1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại an giang

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY MAI TẠI AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ths NGUYỄN THỊ THÁI SƠN AN GIANG, 10-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY MAI TẠI AN GIANG CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths NGUYỄN THỊ THÁI SƠN AN GIANG, 10-2015 Đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát tình hình dịch hại Mai An Giang”, tác giả Nguyễn Thị Thái Sơn, công tác Khoa Nông Nghiệp – TNTN thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày…… Thƣ ký ThS Nguyễn Thị Lan Phƣơng Phản biện Phản biện ….……………………… ……………………………… Chủ tịch Hội Đồng LỜI CẢM TẠ Tác giả nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: - Sở khoa học công nghệ An Giang cấp kinh phí hoạt động cho đề tài - Trường Đại Học An Giang hỗ trợ kinh phí hoạt động cho đề tài - Phịng Nơng Nghiệp - PTNT, Khuyến nơng trạm BVTV huyện (thị) Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên - tỉnh An Giang cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu điều tra thu mẫu ngồi đồng - Bộ môn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp TNTN, Trường Đại Học An Giang tạo điều kiện cho đề tài thực tốt tiến độ An Giang, ngày 31 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thái Sơn i LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày 31 tháng 10 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Thái Sơn ii TÓM LƢỢC Bằng phương pháp điều tra nông dân khảo sát thực tế mai nhiều địa bàn thuộc huyện tỉnh An Giang từ tháng 7/2014 đến tháng 7/2015 ghi nhận có 16 lồi trùng gây hại thuộc gồm Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera Thysanoptera diện mai khảo sát Những loài gây hại quan trọng phổ biến bao gồm sâu ăn Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae) Kết điều tra nông dân cho thấy nông dân trồng mai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, có 7% tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ dịch hại mai, có đến.56% số vườn phun thuốc BVTV trước sâu xuất 17% số vườn phun thuốc định kỳ 7-15 ngày/lần, có 15% số vườn không phun thuốc Kết khảo sát điều kiện phịng thí nghiệm ghi nhận hầu hết lồi trùng gây hại mai có chu kỳ sinh trưởng ngắn Sâu ăn nhụy hoa có chu kỳ sinh trưởng 17 – 21 ngày, sâu róm Orgyia postica có vịng đời 25 – 34 ngày, sâu ăn có vịng đời 36 – 48 ngày Kết ghi nhận có loại bệnh gây hại mai địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy nấm Pestalotia sp., bệnh đốm nấm Alternaria sp., bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây hại Còn bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp bệnh đốm đồng tiền địa y Các bệnh thường gây hại nặng điều kiện mùa mưa từ tháng đến tháng 10 dương lịch Từ khóa: Cơn trùng, vịng đời, Ochna integerrima iii MỤC LỤC Nội dung Trang Cảm tạ i Lời cam kết ii Tóm lƣợc iii Mục lục iv Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Ký hiệu viết tắt x CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc đặc tính thực vật 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc tính thực vật 2.2 Giống 2.3 Kỹ thuật canh tác 2.3.1 Chọn đất trồng mai 2.3.2 Tưới nước 2.3.3 Tỉa cành tạo tán 2.3.4 Bón phân 2.4 Thành phần côn trùng bệnh gây hại mai 2.5 Một số biện pháp phòng trừ dịch hại hoa kiểng CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 iv 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 10 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 10 3.2 Vật liệu nghiên cứu 10 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 3.3.1 Điều tra tình hình trồng mai, dịch hại sử dụng thuốc BVTV Mai An Giang 10 3.3.2 Phương pháp điều tra thành phần dịch hại diện Mai An Giang 10 3.3.3 Phương pháp quan sát trực tiếp điều tra triệu chứng gây hại, diện lồi trùng gây hại, bệnh hại mai 11 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học lồi trùng gây hại 11 3.3.4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học 11 3.3.4.2 Phương pháp bảo quản mẫu vật 12 3.3.5 Số liệu xử lý thống kê theo chương trình SPSS 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Kết điều tra nông dân trồng mai An Giang 16 4.1.1 Hiện trạng canh tác mai An Giang 16 4.1.2 Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc nơng dân dùng để phòng trừ dịch hại mai An Giang 18 4.1.3 Dịch hại mai theo cách đánh giá nông dân 18 4.2 Ghi nhận chung thành phần lồi trùng bệnh hại mai địa bàn khảo sát An Giang 19 4.2.1 Thành phần côn trùng gây hại mai 19 4.2.2 Thành phần bệnh hại mai 21 4.3 Một số đặc điểm hình thái, sinh học gây hại lồi trùng gây hại 22 4.3.1 Sâu ăn Neostauropus alternus Walker (Lepidoptera: Notodontidae) 22 4.3.2 Nhóm sâu nái 23 4.3.3 Nhóm sâu bao (Lepidoptera: Psychidae) gây hại mai 24 4.3.4 Sâu róm Orgyia postica Walker (Lymantriidae – Lepidoptera) 26 4.3.5 Sâu đục thân Zeuzera coffeae Neiner (Lepidoptera – Cossidae) 27 4.3.6 Nhóm rệp sáp gây hại mai 28 4.3.7 Sâu ăn nhụy hoa mai (Lepidoptera – Olethreutidae) 29 v 3.8 Bọ xít Mictis sp (Hemiptera: Coreidae) 30 4.3.9 Bọ trĩ Sciritothrips dorsalis Hood (Thysanoptera: Thripidae) 31 4.4 Thành phần bệnh gây hại mai 32 4.4.1 Bệnh cháy Pestalotia sp 32 4.4.2 Bệnh đốm đồng tiền (tác nhân địa y gây ra) 33 4.4.3 Bệnh đốm rong 33 4.4.4 Bệnh đốm nấm Alternaria sp 34 4.4.5 Bệnh thán thư 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Khuyến nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ chương 39 Phụ chương 40 Phụ chương 43 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa Bảng Trang 2.1 Lịch bón phân loại phân bón cho mai 4.1 Một số đặc điểm canh tác mai địa bàn điều tra An Giang 13 4.2 Kỹ thuật chăm sóc nơng dân địa bàn khảo sát An Giang 14 4.3 Loại phân cách bón phân cho mai địa bàn điều tra 14 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Loại thuốc BVTV thời gian phun thuốc cho mai địa bàn điều tra Thành phần lồi trùng gây hại mai địa bàn khảo sát thuộc tỉnh An Giang, 2014-2015 Mức độ phổ biến côn trùng gây hại điểm điều tra, An Giang 2015 Thành phần loại bệnh hại mai An Giang 2014 – 2015 Chu kỳ sinh trưởng Sâu ăn Neostauropus alternus Walker (Lepidoptera: Notodontidae) điều kiện phịng thí nghiệm (T0C = 29 – 310C; H% = 75 – 80%) Chu kỳ sinh trưởng Sâu róm Orgyia postica Walker (Lepidoptera: Lymantriidae) điều kiện phịng thí nghiệm (T0C = 29 – 310C; H% = 75 – 80%) Chu kỳ sinh trưởng Sâu ăn nhụy hoa mai (Lepidoptera – Olethreutidae) điều kiện phịng thí nghiệm (T0C = 29 – 310C; H% = 75 – 80%) vii 15 16 17 18 18 22 26 Hình 4.11: Triệu chứng gây hại bọ trĩ Scirtothrips dorsalis 4.4 Thành phần bệnh gây hại mai 4.4.1 Bệnh cháy Pestalotia sp Theo Barnett Hunter (1998), bệnh nấm Pestalotia sp gây thuộc lớp nấm bất toàn, nấm đĩa đài (Melanconiales) Bệnh bệnh gây hại quan trọng mai Kết khảo sát ghi nhận triệu chứng bệnh cháy mai: Ban đầu bề mặt xuất đốm bất dạng màu nâu vết cháy từ rìa lan dần vào phía phiến lá, vết bệnh màu nâu đậm viền nâu nhạt, sau chuyển sang màu vàng nâu xuất nhiều chấm nhỏ li ti màu đen hình thành đĩa đài nấm gây bệnh Bệnh nặng làm bị cháy khô rụng Vào giai đoạn mai non điều kiện mùa mưa bệnh gây hại nặng làm cho cháy rụi hồn tồn chết sau Để phịng bệnh cần trồng điều kiện thơng thống, có ánh nắng đầy đủ, tránh rậm rạp, cắt tỉa cành định kỳ đặc biệt trước non, không nên tưới nước vào lúc trời tối Trong mùa mưa cần ý theo dõi thường xuyên Khi phát cắt tiêu hủy bệnh bệnh cịn phát triển phun ngừa loại thuốc chứa hoạt chất gốc đồng Hiện sử dụng loại thuốc có bán thị trường Coc 85, Anvil 5SC, Tilt Super 300 EC, … theo liều lượng nhà sản xuất hướng dẫn bao bì Hình 4.12: Triệu chứng bệnh cháy Pestalotia sp mai 32 4.4.2 Bệnh đốm đồng tiền (tác nhân địa y gây ra) Bệnh gây hại phổ biến mai, triệu chứng bệnh xuất thân, cành thường gây hại nặng vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10 dương lịch), ẩm độ khơng khí cao Vết bệnh nhơ lên nhám, ban đầu vết bệnh đốm nhỏ màu xám trắng, sau phát triển thành vết bệnh có hình dạng giống đồng tiền Kích thước vết bệnh thay đổi tùy theo phận cành nhỏ vết bệnh nhỏ, cịn thân to vết bệnh to Vết bệnh phát triển thành đốm có dạng đồng tiền nên gọi bệnh đốm đồng tiền Theo Trần Thị Thu Thủy (2014) số tài liệu cho bệnh đốm đồng tiền địa y gây Hình 4.13: Triệu chứng bệnh đốm đồng tiền thân mai địa y Để phòng ngừa bệnh, cần trồng điều kiện thơng thống, trồng thưa, chậu mai cần để thưa để có nhiều nắng, tránh tưới nhiều nước lên thân vào lúc chiều tối, năm nên quét lên gốc thân lần dung dịch Bordeaux để phòng ngừa bệnh Có thể dùng cước chà rửa vết bệnh sau dùng dung dịch Bordeaux qt lên để bệnh khơng phát triển 4.4.3 Bệnh đốm rong Bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp gây ra, thường gây hại lâu năm Bệnh xuất thân, hình dạng kích thước thay đổi theo phần bị bệnh Trên vết bệnh đốm nằm rời rạc, màu vàng cam, đỏ gạch hay nâu đỏ nhô lên bề mặt lá, tập hợp quan sinh sản rong Bệnh làm cho giảm quang hợp ảnh hưởng quan trọng lên sinh trưởng phát triển Bệnh xuất thân cành non ảnh hưởng đến vận chuyển chất dinh dưỡng lên lá, làm cho non thể triệu chứng thiếu vi lượng nhỏ lại có sọc trắng vàng từ rìa vào Bệnh đốm rong phịng trừ cách tạo thơng thống cho cây, tránh tưới nước lên lúc chiều tối, thu tiêu hủy bệnh Dùng dung dịch Bordeaux bôi lên thân mai vào mùa mưa Hoặc dùng dung dịch gốc đồng phun cho mai 33 Hình 4.14: Triệu chứng bệnh đốm rong (do tảo Cephaleuros sp.) thân Hình 4.15: Lá non có triệu chứng thiếu dinh dưỡng bệnh đốm rong xuất thân 4.4.4 Bệnh đốm nấm Alternaria sp Lá bệnh có đốm nhỏ màu vàng nhạt khơng có viền rõ nét, sau vết bệnh lan có dạng hình trịn màu nâu đen, xung quanh vết bệnh có quầng màu vàng sáng Theo Barnett Hunter (1998), bệnh nấm Alternaria sp gây ra, thuộc lớp nấm bất toàn Bệnh đốm nấm Alternaria sp phòng trừ cách: cần bón phân đầy đủ cho phát triển tốt, cắt bỏ tiêu hủy bệnh, sử dụng loại thuốc gốc đồng theo liều lượng khuyến cáo bao bì Hình 4.16: Triệu chứng bệnh nấm Alternaria sp 34 4.4.5 Bệnh thán thƣ Theo Barnett Hunter (1998), bệnh nấm Colletotrichum sp gây ra, thuộc lớp nấm bất toàn Bệnh gây hại quan trọng diện phổ biến vườn mai khảo sát địa bàn thuộc tỉnh An Giang Bệnh xuất gây bệnh chủ yếu lá, tất giai đoạn Vết bệnh lúc đầu xuất đốm tròn nhỏ màu nâu lõm xuống có viền vàng Về sau vết bệnh lan rộng làm cháy khô thành lõm lớn, bề mặt xuất nhiều chấm nhỏ li ti màu đen Theo Trần Thị Thu Thủy (2014), dạng triệu chứng bệnh bào tử nấm giai đoạn sinh sản hữu tính gây hại Hình 4.17: Triệu chứng bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp 35 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mặc dù nơng dân có truyền thống trồng mai lâu đời chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật canh tác dịch hại mai hạn chế Hầu hết hộ điều tra địa bàn An Giang chưa tham gia tập huấn IPM mai Nơng dân phịng trừ trùng bệnh gây hại dựa vào thuốc bảo vệ thực vật, có đến 56% phun ngừa trước sâu xuất Kết ghi nhận có 16 lồi trùng gây hại thuộc trùng, Lepidoptera chiếm ưu với lồi Có lồi diện phổ biến mai, có tần suất xuất > 50%, bao gồm sâu ăn Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae) Loài sâu đục thân Zeuzera coffeae Neiner ghi nhận gây hại thấp tỷ lệ thiệt hại cao khó phát hiện, phát chết Kết ghi nhận có loại bệnh gây hại mai địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy nấm Pestalotia sp., bệnh đốm nấm Alternaria sp., bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây hại Còn bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp bệnh đốm đồng tiền địa y gây hại thân Hầu hết loài trùng gây hại mai có chu kỳ sinh trưởng ngắn Sâu ăn nhụy hoa có chu kỳ sinh trưởng 17 – 21 ngày, sâu róm Orgyia postica có vịng đời 25 – 34 ngày, sâu ăn có vịng đời 36 – 48 ngày Bệnh cháy Pestalotia sp bệnh đốm đồng tiền địa y gây thường gây hại nặng điều kiện mùa mưa từ tháng đến tháng 10 dương lịch Bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp gây hại thân cành non ảnh hưởng đến vận chuyển chất dinh dưỡng lên lá, làm cho non thể triệu chứng thiếu vi lượng nhỏ lại có sọc trắng vàng từ rìa vào 5.2 Khuyến nghị Tiếp tục định danh loài bệnh hại côn trùng gây hại phổ biến mai sâu ăn nhụy hoa nghiên cứu quy trình quản lý dịch hại tổng hợp Sử dụng kết nghiên cứu tập huấn cho cán bảo vệ thực vật hộ trồng mai Kết nghiên cứu làm sở cho việc nghiên cứu quy trình phịng trừ tổng hợp dịch hại cho mai 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnett, H L B B Hunter 1998 Illustrated genera of imperfect fungi The American Phytopathological Society 218pp Borror Donald, J., M Delong Dwight, and A Triplehorn Charles 1976 An introduction to the study of insects (fourth edition) Nair K S Mathew G, 1992 Biology, infestation characteristics and impact of bagworm, pteroma plagiophleps Hampsons In forest falcataria, entomon, 17, – 13 Đặng Phương Trâm, 2005 Giáo trình kỹ thuật trồng hoa cảnh Khoa Nông Nghiệp – Đại học Cần Thơ Huỳnh Hoàng Thắng, 2001 Bước đầu khảo sát khả thích ứng mắt ghép số giống mai tứ quí Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt Đại học Cần Thơ Huỳnh Văn Thới, 2002 Kỹ thuật trồng ghép mai Nhà xb trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 185 trang Huỳnh Văn Thới, 2006 Phòng trừ sâu bệnh hại hoa kiểng ăn trái Nhà xuất trẻ thành phố HCM, 182 trang Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam (quyển I) Nhà xb Trẻ Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2004 Giáo trình Cây đa niên phần I: Cây ăn trái Tủ sách Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Danh Vàn, 2005 Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại hoa kiểng Nhà xuất Trẻ, tr 49-50 11 Nguyễn Văn Hai, 2007 Kỹ thuật trồng ghép mai vàng Nhà xuất Đà Nẵng 12 Nguyễn Thiện Tịch, 2010 Mai Phú Tân loài mai lạ Hội hoa xuân Thành phố 2010 Tạp chí Hoa cảnh số 3(165) 2010 13 Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng sông Cửu Long biện pháp phịng trị Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010 Giáo trình Cơn trùng đại cương Nhà xb Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy, 2014 Dịch hại hoa hồng, cúc, mai vạn thọ Nhà xb Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Trí Thanh, 2007 Khảo sát thành phần lồi trùng nhện gây hại số loài TPCT số vùng lân cận Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt – Đại học Cần Thơ 17 Thái Văn Thiện, 2008 Kỹ thuật trồng mai vàng Nhà xuất Nông Nghiệp thành phố HCM, 157 trang 18 Trần Hợp, 2002 Cây xanh cảnh Sài gòn Nhà xb thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Mười Nguyễn Thanh Minh, 2007 Kỹ thuật trồng Mai NXB VH Thông Tin Hà Nội 20 Việt Chương Phúc Qun, 2005 Trồng mai kỹ thuật bón tưới, phịng trừ sâu rầy NXB tổng hợp TP HCM 37 21 Việt Chương, 2007 Cách chọn mai đẹp Nhà xb Mỹ Thuật 86 trang 22 Việt Chương Nguyễn Việt Thái, 2005 Thú chơi Mai Người xưa Nhà xuất Mỹ thuật, tr 55 23 Võ Thị Thanh Dung, 2007 Bọ trĩ (Thysanoptera) gây hại số loại hoa cảnh, thành phần loài gây hại TP Cần Thơ vùng lân cận Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt – Đại học Cần Thơ 24 Võ Thị Thu, 2010 Côn trùng nhện hại mai vàng Ochna integerrima (Lour.) Merr., thành phần loài, đặc điểm sinh thái, sinh học biện pháp phịng trị số lồi gây hại phổ biến số tỉnh ĐBSCL Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 25 Võ Văn Chi, 2008 Hoa Mai vừa tượng trưng cho may mắn, vừa vị thuốc lợi tiêu hóa Khoa học Phổ thơng, số 125(863), tr 26 Viện Bảo vệ thực vật, 1997 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập 1: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng Các hình ảnh trình thí nghiệm Khảo sát ni sâu phịng thí nghiệm Ấu trùng sâu nái Ngài sâu nái Parasa lepida (A: Thành trùng; B: Nhộng; C: Sâu non) Tenthredinidae (Symphyta) 39 Phụ chƣơng PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY MAI - Họ tên người điều tra:………………………………………………………… - Ngày điều tra: ……./………./2014 - Ấp: ………………………., Xã (phường): ……………………., Huyện (quận):… ………., Tỉnh An Giang - Tên chủ hộ:…………………………………………., tuổi:………………………., nam (nữ):………, trình độ văn hóa:……/12 - Có tham gia lớp khuyến nơng khơng: Có ( ); Khơng ( ) - Lớp IPM: ………………………………………………………………………… - Lớp khác: ………………………………………………………………………… - Có tham gia vào hội làm vườn khơng? Có ( ); Không ( ) - Thời gian trồng Mai…………………………………… năm:………………… I ĐẶC ĐIỂM NƠI ĐIỀU TRA Diện tích đất canh tác chung:…………………………………………(m2, công) (…………….gốc chậu) Cây mai trồng chậu ( ), đất ( ) Hình thức trồng: + Trồng chuyên canh (…………) hay xen canh (…………) kể tên loại trồng đất canh tác theo thứ tự từ nhiều đến ………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nguồn nước tưới:………………………………………………………………… Mục đích trồng: kinh doanh ( ), trồng làm kiểng ( ) * Yếu tố sinh thái: mùa nắng hay mùa mưa bị thiệt hại nhiều hơn? ……………………………………………………………………………………… II KỸ THUẬT CANH TÁC: Giống gì?:………………………………………………………………………… + Loại giống (cây con, chiết, ghép):…………………………………………… + Tại chọn giống này:…………………………………………………………… + Nguồn gốc: cửa hàng ( ), địa phương ( ), công ty ( ), tự nhân giống ( ), khác ( ) Xử lý giống? Có ( ), khơng ( ) - Giai đoạn xử lý: ……………………………………………………… - Vườn ươm ( ), biện pháp xử lý: ……………………….………………………… Chuẩn bị đất: Trồng chậu ( ), trồng đất ( 40 ) - Nếu trồng đất: + Chọn đất trồng nào? + Biện pháp cải tạo đất……………………………………………………………… -Nếu trồng chậu: + Thành phần đất:…………………………………………………………………… + Có xử lý đất trước trồng khơng? Có ( ), Khơng ( ) + Nếu có, biện pháp xử lý nào? Chăm sóc: - Tưới nước:………………………………………………………………………… - Cách tưới: tay ( ), máy ( ), tràn ( ), ngập ( ), khác ( ) - Số lần tưới nước: mùa mưa: …………… , mùa nắng:…………………………… - Làm cỏ: có ( ), khơng ( ), dụng cụ làm cỏ:…………………………………… - Có sử dụng thuốc cỏ khơng:……………………………… ……………………… có loại thuốc:………………………………………………………………… Có xử lý hoa không? - Phương pháp:………………………… - Thời điểm:………………… - Có hiệu khơng? Có cắt tỉa cành khơng? Có ( ), Khơng ( ) Nếu có năm …… Lần, vào thời gian nào:… Tại phải cắt tỉa cành:…………………… Phun thuốc - Mỗi năm phun lần:……………………………………………………… - Thời điểm phun thuốc: phun ngừa ( ), thấy dịch hại phun ( ), phun mật số nhiều ( ) - Phun thuốc nhìn qua triệu chứng:……………… ………………… ……………………………………………………………………………………… Phân bón: Loại phân Lần bón Liều lƣợng Ure NPK 41 Thời gian bón Phƣơng pháp bón DAP KCL Phân hữu Các loại phân khác III TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ CÁCH ĐỐI PHĨ +Sự hiểu biết nơng dân dịch hại: (Mô tả triệu chứng) + Có biết nguyên nhân gây triệu chứng hay không:………………… ……………………………… + Loài xuất nhiều hơn, gây hại nặng hơn: …………………………… …………………………………………… + Hiểu biết đối tượng trên:…………………… ………………………………………………………… + Loại dịch hại quan trọng theo nông dân Mai: ……………… ………………………………… + Khó khăn canh tác nông dân là: Sâu hại: ………… Cách đối phó: ……………… DỊCH HẠI Loại dịch hại, loài quan trọng Giai đoạn bị hại Giai đoạn bộc phát mạnh nhất? 42 Mức độ thiệt hại (TLTH/NS) Biện pháp phòng trị IV ĐIỀU TRA TRỰC TIẾP NGỒI ĐỒNG - Tình hình dịch hại (triệu chứng gây hại sao?): ………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đánh giá chung vƣờn mai: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Những đặc điểm đặc biệt vƣờn mai: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đánh giá thiệt hại sâu hại vƣờn điều tra: %cành/cây, %cây/vƣờn Cây 1:……………………………………………………………………………… Cây 2: ……………………………………………………………………………… Cây 3: ……………………………………………………………………………… Cây 4: ……………………………………………………………………………… Cây 5: ……………………………………………………………………………… Cây 6: ……………………………………………………………………………… Cây 7: ……………………………………………………………………………… Cây 8: ……………………………………………………………………………… Cây 9: ……………………………………………………………………………… Cây 10: …………………………………………………………………………… Cây 11: …………………………………………………………………………… Cây 12: …………………………………………………………………………… 43 Phụ chƣơng DANH SÁCH NÔNG DÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Họ tên Trần Phước Lập Lê Trí Dũng Tơ Duy Hanh Cao Văn Lon Ân Nguyễn Quốc huy Lý Văn Hòa Đinh Ngọc Bé Trần Minh Chánh Phan Văn Tú Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Văn Hải Lê Văn Bé Hòa Nguyễn Đức Nhân Lê Thanh Duyên Lê Văn Phong Châu Minh Khang Trần Văn Hai Nguyễn Phú Lộc Nguyễn Văn Hai Nguyễn Văn Xu Hồ Công Tâm Trần Văn Sĩ Nguyễn Văn Tia Trần Văn Liêm Nguyễn Tấn Thành Đoàn Văn Hiền Trần Tiến Thành Trần Văn Đệ Võ Thanh Phúc Trần Văn Luân Nguyễn Văn Nhân Đinh Văn Toàn Nguyễn Anh Dũng Nguyễn Văn Đẩu Bùi Văn Yên Đỗ Văn Vũ Lâm Văn Tuấn Phạm Văn Xê Trần Hoàng Phương Nguyễn Văn Hùng Trần Văn Tầm Hồ An Sang Huỳnh Thế Thuyền Lê Đình Luận Địa điểm Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Thành phố Châu Đốc – An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Nguyễn Văn Hai Nhuyễn Văn Hẩm Nguyễn Văn Kỳ Nguyễn Văn Vinh Hồ Văn Cúp Nguyến Thanh Xuân Nguyễn Thanh Phú Phạm Đình Luyến Nguyễn Văn Chiến Nguyễn Trọng Trí Võ Đức Hiền Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Văn Sép Phan Chí Cơng Hồ Văn Nghiệp Nguyễn Văn Thọ Lê Văn Hiếu Nguyễn Văn Định Lại Thế Cảnh Trần Văn Nhỏ Nguyễn Văn Phường Em Ngô Văn Đai Trần Văn Ánh Nguyễn Văn Thuận La Văn Hồng Nguyễn Văn Chắc Đặng Văn Đực Trương Quốc Hải Lê Văn Hùng Từ Hữu Liêm Lê Phước Hồng Ngô Kim Tâm Nguyễn Văn Sành Trần Văn Phong Nguyễn Văn Sang Lê Văn Phục Đỗ Trung Nhân Trần Thanh Nam Hồ Quốc Trung Nguyễn Trường Thịnh Trần Hữu Luận Trần Văn Đại Hồ Thanh Hiếu Nguyễn Tấn Đạt Trần Tuấn An Trần Thanh Hưng Cao Văn Đạt Huỳnh Phú Vinh Trần Quốc Tuấn Hà Văn Được Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang 45 95 96 97 98 99 100 Trần Văn Thanh Lê Hữu Nghĩa Huỳnh Văn Mười Nguyễn Tuấn Hưng Nguyễn Văn Hậu Cao Tấn Ân Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang Thị xã Tân Châu, An Giang 46 ...ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY MAI TẠI AN GIANG CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI... trồng mai An Giang 16 4.1.1 Hiện trạng canh tác mai An Giang 16 4.1.2 Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc nơng dân dùng để phịng trừ dịch hại mai An Giang 18 4.1.3 Dịch hại mai. .. Điều tra tình hình trồng mai, dịch hại sử dụng thuốc BVTV Mai An Giang 10 3.3.2 Phương pháp điều tra thành phần dịch hại diện Mai An Giang 10 3.3.3 Phương pháp quan sát trực tiếp

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Võ Thị Thu, 2010. Côn trùng và nhện hại trên cây mai vàng Ochna integerrima (Lour.) Merr., thành phần loài, đặc điểm sinh thái, sinh học và biện pháp phòng trị một số loài gây hại phổ biến ở một số tỉnh ĐBSCL. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ochna integerrima
1. Barnett, H. L. và B. B. Hunter. 1998. Illustrated genera of imperfect fungi. The American Phytopathological Society. 218pp Khác
2. Borror Donald, J., M. Delong Dwight, and A. Triplehorn Charles. 1976. An introduction to the study of insects (fourth edition) Khác
3. Nair K. S và Mathew. G, 1992. Biology, infestation characteristics and impact of bagworm, pteroma plagiophleps Hampsons. In forest falcataria, entomon, 17, 1 – 13 Khác
4. Đặng Phương Trâm, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. Khoa Nông Nghiệp – Đại học Cần Thơ Khác
5. Huỳnh Hoàng Thắng, 2001. Bước đầu khảo sát khả năng thích ứng của mắt ghép một số giống mai tứ quí. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Đại học Cần Thơ Khác
6. Huỳnh Văn Thới, 2002. Kỹ thuật trồng và ghép mai. Nhà xb trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 185 trang Khác
7. Huỳnh Văn Thới, 2006. Phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa kiểng và cây ăn trái. Nhà xuất bản trẻ thành phố HCM, 182 trang Khác
8. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam (quyển I). Nhà xb Trẻ Khác
9. Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2004. Giáo trình Cây đa niên phần I: Cây ăn trái. Tủ sách Đại học Cần Thơ Khác
10. Nguyễn Danh Vàn, 2005. Hỏi đáp về phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa kiểng. Nhà xuất bản Trẻ, tr. 49-50 Khác
11. Nguyễn Văn Hai, 2007. Kỹ thuật trồng và ghép mai vàng. Nhà xuất bản Đà Nẵng Khác
12. Nguyễn Thiện Tịch, 2010. Mai Phú Tân loài mai lạ ở Hội hoa xuân Thành phố 2010. Tạp chí Hoa cảnh số 3(165) 2010 Khác
13. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khác
14. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010. Giáo trình Côn trùng đại cương. Nhà xb Đại học Cần Thơ Khác
15. Nguyễn Thị Thu Cúc và Trần Thị Thu Thủy, 2014. Dịch hại trên hoa hồng, cúc, mai và vạn thọ. Nhà xb Đại học Cần Thơ Khác
16. Nguyễn Trí Thanh, 2007. Khảo sát thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên một số loài tại TPCT và một số vùng lân cận. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt – Đại học Cần Thơ Khác
17. Thái Văn Thiện, 2008. Kỹ thuật trồng mai vàng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp thành phố HCM, 157 trang Khác
18. Trần Hợp, 2002. Cây xanh và cây cảnh Sài gòn. Nhà xb thành phố Hồ Chí Minh Khác
19. Trần Văn Mười và Nguyễn Thanh Minh, 2007. Kỹ thuật trồng Mai. NXB VH Thông Tin Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w