1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 21

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 89,26 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/1/2021 Ngày dạy Tiết: 81 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu Kiến thức: - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Năng lực - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh Diễn đạt rõ ràng, xác.Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ - Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: có trách nhiệm học tập - Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ thông qua việc đọc sách - Trách nhiệm, trung thực: Thấy cần thiết văn thuyết minh đời sống người II Thiết bị dạy học liệu Thầy: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập Trò: - Soạn III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu thấy ý nghĩa việc đọc sách * Nội dung: HS theo dõi, thực yêu cầu GV - Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Để viết văn, đoạn văn TM, cần phải làm gì? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên- học sinh Hoạt động 1: Nhận diện đoạn văn thuyết minh * Mục tiêu: Giúp HS Nhận diện đoạn văn thuyết minh * Nội dung: HS tìm hiểu nhà lớp HS hoạt động chung, hoạt động nhóm, cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm, phiếu học tập, câu trả lời HS * Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ: ?Thế đoạn văn? Nếu viết đoạn văn tốt có hiệu ? =>Viết tốt đoạn văn ĐK để làm tốt văn Cho HS đọc đoạn văn SGK Hỏi: ?Nội dung đoạn ?Mỗi đoạn trình bày theo cách nào? Hãy tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề đoạn văn đó? ? Các câu cịn lại có vai trò, tác dụng ntn câu chủ đề từ ngữ chủ đề? (giải thích, bổ sung ?) ? Mỗi đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh ?Tác dụng? - Dự kiến sản phẩm… Nội dung I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận diện đoạn văn thuyết minh -Đoạn văn a: Nguy thiếu nước TG ĐVa Nội dung: Nguy thiếu nước TG Câu chủ đề: câu Các câu - Trình bày theo cách diễn dịch Câu chủ đề: câu Các sau bổ sung thông tin làm rõ câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề: câu chủ đề + Câu 2: Cung cấp TT lượng nước ỏi +Câu 3: Cho biết lượng nước bị ô nhiễm -Đoạn văn b: Giới thiệu + Câu 4: Nêu thiếu nước nước TG Phạm Văn Đồng + Câu 5: Dự báo đến năm 2025, 2/3 dân thiếu nước - Phương pháp thuyết minh: dùng số liệu (3%, 2025, 2/3) kết hợp phân tích ĐVb.Nội dung: Giới thiệu Phạm Văn Đồng - Trình bày theo cách song hành: + Khơng có câu chủ đề, có từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng + Các câu làm nhiệm vụ cung cấp thông tin hoạt động làm PVĐ - Phương pháp TM: Vừa giải thích vừa liệt kê Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Qua đoạn văn trên, em rút kết luận cách trình bày nội dung đoạn văn? - Mỗi đoạn văn thường trình bày ý, ý thường thể câu chủ đề từ ngữ chủ đề - Các câu đoạn hướng chủ đề, làm rõ chủ đề * Mỗi đoạn văn thường trình bày ý, ý thường thể câu chủ đề từ ngữ chủ đề - Các câu đoạn hướng chủ đề, làm rõ chủ đề Hoạt động 2: HS nhận xét sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn 2.Sửa lại đoạn văn TM * Mục tiêu: Giúp HS sửa lại đoạn văn TM chưa chưa chuẩn chuẩn *Nội dung: HS tìm hiểu nhà lớp HS hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS * Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ: Gọi HS đọc đoạn văn mục Chia nhóm cho HS thảo luận theo yêu cầu: - Mỗi đoạn văn thuyết minh đối tượng nào? - Cách thuyết minh đoạn hợp lí chưa? Vì sao? Hãy nhược điểm đoạn nêu cách sửa? (Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu ntn? - Đoạn văn nên tách đoạn đoạn viết lại ? - Nên giới thiệu đèn bàn phương pháp nào? Có thể tách làm đoạn? Mỗi đoạn nên viết nhưthế nào?) Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Chu Quang Tiềm, hồn cảnh đời truyện ngắn, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… *Đoạn văn a: Thuyết minh bút bi - Cách thuyết minh chưa hợp lí đoạn văn khơng diễn đạt ý mà có nhiều ý lẫn vào (câu đặc điểm, câu 2,3,4 cấu tạo, câu cách sử dụng -Sửa: tách thành đoạn, đoạn viết ý: + Đặc điểm bút bi + Cấu tạo bút bi + Cách sử dụng bảo quản bút bi * Đoạn văn b: Thuyết minh đèn bàn - Cách thuyết minh cịn lộn xộn, khơng tn theo thứ tự nhận thức vật thứ tự cấu tạo vật ->Sửa: Sắp xếp lại cho phù hợp với nhận thức thứ tự cấu tạo vật.: Cấu tạo đèn bàn: + Phần chao đèn: làm vải lụa có khung sắt vòng thép gắn với thân đèn + Phần thân đèn: ống thép rỗng, không gỉ để luồn dây điện phía trong, đầu gắn với đế, đầu gắn với đui đèn để lắp bóng đèn + Phần đế đèn: Là hộp nhựa cứng vững chãi, đỡ thân đèn, có cơng tắc để bật tắt Hãy sửa lại đoạn văn trên? GV chiếu đoạn văn HS, cho HS nhận xét *Đoạn văn a: Thuyết minh bút bi - Cách thuyết minh chưa hợp lí đoạn văn khơng diễn đạt ý mà có nhiều ý lẫn vào -Sửa: tách thành đoạn, đoạn viết ý: + Đặc điểm bút bi + Cấu tạo bút bi + Cách sử dụng bảo quản bút bi * Đoạn văn b: Thuyết minh đèn bàn - Cách thuyết minh lộn xộn, không tuân theo thứ tự nhận thức vật thứ tự cấu tạo vật -Sửa: Sắp xếp lại cho phù hợp với nhận thức thứ tự cấu tạo vật.: Cấu tạo đèn bàn: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Qua BT cho biết làm văn TM cần * Ghi nhớ(SGK/15) phải làm gì? Khi viết đoạn văn cần phải làm gì? Các ý đoạn văn cần xếp nào? *GV chốt lại Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ HĐ luyện tập: * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập * Nội dung: HS viết đv Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hãy viết phần mở kết cho đề văn: “Giới thiệu trường em” HS viết theo nhóm: Nhóm 1: viết phần MB Nhóm 2: viết phần KB Bài 2: Viết đoạn văn TM theo chủ đề : Hãy viết thành đoạn văn TM theo chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân VN Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn tập HS viết cá nhân 2-3 HS trình bày, HS khác n/ xét Tham khảo: SGK Ngữ văn 8, tập có bố cục hợp lí, khoa học Sách gồm 17 Mỗi có nội dung tích hợp phân mơn: Đọc -hiểu văn - Tiếng Việt -Tập làm văn Ba phần có quan hệ gắn bó, bổ sung cho Phần văn chủ yếu tác phẩm truyện kí đại Việt Nam số nước giới nhằm giúp HS thấy vẻ đẹp tác phẩm , hình tượng văn học, nhân vật điển hình đồng thời cung cấp ngữ liệu giúp HS tìm hiểu kiến thức phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Phần Tiếng Việt hướng vào tìm hiểu đơn vị kiến thức lớp từ, nghĩa từ, biện pháp tu từ từ vựng, kiểu câu, dấu câu để từ giúp HS vận dụng linh hoạt tìm hiểu văn giao tiếp Phần Tập làm văn tập trung vào kiểu văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, thuyết minh để giúp HS có kĩ tạo lập loại văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS nhà làm tập II Luyện tập Bài 1: Viết phần mở kết Bài 2: Viết đoạn văn TM theo chủ đề : Hãy viết thành đoạn văn TM theo chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân VN VD Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân VN Người bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách lầm than, nô lệ Người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công, đem lại độc lập tự cho dân tộc Người cống hiến đời cho dân, cho nước HĐ HĐ vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nội dung: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Tổ chức thực hiện: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Chỉ PPTM cách trình bày nội dung đoạn văn em vừa viết HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân Ngày soạn: 20/1/2021 Ngày dạy Tiết 82 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I MỤC TIÊU: Kiến thức:Biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm Năng lực : HS có kĩ làm văn thuyết minh phương pháp Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi kĩ thuyết minh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: Sgk,tài liệu tham khảo, Kế hoạch học Học liệu: Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Học bài: ôn lại kiến thức văn thuyết minh - Chuẩn bị bài: trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu chức khác câu nghi vấn * Nội dung: - Hoạt động cá nhân * Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng *Tổ chức thực Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá *Chuyển giao nhiệm vụ Xuất phát từ tình có vấn đề - Giáo viên yêu cầu: ? Khi em làm đồ chơi hay nấu ăn ngon em muốn giới thiệu cho bạn biết? Em làm nào? - Học sinh tiếp nhận… Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm - Giáo viên: gợi dẫn - Dự kiến sản phẩm: Giới thiệu cách làm Báo cáo kết Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét ->Giáo viên dẫn vào bài: Trong tiết học trước tìm hiểu cách thuyết minh đồ dùng Bài học hơm tìm hiểu cách thuyết minh cách làm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Giới thiệu phương pháp (cách làm): I Giới thiệu Mục tiêu: Giúp HS nắm cách thuyết minh phương phương pháp (cách pháp, cách làm làm): 2.Nội dung: hoạt động cá nhân, hoạt động chung, hoạt động nhóm Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Tổ chức thực Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Gọi h/s đọc đoạn văn a,b? HS đọc đoạn văn a,b THẢO LUẬN NHÓM (3’) ? Qua hai VD em thấy văn thuyết minh phương pháp có mục chung ? Vì phải có mục đó? ? Để thuyết minh cách làm đồ vật, nấu ăn, hay may quần áo…có kết tốt ta cần đảm bảo yêu cầu ? ? Nhận xét lời văn VD ? ? Khi thuyết minh phương pháp ( nấu ăn, đồ vật, ăn ) người viết cần nêu nội dung ? Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đại diện nhóm trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: ? Qua hai VD em thấy văn thuyết minh phương pháp có mục chung Hai văn có mục chung: - Ngyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm làm ra, chất lượng) ? Vì phải có mục đó? => Vì muốn làm ta cần có nguyên liệu để làm, cách chế biến nguyên liệu để tạo sản phẩm đảm bảo yêu cầu, chất lượng ? Để thuyết minh cách làm đồ vật, nấu ăn, hay may quần áo…có kết tốt ta cần đảm bảo yêu cầu ? - Trước thuyết minh ta phải tìm hiểu, quan sát, nắm phương pháp đó, nêu rõ làm trước, làm sau theo thứ tự định có kết qủa ? Nhận xét lời văn VD ? - Lời văn ngắn gọn, xác rõ nghĩa ? Khi thuyết minh phương pháp (nấu ăn, đồ vật, ăn ) người viết cần nêu nội dung ? Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - Cần nêu rõ điều kiện, cách thức, trình tự để tạo sản Ví dụ (sgk) Nhận xét: - Người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm rõ phương pháp, cách làm - Cần trình bày: + Cụ thể, rõ ràng điều kiện, cách thức, trình tự thực yêu cầu chất lượng đối phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm với sản phẩm - Phải trình bày rõ ràng làm trước, làm sau + Lời văn ngắn gọn, theo trình tự định xác rõ nghĩa *Báo cáo kết quả: trình bày theo nhóm *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ? Gọi h/s đọc ghi nhớ? Ghi nhớ: sgk - HS đọc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP II Luyện tập: *Mục tiêu Bài tập 1: Đảm bảo yêu cầu sau Giúp Hs vận dụng kiến thức thuyết Xác định đề bài: Thuyết minh trò chơi minh phương pháp (cách làm) gì? Lập dàn giải tập a Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi b Thân bài: *Nội dung * Điều kiện chơi: HS tìm hiểubài tập/sgk - Số người chơi hoạt động cá nhân, hđchung, hoạt - Dụng cụ chơi động nhóm - Địa điểm, thời gian * Cách chơi (Luật chơi) *Yêu cầu sản phẩm - Giới thiệu ntn thắng - Giới thiệu ntn thua *Tổ chức thực - Giới thiệu ntn phạm luật * Yêu cầu trò chơi ? Yêu cầu đọc kĩ đề bài? Lập dàn thuyết minh trò chơi c Kết - Ý nghĩa trò chơi quen thuộc - Tình cảm người thuyết minh.Lập dàn Hình thức: Cá nhân thuyết minh trị chơi quen thuộc ? Gọi h/s trình bày viết? G bổ sung, nhận xét, rút kinh nghiệm Bài tập 2: viết cho h/s - Đặt vấn đề: “Ngày giải vấn đề Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh ? Gọi h/s đọc “Phương pháp đọc “ Có nhiều cách đọc khác … có ý nhanh” Yêu cầu h/s thảo luận nhóm chí” Giới thiệu cách đọc chủ yếu đọc thầm theo dòng theo ý , vấn đề sau: - Chỉ cách đặt vấn đề, cách đọc yêu cầu hiệu qủa phương đặc biệt nội dung hiệu qủa pháp đọc nhanh “ Trong năm gần phương pháp đọc nhanh nêu đây… 12.000 từ / phút” số liệu, dẫn chứng kết qủa phương pháp đọc - Các số liệu nêu có ý nhanh nghĩa việc giới thiệu Các số liệu nêu nhằm chứng minh cho phương pháp đọc nhanh cần thiết, yêu cầu, cách thức, khả năng, HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện tác dụng phương pháp đọc nhanh đối trình bày với người G: Ý 2, nội dung thuyết minh chủ yếu, quan trọng văn thuyết minh Muốn đọc nhanh đọc thầm mắt, theo ý, theo đoạn, theo trang Muốn phải rèn luyện kĩ di chuyển bao quát mắt đọc, phải tập trung tư tưởng cao độ Nhưng yêu cầu đọc nhanh phải hiểu rõ vấn đề chủ chốt HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: học sinh biết vận dụng hiểu biết văn vào việc giải tình thực tế Nội dung - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Sản phẩm hoạt động: viết học sinh Tổ chúc thục * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? Viết văn thuyết minh ngắn phương pháp làm đồ chơi đơn giản - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời cá nhân- nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: Yêu cầu: + Đúng hình thức, nội dung *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày soạn: 21/1/2021 ? Nêu ngắn gọn cảm nhận em hoàn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật thơ ấy? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Trả lời theo suy nghĩ thân - Giáo viên: gợi dẫn - Dự kiến sản phẩm: + Bài thơ “Lượm” Ngữ văn + Bài thơ sáng tác năm 1949 kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Bằng kết hợp tự biểu cảm, tác giả khác họa hình ảnh bé Lượm hồn nhiên, vui tươi *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét ->Giáo viên dẫn vào bài: Tố Hữu nhà thơ hàng đầu phong trào thơ ca Cách Mạng Việt Nam Mỗi chặng đường Cách mạng, chặng đường đời tác giả song song với chặng đường thơ Hơm nay, trị ta tìm hiểu sáng tác thời kì đầu hoạt động Cách mạng nhà thơ ơng cịn để hiểu tâm tư, tình cảm tài thơ ca đặc sắc Tố Hữu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Tố Hữu văn “Khi tu hú” Tác giả: 2.Nội dung: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Trình bày dự án tác giả Tố Hữu - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đại diện nhóm trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: - Tố Hữu (1920- 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành quờ Thừa Thiên-Huế - Ông giác ngộ cách mạng phong trào học sinh, sinh viên - Với nguồn cảm hứng lớn lí tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng VN *Báo cáo kết quả: trình bày theo nhóm *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Tố Hữu (1920- 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành quờ Thừa Thiên-Huế - Ông giác ngộ cách mạng phong trào học sinh, sinh viên - Với nguồn cảm hứng lớn lí tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng VN Văn bản: a, Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại: - Hoàn cảnh sáng tác, xuất ? Nêu hiểu biết văn bản? (Hoàn cảnh sáng tác, xứ: Bài thơ sáng tác xuất xứ, thể loại) nhà lao Thừa Phủ, - HS trả lời in tập “Từ ấy”- tập Dự kiến thơ Tố Hữu - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác - Thể loại: thơ lục bát nhà lao Thừa Phủ, in tập “Từ ấy”- tập thơ b, Đọc, thích, bố cục: Tố Hữu - Đọc: - Thể loại: thơ lục bát Gv: hướng dẫn đọc - Giọng thiết tha cuối cú nghẹn ngào uất ức, ý câu ngắt nhịp 6/2, 3/3 - Gọi HS đọc văn - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, đọc mẫu - Gọi HS đọc HS: - Đọc - Nhận xét - Chú ý thích 1,4 ? Bài thơ chia làm đoạn? ? Nội dung đoạn? - Chú thích: sgk - Bố cục: phần phần: - câu đầu: Tiếng tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ lòng người tù cách mạng- nhà thơ - câu cuối: Tiếng chim tu hú bừng dậy khát vọng tự lòng người tù II Đọc- hiểu văn bản: Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu nhan đề hình II Đọc- hiểu văn bản: ảnh mở đầu thơ Nội dung: HĐ nhóm Sản phẩm hoạt động: câu trả lời nhóm học sinh - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? Em hiểu nhan đề thơ? Hãy viết câu văn ngắn gọn có chữ đầu “Khi tú hú” để tóm tắt nội dụng thơ? ? Vì tiếng chim tu hú lại tác động mạnh đến tâm hồn nhà thơ? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời cá nhân- nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: - Nhan đề thơ vế phụ câu văn trọn ý -> Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội; thèm khát cháy bảng sống tự tưng bừng bên ngồi -Vì: + Nhà thơ - người chiến sĩ CM 19 tuổi – vào tù + Vì tín hiệu hè rực rỡ, sống tưng bừng, tín hiệu gợi bầu trời cao lồng lộng tự *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Bức tranh mùa hè: Bức tranh mùa hè: Mục tiêu: giúp học sinh cảm nhận tranh mùa hè rực rỡ qua cảm nhận người tù cách mạng Nội dung: cá nhân, hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: -HS:Đọc khổ thơ đầu? THẢO LUẬN (5 phút) ? Tiếng chim tu hú gợi lên lòng người tù cách mạng gì? ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác dụng khổ thơ trên? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời - nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: - Tiếng chim tu hú gợi lên lòng người tù cách mạng: + Hình ảnh: lúa chín, trái dần, vườn râm, tiếng ve, nắng đào, trời xanh, diều sáo + Âm tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều + Màu sắc: màu vàng (bắp rây), màu đỏ (trái chín), màu hồng (nắng đào), màu xanh (trời xanh) - Cách sử dụng từ ngữ: sử dụng nhiều danh từ động từ, tính từ: + DT: tu hú, lúa chiêm, trái cây, vườn râm, ve, bắp, sân, nắng, trời, diều sáo + ĐT: gọi, ngân, lộn nhào + TT: đầy, chín, ngọt, râm, rộng, cao => Cảnh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị Mọi vật sống động, mạnh mẽ ? Cảnh sắc mùa hè có phải cảnh tác giả nhận thấy trực - Sự cảm nhận mãnh liệt, tiếp hay khơng? Qua giúp em hiểu nhà thơ Tố Hữu? - Dự kiến Điều cho thấy tác giả có sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời, tự khao khát tự đến cháy ruột cháy lòng GV: Tố Hữu sáng tác thơ bị bắt giam tù Bức tranh thiên nhiên mùa hè sản phẩm trí tưởng tượng phong phú cảm nhận tinh tế mãnh liệt tâm hồn trẻ trung, yêu đời -> Qua ta thấy tác giả người yêu sống tha thiết, khao khát tự *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng tinh tế, sử dụng DT, ĐT, TT -> Bức tranh mùa hè sinh động với rộn rã âm rực rỡ màu,ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt, tự Tâm trạng người tù cách mạng: Mục tiêu: giúp học cảm nhận tâm trạng người tù cách mạng Nội dung: cặp đôi, cá nhân Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm cặp đơi, câu trả lời học sinh - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: HS: Đọc câu thơ cuối ? Tâm trạng người tù thể dòng thơ nào? Ta nghe hè dậy… Mà chân muốn đạp… ? Nhận xét nhịp thơ có thay đổi ntn so với khổ 1, cách sử dụng từ ngữ tác giả? - Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 ( câu ); 3/3 ( câu ) - Sử dụng động từ mạnh: (đập tan phòng, chết uất), từ ngữ cảm thán (ôi, thôi, làm sao), câu cảm thán (câu câu 10) Tâm trạng người tù cách mạng: - Nhịp thơ thay đổi bất thường, sử dụng động từ mạnh, câu từ ngữ cảm thán ? Qua cách ngắt nhịp sử dụng từ ngữ em hiểu tâm trạng người tù? - Cảm giác ngột ngạt uất ức cao độ -> niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở với sống tự người chiến sĩ cách mạng -> Cảm giác ngột ngạt Ở kêu gọi bầy, tiếng chim tu uất ức cao độ-> niềm khao hú bên làm cho người tù dâng lên niềm cảm xúc khát tự đến cháy bỏng mạnh THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Gv:? Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú kêu tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú có khác ? Vì sao? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời cá nhân, nhóm cặp đôi- nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: - Ở câu thơ đầu tiếng tu hú gợi cảnh trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè, tâm trạng người tù hoà hợp với sống, say mê sống - Ở câu thơ cuối, tiếng tu hú gơi cảm xúc khác hẳn: u uất, nơn nóng, khắc khoải, tâm trạng kẻ tự do, bị tách rời sống Gv bổ sung: Tiếng chim tu hú tiếng gọi thiết tha tự do, giới sống đầy quyến rũ người tù- nhà thơ *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng III Tổng kết: Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn 2.Nội dung: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời học sinh - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực hiện: III Tổng kết: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? Khái quát nghệ thuật nội dung văn bản? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời cá nhân- nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: + NT: - Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi nổi, mạnh mẽ - Sử dụng biện pháp tư từ: điệp ngữ, liệt kê, đối lập… + ND: - Lòng yêu sống - Niềm khao khát tự cháy bỏng người tù cách mạng Gọi HS đọc ghi nhớ HS: đọc *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi nổi, mạnh mẽ - Sử dụng biện pháp tư từ: điệp ngữ, liệt kê, đối lập Nội dung: - Lòng yêu sống - Niềm khao khát tự cháy bỏng người tù cách mạng * Ghi nhớ: sgk/20 HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu: học sinh biết vận dụng hiểu biết văn vào việc giải tình thực tế Nội dung: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: viết học sinh - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? Viết đoạn văn tả cảnh mùa hè quê hương em? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời cá nhân- nhận xét - Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm: Yêu cầu: hình thức, nội dung đoạn văn - Không gian, màu sắc mùa hè - Cảnh vật mùa hè *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày soạn: 21/1/2021 Ngày dạy: Tiết 84 TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Cảm nhận tâm trạng vui, thích thú thật Bác ngày gian khổ Pác Bó, qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa khách lâm tuyền ung dung hòa nhịp với thiên nhiên, thể lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh -Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ: Lời thơ bình dị, cảm xúc sâu sắc,… Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Năng lực cảm thụ văn học Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tôn thờ Bác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu đoạn thơ Tố Hữu viết Bác Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động : HS suy nghĩ trình bày miệng - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: cho Hs quan sát đoạn thơ sau, y/cầu HS đọc TL câu hỏi: Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ ? Những câu thơ ghi lại kiện quan trọng, tạo bước ngoặt cho lịch sử CM VN theo em kiện gì? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Khắc đậm mốc thời gian, kiện lịch sử (thời điểm Bác Hồ trở Tổ quốc) * Báo cáo kết - HS trình bày cá nhân *Đánh giá kết + HS tự đánh giá + Hsd đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh giá -> GV gieo vấn đề: Vậy kiện quan trọng sau 30 năm bôn ba nước ngồi để tìm đường cứu nước, đầu năm 1941, Chủ tịch HCM bí mật Pác Bó Cao Bằng để lãnh đạo cách mạng nước ta Từ hang Pác Bó trở thành nơi sống hoạt động bí mật Người Vậy sống hang Pác Bó Bác ntn tìm hiểu hôm - GV nêu mục tiêu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Giới thiệu chung Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Hồ Chí Minh thơ “Tức cảnh Pác Bó” Nội dung: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: -HS trình bày - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: yêu cầu trình bày dự án tác giả Hồ Chí Minh thơ “Tức cảnh Pác Bó” (hồn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục thơ) - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trình bày dự án tác giả HCM và thơ “Tức cảnh Pác Bó” - Giáo viên: nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 - 1969) quê xã Kim Liênhuyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An - Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Người người chiến sĩ cách mạng, danh nhân văn hóa giới + Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”: - Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác tháng 2/ 1941 Bác hang Pác Bó (Cao Bằng) để trực tiếp huy kháng chiến chống Pháp - Bài thơ viết theo thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: phần: Phần 1: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó (câu 1, 2, 3) Phần 2: Cảm nghĩ Bác (câu 4) * Báo cáo kết - HS trình bày cá nhân *Đánh giá kết Nội dung I Giới thiệu chung Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 - 1969), nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Là nhà yêu nước, cách mạng vĩ địa dân tộc, danh nhân văn hóa giới Văn bản: a Hoàn cảnh sáng tác, thể loại: - Sáng tác 2- 1941 Người sống làm việc hang Pác Bó - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh giá -> GV chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu điều kiện sinh hoạt Bác Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập theo nhóm - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: Ở câu thơ đầu Bác kể điều kiện sinh hoạt làm việc Bác? Bác sử dụng cách diễn đạt biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó, em hình dung điều kiện sống, làm việc Bác nào? Từ đó, em hiểu Bác (đời sống tâm hồn, tinh thần, tư )? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận nhóm - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs làm việc - Dự kiến sản phẩm: Điều kiện sống làm việc: - Câu 1: Bác sống hang bên cạnh suối, sáng bờ suối làm việc tối ngủ hang - Câu 2: Bác ăn cháo bẹ rau măng - Câu 3: Bác làm việc dịch Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô tài liệu học tập cho cán cạnh mạng bàn đá kê chông chênh cạnh bờ suối Cách diễn đạt biện pháp nghệ thuật: - Câu 1: Nhịp 4/3, tạo câu thơ thành vế sóng đơi tạo cảm giác sống nhịp nhàng, nếp, đặn núi rừng - Câu 2: + Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, tự nhiên + Liệt kê ăn - Câu 3: + Từ láy tượng hình - Bố cục: II Đọc- hiểu văn Điều kiện sinh hoạt Bác: - NT: nhịp thơ nhịp nhàng, tiểu đối, giọng + Phép tiểu đối hai vế câu Qua đó, em thấy điều kiện sống, làm việc Bác thật khó khăn, thiếu thốn, gian khổ vô quy củ, nếp, hồ nhịp với núi rừng Bác người có: + Tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên + Tinh thần vui tươi, sảng khoái, lạc quan + Tư ung dung, lạc quan, yêu đời GV: * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm * Đánh giá kết quả: + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS -> GV chốt kiến thức ghi bảng điệu tự nhiên, hóm hỉnh, từ láy -> + Điều kiện sống, làm việc Bác thật khó khăn, thiếu thốn, gian khổ vơ quy củ, nếp, hồ nhịp với núi rừng + Tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên, tinh thần vui tươi, sảng khoái, lạc quan, tư ung dung, lạc quan, yêu đời Cảm nghĩ Bác đời cách mạng Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cảm nghĩ Bác Cảm nghĩ đời cách mạng Bác đời cách Nọi dung: Hoạt động cá nhân mạng: Sản phẩm hoạt động: câu trả lời học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV: yêu cầu ? Từ “Sang” có nghĩa gì? ? Ở đây, đời CM “thật sang” có phải sang giàu mặt vật chất khơng? ? Câu thơ giúp ta hiểu thêm phẩm chất người Bác? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Sang trọng, giàu có, cao quý, cảm giác hài lịng, vui thích + Sang sang trọng, giàu có mặt tinh thần người làm CM ( Ăn ở, làm việc … gian khổ, khó khăn thiếu thốn Người ln cảm thấy vui thích, giàu có, sang trọng Việc ăn, khơng phải sang, có việc làm (lịch sử Đảng) sang đem ánh sáng chủ nghĩa MácLênin để đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cơm no áo ấm hạnh phúc cho toàn dân + sang sang trọng, giàu có u TN, lại sống hồ hợp với TN -> thấy thư thái, lạc quan, làm chủ tình + Câu cảm thán ->Niềm vui sướng tự hào trước sống công việc nơi Khẳng định nghiệp cách mạng thật cao quý -> tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự Bác * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức ghi bảng GV: Câu thơ cuối lời tự nhận xét, biểu trực tiếp tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Câu thơ kết đọng lại chữ “sang Trong ngày Pác Bó, ăn, ở, làm việc gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm vô Nhưng người cảm thấy vui, thích, giàu có sang trọng Niềm vui sang đời CM xuất phát từ quan niệm sống Người Hoạt động III Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời HS - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Khẳng định nghiệp cách mạng thật cao quý =>Tinh thân lạc quan, phong thái ung dung, tự Bác III Tổng kết - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: + NT tiêu biểu thơ: - Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái - Kết hợp hài hịa tính chất cổ điển đại - Ngắn gọn, hàm súc - Tứ thơ độc đáo, bất ngờ thú vị + ND: - Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên - Tinh thần cách mạng kiên cường - Ung dung, lạc quan * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức ghi bảng * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Em rút học cho thân trước vẻ đẹp cách sống Bác Hồ? Câu hỏi - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Sống hoà hợp với thiên nhiên + Tinh thần lạc quan Câu hỏi + Giống: Cả hai vị anh hùng, nhà tư tưởng lớn DT Cả hai có tình cảm gắn bó với thiên nhiên + Khác: - Nguyễn Trãi lấy đá làm chiếu nằm, cịn Bác lấy đá làm nơi làm việc - Nguyễn Trãi tin thiên mệnh, thiên cơ: Khi gặp thời đảo điên khơng thể phị vua cứu nước đành lui ẩn Cịn Bác nắm quy luật khách quan thời CM, chủ động vượt lên hồn cảnh Nghệ thuật: - Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái - Kết hợp hài hịa tính chất cổ điển đại - Ngắn gọn, hàm súc Nội dung: Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần cách mạng kiên cường, tư ung dung, lạc quan Bác * Ghi nhớ: sgk ... chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ: ?Thế đoạn văn? Nếu viết đoạn văn tốt có hiệu ? =>Viết tốt đoạn văn ĐK để làm tốt văn Cho HS đọc đoạn văn SGK Hỏi: ?Nội dung đoạn ?Mỗi đoạn trình bày theo... phương pháp thuyết minh ?Tác dụng? - Dự kiến sản phẩm… Nội dung I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận diện đoạn văn thuyết minh -Đoạn văn a: Nguy thiếu nước TG ĐVa Nội dung: Nguy thiếu nước TG Câu chủ... đoạn văn trên, em rút kết luận cách trình bày nội dung đoạn văn? - Mỗi đoạn văn thường trình bày ý, ý thường thể câu chủ đề từ ngữ chủ đề - Các câu đoạn hướng chủ đề, làm rõ chủ đề * Mỗi đoạn văn

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w