1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp trường đại học dân lập kỹ thuật công nghệ

63 21 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ # BAO CAO

KET QUA KHAO SAT TINH HINH VIEC LAM

Trang 2

MUC LUC Lời mở đầu Chương ï: Tổng Quan về các khoa ngành của Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường

1.2.Các chuyên ngành, khoa đào tạo hệ đại Học, cao đẳng 1.3

Chương II: Phan tích tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ tp Hồ Chí

Minh ¡

2.1 Tóm tắt dữ liệu

2.2 Phân tích kết quả khảo sát

2.2.1 Thực trạng về sinh viên tốt nghiệp có / chưa có việc làm

2.2.2 Thực trạng về sinh viên tốt nghiệp có việc làm

2.2.3 Thực trạng về sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm 2.2.4 Ý kiến phần hồi sinh viên về mức độ tự tin khi xin việc

Chương II: Kết luận và kiến nghị

3.1 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác khảo sát

tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp

3.2 Các kiến nghị liên quan đến công tác đào tạo và tổ chức

giảng dạy của nhà trường

Phụ lục

Phụ lục 1 : Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 2 : Thư ngỏ gửi cựu sinh viên

Trang 3

BANG SO LIEU DA DUGC XU LY

Bang 2.1 : Thống kê mẫu khảo sát theo khoa ngành đào tạo Bảng 2.2: Thống kê mẫu theo xếp loại tốt nghiệp

Bảng 2.3 : Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính Bảng 2.4: Thống kê mẫu theo năm thi vào trường

Bảng 2.5 : Số lượng và tỷ lệ sinh viên có/chưa có việc làm chia theo ngành đào tạo

Bảng 2.6 : Số lượng và tỷ lệ sinh viên có việc làm chia theo mức độ phù hợp

với ngành đào tạo

Bảng 2.7 : Số lượng sinh viên có việc làm chia theo xếp loại tốt nghiệp Bảng 2.8 : Số lượng sinh viên có việc chia theo thành phần kinh tế của công

việc chính

Bảng 2.9: Số lượng sinh viên chia theo thu nhập tháng

Bảng 2.10 : tổng hợp ý kiến phản hôi của sinh viên có việc làm đúng

chuyên môn về tính phù hợp giữa kiến thức đào tạo ở trường và thực tiễn Bảng 2.11 : Tổng hợp ý kiến phản hồi của sinh viên có việc làm về công

việc

Bảng 2.12 : Tổng hợp ý kiến phản hồi của sinh viên về ý kiến của cấp trên

Bảng 2.13: số lượng sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo nguồn tuyển

dụng

Bảng 2.14: Số lượng sinh viên chia theo chức vụ khi mới vào cơ quan

Bảng 2.15 : Số lượng sinh viên chia theo chức vụ hiện nay

Bảng 2.16: Số lượng sinh viên chia theo khoảng thời gian tìm được việc làm

Bảng 2.17 : thống kê số lượng sinh viên chưa có việc làm theo tình trạng

Bảng 2.18 : Thống kê sinh viên chưa có việc làm chia theo xếp loại tốt

nghiệp

Bảng 2.19 : Thống kê sinh viên chưa có việc làm chia theo lý do chưa xin

được việc

Bang 2.20 : Thống kê sinh viên chưa có việc làm theo giới tính

Trang 4

DO THI PHAN TiCH Trang

Đồ thị 2.1 : Cơ cấu sinh viên trả lời chia theo ngành đào tạo 16 Đồ thị 2.2: Thống kê mẫu theo xếp loại tốt nghiệp 18

Đồ thị 2.3 Y 1thống kê mẫu theo giới tính 19

D6 th] 2.4 : Cơ cấu sinh viên có việc làm chia theo mức độ phù hợp với 24 nganh dao tao -

Đồ thị 2.5 : Sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo xếp loại tốt nghiệp 25 Đồ thị 2.6 : Cơ cấu sinh viên có việc chia theo thành phân kinh tế của công 27

việc chính

Đồ thị 2.7 : Cơ cấu sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo nhóm thu 29

nhập bình quân tháng của công việc chính

Đồ thị 2.8 : Ý kiến phản hồi của sinh viên có việc làm đúng chuyên môn về 31 tính phù hợp giữa kiến thức đào tạo ở trường và nhu cầu thực tiễn

Đồ thị 2.9 : Ý kiến phản hồi của sinh viên có việc làm về công việc 33 Đồ thị 2.10 : Tổng hợp ý kiến phản hồi của sinh viên về ý kiến của cấp trên 35 Đồ thị 2.11: Cơ cấu sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo nguồn tuyển 37

dụng

Đồ thị 2.12: Cơ cấu sinh viên tốt nghệp có việc làm chia theo chức vụ khi 38

mới vào cơ quan

Đồ thị 2.13 : Cơ cấu sinh viên chia theo chức vụ hiện nay 40

Đồ thị 2.14: cơ cấu sinh viên chia theo khoảng thời gian tìm được việc làm 41

Đồ thị 2.15 : cơ cấu sinh viên chưa có việc làm chia theo tình trạng 43

48

Đồ thi 2.16: Y kién phan héi cia sinh vién vé d6 tv tin khi đi xin việc

Trang 5

LOI M6 ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài:

Trong gần 10 năm ra đời và phát triển, Trừơng Đại học Dân lập thành phố

Hồ Chí Minh đào tạo sinh viên chính quy hệ đại học và cao đẳng cung cấp cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lận cận phía Nam Đến tại thời

điểm khảo sát (tháng 10 năm 2004), Trường đã đào tạo cho xã hội 6.428 kỹ sư

và cử nhân hệ đại học và cao đẳng Trong quan điểm của lãnh đạo và cán bộ giảng viên Nhà trường, sự thành công và khả năng hội nhập môi trường làm việc của sinh viên tốt nghiệp là sự sống còn của Nhà trường Vì vậy, trong

những năm qua, lãnh đạo Trường thường xuyên quan tâm đến sinh viên tốt

nghiệp, chỉ trong khoảng thời gian gần 5 năm qua, Trường đã tổ chức 02 đợt

khảo sát về tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp, đợt đầu vào năm 2000 với số lượng sinh viên tốt nghiệp các khoá đầu, chủ yếu là 95 và 96, đến năm

2002, Trường tiến hành khảo sát trên 300 sinh viên, đây là lần thứ 3 Trường

quan tâm đến vấn đề sinh viên tốt nghiệp

Trong đợt khảo sát lần này, Nhà trường khảo sát 100% sinh viên tốt nghiệp

có hộ khẩu thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng khảo sát là sinh

viên tốt nghiệp khoá 1 đến khoá 6 thuộc các khoa ngành: Điện công nghiệp, Điện tử, Công nghệ thông tin, Ngoại ngữ, Quản trị Kinh doanh, Công nghệ may

— thực phẩm, Cơ khí tự động và robot, Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Công

trình Những thông tin đợt khảo sát tập trung là hiện đã có bao nhiêu sinh viên tốt nghiệp có việc làm ?, bao nhiêu phần trăm sinh viên làm đúng ngành học 2, những công việc chính là gì ? thu nhập bình quân ra sao ? có bao nhiêu sinh viên thất nghiệp, lý do chính họ thất nghiệp là gì, chương trình đào tạo Nhà

trường có phù hợp với thực tiễn hay không,

Đề tài “Khảo sát tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp Đại học Dân

lập Kỹ thuật Công nghệ có hộ khẩu thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh” với nội dung thu thập thông tin, xử lý và đưa ra các kết quả liên quan đến tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ

ngõ hầu cung cấp thêm luận cứ khoa học cho quá trình đánh giá chất lượng đào

tạo được hình thành trên cơ sở những suy nghĩ nói trên

Trang 6

2

Mục tiêu của đề tài:

Mục tiêu chính của đề tài là tìm kiếm, thu thập các thông tin cần thiết cơ

bản về tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp có hộ khẩu thường trú tại Thành phố Hồ Chí Minh, khả năng tham gia vào thị trường lao động của sinh

viên sau khi tốt nghiệp và một số ý kiến phản hổi của sinh viên đã tốt nghiệp

của Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Cụ thể:

Các thông tin chung về tên, ngành đào tạo, thời gian tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp của sinh viên tốt nghiệp thuộc đối tượng khảo sát

©, Tình trạng việc làm của sinh viên

‹ ~ Ý kiến của sinh viên đã tốt nghiệp về sự phù hợp giữa công việc chính hiện tại với chương trình đào tạo ở Trường, các thông tin về thu nhập, mức độ

hài lòng với công việc, các kênh tiếp cận tìm kiếm công việc

Trên cơ sở đó, tiến hành xử lý nhằm cung cấp thêm thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường

Phạm vi, thời gian nghiên cứu:

Do giới hạn về kinh phí và thời gian nghiên cứu, để tài chỉ tập trung nghiên

cứu vào các sinh viên đã tốt nghiệp hệ đại học chính quy Khóa 1 đến Khóa 6

có hộ khẩu thường trú là thành phố Hồ Chí Minh

Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu một số yếu tố cơ bản liên quan đến tình

trạng việc làm của sinh viên (thể hiện trong Bảng câu hỏi phỏng vấn - xem

phần phụ lục)

Phương pháp và thời gian khảo sát:

Việc khảo sát được tiến hành thông qua bảng câu hỏi bằng thư gửi đến sinh

viên tốt nghiệp theo địa chỉ mà Phòng Đào tạo đang quản lý Kích thước mẫu đặt ra cho cuộc khảo sát này là trên 500 sinh viên tốt nghiệp Thủ tục chọn

mẫu được tiến hành theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn, ở đây khảo sát 100% sinh viên tốt nghiệp tại Trường có hộ khẩu thành phố Hỗ Chí Minh

Các bước tiến hành khảo sát được phân ra như sau:

% Bước 1: Bảo vệ đề chương khảo sát trước Hội đồng khoa học Nhà trường do

Hiệu trưởng quyết định thành lập

% Bước 2: Tiến hành chỉnh sửa để cương khảo sát theo kết luận của Hội

đồng, hoàn thiện bảng câu hỏi trình Nhà trường duyệt

<2

% Bước 3: Tiến hành lọc đữ liệu, in ấn phiếu khảo sát, và gửi đến đối tượng

Trang 7

° Bước 4: Tiếp nhận và xử lý sơ bộ phiếu khảo sát, loại bỏ các phiếu không hợp lệ

Bước 5: tiến hành nhập liệu và xử lý số liệu bằng SPSS

Bước 6: Phân tích số liệu, hồn thành cơng trình, tiến hành nghiệm thu,

quyết toán kinh phí thực hiện

Trước khi tiến hành khảo sát đại trà theo mẫu định mức, nhóm nghiên cứu

+ $%

‹ +

đã thực hiện cuộc khảo sát thử một mẫu nhỏ gồm 20 sinh viên để nhằm phát

hiện những sai sót trong thiết kế bảng câu hỏi Sau khi khảo sát thử, bảng câu

hỏi đã được chỉnh sửa cho phù hợp và sẵn sàng cho cuộc khảo sát chính thức Việc khảo sát bắt đầu tiến hành từ tháng 10 năm 2004 và hoàn tất việc thu

hổi trước ngày 15/03/2005

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Kết quả nghiên cứu của để tài này có thể sử dụng cho:

s% Hội đồng Quản trị, Ban Giám Hiệu trong việc xác định và phân chỉ tiêu cho

các ngành nghề Nhà trường

“+ Phong Dao tạo và các Phòng, Ban phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức gả¡ng dạy và thay đổi chương trình

s* Ban Chủ nhiệm các Khoa chuyên ngành hỗ trợ các khoa nhìn lại chương trình đào tạo và sản phẩm đầu ra của trường, kịp thời bổ sung chương trình

và thay đổi phương pháp giảng dạy đễ hỗ trợ sinh viên sau tốt nghiệp s» Giảng viên và sinh viên của Trường: chọn ngành nghề của sinh viên và học

sinh thi đại học vào trường, giảng viên có điều kiện bổ sung tăng cường các

phần sinh viên còn yếu

Hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu:

Nhóm Nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các Phòng, Ban chức năng Nhà trường trong quá trình thực hiện đề tài này:

% Sự chỉ đạo của Lãnh đạo Nhà Trường, Phòng Quản lý khoa học và Bồi dưỡng cán bộ

% Sự hỗ trợ của Phòng Đào tạo, Phòng quản trị thiết bị vật tư, Phòng Tổ chức

lao động tiền lương trong việc cung cấp các số liệu cân thiết liên quan đến

dé tai

`

s* Các Phòng, Ban liên quan khác trong việc cung cấp các điều kiện cân thiết cho quá trình thực hiện đề tài

Trang 8

PHAN 1

TONG QUAN VE

CAC KHOA NGANH DAO TAO CUA TRUONG DAI

HOC DAN LAP KY THUAT CONG NGHE

1.1 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA TRUONG

1.1.1 Quá trình ra đời

Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

được thành lập ngày 26/04/1995 theo Quyết định số 235/TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định cho phép hoạt động số 2128/ GD-ĐT ngày

24/06/1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo quy định, Nhà trường được phép đào tạo 04 hệ: đại học, cao đẳng,

trung cấp, dạy nghề, với các văn bằng tương ứng: kỹ sư công nghệ, cử nhân

khoa học, kỹ thuật viên, công nhân bậc 3/7 và 4/7, văn bằng có giá trị theo

hệ thống chung của quốc gia

Sau gần 10 năm phát triển, ở bậc đại học và cao đẳng trường có 8 khoa đào tạo đại học và cao đẳng sau:

Khoa Điện-Điện tử

Khoa Công nghệ Thông tin Khoa Cơ tin tự động & robot Khoa Kỹ thuật Công trình Khoa Quản trị Kinh doanh Khoa Kỹ thuật Môi trường Khoa Ngoại ngữ SN NNN NNN Khoa Công nghệ may và Thực phẩm 1.1.2 Quá trình phát triển: 1.1.2.1 Qui mô:

Trường chiêu sinh năm đầu tiên hoạt động với số lượng là 900 sinh viên cho 05 khoa ngành: tin học, điện tử - viễn thông, điện công nghiệp,

4

Trang 9

quản trị kinh doanh, ngoại ngữ, đến năm 1996 số lượng tuyển sinh tăng rất

cao với gần 2000 sinh viên thi và trúng tuyển vào Trường Đặc biệt là năm

1997 số lượng tuyển sinh của Trường gần 2700 sinh viên — đây là năm

tuyển sinh đại học và cao đẳng cao nhất trong 10 năm qua của Trường Trung bình số lượng sinh viên theo học ở Trường trong các năm gân đây là trên 7.000 người Lượng bình quân sinh viên theo học hàng năm tại trường là 1.700 sinh viên Với số lượng sinh viên này, qui mô của Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đạt loại trường trung bình ở khu vực đại học Việt Nam Trong 10 năm qua, năm tuyển ít sinh

viên nhất là năm 1995 do Trường mới hoạt động, kế đó là năm 2000, chỉ tuyển có 1.160 sinh viên Số lượng sinh viên đầu vào các năm biến động như sau: BANG 1.1: DAU VAO CUA TRUONG GIAI DOAN 1995 - 2004 Nam Đầu vào 1995 899 1996 1.899 1997 2645 1998 2.011 1999 1.418 2000 1.160 2001 1.412 2002 2.050 2003 1825 2004 1601 Tổng cộng 16.920 Nguôn : Số liệu tổng hợp từ dữ liệu lưu trữ của Phòng Đào tạo và phòng Hành chính — tổng hợp 1.1.2.2 Cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất của trường này càng được đầu tư hoàn thiện, từ một

trường với 100% cơ sở vật chất (mặt bằng) đều phải thuê mướn từ bên ngoài, cơ sở giảng dạy và làm việc phân tán, nhiễu nơi nằm xa trung tâm

Thành phố, khó khăn trong việc quản lý cũng như tổ chức giảng dạy, đến

nay, Trường đã đầu tư xây dựng ngôi trường đây đủ trang thiết bị hiện đại

với hơn 50 phòng học, 30 phòng thí nghiệm thực hành thí nghiệm, thư viện,

5

Trang 10

hơn 30 phòng làm việc cho cán bộ nhân viên, giảm số lượng cơ sở thuê

hoặc liên kết với bên ngoài đáp ứng tốt cho công tác quản lý cũng như

giảng dạy tại Trường, với cơ sở vật chất này, đây là trường dân lập đầu tiên

ở Việt Nam đầu tư cơ sở vật chất như vậy

BẢNG 1.2: THỐNG KÊ SƠ BỘ CƠ SỞ VẬT CHẤT

Loại phòng Loại cơ sở Tổng từng

Tự xây dựng | Thuê hoặc loại liên kết Phòng học Số phòng 44 25 69 Diện tích (m2) 3.198 1.759 4.957 Phòng máy tính Số phòng 10 0 10 Diện tích (m2) 780 0 780 Phòng thí nghiệm Số phòng 21 0 21 Diện tích (m2) 1.512 0 1.512 Xưởng thực tap Số phòng 16 0 16 Diện tích (m2) 983 0 983 Thư viên Số phòng ] 0 Ị Diện tích (m2) 128 0 128 Khu làm việc Số phòng 38 8 46 Diện tích (m2) 1.228 321 1.549 Hội trường Số phòng 1 3 4 Dién tich (m2) 378 608 986 Dién tich phu 2.855 2.100 4.833

Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng QTTBVT 1.1.2.3 Đột ngũ giảng viên, cán bộ nhân viên

Trong gần 10 năm qua, với chính sách tuyển dụng lao động của Trường, số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ giảng viên tăng lên và

cải thiện đáng kể Từ một Trường chỉ có không quá 30 cán bộ quần lý,

6

Trang 11

nghiệp vụ, 100% giảng viên đều thỉnh giảng từ các trường đại học khác, thì

đến nay, đội ngũ biên chế chính thức của Trường hơn 200 cán bộ giảng

viên, trong đó nhiều cán bộ giảng viên là giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, đây là cơ sở để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học Trong

lực lượng lao động biến chế chính thức tại trường, chủ yếu là giảng viên, đa

số đều rất trẻ thể hiện sự đầu tư lâu dài của lãnh đạo Nhà trường

BẢNG 1.3 : THỐNG KÊ SƠ BỘ SỐ LƯỢNG NHÂN SỰ

Nơi công tác Tổng số | Nữ | Nam

Khối hành chính, nghiệp vụ, phục vụ giảng dạy 64 32 32

Ban giám hiệu, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa 27 04 23

Giảng viên 126) 28 98

Tổng cộng 217| 64| 153

Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phong TC-LD&TL

BANG 1.4: THỐNG KÊ SƠ BỘ SỐ LƯỢNG NHÂN SỰ

PHAN THEO HOC HAM, HOC VI

Phan theo hoc vi Phân theo chức danh

Dưới đại học 39 | Giáo sư 01 Đại học 136 | Phó giáo sự 04 Thạc sĩ 30 | Giảng viên chính 02 Tiến sĩ 11 Giảng viên và trợ giảng 120 Tổng cộng 217 Tổng cộng 127

Nguôn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng TC-LĐ&TL

Trong lực lượng lao động biên chế chính thức của trường, khoảng 73% lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên, trong đó đại học chiếm tỉ

trọng 62,67%, thạc sĩ và tiến sĩ chiếm khoảng 18,89%, hiện nay trên 30

người đang theo học cao học tại các trường trong nước là lực lượng đáng kể góp phần phát triển Trường trong vài năm tới

Trang 12

Điện - điện tử 18 01 0 02 | 04 | 11 0 Kỹ thuật c.trình 11 0 01 0 02 |04 105 0 Môi trường 06 01 0 0 01 ¡ 0 | 05 0 Ngoại ngữ 14 0 0 0 0 |06 |08 0 QTKD 20 0 0 01 Ol | 07 | il 0 Ban KHCB 06 01 03 | 02 | 02 0

Nguôn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phong TC-LD&TL

1.2 CAC CHUYEN NGANH, KHOA DAO TAO DAI HOC

1.2.1 Quản trị kinh doanh:

Khoa Quản trị Kinh doanh có các chuyên ngành: Quản trị Ngoại thương, -_ Quản trị Doanh nghiệp, Quản trị Tài chính - Kế toán, Quan tri Du lich, Quan trị Dự án Xây dựng và Đầu tư Đây là Khoa được thành lập ngay từ khi thành

lập Trường, luôn chiếm tỉ lệ và số lượng sinh viên đông nhất trong các khoa ngành của trường trong 10 năm qua, số lượng sinh viên tốt nghiệp từ khoa này

cũng nhiều nhất trong số các khoa ngành của Trường

BANG 1.6 : THONG KE SO LUGNG BAU VAO KHOA QUAN TRI KINH DOANH GIAI DOAN 1995 - 2004 Nam Tuyển sinh đầu vào 1995 365 1996 1046 1997 686 1998 456 1999 373 2000 245 2001 279 2002 507 2003 540 2004 485 Tong cong 4.982

Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng Đào tạo 1.2.2 Khoa Công nghệ Thông tỉn:

BANG 1.7 : THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THONG TIN GIAI DOAN 1995 - 2004

Trang 13

1996 221 1997 324 1998 323 1999 202 2000 178 2001 190 2002 312 2003 204 2004 333 Tổng cộng 2.372

Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng Đào tạo

Khoa Công nghệ thông tin được tách ra từ khoa Điện tử - Máy tính Hiện nay, Khoa Công nghệ Thông tin đào tạo các kỹ sư chuyên ngành: Hệ thống thông tin; Công nghệ phần mềm; Mạng máy tính và viễn thông: Kỹ thuật máy

tính Mặc dù, số lượng sinh viên không cao như khoa Quản trị Kinh doanh,

nhưng do sự bùng nổ của công nghệ thông tin trong những năm gần đây tạo cho khoa có ví trí đặc biệt trong sự lựa chọn của sinh viên khi đăng ký vào học tại Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Tổng số sinh viên đầu vào của

Khoa chiếm tỉ trọng 13,59% đầu vào của trường

1.2.3 Khoa Điện — Điện tử:

Trang 14

Từ khi thành lập đến nay, Khoa Điện - Điện tử là một trong những khoa có

qui mô lớn của Trường, được đầu tư cơ sở và đội ngũ giáo viên tương đối lớn, số lượng tuyển sinh hàng năm trong những năm gần đây có giảm, nhưng tỉ lệ sinh viên theo học khoa Điện — Điện tử trong tổng thể sinh viên toàn Trường

luôn chiếm tỉ rộng rất cao Khoa chỉ tập trung đào tạo sinh viên 02 ngành, đó là

Điện tử viễn thông và Điện công nghiệp

1.2.4 Khoa Kỹ thuật Công trình:

Được thành lập năm 1998 theo quyết định số 192-98/ĐKC ngày 04/05/98 của Hiệu trưởng Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Mặc dù chưa phải là khoa có số lượng sinh viên lớn trong Trường, tuy nhiên, do nhu cầu của

xã hội và xu hướng chọn ngành nghề của sinh viên, trong những năm gần đây

số lượng tuyển sinh Khoa này tương đối thuận tiện, đầu vào luôn duy trì ở mức

độ trên 200sinh viên/ năm Tổng số sinh viên nhập học tại Khoa trong các năm là 1640

BANG 1.9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TUYỂN SINH KHOA KỸ THUẬT CONG TRINH GIAI DOAN 1998 - 2004 Năm Tuyển sinh đầu vào 1998 466 1999 223 2000 142 2001 126 2002 224 2003 234 2004 222 Tổng cộng 1640 Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng Đào tạo

1.2.5 Khoa Kỹ thuật Môi trường:

Khoa Kỹ thuật Môi trường đào tạo kỹ sư môi trường chuyên ngành Quản lý

Môi trường Khoa bắt đầu tuyển sinh vào năm 1999, đến nay tổng số đầu vào

của Khoa trong các năm là 867 sinh viên Sinh viên tốt nghiệp từ khoa này ra

Trường chưa nhiều, nên tỉ trọng trong tổng thể khảo sát không cao Số lượng

đầu vào của Khoa môi trường biến động lớn giữa các năm, năm tuyển sinh đạt cao nhất của Khoa là 357 sinh viên, tuy nhiên có năm Khoa chỉ tuyển được 10

Trang 15

khoản 50 sinh viên mà thôi, đặc biệt năm 2004, số llượng tuyển sinh không được cao

BANG 1.10 : THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TUYỂN SINH KHOA MOI TRUONG GIAI DOAN 1999 - 2004 Năm Tuyển sinh đầu vào 1999 68 2000 50 2001 116 2002 357 2003 210 2004 66 Tổng cộng 867

Nguén : Téng hop sé liéu tit cdc bdo céo cia Phong Dao tao

1.2.6 Khoa Công nghệ may - Thực phẩm:

BANG 1.11 : THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TUYỂN SINH KHOA CÔNG NGHỆ

MAY VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 1997 - 2004 Năm Tuyển sinh đầu vào 1997 50 1998 42 1999 0 2000 113 2001 75 2002 156 2003 184 2004 238 Tổng cộng 858

Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng Đào tạo

Đào tạo đội ngũ kỹ sư có kiến thức và kỹ năng vững vàng về công nghệ

may và thiết kế thời trang, thời gian đào tạo 4 năm, sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu công việc tại bộ phận thiết kế, kỹ thuật, quản ký sản xuất, thương mại dịch vụ ở các công ty sản xuất, kinh doanh hàng dệt

may và giầy da Hiện nay, khoa đào tạo 2 ngành là công nghệ may và thiết kế thời trang, chế biến thực phẩm, qui mô của Khoa tương đối nhỏ trong Trường

với tổng số sinh viên nhập học các năm là 858 Giữa 2 chuyên ngành trong 11

Trang 16

Khoa cũng có khác biệt nhau về tuyển sinh rất lớn, trong khi số lượng sinh viên

đăng ký theo học ngành công nghệ may giảm, thì số lượng sinh viên đăng ký ngành công nghệ thực phẩm tăng nhanh

1.2.7 Khoa Cơ tỉn tự động và robot:

BANG 1.12 : THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TUYỂN SINH KHOA CƠ TIN TỰ ĐỘNG & ROBOT GIAI DOAN 1999 — 2004 Năm Tuyển sinh đầu vào 1999 97 2000 118 2001 147 2002 113 2003 62 2004 71 Tổng cộng 608

Nguôn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Trường, Bân tin, Nội san

Đào tạo kỹ sư 02 chuyên ngành cơ — tin kỹ thuật, tự động robot Khoa mới

được thành lập và đi vào hoạt đầu vào năm 1999, hiện nay số lương sinh viên

nhap hoc tai Khoa là 608 Mặc dù cò mở ngành mới, nhưng trong những năm

gần đây tuyển sinh viên không tăng mà giảm dần theo thời gian, số lương sinh

viên tốt nghiệp từ Khoa này thuộc đối tương khảo sát cũng không phải nhiều

1.2.6 Khoa Ngoại ngữ:

Khoa Ngoại ngữ trước đây đào tạo 02 ngành cử nhân Anh văn và Trung văn, nhưng hiện nay chỉ còn đào tạo cử nhân Anh văn với 2 chuyên ngành: Anh văn tổng quát và Anh văn thương mại Đây là một trong 03 khoa được thành

Trang 17

1998 1999 2000 64 2001 89 2002 210 2003 174 2004 41 Tổ 1403 Nguồn : Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của Phòng Đào tạo Trường đại học dân lập trong 10 năm đã và đang đào tạo 20 chuyên ngành hẹp, với gần 17.000 sinh viên, với đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu trên 200 người, đã cung cấp cho xã hội trên 6.400 kỹ sư và cư nhân, đang trên đà ổn định để phát triển Với qui mô là một trường trung bình ở khu vực phía Nam, Trường đã cố

gắng đào tạo và cung cấp cho xã hội những sản phẩm tốt nhất có thể, trong 8 khoa,

20 ngành của Nhà trường, số lượng tuyển sinh đầu vào của các khoa ngành thiếu

tính ổn định, tăng giảm hàng năm tuỳ theo biến động của xã hội va xu hướng chọn ngành của sinh viên thi vào Trường, có những khoa tuyển sinh rất thuận lợi, số lượng ổn định, có những khoa ngành tuyển sinh đang có những khó khăn, số lượng

sinh viên đang ký theo học không nhiều

13

Trang 18

PHAN 2

PHAN TICH TINH TRANG VIEC LAM CUA

SINH VIEN TOT NGHIEP DAI HOC DAN LAP KY THUAT CONG NGHE TP HỒ CHÍ MINH

2.1 TOM TAT DU LIEU:

Tổng số sinh viên hệ dai hoc va cao đẳng đã tốt nghiệp tính đến thời điểm

khảo sát (tháng 12 năm 2004) là 6.428 Trong điều kiện hạn hẹp về thời gian

và kinh phí cho việc khảo sát, được sự đồng ý của lãnh đạo Trường, Nhóm khảo sát đã tiến hành chọn mẫu khảo sát là toàn bộ sinh viên học tại trường

Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ có hộ khẩu thường trú tại Thành phố Hồ Chí Minh với số lượng gần 2.300 sinh viên, Nhóm khảo sát tiến hành rà soát dữ liệu để loại bỏ những trường hợp thông tin không đầy đủ hoặc địa chỉ

thiếu rõ ràng không thể liên hệ được chọn ra 2.189 sinh viên (chiếm tỉ lệ

34,05% so với tổng số sinh viên đã tốt nghiệp tại Trường) đạt các yêu cầu và mục tiêu của đợt khảo sát để tiến hành nghiên cứu, phân bố mẫu theo các

ngành như sau:

- Ngành Điện công nghiệp, Điện tử là 562 sinh viên (chiếm 25,67% mẫu

khảo sát)

- _ Ngành Công nghệ Thông tin 356 sinh viên (chiếm 16,26% mẫu khảo sát) - _ Ngành Quản trị 902 sinh viên (chiếm 41,21% mẫu khảo sát)

- _ Ngành Ngoại ngữ (Anh văn) 238 (chiếm 10,87% mẫu khảo sát)

- - Ngành Cơ khí Tự động và Robot 9 phiếu (chiếm 0,42% mẫu khảo sát)

- _ Ngành Kỹ thuật Môi trường 16 phiếu (chiếm 0,73% mẫu khảo sát)

- _ Ngành Xây dựng 56 phiếu (chiếm 2,56% mẫu khảo sát)

- - Ngành Công nghệ may — Thực phẩm 50 phiếu (chiếm 2,28% mẫu khảo sát) Nhóm khảo sát đã tiến hành phát ra 2189 bảng câu hỏi phồng vấn bằng thư

Số bảng câu hỏi thu về : 548

14

Trang 19

Số bảng câu hỏi đạt điều kiện và chính thức được xử lý là 543

Như vậy số mẫu khảo sát đưa vào xử lý chiếm 24,81% số lượng khảo sát,

trong tổng số phiếu thu về trong mẫu khảo sát có đại diện đây đủ cho các hệ đại học cao đẳng, các khoa ngành, các khoá từ năm 1995 đến năm 2000, đây là cỡ mẫu chấp nhận được, phù hợp với quy mô và tính chất của cuộc nghiên cứu,

đảm bảo tính đại diện theo khoa, khoá, ngành đào tạo, các hệ đào tạo trong Trường Kết quả số bảng câu hỏi thu về phân chia theo ngành đào tạo như sau : - BANG 2.1: THONG KE MAU KHAO SAT THEO KHOA NGANH DAO TAO

Tên ngành đào tạo (theo |SVTN khảo sát| SVTN trả lời | Tỷ lệ trả lời

văn bằng tốt nghiệp) (người) (người) (%)

B (1) (2) (3)=(2)K1)

TONG SO 2.189 543 24,81

Anh van 238 68 28,57

Quan tri kinh doanh 902 177 19,62

Quan tri doanh nghiép - 59 -

Quan tri ngoai thuong - 51 -

Quan tri tai chinh — kế toán - 67 -

Công nghệ thông tỉn 356 81 22,75

Điện — điện tử 562 172 30,60

Dién cong nghiép 161 64 39,75

Điện tử 401 108 29,93

Kỹ thuật môi trường 16 6 37,50

Cơ khí tự động & robot 9 7 77,78

Xây dựng 56 20 35,71

IMay — thực phẩm 50 12 24,00

Tỉ lệ thu hồi phiếu khảo sát chung cho toàn Trường là 24,81, tỉ lệ này so

với các cuộc khảo sát do Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành và đợt khảo sát lần

1 năm 2002 do Trường tiến hành chưa phải tỉ lệ cao Theo nhóm khảo sát, kết

quả thấp là do thời gian tiến hành quá ngắn, địa chỉ sinh viên của Trường cập

nhất thiếu thường xuyên có nhiều thay đổi, một số trường hợp không tới được

15

Trang 20

người nhận với trên 400 thư trả lại Trường Trong số các khoa được khảo sát, thì những khoa có sinh viên vừa mới tốt nghiệp những năm 2003, 2004 có tỉ lệ

trả lời thư khảo sát rất cao như Cơ khí tự động và robot là 77,78%, Kỹ thuật

môi trường là 37,50%, Kỹ thuật công trình là 35,71%, trong khi đó khoa có số

phiếu khảo sát cao nhất như Quản trị kinh doanh thì tỉ lệ thu hổi thư đạt tỉ lệ thấp nhất (19,62%), các khoa có qui mô sinh viên lớn như Điện - Điện tử, Công nghệ Thông tin, Ngoại ngữ thì tỉ lệ ở mức gần 30% ĐỒ THỊ 2.1: CƠ CẤU SINH VIÊN TRẢ LỜI CHIA THEO NGÀNH ĐÀO TẠO XD M-TP Anh Văn 3.68% 2.21% 12.52% CK D-DT 31.68% Quản tri 32.60% CNTT 14.92% 1.10%

Trên cơ sở phiếu khảo sát thu được, trong tổng thể mẫu khảo sát, Khoa

Quản trị chiếm tỉ trọng cao nhất là 32,60%, đến Khoa Điện - Điện tử với tỉ lệ là 31,68%, Khoa Công nghệ Thông tin là 14,92%, các khoa qui mô nhỏ thì tỉ lệ trong mẫu xử lý là không cao, Khoa Kỹ thuật Công trình là 3,68%, Khoa Cơ khí

Tự động và Robot là 1,29% nhìn chung phần bố trong mẫu khảo sát gần phù

hợp với tỉ lệ tương ứng các khoa ngành trong Trường, nên phần nào phan ảnh được tổng thể chung cho tình trạng việc làm sinh viên trong Trường trong những năm qua, do đó mức độ tin cậy có thể chấp nhận được

16

Trang 21

BANG 2.2: THONG KE MAU THEO XEP LOAI TOT NGHIEP Trong đó, chia theo xếp loại tốt Tổng nghiệp Tên ngành đào tạo số TT | (theovănbằngtốt |SVTN aA 2 aes Trung nghié trả lời

ghệp) (người| bình vy Trưng | tịnh | Khá „ we Giỏi we

(người) khá | (người) (người)

g— |Người)

A B 1 2 3=2/I 4 S=4/1

TONG SO 543 | 201 | 246 | 95 1

| Anh văn 68 28 31 9 0

II | Kinh doanh và quản lý | 177 84 66 27 0

1L | Quản trị doanh nghiệp 59 37 12 10 0

2 Quản trị ngoại thương 51 19 19 13 0 3 Quan tri tai chinh 67 28 35 4 0 III | Công nghệ thông tin 81 23 37 20 1

IV Điện - Điện tử 172 61 82 29 0

1 Điện công nghiệp 64 16 39 9 0

2 Điện tử 108 45 43 20 0

V | Kỹ thuật môi trường 6 0 2 4 0 VỊ | Cơ khí tự động & robot| 7 0 7 0 0 VH| Kỹ thuật Công trình 20 5 12 3 0

VII| May- Thực phẩm 12 0 9 3 0

Trang 22

ĐỒ THỊ 2.2: THỐNG KÊ MẪU THEO XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP 100% | 90% + 80% ¬ 70% ~ 60% - 50% ¬ 40% 30% ¬ 20% - 10% + 0% —Ê TONG SỐ văn QTKD | CNTT | D-DT KTMT | CK XD NGỏi | 0.18% | 0.00% | 0.00% | 1.23% | 0.00% 0.00% | 0.00% 0.00% | 0.00% NKhá | 17.50% | 13.24% | 15.25% | 24.69% | 16.86% 66.67% | 0.00% 15.00% | 25.00% EB TBK | 45.30% | 45.59% | 37.29% | 45.68% | 47.67% 33.33% |100.00% 60.00% | 75.00% EBTB_ | 37.02% | 41.18% | 47.46% | 28.40% | 35.47% | 0.00% | 0.00% 25.00% , 0.00%

Trong 543 sinh viên trả lời phiếu khảo sát, đa phần là sinh viên tốt nghiệp xếp loại trung bình và trung bình khá (trên 82%), tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp xếp loại khá không nhiều chỉ chiếm 17,50%, cá biệt chỉ có 1 sinh viên xếp loại giỏi, xếp loại tốt nghiệp của sinh viên khảo sát ở các khoa có sự cách biệt nhau tương đối lớn thể hiện trên bảng số liệu của dé thi 2.2

BANG 2.3 : THONG KE MẪU KHẢO SÁT THEO GIỚI TÍNH

Tên ngành đào tạo (theo SVTN khảo sát Nữ (người |Nam (Người) văn băng tốt nghiệp) (người)

TỔNG SỐ 543 218 325

Anh văn 68 57 11

Quan tri kinh doanh 177 100 77

Quan tri doanh nghiép 59 30 29

Quản trị ngoại thương 51 23 28

Quản trị tài chính — kế 67 47 20

Trang 23

tốn Cơng nghệ thơng tin 81 28 53 ién — dién ti 172 17 155 Điện công nghiệp 64 5 59 Điện tử 108 12 96

Kỹ thuật môi trường 6 6 0

Cơ khí tự động & robot 7 2 5 Xây dựng 20 3 17 May — thực phẩm 12 5 7 ĐỒ THỊ 2.3 : THỐNG KÊ MẪU THEO GIỚI 100% — — — 80% on 60% - lại a 40% 20% - : % | EE ie x CNTT Đ-ĐT XD |M-TP SO - văn [Nam 59,85% |16,18%/43,50%I65,43%|90,12%i 0,00% (71,43% 85,00% 58,33% Ne 40,15%183,82%|56,50%134,57%| 9,88% | 100,00 l28,57%|15,00%l41,67%

Trong mẫu khảo sát, sinh viên nam chiếm tỉ lệ gần 60%, sinh viên nữ

chiếm tỉ lệ 40%, trong đó các khoa kỹ thuật đa phần là nam sinh viên, sinh viên

nữ chủ yếu tập trung các khoa ngành như Quản trị kinh doanh, Ngoại ngữ, Kỹ thuật môi trường, đặc biệt Khoa Kỹ thuật môi trường 100% sinh viên trả lời là 19

Trang 24

nữ Với tỉ lệ về giới tính này phần nào phẩn ảnh được quan hệ số lượng về giới

tính mà Trường của chúng ta có từ trước đến nay

BANG 2.4: THONG KE MAU THEO NAM THI VAO TRUONG Khoa, nganh dao tao | Téng | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 số TỔNG SỐ 5434| 54| 107| 132| 130| 82| 38 Anh văn 68 3 16 8 23 15 3

Quan tri kinh doanh 177 21 60 44 15 24 13 Quan tri doanh nghiép 59 4 20 17 9 7 2 Quản trị ngoại thương 51 10 16 12 3 5 5 Quản trị tài chính 67 7 24 15 3 12 6 Công nghệ thông tin 81 6 5 26 26 14 4 Điện - điện tử 172 24 26 52 50 11 9 Dién cong nghiép 64 8 7 21 22 4 2 Điện tử 108 16 19 31 28 7 7 Kỹ thuật môi trường 6 0 0 0 0 6 0 Cơ khí tự động & robot 7 0 0 0 0 7 0 Kỹ thuật Công trình 20 0 0 0 15 5 0 May ~ thực phẩm 12 0 0 2 1 0 9

Trong 543 sinh viên đưa vào mẫu xử lý, có đầy đủ đại diện các khóa trong Trường, nhưng tập trung nhiều nhất chủ yếu là do 1996, 1997, 1998 Vì vậy,

mẫu thu về cũng phản ánh đúng thực trạng này, mẫu được phân bố cho các

khóa như sau:

-_ Khoá 1995: 54 sinh viên (chiếm tỉ lệ 9,94% mẫu xứ lý) -_ Khoá 1996:107 sinh viên (chiếm tỉ lệ 19,71% mẫu xứ lý)

-_ Khoá 1997:132 sinh viên (chiếm tỉ lệ 24,31% mẫu xứ lý)

-_ Khoá 1998:130 sinh viên (chiếm tỉ lệ 23,94% mẫu xứ lý)

20

Trang 25

2.2 PHAN TICH KET QUA KHAO SAT

- Khod 1999: 82 sinh viên (chiếm tỉ lệ 15,10% mẫu xứ lý) -_ Khoá 2000: 38 sinh viên (chiếm tỉ lệ 7% mẫu xứ lý) _ THU VIEN TRƯỜNG BH KỸ THUẬT CÔMG NGHỆ TP.HCM A COO2QAUA by

2.2.1 Thực trạng sinh viên tốt nghiệp có/chưa có việc làm sau khi tốt nghiệp

Số liệu khảo sát cho thấy, tại thời điểm khảo sát (tháng 12 năm 2004) có

87,66% sinh viên tốt nghiệp có việc làm và 12,34% sinh viên tốt nghiệp chưa

có việc làm Tỷ lệ có việc làm cao rất nhiều so đợt khảo sát lần 1 do Trường

tiến hành Tỷ lệ này có sự khác biệt cao giữa các ngành, trong đó ngành có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm cao nhất là ngành Cơ khí Tự động và Robot (28,57%) Khoa có sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao nhất, tỉ lệ sinh

viên chưa có việc làm thấp nhất là Khoa quản trị, đặc biệc sinh viên tốt nghiệp

từ ngành Quản trị Ngoại thương tỉ lệ chưa có việc làm chưa tới 2% Trong khi đó, tỉ lệ có việc làm ở Khoa Điện - điện tử tính luôn cho cả ngành Điện tử và Điện Công nghiệp là 13,37% cao hơn so với mức trung bình của toàn Trường, tuy nhiên trong Khoa này, sinh viên tốt nghiệp ngành Điện Công nghiệp ra Trường có việc làm rất cao (trên 93%), tỉ lệ chưa có việc làm chỉ dừng lại ở

mức 6,25% Đặc biệt là Khoa Kỹ thuật Môi trường tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm là 100%, mặc dù đây là Khoa mới của Trường, cơ sở vật chất, thầy cô,

chương trình chưa được đầu tư trang bị tốt như các khoa khác

BẰNG 2.5 : SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ SINH VIÊN CÓ/CHƯA CÓ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CHIA THEO NGÀNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo Tổng Có việc làm Không có việc làm

TT | (theo văn bằng tốt số | Số lượng | Tỷ lệ |Số lượng| Tỷ lệ

nghiệp) (người | (%) | (người | (%)

A B I 2 3=2/1 4 5=4/1

TONG SO 543 | 476 87,66 67 12,34

I {Anh van 68 57 83,82 11 16,18

II Quản trị kinh doanh | 177 165 93,22 12 6,78

1 _|Quan tri doanh nghiép | 59 52 88,14 7 11,86

21

Trang 26

2 _ Quản trịingoạithương | 51 50 98,04 1 1,96 3 Quản trị tài chính 67 63 94,03 4 5,97 HI |Céng nghé théngtin | 81 66 81,48 15 18,52 IV biện — Điện tử 172 149 86,63 23 13,37 1 _ién cong nghiép 64 60 93,75 4 6,25 2 Điện tử 108 89 82,41 19 17,59 Cơ khí tự động & V robot 7 5 71,43 2 28,57 VỊ |Kỹ thuật môi trường | 6 6 100 0 0 VII jXây dựng 20 18 90 2 10 VIH jMay-— thực phẩm 12 10 83,33 2 16.67

2.2.2 Thực trạng về sinh viên tốt nghiệp có việc làm

2.2.2.1 Cơ cấu sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo mức độ phù hợp với

ngành đào tạo

Về phức độ phù hợp giữa công việc đang làm với ngành đào tạo, bảng câu hỏi khảo sát đưa ra 2 lựa chọn để sinh viên đánh giá :

v_ Phù hợp

Y Khong phù hợp

Kết quả khảo sát cho thấy 67,75% sinh viên trả lời cho rằng công việc

của họ phù hợp với ngành đào tạo (cao hơn nhiều so khảo sát dot 1 do

Trường tiến hành là 59,86%) Có đến 32,25% sinh viên làm việc không phù

hợp với ngành đào tạo.Với những con số này so với đợt khảo sát lần trước

đây là một tín hiệu vui, một chuyển biến tích cực, khẳng định được chất lượng đào tạo của Nhà trường được thị trường lao động dần dần chấp nhận

Đi vào chỉ tiết, ngành có sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên

môn cao nhất là Khoa Công nghệ may — Thực phẩm với 90% sinh viên trả lời có việc làm đúng chuyên ngành được đào tạo ở Trường, kế đến là Khoa

Kỹ thuật Công trình con sô” này là 88,89% Khoa Điện - Điện tử thì tỉ lệ sinh

viên có việc làm đúng chuyên môn đào tạo ở ngành Điện tử không cao,

nhưng tỉ lệ này ở ngành Điện công nghiệp rất cao (90%), đối với Khoa Quản

22

Trang 27

trị Kinh doanh, tỉ lệ sinh viên có việc làm đúng chuyên môn là 73,94%, trong đó ngành có sinh viên làm đúng ngành đào tạo là quản trị tài chính với trên

87% sinh viên trả lời làm việc đúng chuyên môn, tỉ lệ này cao hơn nhiều so

với tỉ lệ chung toàn trường Đối với sinh viên làm việc không đúng chuêyn

môn đào tạo, thì thứ tự xếp từ cao đến thấp là: Kỹ thuật môi trường

(66,67%), Anh văn (59,65%), Điện tử (49,44%), Cơ khí tự động và robot (40%)

BANG 2.6 : SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ SINH VIÊN CÓ VIỆC LÀM CHIA THEO MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI NGÀNH ĐÀO TẠO 2 Trong đó, chia theo mức độ phù hợp Tong A ` we /không phù hợp

Tên ngành đào tạo so ` ˆ `

TT (theo văn bằng tốt SVTN thù hợp Không phù hợp

nghiệp) mm làm |Số lượng| Tỷ lệ |Số lượng| oan lox Tỷ lệ 2 1A

(người)! (người) | (%) | (người) (%) A B ] 2 3=2/1 4 5=4/1 TONG SO 476 | 322 | 6765 | 154 32,35 I {Anh van 57 23 40,35 34 59,65 Kinh doanh va quan Il lý 165 122 73,94 43 26,06

1 _|Quan tri doanh nghiép 52 36 69,23 16 30,77 2 Quản trị ngoại thương 50 31 62,00 19 38,00 Quản trị tài chính 63 55 87,30 8 12,70 Ill |Céng nghé thing tin 66 48 72,73 18 27,27 IV Điện - điện tử 149 99 66,44 50 35,56 1 |Điện công nghiệp 60 54 90,00 16 10,00 2 |Điệntử 89 45 50,56 44 49,44 Cơ khí tự động & ŸV_ robot 5 3 60,00 2 40,00

VỊ |Kỹ thuật môi trường | 6 2 33,33 4 66,67

VII jKỹ thuật Công trình 18 16 88,89 2 11,11

VIII May -— Thực phẩm 10 9 90,00 1 10,00

23

Trang 28

ĐỒ THỊ 2.4 : CƠ CẤU SINH VIÊN CÓ VIỆC LÀM CHIA THEO MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI NGÀNH ĐÀO TẠO 100% ¬ FT — 80% + a ol EU aN „ || @ Be ” | BB m1 E3 E4 Kế mạ đế fe ES eRe BR Kế RS

40% +1 h3 name 1 heen Panel oa [pony

— Si wean 1 Bed ào ie Kế ee py oa Bề honed

he By EA E EM

20% - [oes Ki 1” owen] 1 Paw} bi

" [oa Ki Da onl en and Du fae ng ti | th) vi hi lên be heen) xà hi 0% VU loi hi Anh van CNTT | D-DT cK | xD | MTP a Không phùhợp |32.35% 59.65% |26.06% |27.27% |35.56%|40.00% |66.67% |11.11% |10.00% Ð Phù hợ P 67.65% |40.35% | 73.94% |72.73% |66.44% |60.00% |33.33% |88.89% ¡90.00%

2.2.2.2 Sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo xếp loại tốt nghiệp

Trong 476 sinh viên có việc làm thuộc diện khảo sát, không có sinh viên nào

xếp loại tốt nghiệp xuất sắc, giỏi Vì vậy, số mẫu thu về cũng không có sinh viên nào xếp xuất sắc, giỏi Như vậy, số sinh viên tốt nghiệp có việc làm khảo sát được

chia làm 3 mức xếp loại : trung bình, trung bình khá và khá

BẢNG 2.7 : SỐ LƯỢNG SINH VIÊN CÓ VIỆC LÀM CHIA THEO XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP Tổng Trong đó, chia theo xếp loại tốt nghiệp Am ngà ` số

Tên ngành đào tạo SVTN

Trang 29

TONG SO 476 | 180 | 213 | 83 0 I lAnh văn 57 26 22 9 0

II |Kinh doanh và quản lý | 165 77 62 26 0

1_ |Quản trị doanh nghiệp 52 30 12 10 0 2_ Quản trị ngoại thương 50 19 19 12 0 3_ Quản trị tài chính 63 28 31 4 0 III |Công nghệ thông tin 66 20 30 16 0 IV |Kỹ thuật 149 53 74 22 0 1 |Điện công nghiệp 60 14 39 7 0 2 Dién tt 89 39 35 15 0

V_|Cokhi ty dong & robot 5 0 5 0 0 VI |Kỹ thuật môi trường 6 0 2 4 0 VỊI Xây dựng 18 4 11 3 0 VIH|May —- Thực phẩm 10 0 7 3 0 ĐỒ THỊ 2.5 : SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÓ VIỆC LÀM CHIA THEO XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP 100% ¬ rmn 90% ¬ 80% + 70% ¬ 60% + 50% ¬ 40% ¬ 30% + 20% + 10% ¬ 0% J TONG! Anh số án |OTKD [CNTT | Đ-ĐT KTMT| CK | XD | M-TP van Sal E] Khá 17.44%)15.79%|15.76%124.24%14.77%|66.67%| 0.00% |66.67%| 16.67% OTB kha |44.75%/38.60%!37.58%|45.45%|49.66%| 33.33%] 100.00 |33.33%|61.11% ‘21 TB 37.82%)45 61 %| 46.67% |30.30%/35.57%| 0.00% | 0.00% | 0.00% |22.22%

Nhìn chung, đa số sinh viên tốt nghiệp có việc làm có xếp loại trung bình khá chiếm tỉ trọng rất cao (44,75%), tỉ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiệp khá có việc làm ở con số khá lạc quan là 17,44% Số liệu cũng cho thấy, tỷ lệ xếp loại học tập giữa

các ngành không có sự khác biệt lớn, trừ trường hợp của Khoa Cơ khí tự động và 25

Trang 30

robot, 100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm đều tốt nghiệp loại trung bình khá

Sinh viên Khoa Kỹ thuật công trình có việc làm đều là sinh viên trunh bình khá và khá không có sinh viên trung bình

2.2.2.3 Sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo thành phần kinh tế của công

việc chính

Trên thực tế, sinh viên tốt nghiệp có thể cùng một lúc làm nhiều việc khác

nhau Cuộc khảo sát chỉ xem xét đến công việc chính mà sinh viên làm việc Công

việc chính ở đây được hiểu là công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong các công

việc đang làm, mặc dù công việc có chiếm nhiều thời gian nhất chưa hẳn là công

việc đem lại thu nhập cao nhất Tiêu thức đánh giá này dựa trên cách đánh giá thông thường của cơ quan thống kê và của cơ quan lao động

BANG 2.8 : SỐ LƯỢNG SINH VIÊN CÓ VIỆC CHIA THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ CỦA CƠNG VIỆC CHÍNH

Trong đó, chia theo thành phần kinh tế

Số lượng của công việc chính (%)

Tên ngành đào tạo (theo sinh viên Doanh Có Cơ

TT văn băng tốt nghiệp) vu we tạ có việc làm ` nghiệp " ` Trong lđầu tư NQP | vốn à quan | hình Loại `

(người) Nhà nước | nước Nhà khác

nước ngoai _,| néc

A B 1 2 3 4 5 6

TONG SO 476 77 189 | 114 | 76 | 20

I |Anh van 57 9 15 24 3 6

II |Kinh doanh và quản lý 165 26 75 40 18 6

1_ Quản trị doanh nghiệp 52 7 23 § § 6 2_ Quản trị ngoại thương 50 9 21 15 0

Quan tri tai chinh 63 10 31 17 5 0

III |Céng nghé thong tin 66 8 25 17 16 0

IV |Kỹ thuật 149 26 60 30 28 5

1 Điện công nghiệp 60 11 30 14 5 0

2 |Điện tử 89 15 30 16 23 5

V |Cơ khí tự động & robot 5 0 2 1 0 VI |Kỹ thuật Môi trường 6 2 0 0 4 0

26

Trang 31

ĐỒTHỊ 2.6 : CƠ CẤU SINH VIÊN CÓ VIỆC CHIA THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ CỦA CÔNG VIỆC CHNH 100% ơ Đ0% - 60% +4 EW ou [2 40% — we ma pS ma 3 20% ¬ ie " TỔNG | Anh SỐ văn Š CK XD |M-TP 0% QTKD | CNTT | Đ-ĐT MHKhác | 4.20% |10.53%| 3.64% | 0.00% | 3.36% | 0.00% | 0.00% }11.11%| 0.00% [3 CQNN [15.97%] 5.26% |10.91%)/24.24%|18.79%|66.67 % |40.00%| 27.78%) 0.00% O NN 23.95% 42.11% |24.24%|25.76%|20.13%| 0.00% |20.00%| 0.00% |30.00% ONQD = |39.71%I26.32%|45.45%|37.88%]40.27%| 0.00% |40.00%|38.89%]50.00% EB DNNN {16.18%} 15.79%] 15.76%| 12.12%) 17.45%|33.33%| 0.00% 22.22% 20.00%,

Số liệu khảo sát cho thấy khu vực làm việc chủ yếu của sinh viên tốt nghiệp là khu vực ngoài quốc doanh (39,71%), kế đến là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 23,95% (khảo sát lần 1 chỉ số này là 13,98%) Sinh viên tốt nghiệp của trường làm

việc cho doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ lệ không cao chỉ dừng lại ở mức 16,18%

thấp rất nhiễu so với đợt khảo sát lần 1 (trên 30%) Trong khi đó sinh viên tốt

nghiệp của Trường làm việc ở các cơ quan nhà nước đang có xu hướng tăng

(15,97%) Như vậy, về mặc tổng thể sinh viên của trường làm việc đều khắp các

khu vực

Tỷ lệ này có sự khác biệt lớn giữa các ngành, đối với các cơ quan nhà nước thì sinh viên tốt nghiệp từ các ngành như Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật công trình, Cơ khí tự động và robot, Công nghệ thông tin làm việc cho Nhà nước với tỉ lệ rất cao, trong khi đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì chủ yếu tập trung cao ở các ngànH`như Ngoại ngữ, Quản trị Kinh doanh, Công nghệ thôn tin, Công nghệ may 27

Trang 32

va thực phẩm Khu vực ngoài quốc doanh thu hút phần lớn sinh viên các khoa ngành như: May — Thực phẩm, Quản trị kinh doanh, Điện —- Điện tử,

2.2.2.4 Sinh viên tốt nghiệp có việc lam chia theo vi thé trong quan hệ lao động của công việc chính

Từ số liệu của đồ thị 2.8, thì hầu hết công việc chính của sinh viên tốt nghiệp

có việc làm là làm công hưởng lương, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ sinh viên ngành Quản trị kinh doanh làm việc ở vị trí chủ kinh tế hộ gia đình hoặc tự làm, tính

chung cho tất cả các ngành thì chỉ đạt 3,94%, cao nhất là ngành xây dựng và ngành

Anh văn

2.2.2.5 Sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo nhóm thu nhập bình quân tháng của công việc chính

BẢNG 2.9: SỐ LƯỢNG SINH VIÊN CHIA THEO THU NHẬP THÁNG

TT SL sinh Chia theo thu mức lương hàng tháng

Tên ngành đào tạo (theolviên có việc

văn bằng tốt nghiệp) làm Dưới 1-2 2-3 Trén 3

(người) 1 triệu | triệu triệu triệu

A B I 2 3 4 5

TONG SO 476 39 226 122 89

I lAnh văn 57 4 16 12 25

Trang 33

IVIHHjMay - thực phẩm 10 3 7 0 0

ĐỒ THỊ 2.7 : CƠ CẤU SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÓ VIỆC LÀM CHIA

THEO NHÓM THU NHẬP BÌNH QUẦN THÁNG

CỦA CƠNG VIỆC CHÍNH 100% ¬ 80% + 60% 4 20% 4 0% TONG $6 ÍBTrn3Tr 18.70% 43.86% 16.97% 10.61% 17.45% 16.67% 0.00% HH5 0.00% IRT#?2-3Tr 25.63% 21.05% 30.30% 19.70% 26.17% 16.67% 40.00% 27.18% 000% Từ I-2Tr 4148% 28.07% 41.82% 63.64% 49.66% 66.67% 60.00% 6LIN% 70.00% ai ITr 8.19% 102% 1091% 606% 671% 0.00% 000% 0.00% 30.00%

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ sinh viên có thu nhập của công việc chính dưới 1 triệu đồng /tháng là rất thấp và không có ở ba ngành Kỹ thuật Môi trường và Cơ

khí tự động và robot, Kỹ thuật Công trình Mức thu nhập từ 1 triệu đồng/tháng đến

2 triệu đồng/tháng tập trung đa số (47,48%) và đây cũng là mức phổ biến ở các ngành chủ yếu tập trung các ngành thuộc khu vực Nhà nước và cơ quan Nhà nước nhiều cũng như khu vực ngoài quốc doanh Tuy nhiên, giữa các ngành có sự khác biệt đáng kể, tỷ lệ sinh viên ngành ngoại ngữ có mức thu nhập từ trên 1 đến 2 triệu đồng thấp hơn các ngành khác (đạt 28,07%) nhưng tỷ lệ sinh viên có thu nhập trên

3 triệu lại ở mức cao nhất trong tất cả các ngành (43,86%) chủ yếu do sinh viên tốt nghiệp ngành này làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Kết quả khảo sát

cũng cho thấy có trên 44% sinh viên tốt nghiệp có việc làm có thu nhập hàng tháng

từ 2 triệu đồng trở lên

Trang 34

2.2.2.6 Ý kiến phản hôi của sinh viên có việc làm đúng chuyên môn về tính phù hợp giữa kiến thức đào tạo ở trường và thực tiễn

BANG 2.10 : TỔNG HỢP Ý KIẾN PHÁN HỒI CỦA SINH VIÊN CÓ VIỆC

LÀM ĐÚNG CHUYÊN MÔN VỀ TÍNH PHÙ HỢP GIỮA KIẾN THỨC ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG VÀ THỰC TIỀN

SL SV có Trong đó, chia theo mức độ phù hợp của kiến Tên ngành đào tạo việc làm | thức đào tạo ở trường với nhu cầu thực tiễn

TTỊ (theo văn bằng tốt ngành Phù hơo | Ítshù | Khơ SA ` ti ho ù ôn nghệp) đào tạo |Phù hợp một nhân hợp phù hợp (người) A B I 2 3 4 5 TONG SO 322 31 227 60 4 I lAnhvăn 32 6 21 5 0

II_|Kinh doanh va quan lý 122 9 80 23 0

1 |Quản trị doanh nghiệp 36 0 29 7 0 2_ Quản trị ngoại thương 31 3 26 2 0 3_ |Quản trị tài chính 55 6 35 14 0 II Công nghệ thông tin 48 2 36 10 0 IV |Điện — điện tử 99 9 73 15 2 1 |Điện công nghiệp 54 7 39 6 2 2 |Điện tử 45 2 34 9 0

V |Cơ khí tự động & robot 3 0 1 2 0

VI |Kỹ thuật môi trường 2 0 2 0 0

VII Xây dựng 16 5 9 2 0

VII May - thực phẩm 9 0 4 5 0

Cuộc khảo sát có tham khảo ý kiến của sinh viên về nhận định chủ quan của

sự tương thích, phù hợp giữa kiến thức đào tạo ở nhà trường và thực tiễn Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích chúng tôi chỉ sử dụng các ý kiến phản hổi của những

sinh viên hiện đang có việc làm và việc làm đó phù hợp với chuyên môn đã được đào tạo Với các mức độ tương phù hợp được khảo sát gồm có 4 mức : phù hợp,

phù hợp một phần, ít phù hợp và không phù hợp

Trang 35

DO THI 2.8: ¥ KIEN PHAN HOI CUA SINH VIEN CO VIEC LAM DUNG

CHUYEN MON VE TÍNH PHÙ HỢP GIỮA KIỂN THỨC ĐÀO TẠO Ở

TRƯỜNG VÀ NHU CẤU THỰC TIÊN 100% ¬ == 80% + 60% + 40% + re Pun 20% - an rw Pan 0% Ca KTMT | CK XD |M-TP E3 Không phù hợp 1.24% | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 2.02% | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% © ft pho hop 18.63% |15.63%|18.85%)|20.83% 15.15%) 0.00% |66.67% | 12.50% 55.56% L] Phù hợp một phần |70.50% 65.63% |65.57%j75.00% |73.74%| 100.00 (33.33% 56.25% 44.44% (| Pho hợp | 9.63% |18.75%) 7.38% | 4.17% | 9.09% | 0.00% | 0.00% |31.25%| 0.00%

Ý kiến phản hổi cho thấy, trung bình chỉ có 9,63% sinh viên làm việc đúng

chuyên môn đã được đào tạo cho rằng kiến thức đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhưng có đến 18,63% cho rằng í phù hợp và cá biệt có 1,24% cho rằng không phù hợp Đa số (70,50%) sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành đào tạo cho rằng chương trình đào tạo của Nhà trường chỉ phù hợp một phần với thực tiễn Ngành có tỷ lệ phản hồi nhận định không phù hợp cao nhất là Điện — Điện tử

(2,02%), đây là ngành khoa duy nhất trong Trường có sinh viên phản hồi là chương

trình đào tạo của nhà trường chưa phù hợp thực tiễn Các khoa ngành còn lại hầu

như không có sinh viên có ý kiến như vậy Riêng ngành Kỹ thuật Môi trường, Công nghệ may - Thực phẩm không có sinh viên nào có ý kiến cho rằng chương trình đào tạo của Nhà trường phù hợp với thực tiễn công tác Tuy nhiên, đa phần sinh viên đồng tình tương đối với chương trình hiện nay của Nhà trường Trên cơ sở

khảo sát, có trên 80% sinh viên cho rằng chương trình đào của Nhà trường phù hợp

hoặc phù hợp một phần so với thực tiễn Điều mà Nhà trường cân quan tâm trong

những năm tới là số sinh viên cho rằng chương trình nhà trường phù hợp thực tiễn

chỉ dừng lại ở con số gần 10%, đây là con số quá thấp Tất nhiên, đây là nhận định

chủ quan của bản thân sinh viên nhưng rõ ràng đây cũng là ý kiến phản hổi của 31

Trang 36

người trong cuộc, nó phan ánh phần nào bức tranh toàn cục để dùng làm tham khảo

trong quá trình quản lý và thiết kế chương trình đào tạo trong những năm tới

2.2 2.7 Mức độ hài lòng của sinh viên có việc làm về công việc hiện nay

BANG 2.11 : TONG HOP Y KIEN PHAN HỒI CỦA SINH VIÊN CÓ VIỆC

LAM VE CONG VIEC Số lượng | Trong đó, chia theo mức độ tự đánh giá ˆ ` ` sinh viên

TT [TỒn ngành đào tạo (he0Ï có việc |Rất không| Không | TƯ9"8| mì; [Rat hài văn băng tốt nghiệp) ` ¬ ‹ |đốổihài|, `

làm hài lòng hài lòng lòng lòng jens s (người) | (Ngươi) |(Người) (Ngươi) (Người)(Người)

A B I 2 3 4 5 6

TONG SO 476 5 66 | 189 | 166 | 51

I |Anh van 57 0 5 22 24 6

II |Kinh doanh và quản lý 165 2 19 66 61 16

1 |Quản trị doanh nghiệp 52 2 17 17 7 2_ Quản trị ngoại thương 50 0 3 21 20 6 3 Quản trị tài chính 63 0 8 28 24 3 III (Công nghệ thông tỉn 66 0 9 30 23 4 IV |Kỹ thuật 149 0 29 52 44 24 1 |Điện công nghiệp 60 0 5 26 22 7 2 Điện tử 89 0 24 26 22 17

V |Cơ khí tự động & robot 5 0 0 5 0 0

VỊ |Kỹ thuật Môi trường 6 3 0 0 3 0

VỊI Xây dựng 18 0 0 8 10 0

IVIIIMay — thực phẩm 10 0 3 6 1 0

Xét trên mức độ hài lòng của sinh viên có việc làm đối với công việc hiện nay,

Nhóm khảo sát đưa ra 5 tuỳ chọn Kết quả từ cuộc khảo sát cho thấy, có trên 84%

sinh viên trả lời hài lòng với công việc hiện tại, tỉ lệ sinh viên không hài lòng chỉ ở

mức gần 15%, đây là con số thể hiện mức độ thành công xét trên quan điểm chủ

quan của người được khảo sát Trong đó, 100% sinh viên khoa Cơ khí tự động và robot tương đối hài lòng với công việc hiện tại, tỉ lệ sinh viên không hài lòng cao

nhất là Khoa Kỹ thuật môi trường khoảng 50% sinh viên trả lời rất không hài lòng

32

Trang 37

với công việc hiện tại và đây cũng là Khoa mà sinh viên có thu nhập không cao, vả tại cao nhất là Khoa Điện - Điện tử tỉ lệ trung bình của là trên 16% CÔNG VIỆC 2 “ Pa Pas] reed he s hh a le I Lo} làm TONG) Anh | |QTKD|CNTT | D-DT KTM CK | XD M-TP SỐ văn T @ Rat HL 10.71 | 10.53 | 9.70% | 6.06% | 16.11 |0.00% |0.00% | 0.00% | 0.00% F3 Hài lòng 34.87 | 42.11 | 36.97 | 34.85 | 29.53 | 50.00 |0.00%| 55.56 | 10.00 [ Tương đối HL 39.71 | 38.60 | 40.00 | 45.45 | 34.90 !0.00% |100.00| 44.44 | 60.00 OKhong HL |13.87 |8.77% | 11.52 | 13.64 | 19.46 |0.00%|0.00% Ì0.00%| 30.00 If8 Rất khơng HL [1.05% |0.00% | 1.21% | 0.00% | 0.00%| 50.00 |0.00% |0.00%| 0.00% 2.2.2.8

Cấp trên đánh giá sinh viên tốt nghiệp có việc làm

ĐỒ THỊ 2.9 : Ý KIẾN PHAN HỒI CỦA SINH VIÊN CÓ VIỆC LÀM VỀ

lại, sinh viên Khoa Kỹ thuật Môi trường mới ra Trường nên mức độ ổn định công

việc và thu nhập còn nhiều khó khăn, nên điều này không tránh khỏi ảnh hưởng

tâm lý khi trả lời câu hỏi này Khoa có sinh viên trả lời hài lòng với công việc hiện

BANG 2.12: TONG HOP Ý KIEN PHAN HOI CUA SINH VIEN VE Y

KIEN CUA CAP TREN

Số lượng Trong đó, chỉa theo mức độ đánh giá của cấp trên

Tên ngành đào tạo (theo sinh viên , Tương ⁄ TT văn băng tốt nghiệp) ee - tà có việc jRất không| Không|_ | Hài |Rất hài

` xa ‹ „ qđốihài|, `

Trang 38

1 |Quan trị doanh nghiệp 52 0 3 14 26 9 Quản trị ngoại thương 50 0 0 19 29 2 3_ Quản trị tài chính 63 0 0 17 28 18 IH |Công nghệ thông tin 66 0 0 19 39 8 IV |Kỹ thuật 149 0 4 47 82 16 1 |Điện công nghiệp 60 0 0 19 33 8 2 Điện tử 89 0 4 28 49 8

V Cơ khí tự động & robot 5 0 0 4 1 0 VỊ |Kỹ thuật Môi trường 6 0 0 1 5 0

VI Xây dựng 18 0 1 8 7 2

IVIHIMay — thực phẩm 10 0 0 6 4 0

Theo ý kiến phần hồi từ sinh viên thì có trên 90% cấp trên của họ hài lòng với sinh viên tốt nghiệp, đây là con số rất cao đối với một trường dân lập Trong số các sinh viên được hỏi, không có sinh viên trả lời cấp trên của họ rất không hài lòng về

họ Ở mức không hài lòng thì khoa có sinh viên trả kời cấp trên không hài lòng với

tỉ cao nhất là khoa Kỹ thuật công trình (5,56%), trong khi đó có rất nhiều khoa

hoàn tồn khơng có ý kiến không hài lòng hoặc rất không hài lòng về sinh viên tốt

nghiệp từ Trương đó là: Anh văn, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật môi trường, Công

nghệ may — Thực phẩm Trong khi đó mức độ cấp trên rất hài lòng về sinh viên

cao nhất là Quần trị kinh doanh với trên 17% Nhìn chung, kết quả theo ý kiến chủ quan của sinh viên là rất tích cực

Trang 39

DO THI 2.10 : TONG HOP Y KIEN PHAN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ Ý KIEN CUA CAP TREN 100% ¬ 2 Z 80% - Y fo Y Yj Yj 2 | Y yg Y, 60% 2 Yj ee 40% + iS S 20% - „ S 0% TONG | Anh —E ss — » — |QTKD | CNTT | Đ-ĐT KTMT CK | XD M-TP SỐ văn Rất HL 12,82% | 10,53% | 17,58% | 12,12% | 10,74% | 0,00% | 0,00% | 11,11% | 0,00% Ø1Hài lòng 52,10% | 47,37% | 50,30% | 59,09% | 55,03% | 83,33% | 20,00% | 38,89% | 40,00% EJ Tương đối HL 33,40% 42,11% 30,30% 28,79% | 31,54% | 16,67% | 80,00% | 44,44% | 60,00% O Khong HL 1,68% | 0,00% | 1,82% | 0,00% | 2,68% | 0,00% | 0,00% | 5,56% | 0,00% E3 Rất không HL 0,00% | 0,00% | 0,00% | 0,00% | 0,00% | 0,00% | 0,00% | 0,00% | 0,00%

2.2.2.9 Cơ cấu sinh viên tốt nghiệp có việc làm chia theo nguồn tuyển dung

BANG 2.13: SỐ LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÓ VIỆC LÀM CHIA

THEO NGUON TUYEN DUNG

Trong đó, chia theo nguồn tuyển dụng

Tên ngành đào tạo van Tuyén „

TT | (theo văn bằng tốt nghiệp) làm ` re dung hinh (2°? giới| hệ khi Người | Có quan Nguồn khác

Trang 40

A B 1 2 3 4 5 TONG SO 476 | 271 176 21 8 I jlAnh văn 57 35 17 4 1

II jKinh doanh và quản lý 165 84 69 9 3

1 |Quan tri doanh nghiệp 52 25 23 2 2

2 Quản trị ngoại thương 50 33 13 3 1 3_ Quản trị tài chính 63 26 33 4 0 IH |Công nghệ thông tin 66 54 12 0 0 IV |Điện - điện tử 149 82 62 4 1 1 |Điện công nghiệp 60 29 29 2 0 2 |Điện tử 89 53 33 2 1

V |Cơ khí tự động & robot 5 1 2 0 2 VỊ |Kỹ thuật mô trường 6 1 3 1 1

VII Xây dựng 18 9 6 3 0

VHIjMay - thực phẩm 10 5 5 0 0

Đa phần sinh viên tốt nghiệp có việc làm thông qua tham gia các chương trình tuyển dụng chính thức với tỉ lệ chiếm 56,93%, tỉ lệ này đặc biệt cao ở các ngành

như Công nghệ Thông tin, Anh văn, Điện — Điện tử và Quản trị kinh doanh Các

ngành khác tỉ lệ này rất thấp đó là Kỹ thuật Môi trường,a2ơ khí tự động và robot ở mức dưới 20% sinh viên tốt nghiệp có việc làm thông qua tham gia các chương trình tuyển dụng chính thức mà chủ yếu là do người quen giới thiệu Trong khi đó ở mức toàn trường, tỉ lệ có việc làm do người quen dưới thiệu là khá cao chiếm

khoảng 36,97% số sinh viên tốt nghiệp có việc làm TỈ lệ sinh viên có việc làm do có quan hệ từ khi thực tập không cao, dừng lại ở con số 4,41%, tỉ lệ này cao nhất ở

ngành Kỹ thuật Công trình và Kỹ thuật Môi trường, riêng ngành công nghệ thông

tin, Cơ khí tự động và Công nghệ May - Thực phầm hầu như không có sinh viên nào có việc làm do có quan hệ từ khi thực tập

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w