Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

127 6 0
Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Trương Đức Toàn, người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ tơi chun mơn suốt thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo công tác Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực tốt luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn cán làm việc Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Trong trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .8 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm, vai trị cơng tác đào tạo nghề 1.1.2 Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT .19 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề cho LĐNT 20 1.2.1 Kinh nghiệm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút công tác đào tạo nghề cho LĐNT .26 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 27 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu trước 27 1.3.2 Những điểm kế thừa khoảng trống nghiên cứu .30 Kết luận Chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2017 .32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 38 2.2.1 Thực trạng lao động địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên .38 iii 2.2.2 Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phú Lương giai đoạn 2012-2017 42 2.2.3 Kết đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2012-2017 .45 2.3 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Lương 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế .61 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .65 Kết luận Chương .66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phú Lương giai đoạn 2018-2020 68 3.1.1 Quan điểm phát triển 68 3.1.2 Định hướng phát triển 69 3.1.3 Mục tiêu phát triển 69 3.2 Những hội, thách thức công tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 70 3.2.1 Những hội công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 70 3.2.2 Những thách thức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên .71 3.3 Những giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển hệ thống dạy nghề 72 3.3.2 Nhóm giải pháp chất lượng đào tạo nghề 76 3.3.3 Nhóm giải pháp đầu vào người lao động nông thôn 80 3.3.4 Nhóm giải pháp đầu người lao động nông thôn 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tình hình lao động dân số huyện Phú Lương giai đoạn 2012-2017 .40 Hình 2.2: Tỷ lệ lao động địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ năm 2012-2017 40 Hình 2.3: Tỷ lệ lao động có việc làm huyện Phú Lương từ năm 2012- 2017 .41 Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo ngành huyện Phú Lương 42 Hình 2.5: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 45 Hình 2.6: Cơ cấu tổ chức trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên .46 Hình 2.7: Tỷ trọng LĐNT đào tạo nhành nghề phi nông nghiệp từ năm 2012-2017 51 Hình 2.8: Tỷ trọng LĐNT đào tạo ngành nghề nông nghiệp .52 Hình 2.9: Kết đào tạo nghề cho LĐNT theo đối tượng học nghề .52 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng lao động địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ năm 2012 - 2017 39 Bảng 2.2: Tình hình tăng dân số, lao động địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 20122017 39 Bảng 2.3: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 41 Bảng 2.4: Kinh phí hỗ trợ cho cơng tác đào tạo nghề địa bàn huyện Phú Lương từ năm 2012-2017 47 Bảng 2.5: Tổng số lớp đào tạo nghề tổ chức từ năm 2012 - 2017 48 Bảng 2.6: Kết tham gia đào tạo nghề cho LĐNT sở vòng năm từ 2012-2017 49 Bảng 2.7: Nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phú Lương từ năm 2012 – 2017 49 Bảng 2.8: Kết thực đào tạo nghề cho LĐNT từ năm 2012-2017 50 Bảng 2.9: Hiệu sau đào tạo nghề từ năm 2012-2017 53 Bảng 2.10: Việc làm LĐNT sau đào tạo nghề từ năm 2012-2017 53 Bảng 2.11: Kết khảo sát chất lượng sở đào tạo đối tượng lãnh đạo quản lý 54 Bảng 2.12: Kết khảo sát chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT đối tượng khảo sát đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy 55 Bảng 2.13: Kết khả sát hệ thống sở vật chất cho đào tạo nghề đối tượng khảo sát LĐNT học nghề 57 Bảng 2.5: Kết khảo sát chương trình đào tạo nghề đối tượng khảo sát LĐNT học nghề 57 Bảng 2.15: Kết khảo sát đội ngũ giáo viên giảng dạy đào tạo nghề đối tượng khảo sát LĐNT học nghề 58 Bảng 2.16: Kết LĐNT qua đào tạo nghề qua điện thoại 59 Bảng 2.17: Kết vấn người sử dụng lao động qua đào tạo nghề qua điện thoại 60 Bảng 3.1: Chỉ tiêu đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2018-2020 70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dạng đầy đủ Dạng viết tắt CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa ĐTN Đào tạo nghề LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh xã hội UBND Uỷ ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải tốt vấn đề xã hội, có vấn đề lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển bền vững Đối với nước ta nay, lao động nông thôn nguồn nhân lực dồi dào, có đóng góp khơng nhỏ việc phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động thông qua công việc truyền dạy hệ trước Do vậy, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết Huyện Phú Lương tỉnh Thái nguyên có 70% dân số độ tuổi lao động nói nguồn lực lao động lớn góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế Tuy nhiên, điều đặt thách thức không nhỏ Huyện công tác đào tạo nghề Với mục tiêu xây dựng huyện Phú Lương phát triển toàn diện, bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, với việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân, nhiệm vụ trọng tâm Đảng huyện Phú Lương xác định thực tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phú Lương thời gian qua số bất cập đào tạo cho lao động nông thôn chủ yếu lý thuyết, thiếu kĩ thực hành, lao động nông thôn đào tạo thiếu tay nghề, lao động đào tạo chưa kiếm việc làm, lao động nông thôn đào tạo khó tiếp cận với hội việc làm, đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Điều đặt yêu cầu cấp thiết vềnâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhằm bảo đảm người dân có việc làm, ổn định sống người lao động đảm bảo phát triển kinh tế xã hội nông thơn địa bàn Chính đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có ý nghĩa quan trọng nhằm thực mục tiêu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đào tạo nghề địa bàn 16 xã, thị trấn huyện Phú Lương Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Lương giai đoạn 2012-2017 Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nghề huyện Phú Lương, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghềcho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực đề tài gồm: Phương pháp kế thừa, phương pháp phân loại hệ thống hóa, phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo Cụ thể: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp - Bước Xác định vấn đề cần phân tích Vấn đề cần phân tích Luận văn là: + Các sở khoa học đào tạo nghề cho lao động nông thôn + Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cụ thể giai đoạn 2012-2017 + Các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Bước Thu thập thơng tin cần phân tích Trên sở xác định vấn đề cần phân tích, luận văn tiến hành thu thập thơng tin có liên quan Đó là: + Các nguồn thơng tin thứ cấp lấy từ cơng trình nghiên cứu lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nội dung đào tạo kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương khác Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu bao gồm luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo nghiên cứu khoa học…Những tài liệu liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo luận văn - Bước Phân tích liệu lý giải Trên sở thông tin, số liệu thu thập được, tác giả hệ thống hóa liệu thứ cấp trình bày liệu dạng tiện dụng Kết thu thập thông tin chủ yếu thể hình thức phân tích định tính định lượng - Bước Tổng hợp kết phân tích Sau phân tích thơng tin thu thập được, Luận văn tổng hợp kết phân tích để đưa tranh chung thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2012-2017 sở nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây sở định cho kết luận giải pháp, kiến nghị Có quy định thực tốt cơng tác đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên mặt đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tuyển chọn, sàng lọc giáo viên phù hợp với quy định chung cấp quản lý thực tiễn sở ĐTN Có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp thành phố/cấp ngành/cấp tỉnh cấp toàn quốc (trong năm trở lại đây) Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn >=80% 4.4 Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn >+5% Có cấu giáo viên phù hợp với cấu ngành nghề đào tạo mơn học theo chương trình quy định Đội ngũ nhân viên Đơn vị tổ chức, cán đào tạo đảm bảo hoạt động, công việc cần thiết bảo quan hồ sơ, tài liệu giảng dạy, công văn, giấy tờ theo quy định chung Các nhân viên bảo vệ quản trị bảo đảm u cầu bảo quản cơng trình xây dựng, nhà cửa, sở vật chất, đất đai khuôn viên nhà trường Thư viện học liệu Có cá điều kiện thuận lợi thích hợp cho việc sử dụng nguồn lực cho học tập (có thư viện, phòng đọc sách, chế phục vụ phù hợp ) Có điều khoản quy định nguồn tài (trong phạm vi, quyền hạn nhà trường)để cung cấp, bảo quản, bổ sung tài liệu, sách tham khảo thường xuyên đảm bảo 106 Có phận chuyên trách quy định trách nhiệm người bảo quản sửa chữa thiết bị, phục vụ hoạt động thư viện Có đầy đủ tài liệu, sách báo phổ thơng chun mơn, phương tiện nghe nhìn đáp ứng nhu cầu học tập hoạt động ngoại khóa sở thích học viên Có đầy đủ tài liệu, sách báo phổ thông chuyên môn, phương tiện nghe nhìn đáp ứng nhu cầu hoạt động chuyên mơn - nghề nghiệp hoạt động sở thích giáo viên Tài Có nguồn tài cần thiết cho cơng tác quản lý (chi phí hành nghiệp cấp nguồn khác) Có nguồn tài cần thiết cho chương trình đào tạo (kinh phí theo định mức kinh phí đào tạo nguồn khác học phí, thu qua lao động sản xuất ) >= tr đồng /học viên/năm Có nguồn tài cần thiết cho cơng tác bảo quản, bảo dưỡng trang thiết bị phục vụ công tác quản lý đào tạo nhà trường Hệ thống kế tốn (kiểm tốn) có đầy đủ chứng từ, sổ sách ghi chép chi tiêu tất nguồn tài tốn giao dịch, bao gồm thu nhập tạo sản xuất, dịch vụ học phí nhà trường 107 Sử dụng biểu mẫu quy định Nhà nước tuân theo thủ tục, quy định chung cho tất giao dịch tài - kế tốn Các báo cáo tốn tài làm thường xuyên theo quy định quan quản lý Tất yêu cầu chi tiêu tài giải thích rõ ràng nhu cầu Các cán giáo viên nhà trường tham gia trình xây dựng kế hoạch tài (xác định nhu cầu, phân bổ nguồn lực) Dự trù tài xác định sở nghiên cứu kĩ nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu quy mô đào tạo tới 10 Bảo đảm kinh phí cho hoạt động đào tạo (20-30% tổng kinh phí cấp cho nhà trường) Khn viên sở ĐTN sở vật chất Địa điểm sở ĐTN thuận tiện cho việc lại học tập, giảng dạy học viên, giáo viên Khuôn viên khu vực xung quanh nhà trường bảo đảm thuận tiện, an toàn cho hoạt động sở ĐTN, học viên giáo viên Có khả phát triển mở rộng quỹ đất sở ĐNT tương lai 108 Có hệ thống chiếu sáng thích hợp (trong khn viên/phịng học/xưởng thực hành ) Bảo đảm nhiệt độ thích hợp phịng làm việc, phòng học, xưởng thực hành khu vực nhà trường (nhiệt độ phòng khoảng 20-25 độ C) Có hệ thống cấp, nước đáp ứng theo nhu cầu sinh hoạt hoạt động giảng dạy nhà trường Các khu vệ sinh thuận tiện bảo đảm điều kiện vệ sinh Có khu vực lưu giữ (kho )và điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt, thuận lợi cho trang thị bị/hàng hóa/vật liệu lưu kho Xưởng thực hành, thiết bị vật tư Khu vực xưởng thực hành quy hoạch tốt thuận tiện Xưởng thực hành có cung cấp nước uống nước rửa Các điều kiện âm thanh, ánh sáng xưởng thực hành tốt (theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động) Hệ thống điện xưởng thực hành bố trí phù hợp, an tồn Trong xưởng thực hành có vị trí thuận tiện cho hướng dẫn thực hành phù hợp với yêu cầu tập thực hành 109 Các dụng cụ, trang thiết bị vật liệu bảo quản điều kiện tốt Cỗ chỗ thuận tiện (kho) lưu bảo quản cho thiết bị, dụng cụ tài liệu bảo đảm cung ứng kịp thời, chủng loại số lượng cần thiết Bảo đảm chất lượng số lượng thiết bị cho khóa thực hành (3-5 học viên/máy chính, 20 học viên/01 phịng học chun mơn hóa) Phần lớn thiết bị đào tạo đạt mức tương đương trình độ cơng nghệ sản xuất, dịch vụ Bảo đảm điều kiện sức khỏe, vệ sinh an toàn lao động 10 Có hệ thóng kiểm kê cung cấp thiết bị để bảo quản thiết bị thay thiết bị lạc hậu 11 Đảm bảo nguồn kinh phí cần thiết đáp ứng nhu cầu giảng dạy (mua nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bị, bổ sung ) 12 Tất trang bị phải phù hợp với tiêu chuẩn an toàn Các trang bị cấp cứu phải sẵn sàng Dịch vụ học sinh Có chuyên gia tư vấn (cán giáo dục, giáo viên chủ nhiệm) để hỗ trợ học viên việc lập kế hoạch nhân, định phát triển nhân cách Các cán quản lý phòng ban chức sở ĐTN tham gia ích cực chương rình, tư vấn cho học viên 110 Có đầy đủ thường xun thơng tin nghề nghiệp (về nghề đào tạo, việc làm, giáo dục ) Nhà ở, kí túc xá học viên bảo đảm điều kiện tối thiểu cho ăn ở, sinh hoạt học tập Có nhà ăn (hoặc dịch vụ ăn uống) tốt ch người học Học viên tốt nghiệp trợ giúp tìm việc làm (giới thiệu việc làm, môi giới, tư vấn việc làm ) Có quy định thu nhập, lưu trữ hồ sơ thông tin việc làm hàng năm người tốt nghiệp để phục vụ công tác kế hoạch hóa đào tạo, điều chỉnh chương trình đào tạo Nếu có thể, xin ơng/bà vui lịng cho biết đơi điều thân để tiện liên hệ: Họ tên: Đơn vị cơng tác: Chức vụ, vị trí cơng tác: Xin trân trọng cảm ơn 111 PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy cô vui lòng đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT mà thầy cô giảng dạy sau: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dâu X vào ô trống Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô TT I Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Không đạt mức II Kĩ Bắt chước Làm theo dẫn Làm chuẩn xác Liên kết phối hợp kĩ Phát triển/sáng tạo Không đạt mức III Các ngành Nội dung Nông nghiệp Thái độ nghề nghiệp Tiếp thu Đáp ứng Hình thành giá trị Tổ chức Tập hợp giá trị Không đạt mức 112 Phi nông nghiệp Câu 2: Theo thầy/cô, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT đánh giá mức nào: Xin q Thầy(Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng (hãy chọn mức độ thang đo Likert bậc, với Mức = Hồn tồn khơng đồng ý/hồn tồn khơng hài lịng; Mức = Khơng đồng ý/khơng hài lịng; Mức = Tương đối đồng ý/tương đối hài lòng; Mức = Đồng ý/hài lòng Mức = Hoàn toàn đồng ý/hoàn toàn hài lịng).Xin trân trọng cảm ơn Q Thầy( Cơ) TT Các nhân tố I Cơ chế tổ chức quản lý Người học nghề tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch, hoạt động Các yêu cầu thủ tục hành vấn đề học viên giải cách hiệu Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng rà sốt, điều chỉnh kịp thời Có phận chuyên trách để xử lý vấn đề liên quan đến người học II Tổ chức đào tạo Công tác tuyển sinh thực công khai, minh bạch quy chế Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu người học Phối hợp với doanh nghiệp trình đào tạo để người học có hội tiếp cận thực tiễn Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình đào tạo ban hành Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi người học để điều chỉnh kế hoạch phù hợp Giám sát chặt chẽ trình thực kế hoạch đào tạo Thực quản lý chặt chẽ kết học tập công bố kịp thời cho người học 113 Mức độ III IV V VI Đội ngũ giáo viên Giáo viên vững vàng lý thuyết Giáo viên có kinh nghiệm kiến thức thực tê Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả, thu hút người học Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết có trách nhiệm với học viên Giáo viên đánh giá, cho điểm cơng tâm, xác Đội ngũ cán quản lý Có lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo Hiểu biết nghề đào tạo nắm vững quy định, quy chế Xử lý linh hoạt, mền dẻo vấn đề phát sinh theo hướng có lợi cho người học Có tâm huyết với cơng việc, tận tình giúp đỡ người học Người học nghề Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề Có sức khỏe đáp ứng cho trình học nghề Hiểu biết định nghề yêu nghề Đảm bảo điều kiện tài tối thiểu cho q trình học nghề hành nghề Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác tính kỷ luật, ý chí, nghị lực vượt khó khát vọng phấn đấu Chương trình đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu thị trường lao động Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian khóa đào tạo Phân bổ hợp lý khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết học tập hợp lý Thường xuyên rà soát, điềuu chỉnh chương trình đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 114 VII VIII IX Giáo trình, tài liệu Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho môn học, modul Nội dung giáo trình, tài liệu phù hợp với mơn học, modul chương trình đào tạo giáo trình, tài liệu thường xuyên bổ sung, cập nhật Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Có đủ số lượng phòng học lý thuyết xưởng thực hành cho lớp học Các phòng học trang bị đầy đủ thiết bị, máy móc phụ vục dạy lý thuyết thực hành Vật tư thực hành cung cấp đầy đủ, kịp thời Có quy trình, hướng dẫn sử dụng trang thiết bị máy móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp thiết bị, phịng học lý thuyết , xưởng thực hành Dịch vụ người học Thông tin phổ biến đầy đủ nghề, chương trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học quy định, quy chế sở đào tạo cung cấp đầy đủ, kịp thời Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học Có kí túc xác cho học viên xa đến trọ Có phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau tai nạn lao động Nếu có thể, xin Q Thầy(Cơ) vui lịng cho biết đôi điều thân để tiện liên hệ: Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ, vị trí cơng tác: Xin trân trọng cảm ơn 115 PHỤ LỤC 03: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN LĐNT ĐANG HỌC NGHỀ Để có sở liệu tham khảo nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên mong muốn nhận đánh giá ý kiến góp ý theo câu hỏi phiếu khảo sát Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng (hãy chọn mức độ thang đo Likert bậc, với Mức = Hồn tồn khơng đồng ý/hồn tồn khơng hài lịng; Mức = Khơng đồng ý/khơng hài lịng; Mức = Tương đối đồng ý/tương đối hài lòng; Mức = Đồng ý/hài lòng Mức = Hoàn toàn đồng ý/hoàn toàn hài lòng) (Các câu trả lời anh/chị giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa phương) THƠNG TIN VỀ HỌC VIÊN: Khóa đào tạo nghề tham gia: …………… Năm đào tạo: …………… Cơ sở đào tạo: …………… MỘT SỐ NỘI DUNG LẤY Ý KIẾN: 1)VỀ HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ CHO ĐÀO TẠO NGHỀ TT Câu hỏi 1 Hệ thống phòng học rộng rãi, thoáng mát Tài liệu học tập đầy đủ, phong phú, đa dạng Thiết bị thực hành, thí nghiệm đáp ứng nhu cầu khóa học 116 2) CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TT Câu hỏi Mục tiêu chương trình đào tạo rõ ràng Nội dung chương trình đào tạo phù hợp Tỷ lệ phân bổ hợp lý lý thuyết thực hành 5 Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc 3) ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TT Câu hỏi Đội ngũ giáo viên vững kiến thức chuyên môn Đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực tế giảng dạy mang tính ứng dụng cao Phương pháp giảng dạy sinh động, thu hút tham gia học viên 4) Theo bạn, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT đánh giá mức nào: Mức độ TT Các nhân tố I Cơ chế tổ chức quản lý Người học nghề tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch, hoạt động Các yêu cầu thủ tục hành vấn đề học viên giải cách hiệu Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng rà soát, điều chỉnh kịp thời 117 Mức độ TT Các nhân tố Có phận chuyên trách để xử lý vấn đề liên quan đến người học II Tổ chức đào tạo Công tác tuyển sinh thực công khai, minh bạch quy chế Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu người học Phối hợp với doanh nghiệp q trình đào tạo để người học có hội tiếp cận thực tiễn Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình đào tạo ban hành Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi người học để điều chỉnh kế hoạch phù hợp Giám sát chặt chẽ trình thực kế hoạch đào tạo Thực quản lý chặt chẽ kết học tập công bố kịp thời cho người học III Đội ngũ giáo viên Giáo viên vững vàng lý thuyết Giáo viên có kinh nghiệm kiến thức thực tê Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả, thu hút người học Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết có trách nhiệm với học viên Giáo viên đánh giá, cho điểm cơng tâm, xác Đội ngũ cán quản lý Có lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo Hiểu biết nghề đào tạo nắm vững quy định, quy chế Xử lý linh hoạt, mền dẻo vấn đề phát sinh theo hướng có lợi cho người học 10 Có tâm huyết với cơng việc, tận tình giúp đỡ người học 118 Mức độ TT Các nhân tố IV Người học nghề Có trình độ văn hóa đáp ứng u cầu học nghề Có sức khỏe đáp ứng cho q trình học nghề Hiểu biết định nghề yêu nghề Đảm bảo điều kiện tài tối thiểu cho q trình học nghề hành nghề Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác tính kỷ luật, ý chí, nghị lực vượt khó khát vọng phấn đấu V Chương trình đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu thị trường lao động Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian khóa đào tạo Phân bổ hợp lý khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết học tập hợp lý Thường xuyên rà sốt, điềuu chỉnh chương trình đáp ứng u cầu thị trường lao động VI Giáo trình, tài liệu Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho môn học, modul 119 Mức độ TT Các nhân tố Nội dung giáo trình, tài liệu phù hợp với mơn học, modul chương trình đào tạo giáo trình, tài liệu thường xuyên bổ sung, cập nhật VII Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Có đủ số lượng phòng học lý thuyết xưởng thực hành cho lớp học Các phòng học trang bị đầy đủ thiết bị, máy móc phụ vục dạy lý thuyết thực hành Vật tư thực hành cung cấp đầy đủ, kịp thời Có quy trình, hướng dẫn sử dụng trang thiết bị máy móc đảm bảo sử dụng an tồn, hiệu VIII Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp thiết bị, phòng học lý thuyết , xưởng thực hành Dịch vụ người học Thông tin phổ biến đầy đủ nghề, chương trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học quy định, quy chế sở đào tạo cung cấp đầy đủ, kịp thời Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học Có kí túc xác cho học viên xa đến trọ Có phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau tai nạn lao động 5) CÁC GÓP Ý NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh (Chị)! 120 ... đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện. .. nâng cao công tác đào tạo cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái. .. lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây sở định cho kết luận giải pháp, kiến nghị luận văn nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương,

Ngày đăng: 10/03/2021, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 4 Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp

        • 4.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa

        • Phân loại nhằm sắp xếp các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, cùng hướng phát triển để dễ nhận biết, sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát hiện các quy luật...

        • Phương pháp hệ thống hóa: Dùng để sắp xếp những thông tin đa dạng thu thập được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống với một kết cấu chặt chẽ để từ đó xây dựng một nội dung mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng được đầy đủ và sâu ...

          • 4.3 Phương pháp kế thừa

          • 4.4 Phương pháp so sánh

          • 4.5 Phương pháp khảo sát

          • 4.6. Phương pháp dự báo

          • 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

            • 5.1 Ý nghĩa khoa học

            • 5.2 Ý nghĩa thực tiễn

            • 6 Kết quả dự kiến đạt được

            • 7 Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan