1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giao an lop 5 tuan 31 nam 2010 2011

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. b)Đạo đức : Đ[r]

(1)

TUẦN:

31

THỨ

MÔN

TÊN BÀI DẠY

2

CC

T

KH

ĐĐ

Nói chuyện cờ

Cơng việc đầu tiên

Phép trừ

Ôn Tập: Thực vật động vật

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)

3

TD

CT

T

LTVC

LS

Mơn TT TC ; Trị chơi “Nhảy ô tiếp sức”

Nghe viết: Tà áo dài Việt Nam

Luyện tập

Mở rộng vốn từ: Nam Nữ

Lịch sử địa phương

4

KC

T

ĐL

KT

Kể chuyện chứng kiến tham gia

Bầm

Phép nhân

Địa lí địa phương

Lắp rơ bốt (T2)

5

TD

TLV

T

KH

MT

GV chuyên dạy

Ôn tập tả cảnh

Luyện tập

Môi trường

GV chuyên dạy

6

HĐTT

T

LTVC

ÂN

TLV

Sinh hoạt lớp

Phép chia

Ôn tập dấu câu (dấu phẩy)

GV chuyên dạy

(2)

Thứ hai, ngày 11/ 4/ 2011

TẬP ĐỌC

(3)

- Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.(Trả lời đựơc câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS đọc trả lời câu hỏi bài: Tà áo dài Việt Nam - GV nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc

- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp (2L) - GV ghi từ khó lên bảng

- Luyện đọc từ dễ đọc sai - GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm

- GV đọc diễn cảm với giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào

Hoạt động 2: Tìm hiểu

+ Công việc anh Ba giao cho út gì?

+ Những chi tiết cho thấy út rát hồi hộp nhận công việc này? + Út nghĩ cách để rài hết truyền đơn?

+ Vì muốn li? + Bài văn cho thấy điều gì?

Hoạt động 3:Đọc diễn cảm

- GV đưa bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai

- GV đọc mẫu - GV cho HS thi đọc

- GV nhận xét – khen HS đọc hay

- Lớp quan sát SGK đọc thầm

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK Đoạn 1: Từ đầu nên khơng biết giấy Đoạn 2: Tiếp đến xách súng chạy rầm rầm Đoạn 3: Còn lại

- HS nối tiếp đọc đoạn (2L)

- LĐ từ khó: truyền đơn, rủi, thoát li - HS đọc giải nghĩa từ

- HS Luyện đọc thầm theo N2, 2N đọc trước lớp

- HS đọc thầm đoan1 trả lời

+ Rải truyền đơn - HS đọc đoạn

+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

+ Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ

-

Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng

ND: Bài văn cho thấy nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng

- HS LĐ phân vai theo nhóm đơi - HS thi đọc diễn cảm theo vai - Lớp nhận xét

(4)

- HS nêu lại ND câu chuyện

- Chuẩn bị sau: Bầm - Nhận xét tiết học

_

T

OÁN

PHÉP TRỪ

I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: 2 HS lên bảng làm BT a) 295674 + 859706 ; b) +

- GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: HD ôn thành phần

các tính chất phép trừ - GV viết: a - b = c

- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ

-

Nêu tính chất phép trừ?

-

Cho ví dụ:

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng

 Hoạt động 1: Thực hành làm BT Bài 1:Tính thử lại (theo mẫu)

-

Nêu cách đặt tính thực phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)

- Nêu cách thực phép trừ phân số?

- Cho HS tự tính, thử lại chữa (theo mẫu)

- Yêu cầu HS nêu cách thử lại để biết phép trừ

Bài 2: Tìm x

- Là phép trừ, a số bị trừ, b số trừ, c hiệu

+ Một số trừ + Một số trừ số Hiệu

a - b = c

Số bị trừ Số trừ a - a =

a - = a

- HS đọc đề xác định yêu cầu.

-

Học sinh nhắc lại

- Học sinh nêu

+ Học sinh nêu trường hợp: trừ mẫu khác mẫu

- HS lên bảng làm - Học sinh làm vào

-

Nhận xét

(5)

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV mời HS nhận xét làm bạn

- GV nhận xét + chốt lại kết :

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - Gọi 1HS lên bảng làm GV quan sát giúp đỡ HS yếu

- Gọi HS đọc kết giải thích cách làm

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào - Cả lớp nhận xét

a) x + 5,84 = 9,16

x = 9,16 – 5,84 x = 3,32

b) x – 0,35 = 2,55

x = 2,55 + 0,35 x = 2,9

- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - HS đọc toán trước lớp

- HS lên bảng làm , lớp làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung

B

i gi ả i: Diện tích trồng hoa :

540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa đất trồng hoa

540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)

Đáp số : 696,1 3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em ôn kiến thức gì? - Chuẩn bị: “luyện tập”

- GV nhận xét tiết học

_

KHOA HỌC

ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU:

- Một số hoa thụ phấn nhờ gió số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số lồi động vật đẻ trứng , sốloài động vật đẻ

- Một số hình thức sinh sản của động vật thực vật thông qua số đại diện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 120, 121 SGK - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Sự nuôi dạy số loài thú

- GV nhận xét, cho điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc với

phiếu học tập

-

Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/SGK vào phiếu học tập

-

Học sinh trình bày làm

.

