1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng máu ở bò thịt trên huyện chợ mới tỉnh an giang

57 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG MÁU Ở BỊ THỊT TRÊN HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN PHI BẰNG Cơ quan chủ trì đề tài: ĐẠI HỌC AN GIANG An Giang, 10 năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG MÁU Ở BỊ THỊT TRÊN HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN PHI BẰNG An Giang, 10 năm 2013 TÓM LƢỢC Đề tài nhằm khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, với 339 mẫu máu kiểm tra phương pháp tiêm truyền chuột bạch nhuộm tiêu thuốc nhuộm Giemsa điều tra ngẫu nhiên phương pháp cắt ngang Kết sau: Bò nhiễm ký sinh trùng máu chiếm tỷ lệ 13,57 %, Babesia sp chiếm 6,20%, Anaplasma sp nhiễm 4,72%, tỉ lệ nhiễm ghép 2,65% Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt tăng dần theo lứa tuổi với tỷ lệ sau: < năm tuổi chiếm 4,23%, 1-2 năm tuổi chiếm 20,69%, > năm tuổi chiếm 48,72% Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng máu bò thịt phụ thuộc vào giống bị, bị lai Sind có tỷ lệ nhiễm cao bị nội Qua phân tích thống kê có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhiễm giới tính Đề tài ghi nhận 231 mẫu ve ve Boophiplus sp chiếm đại đa số với tần suất xuất 185/231 chiếm 80%, ve Rhipicephalus sp chiếm 19,92% với tần suất xuất 46/231 Qua phân tích yếu tố nguy với RR= 4,76 >>1 cho thấy yếu tố phơi nhiễm vector truyền bệnh Boophiplus sp Rhipicephalus sp có liên quan lớn đến bệnh ký sinh trùng đường máu Bò nhiễm ký sinh trùng máu với cường độ (+) chiếm tỷ lệ (++) thường dạng mang trùng triệu chứng lâm sàng điển hình DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Vịng đời Trypanosoma Hình 2: Trypanosoma Tsetse fly Hình 3: Babesia bovis hồng cầu .11 Hình 4: Babesia bigemina hồng cầu 11 Hình 5: Vịng đời Babesia bigemina .13 Hình 6: Anaplasma marginale .16 DANH SÁCH BẢNG Bảng Các loại thuốc phòng điều trị bệnh Trypanosoma sp Bảng Phân biệt số triệu chứng bệnh tích lê dạng trùng, xoắn trùng nhiệt thán .14 Bảng Quan hệ yếu tố khảo sát với bệnh theo số bò 20 Bảng Tình hình chăn ni gia súc bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 22 Bảng 23 Bảng Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng máu xã địa bàn huyện Chợ Mới .24 Bảng Thành phần loài cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu gia súc nhai tỉnh An giang 25 Bảng Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu gia súc nhai lại theo tuổi 27 Bảng Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu gia súc nhai lại theo giống bò thịt 28 Bảng 10 29 Bảng 11 Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng máu theo phương thức chăn nuôi 29 Bảng 12 Quan hệ yếu tố nguy với bệnh ký sinh trùng máu theo số thú 30 Bảng 13 Tỷ lệ nhiễm lồi trùng mơi giới trung gian 31 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ (PHỤ LỤC 4) Biểu đồ Tình hình nhiễm ký sinh trùng máu xã khảo sát Biểu đồ Biểu đồ thành phần loài cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt huyên Chợ Mới tỉnh An giang Biểu đồ Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt theo lứa tuổi Biểu đồ Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt theo giống MỤC LỤC Phần mở đầu Chương Lược khảo tài liệu I Vài đặc điểm chung ký sinh trùng máu II Tình hình nghiên cứu nước III Tình hình nghiên cứu nước IV Vài nét bệnh Tiên mao trùng Huyết bào tử trùng Bệnh Tiên mao trùng (Trypanosomiasis) .6 Bệnh Lê dạng trùng (Babesiosis) Bệnh biên trùng (Anaplasmosis) 15 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 I Nội dung nghiên cứu 17 II Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 III Vật liệu phương pháp nghiên cứu .17 Đối tượng nghiên cứu 17 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 Hoá chất dùng thí nghiệm 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương Kết thảo luận .22 I Tình hình ni bị thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 22 II Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 23 III Thành phần cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 25 IV Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu theo tuổi bò huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 27 V Tình hình nhiễm ký sinh trùng máu theo giống bò 28 VI Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu theo giới tính 29 VII Tình hình nhiễm ký sinh trùng máu theo phương thức chăn nuôi 29 VIII Phân tích yếu tố nguy 30 IX Tình hình nhiễm trùng mơi giới 31 X Các biện pháp phòng bệnh ký sinh trùng máu 31 Kết luận đề nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 PHẦN MỞ ĐẦU Chợ Mới huyện cù lao bồi phù sa sông Tiên sông Hậu, đất đai màu mỡ thích hợp cho việc trồng lúa hoa màu nguồn phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu chăn ni bị thịt Ở nghề chăn ni bị phát triển, huyện có sách ưu đãi vay vốn chăn nuôi, để phát triển chăn nuôi trang trại hộ gia đình, với sách nhằm phát triển đàn bò huyện Chợ Mới khơng người có thu nhập nhờ ni bị Tuy nhiên, người chăn ni huyện Chợ Mới đại đa số ni bị thịt thường xun trao đổi, mua bán bò với khu vực khác, mua bán, trao đổi vận chuyển bị từ vùng sang vùng khác yếu tố quan trọng làm lây lan dịch bệnh, tập quán chăn ni, chăn thả gia súc nên tình hình dịch bệnh khó kiểm sốt Bệnh ký sinh không gây đại dịch ạt bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng có diễn biến vô phức tạp, lây lan âm ỉ thầm lặng gây tổn thất to lớn cho ngành chăn nuôi, mà quan trọng bệnh ký sinh trùng máu phải kể đến là: Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) bệnh huyết bào tử trùng (Babesiosis, Anaplasmosis Theileriosis) Các bệnh xếp vào danh mục bệnh nguy hiểm động vật theo Quyết định số 64/2005/QĐBNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Năm 2013 bệnh OIE (tổ chức thú y giới) đưa vào danh sách bệnh truyền nhiễm nguy hiễm ký sinh trùng (OIE- Listed diseases, 2013) Huyện Chợ Mới tỉnh An Giang có số lượng lớn bị thịt mua bán, trao đổi từ nhiều nơi, huyện có nhiều cối ao hồ tự nhiên nơi trú ngụ nhiều côn trùng truyền bệnh gia súc, tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng máu cịn khiêm tốn để có thêm sở khoa học bệnh ký sinh trùng máu gây nhằm tìm phương hướng, biện pháp phòng trị hiệu quả, giảm thiểu hại chăn ngành chăn ni huyện Chợ Mới nói riêng tỉnh An Giang nói chung, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng máu bị thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang” I MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Khảo sát phân bố ký sinh trùng đường máu bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang - Khuyến cáo phương pháp phòng bệnh II NỘI DUNG CHỦ YẾU ĐỀ TÀI - Xác định thành phần, tỷ lệ cường độ nhiễm loại ký sinh trùng đường máu (Trypanosoma, Babesia, Anaplasma Theileria) địa bàn huyện Chợ Mới tỉnh An Giang - Ghi nhận lưu hành ký chủ trung gian truyền bệnh (ve, mòng) điểm thu mẫu - Đề nghị biện pháp phòng chống bệnh ký sinh trùng máu III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Bò thịt lứa tuổi: < tuổi, 1-2 tuổi, > tuổi Phạm vi: Khảo sát ngẩu nhiên số xã huyện Chợ Mới CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU I VÀI ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KÝ SINH TRÙNG ĐƢỜNG MÁU Ký sinh cố định có thay đổi vật chủ thường gặp vật ký sinh có xen kẽ hệ Các ký sinh trùng đường máu nhờ ký chủ trung gian vật môi giới truyền bệnh chọc thủng da truyền chúng vào máu qua da gia súc người Sự truyền bệnh từ động vật sang động vật khác có động vật truyền bệnh (vectơ truyền bệnh) Nguồn gốc ký sinh trùng đƣờng máu Dạng nội ký sinh trùng đặc biệt ký sinh trùng đường máu Hiện có hai quan điểm: - Một số nhà nghiên cứu cho rằng, ký sinh trùng đường máu động vật có xương sống trước ký sinh trùng đường ruột động vật không xương sống Động vật không xương sống (ví dụ: lồi trùng) hút máu động vật có xương sống Từ đó, ký sinh trùng đường ruột trùng thích nghi dần với môi trường dinh dưỡng máu động vật có xương sống Đến lúc đó, ký sinh trùng từ ruột côn trùng chuyển sang thể động vật có xương sống qua hoạt động chích hút trùng, có thích nghi lần thứ hai với môi trường dinh dưỡng máu động vật có xương sống - Quan điểm ngược lại cho rằng, ký sinh trùng đường máu động vật có xương sống trước ký sinh trùng đường ruột động vật có xương sống Dần dần, chúng xâm nhập vào máu tìm thấy môi trường điều kiện thuận lợi cho tồn phát triển Qua nhiều hệ, chúng dần khả sống môi trường dinh dưỡng (dinh dưỡng đường ruột vật chủ) thích nghi lần thứ hai với mơi trường dinh dưỡng máu vật chủ Rõ ràng, hai quan điểm đúng, nhóm ký sinh trùng đường máu thuộc động vật đơn bào có nguồn gốc khác Các đại diện ký sinh trùng đường máu ngành Sporozoa có nguồn gốc từ ký sinh trùng đường ruột động vật có xương sống Đối với đại diện ký sinh trùng đường máu giống Trypanosoma, người ta cho vật chủ chúng động vật không xương sống, mà chủ yếu trùng khơng có phương thức dinh dưỡng chuyên hoá máu Tổ tiên Trypanosoma sống ruột động vật không xương sống, tiếp xúc động vật không xương sống với động vật có xương sống mà ký sinh trùng vào máu động vật có xương sống Q trình tiến hố làm cho chúng thích nghi dần Mơi trường dinh dưỡng máu tốt ruột, chúng không đánh khả sống ruột côn trùng (Nguyễn thị Kim Lan ctv, 2008) 2.Các tác hại ký sinh trùng máu lên vật chủ Trong trình sống, vật ký sinh vật chủ tạo mối quan hệ chặt chẽ Nếu vật ký sinh ảnh hưởng nhiều đến thể vật chủ ngược lại, thể vật chủ thể phản ứng vật ký sinh, dẫn đến phá huỷ đời sống vật ký sinh thể vật chủ Nhìn chung, chia khả hoạt động vật ký sinh ảnh hưởng lên thể vật chủ thành loại sau: - Ảnh hưởng hoạt động học - Ảnh hưởng hoạt động độc tố - Ảnh hưởng hoạt động chiếm đoạt dinh dưỡng vật chủ - Là đường dẫn đến xâm nhập bệnh khác vào thể vật chủ (Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, 2001) II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Khi Babes (1888) mô tả bệnh đái máu (hemoglobin) tác nhân gây bệnh mà tác giả cho “vi khuẩn” Babes quan sát đồng thời P bigeminum B bovis Chỉ đến năm 1903, Smith Kilborne thấy P bigeminum Hoa Kỳ xác định nó, đồng thời lần chứng minh vai trò truyền bệnh đơn bào ký sinh tiết túc nghiên cứu chu kỳ sinh học hoàn chỉnh ký sinh trùng (Phạm Văn Khuê ctv, 1996 trích dẫn) Theo thơng báo OIE (tổ chức thú y giới), năm 1989 có 84 nước giới có bệnh lê dạng trùng Babesia bigemina, Babesia bovis, Babesia becbera bò bò sữa, Babesia ovis cừu Hầu ni bị sữa cao sản: Hà Lan, Pháp, Australia, có lưu hành bệnh lê dạng trùng Bệnh cấp tính làm cho bò chết nhanh với tỷ lệ cao hội chứng “sốt cao, đái đỏ” Bệnh thể mãn tính làm cho bò gầy yếu, thiếu máu, giảm lượng sữa 20-30% Cho đến bệnh OIE đưa vào danh sách bệnh nguy hiểm cho nhiều loài động vật nhiều nước giới quan tâm Lang P.S (2001) nghiên cứu “Studies on incidence and control of Trypanosomiasis in buffalos caused by Trypanosome avansi steel 1885 in North Vietnam” khẳng định bệnh trypanosoma sp bệnh phổ biến gia súc nhai lại, qua khảo sát tất vùng địa lý điều bị nhiễm bệnh tỉ lệ nhiễm cường độ nhiễm phụ thuộc vào điều kiện sinh thái địa phương hoạt động côn trùng, véc tơ truyền bệnh Qua thực nghiệm tác giả công bố T.evansi sống sót 53 có khả lây nhiễm cho động vật sau vào thể mòng Tabanus rubidus sau 7h Tác giả gây nhiễm thành công bê khỏe mạnh cách sử dụng Tabanus rubidus sau 80 phút bê có triệu chứng đặc trưng bệnh sốt cao gián đoạn, có triệu chứng thần kinh điều khiển chân sau Tác giả đề nghị dùng ba loại thuốc Naganol, Trypanidium, Berenil để chữa cho gia súc mắc bệnh đồng thời kiểm sốt bệnh cách chăm sóc, ni dưỡng tốt, kiểm soát nguồn gốc gia súc diệt vector truyền bệnh, tác giả cho thành công việc kiểm soát giảm thiểu tổn thất Trypanosomosis biện pháp Rita Tamasaukas et al., (2000) khảo sát lưu hành bệnh Trypanosoma vivax gia súc nhai lại vài nông trại Venezuela phương pháp IFAT (Indirect Fluorescent Antibody Test: phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp) kết thu 607 bò từ lứa tuổi 0-12 tháng (3,8%), 13-24 tháng (13,5%), >25 tháng (2,9%) Nghiên cứu đưa kết luận tỉ lệ lưu hành phụ thuộc vào yếu tố tuổi gia súc mùa năm, tỉ lệ lưu hành Trypanosoma vivax huyết mùa khô cao mùa mưa Đối với tỉ lệ nhiễm theo giai đoạn ni gia súc già có tỉ lệ nhiễm thấp với lý gia súc già có thời gian phơi nhiễm dài nên sinh miễn dịch chống lại mầm bệnh, gia súc non có tỷ lệ nhiễm thấp nhận miễn dịch thụ động từ sữa mẹ, gia súc có tỷ lệ bệnh lưu hành huyết cao giai đoạn 1-24 tháng tuổi Mong muốn nghiên cứu để xác định đặc điểm dịch tễ Trypanosomosis liên quan đến hệ thống sản xuất chăn nuôi điều kiện môi trường vùng địa lý Fatin M Birdane et al., (2006) khảo sát nhiễm Anaplasma marginale vùng dịch bệnh Afyon (Thổ Nhị Kỳ) với 15 bò Hà Lan, bị bệnh ban đầu, với triệu chứng như: sốt, ốm yếu, suy nhược, giảm thèm ăn, đề tài kiểm tra tất bò vùng phương pháp: ELISA phương pháp soi kính hiển vi quang học Khi so sánh chẩn đoán bệnh phương pháp ELISA (Enzyme link immuno sorbent assay) phương pháp soi kính hiển vi quang học cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê hai phương pháp ELISA (tỉ lệ nhiễm 55,35%), soi kính hiển (34,11%) Tác giả kết luận phương pháp ELISA có độ xác cao nhiều so với phương pháp chẩn đốn dùng kính hiển vi quang học Ưu điểm phương pháp ELISA phát dương tính giai đoạn nhiễm bệnh cho phép phát thú mang trùng thú thời gian ủ bệnh cho kết nhanh, khơng nhận biết hình thái, kích thước định danh mầm bệnh phương pháp dùng kính hiển vi quang học nhận biết hình thái mầm bệnh Tuy nhiên ELISA phương pháp chẩn đoán đắt tiền tác giả mong muốn phát triển kỹ thuật ứng dụng rộng rãi chẩn đoán, theo tác giả dịch bệnh ngăn chặn kịp thời nhờ vào phương pháp chẩn đoán ELISA mà mầm bệnh phát triển âm ỉ đàn thú Đề nghị mở rộng địa bàn khảo sát nơng trại khác để nắm bắt tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu Anaplasma sp gây III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC Bệnh nước ta Đông Dương, Blanchard phát lần năm 1888 ngựa Bắc Trung Việt Nam, Vassal mô tả 1906, sau thất Nam Việt Nam, Lào, Camphuchia, bệnh surra, nguyên nhân bệnh gọi Trypanosoma annamense, hoàn toàn giống Trypanosoma evansi Phạm Sỹ Lăng (1982), nhiều khu vực địa lý khác nhau, lần xác định lại diện phần lớn lồi ruồi, mịng đề cập trên, có lồi mịng (Tabanus rubidus Wiedemann, Tabanus striatus Fabricius, Tabanus kiangsuensis Kiober, Tabanus miser Szil, Tabanus brunneothorax Stekhoven, Chrysops dispar Fabriciu, Chrysozona assamensis Ricardo) 03 loài ruồi hút máu (Stomoxys calcitrans (Linneaus), Liperosia exigua de Meijère, Bdellolarynx sanguinolentus Austen) có phạm vi phân bố rộng xác định phần lớn mang Trypanosoma evansi truyền đến trâu, bị động vật có vú khác Lê Ngọc Mỹ ctv (1994), Những năm 1990-1994 dựa phương pháp phát kháng nguyên, kháng thể ký sinh trùng học Trypanosoma evansi vùng có dịch tỷ lệ trâu có Trypanosoma evansi máu nhiều bò Trypanosoma evansi phát khắp nơi, lúc dẫn tới ổ dịch Nhiều trường hợp khơng có biểu lâm sàng bệnh tỷ lệ nhiễm bệnh gia súc cao Lê Đức Quyết ctv (1995), trâu bò vùng sinh thái khác miền Trung điều nhiễm tỷ lệ nhiễm tỉnh miền duyên hải cao hẳn so với vùng cao nguyên, miền núi Tỷ lệ nhiễm trâu 21,2% cao hẳn bò 6,6% Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng tăng theo lứa tuổi, vật ni năm thấy nhiễm Trypanosoma evansi Trong số trâu bò nhiễm tiên mao trùng tỉ lệ nhiễm (62,4%) cao đực Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) Mùa phát bệnh có liên quan chặt chẽ với mùa côn trùng hoạt động Trong năm vào tháng ruồi bắt đầu xuất hiện, cao điểm tháng 6-9, sau thời tiết lạnh dần trùng truyền bệnh giảm Vương Xuân Thạch (2000) kiểm tra 186 mẫu máu 89 trâu 97 bò thuộc xã Quang Tiến, Trung Giã, Hồng Kỳ, Tiên Dược huyện Sóc Sơn (Hà Nội) phương pháp phết máu nhuộm Giemsa tiêm truyền chuột bạch cho kết quả: trâu, bò xã bị nhiễm Trypanosoma evansi với tỷ lệ tương đối cao (ở trâu tỷ lệ nhiễm từ 21,42% - 33,33%, bò tỷ lệ nhiễm từ 10,53-20,59%) Phạm Sĩ Lăng ctv (2006) Sự truyền lây tiên mao trùng từ trâu, bò ốm sang trâu, bị khoẻ nhờ có lồi mịng hút máu thuộc họ Tabanidae loài ruồi hút máu thuộc họ phụ Stomoxydinae Ruồi, mòng hút máu từ trâu, bị ốm, vịi hút có mang tiên mao trùng, lại hút máu trâu, bò khoẻ truyền mầm bệnh sang trâu, bò khoẻ Sự lây truyền mang tính chất giới Tiên mao trùng khơng có giai đoạn phát triển thể ruồi, mòng Căn bệnh trì sức sống vật mơi giới từ 24-44 giờ, côn trùng môi giới chưa kịp mang bệnh truyền cho vật khác bệnh bị chết vịi hút trùng, trâu bò lứa tuổi nhiễm bệnh lê dạng trùng phổ biến từ tháng đến ba năm tuổi Bị trưởng thành ni hố thích nghi với điều kiện sinh thái thấy phát bệnh thể cấp tính Mùa lây lan bệnh phụ thuộc vào mùa phát triển ve Trong điều kiện nóng ẩm nước ta, ve phát triển quanh năm cao điểm từ mùa hè đến mùa thu Thời gian ve Boophilus Ixodes hoạt động mạnh hút máu truyền mầm bệnh Mùa đơng bị gặp điều kiện khơng thuận lợi lạnh, thiếu thức ăn sức đề kháng gia súc giảm lê dạng trùng có sẳn máu phát bệnh Phan Địch Lân (2004), phần lớn lồi mịng tập trung khu vực miền núi trung du Trong 53 lồi mịng có tới 44 lồi phân bố vùng rừng núi có độ cao 000 mét so với mặt nước biển, lên cao số lồi dần (độ cao 000 mét có 26 lồi) Ở vùng trung du (rừng thưa, độ cao không 500 mét so với mặt nước biển có 27 lồi; vùng đồi trọc có - 11 lồi; vùng rừng núi ven biển phát có lồi Những lồi mịng phổ biến tất vùng là: Tabanus rubidus, T striatus, Chrysops dispar, Chrysozoma assamensis Những lồi mịng gặp vùng núi là: Tabanus flavistriatus, T fumifer, Chrysops vander Miền Bắc nước ta có loài ruồi hút máu, loài phổ biến tất vùng Stomoxys calcitrans Liperosis exigua; loài thấy vùng sinh cảnh đặc biệt: lồi Bdellolarynx sanguinolentus (chỉ xuất vùng có độ cao 1.000 mét), loài Stomoxys indica (chỉ thấy vùng núi Cẩm Thuỷ Thanh Hoá) Nguyễn Đăng Khải ctv (1995), tình hình bị nhiễm Anaplasma với tỷ lệ 7,46% vùng ngoại vi Hà Nội bò kiểm tra thường thấy biểu lâm sàng Như bị thường bị bệnh thể mãn tính kéo dài, làm bò suy nhược, thiếu máu giảm lượng sữa gây thiệt hại trực tiếp đến người chăn nuôi Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân (2001), loài ve họ Ixodidae đóng vai trị chủ yếu truyền bệnh biên trùng thực nghiệm tự nhiên Các lồi trùng thuộc họ mịng Tabanidae họ phụ ruồi Stomoxydinae đóng vai trị Babesia sp mức độ cảm nhiễm ++ Anaplasma sp mức cảm nhiễm ++ Thuốc nhuộm Giemsa (Merck) Boophiplus sp tươi Boophiplus sp Boophiplus sp đực Rhipicephaplus sp Boophiplus sp Boophiplus sp Ống nghiệm chứa chất kháng đông Bảo quản mẫu ống nghiệm với cồn 900 Ve làm tiêu vĩnh viễn Hộp trữ mẫu máu bò Mẫu máu bò nhuộm Giemsa hộp trữ mẫu Các mẫu máu bò nhuộm Giemsa dán nhãn Mẫu máu lấy từ bò thịt xã Kiến An Phân tích thống kê Results for: Worksheet Chi-Square Test: Mỹ An Nhơn Mỹ Kiến An Mỹ Hội Đông Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Mỹ An 13 12,21 0,051 Nhơn Mỹ 10 10,86 0,067 Kiến An 16 13,43 0,490 Mỹ Hội Đông 9,50 0,657 77 77,79 0,008 70 69,14 0,011 83 85,57 0,077 63 60,50 0,103 293 Total 90 80 99 70 339 Total 46 Chi-Sq = 1,464 DF = P-Value = 0,691 Results for: Worksheet Chi-Square Test: Babesia sp Anaplasma sp Nhiễm ghép Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Babesia sp 21 15,33 2,094 Anaplasma sp 16 15,33 0,029 Nhiễm ghép 15,33 2,616 25 30,67 1,047 30 30,67 0,014 37 30,67 1,308 92 Total 46 46 46 138 Total 46 Chi-Sq = 7,109 DF = P-Value = 0,029 Chi-Square Test: Babesia sp Anaplasma sp Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Babesia sp 21 18,50 0,338 Anaplasma sp 16 18,50 0,338 Total 37 25 27,50 0,227 30 27,50 0,227 55 Total 46 46 92 Chi-Sq = 1,130 DF = P-Value = 0,288 Chi-Square Test: Anaplasma sp Nhiễm ghép Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Anaplasma sp 16 12,50 0,980 Nhiễm ghép 12,50 0,980 30 33,50 0,366 37 33,50 0,366 67 Total 46 46 92 Total 25 Chi-Sq = 2,691 DF = P-Value = 0,101 Chi-Square Test: Babesia sp Nhiễm ghép Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Babesia sp 21 15,00 2,400 Nhiễm ghép 15,00 2,400 25 31,00 1,161 37 31,00 1,161 62 Total 46 46 92 Total 30 Chi-Sq = 7,123 DF = P-Value = 0,008 Results for: Worksheet Chi-Square Test: 2 năm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts 2 năm 19 5,29 35,508 Total 46 204 184,10 2,152 69 75,19 0,510 20 33,71 5,575 293 Total 213 87 39 339 Chi-Sq = 60,700 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: 2 năm 19 11,45 4,974 Total 37 69 61,45 0,927 20 27,55 2,068 89 Total 87 39 126 Chi-Sq = 10,199 DF = P-Value = 0,001 Results for: Worksheet Chi-Square Test: Bò nội Bò lai sind Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Bò nội 17 32,02 7,048 Bò lai sind 29 13,98 16,149 219 203,98 1,107 74 89,02 2,535 293 Total 236 103 339 Total 46 Chi-Sq = 26,839 DF = P-Value = 0,000 Results for: Worksheet Chi-Square Test: đực Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts đực 35 34,87 0,000 11 11,13 0,001 Total 46 222 222,13 0,000 71 70,87 0,000 293 Total 257 82 339 Chi-Sq = 0,002 DF = P-Value = 0,963 Chi-Square Test: nuôi nhốt bán chăn thả Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts nuôi nhốt 29 35,42 1,162 bán chăn thả 17 10,58 3,889 232 225,58 0,182 61 67,42 0,611 293 Total 261 78 339 Total 46 Chi-Sq = 5,845 DF = P-Value = 0,016 PHỤ LỤC 3 Các biểu đồ so sánh tỷ lệ nhiễm 18 16.16 16 14.44 Tỷ lệ nhiễm 14 12.5 12 Mỹ An 10 10 Nhơn Mỹ 8.08 6.67 5.56 4.29 Kiến An 6.06 3.75 2.86 Mỹ Hội Đông 3.75 2.86 2.22 2.02 Tổng Babesia sp Anaplasma sp Nhiễm ghép Biểu đồ 1: Tình hình nhiễm ký sinh trùng máu xã khảo sát 60 Tỷ lệ nhiễm 50 40 < năm 1-2 năm 30 > 2năm Tổng cộng 20 10 Tổng Babesia sp Anaplasma sp Nhiễm ghép Thành phần ký sinh trùng máu Biểu đồ 2: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt theo lứa tuổi 28.16 30 Tỷ lệ nhiễm 25 20 Bò nội 13.57 15 10 Lai Sind 12.63 Tổng cộng 8.74 7.2 6.8 6.2 3.39 2.97 4.72 0.85 2.65 Tổng Babesia sp Anaplasma sp Nhiễm ghép Thành phần ký sinh trùng máu Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt theo giống 80 70 Tỷ lệ nhiễm 60 50 Babesia sp 40 Anaplasma sp 30 Nhiễm ghép 20 10 + ++ +++ Cường độ cảm nhiễm Biểu đồ 4: Biểu đồ thành phần loài cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò thịt huyên Chợ Mới tỉnh An giang Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA TRÊN GIA SÚC NHAI LẠI 1/Hộ chăn nuôi: 2/ Địa chỉ: … 3/ Thời gian thu thập mẫu: Buổi… , ngày…/…/ 20 Số thứ tự mẫu: 4/ Số lượng bò ni……… 5/ Giống: □ Bị ta vàng □Bị lai Sind ; Giới tính……, Trọng lượng……kg 6/ Lứa tuổi: □ Dưới năm □ 1-2 năm □ Trên năm 7/ Thể trạng: □ Trung bình □ Mập □ Thả □ Nhốt □ Gầy 8/ Phương thức chăn ni: 9/ Nguồn gốc bị: □ Bị nhà 10/ Chuồng trại: □ Kiên cố □ bán thả □ Mua lại từ nơi khác □ Bán kiên cố □Khơng có chuồng 11/Trạng thái: 12/ Đặc điểm bò: 13/ Triệu chứng: …… 14/ Tiêm phịng: a/ có b/ khơng Tiêm phịng bệnh nào? 15/ Loại thức ăn sử dụng a) Cỏ tự nhiên b) Cỏ trồng c) Tận dụng phụ phẩm d) Khác (ghi rõ):………………………………….0………… 16/ Sử dụng phân nào? e) Tươi f) Phơi g) Ủ h) Không 17/ Thường mắc bệnh gì? 18/ Gia súc mắc bệnh chưa? (Nếu có) Bệnh gì? Phương pháp điều trị? 19/ Ai người điều trị bệnh? a/ tự điều trị b/ thú y sở 20/ Hiệu điều trị bệnh? khỏi bệnh không khỏi tái phát 21/ Tỷ lệ khỏi bệnh:……….% Người lấy mẫu ... hành đề tài ? ?Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng máu bị thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang? ?? I MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Khảo sát phân bố ký sinh trùng đường máu bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang - Khuyến... trùng đường máu bò thịt huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 25 IV Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu theo tuổi bò huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 27 V Tình hình nhiễm ký sinh. ..ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG MÁU Ở BỊ THỊT TRÊN HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Cơ quan chủ trì đề

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN