1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án lớp 5 Tuần 8 - Năm học: 2019 - 2020

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 551,05 KB

Nội dung

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. Lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng.. Kiến thức: HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019

Toán

Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân số

2 Kĩ năng: Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ đi, ta số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức học làm II ĐỒ DÙNG

GV: Bảng phụ HS làm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- HS lên bảng làm tập VBT

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 a) Ví dụ: 5’

- GV viết toán : Em điền số thích hợp vào chỗ trống

9dm = cm

9dm = m ; 90 cm = m

- GV nhận xét kết điền số HS

- Từ kết toán trên, em so sánh 0,9m 0,90m Giải thích kết so sánh em

- GV nhận xét ý kiến HS, sau kết luận :

Ta có 9dm = 90 cm

Mà 9dm = 0,9m 90 cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m

+ Biết 0,9m = 0,90m em so sánh 0,9 0,90

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m= 21dm 9,75m= 975cm 4,5m= 45dm 4,2m= 420cm 7,08m= 708cm 1,01m= 101cm

- HS điền nêu kết 9dm = 90 cm

9dm = 0,9m ; 90 cm = 0,90m

- HS trao đổi ý kiến, sau số em trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

(2)

- GV đưa kết luận 0,9 = 0,90

b) Nhận xét 5’

+ Em tìm cách để viết 0,9 thành 0,90?

GV nêu:

Trong ví dụ ta biết 0,9 = 0,90 + Vậy viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số so với số ?

+ Qua toán cho biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số nào?

+ Dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9 ; 8,75 ; 12 - GV nghe viết bảng

GV nêu : Số 12 tất số tự nhiên khác coi số thập phân đặc biệt, có phần thập phân 00 000

c) Nhận xét 5’

+ Em tìm cách để viết 0,90 thành 0,9?

GV nêu: Trong ví dụ ta biết 0,90 = 0,9

+ Vậy xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số ntn so với số ?

+ Qua tập cho biết số thập phân có chữ số bên phải phần thập phân bỏ chữ số số nào?

+ Dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9000; 8,75000; 12,000?

- GV nghe viết lên bảng :

- Yêu cầu HS mở SGK đọc lại nhận xét SGK

3 Luyện tập

Bài 1: Viết số thập phân dạng gọn (6’)

+ Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số 0,90

+ Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số 0,90 số với số 0,9

+ Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân

+ HS nối tiếp nêu số tìm trước lớp

0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 =8,750 = 8,7500 = 8,75 000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000

+ HS quan sát chữ số hai số nêu: Nếu xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,9

+ Khi xoá chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,9 số với số 0,90

+ Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số đợc số thập phân

0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 =12

- HS đọc trước lớp, HS khác đọc SGK HS học thuộc nhận xét lớp

- HS đọc đề toán

(3)

- Yêu cầu HS đọc đề toán + Nêu yêu cầu đề bài? - GV yêu cầu HS làm - GV chữa

+ Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân nào?

- GV nhận xét đánh giá

Bài 2: Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân (theo mẫu) 7’

- Gọi HS đọc đề toán

- Gọi HS giải thích yêu cầu

Mẫu: 7,5 = 7,500 - Yêu cầu HS làm

+ Khi viết thêm số chữ số vào tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân ?

- GV nhận xét đánh giá

Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 5’

- Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS làm - GV chữa nhận xét

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời 5’

- Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS làm - GV chữa nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: 3’

- HS lên bảng làm tập a) 38,500 = 38,5

19,100 = 19,1 ; 5,200 = 5,2 b) 17,0300 = 17,03

800,400 = 800,4 ; 0,010 = 0,01 c) 20,0600 = 20,06

203,7000 = 203,7 ; 100,100 = 100,1 + Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

- HS đọc đề

+ Với số có chữ số phần thập phân khơng viết thêm chữ số Với chữ số có chữ số phần thập phân viết thêm số chữ số vào tận bên phần thập phân để phần thập phân có chữ số

- HS lên bảng làm tập

a) 7,5 = 7,500 ; 2,1= 2,100 4,36 = 4,360

b) 60,3 = 60,300 ; 1,04 = 1,040 72 = 72,000

+ Khi viết thêm số chữ số vào tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số khơng thay đổi

- HS đọc đề - HS làm

- a – Đ; b – Đ; c – Đ; d – S

- HS đọc đề - HS làm

(4)

+ Khi viết thêm bớt chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân nào?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập VBT

+ Giá trị số khơng thay đổi

-Tập đọc

Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp cuả rừng từ cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng

3 Thái độ: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý có ý thức bảo vệ mơi trường

MT: Cho HS cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng, từ em biết yêu thiên nhiên, yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường

QTE: Quyền sống thiên nhiên đẹp đẽ, bình II ĐỒ DÙNG

GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc thuộc bài: Tiếng đàn ba-la- lai- ca sơng Đà

+ Nêu nội dung ?

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Luyện đọc:11’

- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến chân

+ Đoạn 2: Tiếp đến đưa mắt nhìn theo

+ Đoạn 3: Phần cịn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết hợp sửa phát âm

- GV hướng dần HS luyện đọc câu dài,

- HS đọc thuộc

+ Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên

- HS đọc

- HS ý lắng nghe

(5)

câu khó

- Yêu cầu HS đọc thầm giải sgk - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ (chú giải)

- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, nhấn mạnh từ

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3: Tiếp tục sửa sai (nếu còn) - Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu tồn

3 Tìm hiểu bài: 10’

- HS đọc đoạn cho biết:

+ Tác giả miêu tả vật rừng ?

+ Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị ?

+ Những liên tưởng nấm tác giả làm cho rừng đẹp lên nào?

+ Nêu nội dung đoạn 1? - HS đọc đoạn 2,3 cho biết:

+ Những muôn thú rừng miêu tả nào?

+ Sự có mặt lồi mng thú mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng? + Vì rừng khộp, gọi “giang sơn vàng rợi”

- GV: vàng rợi: màu vàng ngời

(loanh quanh, lúp xúp, len lách)

- HS luyện đọc câu dài: “ Tơi cảm giác người khổng lồ/ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon”

- HS đọc thầm giải SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp

- HS ngồi bàn đọc sửa cho

- HS ý lắng nghe

1 Những liên tưởng thú vị tác giả

+ Nấm rừng, rừng, nắng rừng, thú, màu sắc rừng, âm rừng

+ Đây thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kỳ, người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện núp xúp chân + Cảnh vật rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí chuyện cổ tích

- HS nêu

2 Muông thú làm cho cảnh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ.

+ Vượn bạc má: ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp

Con chồn sóc: chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo Con mang vàng: ăn cỏ non, chân vàng giẫm lên thảm vàng + Chúng ẩn, làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ

+ Vì có nhiều màu vàng: vàng, mang vàng, nắng vàng

(6)

sáng, khắp, mắt

+ Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn

+ Nêu nội dung bài? - GV ghi nội dung - Gọi học sinh nhắc lại

4 Luyện đọc diễn cảm: 10’

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay cho tồn

+ Bài đọc với giọng nào? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn

- Gọi HS tìm từ nhấn giọng

- HS đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm: em - GV nhận xét đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Bài văn cho em biết điều gì?

BVMT: Rừng mang lại cho nhiều sản vật quý cảnh đẹp thơ mộng cần làm để bảo vệ rừng?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị Trước cổng trời.

+ Bài văn cho em thấy cảnh rừng đẹp muốn tham quan rừng

+ Đọc văn em thấy tác giả thật khéo léo miêu tả vẻ đẹp rừng

+ Đọc văn em thấy tác giả người yêu rừng đến kỳ lạ quan sát tỉ mỉ đến

*Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng từ cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng

- HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp

+ Đoạn 1: Đọc khoan thai, thể thái độ ngưỡng mộ

+ Đoạn 2: Đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, muôn thú

+ Đoạn 3: Đọc thong thả câu cuối miêu tả cảnh thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông - HS đọc

- Các từ nhấn giọng: loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, ấm tích, rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, khổng lồ, tân kì, kinh vương quốc người tí hon

- HS đọc

- HS thi đọc diễn cảm

+ Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng từ cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng + Chúng ta cần tuyên truyền người bảo vệ rừng Khơng chặt phá rừng bừa bãi Tích cực trồng xanh

(7)

-Chính tả

Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe - viết xác, đẹp đoạn văn “Nắng tra rọi xuống…cảnh mùa thu” Kỳ diệu rừng xanh

2 Kĩ năng: Làm tập luyện đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yê ya

3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức viết chữ đẹp, trình bày

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ viết sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- GV viết câu thành ngữ, tục ngữ:  Sớm thăm tối viếng

 Ở hiền gặp lành  Liệu cơm gắp mắm

 Một điều nhịn, chín điều lành

+ Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng chứa iê ?

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Các hoạt động:

a) Trao đổi nội dung đoạn viết: 5’

- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết

+ Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng?

b) Hướng dẫn viết từ khó: 2’

- Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại từ

c) Viết tả: 13’-15’

- Chú ý cách để vở, tư ngồi viết

d) Thu nhận xét đánh giá.

e) Hướng dẫn làm tập tả: 11’

Bài 2: Tìm đoạn văn những tiếng có chứa yê ya: 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Dấu nằm chữ thứ hai âm

- HS đọc

+ Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm

- Hs nghe – viết - Thu 10 HS

(8)

+ Nêu yêu cầu tập? - Yêu cầu HS tự làm

(Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân tiếng có chứa ya)

- Yêu cầu HS đọc tiếng tìm bảng

+ Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng ?

Bài 3: Tìm nhanh tiếng có vần uyên: 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- GV nhận xét, kết luận lời giải

Bài 4:Tìm tiếng ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để gọi tên loài chim tranh dưới đây: 3’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên loại chim tranh

- Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS nêu hiểu biết loại chim tranh

- 1HS nêu

- HS viết bảng lớp HS khác làm tập vào tập

- Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên

+ Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu đánh vào chữ thứ hai âm

- HS đọc

- HS quan sát tranh minh hoạ, điền tiếng thiếu, HS làm bảng phụ - tiếp nối đọc câu thơ: a) Chỉ có thuyền hiểu

Biển mênh mơng nhường Chỉ có thuyền biết

Thuyền đâu đâu

b) Lích cha lích chích vành khuyên

Mổ hạt nắng đọng nguyên sắc vàng

- HS đọc

- HS quan sát, tự làm ghi câu trả lời vào

- HS nêu tên loài chim: chim yểng. Chim hải yến, chim đỗ quyên.

- HS nối tiếp nêu theo hiểu biết

+ Yểng: lồi chim họ với sáo, lơng đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng bắt chước tiếng người

+ Hải yến: loài chim biển, nhỏ, họ với én, cánh dài nhọn, làm tổ nước bọt vách đá cao, tổ dùng làm ăn quý

(9)

C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Thi tìm nhanh : Tìm tiếng có chứa

ya.

+ Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yê ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yê ya chuẩn bị cho sau

a Quyển vở b Khuyên nhủ c Khuya khoắt d Phec- mơ- tuya

+ Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu đánh vào chữ thứ hai âm

-Địa lí

Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân đặc điểm gia tăng dân số nước ta Biết nêu : nước ta có số dân đơng, gia tăng dân số nhanh Nêu số hậu gia tăng dân số nhanh

2 Kĩ năng: Nhận biết cần thiết kế hoạch hoá gia đình (sinh con) Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức kế hoạch hố gia đình với bố mẹ (sinh con)

BVMT: Mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường (sức ép dân môi trường)

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2019 Bản đồ gia tăng dân số Việt Nam

Máy tính bảng

HS:sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hậu gia tăng dân số

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

+ Nêu vai trò rừng, biển đời sống nhân dân ta

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

+ Rừng cho ta nhiều sản vật, gỗ Rừng có tác dụng điều hồ khí hậu, giữ cho đất khơng bị xói mòn Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống vùng ven biển,…

(10)

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Giảng bài

HĐ1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số nước Đông Nam Á: 8-10'

- GV treo bảng số liệu số dân nước Đông Nam Á sgk lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu

+ Đây bảng số liệu ? Theo em, bảng số liệu có tác dụng ?

+ Các số liệu bảng thống kê vào thời gian ?

+ Số dân nêu bảng thống kê tính theo đơn vị ?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lí số liệu trả lời câu hỏi

+ Năm 2019, dân số nước ta người ?

+ Nước ta có dân số đứng thứ nước Đông Nam Á ?

+ Từ kết nhận xét trên, em rút đặc điểm dân số Việt Nam ? - Gọi HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS

- GV kết luận: Năm 2019, nước ta có số dân khoảng 96,2 triệu người

HĐ 2: Gia tăng dân số Việt Nam: 10'

- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua năm sgk lên bảng yêu cầu HS đọc

+ Đây biểu đồ gì, có tác dụng ?

- Nêu giá trị biểu trục ngang trục dọc biểu đồ

- HS đọc bảng số liệu

+ Bảng số liệu số dân nước Đơng Nam Á, dựa vào nhận xét dân số nước Đơng Nam Á

+ Các số liệu dân số thống kê năm 2019

+ Số dân nêu bảng thống kê triệu người

- HS làm việc cá nhân ghi câu trả lời phiếu học tập

+ Năm 2019, dân số nước ta 96,2 triệu người

+ Nước ta có dân số đứng thứ nước Đông Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin

+ Nước ta có dân số đơng

- HS lên bảng trình bày ý kiến dân số Việt Nam theo câu hỏi

- HS ý lắng nghe

- HS tự đọc thầm biểu đồ

(11)

+ Như số ghi đầu cột biểu cho giá trị ?

- Yêu cầu HS: em ngồi cạnh xem biểu đồ trả lời câu hỏi

+ Biểu đồ thể dân số nước ta năm ? Cho biết số dân nước ta năm

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng triệu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm triệu người?

+ Ước tính vịng 20 năm qua, năm dân số nước ta tăng thêm người?

+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm lần ?

+ Em rút điều tốc độ gia tăng dân số nước ta ?

- Gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp

- HS nêu lại gia tăng dân số VN

- GV giảng thêm: SGK trang 55

HĐ3: Hậu dân số tăng nhanh: 8’

- GV chia HS thành nhóm , yêu cầu HS làm việc theo nhóm để chia sẻ thơng tin, hậu gia tăng dân số

- GV theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

+ Theo em, việc tăng dân số nhanh gây hậu ?

+ Số ghi đầu cột biểu số dân năm, tính đơn vị triệu người

- HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh trao đỏi, sau thống ý kiến ghi vào phiếu học tập

Dân số nước ta qua năm: + Năm 1979 52,7 triệu người + Năm 1989 64,4 triệu người + Năm 1999 76,3 triệu người

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người + Uớc tính vịng 20 năm qua, năm dân số nước ta tăng thêm triệu người

+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức sau 20 năm ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần

+ Dân số nước ta tăng nhanh

- HS trình bày nhận xét gia tăng dân số VN theo câu hỏi

- HS trình bày trước lớp

- Mỗi nhóm có 4HS sử dung máy tính bảng tìm thông tin hậu gia tăng dân số

- Lần lượt nhóm báo cáo kết cảu nhóm Cả lớp theo dõi nhận xét

(12)

+ Vậy cần làm để hạn chế tăng dân số?

- Tuyên dương nhóm làm việc tốt, tích cực sưu tầm thơng tin, tranh ảnh, câu chuyện nói hậu dân số tăng nhanh

C Củng cố, dặn dò: 2’

MT : Em biết tình hình tăng dân số địa phương tác động đến đời sống nhân dân ?

- Nhận xét học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

nhiên bị cạn kiệt sử dụng nhiều, trật tự XH có nguy vi phạm cao, việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn + Thực tốt kế hoạch hóa gia đình

+ Địa phương em tình trạng tăng dân số nhanh

+ Dân số tăng nhanh gây hậu :Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt bị sử dụng nhiều, gây nhiễm mơi trường + Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn, trật tự an ninh xã hội…

-Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019

Toán

Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết so sánh hai số thập phân

2 Kĩ năng: Áp dụng so sánh hai số thập phân để xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm tập II ĐỒ DÙNG

GV : Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- HS lên bảng làm tập 2,3 VBT

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’.

Bài 2: Viết thành số có ba chữ só phần thập phân

2,1= 2,100 ; 1,04= 1,040 60,3= 60,300; 4,36= 4,360 72= 72,000

Bài 3:

(13)

2 Giảng bài

a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: 7’

- GV nêu toán : Sợi dây thứ dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m - Em so sánh chiều dài sợi dây

- Gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp

- GV nhận xét cách so sánh mà HS đ-ưa sau hướng dẫn HS làm lại theo cách SGK

So sánh 8,1m 7,9m Ta viết : 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm

Ta có 81dm > 79dm Tức 8,1m > 7,9m

- Biết 8,1m > 7,9m, em so sánh 8,1 7,9

- Hãy so sánh phần nguyên 8,1 7,9?

- Dựa vào kết so sánh trên, em tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng

- GV nêu lại kết luận

b) Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau: 8’ - GV nêu toán : Cuộn dây thứ dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây

+ Nếu sử dụng kết luận vừa tìm so sánh hai số thập phân có so sánh 35,7m 35,698m khơng ? Vì sao?

+ Vậy theo em, để so sánh

- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m 7,9m

- Một số HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét, bổ sung

C1: So sánh 8,1m > 7,9m

C2: Đổi dm so sánh: 8,1m = 81dm

7,9m = 79dm Vì 81dm > 79dm Nên 8,1m > 7,9m - HS lắng nghe GV giảng

- HS nêu : 8,1 > 7,9 - Phần nguyên >

- Khi so sánh hai số thập phân, ta so sánh phần nguyên với nhau, số có phần ngun lớn số lớn hơn, số có phần ngun bé số bé

- HS nghe ghi nhớ u cầu tốn

+ Khơng so sánh phần nguyên hai số

(14)

35,7m 35,698m ta nên làm theo cách ?

- GV nhận xét ý kiến HS, sau yêu cầu HS so sánh phần thập phân hai số với

- Gọi HS trình bày cách so sánh mình, sau nhận xét giới thiệu cách so sánh SGK

So sánh 35,7m 35,698m

Ta thấy 35,7m 35,698m có phần nguyên (cùng 35m) ta so sánh phần thập phân :

Phần thập phân 35,7m m = 7dm = 700mm

Phần thập phân 35,698m : m = 698mm

Mà 700mm > 698mm Nên m > m Do 35,7m > 35,698m - Từ kết so sánh

35,7m > 35,698m, em so sánh 35,7 35,698

- Hãy so sánh hàng phần mười 35,7 35,698

- Em tìm mối liên hệ kết so sánh hai số thập phân có phần nguyên với kết so sánh hàng phần mười hai số

- GV nhắc lại kết luận

+ Nếu phần nguyên hàng phần mười hai số ta làm tiếp ?

- GV nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mười, hàng phần trăm nhau?

+ Muốn so sánh hai số thập phân ta

+ HS trao đổi nêu ý kiến

C1: Đổi đơn vị khác để so sánh

C2: So sánh hai phần thập phân với - HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân hai số với nhau, sau so sánh hai số

- Một số HS trình bày cách so sánh trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu : 35,7 > 35,698 - Hàng phần mười >

- Khi so sánh hai số thập phân có phần ngun ta so sánh tiếp đến phần thập phân Số có hàng phần mười lớn số lớn

+ Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số có hàng phần trăm lớn số lớn

10

1000 698

10

(15)

làm nào?

3 Luyện tập Bài 1: < > = 7’

- Gọi HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

+ Nêu cách so sánh 69,99 70,01?

- GV nhận xét câu trả lời HS đánh giá

Bài 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn 6’

- Gọi HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu làm ? + Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS chữa làm bạn bảng

- GV thống thứ tự xếp + Vì em xếp vậy? - GV nhận xét đánh giá

Bài 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 5’

- GV tổ chức cho HS làm tương tự tập

- GV nhận xét đánh giá

Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ơ trống 5’

- Gọi HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu làm ? - Nhận xét

+ So sánh tiếp đến hàng phần nghìn

- HS nối tiếp nêu

- HS đọc đề

+ So sánh hai số thập phân

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nhận xét bạn làm đúng/ sai a) 69,99 70,01

+ So sánh phần nguyên hai số Ta có 69 < 70 (vì hàng chục < 7) Vậy 69,99 < 70,01

b) 0,4 > 0,36

95,7 > 95,68 81,01 = 81,010

- HS đọc

+ Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn + So sánh số với

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

¿ Đáp án: Sắp xếp theo thứ tự từ bé

đến lớn là:

65,676 < 5,736 < 5,763 < 6,01 < 6,1 - Giải thích

- Sắp xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm

(16)

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Trò chơi tiếp sức: Mỗi đội HS 2’ đội điền nhanh thắng

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập VBT

- Hs đọc yêu cầu - Hs trao đổi nhóm bàn - Nêu kết

a) 2,507 < 2,517 b) 8,659 > 8,658 c) 95,60 = 95,60 d) 42,080 = 42,08

-Luyện từ câu

Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ vật, tượng thiên nhiên

2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội Tìm từ ngữ miêu tả khơng gian, sóng nước sử dụng từ ngữ để đặt câu

3 Thái độ: Tình cảm yêu quý gắn bó với mơi trường sống

MT: Cung cấp cho học sinh số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q gắn bó với mơi trường sống

QTE: HS có bổn phận bảo vệ mơi trường, thiên nhiên quanh em

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

+ Thế từ đồng âm, lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Giảng bài: 32’

Bài 1: Dịng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên: 6’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc nghĩa từ + Nghĩa chuyển nghĩa từ suy từ nghĩa gốc

VD: Bạn Lan đi du lịch gia đình Trời lạnh nên hôm em đi tất để giữ ấm chân

(17)

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ sau từ vật, hiện tượng thiên nhiên: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu + Nêu yêu cầu tập?

- Yêu cầu HS làm nhóm - Đọc kĩ câu thành ngữ, tục ngữ - Gạch chân từ vật, tượng thiên nhiên

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét, kết luận lời giải - Tìm hiểu nghĩa câu

- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác có từ vật, tượng thiên nhiên

GV giảng: Thác ghềnh, gió, bão, sơng, đất vật, tượng thiên nhiên

Bài 3: Tìm từ miêu tả khơng gian đặt câu với từ đó: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập

+ Nêu yêu cầu tập?

- HS trao đổi, làm HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhận xét làm bạn - GV chữa

Đáp án: B. Tất khơng do người tạo ra.

- HS đọc

+ Tìm từ vật, tượng thiên nhiên

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm bài, nhóm làm bảng phụ

a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Nước chảy đá mòn

d) Khoai đất lạ mạ đất quen - HS nhận xét làm bạn - HS theo dõi GV chữa

+ Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao, vất vả sống

+ Góp gió thành bão: Tích nhiều nhỏ thành lớn

+ Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen tốt

- Chớp đơng nhay nháy, gáy

mưa

- Mưa giây gió giật - HS lắng nghe

- HS đọc

(18)

- Yêu cầu HS làm nhóm - Phát giấy khổ to cho nhóm

- Tìm từ theo u cầu ghi vào giấy - Đặt câu (miệng) với từ mà nhóm tìm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc từ nhóm tìm được, u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc lại từ tìm

+ Nhóm 1: tìm từ tả chiều rộng,chiều dài (xa)

+ Nhóm 2: Tìm từ tả chiều cao,chiều sâu

- Gọi HS đọc câu đặt

- Yêu cầu HS ghi câu đặt vào

Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập

- Yêu cầu HS làm nhóm - Gọi HS đọc từ nhóm tìm được, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc lại từ tìm

câu với từ vừa tìm - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận tìm từ ghi vào phiếu

- nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS đọc

+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận,

+ Tả chiều dài : tít tắp, tít mù, tít, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê,

+ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút,

+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm,

- HS tiếp nối đọc câu Mỗi HS đọc câu

- Mỗi HS viết câu vào

VD: Ngọn núi cao chót vót

- Con đường làng rộng thênh thang - Bầu trời cao vời vợi

- Đáy biển sâu thăm thẳm - HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận tìm từ

- nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS

a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào, ì oạp, ồm oạp,…

b) Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bị lên,…

(19)

- Gọi HS đọc câu đặt

+ Em có nhận xét câu miêu tả cảnh thiên nhiên bạn?

+ Cảnh thiên nhiên tươi đẹp cần làm để bảo vệ

C Củng cố, dặn dò: 3’

MT, QTE: + Em biết cảnh thiên nhiên đẹp nào?

+ Em cần có thái độ với thiên nhiên ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành chuẩn bị sau

- HS tiếp nối đọc câu

VD:Tiếng sóng vỗ lao xao ngồi sơng Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

+ Miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp

+ Yêu quý, bảo vệ không chặt phá, vứt rác bừa bãi…

+ Vịnh Hạ Long,Sầm Sơn, + Em cần bảo vệ giữ gìn

Ngày soạn: 27/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019

Toán

Tiết 38: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố kĩ so sánh hai số thập phân, xếp số thập phân theo thứ tự xác định

2 Kĩ năng: Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức làm tâp: tự giác làm bài, làm nhanh, xác

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS làm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

+ Nêu cách so sánh hai số thập phân ?

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Luyện tập: 32’

Bài 1:7’ Điền dấu >, <, =

+ Khi so sánh hai số thập phân số có phần ngun lớn số lớn

(20)

- GV chép đề lên bảng

+ Hãy nêu yêu cầu cách khác? - Yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp

+ Tại em điền dấu lớn 54,8 > 54,79?

Nếu HS gặp khó khăn giải thích u cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh

- GV nhận xét đánh giá

Bài 2: 5’ Khoanh vào số lớn nhất

- Gọi HS nêu yêu cầu

+ Muốn tìm số lớn ta phải làm ?

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS nêu rõ cách xếp

Bài 3: 5’ Viết số: 83,62; 84,26; 84,18; 83,56 theo thứ tự từ bé đến lớn + Muốn xếp từ bé đến lớn ta làm nào?

- Chữa bài, nhận xét

Bài : 5’ Tìm chữ số x, biết: - GV chép yêu cầu lên bảng + x thỏa mãn điều kiện ? - Yêu cầu HS tự làm

+ Làm để em tìm x = x = ?

Nếu HS gặp lúng túng, GV hướng dẫn :

+ Chữ số x nằm hàng ?

+ Em nhận xét phần nguyên hàng phần mười hai số ?

+ Vậy để 9,6x < 9,62 hàng phần trăm x so với phải ?

- HS nêu yêu cầu

+ So sánh số thập phân

- HS lên bảng làm (mỗi HS cột), HS lớp làm vào tập

54,8 > 54,79 40,8 > 39,99 7,61 < 7,62 64,700 = 64,7 - HS nhận xét bạn làm

+ 54,8 > 54,79 (Phần nguyên nhau, hàng phần trăm > 7)

- HS nêu yêu cầu

+ So sánh số chọn số lớn Khoanh tròn vào số: 5,964

- HS nhận xét, nêu lại cách làm

- HS đọc đề - HS nêu cách làm

83,56 < 83,62 < 83,65 < 84,18 < 84,26

- Nhận xét

+ x thỏa mãn 9,6x < 9,62

- HS lên bảng làm Lớp nhận xét thống kết

+ Phần nguyên hàng phần mười

Để 9,6x < 9,62 x < x = x =

Ta có 9,60 < 9,62 ; 9,61 < 9,62 + Hàng phần trăm

(21)

+ Số bé ?

- Nhận xét

Bài 5: 8’ Tìm số tự nhiên x - GV chép yêu cầu lên bảng

+ u cầu có khác ?

+ x thỏa mãn điều kiện ? - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 3’

+ Muốn so sánh hai số thập phân ta làm ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập VBT

+ x < + Số 0;

Tương tự phần b) 25,04 > 25,74 x= x = - HS lớp đọc

+ BT3: x là chữ số số thập phân

+ BT4 x số tự nhiên a) 0,8 < x < 1,5

b) 53,99 < x < 54, 01 - HS lớp làm a) 0,8 < x < 1,5 x =

b) 53,99 < x < 54,01 x = 54

+ Khi so sánh hai số thập phân số có phần nguyên lớn số lớn

+ Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên ta so sánh tiếp đến phần thập phân

-Kể chuyện

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể

2 Kĩ năng: Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện mà bạn vừa kể

3 Thái độ: GDMT: Rèn luyện thói quen ham đọc sách ln có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, vận động người tham gia thực

TTHCM: GDHS học tập đức tính Bác yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên từ có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh trường, gia đình ngồi cộng đồng

II ĐỒ DÙNG

GV: Bảng phụ viết sẵn đề

(22)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- HS tiếp nối kể lại truyện Cây cỏ nước Nam và nêu ý nghĩa câu truyện

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Giảng bài

a) Tìm hiểu đề : 8’

- Gọi HS đọc đề bài;

GV dùng phấn gạch chân từ: nghe, đọc, người với thiên nhiên

- Gọi nối tiếp đọc phần gợi ý - Em giới thiệu câu chuyện mà em kể cho bạn nghe

b) Kể nhóm : 10’

- Thảo luận nhóm

- Yêu cầu em kể cho bạn nhóm nghe câu chuyện - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS ý lắng nghe bạn kể cho điểm bạn nhóm

- Gợi ý cho HS câu hỏi để trao đổi nội dung truyện :

+ Chi tiết truyện làm bạn nhớ ?

+ Câu chuyện muốn nói với điều ?

+ Hành động nhân vật làm bạn nhớ ?

+ Tại bạn lại chọn câu chuyện + Câu chuyện bạn có ý nghĩa ? + Bạn thích tình tiết truyện?

c) Thi kể trao đổi ý nghĩa của truyện : 15’

- Tổ chức cho HS thi kể truyện trước

- HS kể nối tiếp câu truyện

+ Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị cuả chúng để làm thuốc chữa bệnh Câu chuyện khuyên phải biết yêu quý cỏ,

- HS đọc đề

- HS nối tiếp đọc phần gợi ý - HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện

(23)

lớp

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu từ tiết trước

- Nhận xét, đánh giá HS kể chuyện HS có câu hỏi cho bạn

- Tổ chức bình chọn : HS có câu chuyện

hay HS kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đạt giải

C Củng cố, dặn dò: 3’

BVMT: Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- đến HS thi kể câu chuyện trước lớp, lớp theo dõi để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp

- Nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi

- HS lớp tham gia bình chọn

+ Yêu quý thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc vật ni, khơng tàn phá rừng, tuyên truyền, vận động người thực

-Tập đọc

Tiết 16 : TRƯỚC CỔNG TRỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn

Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao

2 Kĩ : Hiểu nội dung thơ : Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, lành người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

3 Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương đất nước

QTE: HS có quyền tự hào cảnh đẹp quê hương Bổn phận giữ gìn phát huy sắc văn hóa quê hương

II ĐỒ DÙNG

GV: Bảng phụ để ghi câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

HS: Tranh, ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ 5’

(24)

rừng xanh

+ Nêu nội dung - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Luyện đọc: 12’

- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn : đoạn

+ Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: Tiếp đến ráng chiều khói

+ Đoạn 3: Cịn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- Kết hợp sửa phát âm

- GV hướng dẫn HS đọc câu dài, câu khó:

- Yêu cầu HS Đọc thầm giải SGK - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2- Kết hợp giải nghĩa từ

+ Câu ”Lúa chín ngập lịng thung”con hiểu nghĩa từ thung câu nào?

+”Nhạc ngựa” tiếng nào?

+ Con biết áo chàm?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 3-Tiếp tục sửa sai (nếu cịn)

- u cầu HS đọc theo nhóm bàn (sửa sai cho nhau)

- GV đọc mẫu tồn

3 Tìm hiểu bài: 10’

- Yêu cầu HS đọc l đoạn 1, 2, cho biết: + Vì địa điểm tả thơ gọi cổng trời ?

GV giải thích: một đèo cao hai vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có

- HS đọc

+ Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp cuả rừng từ cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng

- HS đọc

- HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn Kết hợp sửa phát âm (ráng chiều; vạt nương, lòng thung)

- HS luyện đọc câu dài, câu khó - Bao sắc màu/ cỏ hoa

Con thác réo/ ngân nga Đàn dê/ soi đáy suối

- HS đọc thầm phần giải SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn lần – giải nghĩa từ

+ Thung: thung lũng

+ Nhạc ngựa: chuông con, có hạt đeo cổ ngựa, ngựa rung kêu thành tiếng

+ Áo chàm: áo nhuộm chàm, màu xanh đen đồng bào miền núi thường mặc

- HS đọc nối tiếp đoạn lần – nhận xét đánh giá

- HS ngồi bàn đọc - HS ý lắng nghe

1 Vẻ đẹp sống vùng cao

(25)

gió thổi, cảm giác có cổng để lên trời

+ Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ

+ Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật ? Vì sao?

- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cho biết:

+ Điều khiến cho cảnh rừng sương ấm lên ?

+ Qua thơ em cảm nhận điều gì?

- GV ghi nội dung lên bảng

4 Đọc diễn cảm: 10’

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ, yêu cầu HS theo dõi tìm giọng

+ Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo khoảng không gian mênh mông, bất tận: cánh rừng ngút ngàn trái, muôn vàn màu sắc cỏ hoa, vạt nương lịng thung lúa chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, Xa xa thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vọng vang ngân nga khúc nhạc đất trời Dưới chân núi đàn dê thong dong soi bóng xuống đáy nước Khơng gian nơi gợi lên vẻ đẹp hoang sơ, bình yên hàng ngàn năm vậy, ta có cảm giác bước vào cõi mơ

+ Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngẩng đầu lên nhìn thấy khoảng khơng có gió thổi, mây trơi, tưởng lên đến cổng trời

+ Em thích hình ảnh đàn dê ăn cỏ, soi xuống dòng suối, ngút ngàn trái xanh tươi

+ Em thích hình ảnh thung lũng lúa chín vàng, gợi sống ấm no, đầy đủ…

2 Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi.

+ Bởi có hình ảnh người Những người dân làm cảnh suối reo, nước chảy

+ Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, lành người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

- HS nhắc lại nội dung - HS tiếp nối đọc khổ thơ

(26)

đọc hay

+ Bài ta cần đọc ? - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn -Gọi HS đọc khổ

-Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng - Gọi HS đọc thể giọng đọc diễn cảm

- Gọi HS thi đọc diễn cảm

- HS đọc thầm thuộc lịng câu thơ em thích: 3’

- HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Cuộc sống miền núi cao có khác với nơi em ở?

QTE: Các em có bổn phận giữ gìn phát huy sắc văn hóa q hương - Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS nhà học thuộc lòng

xúc động tác giả… - HS ý lắng nghe - HS đọc

- HS nêu từ cần nhấn giọng: ngút ngát ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, thực mơ - HS đọc

- HS đọc diễn cảm

- HS đọc thuộc lòng

- HS nêu theo hiểu biết thân

thơ chuẩn bị Cái quý nhất.

-Ngày soạn: 28/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019

Toán

Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc, viết, so sánh số thập phân Kĩ năng: Tính nhanh cách thuận tiện

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm tập : Tự giác làm bài, làm nhanh, xác

II ĐỒ DÙNG GV : Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS làm bảng lớp - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Giảng bài: 32’

Tìm số tự nhiên x

1,8 < x < 2,5 65,99 < x < 67.01

(27)

Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống

- GV chép yêu cầu lên bảng - Gọi Hs lên bảng

- GV đọc cho HS viết

- GV nhận xét cách viết HS

Bài 2: 7’ Viết phân số thập phân dạng số thập phân (theo mẫu)

- GV chép yêu cầu lên bảng

- Gọi HS lên bảng viết số, yêu cầu HS lớp viết vào làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn

bảng, sau chữa đánh giá

Bài 3: 5’ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV chép yêu cầu lên bảng

+ Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?

- Yêu cầu tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS nêu rõ cách xếp

- GV nhận xét đánh giá

Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất 5’

- Gọi Hs nêu yêu cầu 42 45

5

 ;

54 56

 

- Yêu cầu tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

HS nối tiếp đọc

Năm đơn vị chín phần mười: 5,9

Bốn mươi tám đơn vị, bảy phần mười hai phần trăm: 48,72 Khơng đơn vị, bốn trăm linh bốn phần nghìn: 0,404

Không đơn vị, hai phần trăm: 0,02 Không đơn vị, năm phần nghìn: 0,005

- HS viết số

8,71 ; 0,4 ; 9,3 ; 3,04 ; 0,04 ; 24,7 ; 41,62 ; 0,004

- HS đọc yêu cầu

+ So sánh số chọn số bé xếp trước hết - HS làm bảng phụ Cả lớp làm

¿ Đáp án: Sắp xếp theo thứ tự từ

bé đến lớn : 74,296; 4,692; 74,926; 74,962

- HS nêu - HS làm

42 45 54 54

5 7

   

  

 

54 56 42 42

7 9

   

  

 

(28)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành tập VBT

-Tập làm văn

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương mà em chọn Kĩ năng: Viết đoạn văn phần thân văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em Yêu cầu: nêu rõ cảnh vật định tả, nêu nét đặc sắc cảnh vật, câu văn sinh động, hồn nhiên, thể cảm xúc trước cảnh vật

3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức viết văn: Tự giác viết bài, viết nhanh, giàu hình ảnh

QTE: HS có quyền gắn bó với thiên nhiên

BĐ : Cho HS tả cảnh biển, đảo theo chủ thể lịng u thích biển, đảo cảnh đẹp u thích

II CHUẨN BỊ

HS : sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp địa phương GV: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’.

2 Hướng dẫn HS làm tập: 32’. Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em.(15’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Phần mở bài, em cần ?

+ Em nêu nội dung phần thân bài?

- HS đọc

- HS đọc

+ Mở bài : giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian, địa điểm mà quan

sát

(29)

+ Các chi tiết miêu tả cần xếp theo trình tự ?

+ Phần kết cần nêu ? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh định tả

- Yêu cầu HS làm vào bảng phụ trình bày lên bảng GV HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung

- Gọi HS đọc dàn ý GV nhận xét, sửa chữa cho em

Bài 2: Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương (17’)

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý tập

- Nên chọn đoạn phần thân

- Có câu mở đầu bao trùm ý tồn đoạn - Đoạn văn phải có hình ảnh, ý sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh - Cần thể cảm xúc người viết - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc

+ Các chi tiết miêu tả xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp

+ Kết bài : nêu cảm xúc với cảnh đẹp quê hương

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

- Nhận xét, sửa chữa

- HS tiếp nối đọc làm

VD:

+ Mở bài: Quang cảnh đồng quê em vào buổi chiều

+ Thân bài:

- Mặt trời xuống thật thấp đường chân trời

- Rặng xa ngả màu xám xịt - Bầu trời với đám mây nhiều màu sắc

- Trên cánh đồng: người trở nhà, đàn cò dập dờn gọi tổ - Trẻ mục đồng lùa trâu chuồng đường làng

- Dòng kênh nhỏ hiền hòa uốn lượn

+ Kết bài: Cảm nghĩ em (Buổi chiều cánh đồng quê em thật đẹp thơ mộng.)

(30)

- Gọi HS làm giấy khổ to dán lên bảng, đọc GV HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung

- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn

- GV nhận xét đánh giá HS viết đạt yêu cầu

C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Chúng ta phải làm để giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên?

+ Một dàn văn tả cảnh gồm phần? Nêu nội dung phần?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết đoạn thân văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

- HS viết vào bảng phụ HS lớp làm vào

- HS làm việc theo yêu cầu GV

- HS đọc đoạn văn

+ Không vứt rác bừa bãi, chặt phá Tuyên truyền với người xung quanh…

+ Mở bài : Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian, địa điểm mà quan

sát

+ Thân bài :Tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc

+ Kết bài : Nêu cảm xúc với cảnh đẹp quê hương

-Ngày soạn: 30/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019

Toán

Tiết 40 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề đơn vị đo đo thông thường

2 Kĩ năng: Luyện cách viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ : 3’

(31)

Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn 65,4; 56,50; 34,17; 41,276; - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài :

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Gảng bài

a) Bảng đơn vị đo độ dài: 4’

+ Nêu đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé ?

+ km hm? 1hm km?

Hãy viết km dạng số thập phân?

+ m dm? 1dm m?

Hãy viết m dạng số thập phân?

+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp lần đơn vị liền sau nó?

+ Mỗi đơn vị đo độ dài phần đơn vị liền trước nó?

- Các em nắm MQH đơn vị đo độ dài Chúng ta tìm hiểu số ví dụ

b) Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 10’

*Ví dụ 1

- GV nêu tốn: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

6m 4dm = … m

+ Hãy viết 6m 4dm dạng số đo có đơn vị đo m?

+ Để viết 6m 4dm dạng số đo có tên đơn vị đo m em làm nào?

+ Từ dm viết thành số thập phân có đơn vị đo mét?

34,17; 41,276; 56,50; 65,4;

+ km; hm; dam; m; dm ; cm; mm + km = 10 hm

hm = km = 0,1 km

+ m = 10 dm dm = m = 0,1 m

+ Gấp 10 lần đơn vị liền sau

+ Bằng (hay 0,1) đơn vị liền trước

- HS nghe

- HS viết

+ 6m 4dm = dm

+ dm = 6,4 m

+ 6m phần nguyên em giữ nguyên, 10

1

10

10

10

10

10

10

(32)

+ Vì em viết thế?

+ Vậy muốn viết theo yêu cầu đề em làm nào?

+ Vậy 6m 4dm viết dạng số thập phân bao nhiêu?

+ Muốn viết 6m 4dm thành số thập phân em làm nào?

*Ví dụ 2

- Tổ chức cho HS làm ví dụ tương tự ví dụ

+ Vì em viết 3m5cm 3, 05 m?

+ Để nắm cách viết số đo độ dài dạng số thập phân cô làm tiếp số VD

- GV viết lên bảng gọi HS làm + Muốn viết số đo độ dài dạng số thập phân em làm nào?

3 Thực hành

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp (6’)

- GV chép yêu cầu lên bảng + Nêu yêu cầu ? - HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn + Em có nhận xét phép đổi số đo tập 1?

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (8’)

- GV chép yêu cầu lên bảng

Chuyển dm = m

+ Từ hỗn số viết thành số thập phân 6,4m

+ 6m 4dm = 6,4 m

+ Viết dạng hỗn số có phân số thập phân

+ Từ hỗn số có phân số thập phân viết thành số thập phân

- HS lớp trao đổi để tìm cách làm 3m 5cm = m = 3,05m

+ Hỗn số m có phân số thập phân nên viết thành số thập phân chữ số5 phải đứng hàng phần trăm

+ 8dm 3cm = … dm 8m 23cm = … m 8m 4cm = … cm

+ Đưa số đo độ dài dạng hỗn số có phân số thập phân viết thành số thập phân

+ 1-2 HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 6m 7dm = 6,7m 4dm 5cm = 4, 5dm

7m 3cm = 7,03m b) 12m 23cm = 12,23m 9m 192mm = 9,192 m 8m 57mm = 8,057 m - HS nhận xét bạn làm

+ Đổi số đo có tên đơn vị đo thành 10

4

100

100

(33)

+ Em nêu cách viết 3m 4dm dạng số thập phân có đơn vị mét

- Yêu cầu HS tự làm

+ Em cho biết lệnh đề BT1 BT có điểm giống khác ?

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 7’

- Gọi HS đọc đề tự làm

- GV chữa đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 34 m dm = … m;

7 dm 4cm = … dm - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà hoàn thành tập lớp làm tập luyện tập VBT chuẩn bị sau

số đo có tên đơn vị đo

- HS nêu - HS làm

a) 4m 13cm = 4,13m 6dm 5cm = 6,5dm

6dm 12mm = 6,12dm b) 3dm = 0,3m 3cm = 0,3dm

15cm = 0,15m

+ Giống: Viết số đo dạng số thập phân

+ Khác:

BT1: viết số đo cho sẵn

BT2:

a) Viết dạng số đo có đơn vị đo mét

b) Viết dạng số đo có đơn vị đo đề- xi – mét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 8km 832m

7km 37m = 7,037km 6km 4m = 6,004km b) 753m = 0,753km 42m = 0,042 km 3m = 0,03km

+ 34 m dm = 34,5 m dm 4cm = 7,4 dm

-Luyện từ câu

Tiết 16 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) mối quan hệ chúng

(34)

TTHCM: Học tập tinh thần lạc quan Bác

Bổ sung 2b: đoạn văn di chúc Bác, dù biết khơng cịn sống lâu, song Bác lạc quan dùng từ xuân.

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

+ Thế từ đồng âm ?

+ Thế từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Giảng bài: 32’

Bài 1: Từ in đậm từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa 12’

- GV chép yêu cầu lên bảng - Yêu cầu HS làm theo nhóm

- GV đánh dấu số thứ tự từ in đậm câu, sau yêu cầu HS nêu nghĩa từ :

a) Chín

- Lúa ngồi đồng chín vàng (1) - Tổ em có chín học sinh (2) - Nghĩ cho chín nói.(3)

b) Đường

- Bát chè nhiều đường nên (1)

- Các công nhân chữa đường

dây điện thoại (2)

- Ngoài đường người lại nhộn nhịp (3)

c) Vạt

- Những vạt nương màu mật (1)

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre (3)

- Vạt áo chồng thấp thống.(3)

+ Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa

+ Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

- HS tiếp nối đọc

- HS thành nhóm trao đổi, thảo luận nhóm để hồn thành

- HS tiếp nối phát biểu

- Chín 1: hoa, hạt phát triển đến mức thu hoạch

Chín 2: số

Chín : suy nghĩ kĩ càng.

Chín Chín là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.

- Đường : Chất kết tinh vị

Đường : Vật nối liền hai đầu,

Đường chỉ lối lại

Từ đường đường là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1

- Vạt : mảnh đất trồng trọt trải đồi, núi

Vạt : xiên, đeo

Vạt 3: thân áo

(35)

- GV nhận xét, kết luận lời giải

GV kết luận: Nghĩa từ đồng âm khác Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

Bài 2: 8’ Đặt câu để phân biệt nghĩa từ.

- Gọi HS đọc yêu cầu ND tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng

- Gọi HS lớp đọc câu đặt - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS

C Củng cố, dăn dò: 3’

+ Em có nhận xét từ đồng âm từ nhiều nghĩa ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà ghi nhớ kiến thức ôn tập chuẩn bị sau

- HS đọc

- HS làm bảng lớp, HS lớp đặt câu vào

- HS nhận xét làm bạn - HS nối đọc câu đặt

¿ VD:

a) Cao: Bạn Nga cao lớp em b) Nặng: Bố nặng nhà

c) Ngọt: Cơ ăn nói ngào dễ nghe

+ Nghĩa từ đồng âm khác Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

-Tập làm văn

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách viết đoạn mở bài, kết văn tả cảnh Kĩ năng: Thực hành viết mở theo lối gián tiếp, kết theo lối mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dựng đoạn mở theo lối gián tiếp, kết theo lối mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em

II CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ : 3’

- HS đọc phần thân văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài :

(36)

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Giảng bài

Bài 1: 8’

- Yêu cầu HS đọc đề - HS nêu yêu cầu tập

+ Bài có yêu cầu? Là yêu cầu ?

- Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn + Thế mở gián tiếp ? Mở trực tiếp ?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi

- Gọi HS trình bày Yêu cầu HS khác bổ sung cho bạn

+ Đoạn mở trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp ? Vì em biết điều ?

+ Nêu cách viết MB theo kiểu trực tiếp + Nêu cách viết MB theo kiểu gián tiếp + Em thấy kiểu mở tự nhiên, hấp dẫn ?

Bài 2: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Nêu yêu cầu tập

+ Bài có yêu cầu? Là yêu cầu ?

- Đọc kết không mở rộng - Đọc kết mở rộng

+ Thế kết không mở rộng ? + Thế kết mở rộng?

- Hoạt động nhóm, nhóm HS để làm Phát bảng phụ cho nhóm

- Gọi nhóm viết vào bảng phụ treo lên

- HS tiếp nối đọc - nêu yêu cầu tập + yêu cầu

+ Xác định đoạn MB trực tiếp, đoạn MB gián tiếp

+ Nêu cách viết kiểu MB - HS nối tiếp đọc

- 1-2 HS phát biểu

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS tiếp nối trả lời đoạn: + Đoạn a mở theo kiểu trực tiếp giới thiệu đường tả đường Nguyễn Trường Tộ

+ Đoạn b mở theo kiểu gián tiếp nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê hương : dòng sông, triền đê giới thiệu đường định tả

+ Giới thiệu trực tiếp vào cảnh mà định tả

+ Nói đến chuyện khác dẫn vào cảnh định tả

+ Mở theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn

- HS tiếp nối đọc - HS nêu

+ So sánh điểm giống khác hai đoạn kết

- HS nối tiếp đọc + Chỉ nêu kết thúc văn

(37)

bảng Yêu cầu lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho nhóm bạn

- GV kết luận lời giải đúng.

+ Giống nhau: Đều nói lên tình cảm u q, gắn bó thân thiết tác giả với đường

+ Khác nhau : Đoạn kết theo kiểu tự nhiên: khẳng định đường người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng : vừa nói tình cảm yêu quý đường bạn HS, ca ngợi công ơn bác công nhân vệ sinh giữ cho đường sạch, đẹp hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường bạn nhỏ

+ Nêu cách viết KB mở rộng ?

+ Nêu cách viết KB không mở rộng cho văn tả cảnh?

+ Em thấy kiểu kết hấp dẫn người đọc ?

Bài 3: 16’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Nêu yêu cầu tập ?

- GV giới thiệu cảnh thiên nhiên nước ta

+ Ở địa phương em có cảnh đẹp ?

- Các em vận dụng kết quan sát viết vào VBT

- Yêu cầu HS tự làm

¿ GV nhắc nhở HS: Các em nên viết

đoạn mở đầu kết cho văn miêu tả cảnh vật mà em viết phần thân Khi viết …

- Gọi HS làm vào bảng phụ treo phần mở lên bảng

- GV HS nhận xét: có yêu cầu bài, cách dùng từ đặt câu bạn + MB theo kiểu nào?

- Gọi HS lớp đọc đoạn mở

- nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- HS ý lắng nghe

+ Nêu mối quan hệ, ước mơ, …

+ Chỉ nêu tình cảm, cảm xúc người tả

+ Em thấy kết theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc

- HS đọc

+ HS nêu GV gạch chân

+ Vịnh Hạ Long, bãi tắm Vân Đồn, …

- HS viết MB vào bảng phụ, HS lớp làm vào

(38)

của

- GV nhận xét, đánh giá HS viết đạt yêu cầu

- Phần kết làm tương tự

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nêu lại mở trực tiếp mở gián tiếp

- Nêu lại kết mở rộng kết không mở rộng

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành văn tả cảnh chuẩn bị sau

- HS đọc mình, lớp theo dõi sửa chữa

+ MB trực tiếp: Giới thiệu cảnh định tả

+ MB gián tiếp: Nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả

+ KB khơng mở rộng: Tình cảm người tả với đối tượng miêu tả

+ KB không mở rộng: Vừa nói tình cảm, cảm xúc người tả với đối tượng miêu tả vừa có lời bình luận thêm

-SINH HOẠT TUẦN

I MỤC TIÊU

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần - Có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần - Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II ĐỒ DÙNG

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III NỘI DUNG SINH HOẠT

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 8

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:

4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 8

Ưu điểm

- Đa số HS đọc to, rõ ràng, vận dụng làm nhanh, xác - Trình bày chữ viết số học sinh có tiến

- Có ý thức học làm trước tới lớp tốt - Thực ATGT, tiết kiệm điện tốt

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước đến lớp

(39)

Tồn tạị:

- HS chưa lễ phép với thầy cô giáo

- Có lời nói chưa phù hợp với bạn, em, chưa trung thực

- Hay quên sách vở: - Một số HS đọc chậm, sai tả chưa ý nghe giảng lười học bài, lười làm tập

* HS tuyên dương tuần

……… ………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 9

- Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS

- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng

- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy người lớn tuổi - Tham gia đầy đủ, có ý thức hoạt động lên lớp

D Sinh hoạt tập thể:

- Các tổ thi đua đọc thơ, hát, kể chuyện chủ đề: “An tồn giao thơng” - Nhận xét, tun dương

Thực hành kĩ sống

BÀI KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết lịng tự trọng tầm quan trọng lòng tự trọng người

2 Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng

3 Thái độ: Vận dụng số yêu cầu biết để xây dựng lịng tự trọng qua tình cụ thể

II CHUẨN BỊ

- Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Giấy A4, bút lông, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động bản

Hoạt động Trải nghiệm 10’

- Giáo viên tổ chức cho học sinh miêu tả ngoại hình, tính cách, lực thân theo cách sau

+ Cách : Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi Giáo viên phát cho học sinh

(40)

- Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viên nêu thêm số câu hỏi yêu cầu sau :

+ Hãy nêu số từ ngữ ngoại hình, tính cách, lực học tập

+ Em viết thân nhiều ngoại hình, tính cách hay lực ?

+ Hãy đọc lại em miêu tả Em có thực đánh giá khơng ?

(Có thể cho học sinh xem đoạn clip giới thiệu thân tiếng Anh Đỗ Nhật Nam)

Hoạt động Chia sẻ - Phản hồi 10’

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu học sinh đánh dấu vào

nhận định phù hợp với thân

Giáo viên chốt ý : “Nếu số dấu ✓ từ -1, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao lịng tự trọng mình”

Hoạt động Xử lí tình 10’

- Giáo viên tổ chức cho học sinh xử lí tình theo cách sau :

+ Cách : Tổ chức trị chơi đóng vai Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể xử lí tình

+ Cách 2: Tổ chức hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh đọc kĩ tình đề xuất

- Câu hỏi ứng xử :

chia sẻ với bạn bàn đặc điểm ngoại hình, tính cách, lực học tập

thân

+ Cách : Tổ chức trò chơi “Màn giới thiệu đặc sắc” Giáo viên cho học sinh giới thiệu

thân (ngoại hình, tính cách, lực học tập) năm câu theo tiêu chí 3Đ : Độc (độc đáo, hấp dẫn) - Đủ (đầy đủ thông tin) - Đúng (thơng tin đúng)

Có thể gọi vài học sinh chia sẻ đáp án với lớp

Phương án xử lí Mời vài học sinh xung phong phát biểu Khuyến khích học sinh khác đặt câu hỏi, đào sâu vấn đề Sau đó, giáo viên phân tích chốt ý

(Có thể cho học sinh xử lí tình thay : Khơi lúc chơi làm ngã khiến

Lan bị đau Thế nhưng, Khôi đỡ Lan dậy bỏ khơng nói lời xin lỗi Vì Khôi nghĩ :

(41)

+ Suy nghĩ Khơi lịng tự trọng hay không ?

+ Nếu Khôi, em thực thêm hành động bỏ bớt hành động ?

- Giáo viên phân tích chốt ý : “Xây dựng lịng tự trọng khơng phải ngoan cố khơng chịu nhận lỗi Lịng tự trọng thể suy nghĩ hành động : Biết dũng cảm xin lỗi phạm lỗi.”

Hoạt động Rút kinh nghiệm 5’

- Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động: Hãy nối nội dung cột A với cột B để có nhận định lịng tự trọng người có lịng tự trọng

- Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau :

lòng tự trọng, xin lỗi trước mặt gái được.”)

+ Cách 1: Tổ chức hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung thực tập Mời vài học sinh trình bày đáp án Sau đó, giáo viên phân tích chốt đáp án

+ Cách : Tổ chức hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm Khi nhóm A đọc nội dung cột A nhóm B phải có nhiệm vụ tìm nội dung tương ứng vòng 20 giây ngược lại

(Có thể cho học sinh xem đoạn phim ngắn lịng tự trọng cậu bé đánh giày nghèo khó rút học cho thân)

-Lịch sử

Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Xô viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 – 1931

- Nhân dân số địa phương Nghệ - Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống văn minh, tiến

2 Kĩ năng:

- Dựa vào kiến thức học để thuật lại diễn biến phong trào cách mạng (Xô viết Nghệ – Tĩnh)

3 Thái độ:

- Cảm phục tinh thần đấu tranh cách mạng đồng bào Nghệ – Tĩnh: vùng lên phá tan xiềng xích để giành lại đời tự

II CHUẨN BỊ

(42)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

+ Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng ?

- Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Giảng bài

HĐ 1: Hoàn cảnh lịch sử: 5’

- HS đọc SGK

+ Hãy cho biết phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nổ vào khoảng thời gian ?

GV: Nghệ Tĩnh tên gọi tắt hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Ngày 12-9- 1930 diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta

HĐ 2: Diễn biến biểu tình 12-9-1930: 15'

- GV treo đồ hành Việt Nam u cầu HS tìm vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh

- GV giới thiệu : Đây nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh tên gọi tắt hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh.Tại đây, ngày 12 - - 1930 diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta + Dựa vào tranh minh hoạ nội dung sgk em thuật lại biểu tình ngày 12- - 1930 Nghệ An

- Gọi HS trình bày trước lớp

- GV bổ sung ý HS chưa nêu, sau gọi HS khác trình bày lại

+ Cuộc biểu tình ngày 12- – 1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân

+ Sự thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống lực lượng có đường đắn

+ Năm 1930 – 1931

- HS lên bảng cho lớp theo dõi

+ HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh đọc SGK thuật lại cho nghe

- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét

- HS khác trình lại

(43)

dân Nghệ An – Hà Tĩnh ntn ?

GV kết luận: Đảng ta vừa đời đưa phong trào CM bùng lên số địa phương Trong đó, phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao Phong trào làm nên đổi làng quê Nghệ - Tĩnh năm 1930- 1931

HĐ 3: Những chuyển biến ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được quyền cách mạng: 10'

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, trang 18, sgk :

+ Hãy nêu nội dung hình minh hoạ

+ Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ?

GV nêu: Thế vào năm 1930-1931, nơi nhân dân giành quyền cách mạng, ruộng đất địa chủ bị thu chia cho nơng dân Ngồi điểm này, quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh cịn tạo cho làng quê số nơi Nghệ - Tĩnh điểm gì?

- Hãy đọc sgk ghi lại điểm nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành quyền CM năm 1930-1931

- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bảng lớp

Pháp bè lũ tay sai Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, nhiều người bị thương khơng thể làm lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân

+ Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh cày ruộng quyền xơ viết chia năm 1930- 1931

+ Sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nơng dân khơng có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác

- HS ý lắng nghe

- HS làm việc cá nhân, tự đọc sgk thực yêu cầu 1HS lên ghi điểm tìm lên bảng lớp

- Cả lớp bổ sung ý kiến đến thống :

+ Những năm 1930- 1931, thơn xã Nghệ – Tĩnh có quyền Xơ viết diễn nhiều điều :

¿ Không xảy trộm cắp

(44)

+ Khi sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ ?

HĐ : Ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh: 3'

+ Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh nói nên điều tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta ?

+ Phong trào có tác động phong trào nước ?

- GV kết luận ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh

C Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố nội dung - GV nhận xét tiết học

đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc bị đả phá

¿ Các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ ¿ Nhân dân nghe giải thích

chính sách bàn bạc công việc chung

+ Người dân cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm

+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành cơng bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn làm cách mạng thành cơng

+ Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nuớc nhân dân ta

- Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:47

w