-

Học sinh khác nhận xét STT Tên

con vật

Đẻ trứng Đẻ

Trứng trải qua nhiều giai đoạn

(6)

Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác

 Hoạt động 2: Thảo luận

-

Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi

-

Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

1

Thỏ

x

2

voi

x

3

Châu

chấu

x

4

Muỗi

x

5

Chim

x

6

Ếch

x

3/ Củng cố – dặn dò:

+ Kể tên số động vật đẻ trứng , số động vật đẻ - Chuẩn bị: “Môi trường ”

- Nhận xét tiết học

_

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (

T2)

I MỤC TIÊU:

- Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, băng hình tài nguyên thiên nhiên cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

2/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu tàinguyên thiên

nhiên

- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên nước ta khơng nhiều Do cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Hoạt động 2: Làm tập SGK : - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho NTL

+ Phát phiếu tập

- GV kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên

Hoạt động :Làm tập SGK

- HS giới thiệu Tài nguyên thiên nhiên mà biết

- Cả lớp nhận xét bổ sung

- HS TLN4

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ a, đ, e việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

(7)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho NTL

+ Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết )

- GV KL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

- HS TLN, đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3/ Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại phần Ghi nhớ

- Dặn dò:Chuẩn bị: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương

- GV nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày 12/ 4/ 2011

THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.

TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”

I MỤC TIÊU:

- Thực động tác tâng cầu phát cầu mu bàn chân - Bước đầu biết thực đứng ném bóng vào rổ tay vai - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập

Phương tiện: GV chuẩn bị còi, giáo án, tranh thể dục, dụng cụ cho trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn sân

- Đi thường theo vịng trịn, hít thở - Xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay

- Ôn lại động tác thể dục thể dục PTC

- Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”

6 - 10 Phút - Phút

1 Phút

5 - Phút

- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV “ Khoẻ”

- HS chạy theo hàng dọc lớp trưởng điều khiển sau tập hợp hàng ngang

2/ Phần bản: 18 - 22Phút

(8)

a) Ôn tập - Kiểm tra:

* Ôn tập: Nội dung phương pháp 60

* Kiểm tra:

+ Đá cầu:

- Ôn tângcầu mu bàn chân - Kiểm tracầu mu bàn chân * Ném bóng:

- Ơn đứng mém bóng vào rổ hai tay (trước ngực)

- Kiểm tra đứng mém bóng vào rổ hai tay (trước ngực)

- GV nhận xét - Đánh giá b) Trị chơi “Nhảy tiếp sức”

15-17 phút - phút 10 - 12 phút - phút 15 -17 phút - phút

(GV)

Tổ Tổ 2

 

Tổ 3



3 Phần kết thúc:

.- GV học sinh hệ thống - Một số động tác hồi tĩnh

- Trò chơi hồi tĩnh

- GV nhận xét đánh giá giao tập nhà

4 - phút -2 Phút Phút Phút

- Lớp trưởng điều khiển GV hệ thống học

  

(GV) _

CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết)

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết CT

-Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a b)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: 1 HS lên bảng viết – lớp viết bảng

+ Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động + Đó huân chương nào, dành tặng cho ai?

2/ Bài mới: GV nêu MDD -YC

Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,

viết

- Giáo viên đọc lượt tồn tả

(9)

+ Đoạn văn kể điều gì?

- HD viết từ khó

- GV cho HS đọc thầm tả

- HD học sinh viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại tồn tả - GV chấm n/x

Hoạt động 2: HD học sinh làm tập Bài 2:

- Cho HS làm Dán phiếu BT.

- GV mời N lên bảng thi tiếp sức - Nhận xét + chốt lại kết Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề, làm tập vào - HS lên bảng làm

- GV nhận xét.

+ Đặc điểm loại áo dài cổ truyền cũa phụ nữ Viết Nam Từ năm 30 kỉ XX Chiếc áo dài cổ truyền cải tiến thành áo dài tân thời

- Cả lớp đọc thầm lại tả, nêu tên riêng chữ dễ viết sai - HS viết bảng:

- Học sinh viết tả - Học sinh sốt lại

- Từng cặp học sinh KT lỗi cho

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- N lên bảng thi tiếp sức tìm xếp tên huy chương danh hiệu giải thưởng đặt ngoặc đơn viết lại cho

- Cả lớp nhận xét, bổ sung HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS làm vào BT, 1HS làm vào phiếu - HS trình bày

- Viết danh hiệu giải thưởng, huy chương Kỉ niệm chương

- Cả lớp nhận xét, bổ sung 3/ Củng cố - dặn dò:

- Nhắc chữ HS viết sai nhiều viết lại - Nhận xét tiết học.

_

T

OÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ ghi sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: : em làm tập

- GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1:

-

Yêu cầu HS đọc đề, HS làm cá nhân

-

Nhắc lại cộng, trừ phân số

(10)

-

Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân

-

Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số số thập phân

- Cho học sinh làm bảng

Bài : Tính cách thuận tiện + Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?

- GV: Giao hốn số để cộng số trịn chục tròn trăm

- GV mời HS nhận xét bảng, GV nhận xét

Bài 3: (HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề toán - u cầu HS tóm tắt tốn

- Cho HS làm bài, GV hướng dẫn HS chậm theo bước sau :

+ Tìm phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng

+ Tìm phân số số tiền lương để dành

+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành tháng

+ Tìm số tiền để dành tháng

- GV gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét, sửa chữa

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, thống kết

- HS đọc nêu yêu cầu toán + Giáo hoán, kết hợp

- HS làm vào vở, sau em lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, thống kết :

7

)

11 11 11 11 4

11

11

a        

   

  

72 28 14 72 28 14

)

99 99 99 99 99 99

72 42 30 10

99 99 99 33

b       

 

   

c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 - 30,98 - 42,47

= 83,45 - (30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10

- em đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK - HS tóm tắt trước lớp

- HS làm bảng quay, lớp làm vào Bài giải:

Phân số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng :

3 17

5 20  (số tiền lương)

a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành :

20 17

20 20 20  (số tiền lương)

3 15

20 100 = 15%

b) Số tiền tháng gia đình để dành :

4000000 : 100  15 = 600000 (đồng) Đáp số : a) 15% số tiền lương ;

b) 600 000 đồng - HS nhận xét bảng

(11)

3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em ôn lại kiến thức gì?

- Dặn HS nhà làm lại tập Chuẩn bị:Ôn tập Phép nhân - GV nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

I MỤC TIÊU:

- Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ(BT2) đặt câu với câu tục ngữ bT2(BT3) - Học sinh giỏi đặt câu với câu tục ngữ BT2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút + số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: học sinh tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy

.

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động họcHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập Bài 1:

-

Giáo viên phát bút phiếu cho 3, học sinh

-

Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải

Bài 2:

- Nhắc em ý: cần điền giải nội dung câu tục ngữ

-

Sau nói phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam thể qua câu

-

Giáo viên nhận xét, chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng câu tục ngữ

Bài 3:

-

Nêu yêu cầu

-

Giáo viên nhận xét, kết luận học sinh nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ hay

-

học sinh đọc yêu cầu a, b, c BT

-

Lớp đọc thầm

-

Làm cá nhân

-

Học sinh làm phiếu trình bày kết

-

học sinh đọc lại lời giải

-

Nhận xét

-

Học sinh đọc yêu cầu

-

Lớp đọc thầm,

-

Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi - Trao đổi theo cặp

- Phát biểu ý kiến

-

Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến

3/ Củng cố - dặn dò:

(12)

LỊCH SỬ

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

CHIẾN THẮNG NÚI THÀNH

I MỤC TIÊU:

Cung cấp cho HS biết mùa xuân năm 1965, đại phận nơng thơn Việt nam giải phóng, riêng tỉnh ta giải phóng hồn tồn, Núi Thành địa điểm thắng lợi vẻ vang

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 :Cho HS đọc thông

tin

- GV phát cho nhóm thơng tin

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS TLN4 tìm hiểu nội dung:

1/ Thời gian diễn trận đánh

2/ Vị quan trọng Núi Thành

3/ Diễn biến trận đánh:

- HS đọc

1/ Thời gian diễn trận đánh:

- Ngày tháng năm 1965 sư đồn III lính thủy đánh đổ qn đóng Chu Lai - Ngày 17 tháng năm 1965 đại đội Mỹ đưa quân đóng Núi thành Thế Quảng Nam Đà Nẵng ta trở thành “Đầu sóng gió” phong trào chống Mỹ

2/ Vị quan trọng Núi thành:

- Núi Thành, tên gọi cụm đồi dãy núi trọc nằm xã Tam Nghĩa, nơi tiếp giáp QL1A Quảng Ngãi Chiều dài độ 1,2 km, rộng 600m, cao 50m, cách bờ biển 6km, cách sân bay quân Chu Lai 4km Chia làm mũi nối liền Đồi 49, 50 nằm khu Yên Ngựa dài 200m Thuận lợi cho án ngự Chu Lai khống chế vùng giải phóng xã Kỳ Sanh, kiểm soát vùng biển xã Tam Quang

3/ Diễn biến trận đánh:

Tỉnh đội Quảng Nam định chọn tiểu đoàn 70 mà cụ thể đại đội nhận nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu chuẩn bị cho chiến đấu hai đại đội trinh sát Đ/c Nguyễn Thành Năm huy lên đường nhận nhiệm vụ

- Đúng 18 ngày 25 tháng năm 1965 lệnh xuất kích bắt đầu thực thi Sau hành quân, mũi tiến cơng đưa qn vào bên an tồn, sẵn sàng chờ đợi công

(13)

4/ Ý nghĩa:

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

pháo hiệu, Đ/C Nguyễn Thành Năm lệnh cho chiến sĩ Trần Ngọc Ánh mũi trưởng xung phong nổ thủ pháo Trận đánh mở màng Các mũi khác đồng loạt nổ súng cơng Khoảnh khắc ta phá vịng ngồi Đ/c Nguyễn Thành Năm dẫn đội hình xơng lên phía trước, nơi trú đóng Ban huy đại đội Mĩ

4/ Ý nghĩa: Chiến thắng Núi Thành diễn thời điểm có ý nghĩa lịch sử quan trọng, giải tư tưởng “gờm sợ Mỹ”, chiến thắng củng cố niềm tin tâm chiến lược Đảng, quân dân ta là: “Quyết đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Từ trận Núi Thành tỏ rõ sức mạnh đường lối, ý chí cách mạng, góp phần giải cách đánh, cổ vũ thúc đẩy phong trào “tìm Mỹ mà đánh, gặp Mỹ diệt”. Chiến thắng Núi Thành thể tập trung tinh thần cách mạng tiến công, ngoan cường, dũng cảm mưu trí lực lượng vũ trang ta dám đánh biết đánh thắng quân xâm lược Mỹ từ chúng đặt chân lên chiến trường Đây chiến thắng đại đội, đội địa phương tỉnh diệt gọn đại đội quân viễn chinh Mỹ, mở khả niềm tin đánh thắng quân xâm lược Mỹ quân dân Quảng Nam Đồng chí Võ Chí Cơng, ngun Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận xét sau: “Trận đánh Mỹ điểm Núi Thành có ý nghĩa quan trọng Đây trận mở đầu, khẳng định khả năng, thực tiễn đánh Mỹ đội địa phương, giải vấn đề có tính chiến lược tư tưởng cho tồn Đảng, tồn qn, tồn dân lúc giờ? Đó là: Lấy đánh nhiều nào? Ta đánh Mỹ thắng Mỹ nào? Đặc biệt xua tan tư tưởng sợ Mỹ, băn khoăn đánh Mỹ số người, củng cố lịng tin và cổ vũ mạnh mẽ khí đánh Mỹ, thắng Mỹ quân dân ta toàn chiến trường” Chiến thắng Núi Thành vun đắp nên truyền thống “Quảng Nam trung dũng kiên cường, đầu diệt Mỹ”…

3/ Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học

(14)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết đề tiết kể chuyện, gợi ý 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: học sinh kể lại câu chuyện em nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1

:

Hướng dẫn hiểu yêu cầu

đề

-

Nhắc học sinh đọc kĩ gợi ý

- Yêu cầu học sinh nhớ lại phẩm chất quan trọng nam, nữ mà em trao đổi tiết Luyện từ câu tuần 29 + Giới thiệu phẩm chất đáng quý bạn minh hoạ mổi phẩm chất 1, ví dụ

+ Kể việc làm đặc biệt bạn

Hoạt động 2:

: Thực hành kể chuyện.

- Giáo viên tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn học sinh kể chuyện

- Giáo viên nhận xét

-

học sinh đọc yêu cầu đề - học sinh đọc gợi ý

-

5, học sinh tiếp nối nói lại quan điểm em, trả lời cho câu hỏi nêu gợi ý

- học sinh đọc gợi ý

- 5, học sinh tiếp nối trả lời câu hỏi: + Em chọn người bạn nào?

-

học sinh đọc gợi ý

-

học sinh đọc gợi ý 4,

-

Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý SGK, em viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện định kể

- Từng học sinh nhìn dàn ý lập, kể câu chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-

học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện

-

Đại diện nhóm thi kể

-

Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tính cách nhân vật truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện

-

Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay

3 Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- Dặn HS nhà tập kể lại chuyện; chuẩn bị cho tiết KC tuần 32 - Nhận xét tiết học

_

TẬP ĐỌC

(15)

- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: “Tà áo dài Việt Nam” 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc

- HS đọc toàn

- GV chia đoạn: khổ, Khi đọc thơ em đọc câu hỏi, câu kể đọc chậm dòng thơ đầu, biết nhấn giọng, nghỉ dòng thơ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp (2L)

- GV theo dõi, sửa phát âm cho học sinh - GV ghi từ khĩ lên bảng

- Luyện đọc từ dễ đọc sai

- GV đặt câu hỏi để HS giải tích từ - Luyện đọc nhóm

- GV đọc mẫu diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm thơ, trả lời câu hỏi:

+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?

- GV: Mùa đông mưa phùn gió bấc, thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

+ Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu năng?

+ Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm n lịng mẹ?

+ Cách nói so sánh có tác dụng gì?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại thơ, trả

- Lớp quan sát SGK đọc thầm

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

- HS nối tiếp đọc khổ (2L)

- Luyện đọc từ ngữ khó + HS giải thích từ + - HS Luyện đọc thầm theo N2

-

Học sinh lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung thơ

+ Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét

- Cả lớp đọc thầm lại thơ, tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng

+ Mạ non bầm cấy đon

+ Ruột gan bầm lại thương lần + Mưa hạt thương bầm nhiêu

+ Con trăm núi ngàn khe

+ Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm + Con đánh giặc mười năm

+ Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi) - Cách nói có tác dụng làm n lịng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm khơng thể sánh với vất vả, khó nhọc mẹ phải chịu

(16)

lời câu hỏi:

+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?

+ Nội dung nói lên nói lên điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ HD đọc diễn cảm khổ - GV đọc mẫu khổ thơ

- Yêu cầu HS L/đọc diễn cảm theo nhóm đôi - Cho HS thi đọc

- Nhận xét + khen HS đọc hay

Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu … + Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam

- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp

-

Cả lớp giáo viên nhận xét

Củng cố - dặn dò: -HS nhắc lại ND

- Về đọc lại Chuẩn bị: “Út Vịnh” - GV nhận xét tiết học

_

TOÁN

PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

Biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng để tính nhẩm, giải tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, bảng học nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: 2HS lên làm BT2 - GV nhận xét cho điểm HS 2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Hệ thống tính chất

phép nhân

- GV hướng dẫn HS tự ôn tập hiểu biết chung phép nhân : tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép nhân (như SGK)

- Giáo viên ghi bảng.

 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

-

Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân

-

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành

- Phép nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân có tính chất sau :

 Tính chất giao hốn : a  b = b  a

 Tính chất kết hợp: (a  b)  c = a  (b  c)  Nhân tổng với số:

(a + b)  c = a  c + b  c

 Phép nhân có thừa số 1:

1  a = a  = a

 Phép nhân có thừa số 0:

0  a = a  = 0. - HS đọc đề nêu yêu cầu

- Cả lớp làm bảng con, HS làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét

(17)

Bài 2: Tính nhẩm

-

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính cách thuận tiện

- Yêu cầu HS đọc đề toán

- GV nhắc HS vận dụng tính phép nhân để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện

- Yêu cầu HS nêu cách làm giải thích cách làm

- GV nhận xét

Bài 4: Giải toán

-

GV yêu cầu học sinh đọc đề

b)

4

17  =

4 17 

2 1 =

8

17 ;

4 20

7 12 84 21  

c) 35,4  6,8 = 240,72 ; 21,76  2,05 = 44,608. - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS nêu

- HS nói miệng kết

a) 3,25  10 = 32,5 ; 3,25  0,1 = 0,325 b) 417,56  100 = 41756 ; 417,56  0,01 = 4,1756 - Cả lớp nhận xét

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nêu cách làm giải thích cách làm - Nhận xét, thống kết a) 2,5  7,8  = (2,5  4)  7,8

= 10  7,8 = 78 b) 0,5  9,6  = (0,5  2)  9,6

=  9,6 = 9,6 c) 8,36  0,2 = 8,36  = 8,36

d) 8,3  7,9 + 7,9  1,7 = (8,3 + 1,7)  7,9 = 10  7,9 = 79. - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào Bài giải

Quãng đường ô tô xe máy 48,5  33,5 = 82 (km)

Thời gian ô tô xe máy để gặp 30 phút hay 1,5

Độ dài quãng đường AB : 82  1,5 = 123 (km)

Đáp số : 123km - Nhận xét bảng

- HS trao đổi để kiểm tra 3/ củng cố – dặn dò:

- Qua tiết học em ơn lại gì?

- GV nhắc HS ôn lại kiến thức học Chuẩn bị: “Luyện tập.” - GV nhận xét tiết học

_

ĐỊA LÝ

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

(T1)

I MỤC TIÊU:

Cung cấp cho HS số kiến thức điều kiện tự nhiên, địa lí, dân số, kinh tế, văn hóa xã hội huyện Núi Thành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(18)

1/ Kiểm tra cũ:

2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu HDHS tìm hiểu về:

a) Điều kiện tự nhiên: Núi Thành huyện nằm phía nam tỉnh Quảng Nam, thành lập năm 1984 sở huyện Tam Kì Phía Bắc giáp thành phố Tam Kì, phía nam giáp huyện Bình Sơn huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi

- Huyện Núi Thành gồm 17 xã, thị trấn

b) Văn hóa xã hội: Hệ thống giáo dục từ mầm non phổ thông đến dạy nghề phát triển đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu ngành y tế chăm lo có hiệu

- 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế

- 100% quan, 50% thơn khối phố, 80% gia đình đạt gia đình văn hóa c) Kinh tế:

- Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 50% - Giá trị ngành dịch vụ thương mại hàng năm tăng 40%

- Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm – 6,5%

- Đến năm 2010, tỉ trọng giá tri công nghiệp, dịch vụ thương mại chiếm 90% cấu kinh tế huyện

- Tỉ lệ hộ nghèo 7%, chuyển dịch 70% lao động sang phi nơng nghiệp * Các em trình bày lại số kiến thức vừa cung cấp

3/ Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị sau “Địa lí địa phương tiết 2” - Nhận xét tiết học

_

KỸ THUẬT

LẮP RÔ - BỐT

(T2)

I MỤC TIÊU:

- Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô-bốt.

- Biết cách lắp lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu rô-bốt lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: HS nhắc lại bước lắp Rô-bốt GV nhận xét cũ

2/ Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động dạy Hoạt động học HS thực hành lắp rô-bốt

a) Chọn chi tiết

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận

- Lắp rô-bốt lắp theo bước nào? - Yêu cầu HS QS kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK

c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) - GV cho HS tiến hành lắp rô-bốt

- HS chọn chi tiết

- Rô-bốt lắp theo bước:

+ Lắp phận rô-bốt (đầu, thân, tay, chân)

+ Lắp phận với để rơ-bốt hồn chỉnh

- HS thực theo yêu cầu GV

(19)

- GV nhắc HS ý lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác

- Nhắc HS kiểm tra lên, hạ xuống tay rô-bốt

- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời HS lắp sai lúng túng

- HS ý lắng nghe & thực

* Với HS khéo tay : Lắp rô-bốt trực thăng theo mẫu Rơ-bốt lắp chắn.Tay rơ-bốt nâng lên hạ xuống được.

3/ Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại quy trình: Lắp rơ bốt - GV dặn HS chuẩn bị: Lắp rô bốt (t3) - Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 14/ 4/ 2011

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Liệt kê số văn tả cảnh học HK; lập dàn ý vắn tắt cho văn

- Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Liệt kê văn tả cảnh em đọc viết học kì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Giáo viên chấm dàn ý văn miệng (Hãy tả vật em yêu thích) số học sinh

Kiểm tra học sinh dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn

2/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiết học

Hoạt động dạy Hoạt độnghọc  Hoạt động 1: Trình bày dàn ý văn

-

Văn tả cảnh thể loại em học suốt từ tuấn đến tuần 11 sách Tiếng Việt tập Nhiệm vụ em liệt kê văn tả cảnh em viết, đọc tiết Tập làm văn từ tuần đến tuần 11 sách Sau đó, lập dàn ý cho văn đù

-

Giáo viên nhận xét

-

Treo bảng phụ liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc, viết

Giáo viên nhận xét

 Hoạt động 2: Phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

-

học sinh đọc yêu cầu tập

-

Học sinh làm việc cá nhân trao đổi theo cặp

-

Các em liệt kê văn tả cảnh

-

Học sinh phát biểu ý kiến

-

Dựa vào bảng liệt kê, học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý văn đọc đề văn chọn

-

Nhiều học sinh tiếp nối trình bày dàn ý văn

-

Lớp nhận xét

- HS đọc thành tiếng toàn văn, yêu cầu

(20)

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò:

- Dặn HSYêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý lập - Nhận xét tiết học

_

TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: 1em làm BT1 , em làm - GV nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn làm tập

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống thành phép nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc thực tính giá trị biểu thức

Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc toán, nêu tóm tắt tự giải

- GVgọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét, sửa chữa

Bài :

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh thực hành làm - HS lên bảng làm, lớp nhận xét a/6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg

= 6,75 kg 

= 20,25 kg

b/7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 

= 7,14 m2

 (2 + 3)

= 7,14 m2 

= 35,70 m2 - Học sinh đọc đề

- Học sinh nêu lại quy tắc

- Thực hành làm HS lên bảng giải a) 3,125 + 2,075 

= 3,125 + 4,15 = 7,275 ;

b) (3,125 + 2,075)  = 5,2  = 10,4. - Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào - Lớp nhận xét

Bài giải

Số dân nước ta tăng thêm năm 2001 77515000 : 100  1,3 = 1007695 (người)

Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 : 77515000 + 1007695 = 78522695 (người)

(21)

- GV yêu cầu HS đọc toán GV hướng dẫn:

+Vận tốc thuyền máy xi dịng tổng vận tốc nào?

+ Thuyền xi dịng từ bến A đến bến B với vận tốc km/giờ ? + Sau thuyền máy đến B ? + Biết vận tốc thuyền máy xi dịng, biết thời gian từ A đến B, nêu cách tính độ dài quãng sông AB

- Cho HS làm vào vở, em làm bảng phụ

- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu

+Bằng tổng vận tốc thuyền máy nước lặng vận tốc dòng nước

+ Thuyền xi dịng từ A đến B với vận tốc : 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)

+ Sau 1giờ15 phút thuyền máy đến B

+ Độ dài qng sơng AB tích vận tốc thuyền máy xi dịng thời gian thuyền từ A đến B

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào - Lớp nhận xét

Bài giải

Vận tốc thuyền máy xi dịng : 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)

Thuyền máy từ A đến B hết 1,25giờ Độ dài quãng sông AB :

24,8  1,25 = 31(km) Đáp số : 31km

3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em ơn lại gì? - Chuẩn bị: “ôn tập phép cộng ”

- Nhận xét tiết học

_

KHOA HỌC

MÔI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

- Khái niệm môi trường

- Nêu số thành phần môi trường địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình vẽ SGK trang upload.123doc.net, 119 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật - GV nhận xét

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động họcHoạt động 1: Quan sát thảo luận

-

Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm + Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang upload.123doc.net SGK + Nhóm 4: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 119 SGK

+ Mơi trường gì? * Giáo viên kết luận:  Hoạt động 2: Thảo luận

+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?

- HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời - Hoạt động nhóm, lớp

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc

-

Địa diện nhóm trính bày

(22)

+ Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống * Giáo viên kết luận:

- Học sinh trả lời

3/ Củng cố – dặn dò:

+ Thế môi trường? Kể loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ

- Ôn lại Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”

- Nhận xét tiết học

_

Thứ sáu , ngày 15/ 4/ 2011

TOÁN

PHÉP CHIA

I MỤC TIÊU:

Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: + 2 HS làm BT1 + HS làm BT4 - GV nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập phép

chia.

- GV hướng dẫn HS tự ôn tập hiểu biết chung phép chia:,

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia

+ Nêu tính chất phép chia? số tính chất phép chia hết; đặc điểm phép chia có dư

+ Cho ví dụ

+ Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)

+ Nêu cách thực phép chia phân số?

- HS thực ôn tập theo hướng dần GV

để nắm kiến thức đáng nhớ phép chia sau:

a) Trong phép chia hết: Thương

a : b = c Số bị chia Số chia

Không có phép chia cho soá a : = a

a : a = (a khaùc 0) : b = (b khác 0)

b) Trong phép chia có dö :

a : b = c (dö r)

(23)

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài : Tính thử lại (theo mẫu)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập tự làm

- Yêu cầu HS nêu nhận xét qua phép tính vừa làm

Bài : Tính

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập tự làm

- GV yêu cầu HS nêu cách tính - GV nhận xét, sửa chữa

Bài 3: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS nêu cách chia số cho 0,5; 0,25

- Yêu cầu nhắc lại cách nhân số tự nhiên với 0,1; 0,01 chia số tự nhiên với 10 ; 100

- GV yêu cầu HS nêu kết phép tính GV nhận xét

Bài : Tính hai cách (HS K, G) - Cho HS làm vào vở, sau gọi HS lên bảng làm

a) Cách 1:

7 3: : 5 11 11 11 11 3    

=

35 20 55 33 33 33 3  

b) Cách : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10

- HS làm vào vở, sau HS lên bảng làm - HS nêu nhận xét sau :

+ Trong phép chia hết :

a : b = c, ta coù a = c  b (b khác 0)

+ Trong phép chia có dư :

a : b = c (dö r), ta coù a = c  b + r

(0 < r < b)

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân vào vở, sau em lên bảng làm

- HS vừa làm xong nêu cách làm - HS nhận xét

- HS đọc đề , nêu yêu cầu

+Chia số cho 0,5 ta nhân số với +Chia số cho 0,25 ta nhân số với

- Khi chia số tự nhiên với 0,1; 0,01 ta việc thêm vào bên trái số 1; chữ

số nhân số tự nhiên với 10 ; 100 ta

chỉ việc thêm vào bên phải số 1; chữ số

- HS nêu miệng trước lớp, bạn

còn lại lắng nghe nhận xét - HS đọc đề nêu u cầu

- HS làm vào vở, sau HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, thống kết

Caùch :

7 3: : :3

11 11 11 11

 

   

 

=

11 3: 1:3 11  3

Caùch : (6,24 + 1,26) : 0,75

= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10

3/ Củng cố - dặn dò:

+ Qua tiết học em ôn lại gì? Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân - Chuẩn bị: “ôn tập phép trừ”

- Nhận xét tiết học

_

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(24)

- Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai(BT2,3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

phiếu in bảng tổng kết dấu phẩy bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: MRVT: Nam nữ

+ Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu

+ Tìm từ ngữ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam? - GV cho HS nhận xét cho điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động họcHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập Bài 1:

-

Nêu tác dụng dấu phẩy dùng đoạn trích

-

Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm

-

Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng dấu phẩy

Bài 2:

-

Đọc trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét chốt a) Anh hàng thịt chữa lời phê xã: Lời xã : “Bị cày khơng thịt”

Lời anh hàng thịt : “Bị cày khơng được, thịt”

b) Để khơng sửa được, cần viết sau: Bị cày, không thịt

Bài 3:

-

Sửa lại vị trí dấu phẩy

- Giáo viên nhận xét làm chốt giải

-

học sinh đọc to, rõ yêu cầu tập

-

Cả lới đọc thầm câu văn có sử dụng dấu phẩy

-

Học sinh suy nghĩ, làm theo nhóm - Đại diện nhóm nhanh trình bày bảng lớp

-

Lớp nhận xét

-

học sinh đọc yêu cầu

-

Cả lớp đọc thầm

-

Học sinh suy nghĩ làm theo nhóm đơi

-

vài nhóm phát biểu

-

Lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu

-

Lớp đọc thầm

-

Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại dấu phẩy đặt sai vị trí

-

học sinh làm bảng phụ

-

Học sinh đọc làm bảng phụ 3/ Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu phẩy để sử dụng cho - Chuẩn bị: “Luyện tập dấu câu: Dấu hai chấm”

- Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

(25)

- Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: HS đọc văn tả vật viết tiết trước - GV cho HS nhận xét cho điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động họcHoạt động 1: Lập dàn ý

- Giáo viên lưu ý học sinh + Về đề tài:

+ Về dàn ý:

-

Giáo viên phát riêng giấy khổ to bút cho 3, học sinh (chọn tả cảnh khác nhau)

-

Giáo viên nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Trình bày miệng

-

Giáo viên nêu yêu cầu tập

-

Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày …

-

Giáo viên nhận xét

-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu – đề Gợi ý (tìm ý cho văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận

-

Nhiều học sinh nói tên đề tài chọn

-

Học sinh làm việc cá nhân

-

Mỗi em tự lập dàn ý cho văn nói theo gợi ý SGK (làm nháp viết vào vở)

-

Những học sinh làm bảng nhóm dán kết lên bảng lớp: trình bày

-

Cả lớp nhận xét

-

3, học sinh trình bày dàn ý

-

Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Những học sinh có dàn ý bảng trình bày miệng văn

-

Cả lớp nhận xét

-

Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày làm văn nói

- HS nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT TẬP THỂ

I MỤC TIÊU:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới

- HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ:

(26)

III TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP: 1 Nhận xét tình hình lớp tuần 31: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt

- Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV tổng kết chung:

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, vào lớp giờ, trì sinh hoạt 15 phút đầu b)Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác nâng cao

c) Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: … Tham gia tích cực phong trào thi đua Bên cạnh cịn số học sinh tiếp thu chậm, hay quên sách vở, lười học nhà

d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ Kế hoạch tuần 32::

- Học chương trình tuần 32

- Đi học chuyên cần, giờ, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng phát huy tính tự quản

- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp khoản tiền quy định

(27)

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:23

w