Ảnh hưởng của kết hợp cây dã quỳ (Tithonia Diversifolia) với cây mai dương (Mimosa Pigra) đến lượng thức ăn ăn vào và sinh trưởng của dê thịt

6 6 0
Ảnh hưởng của kết hợp cây dã quỳ (Tithonia Diversifolia) với cây mai dương (Mimosa Pigra) đến lượng thức ăn ăn vào và sinh trưởng của dê thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm bổ sung cây Mai dương vào khẩu phần ở mức 2% cho kết quả tăng khối lượng tốt nhất. Do đó cần khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng cây Mai dương và cây Dã quỳ trong khẩu phần ăn của dê thịt ngoài việc khắc phục tình trạng thiếu thức ăn còn làm đa dạng nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Khi cây Mai dương làm thức ăn cho dê được phổ biến sử dụng rộng rãi sẽ góp phần tích cực hạn chế sự xâm hại của loài cây này.

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT ẢNH HƢỞNG CỦA KẾT HỢP CÂY DÃ QUỲ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) VỚI CÂY MAI DƢƠNG (MIMOSA PIGRA) ĐẾN LƢỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO VÀ SINH TRƢỞNG CỦA DÊ THỊT Nguyễn Thị Ngọc Trang Trường Đại học Kiên Giang Cây Dã quỳ có tên khoa học Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray, thuộc họ cúc Cây Dã quỳ phát Mexico phân bố rộng rãi Trung Nam Mỹ, châu Á châu Phi, thành phần dinh dưỡng chủ yếu Dã quỳ tự nhiên gồm N, P, K với hàm lượng 3,5% , 0,37% 4,1% tính vật chất khơ (Jama cs., 2000) Cây Dã quỳ có khả sản xuất sinh khối phục hồi nhanh chóng sau cắt tỉa, phụ thuộc vào mật độ trồng, đất tình trạng thực vật Tiềm sinh khối làm thức ăn gia súc Dã quỳ 31,41 / với khoảng cách trồng (0,75 0,75 m) suất 21,2 tấn/ha với khoảng cách trồng (1 0,75 m) (Ríos, 1998) Ở Việt Nam, Dã quỳ mọc hoang dại vùng đất cao Sản lượng protein thô năm từ Dã quỳ cao (6 tấn/ha) Tốc độ sinh trưởng Dã quỳ 0,69; 1,60; 1,68 2,31 cm/ngày giai đoạn 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày tương ứng Năng suất chất khô đáp ứng giá trị cao thời điểm thu hoạch 60 ngày (Nguyễn Thị Thu Hồng, 2012) Cây Mai dương hay gọi Trinh nữ Đầm lầy, tên khoa học Mimosa pigra L., thuộc họ Mimosaceae, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ Cây Mai dương loài ngoại lai xâm lấn gây hại nguy hiểm, đe dọa đa dạng sinh học, hủy hoại môi trường nhiều nước giới, có Việt Nam Cây Mai dương trở thành lồi nguy hiểm mơi trường đa dạng sinh học nhiều nước giới từ nhiệt đới châu Phi đến châu Úc khu vực đơng nam Á (Phạm Văn Lầm Phạm Bình Quyền, 2010) Báo cáo Lonsdale cs (1989), cho thấy Mai dương có chứa hàm lượng mimosine mức 0,2% tính chất khơ Nguyen Thi Thu Hong cs (2008), phân tích hàm lượng tannin Mai dương (Mimosa pigra) biến động từ đến 9% tính vật chất khơ Lá thân non Mai dương có hàm lượng protein thơ cao (20-22% tính theo vật chất khơ) Sử dụng Mai dương phần dê ngồi việc khắc phục tình trạng thiếu thức ăn làm phong phú nguồn thức ăn cho chăn ni Do đó, việc sử dụng Mai dương Dã quỳ làm thức ăn cho dê thịt làm giảm chi phí chăn ni dê thịt, đồng thời góp phần hạn chế xâm hại phát triển tràn lan Mai dương I VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thực Thí nghiệm tiến hành từ tháng 1/2014 đến 7/2014 Trại thực nghiệm, Trường Đại học An Giang mẫu phân tích tiến hành Khu thí nghiệm trung tâm, Trường Đại học An Giang Phƣơng pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại, dê đơn vị thí nghiệm Năm nghiệm thức tương ứng với phần ăn sau: MP 0.0: Cây Dã quỳ ăn tự (đối chứng); MP 0.5: Cây Dã quỳ ăn tự Mai dương 0,5% (khối lượng thể, tính vật chất khơ); 1508 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ MP 1.0: Cây Dã quỳ ăn tự Mai dương 1% (khối lượng thể, tính vật chất khơ); MP 1.5: Cây Dã quỳ ăn tự Mai dương 1,5% (khối lượng thể, tính vật chất khô); MP 2.0: Cây Dã quỳ ăn tự Mai dương 2% (khối lượng thể, tính vật chất khơ) Thí nghiệm tiến hành 105 ngày Dê cho ăn thức ăn 15 ngày để thích nghi trước bắt đầu thí nghiệm Phương pháp tiến hành Thí nghiệm tiến hành 15 dê đực lai (Bách Thảo cỏ) 3-4 tháng tuổi, có khối lượng trung bình 11,2±0,92 kg Các dê khỏe mạnh, tẩy ký sinh trùng tiêm phòng lở mồm long móng trước tiến hành thí nghiệm Dê thí nghiệm ni chuồng cá thể cung cấp nước tự Mỗi nhốt chuồng kích cỡ (1,0 0,8 m), có vỉ lưới tách riêng phân nước tiểu Dê thí nghiệm có chế độ chăm sóc vệ sinh Thức ăn cho dê cân vào buổi sáng dê ăn 50% phần lúc 50% lúc 14 Tất dê thí nghiệm cân tuần/lần suốt thời gian thí nghiệm để thay đổi lượng thức ăn phù hợp theo khối lượng thể Nhu cầu dinh dưỡng dê đáp ứng mức vật chất khô ăn vào 3% khối lượng thể tính vật chất khơ/ngày Cây Mai dương sử dụng thí nghiệm thu cắt từ Mai dương tái sinh thời điểm 50-60 ngày bó thành bó treo lên để dê tự chọn lựa Cây Dã quỳ thu hoạch cánh đồng vào buổi sáng cho ăn 120% so với lượng thức ăn tươi ăn vào tuần trước Các tiêu theo dõi thành phần hóa học Mai dương Cây Dã quỳ; lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày khả sinh trưởng dê thí nghiệm Thu thập số liệu Thức ăn cân trước cho dê ăn sáng hôm sau cân lại lượng thức ăn thừa Mẫu thức ăn lấy đại diện để phân tích Thức ăn cho ăn thức ăn thừa phân tích vật chất khô, protein thô tro theo AOAC (1990) Vật chất khô xác định cách sấy mẫu 105oC, protein thô xác định phương pháp Kjeldahl (N*6,25) hàm lượng tro xác định cách đốt mẫu 600oC Xác định tăng khối lượng cường độ sinh trưởng dê: Dê thí nghiệm cân hai tuần lần vào ngày cố định vào buổi sáng trước cho dê ăn tính cơng thức sau: Khối lượng tăng = (khối lượng sau thí nghiệm – khối lượng trước thí nghiệm) Xử lý số liệu Các số liệu thơ thí nghiệm xử lý sơ bảng tính Microsoft Excel 2007, sau xử lý phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) theo mơ hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) phần mềm Minitab version 13 Nếu có sai khác có ý nghĩa thống kê mức độ P

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan