Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội

122 10 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn hƣớng tới mục tiêu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công các Quản lý nhà nƣớc về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Hoài Đức nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THU HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng Đề tài nghiên cứu cách độc lập, khơng có chép kết đề tài có lĩnh vực Lời cam đoan thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngày 19 tháng 03 năm 2018 Học viên Phạm Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Quản lý cơng Học viện Hành chính, bên cạnh cố gắng thân nhận đƣợc động viên, hƣớng dẫn, giảng dạy nhiều ý kiến đóng góp quý báu Thầy giáo, Cơ giáo, gia đình, bạn bè suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý nhà nƣớc xã hội, Q Thầy,Cơ sở Học viện hành Quốc gia Tơi cảm ơn giúp đỡ quan công tác, gia đình, bạn bè,tập thể lớp Cao học HC1B2 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt tơi trân trọng biết ơn TS Lê Minh Đức, giáo viên hƣớng dẫn dành nhiều thời gian trí lực trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn tất luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Phạm Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Làng nghề truyền thống 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 16 1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 21 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 22 1.3.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động làng nghề truyền thống 22 1.3.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nƣớc việc quản lý Nhà nƣớc làng nghề truyền thống 26 1.3.3 Tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống 26 1.3.4 Công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 27 1.3.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 28 1.3.6 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống 29 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 29 1.4.1 Các nhân tố môi trƣờng vĩ mô 29 1.4.2 Các nhân tố môi trƣờng ngành 30 1.5 Mơ hình quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 33 1.6 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc làng nghề số nƣớc địa phƣơng 34 1.6.1 Làng nghề truyền thống Bắc Ninh 34 1.6.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 36 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 41 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 44 Đức 51 2.1.4.1 Lợi 51 2.2 Khái quát thực trạng hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống địa bàn 53 2.2.2 Kết hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện 54 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 65 2.3.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động làng nghề truyền thống 65 2.3.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nƣớc việc quản lý Nhà nƣớc làng nghề truyền thống 67 2.3.3 Tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống 69 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 75 2.3.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 76 2.3.6 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống 77 2.4 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 79 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 79 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 81 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 85 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng kế hoạch tổ chức thực phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 85 3.1.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng 85 3.1.2 Kế hoạch tổ chức thực 86 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 87 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 87 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống 88 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nƣớc việc quản lý Nhà nƣớc phát triển làng nghề truyền thống 89 3.2.4 Hoàn thiện số sách, nâng cao lực quản lý việc phát triển nghề, làng nghề 91 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 94 3.2.6 Giải pháp xây dựng đội ngũ nghệ nhân thợ lành nghề 95 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 96 3.2.8 Giải pháp sách khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch 103 3.3 Một số kiến nghị 103 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 103 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2004- 2016 44 Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2004 - 2014 45 Bảng 3: Bảng tổng hợp số lƣợng nghề làng nghề 58 Bảng 4: Kết sản xuất kinh doanh làng nghề 60 Bảng 5: Nhu cầu sử dụng nguyên- nhiên - vật liệu số làng nghề 61 Bảng Bảng lƣợng chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất 63 Bảng Kết trả lời chủ xƣởng giải pháp mơi trƣờng 97 Bảng Tính điểm cho giải pháp 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẰ SƠ ĐỒ Hình 1: Mơ hình quản lý nhà nƣớc làng nghề Hà Nội 33 Sơ đồ 2: Hệ thống quản lý nhà nƣớc làng nghề 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nơi thu hút nhiều lao động, có giai đoạn lên đến gần 13 triệu lao động, gồm 35% lao động thƣờng xuyên lại lao động thời vụ nông nhàn, tạo việc làm cải thiện đời sống cho đông đảo cƣ dân nông thôn Thu nhập bình quân lao động làng nghề thƣờng cao lao động nơng nghiệp, làng nghề góp phần quan trọng vào công xây dựng nông thôn Có thể khẳng định, làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động khu vực nông thôn, tận dụng đƣợc lao động nông nhàn Khi làng nghề phát triển thúc đẩy ngành nghề khác phát triển, sở sản xuất chế biến quy mơ lớn hộ gia đình đƣợc hình thành đƣợc đầu tƣ khoa học cơng nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm Sự xuất sở sản xuất đƣợc đầu tƣ toàn diện giúp ngƣời dân từ bỏ thói quen sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thụ động sản xuất hàng hóa Thách thức lớn mà làng nghề phải đối mặt tìm hƣớng đắn để tồn phát triển Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần phải có sách ƣu đãi để tháo gỡ khó khăn nhằm tiếp sức thêm cho làng nghề vƣợt qua khó khăn trƣớc mắt từ tạo đà phát triển lên góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hồi Đức với vị trí địa lý thuận lợi nằm cạnh khu tam giác kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh), đƣợc Chính phủ cơng nhận huyện Nông thôn mới, đƣợc Thành phố cho xây dựng đề án thành lập quận; hệ thống đƣờng giao thông thuận tiện nối liền Hồi Đức với thủ Hà Nội tỉnh, thành nƣớc quốc lộ 6, quốc lộ 32 đại lộ Thăng Long, tỉnh lộ 70, 72, 79; tới, tuyến đƣờng vành đai Thủ đô Hà Nội qua số xã, biến Hoài Đức thành địa hấp dẫn nhà đầu tƣ Trên địa bàn huyện có 53 làng có nghề tập trung ngành nghề: Thủ công mỹ nghệ, đồ thờ, tƣợng Phật, chế biến nông sản, dệt may, với 8.000 doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh; nguồn nhân lực động, sáng tạo Huyện có số làng nghề sản phẩm đặc biệt nhƣ: điêu khắc tạc tƣợng, đồ thờ Sơn Đồng; sản phẩm dệt may, may mặc, nông sản thực phẩm, miến… Tuy nhiên, làng nghề phát triển cịn thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, nhiều sản phẩm chƣa có thƣơng hiệu, số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất chạy theo thị hiếu thị trƣờng chạy theo lợi nhuận ý đến thƣơng hiệu sản phẩm Đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi truyền thống dần mai một, môi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất làng nghề chƣa đồng Mặt khác, với tăng trƣởng kinh tế q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tƣợng ngƣời lao động từ làng quê dịch chuyển thành phố lớn Vì việc phát triển nghề làng nghề nơng thơn có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội địi hỏi khách quan cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, tơi định lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề truyền thống thời gian qua có nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác có giá trị thiết thực đƣợc vận dụng vào thực tiễn Có thể kể đến nhƣ: chắn khơng tốn nhiều chi phí mà dễ dàng áp dụng nhiều địa phƣơng Xử lý khí thải Tuy địa bàn huyện có nhiều làng nghề nhƣng làng nghề Hoài Đức lại tập trung vào loại nghề khơng gây nhiều khí thải nhƣ chế biến nông sản, dệt hay đồ gỗ…Dù khơng tránh khỏi tác động (dù khơng thực nghiêm trọng) đến mơi trƣờng khơng khí định.Ta biết khí thải bị ảnh hƣởng có khả lan truyền lớn gây ảnh hƣởng diện rộng Chính tiến hành xử lý khí thải cần phải đƣợc thực sau công đoạn cuối dây truyền cơng nghệ q trình sản xuất tƣơng ứng.Và điểm khó khăn việc xử lý khí thải phụ thuộc vào việc ta sản xuất phát sinh loại khí thải tƣơng ứng cần phải có biện pháp khác nhau.Tại làng nghề chế biến nông sản địa bàn huyện cịn vấn đề khơng khí cần đƣợc quan tâm có biện pháp xử lý mùi thối bốc từ chất thải Giải pháp cơng nghệ Rất cần thiết phải có giải pháp công nghệ cho làng nghề nay.Khi mà máy móc sản xuất làng nghề cũ kỹ, lạc hậu sản phẩm làm chất lƣợng mà chất thải phát sinh nhiều việc tránh khỏi.Nên có chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời sản xuất tiếp cận đƣợc với trang thiết bị máy móc đại tiên tiến.Đơn cử nhƣ làng nghề đồ gỗ Sơn Đồng hầu nhƣ 80% công đoạn sản phẩm sử dụng đôi bàn tay ngƣời khơng thể thay máy móc,cơng nghệ đƣợc.Nhƣng họ phải mua máy móc ,cơng nghệ đại cịn cơng đoạn mà cần phải có máy móc đại nhƣ việc xẻ gỗ, cắt, ép…Và nhờ có cơng nghệ đại suất làm 100 việc tăng lên nhiều Về công nghệ thiết bị sản xuất, việc quan trọng cần giải kịp thời thay thiết bị cũ kỹ, áp dụng công nghệ chất thải, hạn chế tiếng ồn rung, sử dụng cơng nghệ có khả giảm thiểu chất độc hại Thể chế sách Vai trị nhà nƣớc phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng quan trọng thành phần kinh tế nào,và làng nghề khơng phải ngoại lệ Mâu thuẫn lợi ích kinh tế bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất làng nghề đạt tới mức độ cao, đòi hỏi có can thiệp Nhà nƣớc mặt thể chế, sách để làng nghề phát triển bền vững Vấn đề quan trọng ý thức nhà sản xuất chƣa có quy chế mang tính pháp lý xử lý mơi trƣờng làng nghề Việt Nam Chính nhà nƣớc phải quan đƣa hƣớng phát triển nhƣ giải pháp cho vấn đề môi trƣờng làng nghề đắn toàn diện nhất.Nhà nƣớc càn hỗ trợ cho ngƣời dân làng nghề nhƣng điều kiện tốt nhƣ hỗ trợ vốn,cơng nghệ,các sách phát triển phù hợp…Đồng thời với việc giúp làng nghề cải thiện mơi trƣờng nhà nƣớc nên xây dựng luật bảo vệ mơi trƣờng hồn thiện hơn.Có biện pháp xử lý nghiêm minh liệt với đối tƣợng gây hậu nghiêm trọng đến môi trƣờng (nhƣ tăng mức tiền đền bù thiệt hại, đƣa xét xử trƣớc pháp luật với khung hình phạt nặng hơn…).Cịn quyền địa phƣơng huyện đặc biệt làng nghề ln phải có biện pháp theo dõi sát sở sản xuất Đồng thời tổ chức buổi vệ sinh thƣờng kỳ cống rãnh, mƣơng,hệ thống thơng với mật độ dày nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng.Nên thu phí mơi trƣờng, lấy phí bổ xung vào quỹ mơi trƣờng dùng quỹ tiến hành biện pháp giảm thiểu nhiễm, cải thiện môi trƣờng 101 Giải pháp kinh tế tài Ngọn nguồn nhiễm làng nghề nhƣ có ngun nhân bắt nguồn từ lợi ích kinh tế mà tạo ra.Nhƣng phát triển làng nghề mà ngƣời dân trọng nhiều đến bảo vệ môi trƣờng phải tốn q nhiều chi phí cho lợi ích thu khơng đƣợc vấn đề môi trƣờng bị gạt sang bên.Chính ta có giải pháp kinh tế tài tốt nghĩa đem lại cho ngƣời dân lợi ích lớn so với họ có lúc tự thân ngƣời dân chấp nhận bỏ phần chi phí vào việc bảo vệ môi trƣờng.Bởi đơn giản gây nhiễm ngƣời hứng chịu hậu thân họ hầu hết hộ sản xuất làng nghề sở sản xuất nhà Do biện pháp kinh tế vừa giúp ta phát triển làng nghề đồng thời gián tiếp góp phần cải thiện mơi trƣờng.Giải pháp làng nghề giải vấn đề vốn cho ngƣời dân.Đây vấn đề quan trọng có vốn ngƣời dân có chi phí cho sản xuất, thay đổi, nâng cấp máy móc, cơng nghệ… Từ họ tạo đƣợc nhiều sản phẩm hơn,cạnh tranh hơn, lợi nhuận thu lớn nhƣ tăng chi phí cho mơi trƣờng.Nhƣng vấn đề nguồn vốn đâu ? Khơng phải hộ gia đình vay vốn ngân hàng dễ dàng… Do cần giải pháp nhƣ : Mở rộng thị trƣờng dịch vụ tín dụng xã để hộ gia đình có khả vay vốn sản xuất Có thể giảm bớt đƣợc thủ tục rƣờm rà, phức tạp để tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn đƣợc dễ dàng.Có thể có mức lãi suất ƣu đãi cho làng nghề hay tăng thời gian trả nợ cho ngƣời dân làm nghề Tìm kiếm đƣợc nguồn đầu tƣ cho bảo vệ mơi trƣờng,các tổ chức quốc tế,phi phủ.…Bên cạnh sách cho vay vốn thuế ƣu đãi sách thƣơng mại cần thiết làng nghề nay.Khi mà sản phẩm sản xuất ngày nhiều nhƣng không tiêu thụ đƣợc khơng có 102 ích lợi mà cần có chƣơng trình kích thích tiêu dùng sản phẩm làng nghề truyền thống Một vài làng nghề có tiềm trở thành địa điểm du lịch cần phải có sách nhƣ tạo điều kiện tài cho địa phƣơng làng nghề phát triển thêm mặt du lịch (Ví dụ nhƣ làng nghề tƣợng phật Sơn Đồng, làng dệt La Phù…) Bởi làng nghề phát triển thêm mảng du lịch nghĩa họ phải đầu tƣ nhiều cho điều kiện mơi trƣờng nơi đồng thời góp phần cho họ có thêm kinh phí cải tạo nhƣ bảo vệ môi trƣờng tốt 3.2.8 Giải pháp sách khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Các quan có liên quan cần khẩn trƣơng thống quan điểm, tạo quỹ đất cho việc quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch Đối với làng nghề đƣợc quy hoạch phát triển găn với du lịch cần nhanh chóng cải thiện sở vật chất, dịch vụ, cải thiện mơi trƣờng để chuẩn bị đón khách du lịch Nên mở lớp phổ biến kiến thức tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc chủ trƣơng Huyện giúp họ có kỹ cần thiết vừa sản xuất vừa kết hợp với dịch vụ du lịch Phối hợp với đơn vị kinh doanh du lịch để giúp đơn vị tổ quảng bá, tổ chức tua du lịch làng nghề Hỗ trợ tập huấn cho nhân viên làm du lịch để họ thành thạo hƣớng dẫn khách đến du lịch làng nghề 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Xây dựng chế huy động nguồn vốn, tăng cƣờng hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại, đào tạo, bồi 103 dƣỡng, đổi ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, cải tạo, xử lý môi trƣờng làng nghề Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tổ chức phi Chính phủ đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề - Hỗ trợ hiệp hội, làng nghề xây dựng trì trang website nhằm quảng bá thƣơng hiệu làng nghề truyền thống internet Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu làng nghề truyền thống 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội Để thực tốt việc trì, phát triển làng nghề nghề truyền thống đƣợc bền vững, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề theo hƣớng tiến tới sản xuất bền vững sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm Đề nghị UBND Thành phố, sở ngành Thành phố quan tâm để huyện triển khai số nội dung sau: Đề nghị Thành phố sở, ngành Thành phố có chế, sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững: tạo điều kiện mặt sản xuất để di dời sản xuất khỏi khu dân cƣ, trì phát triển làng nghề gắn với quy hoạch phát triển du lịch làng nghề tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đề nghị Thành phố cần có sách khuyến khích phát triển theo quy hoạch ngành nghề cần ƣu tiên; đồng thời có sách hỗ trợ di chuyển sở sản xuất kinh doanh vào điểm công nghiệp làng nghề tập trung Hiện nay, sở sản xuất - kinh doanh địa bàn làng nghề chủ yếu tồn dƣới hình thức hộ kinh tế gia đình, sản xuất kinh doanh diễn nơi hộ gia đình Vừa nơi ở, vừa nơi sản xuất nên nhà xƣởng thƣờng chật hẹp, mơi trƣờng bị nhiễm, khơng có khả mở rộng sản xuất, kết cấu hạ tầng cho sản xuất - kinh doanh không đảm bảo Trong năm tới cần phải tách khu vực sản xuất khỏi khu vực nhà 104 Đề nghị Thành phố có sách hỗ trợ Phát triển thị trƣờng cho làng nghề; Phát triển thị trƣờng đầu vào (lao động, thông tin, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu ) thị trƣờng sản phẩm cho làng nghề Đề nghị nâng cao vai trò doanh nghiệp nhà nƣớc cung ứng yếu tố đầu vào quan trọng (công nghệ, thông tin ) tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Đề nghị Thành phố có sách hỗ trợ cho làng nghề, hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký nhãn mác sản phẩm; Quảng bá sản phẩm phƣơng tiện thông tin nhƣ Internet, tổ chức hội chợ Đề nghị Sở Cơng thƣơng, UBND Thành phố nghiên cứu, có chế đảm bảo hỗ trợ vốn cho đổi công nghệ làng nghề Hỗ trợ công tác tƣ vấn, đào tạo áp dụng mơ hình chuyển giao cơng nghệ cho làng nghề Có sách khuyến khích nghiên cứu sản xuất sử dụng máy móc thiết bị cho làng nghề, sách cho vay ƣu đãi bao gồm vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn để có vốn cho đầu tƣ đổi công nghệ sản xuất kinh doanh Đề nghị Thành phố quan tâm đầu tƣ kinh phí phát triển hệ thống giao thông vệ sinh môi trƣờng làng nghề; tiếp tục thực dự án xử lý nƣớc thải làng nghề địa bàn huyện; có chế hỗ trợ kinh phí để đầu tƣ xây dựng bến bãi đỗ xe, bãi tập kết, lƣu thơng hàng hố làng nghề ngân sách Thành phố 105 KẾT LUẬN Làng nghề nguồn tài sản vô quý giá đất nƣớc cần đƣợc bảo tồn phát triển Tài sản khơng mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà cịn thể sắc văn hóa, văn minh độc đáo dân tộc Việt Nam Trong năm qua phát triển nghề, làng nghề Huyện có chuyển biến tích cực khơng nhận thức lãnh đạo Huyện mà cịn có tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội với động sáng tạo nhân dân nên nghề, làng nghề truyền thống đƣợc củng cố phát triển Sự thay đổi góp phần đem lại mặt cho khu vực nông thôn, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn địa bàn Huyện, đời sống ngƣời lao động đƣợc nâng cao, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, hạn chế di dân tự bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên phát triển nghề, làng nghề mang tính tự phát, sở khơng đủ vốn để đầu tƣ đổi kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu, thiếu nguyên liệu chỗ, phải phụ thuộc vào nguyên liệu từ nơi khác Mặt khác thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chƣa đƣợc đa dạng, mở rộng, hầu hết sản phẩm chƣa có thƣơng hiệu nhãn mác nên sức cạnh tranh chƣa cao Môi trƣờng bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất khơng đồng Vì vậy, trƣớc mắt cần thực đồng nhiều giải pháp để đƣa làng nghề Huyện vƣợt qua khó khăn, thách thức, góp phần giúp làng nghề phát triển cách bền vững, đóng góp vào nghiệp CNH,HĐH đất nƣớc nói chung, CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập tồn cầu Cơng tác quản lý nhà nƣớc làng nghề cần đƣợc coi trọng Trên sở thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, luận văn đƣa kiến nghị với Chính phủ, với UBND Thành phố Hà Nội, giải pháp nhằm tăng 106 cƣờng QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện thời gian tới Quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống đề tài rộng, hạn chế khả thân, luận văn chƣa thể đƣa hết đƣợc vấn đề liên quan đến hoàn thiện quản lý nhà nƣớc làng nghề địa bàn Huyện Tác giả luận văn mong muốn nhận đƣợc đóng góp, bổ sung, định hƣớng để tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh, (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Phạm Thị Vân Anh,(2006), Phát triển làng nghề Bắc Ninh tiến trình CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp Quốc (1996), Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2006) Thông tư hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Hà Nội; Đặng Kim Chi (2009), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam, Đề tài cấp nhà nƣớc; Hoàng Văn Châu, (2006), Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh thái số tỉnh đồng Bắc Bộ Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội; Nguyễn Trí Dĩnh, (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng Hà Nội Đề tài khoa học cấp Bộ Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế - Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Hà Nội; Phan Huy Đƣờng, 2010 Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội; 108 Phạm Xuân Hậu Trịnh Văn Anh, 2012 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ du lịch Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 35, trang 10-17 Hà Nội; 10 Hồ Kỳ Minh,( 2011), Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi Đề tài cấp tỉnh – Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Hà Nội; 11 Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Học viện Hành Quốc gia (2006), Hành cơng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Học viện Hành Quốc gia (2010), Lý luận Hành nhà nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Đinh Xuân Nghiêm, (2010), Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam Hà Nội Đề tài khoa học cấp Bộ - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng – Bộ Kế hoạch đầu tƣ Hà Nội; 15 Lê Cao Thành, (2006), Chiến lược phát triển cách làng nghề gạch, gốm địa bàn tỉnh Vĩnh Long Khoa Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh.; 16 Nguyễn Hữu Thơng, (2011), Nghề thủ công truyền thống Huế, thực trạng hệ cần đối mặt http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghiencuu/lyluan-van-hoa-hoc/vu-tru-quan-phuong-dong/1947.html 17 Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005 Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng Sông Hồng Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội; 18 Nguyễn văn Đại Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nhà xuất Nơng nghiệp; 109 19 Mai Thế Hớn, Hồng Ngọc Hà Vũ văn Phúc (2003); Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH,HĐH, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 20 Nguyễn Thị Mùi (2004); Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề ngoại thành Hà Nội, Luận văn Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 21 “Đánh thức du lịch làng nghề”, Báo Lao động – Hạnh Phƣơng; 22 Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 23 Trần Minh Yến, 2003 Phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế học – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia; 24 Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 25 Sở Công thƣơng Hà Nội, 2015 Báo cáo tổng kết năm phát triển nghề làng nghề Thành phố giai đoạn 2010-2015, Kế hoạch phát triển nghề làng nghề Thành phố giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội, tháng năm 2015 Hà Nội; 26 UBND Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định ban hành Quy chế phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ Hà Nội, tháng năm 2009 , Hà Nội; 27 UBND Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định ban hành Quy chế xét công nhận danh hiệu “làng nghề truyền thống Hà Nội” Hà Nội, tháng năm 2009; 28 UBND Thành phố Hà Nội, 2011 Quyết định phê duyệt Đề án bảo tồn phát triển, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2011; 110 29 UBND Thành phố Hà Nội, 2011 Kế hoạch triển khai đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2011; 30 UBND Thanh phố Hà Nội, 2012 Chương trình phát triển làng nghề kết hợp du lịch giai đoạn 2012 – 2015 Hà Nội, tháng 11 năm 2012’’ 31 UBND Thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định ban hành quy định sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội; 32 UBND Thành phố Hà Nội, 2014 Quyết định ban hành quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2014; 33 UBND Thành phố Hà Nội, 2015 Quyết định phê duyệt kế hoạc thực sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Hà Nội, tháng 11 năm 2015; 34 http://congthuonghn.gov.vn/ 35 http://thongkehanoi.gov.vn/ 111 PHỤ LỤC Một số hình ảnh giới thiệu làng nghề huyện Hoài Đức Chạm khắc tượng Phật làng nghề điêu khắc gỗ truyền thống Sơn Đồng Làng nghề nông sản xã Dƣơng Liễu 112 Làng nghề bánh đa nem Ngự Câu – An Thƣợng Thứ trƣởng Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch Đặng Thị Bích Liên thăm sở sản xuất tranh đỏ Kim Hoàng-Vân Canh 113 Giỗ tổ làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá Làng nghề chế biến xay sát gạo Đức Giang 114 ... nghiên cứu luận văn Quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức... hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống địa bàn 53 2.2.2 Kết hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện. .. đề tài: ? ?Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc phát

Ngày đăng: 10/03/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan