1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức đoàn thể tại ngân hàng chính sách xã hội huyện chợ mới tỉnh an giang

52 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÍNH HÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO ỦY THÁC QUA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH AN GIANG  Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hằng MSSV: DKT069244 Giảng viên hướng dẫn: Ths Trẩn Công Dũ An Giang, năm 2009 LỜI CẢM TẠ  Trong suốt thời gian thực tập để hồn thành đề tài nhờ vào giảng dạy tận tình q thầy trường Đại học An Giang, đặc biệt giúp đỡ tận tâm Thạc sĩ Trần Cơng Dũ, giúp đỡ tận tình Ban Giám Đốc, anh chị cán viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Mới Đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghieäp Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học An Giang, cô chú, anh chị cán viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Mới Kính chúc thầy cô, cô anh chị dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên thực Lê Thuý Hằng MỤC LỤC  Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ……… …………………………… 1.1 Lý chọn đề tài ………………………………… …… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu …….………………………… …… 1.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………… …… 1.4 Phạm vi nghiên cứu ………………………… ………… Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN …………… …………… ………… 2.1 Khái niệm ……………………………………… ……… 2.1.1 Khái niệm cho vay …………………… ….…… 2.1.2 Dư nợ cho vay ……………………………….… 2.1.3 Doanh số cho vay ……….……………….……… 2.1.4 Doanh số thu nợ ……………………… ……… 2.1.5 Nợ hạn ……………………………….……… 2.1.6 Ý nghĩa việc uỷ thác Hội Đoàn Thể …… … 2.2 Một vài tiêu đánh giá chất lượng nghiệp vụ cho vay Ngân hàng … ………………………………………………… 2.2.1 Hệ số thu nợ …………………….…… ………… 2.2.2 Vịng quay vốn tín dụng ……… …… ……… 2.2.3 Nợ hạn tổng dư nợ ……………………… Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHỢ MỚI …………………………… …… 3.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Mới ………………………… …………… 3.2 Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng ………… ……… 3.3 Những quy định chung nghiệp vụ cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội ………………… ….………… 11 3.3.1 Điều kiện vay vốn ……… … ……………… 11 3.3.2 Nguyên tắc vay vốn ……… ………… ……… 11 3.3.3 Lãi suất cho vay ……… ………… ………… 11 3.3.4 Mức cho vay ……… …… …………… 12 3.3.5 Loại cho vay thời hạn cho vay ……… 12 3.3.6 Vốn vay sử dụng vào việc …… …… 12 3.3.7 Bộ hồ sơ cho vay …… ………… …………… 13 3.3.8 Những hộ nghèo không vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội ………………… ……….……… 14 3.4 Quy trình thủ tục cho vay ……………………….…… 14 3.4.1 Đối với hộ nghèo … ……………… ………… 15 3.4.2 Đối với tổ tiết kiệm vay vốn … … ……… 15 3.4.3 Nhiệm vụ tổ chức hội đoàn thể cấp xã cho vay hộ nghèo ………………….………… 16 3.4.4 Ban Xóa đói giảm nghèo Uỷ ban nhân dân xã 17 3.4.5 Đối với NHCSXH Huyện (bên cho vay) … …… 17 3.5 Quy trình ủy nhiệm thu lãi ……………… ……… …… 18 3.5.1 Phương pháp tính lãi ……… ………………… 19 3.5.2 Quy trình ủy nhiệm thu lãi …… …………… 19 3.6 Ý nghĩa mục đích uỷ thác cho vay qua tổ chức đoàn thể … ………………………… ……………………19 3.7 Thuận lợi khó khăn ………… ……………………… 20 3.7.1 Thuận lợi ………………………… … ……… 20 3.7.2 Khó khăn ………… …………… …………… 21 3.8 Phương hướng – Nhiệm vụ năm 2009 …………………… 22 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO ỦY THÁC QUA TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TẠI NHCSXH HUYỆN CHỢ MỚI QUA CÁC NĂM 2006, 2007, 2008 ………… ……….……… 24 4.1 Phân tích tình hình cho vay ……… …………………… 24 4.2 Phân tích tình hình thu nợ…… ………………….……… 28 4.3 Phân tích tình hình dư nợ… ………………….………… 31 4.4 Phân tích tình hình nợ hạn…………………………… 35 4.5 Một số tiêu đánh giá kết cho vay hộ nghèo ủy thác tổ chức đồn thể Ngân hàng Chính sách xã hội……………… 38 4.5.1 Hệ số thu nợ…………………… ……………… 39 4.5.2 Nợ hạn / Tổng dư nợ…… ………………… 40 4.5.3 Vòng quay vốn……………… ……….……… 41 4.6 Kết đạt từ cho vay ủy thác qua đoàn thể… … 41 4.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng………………………………………………… ……… 43 4.7.1 Hạn chế nợ hạn gia tăng…………………… 43 4.7.2 Một số công tác khác…………… …………… 43 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………… … …………… 45 5.1 Kết luận…………………………… …………….……… 45 5.2 Kiến nghị……………………… ……………………… 46 5.2.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội ………… 46 5.2.2 Đối với cấp huyện …………………… ……… 46 5.2.3 Đối với cấp tỉnh ………… ……… ………… 47 5.2.4 Đối với cấp trung ương ………… …………… 47 GVHD: ThS.Trần Công Dũ Chun đề tốt nghiệp Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI  1.1 Lý chọn đề tài An Giang tỉnh có vựa lúa lớn Đồng Bằng Sơng Cửu Long, có kinh tế phát triển mạnh, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hàng năm An Giang góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước Vì việc phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp đưa sản xuất nơng nghiệp bước vào tiến trình hội nhập quan trọng cấp thiết, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nơng thơn cịn phận dân cư sống cảnh đói nghèo Cho nên xố đói giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm qua giai đoạn tới Đây yếu tố vô quan trọng để giữ vững ổn định trị, bảo đảm phát triển bền vững theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Chính phải có giải pháp tác động trực tiếp đến người nghèo, xã nghèo giúp họ có điều kiện tự vươn lên nghèo Vì Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đời tập trung kênh tín dụng vào đầu mối để chuyên sâu phục vụ người nghèo đối tượng sách khác, hoạt động tạo điều kiện cho người vay tiếp cận thuận lợi, dễ dàng với dịch vụ tín dụng ngân hàng (NH) Phòng giao dịch (PGD) NHCSXH huyện đời tin vui điều kiện cho người nghèo đối tượng sách khác, bước đầu tạo hội thuận lợi để họ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Chính phủ Hàng năm tiêu kế hoạch tín dụng tỉnh giao PGD theo nghị Huyện uỷ Ủy ban nhân dân (UBND) huyện làm tham mưu xây dựng chương trình kế hoạch phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể địa phương ban ngành đoàn thể để chọn mơ hình sản xuất có hiệu giải lao SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ động nhàn rỗi trọng đến vùng nghèo, vùng khó khăn địa bàn dân cư sinh sống lại khơng có việc làm việc làm khơng ổn định thơng qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ mà hàng năm số lao động trước sống vào việc làm thuê, mướn hàng ngày chí gây ổn định nơng thơn tệ cờ bạc rượu chè, lười lao động Riêng huyện Chợ Mới có 18 xã, thị trấn, huyện đất hẹp người đơng, tổng diện tích tự nhiên 369,6 km2, dân số 371 ngàn người với 78 ngàn hộ, mật độ dân số 1.005người/km2 Diện tích đất nơng nghiệp 36.900 sản xuất nơng nghiệp 27 ngàn Người dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phận nhỏ làm dịch vụ khác Do đời sống bà nơng dân nơng thơn gặp nhiều khó khăn Năm 2005 hộ nghèo theo tiêu chí 6.548 hộ chiếm tỷ lệ 8,64%, năm 2007 toàn huyện có 4.183 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5,33% Tuy số hộ nghèo hàng năm giảm từ 1% đến 1,5% số lao động thất nghiệp thiếu việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ cao (12 ngàn người) Đây nỗi trăn trở cấp quyền địa phương việc thực xóa đói giảm nghèo giải việc làm địa phương Vì NHCSXH huyện Chợ Mới đời đáp ứng nhu cầu cho người dân, góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ vốn kịp thời, hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện nhà, ổn định an ninh trị xã hội Từ Huyện uỷ, UBND huyện có chủ trương xây dựng hệ thống đê bao kiểm sốt lũ nhựa hố đường giao thơng nơng thôn tạo điều kiện cho việc giao thương hàng hố thuận tiện nhiều ngành nghề mơ hình sản xuất kinh doanh phát triển tạo công ăn việc làm góp phần đưa kinh tế huyện nhà ngày lên, bước xóa đói giảm nghèo, giải việc làm Qua PGD NHCSXH huyện góp phần tích cực với Đảng, Nhà nước thực tốt vai trị hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách khác theo tinh thần nghị định 78/2002/NĐ-CP Thủ Tướng Chính Phủ văn đạo cấp chủ trương sách địa phương Được quan tâm đạo cấp uỷ, quyền từ huyện đến xã, tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ quan ban ngành đoàn thể, tổ chức SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ trị xã hội đón nhận nhiệt tình nhân dân hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy số hộ nghèo hàng năm có giảm nhiều số lao động thất nghiệp thiếu việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn (12.670 người), số hộ sống mức trung bình mức trung bình cao hàng năm có ngàn đến ngàn hộ, hộ cần cố khách quan nhỏ mùa, dịch bệnh, lũ lụt, bệnh tật …thì tái nghèo lớn Vì cần phải có hỗ trợ định Nhà nước tín dụng để họ có điều kiện làm kinh tế nhằm thoát nghèo bền vững Để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo giải việc làm theo tinh thần nghị Đại hội huyện đảng lần IX nhiện kỳ 2006-2010 đề cơng tác đầu tư nguồn vốn để phát triển sản xuất nhiệm vụ trọng tâm quan trọng đòi hỏi cấp ngành phải tập trung giải thời gian tới Để thấy vai trò NHCSXH hộ nghèo trình hội nhập đất nước, tầm quan trọng huyện nhà Em định chọn đề tài “Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức đồn thể Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo uỷ thác qua tổ chức đoàn thể huyện Chợ Mới, tập trung phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn cho vay hộ nghèo Hội đồn thể, qua thấy kết hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH qua năm, tìm mặt thuận lợi khó khăn cơng tác đưa giải pháp nâng cao hiệu chương trình cho vay này, góp phần nâng cao đời sống, kinh tế xã hội người dân 1.3 Phương pháp nghiên cứu + Thu thập thông tin tư liệu phát sinh thực tế NHCSXH huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ + Kiểm tra, xử lý thông tin tư liệu phương pháp phân tích, thống kê so sánh, đánh giá + Sử dụng biểu bảng đồ thị để minh họa 1.4 Phạm vi nghiên cứu NHCSXH huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang vào hoạt động ngày 30/10/2003 đến đầu năm 2004 cho vay hộ nghèo, song song ngân hàng nhận bàn giao dư nợ cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) cho vay trước đây, đến tháng 07/2004 toàn hoạt động cho vay hộ nghèo uỷ thác qua tổ chức Hội đoàn thể, đề tài tập trung “Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức đoàn thể NHCSXH huyện Chợ Mới” qua năm 2006, 2007, 2008 SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ 4.3 Phân tích tình hình Dƣ nợ Tình hình dư nợ NH gia tăng hàng năm theo doanh số cho vay Do NH Nhà nước mở rộng nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu người dân, tiến trình đổi đất nước Tình hình dư nợ biến động qua Hội thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Tình hình dƣ nợ ủy thác qua tổ chức đoàn thể ĐVT: triệu đồng, hộ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Đối tƣợng Hội PN Hội CCB Hội ND Đoàn Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng đối đối (%) đối đối (%) Số tiền Số hộ Số tiền Số hộ Số tiền Số hộ 12.197 3.233 13.017 3.186 14.318 2.326 820 6,72 1.301 9,99 3.711 1.421 5.747 1.157 7.301 848 2.036 5,86 1.554 27,04 7.730 1.589 9.480 1.890 10.126 1.925 1.750 22,64 646 6,38 3.185 1.158 3.272 1.003 4.596 687 87 2,73 1.324 40,46 26.823 7.401 31.516 7.236 36.341 5.786 4.693 17,50 4.825 15.31 TN Tổng (Nguồn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Mới) Sau tình hình dư nợ Hội qua năm: 4.3.1 Hội Phụ nữ Tình hình dư nợ tăng theo doanh số cho vay theo năm Cụ thể năm 2006 đạt 12.197 triệu đồng giải cho 3.233 hộ Qua năm 2007 đạt 13.017 triệu SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 32 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ đồng giải cho 3.186 hộ, tăng 820 triệu đồng, tốc độ tăng 6,72% Đến năm 2008 đạt 14.318 triệu đồng, tăng 1.301 triệu đồng so với 2007, tốc độ tăng 9,99% so với năm 2007 4.3.2 Hội Cựu chiến binh Năm 2006, tình hình dư nợ có 3.711 triệu đồng, giải cho 1.421 hộ Năm 2007 tăng lên 5.747 triệu đồng giải cho 1.157 hộ, tốc độ tăng tương ứng 54,86% so với năm 2006 Đến năm 2008 tăng lên 7.301 triệu đồng, giải 848 hộ, tăng lên 1.554 triệu đồng so với 2007, tốc độ tăng 27,04% 4.3.3 Hội Nông dân Tương tự hai Hội trên, năm 2006 tình hình dư nợ 7.730 triệu đồng, giải 1.589 hộ Đến năm 2007 dư nợ đạt 9.480 triệu đồng, giải cho 1.890 hộ, tốc độ tăng 22,64% so với 2006 Đến năm 2008 tiếp tục tăng đạt 10.126 triệu đồng, giải cho 1.925 hộ, tăng 646 triệu đồng, tốc độ tăng 6,38% so với năm 2007 4.3.4 Đoàn Thanh niên Năm 2006 dư nợ đạt 3.185 triệu đồng, giải cho 1.158 hộ Đến năm 2007 đạt 3.272 triệu đồng, giải cho 1.003 hộ, tăng 87 triệu đồng, tốc độ tăng tưong ứng 2,73% so với 2006 Qua năm 2008 có xu hướng tăng mạnh đạt 4.596 triệu đồng, số hộ 687 hộ, tăng 1.324 triệu đồng, tương ứng 40,46% so với năm 2007 Qua bảng số liệu ta nhận xét tình hình dư nợ hội đồn thể tăng cho vay tăng tình hình dư nợ tăng qua năm NHCSXH cho vay chủ yếu hộ nghèo đối tượng sách khác nên khả nhận thức việc sản xuất cịn hạn chế, khơng bắt thơng tin thị trường, nguồn vốn NHCSXH Chính nhờ phối hợp chặt chẽ tổ chức trị xã hội làm cho chất lượng tín dụng ngày nâng lên, quan tâm sâu sắc cán hội trình xét duyệt cho vay đảm bảo cho hộ dân cần vốn để sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ ổn định, nắm bắt tâm tư nguyện vọng người dân cần vốn để làm Bên cạnh hội khơng ngần ngại nhận bàn SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 33 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ giao dư nợ NH, quan tâm đến tổ viên đến kỳ trả gốc để tiếp tục xét duyệt cho vay tiếp để tái sản xuất ổn định sống làm cho xã nhà ngày phát triển bền vững Có nên dư nợ hội đoàn thể ngày tăng lên qua năm 4.3.5 Nhận xét đánh giá Qua phân tích cho ta thấy tình hình dư nợ NH có xu hướng tăng qua năm nguyên nhân NH tổ chức Hội thực tốt văn ký uỷ thác, thường xuyên thông báo kết cho giải khó khăn, vướng mắc, phát sinh q trình thực Bên cạnh NH tổ chức Hội làm tốt công tác tuyên truyền, thi đua khen thưởng, so sánh tổng kết đánh giá trình thực hiện, rút kinh nghiệm, đề giải pháp thích hợp nâng cho chất lượng hiệu cho vay Công tác kiểm tra giám sát đào tạo để thực tốt nội dung văn thỏa thuận, đạt chất lượng hiệu cao thời gian tới Biểu đồ 4.4: Tình hình dƣ nợ ủy thác qua tổ chức đoàn thể Triệu đồng 10000 9000 8000 7000 6000 Hội Phụ nữ Hội Cựu chiến binh 5000 4000 3000 2000 1000 Hội Nông dân Đồn Thanh niên 2006 2007 2008 Năm Tình hình dư nợ NH tăng đáng kể qua năm Cụ thể năm 2006 tổng dư nợ NH 26.823 triệu đồng, giải cho 7.401 hộ đến năm 2007 SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 34 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ tổng dư nợ đạt 31.516 triệu đồng, tăng 17,50% so với năm 2006 tương ứng với 4.693 triệu đồng số hộ 7.236 hộ Qua năm 2008 dư nợ lại tiếp tục tăng đạt 36.341 triệu đồng, giải cho 5.786 hộ, tốc độ tăng 15,31%, tương ứng với 4.825 triệu đồng so với năm 2007 Tuy tốc độ gia tăng hàng năm không nhiều, thực chất tình hình dư nợ gia tăng cao Bên cạnh gia tăng tổng dư nợ, số hộ giảm theo năm, chứng tỏ nguồn vốn làm cho nhiều hộ nghèo 4.4 Phân tích tình hình Nợ hạn: Cũng doanh số thu nợ, nợ hạn phản ánh chất lượng tín dụng hoạt động NH Đây vấn đề quan tâm NH NHCSXH không ngoại lệ Bản thân nợ hạn tượng tất yếu gắn liền với hoạt động mà NH tìm cách hạn chế đến mức thấp nhất, thấp tốt, NH chuyên phục vụ người nghèo, đảm bảo tín chấp, nên nhiều khơng thể khỏi tình trạng nợ q hạn Vì vấn đề đặt NH cần tìm nguyên nhân phát sinh nợ hạn, đồng thời tìm giải pháp để hạn chế nợ hạn đến mức thấp nhất, nhằm giảm thiểu rủi ro cho NH đồng nghĩa với nâng cao hiệu hoạt động cho NH Tuy nhiên NH phục vụ người nghèo, với mục đích đưa xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện cho hộ vay sử dụng nguồn vốn có hiệu vươn lên nghèo Nên NH tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay trả nợ, hộ vay khơng có khả trả nợ có ngun ngân đáng gia hạn nợ, phải theo quy định NH Tình hình nợ hạn qua Hội thể qua bảng 4.4 SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 35 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ Bảng 4.4: Tình hình nợ hạn ủy thác qua tổ chức đoàn thể ĐVT: triệu đồng 2007/2006 Đối tƣợng Hội PN Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2008/2007 Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng đối đối (%) đối đối (%) 1.496 1.547 595 51 3,40 -952 -61,54 Hội CCB 245 356 322 111 45,31 -34 -9,55 Hội ND 337 532 663 195 57,86 131 24,62 Đoàn TN 407 421 371 14 3,44 -50 -11,88 2.485 2.856 1.951 371 14,93 -905 -31,69 Tổng (Nguồn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Mới) Qua kết cho ta thấy, năm 2006 tình hình nợ hạn Hội Phụ nữ 1.496 triệu đồng, Hội Cựu chiến binh 245 triệu đồng, Hội Nơng dân 337 triệu đồng, Đồn Thanh niên 407 triệu đồng tổng nợ hạn đạt 2.485 triệu đồng Đến năm 2007 tình hình nợ q hạn có xu hướng tăng Cụ thể, Hội Phụ nữ 1.547 triệu đồng, tăng 51 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 3,40% Hội Cựu Chiến Binh 356 triệu đồng, tăng 111 triệu đồng, tương ứng 45,31% Hội Nông Dân 532 triệu đồng, tăng 195 triệu đồng, tăng 57,86% so với năm 2006 Đoàn Thanh Niên 421 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng, tương ứng với 3,44% Nhưng đến năm 2008 có xu hướng giảm xuống Cụ thể, Hội Phụ Nữ giảm mạnh 595 triệu đồng, giảm 61,54% Hội Cựu chiến binh 322 triệu đồng, giảm 9,55% Hội Nông dân 663 triệu đồng, tăng 24,62% Đồn Thanh niên cịn 371 triệu đồng, giảm 11,88% Ta thấy tình hình nợ q hạn có xu hướng giảm Tuy nhiên năm 2007 tăng năm 2006 371 triệu đồng, tương ứng 14,93%, nợ khoanh hết hạn SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 36 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ khoanh từ NHNo&PTNT bàn giao làm tăng nợ hạn Đây hộ vay vốn từ nhận bàn giao có, nợ hạn hộ vay không phát sinh Đến năm 2008 nợ hạn giảm 905 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng với 31,69%, chứng tỏ NH tích cực việc giảm nợ hạn nhiều biện pháp cụ thể sau: + Về công tác đạo điều hành: phân cơng cán tín dụng chịu trách nhiệm theo địa bàn trực dõi Hội đồn thể, đơn đốc bám sát tổ trưởng Tổ TK&VV + Ban đại diện huyện có chương trình kiểm tra giám sát tới xã, thị trấn việc quản lý vốn nâng cao chất lượng tín dụng + Cán NH nắm tốt tình hình hộ vay, đặc biệt hộ hạn để tích cực đơn đốc thu hồi nợ.v.v Biểu đồ 4.5: Tình hình nợ hạn uỷ thác qua Hội Triệu đồng 3000 2500 2000 1500 Nợ hạn 1000 500 2006 2007 2008 Năm 4.5 Một số tiêu đánh giá kết cho vay hộ nghèo uỷ thác tổ chức đồn thể NHCSXH SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 37 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ Hiệu hoạt động NH thường đánh giá dựa tiêu thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Khoản mục Đơn vị Doanh số cho Triệu đồng vay Doanh số thu Triệu đồng nợ Tổng dƣ nợ Triệu đồng Dƣ nợ bình Triệu đồng quân 2007/2006 2008/2007 (%) (%) 2006 2007 2008 19.934 23.569 25.872 2,99 0,31 17.498 18.876 21.047 7,88 11,50 26.823 31.516 36.341 17,50 15,31 24.846 29.170 33.929 21,11 16,31 Nợ hạn Triệu đồng 2.485 2.856 1.951 14,93 -31,69 Hệ số thu nợ % 87,78 80,09 81,36 -8,76 1,59 Vòng quay Vòng 0,73 0,65 0,62 -10,96 -4,62 9,26 9,06 5,37 -2,16 -40,73 vốn Nợ hạn/ Tổng dƣ nợ % (Nguồn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Mới) 4.5.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cho vay uỷ thác năm 2004 14,6%, có nghĩa trăm đồng cho vay thu lại 14,6 đồng tỷ lệ thấp Đến năm 2005 có xu hướng tăng, hệ số thu nợ đạt 38,2%, tăng 161,6% so với năm 2004 Qua năm 2006 hệ số thu nợ tiếp tục tăng, hệ số thu nợ lúc SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 38 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ 73,3%, điều có nghĩa, 100 đồng cho vay thu 73,3 đồng Tăng 91,95% so với năm 2005 tốc độ gia tăng có thấp năm 2005, tỷ lệ gia tăng thể tương đối cao Qua việc phân tích trên, cho ta thấy hệ số thu nợ thể qua năm tăng cao, điều chứng tỏ khả nổ lực NH lớn công tác thu hồi nợ Bên cạnh khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng cán tín dụng tổ chức đồn thể từ cơng tác cho vay, đến thu hồi nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay sử dụng nguồn vốn NH mục đích hiệu quả, trả nợ NH hạn, khẳng định đời NHCSXH có hiệu đóng góp quan trọng xóa đói giảm nghèo tỉnh nhà, tạo tín nhiệm Đảng Nhà nước NHCSXH cánh tay nối dài Đảng, Nhà nước với người dân, khẳng định tính ưu việc chế độ ta, cố gắng tâm Đảng, Nhà nước trong công tác đổi hộ nghèo, đối tượng sách 4.5.2 Nợ hạn/Tổng dƣ nợ Chỉ tiêu phản ánh chất lượng khoản vay trước Hiện theo quy định NH Nhà nước tỷ lệ nợ q hạn 4% Nhưng thực tế NH khơng đạt số này, phần nợ hạn từ NHNo&PTNT chuyển qua lớn Mặc dù cán NH có cố gắng lớn, nguồn nợ cũ cịn q cao khó thu Cụ thể tỷ lệ nợ hạn NH thể qua năm: năm 2004 đạt tới 15,5%, qua năm 2005 có giảm giảm thấp đạt 13,4%, tốc độ giảm 13,5% so với năm 2004 Đến năm 2006 tỷ lệ nợ hạn 8,9%, giảm 33,5% Tuy nhiên dù tỷ lệ nợ hạn cao, chưa đạt theo tiêu NH đưa ra, thực tế tỷ lệ nợ hạn NH năm có xu hướng giảm Đây chứng thể nổ lực cán NH công tác cho vay thu nợ Tuy nhiên tỷ lệ nợ hạn tương đối cao so với mục tiêu đề Vì cần có hỗ trợ cấp, ngành, Hội đoàn thể, trợ giúp cho cán NH cơng tác thu nợ SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 39 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ 4.5.3 Vịng quay vốn Chỉ tiêu đo lường tốc độ ln chuyển vốn tín dụng cơng tác cho vay thu nợ nhanh hay chậm Chỉ tiêu đưa từ NH Nhà nước lớn 0,25 vòng, tốc độ vòng quay lớn hiệu quả, thực tế NH đạt sau Cụ thể năm 2004 đạt 0.086 vòng số thấp, qua năm 2005 tăng lên đạt 0.382 vòng, tăng 344,1 % so với năm 2004 Và qua năm 2006 thì tiếp tục tăng đạt 0,704 vòng , tăng 84,3% so với năm 2005 Tuy tốc độ gia tăng không cao năm 2005, nhìn chung cao, đạt tiêu NH trung ương đề Tóm lại, qua phân tích tiêu cho ta thấy NHCSX huyện Chợ Mới hoạt động hiệu hoạt động cho vay uỷ thác tổ chức đồn thể Để có kết ngồi lãnh đạo sáng suốt Ban giám đốc, trưởng phịng, phó phịng, phải kể đến nổ lực cán tín dụng Đặc biệt cán tín dụng làm tốt cơng tác Dù thành lập trong năm, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế huyện nhà, giúp người dân cải thiện đời sống, vươn lên nghèo, tạo lịng tin vào Đảng Nhà nước Tuy nhiên tỷ lệ nợ hạn tương đối cao, cần tăng cường công tác thu hồi nợ 4.6 Kết đạt đƣợc từ cho vay uỷ thác qua đoàn thể Các đoàn thể với NHCSXH triển khai nhiệm vụ ủy thác cho hộ nghèo đối tượng sách nên tốc độ tăng trưởng ủy thác cho vay qua năm tăng nhanh, đoàn thể theo dõi sát dư nợ đến hạn, hạn đặc biệt dư nợ bàn giao từ NHNo&PTNT để đơn đốc thu hồi có hiệu Thường xuyên phối hợp tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác để nâng cao nhận thức cho cán đồn thể cán Tổ TK&VV thơng qua chương trình tập huấn bên tổ chức tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước sách ưu đãi người nghèo đối tượng sách NH thường xuyên trao đổi thơng tin tình hình thực ủy thác cho vay để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ngăn chặn tượng SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 40 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ tiêu cực phát sinh, tạo điều kiện để vốn ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng thuận lợi NH thực chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động tín dụng ưu đãi Việc giao dịch xã tạo mối liên hệ gắn bó đẩy trách nhiệm NH huyện với tổ chức Hội, tổ viên tạo thuận lợi cho người vay việc vay vốn trả nợ NH Qua việc thực ủy thác cho vay tổ chức Hội có điều kiện thu hút thêm hội viên bước củng cố lịng tin Đảng Nhà nước Nhìn chung, kết từ hoạt động cho vay ủy thác đạt thời gian qua có ý nghĩa to lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện nhà tạo điều kiện cho hàng triệu hộ có vốn sản xuất kinh doanh, nâng cao suất trồng, vật ni giúp hộ vay nghèo vươn lên làm giàu đáng Tuy nhiên cịn số hạn chế cần khắc phục: Còn số tổ chức Hội triển khai ủy thác cho vay chậm chưa triệt để, cụ thể bàn giao dư nợ cho hộ nghèo từ NHNo&PTNT để ủy thác cho tổ chức đoàn thể số tổ chức Hội khơng nhận khoản dư nợ khó địi, khơng nhận dư nợ cũ mà nhận vốn vay Công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay thiếu chặt chẽ dẫn đến hộ sử dụng vốn sai mục đích khơng có khả trả nợ Nhìn chung Hội tập trung quan tâm vào lĩnh vực ủy thác cho vay mà chưa trọng đưa khoa học kỹ thuật, công tác khuyến nông Một số tổ trưởng cán Hội lợi dụng tiền thu nợ thu lãi hộ vay để chiếm dụng vào mục đích cá nhân, cần phải có biện pháp thu hồi Cơng tác tập huấn nâng cao trình độ quản lý cho cán Hội, Tổ TK&VV hàng năm quan tâm chất lượng chưa cao SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 41 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ 4.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 4.7.1 Hạn chế nợ hạn gia tăng Nâng cao chất lượng uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua tổ chức trị xã hội Tăng cường lực hoạt động củng cố chất lượng Tổ TK&VV Tổ chức mạng lưới giao dịch xã, thực chủ trương giải ngân trực tiếp cho người vay, thực nguyên tắc quản lý công khai lĩnh vực tín dụng sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận dịch vụ tài NH cách thuận lợi Kiểm tra giám sát, tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán Hội, đoàn thể, ban quản lý Tổ TK&VV, xử lý kiên hộ cố tình khơng trả nợ, theo dõi kiểm tra chương trình dự án vay vốn địa phương Cần tiến hành tốt việc cử cán tín dụng phụ trách địa bàn hợp giao ban hàng tháng với Ủy ban nhân dân, Ban xóa đói giảm nghèo tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã để báo cáo kết hoạt động tín dụng hộ nghèo đối tượng sách, tình hình thực tiêu thu nợ, thu lãi địa bàn Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát theo chuyên đề, theo kế hoạch kiểm tra điểm đột xuất để kịp thời phát chấn chỉnh thiếu soát quy trình thủ tục cho vay 4.7.2 Một số cơng tác khác Tiếp tục tuyên truyền quảng bá chiều rộng lẫn chiều sâu hoạt động NHCSXH để nhiều người hiểu tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia gần gũi để hỗ trợ NH hoạt động có hiệu Duy trì rút kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác ủy thác cho vay qua đồn thể trị phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương để thực có hiệu tổ giao dịch lưu động xã thị trấn tranh thủ hỗ trợ sở vật chất điều kiện làm việc SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ Các tổ chức Hội chủ động phối hợp với cục khuyến nông ngành liên quan để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào đời sống giúp hộ nghèo đối tượng sách làm ăn có hiệu Đẩy mạnh công tác thu nợ thu lãi để tạo lập nguồn vốn vay, hỗ trợ tín dụng cho xã khó khăn Định kỳ phối hợp tổ chức quyền địa phương, Ban xố đói giảm nghèo cấp xã đánh giá kết hoạt động kỳ trước, trao đổi kinh nghiệm thông tin cho kịp thời giải khó khăn vướng mắc q trình thực công tác ủy thác quan tâm đến việc xử lý thu hồi nợ hạn, nợ không đến hạn SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 43 GVHD: ThS.Trần Công Dũ Chun đề tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  5.1 Kết luận Qua việc phân tích đánh giá cho ta thấy NHCSXH huyện góp phần quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội tạo điều kiện cho nghiệp phát triển kinh tế dân giàu nước mạnh Tuy thành lập NH bước khẳng định giúp người dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực khỏi tình trạng nghèo đói Mặt dù cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác hoạt động Nhưng nhìn chung tình hình dư nợ tăng cao qua năm Cụ thể năm 2004 đạt 9901 triệu đồng, năm 2005 đạt 21348,5 triệu đồng qua năm 2006 dư nợ đạt 27730 triệu đồng Kết đạt thể bước hướng NH lãnh đạo Đảng Nhà nước kết hợp trình độ lực tận tụy nhiệt tình đồn kết trí cán nhân viên, đoàn thể, tổ chức xã, phường tạo đựơc sức mạnh tổng hợp Mặt khác huyện Chợ Mới huyện góp phần quan trọng phát triển kinh tế Tỉnh nhà sản xuất lương thực, thực phẩm cần phải phát huy mạnh vùng NHCSXH đóng vai trị chủ đạo NHCSXH chổ dựa đáng tin cậy người dân trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành đạt khả quan cịn tồn nhiều thiếu sót khó khăn bất cập Tình hình nợ q hạn tương đối cao NHNo&PTNT chuyển qua Tuy qua năm 2006 có xu hướng giảm chưa đạt tiêu đề ra, Vì cần có biện pháp vừa hạn chế nợ q SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 44 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ hạn đến mức thấp nhất, vừa trợ giúp hộ vay sử dụng nguồn vốn mục đích, vươn lên nghèo Đây nhiệm vụ trước mắt lâu dài NHCSXH huyện Chợ Mới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với NHCSXH Đối tượng cho vay nên mở rộng đến với hộ nghèo Thời gian vay vốn chưa xoá nghèo tạo điều kiện cho vay lại thuận lợi Đề nghị nhà nước tăng tỷ trọng đầu tư vốn để giải quyềt vấn đề xã hội, đầu tư cho NHCSXH để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo theo chuẩn nghèo NHCSXH cần tích cực huy động nguồn vốn huy động nguồn vốn cho vay khác để đảm bảo tăng dư nợ hàng năm Việc xác nhận đối tượng thụ hưởng tín dụng sách cần có quán xây dựng chế giám sát, hiệu để nguồn vốn đến đối tượng vay cần vay Trang bị phương tiện lại, vận chuyển phục vụ cho công tác cho vay, thu nợ, thu lãi,… tạo điều kiện thuận lợi cho cán tác nghiệp, đảm bảo an tồn cho tài sản cơng tác cho vay, thu nợ 5.2.2 Đối với cấp huyện Ủy ban nhân dân huyện xã tiếp tục thực hiệu thị Thủ tướng phủ nhằm hỗ trợ NHCSXH hoàn thành nhiệm vụ thời gian tới Cần có phối hợp chặt chẽ Uỷ ban nhân dân Tổ TK&VV, đồn thể cơng tác xét duyệt cho vay vướng mắc phát sinh Các đồn thể trị thường xun kiểm tra giám sát việc thực ký ủy thác phối hợp chặt chẽ công tác quản lý sử dụng vốn hộ nghèo, xử lý kịp thời kiến nghị thắc mắc nghiệp vụ đạo SV thực hiện: Lê Thúy Hằng Trang 45 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Công Dũ điều hành, cần tập trung tuyên truyền Hội nắm bắt kịp thời chủ trương sách hoạt động NHCSXH 5.2.3 Đối cới cấp tỉnh Các đoàn thể tỉnh thường xuyên xuống sở để kiểm tra giám sát việc ký ủy thác cho vay hộ nghèo chương trình lồng ghép khác, NHCSXH đồn thể tỉnh nên có sơ kết đánh giá thời gian qua văn thỏa thuận hai ngành Ban đại diện HĐQT tỉnh nên xếp thời gian quý lần xuống huyện để làm việc với Ban đại diện HĐQT huyện nhằm kiểm tra công tác đạo điều hành thực nghị cấp 5.2.4 Đối với cấp trung ương Đề nghị NHCSXH có hướng dẫn cụ thể việc xử lý đối tượng, trường hợp phát sinh qua đối chiếu nợ nhận bàn giao Vì thực tế đối chiếu nợ nhiều trường hợp xảy phức tạp mà thân NHCSXH huyện xử lý Chỉ tiêu nguồn vốn NHCSXH trung ương nên giao trễ vào đầu quí hay đầu năm để NH chủ động tham mưu Ban đại diện phân bổ cho sở Tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cơng tác kiểm tốn nội bộ, điều chỉnh số chế độ sách cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương SV thực hiện: Lê Thúy Haèng Trang 46 ... Chính Sách Xã Hội huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo uỷ thác qua tổ chức đồn thể huyện Chợ Mới, tập trung phân tích tình hình cho vay, ... 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO ỦY THÁC QUA TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TẠI NHCSXH HUYỆN CHỢ MỚI QUA CÁC NĂM 2006, 2007, 2008 ………… ……….……… 24 4.1 Phân tích tình hình cho vay ……… …………………… 24 4.2 Phân. .. hoạt động cho vay hộ nghèo uỷ thác qua tổ chức Hội đoàn thể, đề tài tập trung ? ?Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức đoàn thể NHCSXH huyện Chợ Mới? ?? qua năm 2006, 2007, 2008 SV

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w