Nghiên cứu căn nguyên của các vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại miền bắc việt nam

153 13 0
Nghiên cứu căn nguyên của các vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN LÊ KHÁNH HẰNG NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN CỦA CÁC VỤ DỊCH CÚM NGƯỜI ĐẦU NHỮNG NĂM 2000 TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………… 1.1 Virút cúm 1.1.1 Đặc điểm chung 1.1.2 Hình thái cấu trúc virút cúm……………………………………………… 1.1.3 Cấu trúc phân tử chức năng……………………………………………… 1.1.4 Cơ chế nhân lên virút…………………………………………………… 1.1.5 Tính đa dạng vật liệu di truyền tiến hóa virút cúm A…… 10 1.1.6 Sự tiến hóa virút cúm B…………………………………………………… 12 1.2 Tình hình dịch cúm giới…………………………………… 12 1.3 Tình hình dịch cúm Việt Nam…………………………………… 14 1.3.1 Dịch cúm mùa…………………………………………………………… 14 1.3.2 Dịch cúm A/H5N1……………………………………………………………… 15 Đặc điểm lâm sàng sinh bệnh học 15 1.4.1 Thời gian ủ bệnh……………………………………………………………… 15 1.4 1.4.2 Thời gian khởi phát…………………………………………………………… 15 1.4.3 Sinh bệnh học………………………………………………………………… 17 1.5 Dịch tễ học bệnh cúm………………………………………………… 18 1.5.1 Phương thức thời gian lây truyền……………………………………… 18 1.5.2 Nguồn bệnh ổ chứa………………………………………………………… 19 1.5.3 Tính cảm nhiễm đáp ứng miễn dịch…………………………………… 19 Biện pháp dư phịng kiểm sốt bệnh cúm………………………… 20 1.6.1 Thuốc kháng virút…………………………………………………………… 20 1.6.2 Vắc xin cúm…………………………………………………………………… 23 Chẩn đốn phịng thí nghiệm………………………………… 24 1.7.1 Phương pháp phát kháng nguyên……………………………………… 25 1.7.2 Phương pháp phát vật liệu di truyền ………………………………… 28 1.7.3 Phương pháp phát kháng thể………………………………………… 31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 33 2.1.1 Định nghĩa ca bệnh…………………………………………………………… 33 2.1.2 Cỡ mẫu, thời gian địa điểm……………………………………………… 33 2 Vật liệu…………………………………………………………………… 36 2.2.1 Mẫu bệnh phẩm……………………………………………………………… 36 2.2.2 Tế bào…………………………………………………………………………… 36 2.2.3 Sinh phẩm……………………………………………………………………… 36 2.2.4 Các chủng virút mẫu chứng………………………………………………… 39 2.2.5 Trang thiết bị dụng cụ……………………………………………………… 39 1.6 1.7 2.3 Phương pháp……………………………………………………………… 40 2.3.1 Phân lập virút…………………………………………………………………… 40 2.3.2 Định typ virút phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu (HI)…………… 43 2.3.3 Phương pháp (RT-PCR)……………………………………………………… 44 2.3.4 Phương pháp Real-time RT-PCR…………………………………………… 46 2.3.5 Phương pháp xác định trình tự gen…………….…………………………… 48 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………… 55 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………………………… 56 3.1 Các vụ dịch cúm xảy Hà Nội Miền Bắc Việt Nam, 20012009………………………………………………………………………… 56 3.1.1 Giám sát lưu hành virút cúm mùa Hà Nội, 2001-2005……… 56 3.1.2 Dịch cúm mùa Miền Bắc, Việt Nam 2006 – 2008……………… 59 3.1.3 Dịch cúm lây truyền từ gia cầm sang người virút cúm A/H5N1 miền Bắc Việt Nam, 6/2003 – 5/2009……………………………………………… 62 3.2 Căn nguyên vụ dịch cúm mùa, 2001 – 2008………………… 64 3.2.1 Căn nguyên vụ dịch cúm Hà Nội, 2001-2005…………………… 64 3.2.2 Căn nguyên vụ dịch cúm mùa miền Bắc, 2006-2008…………… 66 3.2.3 Đặc điểm di truyền học virút cúm mùa, 2001-2007…………………… 69 3.2.4 Đặc tính kháng nguyên virút cúm theo mùa, 2001-2008……………… 85 3.3 Căn nguyên gây viêm phổi nặng virút A/H5N1 Miền Bắc Việt Nam, 6/2003-5/2009…………………………………………………………… 88 3.3.1 Một số đặc điểm chung………………………………………………………… 88 3.3.2 Phân lập virút cúm A/H5N1 phương pháp gây nhiễm tế bào MDCK…………………………………………………… 94 3.3.3 Đặc tính tiến hóa virút cúm A/H5N1 Miền Bắc Việt Nam, 6/2003 – 5/2009……………………………………………………………………… 96 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 116 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 118 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARN Axit Ribonucleic ADN Axit DeoxyRibonucleic CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Phịng ngừa kiểm sốt bệnh, Mỹ) CPE Cytopathogenic effect (Tác dụng gây hủy hoại cho tế bào) ELISA Enzyme linked – immusorbent assay (Thử nghiệm hấp phụ miễn dịch gắn enzyme) HI Hemagglutination Inhibition Test (Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu) IFA Immunofluorescent Assay (Thử nghiệm miễn dịch huỳnh quang) ILI Influenza Like Illness (Hội chứng Cúm) KN Kháng nguyên (Antigen) KT Kháng thể (Antibody) MN Microneutralization test (Phản ứng trung hoà vi lượng) RT-LAMP Reverse transcriptase-Loop-mediated isothermal amplification-RTLAMP (Phương pháp khuếch đại đẳng nhiệt qua trung gian vòng phiên mã ngược) RT-PCR Reverse Transcriptase – Polymerase Chain Reaction (Phương pháp chép ngược chuỗi polymerase) TCYTTG Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các phân đoạn ARN virút cúm chức năng……………… 1.2 Nguồn gốc virút cúm gây vụ đại dịch kỷ XX………… 11 1.3 Các đợt dịch cúm A/H5N1 người Việt Nam……………… 15 2.1 Số bệnh nhân hội chứng cúm Miền Bắc Việt Nam, 20012008……………………………………… 2.2 Số bệnh nhân viêm phổi nặng nghi nhiễm virút cúm A/H5N1 Miền Bắc Việt Nam, 6/2003-5/2009……………………………… 2.3 34 Hệ thống mồi sử dụng để phát vật liệu di truyền virút cúm phương pháp RT-PCR……………………………………… 2.4 34 37 Hệ thống mồi probe sử phát virút cúm A/H5N1 phương pháp Realtime RT-PCR…………………………… 38 3.1 Kết phân lập virút cúm theo mùa Hà Nội, 2001-2005…… 57 3.2 Kết xác định lưu hành virút cúm theo mùa Miền Bắc, 2006-2008 phương pháp RT-PCR………… 3.3 59 Kết xác định bệnh nhân nhiễm virút cúm A/H5N1 phương pháp RT-PCR số tỉnh Miền Bắc Việt Nam, 6/2003 3.4 - 5/2009…………………………………………………………… 62 Kết xác định phân týp virút cúm Hà Nội, 2001-2005 64 phương pháp HI…………………………………………… 3.5 Căn nguyên vụ dịch cúm theo mùa Hà Nội, 2001- 65 2005………………………………………………………… 3.6 Kết xác định lưu hành phân týp virút Miền Bắc 67 Việt Nam 2006 – 2008 phương pháp RT-PCR……………… 3.7 Căn nguyên vụ dịch cúm theo mùa Miền Bắc Việt Nam, 68 2006 – 2008……………………………………………………… 3.8 Số chủng virút cúm giải trình tự nucleotide gen HA NA Miền Bắc Việt Nam, 2001 – 2007…………………………… 70 3.9 Phân nhóm vật liệu di truyền gen HA NA virút A/H1N1 theo năm, 2001-2006 3.10 Phân nhóm vật liệu di truyền gen HA NA virút A/H3N2 theo năm, 2001 – 2006 3.11 79 Kết đăng ký trình tự gen mã hóa HA NA virút cúm mùa A/H1N1……………………………………………………… 3.12 74 82 Kết đăng ký trình tự gen mã hóa HA NA virút cúm mùa A/H3N2……………………………………………………… 84 3.13 Đặc tính kháng nguyên virút cúm theo mùa, 2001-2008 86 3.14 Thành phần vắc xin cúm Bắc Bán cầu theo khuyến cáo TCYTTG, 2000-2010……………………………………… 87 3.15 Phân bố trường hợp mắc cúm A/H5N1 theo giới……… 89 3.16 Phân bố trường hợp mắc cúm A/H5N1 theo tuổi 89 3.17 Tỷ lệ tử vong/mắc bệnh nhân nhiễm virút cúm A/H5N1 miền Bắc, Việt Nam, 6/2003 - 5/2009…………………………… 3.18 Sự phân bố trường hợp nhiễm virút cúm A/H5N1 theo tháng………………………………………………………… 3.19 108 So sánh tương đồng trình tự axit amin gen HA virút cúm A/H5N1, 2007…………………………………… 3.24 98 So sánh tương đồng trình tự axit amin gen HA virút cúm A/H5N1 clade 1……………………………………………… 3.23 96 Số lượng chủng virút cúm A/H5N1 giải trình tự chuỗi nucleotide gen HA NA, 6/2003-5/2009…………………………………… 3.22 95 So sánh kết phản ứng Realtime RT –PCR kết phân lập virút cúm A/H5N1, 2007 3.21 93 Kết phân lập virút cúm A/H5N1 Miền Bắc Việt Nam, 6/2003- 5/2009…………………………………………………… 3.20 91 109 So sánh tương đồng trình tự axit amin gen HA virút cúm A/H5N1, 2008…………………………………… 109 ĐẶT VẤN ĐỀ Virút cúm (Influenza virus) tác nhân gây vụ dịch cúm hàng năm nước nhiệt đới cận nhiệt đới với tỷ lệ mắc tử vong cao [66] Các vụ dịch cúm xảy thường thay đổi tính kháng nguyên Virút cúm A có ổ chứa tự nhiên lồi chim hoang dại, động vật có vú người [101, 132, 133] Các biến đổi vật liệu di truyền (đột biến) pha trộn phân đoạn gen virút cúm A khác đồng nhiễm tế bào (trao đổi tích hợp - reassortment) dẫn tới thay đổi kháng nguyên: thay đổi nhỏ kháng nguyên (antigenic drift) thay đổi lớn kháng ngun (antigenic shift) [19, 57] Đó ngun nhân gây vụ dịch lẻ tẻ đại dịch cúm Lịch sử ghi nhận vụ đại dịch cúm xảy kỷ XX đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 (A/H1N1), đại dịch cúm Châu Á năm 1957 (A/H2N2), đại dịch cúm Hồng Kông năm 1968 (A/H3N2)…là trao đổi vật liệu di truyền virút cúm người virút cúm gia cầm [62, 133] Giám sát thay đổi đặc tính kháng nguyên virút cúm cung cấp thông cần thiết cho mạng lưới giám sát cúm toàn cầu (Global Influenza Surveillance System - GISS) việc phát triển vắc xin phòng cúm để nâng cao hiệu bảo vệ vắc xin cúm Dịch cúm gia cầm virút cúm A/H5N1 độc lực cao xuất Hàn Quốc tháng12/2003 lan rộng sang số nước Châu Á mối quan tâm lo ngại hàng đầu Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm A/H5N1 xuất Việt Nam Từ tháng 1/2004 đến nay, dịch xuất 61 tỉnh/thành nước với số gia cầm tiêu hủy 50 triệu tổng số 300 triệu gia cầm mắc bệnh Phần lớn chủng virút cúm gây nên vụ đại dịch bắt nguồn từ miền Nam Trung Quốc, nơi xem trung tâm dịch (epicenter) [110, 111] Chủng virút cúm A/H5N1 độc lực cao (HPAI) lây truyền từ gia cầm sang người xuất Hồng Kơng năm 1997 có nguồn gốc từ chủng A/goose/Guangdong/1/96, với 18 trường hợp mắc, có trường hợp tử vong Tính đến (5/2009), có 15 quốc gia vùng lãnh thổ xuất virút cúm A/H5N1 người với 436 trường hợp mắc 262 trường hợp tử vong, chiếm tỷ lệ 60% [146] Việt Nam nước thứ hai giới xuất virút cúm A/H5N1 người (26/12/2003) Kể từ trường hợp mắc (5/2009) Việt Nam có 111 trường hợp xác định nhiễm cúm A/H5N1 với 56 ca tử vong, chiếm tỷ lệ 50,5% Dịch xảy 36/64 tỉnh/ thành phố Sự lưu hành đồng thời virút cúm theo mùa (A/H1N1, A/H3N2 B) virút cúm A/H5N1 Việt Nam số nước khác giới gây nên mối lo ngại khả xuất chủng virút cúm mới, có khả lây truyền dễ dàng từ người sang người Vì vậy, giám sát lưu hành chủng virút cúm mùa virút cúm A/H5N1 theo dõi đặc điểm di truyền học, biến đổi tính kháng nguyên cần thiết Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nguyên vụ dịch cúm người đầu năm 2000 Miền Bắc Việt Nam ” Với mục tiêu: Xác định nguyên vụ dịch cúm giai đoạn 2001-2009 Tìm hiểu đặc điểm di truyền học, tính kháng nguyên chủng virút cúm mùa A/H1N1, A/H3N2, B virút cúm A/H5N1 lưu hành giai đoạn 2001-2009 inhibitor of infection: selection of receptor specific variant”, Virology, 131, pp 394-408 101 Rohm C, N Zhou, J Suss, J Mackenzie and RG Webster (1996), “Characterization of a novel influenza hemagglutinin H15: criteria for determination of influenza A subtypes”, Virology, 217, pp 508-516 102 Roland R Regoes and Sebastian Bonhoeffer (2006), “Emergence of drugresistant influenza virus: Population dynamical considerations”, Science, 312, pp 389-391 103 Rota PA, TR Wallis, MW Harmon, JS Rota, AP Kendal and K Nerome (1990) “Cocirculation of two distinct evolutionary lineages of influenza type B virus since 1983”, Virology, 175, pp 59-68 104 Saito R, Oshitani H, Masuda H and Suzuki H (2002), “Detection of amantadine- resistant influenza A strains in nursing home by PCR- restriction fragment length polymorphirsm analysis with nasopharyngeal swabs”, J Clin Microbiol., 40, pp 84-88 105 Saw TALW, Tam J, Liu KK, Mak KH (1997), “Isolation of avian influenza A (H5N1) viruses from human – HongKong, May – December 1997”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 46, pp 1204-1207 106 Shanta M Zimmer and Donal S Burke (2009), “Historical perspective – Emergence of influenza A(H1N1) viruses”, N Engl J Med, 361, pp 279-285 107 Shaw MW, X Xu, Y Li, S Normand, RT Ueki, GY Kunimoto, H Hall, A Klimov, NJ Cox and K Subbarrao (2002) “Reappearance and global spread of variants of influenza B/Victoria/2/87 lineage viruses in the 2000-2001 and the 2001-2002 seasons”, Virology, 303, pp 1-8 108 Shinya K, et al (2004), “PB2 amino acid at position 627 affects replicative efficiency, but not cell tropims”, of HongKong H5N1 influenza A virus in mice”, Virology, 320, pp 258-266 109 Shinya Y, Suzuki Y, Suzuki T, Mai Q Le, Nidom CA, Sakai-Tagawa Y, Muramoto Y, Ito M, Kiso M, Horimoto T, Shinya K, Sawada T, Kiso M, Usui T, Murata T, Lin Y, Hay A, Haire LF, Stevens DJ, Russel RJ, Gamblin SJ, Skehel JJ & Kawaoka Y (2006), “Haemagglutinin mutations responsible for the binding of H5N1 influenza A viruses to human-type receptors”, Nature, 444, pp 378-382 110 Shortridge KF (1992), “Pandemic influenza: a zoonosis?”, Semin Respir Infect, 7, pp 11-25 111 Shortridge KF and CH Stuart-Harris (1982), “An influenza epicenter?”, Lancet, 320, pp.812-813 112 Simmerman JM, Thawatsupha P, Kingnate D, Fukuda K, Chaising A, Dowell SF (2004), “Influenza in Thailand: a case study for middle income countries”, Vaccine, 23, pp 182-187 113 Singapore Ministry of Health (accessed on 30 Nov 2006), FAQ on Influenza, Avaiable from: http://www.moh.gov.sg/corp/about/faqs/illness/details.do 114 Skehel JJ, Wiley DC (2000), “Receptor binding and membrane fusion in virus entry: The influenza haemagglutinin”, Annu Rev Bioche, 69, pp 531-569 115 Steinhaer DA, Skehel JJ (2002), “Gennetic of Influenza viruses”, Ann Rev Genet, 36, pp 305-332 116 Steinhauer DA (1999), “Role of haemagglutinin cleavage for the pathogenicity of influenza virus ”, Virology, 258, pp 1-20 117 Subarrao EK, London W & Murphy BR (1993), “ A single amino acid in the PB2 gene of influenza A virus is a determinant of host range”, J Virol, 67, pp 1761-1764 118 Suzuki H, Saito R and Oshitani H (2001), “Excess amantadine use and resisistant viruses”, Lancet, 358, pp 1910 119 Suzuki H, Saito R Masuda H, Oshitani H, Sato M and Sato I (2003), “Emergence of amantadine- resistant influenza A viruses: epidemiology study”, J Infect Chemother., 9, pp 195-200 120 Taisuke Hiromoto and Yoshihiro Kawaoka (2006), “Stratedies for developing vaccine against H5N1 influenza A viruses”, Elvevier, 12 (11), pp 506-514 121 Tamura K, Dudley J, Nai M, Kumar S (2007), “MEGA 4: Molecular Evolutionary Genetics analysis (MEGA) software version 4.0”, Mol Biol Evol, 24 (8), pp 1596-1599 122 Thai H.T.C , Le M.Q, Vuong CD, Parida M, Minekawa H, Notomi T, Hasebe F and Kouichi Morita et al (2004), “Development and Evaluation of a novel Loop – mediated isothermal amplification method of rapid detection of severe acute respiratory syndrome coronavirus”, J Clin Microbiol, 42, pp 19561961 123 Thomas Rowe, Robert A Abernathy, Jean Hu-Primmer, William W Thompson, Xiuhua Lu, Wilina Lim, Keiji Fukuda, Nancy J Cox and JM Katz (1999), “Detection of antibody to avian influenza A (H5N1) virus in human serum by using a combination of serologic assays”, J Clin Microbiol, 37 (4), pp 937-943 124 To KF, Chan PK, Chan KF, Lee WK, Lam WY, Wong KF, Tang LS, Tsang NC , Sung YT, Buckley TA, Tam JS, Cheng AF (2001), “Pathology of fatal human infection associated with avian influenza A H5N1 virus” J Med Virol, 63, pp 242-246 125 Tooley P (2002), “Drug resisitance anf influenza pandemic”, Lancet, 360, pp 1704 126 Tung Nguyen (2009), Evolution of H5N1 viruses in Vietnam and vaccine efficacy against virus changes, Report, Hanoi 127 U.S Food and Drug Administration (FDA) news release (April 17, 2007), FDA Approves First U.S Vaccine for Humans Against the Avian Influenza Virus H5N1, Avaiable: http://www.fda.gov/NewsEvents/Newsroom/PressAnnouncements/2007/ucm 108892.htm 128 Wallace RG, Hodac H, Lathrop RH, Fitch WM (2007), “A statitistical phylogeography of influenza A H5N1”, Proc Natl Acad Sci USA, 104, pp 4473-4478 129 Wang CS, Wang ST, Chou P (2002), “Efficacy and cost-effectiveness of influenza vaccination of the elderly in a densely populated and unvaccinated community”, Vaccine, 20, pp.2494-2499 130 Wang CS, Wang ST, Lai CT, Lin LJ, Chou P (2007), “Impact of influenza vaccination on major cause-specific mortality”, Vaccine, 25 (7), pp 11961203 131 Ward P, I Small, J Smith, P Suter, R Dutkowski (2005), “Oseltamivir (Tamiflu) and its potential for use in the event of an influenza pandemic”, J Antimicrob Chemother, 55, suppl 1, i5-i21 132 Webby RJ and RG Webster (2001), “Emergence of influenza A viruses”, Philos Trans R Soc Lond B 356, pp 1817-1828 133 Webster RG, WJ Bean, OT Gorman, TM Chambers and Y Kawaoka (1992), “Evolution and ecology of influenza A viruses”, Microbiol Rev., 56, pp 152179 134 Wison IA, Skehel JJ, Wiley DC (1981), “Structure of the haemagglutinin membrane glycoprotein of influenza virus at resolution”, Nature, 289, pp 366-373 135 World Health Organization (2000), “Influenza in the world”, Weekly Epidemiological Rec, 75, pp 136 World Health Organization (2001), “Influenza in the world”, Weekly Epidemiological Rec, 76, pp 357-360 137 World Health Organization (2002), “Influenza in the world”, Weekly Epidemiological Rec, 77, pp 358-361 138 World Health Organization (2003), “Influenza in the world”, Weekly Epidemiological Rec, 78, pp 393-396 139 World Health Organization (2004), “Influenza in the world”, Weekly Epidemiological Rec, 79, pp 385-388 140 World Health Organization (2004), “Recommendation composition of influenza virus vaccine for use in 2004-2005 influenza season”, Weekly Epidemiological Rec, 79, pp 88-92 141 World Health Organization (2005), Recommendation composition of influenza virus vaccine for use in 2005-2006 influenza season, Avaiable from: http://www.who.int/csr/disease/influenza/vaccinerecommendations/en/index html 142 World Health Organization (2006), Recommendation for influenza Vaccine Composition, Avaiable from: http://www.who.int/csr/disease/influenza/vaccinerecommendations1/en/index 12.html 143 World Health Organization (2007), Recommendation composition of influenza virus vaccine for use in 2007-2008 influenza season, Avaiable from: http://www.who.int/csr/disease/influenza/vaccinerecommendations/en/index html 144 World Health Organization (2008), Recommendation composition of influenza virus vaccine for use in 2008-2009 influenza season, Avaiable from: http://www.who.int/csr/disease/influenza/vaccinerecommendations/en/index html 145 World Health Organization (2009), Recommendation composition of influenza virus vaccine for use in 2009-2010 influenza season, Avaiable from: http://www.who.int/csr/disease/influenza/vaccinerecommendations/en/index html 146 World Health Organization (cited July 1, 2009), Cumulative number of confirmed human cases of avian influenza A/(H5N1), Avaiable from: http://www.who.int/csr/disease/avian_influenza/country/cases_table 147 Writing Committee of the Second World Health Organization Consultation on Clinical Aspects of Human Infection with Avian Influenza A (H5N1) virus (2008), “Update on Avian Influenza A (H5N1) virus infection in human”, N Engl J Med, 358, pp 261-273 148 WWong CM, Yang L, Chan KP, Leung GM, Chan KH, Guan Y, Lam TH, Hedley AJ, Peiris JSM (2006), “ Influenza-associated hospitalization in a subtropical city”, PLoS Med, 3, e121 149 X Sherry Chi, Trentice V Bolar, Ping Zhao, Ruth Rappaport and Sheau-Mei Cheng (2003) “Cocirculation and evolution of two lineages of influenza B viruses in Europe nad Isarel in the 2001-2002 season ”, J Clin Microbiol, 41 (12), pp 5770-5773 150 Xiu-Feng Wan, Tung Nguyen, C Todd Davis, Catherin B Smith, Zi-Ming Zhao, Margaret Carrel, Kenjiro Inui, Hoa T.Do, Duong T.Mai, Samadhan Jadhao, Amanda Balish, Bo Shu, Feng Luo, Micheal Emch, Yumiko Matsuoka, Stephen e Lindtrom, Nancy J Cox, Cam V Nguyen, Alexander Klimov, Ruben O Donis (2008), “Evolution of Highly Pathogenic H5N1 Avian Influenza Viruses in Vietnam between 2001 to 2007”, PloS ONE, (10), e3462 151 Xu X, CB Smith, BA Mungall, SE Lindstrom, HE Hall, K Subbarao, NJ Cox and A Klimov (2002), “Intercontinental circulation of human influenza A (H1N2) reassortant viruses during the 2001-2002 influenza season ”, J Infect Dis, 186, pp 490-493 152 Yasuda J, Nakada S, Kato A, Toyoda T, and Ishihama A (1993), “Molecular assembly of influenza virus: Association of the NS2 protein with virion matrix”, Virorlogy, 196, pp 249-255 153 Yuanji G (2002), “Influenza activity in China: 1998-1999”, Vaccine, 20: S 28-35 154 Zambon MC (2001), “The pathogenesis of influenza in humans ”, Rev Med Virol, 11, pp 227-241 155 Zhao Z, Shortrige KF, Garcia M, Wan XF (2008), “ Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses ”, J Gen Virol, 89, pp 2182 – 2193 156 Ziegler T, Hemphill M L, Ziegher M L, Perez – Oronor, Klimov A I, Hampson AW, Regnery HL and Cox NJ (1999), “Low incidence of rimatadine resisitance in field isolates of influenza A viruses”, J Infect Dis., 180, pp 935-939 PHỤ LỤC 1.1 Kết định typ virút cúm mùa phản ứng HI, 2001 Bộ sinh phẩm chuẩn 2001-2002 (TCYTTG) Kháng nguyên chuẩn Kháng huyết chuẩn A/NewCaledonia/20 /99 (H1N1) A/Panama/2007/99 a (H3N2) B/Beijing/243/97c b B/Johannesburg /5/99d ≥1280

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:36

Mục lục

  • 1.1. VIRÚT CÚM

  • 1.1.1. Đặc điểm chung

  • 1.1.2. Hình thái và cấu trúc virút cúm

  • 1.1.3. Cấu trúc phân tử và chức năng

  • 1.1.4. Cơ chế nhân lên của virút

  • 1.1.5. Tính đa dạng về vật liệu di truyền và sự tiến hóa của virút cúm A

  • 1.1.6. Sự tiến hóa của virút cúm B

  • 1.2. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.3. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM TẠI VIỆT NAM

  • 1.3.1. Dịch cúm mùa

  • 1.3.2. Dịch cúm A/H5N1

  • 1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SINH BỆNH HỌC

  • 1.4.1. Thời gian ủ bệnh

  • 1.4.2. Thời gian khởi phát

  • 1.4.3. Sinh bệnh học

  • 1.5. DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM

  • 1.5.1. Phương thức và thời gian lây truyền

  • 1.5.2. Nguồn bệnh và ổ chứa

  • 1.5.3. Tính cảm nhiễm và đáp ứng miễn dịch

  • 1.6. BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT BỆNH CÚM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan