1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

Giáo án Tuần 1 - Lớp 5

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Kiến thức: Nêu được một số điểm chứng tỏ lòng yêu nước, không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.. Kĩ năng: Chỉ được trên bản đồ vị trí của 3 tỉn[r]

(1)

TUẦN : Thứ hai ngày tháng năm 2017 Tiết 1: CHÀO CƠ

Tiết TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ giải

- Nêu nội dung thư: Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam

2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt thư Thái độ: Giáo dục HS lịng kính yêu Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: Giới thiệu chủ điểm

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK nói điều tranh minh hoạ chủ điểm

- Giới thiệu đọc * Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc

- Yêu cầu học sinh xác định đoạn

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc đoạn (2 lượt)

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc

- Đọc mẫu tồn * Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Cho biết ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt?

- Phát biểu ý kiến thơng qua quan sát tranh - Lắng nghe

- học sinh đọc toàn

- Chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Vậy em nghĩ sao?”

+ Đoạn 2: Phần lại - Tiếp nối đọc đoạn

- Sửa sai phát âm Hiểu nghĩa từ khó, lưu ý giọng đọc

- Luyện đọc theo cặp

- học sinh đọc nối tiếp đoạn - học sinh đọc toàn

(2)

Chốt lại: Từ ngày khai trường (T9/1945) em bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam)

+ Em giải thích rõ câu nói Bác Hồ “Các em hưởng may mắn nhờ hi sinh biêt bao đồng bào em”

+ Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều đặt câu hỏi: “Vậy em nghĩ sao?”

+ Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì?

+ Học sinh có trách nhiệm cơng kiến thiết nước nhà?

- Chốt lại: HS phải cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn để lớn lên xây dựng đất nước

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung

- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung * Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn - Yêu cầu học sinh nhẩm HTL đoạn văn

- Nhận xét

- HD HS chọn đoạn yêu thích 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau

trường nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Từ ngày khai trường ác em học sinh hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

+ Từ tháng – 1945 em HS hưởng giao dục hoàn toàn Việt Nam Để có điều đó, dân tộc ta phải đấu tranh kiên cường, hi sinh, mát suốt 80 năm chống thực dân Pháp đô hộ + Bác nhắc em cần nhớ tơi hi sinh xương máu đồng bào em có ngày hơm Các em phải xác định nhiệm vụ học tập

+ Sau cách mạng thán Tám, toàn dân ta phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác tồn cầu

+HS phải có gắng, siêng học tập ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

Bài văn nói lên niềm vui học sinh trong ngày khai trường trách nhiệm học tập các em đất nước - Nêu giọng đọc

- Luyện đọc theo cặp - học sinh đọc - Nhẩm HTL

- Đọc thuộc lịng theo u cầu

Tiết TỐN

ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

(3)

- Trình bày kiến thức thuộc khái niệm phân số - Đọc; viết phân số

2 Kĩ năng: Làm toán nhanh thành thạo Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: băng giấy; hình trịn (bài mới) Học sinh:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp làm BT 3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hớng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân sè.

- GV treo miÕng b×a thø nhÊt (biĨu diễn phân số 2/3) hỏi: ĐÃ tô màu mâý phần băng giấy ?

- GV mi HS lên bảng đọc viết phân số thể phần đợc tô màu băng giấy Y/c HS dới lớp viết vào giấy nháp

- GV viÕt lªn bảng phân số:

100 40 ; ; 10

5 ;

* Viết thơng hai số tự nhiên dới dạng phân số

- GV viết lên bảng phép chia sau : 3; : 10; :

*Viết số tự nhiên dới dạng phân số. - HS lên bảng viết số tự nhiên 5, 12, 2001, nêu y/c: Hãy viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số - GV kết luận: Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số 1.

* Thực hành:

- Gọi nối tiếp học sinh đọc phân số SGK đưa ra; nêu tử số, mẫu số - Gọi học sinh nhận xét, sửa sai

- Yêu cầu học sinh làm vào nháp - Gọi số học sinh chữa

- Yêu cầu học sinh đọc lại phân số vừa viết

- Yêu cầu học sinh làm vào

- HS nêu: Băng giấy đợc chia thành phần nhau, tô phần Vậy tô màu băng giấy

- HS viết đọc: đọc hai phần ba

- HS quan sát hình, tìm phân số thể đợc phần tơ hình, sau viết đọc

- HS đọc lại phõn s trờn

- HS lên bảng, HS dới lớp làm vào nháp : =

1

3 ; : 10 =

10 ; : =

- số HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào giấy nháp

5 =

5

1; 12 = 12

1 ; 2001 = 2001

1 Bài 1

- Nêu miệng

Ba phần tám; tử số 3; mẫu số - số học sinh chữa theo yêu cầu Bài 2: Viết thương dạng phân số - số học sinh đọc phân số vừa viết : = 35 ; 75 : 100 = 75100 ; : 17 = 179

Bài 3: Viết số TN dạng phân số có mẫu số 1:

(4)

- Nhận xét, tiểu kết

- Yêu cầu học sinh tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm

- Chữa bài, tiểu kết

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau

32 = 321 ; 105 = 1051 ; 1000 =

1000

Bài 4: Viết số thích hợp vào trống

a) = 6b 0 = 5

Tiết KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Nêu ý nghĩa sinh sản

2 Kĩ năng: Trình bày đặc điểm giống với bố mẹ Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương người với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: máy chiếu

2 Học sinh: Giấy vẽ, bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Trò chơi “Bé ai?” - Yêu cầu học sinh vẽ giấy theo cặp Vẽ em bé người mẹ bố em bé

- Thu phiếu cho em chơi trò chơi

B1: Phổ biến cách chơi

B2: Tổ chức cho học sinh chơi B3: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

- Tại tìm bố, mẹ cho em bé?

- Qua trò chơi em rút điều gi? - Yêu cầu học sinh tự liên hệ thân * Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Yêu cầu học sinh quan sát hình đến (SGK) đọc lời đối thoại, trả lời câu hỏi - Hày nói sinh sản gia đình, dịng họ

- Từng cặp học sinh bàn sau vẽ - Chơi trị chơi

- Vì em bé có đặc diểm giống bố mẹ

- Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống bố mẹ

- Tự liên hệ

- Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình,dịng họ trì

(5)

- Điều xảy người khơng có khả sinh sản?

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau

- Nếu khồng có khả sinh sản khơng trì nịi giống

- Đọc mục: Ghi nhớ

Tiết ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Nêu vị học sinh lớp so với lớp trước Kĩ năng: Rèn kĩ nhận thức, kĩ đặt mục tiêu

3 Thái độ: Vui tự hào học sinh lớp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Giáo viên: Tranh minh hoạ (HĐ 1)

2 Học sinh: Các hát chủ đề: Trường em III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ gì?

+ Em nghĩ xem tranh, ảnh đó? + Học sinh lớp có khác so với học sinh khối lớp khác trường? + Chúng ta cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5?

- Chốt lại ý mục: Ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhận xét, bổ sung - Kết luận làm đúng:

* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2)

- Yêu cầu học sinh tự liên hệ theo yêu cầu - Gọi số học sinh tự liên hệ trước lớp - Kết luận:

- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Các em HS lớp đón em HS lớp - Thật vinh dự giúp đỡ em nhỏ

- Là lớp lớn trường phải biết giúp đỡ em nhỏ,

- Cần phải gương mẫu mặt em HS khối khác học tập

- HS đọc ghi nhớ SGK Bài tập 1:

+ Các điểm a,b,c,d,e nhiệm vụ học sinh lớp mà cần thực

- Tự liên hệ - Trình bày

(6)

* Hoạt động 4: Trị chơi “phóng viên” - Yêu cầu học sinh thay phiên đóng vai phóng viên dể vấn học sinh khác nội dung liên quan đến học

- Nhận xét, kết luận

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

và khắc phục thiếu sót - Chơi trị chơi đóng vai

Thứ ba ngày tháng năm 2017 TỐN

ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu số kiến thức phân số

- Giải tập rút gọn, quy đồng mẫu số phân số Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán nhanh thành thạo

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng ham mê học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Giáo viên: Bảng nhóm để HS làm BT1 Học sinh:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

- Đọc cho học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng số phân số: 52;5

6; 27 ;

41 100

- Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài

* Ơn tập tính chất phân số

- Cho học sinh thực VD1, VD2 SGK dạng tập dạng: Viết số thích hợp vào trống

- Thơng qua VD; yêu cầu học sinh nêu tính chất phân số (như SGK)

- Yêu cầu học sinh dựa vào tính chất phân số để thực ví dụ rút gọn quy đồng mẫu số phân số (như hướng dẫn SGK)

Thực hành làm BT (SGK) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Yêu cầu hs chữa

- Thực ví dụ GV nêu

VD1: 56=5x3

6x3= 15 18

VD2: 1518=¿ 15 :3 18 :3=

5

(7)

- Nhận xét, kết luận làm đúng:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chữa bảng lớp

- Nhận xét, đánh giá

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chữa bảng lớp

- Nhận xét, đánh giá

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

15 25=

15 :5 25:5=

3 18

27= 18 :9 27 : 9=

2 36

64= 36 :4 64 : 4=

9 16

Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số - học sinh nêu yêu cầu BT2

a) 32 58

2 3=

2×8 3×8=

16 24

8= 5×3 8×3=

15 24

b) 14 127 ;

1 4=

1×3 4×3=

3

12 ; giữ nguyên phân số

12

Bài 3:

- học sinh nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa Các PS nhau:

2/5 = 12/30 ; 2/5 = 40/100 4/7 = 12/21 = 20/35

Tiết KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu nội dung câu chuyện: Khâm phục, học tập gương dũng cảm anh Lý Tự Trọng

2 Kĩ năng: Nghe – hiểu, nghe – kể; trao đổi thảo luận Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Tranh minh hoạ Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: Giới thiệu bài * Kể chuyện:

(8)

- Lần 2: Kết hợp kể qua tranh - Giải nghĩa số từ khó

* Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Gọi học sinh đọc yêu cầu (SGK) - Yêu cầu học sinh trao đổi, tìm lời thuyết minh cho tranh

- Gọi học sinh phát biểu

- Ghi lời thuyết minh cho tranh bảng lớp

* Kể lại đoạn câu chuyên:

- Chia lớp thành nhóm để học sinh kể chuyện (mỗi em tranh)

- Gọi đại diện nhóm KC trước lớp * Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu học sinh trao đổi ý nghĩa - Chốt lại ý nghĩa câu

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ (sáng dạ, mít tinh, quốc tế ca)

- Nêu yêu cầu

- Trao đổi, thực yêu cầu - Phát biểu

- Quan sát, ghi nhớ

- Kể theo nhóm

- Đại diện nhóm KC trước lớp - Kể đoạn

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

+Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên chuyện ngang, bất khuất trước kẻ thù

Tiết TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu cấu tạo phần văn tả cảnh

- Thơng qua văn tả cảnh bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, người

2 Kĩ năng: Phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Ảnh sông Hương (HĐ1) Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: kết hợp làm tập 3 Bài mới: Giới thiệu bài

* Nhận xét:

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu (SGK) - Gọi học sinh đọc văn: Hồng sơng Hương lớp đọc thầm

- Yêu cầu học sinh đọc: Chú giải

- học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc, lớp đọc thầm

(9)

- Giới thiệu dịng sơng Hương qua ảnh chụp

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại văn, thực yêu cầu

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến Chốt lại câu trả lời

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu (SGK)

- Thứ tự miêu tả văn có khác với quang cảnh làng mạc ngày mùa?

- Yêu cầu học sinh rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh

- Chốt lại câu trả lời đúng: ghi nhớ Luyện tập:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT (SGK) - Gọi học sinh đọc văn

- Gọi học sinh nêu làm

- Chốt lại làm

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

cuối buổi chiều, mặt trời lặn, ánh sáng tắt dần)

- Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi

+ cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn

- Bài Quang cảnh làmg mạc ngày mùa tả phận cảnh

- Bài Hồng sơng hương tả thay đổi cảnh theo thời gian

- Rút nhận xét

- học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK) Bài tập: Nhận xét cấu tạo văn: “Nắng trưa”

- học sinh đọc yêu cầu BT

Mở bài: nhận xét chung Nắng trưa Thân bài: cảnh vât nắng trưa - Đoạn 1: đất nắng trưa dội - Đoạn 2: Tiếng hát ru tiếng võng đưa nắng trưa

- Đoạn 3: cối vật nắng trưa

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

Kết bài: Cảm nghĩ mẹ

Tiết THỂ DỤC

Tiết KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( TIẾT ) I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Đính khuy hai lỗ

2 Kỹ năng: Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(10)

2 Học sinh: mảnh vải, khâu, kim khâu, phấn vạch … III HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b Nội dung

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

- Cho học sinh quan sát khuy hai lỗ hình 1a (SGK) để nêu nhận xét đặc điểm, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ - Cho học sinh quan sát khuy hai lỗ đính số sản phẩm, áo hình 1b (SGK) để nêu nhận xét đường đính khuy khoảng cách khuy đính sản phẩm

- Tóm tắt nội dung HĐ1 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Yêu cầu học sinh đọc mục II (SGK) - Yêu cầu học sinh nêu bước quy trình đính khuy cách thực bước

- Nêu lại bước đồng thời làm mẫu thao tác đính khuy

- Yêu cầu học sinh nêu mục: Ghi nhớ (SGK)

- Cuối HĐ2 cho học sinh thực gấp nẹp, khâu lược nẹp vạch dấu điểm đính khuy

4 Củng cố

- Nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ; nhận xét học

5.Dặn dò

-Về chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để sau thực hành

- Hát

- Quan sát, nêu nhận xét

- Quan sát khuy áo, nhận xét

khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo

- Đọc mục II (SGK) - HS nêu:

+ B1: Vạch dấu điểm đính khuy + B2: Đính khuy vào điểm vạch dấu - Quan sát, lắng nghe

- Nêu mục: Ghi nhớ - Thực hành

- Lắng nghe ghi nhớ

Thứ tư ngày tháng năm 2017 Tiết TOÁN

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

(11)

2 Kĩ năng: So sánh, sắp xếp phân số nhanh thành thạo Thái độ: Giáo dục HS lòng ham mê học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Giấy khổ to BT1 Học sinh: Nháp,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp mới 3 Bài mới: Giới thiệu bài

* Hướng dẫn so sánh phân số:

a) So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè - Y/C HS so sánh hai phân số

- GV hỏi: Khi so sánh phân số mẫu ta làm nào?

- Tiu kt

b) So sánh phân số khác mẫu - Y/C HS so sánh hai ph©n sè

3 4 và

5

- Khi so sánh phân số mẫu ta lµm thÕ nµo?

* Luyện tập:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Yêu cầu học sinh làm nháp - Phát giấy khổ to HS - Y/C HS trình bày - Nhận xét, tiểu kết

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2

- Yêu cầu học sinh nêu bước làm BT2

(B1: So sánh B2; sắp xếp phân số)

- Yêu cầu học sinh tự làm - Chữa

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

7< 7; 7>

- Khi so sánh phân số mẫu số, ta so sánh tử số phân số đó, phân số có tử lớn lớn hơn, phân số có tử nhỏ phân số nhỏ

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có :

4= 3×7 4×7=

21 28;

5 7=

5×4 7×4=

20 28 Vì 21 > 20 nên 21

28> 20 28; 4>

- Ta quy đồng mẫu số phân số đó, sau so sánh với phân số mẫu số

Bài 1: So sánh phân số - Nêu yêu cầu BT1

- Làm bài, chữa 11< 11; 15 17 > 10 17 7= 12 14; 3<

Bài 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- học sinh nêu yêu cầu BT2

¿

a5¿ 6;

8 9;

17 18 ¿b¿

1 2; 8; 4¿

Tiết TẬP ĐỌC

(12)

I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ giải SGK

- Nêu nội dung bài: Quang cảnh ngày mùa thật đẹp, đầm ấm Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn

3 Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: KT HS

Đọc TL đoạn Sau 80 năm giời nô lệ hết, nêu nội dung

- Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu (tranh SGK) * Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh đọc tồn

- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc, chia đoạn

- Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Kết hợp giúp học sinh sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ khó - Yêu cầu học sinh đọc nhóm - Gọi học sinh đọc toàn

- Đọc mẫu toàn * Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn trả lời câu hỏi (SGK)

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi (SGK)

- Bài văn thuộc thể loại gì?

- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung - Yêu cầu học sinh nêu nội dung *Luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn - Gọi học sinh đọc diễn cảm

- Nhận xét

- Hướng dẫn HS chọn đoạn yêu thích 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- HS thực

- Quan sát, lắng nghe - học sinh đọc

- Chia đoạn văn:(4 đoạn)

- Tiếp nối đọc văn (2 lượt)

- Luyện đọc nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn - học sinh đọc toàn

- màu vàng (vàng lịm, vàng hoe, vàng xuộm, vàng giòn, vàng ối)

- Thời tiết đẹp, người cần cù lao động ngày mùa tạo nên vẻ đẹp cho tranh làng quê Việt Nam

- Văn tả cảnh

- Quang cảnh ngày mùa thật đẹp, đầm ấm

- Nêu giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm - đọc trước lớp

(13)

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn

- Đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa

2 Kĩ năng: Làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng nhóm để HS làm BT1+ BT2 Học sinh: VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: kết hợp làm BT

3 Bài mới: Giới thiệu bài Nhận xét:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh đọc đoạn văn a từ in đậm (xây dựng, kiến thiết) - Giải nghĩa từ in đậm

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh nghĩa từ

- Hướng dẫn học sinh thực tương tự với đoạn văn ý b)

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa sau lấy ví dụ minh họa - Nêu yêu cầu (SGK)

- Yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Chốt lại phần: Nhận xét, rút ghi nhớ (như SGK)

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK)

Thực hành:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Phát bảng nhóm để học sinh làm bài, lớp làm vào

- Chốt lại lời giải

- Giải thích thêm cách xếp

- Đọc yêu cầu

- học sinh đọc đoạn văn - Thảo luận - Trả lời

+ Nghĩa từ giống (cùng hoạt động)

- Thực theo hướng dẫn

+ Những từ có nghĩa giống gọi từ đồng nghĩa

- Nhắc lại khái niệm, lấy ví dụ - Lắng nghe, hiểu yêu cầu - học sinh thực yêu cầu

- học sinh đọc phần ghi nhớ

Bài tập 1: Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa

+ Nước nhà – non sông + Hoàn cầu – năm châu

(14)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2

- Chia lớp thành nhóm; phát phiếu để nhóm làm

- Gọi đại diện nhóm trình bày làm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

- Nêu yêu cầu BT3

- Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Gọi học sinh nêu câu đặt - Nhận xét, ghi số câu hay bảng lớp

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- học sinh nêu yêu cầu tập - Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh đẹp,

- To lớn: to đùng, to tướng, to kềnh,

- Học tập: học hành, học hỏi, Bài tập 3

- Làm theo yêu cầu

VD: Cuộc sống ngày tươi đẹp

Em bắt cua to kềnh

Tiết ĐỊA LÝ

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng nước ta

- Trình bày diện tích nước ta số thuận lợi, khó khăn vị trí địa lí đem lại

2 Kĩ năng: Chỉ vị trí địa lý, giới hạn nước ta đồ, địa cầu Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bản đồ Hành Việt Nam, địa cầu (mục 1) Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: Giới thiệu bài

- Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) - Đất nước Việt Nam gồm có phận nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2, trả lời câu hỏi mục (SGK)

- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?

- Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta?

1 Vị trí địa lý giới hạn: Quan sát H1

- Suy nghĩ, trả lời

- Đất liền, biển đảo quần đảo

(15)

- Kể tên số đảo quần đảo nước ta?

- Yêu cầu học sinh vị trí dịa lý, giới hạn nước ta đồ, địa cầu - Nhận xét, kết luận HĐ1

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát H2 (SGK) bảng số liệu trả lời câu hỏi:

+ Phần đất liền nước ta có hình dạng gì? + Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài km? + Nơi hẹp bao nhiêu?

+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2

- Gọi học sinh đọc mục: Bài học (SGK) 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- Đảo: Cát bà, Bạc Long Vĩ, Cơn Đảo, Phú Quốc,

- Quần đảo: Hồng Sa, Trường Sa - Chỉ đồ, địa cầu

2.Hình dạng diện tích:

- Quan sát, phân tích trả lời câu hỏi - Hẹp ngang, chạy dài có đường bờ biển cong hình chữ S

- Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km

- Nơi hẹp chưa đầy 50 km - 330 000 km2

- Đọc mục: Bài học

Thứ năm ngày tháng năm 2017 Tiết TỐN

ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Nêu cách so sánh hai phân số với đơn vị so sánh hai phân số có tử số

2 Kĩ năng: làm tập nhanh, thành thạo Thái độ: Giáo dục Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh làm BT1 (ý c, d)

trang

3 Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu BT1(a)

- Yêu cầu học sinh làm bảng

b) Nêu đặc điểm phân số lớn phân số phân số bé

Bài 1:

a) So sánh phân số:

3 5<1;

2 2= 1;

9 4>

(16)

1

- Chốt lại ý

- Hướng dẫn học sinh thực so sánh hai phân số

- Yêu cầu học sinh làm nháp

-HS nêu cách so sánh PS có TS

-Nhận xét, tiểu kết - Nêu yêu cầu BT3

- Gọi HS nêu hướng làm (so sánh)

- Yêu cầu học sinh làm (2 ý a,c) Đối với ý c) gợi ý học sinh làm theo cách (quy đồng mẫu số phân số sau so sánh so sánh phân số cho với 1)

- Gọi HS đọc toán, nêu yêu cầu - Nêu: Mục đích muốn ta so sánh hai phân số 13

5

- Yêu cầu học sinh làm vào - Phát giấy khổ to 1HS

- Gọi HS trình bày - Chữa bài, tiểu kết

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét

5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Bài 2:

-HS tự làm bài, chữa

2 5>

2 7;

5 9<

5 6;

11 >

11

-HS nêu

Bài 3:

¿ a3¿

4 > 7¿c¿

5 <

8 5¿

(Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Cách 2: 58< 1;

5> 8<

8 )

Bài 4:

- học sinh nêu yêu cầu -1 HS làm bảng

Bài giải

Ta có 1/3 = 5/15; 2/5 = 6/15

2 5>

1

3 nên em mẹ cho nhiều quýt

hơn

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐÔNG NGHĨA I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu kiến thức từ đồng nghĩa

- Trình bày khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh

2 Kĩ năng: Viết nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

3 Thái độ: Thấy giàu đẹp Tiếng Việt từ có ý thức u q, giữ gìn sáng, giàu đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(17)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: KT HS - Thế từ đồng nghĩa?

- Từ đồng nghĩa gồm loại? Lấy ví dụ loại

- Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm làm ý vào bảng nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương

- Chốt lại từ đồng nghĩa màu sắc

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân

- Gọi học sinh nêu câu đặt được, từ màu sắc dùng câu

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét, ghi số câu hay bảng lớp

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3

- Yêu cầu học sinh đọc thầm văn (SGK) - Yêu cầu nhận xét từ ngoặc đơn (đó từ đồng nghĩa khơng hồn tồn)

- u cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm

- Gọi đại diện nhóm chữa

- Nhận xét, gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh văn hồn chỉnh

- Tóm tắt nội dung văn; giải thích từ: cá hồi

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- HS thực

Bài tập 1

- học sinh nêu yêu cầu BT1

+ Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh tươi,xanh xao…

+ Màu đỏ: đỏ au, đỏ cờ, đỏ lừ, đỏ lòm… + Màu trắng: trắng tinh, trắng muốt… Bài tập 2

- Nêu câu đặt VD:

+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ

+ Bạn Hà có nước da trắng hồng Bài tập 3

- học sinh nêu yêu cầu BT3

- Đọc thầm văn

Suốt đêm thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhô lên Dịng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang Đậu chân bên thác, chúng chưa kịp … qua, lại hối lên đường

(18)

I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Nêu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam nữ

2 Kĩ năng: Nêu đặc điểm sinh học quan niệm xã hội nam nữ

3 Thái độ: Thực tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: tờ phiếu khổ to (HĐ 2) Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: KT HS - Nêu ý nghĩa sinh sản ? - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận:

- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK)

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung

- Chốt lại câu trả lời như: kết luận (SGK)

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

- Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Chia nhóm để học sinh thảo luận, làm vào phiếu

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, củng cố kiến thức qua trò chơi - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối

- Chốt lại ý

- Gọi học sinh đọc mục: Bài học

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- HS thực

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung

1 Lớp có bạn nam, … bạn gái Khác nam nữ: Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng - Nữ có kinh

nguyệt…

- Thảo luận, làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày

Nam nam

nữ

nữ Có râu

mạnh mẽ kiên nhẫn đá bóng

Chăm sóc

Giám đốc Đá bóng Kiên nhẫn

dịu dàng cho bú làm bếp giỏi

(19)

Tiết MĨ THUẬT

Tiết CHÍNH TẢ

VIỆT NAM THÂN YÊU I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Nghe – viết tả bài: Việt Nam thân yêu Kĩ năng: Làm tập tả

3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ HS làm BT1

2 Học sinh: VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp làm BT 3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hướng dẫn viết tả

- Yêu cầu học sinh đọc cần viết CT, lớp đọc thầm

- Tổ quốc Việt Nam có đẹp?

- u cầu học sinh đọc thầm lại thơ, phát từ khó

- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ khó: dập dờn, Trường Sơn, biển lúa

- Đọc cho học sinh viết - Đọc soát lỗi

- Nhân xét

- Hướng dẫn học sinh làm BT tả: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT

- Giải thích rõ yêu cầu BT

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - HS làm vào bảng phụ - Trình bày - Gọi học sinh nêu miệng kết làm - Nhận xét, chốt lại làm

- Nêu yêu cầu BT3; giải thích rõ yêu cầu

- Yêu cầu học sinh thảo luận, làm sau chữa bảng

- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm + Có mênh mơng biển lúa, cánh cị bay lả, có người lao động cần cù …

- Đọc thầm, phát từ khó - Viết vào nháp

- Viết - Soát lỗi CT

Bài tập 2: Tìm tiếng thích hợp điền với trống để hoàn chỉnh văn (SGK)

- học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Làm

- Nêu kết làm

+ Các từ cần điền theo thứ tự là: Ngày ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ

Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với ô trống

- L ng nghe, hi u yêu c u c a b iắ ể ầ ủ

(20)

- Chốt lại làm bảng lớp

- Yêu cầu học sinh nhìn bảng nhắc lại quy tắc CT BT3

- Yêu cầu học sinh nhẩm HTL quy tắc 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

i, ê, e âm lại Âm " cờ" Viết k Viết c

Âm " Gờ" Viết gh Viết g

Âm " ngờ" Viết ngh Viết ng - Học thuộc lòng quy tắc

Thứ sáu ngày tháng năm 2017 Tiết TOÁN

PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nêu đặc điểm phân số thập phân

- Nêu cách chuyển số phân số thành phân số thập phân Kĩ năng: Thực hành làm tập nhanh thành thạo Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ BT Học sinh:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

- Nêu cách so sánh hai phân số tử số? - Nêu đặc điểm phân số; lớn 1, nhỏ 1, Lấy VD minh họa 3 Bài mới: Giới thiệu bài

*Giới thiệu phân số thập phân - Viết phân số: 103 ;

100 ; 17

1000

- Yêu cầu học sinh nhận xét mẫu số phân số vừa đọc

- Giới thiệu phân số thập phân

- Viết lên bảng phân số 35 ; Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân 35

( 35=3 ×

5 × 2= 10 ¿

Tương tự với phân số 74; 20 25

- Chốt lại: Một số phân số viết thành phân số thập phân

* Luyện tập:

- Goi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Viết lên bảng phân số, gọi học sinh

- Đọc phân số

- Nhận xét (mẫu số 10, 100,1000, …)

(21)

đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét phân số vừa đọc (là phân số thập phân)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2, đọc

phân số để học sinh viết vào nháp

- Nêu yêu cầu BT3, viết phân số

bảng; yêu cầu học sinh nêu giải thích cách chọn

- HS làm bảng - Y/C HS trình bày - Chữa bài, tiểu kết

- Nêu yêu cầu BT4, yêu cầu học sinh làm

bài SGK, chữa bảng

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Bài 1:

- học sinh nêu yêu cầu BT1

- Đọc phân số - Nhận xét

Bài 2:

- học sinh nêu yêu cầu BT2, viết vào

nháp

7 10 ;

20 100 ;

475 1000 ;

1 1000000

Bài 3:

- Nêu giải thích cách chọn

4 10

17

1000 có mẫu số

10,1000)

Bài 4:

- Học sinh chữa bảng

Tiết LỊCH SỬ

BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Nêu số điểm chứng tỏ lịng u nước, khơng tn theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xâm lược

2 Kĩ năng: Chỉ đồ vị trí tỉnh miền Đơng Tây Nam Kì Thái độ

- Khâm phục trước tài huy, đánh giặc dũng cảm Trương Định - Yêu nước; ghi nhớ công ơn Trương Định đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Giáo viên: Bản đồ hành Việt Nam.(H Đ1) Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

(22)

- Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử nước ta thực dân Pháp xâm lược

- Giới thiệu đôi nét tiểu sử Trương Định

- Yêu cầu học sinh xác định vị trí tỉnh miền Đơng Tây Nam kì đồ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Trương Định có băn khoăn nhận lệnh triều đình?

+ Trước băn khoăn đó, nghĩa qn dân chúng làm gì?

+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ xung, chốt lại câu trả lời

- Cung cấp thêm cho học sinh thông tin trận đánh nghĩa quân Trương Định với thực dân Pháp

* Hoạt động 3: Liên hệ

- Nhấn mạnh KT cần nắm theo ý trên; cho học sinh đọc mục học (SGK)

- Gọi học sinh nêu suy nghĩ vị thủ lĩnh Trương Định

- Yêu cầu học sinh liên hệ tìm tên đường phố, trường học mang tên Trương Định

4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Chỉ đồ

- Đọc thông tin SGK; thảo luận để trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, ghi nhớ

+Trước lệnh vua ban xuống, Trương Định chưa biết hành động cho phải lẽ nhân dân nghĩa quân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại ngun sối” Trước lịng tin u Trương Định định lại nhân dân đánh giặc

- Nêu suy nghĩ - Liên hệ, trả lời

Tiết ÂM NHẠC

Tiết TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Sau học , HS có khả năng:

1 Kiến thức: Từ việc phân tích cách quan sát thực tế tác giả đoạn văn “Buổi sớm cánh đồng” Học sinh hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

(23)

1 Giáo viên: Tranh, ảnh số cảnh đẹp (BT2) Học sinh: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: KT HS

- Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - Nêu cấu tạo văn “Nắng trưa”

3 Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Nêu yêu cầu BT1

- Gọi học sinh đọc đoạn văn

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi a, b, c (SGK)

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời

- Chốt lại nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2

- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo văn tả cảnh

- Y/C HS quan sát tranh minh họa - Cho học sinh tham khảo dàn mẫu - Yêu cầu học sinh làm

- Gọi học sinh trình bày

- Nhận xét, biểu dương học sinh làm tốt 4 Củng cố: Hệ thống nội dung 5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau

- HS thực

Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK) nêu nhận xét theo ý a, b, c - học sinh đọc đoạn văn

- Đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi a) Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, hạt mưa, sợi cỏ, …

b) Quan sát giác quan: thị giác, cảm giác da

c) Chi tiết thể quan sát tinh tế: “Giữa đám mây xám đục … xanh vòi vọi”

Bài tập 2:

- học sinh nêu yêu cầu BT2

- Nêu cấu tạo văn tả cảnh - Quan sát

Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào buổi sớm

Thân bài: (tả số cảnh vật công viên)

- Các luống hoa, bãi cỏ, lối đi, … - Mặt hồ

- Người tập thể dục, thể thao, Kết bài: Cảm nghĩ em đứng trước công viên vào buổi sáng

SINH HOẠT TẬP THỂ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGTUẦN 1 I MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm tuần - Phương hướng tuần sau

(24)

1 Ưu điểm

- Duy trì tốt sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần - Thực tương đối tốt nề nếp

- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Ý thức chuẩn bị tương đối tốt

- Đồ dùng học tập đầy đủ

- Vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Thể dục tương đối

- Có ý thức rèn chữ giữ 2 Tồn tại

- Một số HS chưa chăm học, chữ viết chưa - Cịn có tượng nói tục

3 Phương hướng

- Duy trì tốt nề nếp xây dựng - Học , làm đầy đủ

- Thực tốt nếp xếp hàng về, vào lớp - Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp - Rèn chữ viết đẹp, giữ

- Tích cực ơn nhà, thực phong trào “Đôi bạn tiến” giúp đỡ học tập

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w