lực điển hình học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng thuộc nhóm yếu, trung bình, gầy thể qua: Chỉ số pignet học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng tƣơng đối cao Ở nam, từ 12 ÷ 15 tuổi, số pignet giảm dần theo tuổi, giảm từ 44,30 ± 4,40 lúc 12 tuổi đến 33,94 ± 3,45 lúc 15 tuổi Chỉ số pignet nữ lại tăng từ 40,41 ± 4,25 lúc 12 tuổi đến 43,91 ± 4,62 lúc 14 tuổi, sau giảm mạnh tuổi 15 xuống 38,40 ± 4,39 Ở tuổi 12, 13, số Pignet học sinh nam cao học sinh nữ, ngƣợc lại lứa tuổi từ 14 đến 15, số Pignet học sinh nữ lại cao học sinh nam Chỉ số BMI học sinh nam giảm từ 17,59 ± 1,24 lúc 12 tuổi đến 16,94 ± 1,39 lúc 15 tuổi, sau tăng nhanh độ tuổi 15 lên 18,29 ± 1,27 Chỉ số BMI nữ khơng có khác biết tuổi 12÷ 13, sau lại tăng từ 16,26 ± 1,31 tuổi 13 đến 18,89 ± 1,28 tuổi 15 nữ tăng từ 15,0 ± 1,4 đến 17,8 ± 1,7; nam tăng từ 14,3 ± 1,4 đến 16,8 ± 1,8 Ở lứa tuổi 12, 13, số BMI học sinh nam cao học sinh nữ, lứa tuổi 14, 15 số BMI học sinh nữ lại lớn học sinh nam Một số giá trị sinh học đặc điểm dậy điển hình qua tỷ lệ học sinh nữ dậy thức tăng dần thời kì 12 ÷ 15 tuổi Thời điểm dậy thức 69 nữ sớm nam khoảng năm Các dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp học sinh 12 ÷ 15 tuổi trƣờng THCS Dịch Vọng đến trƣớc thời kì dậy thức vài năm tăng dần theo tuổi, thông thƣờng thứ tự phát triển dấu hiệu sinh dục phụ lần lƣợt tuyến vú, tiếp đến mọc lông mu phát triển lông nách KHUYẾN NGHỊ Dù đặc điểm kích thƣớc hình thái số thể lực học sinh THCS Dịch Vọng đƣợc cải thiện so với chục năm trƣớc đây, nhƣng đa số em học sinh lực xếp loại trung bình, thể gầy Cho nên cần tăng cƣờng chăm sóc thể chất bao gồm chế độ dinh dƣỡng, rèn luyện thân thể,… Tuổi dậy em học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng đến sớm so với số nghiên cứu trƣớc đây, cần đƣa chƣơng trình giáo dục giới tính tới cho em học sinh sớm hơn, trang bị cho em hiểu biết sức khỏe sinh sản để em có phát triển hài hịa thể chất tinh thần Các số hình thái - thể lực, dậy thay đổi phụ thuộc vào mơi trƣờng sống Vì vậy, số cần đƣợc đánh giá thƣờng xuyên, thƣờng khoảng 10 năm lần Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, có đƣợc liệu làm sở cho việc đề xuất, hoạch định sách, biện pháp giáo dục nhƣ nâng cao chất lƣợng sức khoẻ cho em – hệ tƣơng lai đất nƣớc Cần mở rộng hƣớng nghiên cứu theo chiều dọc Đồng thời nghiên cứu sâu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tới hình thái, thể lực dậy học sinh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, tr 184-187 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX, NXB Y học Bộ Y tế (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB Y học Lê Thị Kim Cúc (1995), Vài nhận xét chu kỳ kinh nguyệt nữ công nhân thời gian lao động Bungari, Cơng trình bảo vệ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Đỗ Hồng Cƣờng (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hồ Bình, Luận án Tiến sỹ Sinh học, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hữu Cƣờng, Đào Huy Kh (1993), “Góp phần nghiên cứu hình thái thể lực nơng dân xã Thắng Lợi, Thƣờng Tín, Hà Tây”, Hình thái học, 3(1), tr 7-11 Trần Văn Dần cs (1997) Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi từ - 14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90, Bàn đặc điểm tăng trƣởng ngƣời Việt Nam, Đề tài KX 07-07, Hà Nội, tr 480-503 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh lý học người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thẩm Thị Hồng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông Hà Nội, Luận án PTS Y dƣợc 10 Thẩm Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi cs (1996), Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người VN từ đến 55 tuổi, Kết bƣớc đầu nghiên cứu số tiêu sinh học ngƣời Việt Nam, NXB Y học, tr 68-71 11 Phạm Minh Đức, Lê Thu Liên, Phùng Thị Liên (1998), “Một số số kinh nguyệt phụ nữ nữ sinh Hà Nội”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 114-152 12 Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền (1959), “Sức lớn học sinh Hà Nội từ tới 18 tuổi”, Kỷ yếu cơng trình trường Đại học Y khoa, Hà Nội 13 Mai Văn Hƣng (2008), Sinh học sinh sản người, NXB Đại học Sƣ phạm 14 Võ Hƣng cs (1986): Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, NXB Khoa học kĩ thuật 15 Nguyễn Khải cs (1985), “Tình hình thể lực học sinh đại học khu vực Huế” Hình thái học 16 Phạm Ngọc Khái, Trịnh Hữu Vách cs., “Đánh giá số tiêu nhân trắc điều kiện dinh dƣỡng nhân dân vùng đay Thái Bình”, Y học Việt Nam, (3), tr 13-19, Tổng hội Y học Việt Nam xuất 17 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông -17 tuổi thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình, Luận án PTS Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 18 Đào Huy Khuê, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Chế Nghĩa (1993), “Đặc điểm chín sinh dục học sinh phổ thông TX Hà Đông”, Tập san hình thái học 1, tr 23-31 19 Đinh Kỷ, Lƣơng Bích Hồng (1984), “Thời điểm dậy học sinh nƣớc ta năm gần đây”, Sinh lí học (24-25), Tổng hội Y học Việt Nam xuất 20 Đinh Kỷ, Cao Quốc Việt (1986): “Bàn tuổi dậy trẻ em nƣớc ta 19781980”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, tr.47, NXB Y học 21 Tạ Thúy Lan, Đàm Phƣợng Sào (1998), "Sự phát triển thể lực học sinh trƣờng tiểu học trung học sở tỉnh Hà Tây", Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr91 – 96 22 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nôi 23 Trần Đình Long cs (1996), Nghiên cứu phát triển thể lứa tuổi đến trường phổ thông (6 - 18 tuổi), Đề tài nhánh thuộc dự án “Nghiên cứu đặc điểm ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 24 Nguyễn Văn Lực (1975), “Một số kích thƣớc thể lực học sinh phổ thông miền núi Bắc Cạn từ 12-16 tuổi”, Hình thái học, 13(1), tr 53-57, Tổng hội Y học Việt Nam xuất 25 Nguyễn Văn Lực, Phùng Văn Mỹ (1992), “Nhận xét phát triển tầm vóc thể lực sinh viên đại học khu vực Thái Ngun”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1980-1990), NXB Y học 26 Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng (2003), Sinh lý học động vật người, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Hồng Tích Mịch cs (1979): “Thơng báo kết bƣớc đầu số phát triển giới tính phụ học sinh Hà Nội”, Nghiên cứu giáo dục số 15 28 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vƣơng, Ngô Thi Kim cs (1998), "Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực ngƣời miền Bắc Việt Nam trƣởng thành thập niên 90", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr - 15 29 Nguyễn Thu Nhạn cs (1991), "Tuổi dậy trẻ em tuổi học đƣờng", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981 – 1990), Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 30 Nguyễn Quang Quyền (1971), “Nghiên cứu số đánh giá thể lực học sinh Việt Nam”, Tạp chí Hình thái học 31 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học 32 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975), “Nghiên cứu kích thƣớc số thể lực cƣ dân xã đồng tỉnh Hà Tây”, Y học Việt Nam 33 Phan Thị Sang (1996), Nghiên cứu số số sinh lý sinh Nghiên cứu số số sinh lý sinh dục sinh sản nữ sinh phụ nữ địa bàn thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐHSP Hà Nội 34 Hà Thị Phƣơng Tiến, Lê Gia Vinh (1991), Mấy vấn đề sinh y học phụ nữ nông thôn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 35 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), Tăng trưởng trẻ em, Bàn đặc điểm tăng trƣởng ngƣời Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr 6-36 36 Lê Đình Vấn (2002), Nghiên cứu phát triển hình thái thể lực học sinh 17 tuổi Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y, thành phố Hồ Chí Minh 37 Trịnh Hữu Vách (1987), Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực người Việt lứa tuổi trưởng thành, Luận án PTS Sinh học, ĐHTH Hà Nội 38 Trịnh Hữu Vách, Lê Gia Vinh (1986), Đề nghị số thang phân loại 11 số thể lực qua nghiên cứu 3.468 người Việt Nam trưởng thành, Tạp chí Hình thái học 39 Cao Quốc Việt cs (1997), Tuổi dậy trẻ em số vùng sinh thái số yếu tố ảnh hưởng 40 Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt (1997), Phát triển dậy bình thường trẻ em, Đề tài KX 07-07, Chƣơng trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc KX-07 41 Nguyễn Yên cs (1997), Nghiên cứu đặc trưng hình thái, tăng trưởng phát triển thể người Việt Nam (người Kinh số dân tộc người) mối quan hệ họ với mơi trường sinh thái (ở tỉnh phía Bắc), Bàn đặc điểm tăng trƣởng ngƣời Việt Nam, đề tài thuộc chƣơng trình KX 07-07 Tiếng Anh 42 Cameron N., Griev C.A, Kruger A (1993), Secondary sexual development in rural and urban South African black chidren, Ann Hum Biol, pp 583 43 Elizabeth R., MC Anamey M.O., Donald E.Greydames M.D (1994): Adolescence Current Pediatrie Diagnosis and Treatment, pp 213-252 44 Griff T.Ross (1985), Disorders of the ovary and female reproductive tract Textbook of Endoc, pp 206 -258 45 Marshall.W.A., Tanner J.M (1970): Variation in the pattern of pubertal changes in boys Arch.Dis.child., pp 13-17 46 Prader.A.(1974), Puperty Clin Endocr Theory and Practice, pp 1033-1055 47 Pross LA (1993), Anthropometry in adolescence secular trends adoption ethnic and environmental differences Horm Res., pp.18-24 48 Tanner J.M.: Foetus into Man Open books publishing L.t.d west Compton house – Lon don 1978, pp 117-153 49 Werson M., Long.PJ., Porehand R.L.(1993), Toward a new understanding of early menarche: the role of environmental stress in pubertal timing Aldolescence, Winter pp 24 -28 Tiếng Pháp 50 Job.J.C.(1967), La puber té masculine normale et ses variantes La mesdecine infatile, N09, pp 679-688 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI Trƣờng THCS ………………………………… Lớp:…………………… Quận (huyện):………… ……………………… Ngày điều tra…………… (Lưu ý: nam ghi nữ ghi 2, ghi năm sinh, chiều cao VNTB (cm) cân (kg)) Stt Họ tên học sinh G/T Năm sinh Cao Nặng VNTB Chữ ký 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 PHIẾU NGHIÊN CỨU TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH NAM Phiếu số Họ tên học sinh…………………………………………………… Trƣờng THCS …………… …………………………Lớp…………… Quận, huyện:………………………………………………………… Ngày nghiên cứu.……………………………………………………… Biểu sinh học tuổi dậy Đặc điểm Tuổi xuất đặc điểm sinh dục Tuổi 12 Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 Chƣa có Tuổi xuất tinh lần (nhớ lại) Ngày có trứng cá mặt (nhớ lại) Xuất lông mu vào khoảng (nhớ lại) Xuất lông nách vào khoảng (nhớ lại) Xuất vỡ tiếng vào khoảng (nhớ lại) Thời gian lớn nhanh (nhớ lại) Lông hố nách (hiện tại) (1).A0 (2).A1 (3).A2 (4).A3 Lông mu (hiện tại) (1).P0 (2).P1 (3).P2 (4).P3 Người điều tra PHIẾU NGHIÊN CỨU TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH NỮ Họ tên học sinh…………………………………………………… Trƣờng THCS …………… ……………………Lớp……………… Ngày nghiên cứu.…………………………………………………… Phiếu số Biểu sinh học tuổi dậy Đặc điểm Tuổi xuất đặc điểm sinh dục Tuổi 12 Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 Chƣa có Tuổi có kinh nguyệt lần đầu (nhớ lại) Vòng kinh (hiện tại) Số ngày hành kinh (hiện tại) Ngày có trứng cá mặt (nhớ lại) Xuất lông mu vào khoảng (nhớ lại) Xuất lông nách vào khoảng (nhớ lại) Xuất phát triển vú vào khoảng (nhớ lại) Thời gian lớn nhanh (nhớ lại) Lông hố nách (hiện tại) (1).A0 (2).A1 (3).A2 (4).A3 Lông mu (hiện tại) (1).P0 (2).P1 (3).P2 (4).P3 Tuyến vú (hiện tại) (1).Ma0 (2).Ma1 (3).Ma3 (4).Ma4 (5).Ma5 Người điều tra ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGễ TH PHNG THANH NGHIÊN CứU MộT Số GIá TRị SINH HọC CủA HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở DịCH VọNG, QUậN CầU GIấY, THàNH. .. THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội" Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng phát triển thể chất học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội thông qua đặc điểm... điểm sinh dục phụ thứ cấp học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Đánh giá giá trị sinh học đặc trƣng cho lứa tuổi học sinh từ 12 đến 15 tuổi, nhằm xây dựng kế hoạch giáo

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG

  • 1.1.1. Cơ sở lý luận về hình thái – thể lực

  • 1.1.2. Cơ sở lý luận về tuổi dậy thì

  • 1.2. LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.2.1. Các nghiên cứu về giá trị sinh học hình thái và thể lực

  • 1.2.2. Các nghiên cứu về giá trị sinh học sinh sản người

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

  • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Kĩ thuật thu thập số liệu

  • 2.2.4. Thống kê, phân tích và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan