1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 31 năm 2010- 2011

27 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 649 KB

Nội dung

TUẦN: 31 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 CC TĐ T KH ĐĐ Nói chuyện dưới cờ Công việc đầu tiên Phép trừ Ôn Tập: Thực vật và động vật Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) 3 TD CT T LTVC LS Môn TT TC ; Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Nghe viết: Tà áo dài Việt Nam Luyện tập Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ Lịch sử địa phương 4 KC TĐ T ĐL KT Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Bầm ơi Phép nhân Địa lí địa phương Lắp rô bốt (T2) 5 TD TLV T KH MT GV chuyên dạy Ôn tập về tả cảnh Luyện tập Môi trường GV chuyên dạy 6 HĐTT T LTVC ÂN TLV Sinh hoạt lớp Phép chia Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) GV chuyên dạy Ôn tập về tả cảnh Thứ hai, ngày 11/ 4/ 2011 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời đựơc câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tà áo dài Việt Nam. - GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn. -Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp (2L). - GV ghi từ khó lên bảng - Luyện đọc những từ dễ đọc sai. - GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ. - Luyện đọc trong nhóm. - GV đọc diễn cảm với giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? + Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn? + Vì sao muốn được thoát li? + Bài văn cho thấy điều gì? Hoạt động 3:Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cách - Lớp quan sát SGK đọc thầm. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. Đoạn 1: Từ đầu nên không biết giấy gì. Đoạn 2: Tiếp đến xách súng chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. - HS nối tiếp đọc đoạn (2L) - LĐ từ khó: truyền đơn, rủi, thoát li - HS đọc giải nghĩa từ mới - HS Luyện đọc thầm theo N2, 2N đọc trước lớp - HS đọc thầm đoan1 và trả lời + Rải truyền đơn. - HS đọc đoạn 2 + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. + Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. ND: Bài văn cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng phân vai. - GV đọc mẫu - GV cho HS thi đọc - GV nhận xét – khen những HS đọc hay - HS LĐ phân vai theo nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm theo vai. - Lớp nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại ND của câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Bầm ơi. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ T OÁN PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT a) 295674 + 859706 ; b) + - GV nhận xét - ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: HD ôn về các thành phần và các tính chất của phép trừ - GV viết: a - b = c - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ? - Cho ví dụ: - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.  Hoạt động 1: Thực hành làm BT Bài 1:Tính rồi thử lại (theo mẫu) - Là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. Hiệu a - b = c Số bị trừ Số trừ a - a = 0 a - 0 = a - HS đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu). - Yêu cầu HS nêu cách thử lại để biết phép trừ đúng. Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Gọi 1HS lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . - Học sinh nêu . + Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - 3 HS lên bảng làm - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp cùng nhận xét. a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - 1 HS đọc bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, bổ sung B à i gi ả i: Diện tích trồng hoa là : 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số : 696,1 ha. 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học này các em ôn được những kiến thức gì? - Chuẩn bị: “luyện tập” - GV nhận xét tiết học. ___________________________________________ KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng , một sốloài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của của động vật và thực vật thông qua một số đại diện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/SGK vào phiếu học tập. Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. STT Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x 3/ Củng cố – dặn dò: + Kể tên một số động vật đẻ trứng , một số động vật đẻ con - Chuẩn bị: “Môi trường ”. - Nhận xét tiết học . ___________________________________________ ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2) I. MỤC TIÊU: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần - HS giới thiệu về một Tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - Cả lớp nhận xét bổ sung. phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 trong SGK : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các NTL. + Phát phiếu bài tập - GV kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3 :Làm bài tập 5 trong SGK . - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các NTL. + Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết ) - GV KL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. - HS TLN4. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - HS TLN, đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại phần Ghi nhớ. - Dặn dò: Chuẩn bị: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương - GV nhận xét tiết học __________________________________________ Thứ ba, ngày 12/ 4/ 2011 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - Bước đầu biết thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học . - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trong sân - Đi thường theo vòng tròn, hít thở 6 - 10 Phút 1 - 2 Phút 1 Phút - Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay - Ôn lại các động tác thể dục của bài thể dục PTC. - Chơi trò chơi: “Bỏ khăn” 5 - 6 Phút - HS chạy theo hàng dọc do lớp trưởng điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 2/ Phần cơ bản: a) Ôn tập - Kiểm tra: * Ôn tập: Nội dung và phương pháp như bài 60. * Kiểm tra: + Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Kiểm tra cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Ôn đứng mém bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - Kiểm tra đứng mém bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - GV nhận xét - Đánh giá b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 18 - 22Phút 14 - 16 p 15-17 phút 2 - 3 phút 10 - 12 phút 2 - 3 phút 15 -17 phút 5 - 6 phút     (GV) Tổ 1 Tổ 2   Tổ 3  3. Phần kết thúc: GV cùng học sinh hệ thống bài - Một số động tác hồi tĩnh - Trò chơi hồi tĩnh - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà 4 - 6 phút 1 -2 Phút 1 Phút 1 Phút - Lớp trưởng điều khiển và cùng GV hệ thống bài học     (GV) _____________________________________________ CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài CT. -Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con + Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. + Đó là những huân chương như thế nào, dành tặng cho ai? 2/ Bài mới: GV nêu MDD -YC Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả. + Đoạn văn kể điều gì? - HD viết từ khó - GV cho HS đọc thầm bài chính tả - HD học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - GV chấm bài n/x Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập. Bài 2: - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT. - GV mời 2 N lên bảng thi tiếp sức. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài tập vào vở - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. - Học sinh theo dõi lắng nghe. + Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền cũa phụ nữ Viết Nam . Từ những năm 30 của thế kỉ XX Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời . - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, nêu những tên riêng và những chữ dễ viết sai trong bài . - HS viết bảng: - Học sinh viết bài chính tả. - Học sinh soát lại bài - Từng cặp học sinh KT lỗi cho nhau. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 2 N lên bảng thi tiếp sức tìm và xếp tên các huy chương danh hiệu giải thưởng được đặt trong ngoặc đơn viết lại cho đúng . - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT, 1HS làm vào phiếu - HS trình bày - Viết đúng các danh hiệu giải thưởng, huy chương và Kỉ niệm chương . - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhắc các chữ HS viết sai nhiều về viết lại bài. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ T OÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: : 2 em làm bài tập 2 - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề, HS làm bài cá nhân. - Nhắc lại cộng, trừ phân số. - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. - Cho học sinh làm bảng con Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .+ Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - GV: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. - GV mời HS nhận xét bài trên bảng, GV nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Cho HS làm bài, GV hướng dẫn HS còn chậm theo các bước sau : - HS đọc yêu cầu bài. - HS nhắc lại - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài toán. + Giáo hoán, kết hợp - HS làm vào vở, sau đó 4 em lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng : 7 3 4 1 7 4 3 1 ) 11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 2 11 4 a     + + + = + + +  ÷  ÷     = + = 72 28 14 72 28 14 ) 99 99 99 99 99 99 72 42 30 10 99 99 99 33 b   − − = − +  ÷   = − = = c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - (30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10. - 1 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm SGK. - 1 HS tóm tắt trước lớp. - 1 HS làm bảng quay, cả lớp làm vào vở Bài giải: Phân số chỉ phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là : . xác định yêu cầu. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp cùng nhận xét. a) x + 5, 84 = 9,16 x = 9,16 – 5, 84 x = 3,32 b) x – 0, 35 = 2 ,55 x = 2 ,55 + 0, 35 x = 2,9 - Học sinh đọc đề và xác. Cả lớp làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. - Cả lớp cùng nhận xét. a) 4802 × 324 = 155 5848 ; 6120 × 2 05 = 1 254 600 b) 4 17 × 2 = 4 17 × 2 1 = 8 17 ; 4 5 20 5 7 12 84 21 × = = c) 35, 4. = = c) 69,78 + 35, 97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35, 97 = 100 + 35, 97 = 1 35, 97 d) 83, 45 - 30,98 - 42,47 = 83, 45 - (30,98 + 42,47) = 83, 45 - 73, 45 = 10. - 1 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm SGK. -

Ngày đăng: 02/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w