1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY

42 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 212,34 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY – PHÚC YÊN 2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên. 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần Giầy Phúc Yên. - Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Giầy - Phúc Yên - Địa chỉ: Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc - Điện thoại: 0211.3869.879 - Fax: 0211.3869.829 - Tài khoản: 2890211000420 – Ngân hàng Nông Nghiệp 2901000000380 – Ngân hàng ĐT & PTNT - Mã số thuế: 2500239696 Công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên là công ty liên doanh với công ty Đông Trị của Đài Loan. Tiền thân của công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên là Nhà máy bút máy Kim Anh được thành lập năm 1976 đi vào sản xuất năm 1978, đến tháng 04/1982 được sáp nhập vào Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà trở thành sở II của Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà. Từ một nhà máy sản xuất khép kín đồng bộ sản phẩm đã trở thành nhà máy chỉ sản xuất các chi tiết phụ tùng. Vì vậy khoảng gần 200 công nhân của nhà máy không việc làm thường xuyên. Trước tình hình đó, ngày 01/01/1987, Bộ công nghiệp nhẹ đã ký quyết định thành lập Nhà máy da giầy Phúc Yên trên sở toàn bộ nhà xưởng của Nhà máy bút máy Kim Anh (cơ HU Theo quyết định số 442/QĐ-UB ngày 18/10/1987 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc nhà máy được cải tạo lại nhà xưởng, lắp đặt các thiết bị dạy nghề cho công nhân cũ, tuyển dụng đào tạo công nhân mới. Đến tháng 05/1988 nhà máy chính thức đi vào hoạt động với sản phẩm chính là mũ giầy các loại (giầy vải, giầy da, giầy thể thao .) xuất đi các nước Đông Âu. Năm 1991 khối Đông Âu tan vỡ, nhà máy mất đi thị trường chính, các đơn đặt hàng bị hủy bỏ nhà máy rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Trước tình hình đó, Tổng công ty da giầy Việt Nam được sự đồng ý của Bộ công nghiệp nhẹ đã ký hợp đồng hợp tác gia công chế biến với công ty Đông Trị Đài Loan, với phương thức hợp tác là phía Đông Trị đưa chuyên gia, máy móc thiết bị, nguyên liệu đơn đặt hàng, nhà máy Giầy Phúc Yên góp nhà xưởng, điện nước, sở hạ tầng lao động. Tháng 01/1995 nhà máy đi vào hoạt động, xuất xưởng lô hàng mới sang Châu Âu đạt kết quả cao. Năm 2005, thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ theo quyết định số 15/2004/QĐ-BCN ngày 02/12/2004 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp, Nhà máy giầy Phúc Yên được chuyển thành Công ty cổ phần giầy Phúc Yên chuyển sang hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 1903000173 từ ngày 24/08/2005. Trải qua bao khó khăn, Công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên đã tìm được cho mình một hướng đi đúng đắn phát triển. Công ty đã những bước tiến bộ đáng kể: sản xuất ổn định, liên tục phát triển đảm bảo việc làm cho toàn bộ công nhân viên. thể nói Công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên đã bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn của sự phát triển. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm về sản phẩm thị trường tiêu thụ của công ty. * Chức năng. Chức năng chính của công ty là chuyên sản xuất giầy xuất khẩu phục vụ đầy đủ, đúng yêu cầu của bên liên doanh, phù hợp với thị trường đồng thời thu thập thông tin phản hồi từ thị trường để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín của công ty. *Nhiệm vụ. - Công ty là một doanh nghiệp độc lập đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, trách nhiệm đóng góp cho ngân sách Nhà nước. - Thường xuyên kiện toàn bộ máy quản lý nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của công ty. - Bảo toàn vốn phát triển sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận cho công ty, tạo công việc, thu nhập ổn định,nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. * Sản phẩm chủ yếu Sản phẩm chính của công tygiầy thể thao, sản xuất theo các đơn đặt hàng gia công từ công ty Đông Trị Đài Loan. 2.1.3. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty Cổ phần Giầy- Phúc Yên chuyên sản xuất Giầy thể thao với quy trình công nghệ sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn. Vì vậy công ty đã tổ chức thành 5 phân xưởng sản xuất chính kế tiếp nhau, quan hệ mật thiết với nhau. Đó là các phân xưởng: Phân xưởng cắt; Phân xưởng in; Phân xưởng may; Phân xưởng đế Phân xưởng thành hình. * Phân xưởng cắt. Là phân xưởng đầu tiên của quy trình công nghệ. Khi lệnh sản xuất (đơn đặt hàng), phân xưởng nhận lệnh lên kho lấy nguyên vật liệu như: vải da, mút xốp… để pha chế da, cắt da, giả da, mếch mút thành các chi tiết giầy. Một đơn đặt hàng thể một hay nhiều lệnh sản xuất. Phân xưởng cắt nào nhận lệnh sản xuất nào thì nhận nguyên liệu theo lệnh đó. Thực hiện xong quy trình công nghệ, bán thành phẩm của phân xưởng cắt là pho hậu, pho mũ…và được chuyển cho phân xưởng in. * Phân xưởng in. Đây là phân xưởng thứ hai trong quy trình chế biến. Nguyên vật liệu sử dụng là bán thành phẩm của phân xưởng cắt nguyên vật liệu lấy từ trên kho như: màu in hoá chất…Nhiệm vụ của phân xưởng in là in các nhãn mác trang trí lên mũ giầy theo nhu cầu của khách hàng. Sau khi in xong sẽ được chuyển cho phân xưởng may. * Phân xưởng may. Đây là phân xưởng thứ ba trong quy trình chế biến. Nguyên vật liệu sử dụng là bán thành phẩm của phân xưởng cắt phân xưởng in cùng nguyên vật liệu lấy từ trên kho như: chỉ, mếch, mút…Nhiệm vụ của phân xưởng may là bồi da với mếch mút sau đó chuyển sang may hoàn thiện mũ giầy.Bán thành phẩm của phân xưởng may được chuyển đến cho phân xưởng đế. May 2 phân xưởng may lớn: phân xưởng may A, phân xưởng may B trong đó chia ra thành 34 phân xưởng nhỏ. * Phân xưởng đế. Nhiệm vụ của phân xưởng đế: với nguyên vật liệu là đế giầy đã sẵn lấy từ trên kho cùng với bán thành phẩm của phân xưởng may, phân xưởng đế chuyên lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế chân mũ giầy rồi đưa vào lưu hoá gò hình thành đôi giầy.Bán thành phẩm của phân xưởng đế được chuyển đến phân xưởng thành hình * Phân xưởng thành hình. Đây là phân xưởng nằm trong giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất giầy. Sản phẩm tạo ra là những đôi giầy hoàn chỉnh theo mẫu mã, chất lượng quy định trong đơn đặt hàng. Phân xưởng thành hình chuyên dập ôzê, luồn dây giầy để hoàn thành đôi giầy hoàn chỉnh. Ngoài ra phân xưởng này còn nhiệm vụ kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, phân loại đóng gói. Phân xưởng hoàn thành Vật liệu Phân xưởng gò (thành hình) Phân xưởng Phân xưởngPhân xưởng Phân xưởng Phân xưởng thành hình 5 phân xưởng lớn A, B, C, D, E trong đó lại được chia thành 15 phân xưởng nhỏ. cấu tổ chức sản xuất này tương đương với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Sơ đồ 12 : cấu tổ chức sản xuất của nhà máy 2.1.4. Đặc điểm lao động của công ty. Do đặc thù của nghành giầy phải trải qua nhiều công đoạn, cần tính kiên trì, tỉ mỉ thời gian lao động kéo dài lên phần lớn lao động trong công ty là nữ. Công ty đã áp dụng những biện pháp về kỹ thuật công nghệ, tổ chức lao động đào tạo tay nghề cho công nhân, kế hoạch cải tiến phương pháp lao động, thao tác lao động để người công nhân làm việc tốt hơn.Đồng thời tổ chức lao động một cách khoa học trong các phân xưởng, quản lý chặt chẽ về số lượng thời gian lao động nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động sở tính lương, tính các khoản trích theo lương. Theo thống kê, tổng số lao động của công ty là 2544 người, trong đó cấu lao động trực tiếp, lao động gián tiếp, cán bộ quản lý của công ty được thể hiện qua bảng biểu sau: Biểu số 01: cấu lao động của công ty Cổ phần Giầy- Phúc yên STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2008 Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) D % 1 Tổng số lao động 2476 100 2544 100 68 2,75 2 Phân theo tính chất - Trực tiếp - Gián tiếp 1486 990 60,02 39,98 1552 992 61,01 38,99 66 2 4,44 0,20 3 Phân theo trình độ - LĐ đại học - LĐ cao đẳng - LĐ trung cấp - LĐ kỹ thuật - LĐ phổ thông 91 67 64 84 2170 3,68 2,71 2,58 3,39 87,64 102 75 73 89 2205 4,01 2,95 2,87 3,50 86,67 11 8 9 5 35 12,09 11,94 18,75 5,95 1,61 ( Nguồn số liệu: Phòng tổ chức – lao động ) Qua biểu 01, ta thấy tình hình lao động ở công ty như sau: Tổng số lao động năm 2007 là 2476 người, năm 2008 là 2544 người. Như vậy số lao động của công ty năm 2008 tăng 68 người so với năm 2007 tương ứng 2,75% là do trong năm công ty tuyển nhận thêm CBCNV công nhân vào làm việc nhằm đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Chất lượng lao động là vấn đề bản hàng đầu, nó là nền tảng để doanh nghiệp tồn tại đứng vững trên thị trường. Công ty luôn chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ quản lý. Cụ thể: lao động trình độ đại học năm 2008 chiếm 6,95%, so với năm 2007 tăng 19 người tương ứng tăng 12,03%. Ngoài ra để đảm bảo cho sản xuất ra sản phẩm chất lượng tốt, hiệu quả cao, công ty thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán bộ công nhân để nâng cao trình độ tay nghề, sức sáng tạo. 2.1.5.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới. * Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây của công ty: Trong nhưng năm gần đây nhờ sự quản lý đúng đắn của ban lãnh đạo công ty, kết quả hoạt động kinh doanh của công ngày càng tăng. Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây: Biểu số 02: Kết quả kinh doanh của nhà máy qua 2 năm STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 1 Giá trị tổng sản lượng 1000đồng 27.300.000 30.620.000 2 Doanh thu 1000đồng 26.320.200 28.980.500 3 Nộp ngân sách 1000đồng 1.365.456 1.687.369 4 Lợi nhuận sau thuế 1000đồng 465.362 553.254 5 Vốn kinh doanh 1000đồng 31.540.300 35.320.600 6 Thu nhập BQ CNV Đồng 850.000 900.000 ( Nguồn sô liệu: Phòng kế toán tổng hợp ) Qua bảng báo cáo trên ta nhận thấy giá trị tổng sản lượng năm 2008 tăng 3.320.000.000 đồng so với năm 2007, tương ứng doanh thu cũng tăng 2.660.300đồng. Còn lợi nhuận sau thuế tăng 87.892.000 tương ứng tăng hơn 19% so với năm 2007. Vốn kinh doanh của công ty tăng 3.780.300 so với năm 2007 đồng thời thu nhập bình quân của công nhân viên năm 2008 tăng 50.000.000 so với năm 2007. *Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới. Bước vào năm 2009, công ty cổ phần Giầy – Phúc Yên thuận lợi là tình hình tài chính lành mạnh sau 2 năm liên tục sản xuất kinh doanh hiệu quả, tạo thế lực cho công ty không ngừng phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên công ty cũng gặp không ít những khó khăn bao gồm cả khách quan chủ quan như: sức ép cạnh tranh trên thị trường, giá cả biến động liên tục leo thang… Mặc dù gặp khó khăn nhưng tập thể lãnh đạo công ty vẫn kiên trì với mục tiêu tiếp tục duy trì mở rộng sản xuất, phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 đã đề ra. 2.1.6. cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phẩn Giầy - Phúc Yên. cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng với cấp quản lý cao nhất là giám đốc. Các phó giám đốc nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành sản xuất, kinh doanh trên các lĩnh vực do giám đốc phan công thay thế điều hành mọi hoạt động của công ty khi giám đốc đi vắng hoặc khi giám đốc yêu cầu. Các phòng ban tham mưu, các xưởng phân xưởng sản xuất trực thuộc công ty cùng cấp quản lý. Các phàng chức năng là các đơn vị tham mưu cho giám đốc ra quyết định điều hành quản lý trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, phương án kế hoạch kinh doanh. Các chức năng xưởng các phân xưởng nhận trực tiếp mệnh lệnh từ giám đốc công ty. Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc Phòng tài vụ Phòng tổ chức hành chính-lao động tiền lương Phòng KH sản xuất Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phó giám đốc Kho PX chặt PX in PX may PX thành hình Phòng bảo vệ Phòng y tế PX đế Sơ đồ 13: cấu tổ chức bộ máy của công ty. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: - Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc: chịu trách nhiệm trước toàn thể cổ đông công ty trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện kế hoạch được giao. Bên cạnh sự hỗ trợ của Phó giám đốc thì giám đốc chỉ đạo trực tiếp một số phòng ban như: phòng tài vụ, phòng kế hoạch sản xuất- xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành chính- Lao động- Tiền lương. - Phó giám đốc: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp một số phòng ban như: phòng kế hoạch sản xuất- xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành chính- Lao động, phòng kĩ thuật KCS. - Phòng kế toán: giúp giám đốc quản lý về mặt tài chính, về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, tổ chức, quản lý sử dụng vốn một cách hiệu quả, lập kế hoạch cho từng tháng. - Phòng kế hoạch sản xuất, xuất- nhập khẩu: hỗ trợ giám đốc tổ chức tốt các biện pháp sản xuất đạt kết quả cao nhất. Làm tốt công tác về vật tư, thiết bị sản xuất chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kỹ thuật: theo dõi về mặt kỹ thuật, chất lượng sản xuất để hướng xem xét hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng. Ngoài ra phòng còn nhiệm vụ thiết kế mẫu, tính toán các thông số kỹ thuật cung cấp cho phòng kế hoạch, kiểm tra giám sát, nâng cao tay nghề công nhân, đào tạo công nhân mới. - Phòng KCS: nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất. [...]... hợp chi phí tính giá thành sản phẩm - Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành phẩm tiêu thụ thành phẩm: theo dõi chi phí của các phân xưởng toàn bộ công ty, thực hiện tính giá thành sản phẩm, theo dõi số lượng, giá trị thành phẩm tình hình tiêu thụ thành phẩm - Kế toán tiền lương: hàng tháng tính toán theo dõi tình hình thanh toán tiền lương các khoản trích theo lương trong công ty -... điểm quá trình sản xuất ảnh hưởng đến đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Sản phẩm sản xuất của công ty rất đa dạng không cố định bao gồm: nhiều loại mẫu mã giầy Vì vậy về mặt trọng tâm của đề tài, em xin trình bày công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm giầy phát sinh trong tháng 1năm 2009 Sản phẩm giầy được chế tạo trong dây chuyền... 2.3.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí còn lại ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong quá trình sản xuất cần hạch toán vào giá thành sản phẩm Tuỳ theo đặc điểm sản xuất của ttừng doanh nghiệp mà chi phí sản xuất chung thể bao gồm nhiều yếu tố khác nhau Đối với công ty cổ phần Giầy – Phúc Yên, chi phí sản xuất chung... để tính giá thành Giá thành đơn đặt hàng Sơ đồ 17 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của công ty 2.3 Hạch toán chi phí sản xuất tại công ty 2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu sử dụng tại công ty cho sản xuất. .. xưởng đó, sản phẩm đó ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm ) Tuy nhiên, trong trường hợp những chi phí liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm thì kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp ( chi phí sản xuất chung ) 2.2.4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành của công ty Việc ký kết các... TSCĐ…) cho việc sản xuất những đôi giầy của các đơn đặt hàng phát sinh trong một tháng nhất định Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là chu kỳ sản xuất tương đối ngắn nên chi phí về NVL chi m tỷ lệ khá lớn trong tổng chi phí sản xuất Để thuận tiện cho kế toán tính giá thành, công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục trong giá thành như sau: - Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm chi phí về NVL chính,... đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn việc tập hợp chi phíthực chất là xác định nơi phát sinh chi phí chịu chi phí Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ thể ccàn thiết phải tính giá thành một đơn vị Trên sở đối tượng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí thích ứng... của sản phẩm, tính chất sản xuất của công ty, công ty Cổ phần Giầy- Phúc Yên đã áp dụng hình thức trả lương kết hợp là trả lương theo thời gian dựa trên số sản phẩm sản xuất ra trong tháng Cụ thể là số công việc làm trong tháng hệ số xếp loại tay nghề hưởng lương sản phẩm được giới hạn trong quỹ lương của từng đơn vị 2.3.2.2 Cách tính lương * Công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty Đối với công. .. nhất trong Công ty. Phòng kế toán - Tài chính - Thống của Công ty gồm 7 cán bộ, nhân viên, mỗi người được phân công nhiệm vụ riêng, lực lượng thống được bố trí đi xuống từng công trường phân xưởng theo dõi tình hình sản xuất của Công ty theo từng ca làm việc Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt, thanh toán TSCĐ, CPSX,CCDCgiá thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm Kế Kế toán NVL, tính Kế toán. .. chi phí thích ứng để tập hợp phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí 2.2.2 Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất Công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên là một doanh nghiệp sản xuất thuộc nghành công nghiệp nhẹ Chi phí sản xuất phát sinh ở công tytoàn bộ các khoản hao phí về lao động sống ( tiền trả cho người lao động ) hao phí lao động quá khứ ( tiền . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY – PHÚC YÊN 2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần Giầy. B09 – DN) 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên. Công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên

Ngày đăng: 07/11/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân xưởng gò (thành hình) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
h ân xưởng gò (thành hình) (Trang 5)
Qua biểu 01, ta thấy tình hình lao động ở công ty như sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
ua biểu 01, ta thấy tình hình lao động ở công ty như sau: (Trang 6)
PX thành hìnhPhòng bảo vệ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
th ành hìnhPhòng bảo vệ (Trang 9)
Chứng từ kế toán vàcác bảng phân bổ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
h ứng từ kế toán vàcác bảng phân bổ (Trang 14)
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn đặt hàng: Melcosa - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn đặt hàng: Melcosa (Trang 23)
13 Ôzê các màu Bộ Thành hình 65300 620 40486000 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
13 Ôzê các màu Bộ Thành hình 65300 620 40486000 (Trang 24)
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Tháng 01/2009 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY
Bảng ph ân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Tháng 01/2009 (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w