- HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc đất huyện Đông Sơn, Thanh Hóa, nên sau đó có tên gọi là văn hóa Đông Sơn[r]
(1)
TUẦN 20 (9/1/2012 đến 13/1/2012)
NGÀY MÔN BÀI
Thứ hai
Tập đọc Toán Khoa học
Đạo đức
Bốn Anh tài(TT) Phân số
Không khí bị ô nhiễm.
Kính trọng và biết ơn người lao động.(t2)
Thư ba
LT&C Kĩ thuật
Tốn Chính tả
Địa lý
Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Cơ Hằng dạy
Phân sớ và phép chia số tự nhiên
Nghe v ết : Cha đẻ của chiếc lôp xe đạp. Thầy Đồng dạy
Thứ tư
Tập đọc TLV Tốn
Thể dục Lịch sư
Trớng đờng Đông Sơn Miêu tả đồ vật ( viết)
Phân số và phép chia số tự nhiên Thầy Chương dạy
Thầy Chương dạy
Thứ năm
LT & C Toán Khoa học
Anh Tin
MRVT: Sức khỏe Luyện tập
Bảo vệ bầu không khí sạch. Cô Tiền dạy
Cô Nga dạy
Thứ sáu
Toán Làm văn Kể chuyện
Sinh hoạt
Phân số bằng nhau
(2)Thứ hai ngày 10 /01/2011 Tập Đọc : BỐN ANH TÀI (tt)
Tuần 20 Tiết 39
I MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện
- Hiểu nội dung truyện : Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây
- TL câu hỏi SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa TĐ SGK/13
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Chuyện cổ tích về loài người trả lời câu hỏi SGK
- HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI 1 Giới thiệu
- Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài cho em biết điều ?
- Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài kể tài nhân vật ý chí tâm lên đường trừ diệt yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây
- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ? Em thử đoán xem phần truyện kể chuyện ?
- Bức tranh vẽ cảnh Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây nhổ quất vào mặt yêu tinh, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng khoét Phần câu chuyện kể giao chiến bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:- GV đọc mẫu
- Gọi HS tiếp nối đọc trước lớp (3 lượt)
- HS đọc theo trình tự
(3)được giới thiệu phần giải - Gọi HS đọc lại toàn
- HS khá- giỏi đọc toàn bai đọc
phần giải b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ ntn ?
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi theo cặp trả lời : Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để chăn bị cho Bốn anh em bà cụ nấu cơm cho ăn cho ngủ nhờ
GV HD HS tìm ý Đ1
+ Em nêu ý đoạn + Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh bà cụ giúp đỡ
- GV ghi ý đoạn lên bảng - em nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi
và thuật lại chiến bốn anh em Cẩu Khây
- HS thảo luận nhóm, trao đổi thuật lại chiến cho nghe
Câu
+ Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ?
+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe tài phi thường
+ Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết, đồng tâm hợp lực
+ Nếu để số bốn anh em thắng yêu tinh ?
+ Không thắng yêu tinh + Đoạn truyện cho ta biết điều
gì ?
+ Đoạn cho thấy anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh họ có sức mạnh đặc biệt biết đoàn kết hiệp lực chiến đấu.
- GV giảng : Anh em Cẩu Khây có sức khỏe tài phi thường đánh yêu tinh bị thương, phá phép thần thơng Họ dũng cảm, đồng tâm, hợp lực nên thắng yêu tinh, buộc phải quy hàng, cứu giúp bà dân
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc lại toàn - em đọc lại, lớp đọc thầm
- Hỏi : Câu chuyện ca ngợi điều ? - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng bốn anh em Cẩu Khây. + Bài học thầy dạy cho trẻ
?
(4)- Ghi ý - HS nhắc lại ý c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Lớp theo dõi phát giọng đọc hay
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc
diễn cảm
- HS phát biểu thống giọng đọc
- GV đọc mẫu, sau tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- Theo dõi GV đọc, sau tự luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích
- 5-7 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt C CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
(5)TOÁN : PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh họa SGK/106,107 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 95
- HS thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Trong thực tế cuộc sống có nhiều trường hợp mà dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng Ví dụ có cam chia cho bốn bạn bạn nhận số lượng cam ? Khi người ta phải dùng phân số Bài học hôm giúp em làm quen với phân số
- Lắng nghe
2 Giới thiệu phân số
- Treo lên bảng hình trịn chia làm phần nhau, phần tơ màu phần học SGK
- HS quan sát hình - GV hỏi :
+ Hình tròn chia thành phần ?
+ Có phần tơ màu ?
phần phần
- GV : Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn.
- HS nghe giảng
- Năm phần sáu viết 56 - HS đọc viết lại - GV : Ta gọi 56 phân số Phân số
này có tử 5, mẫu số
- HS nhắc lại
- Khi viết phân số 56 mẫu số tử số viết ntn ?
- Mẫu số viết vạch ngang, tử số viết vạch ngang - Mẫu số tử số phân số 56 cho - Mẫu số cho biết hình tròn chia
(6)em biết điều ? biết có phần tơ màu
- GV đưa hình trịn, hình vng, hình zích zắc phần học SGK, yêu cầu HS đọc phân số phần tô màu hình
+ Đưa hình trịn hỏi :
Đã tô màu phần hình trịn ?
Hãy giải thích ?
Nêu tử số mẫu số phân số
2
Đã tô màu
2 hình trịn
Tử số 1, mẫu số
+ Đưa hình vng hỏi :
Đã tơ màu phần hình
vng ? Hãy giải thích ?
Nêu tử số mẫu số phân số
4
Đã tơ màu
4 hình vng
Tử số 3, mẫu số
+ Đưa hình zích zắc hỏi :
Đã tơ màu phần hình zích
zắc ? Hãy giải thích ?
Nêu tử số mẫu số phân số
7
Đã tơ màu
7 hình zích zắc
Tử số 4, mẫu số
- GV nhận xét : Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết vạch ngang
3 Luyện tập thực hành * Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm Sau gọi HS đọc, viết giải thích phân số hình
- HS làm vào BT em báo cáo trước lớp
* Bài 2
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số, gọi HS lên bảng làm yêu cầu lớp làm vào BT
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- HS nhận xét, sau đổi chéo kiểm tra lẫn
- Nhận xét cho điểm HS * Bài Dành cho HS khá- giỏi
- Bài tập yêu cầu làm ? - Viết phân số - Gọi HS lên bảng, sau đọc
các phân số cho HS viết
- HS lên bảng viết, lớp viết vào - Nhận xét viết HS bảng - Lớp đổi chéo kiểm tra
(7)* Bài Dành cho HS khá- giỏi
- GV viết lên bảng số phân số, sau yêu cầu HS đọc
- HS đọc C CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học
(8)Khoa học: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM I MỤC TIÊU :
- Nêu số nguyên nhân gây nhiễm khơng khí: khói, khí độc,các loại bụi, vi khuẩn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 78,79/ SGK
- Tranh ảnh cảnh thể bầu khơng khí lành, nhiễm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ :
- Nêu tác hại bão gây nên?
- Nêu số cách phòng chống bão mà địa phương bạn áp dụng?
2 Bài mới: GT
HĐ1: Tìm hiểu vè khơng khí và KK nhiễm
- u cầu nhóm quan sát hình vẽ TLCH
+ Hình thể bầu khơng khí sạch? Chi tiết cho biết điều đó?
+ Hình thể bầu khơng khí nhiễm? Chi tiết cho biết điều đó? + Khơng khí có tính chất gì? + Thế khơng khí sạch?
+ Thế khơng khí bị nhiễm? - Kết luận SGK
HĐ2: Thảo luận ngun nhân gây nhiễm khơng khí
- Chia nhóm, yêu cầu HS liên hệ thực tế phát biểu:
+ Nguyên nhân làm KK bị nhiễm nói chung ngun nhân làm KK địa phương bị nhiễm nói riêng?
- em trình bày - HS nhận xét
- Nhóm em trao đổi - Đại diện nhóm trình bày
+ H2: Trời cao xanh, cối xanh tươi, khơng gian rộng thống đãng
+ H1,3,4: Có nhiều khói nhà máy, đường phố đơng đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy, nhiều rác thải
+ Trong suốt, không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng
+ KK KK khơng có TP gây hại đến sức khỏe ngời
+KK bị ô nhiễm KK có chứa nhiều bụi, khói, mùi thối gây ảnh hưởng đến ng-ười ĐV,TV
(9)- GV kết luận
HĐ3: Thảo luận tác hại khơng khí bị nhiễm:
- u cầu thảo luận nhóm đơi trả lời: + KK bị nhiễm có tác hại đời sống người, ĐV-TV?
- Kết luận,
Củng cố, dặn dò:
- Thế KK sạch, KK bị ô nhiễm? - Những tác nhân gây ô nhiễm KK? - Nhận xét - Chuẩn bị : Bảo vệ sạch
- em bàn trao đổi, số em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung
(10)Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(TT) I.Mục tiêu:
- Biết phải kính trọng biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành họ
- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức
-Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai III.Hoạt động lớp:
Tiết:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
*Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4-SGK/30)
-GV chia lớp thành nhóm, giao nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình
ịNhóm :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư … ịNhóm :Hân nghe bạn lớp nhại tiếng người bán hàng rong, Hân …
ịNhóm :Các bạn Lan đến chơi nô đùa bố ngồi làm việc góc phịng Lan …
-GV vấn HS đóng vai -GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình
*Hoạt động 2: trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
-GV nêu yêu cầu tập 5, Bài tập :Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát, tranh, ảnh, truyện … nói người lao động Bài tập :Hãy kể, viết vẽ người lao động mà em kính phục, yêu quý
- Hs nắm ý nghĩa lao động -GV nhận xét chung
ơKết luận chung:
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai
-Cả lớp thảo luận:
+Cách cư xử với người lao động tình phù hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy ứng xử vậy?
-Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét bổ sung
-HS trình bày sản phẩm (nhóm cá nhân)
-Cả lớp nhận xét
(11)-GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” SGK/28
4.Củng cố - Dặn dị:
-Thực kính trọng, biết ơn người lao động lời nói việc làm cụ thể -Về nhà làm học -Chuẩn bị tiết sau
-HS lớp thực
(12)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU :
- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm ? Tìm câu kể Ai làm ? đoạn văn ( BT1) Xác định CN, VN câu kể Ai làm ? ( BT2)
- Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai làm ?(BT3) - HS giỏi viết đoạn văn câu có 2,3 câu kể học BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ to bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng : Đặt câu có từ chứa tiếng “tài” có nghĩa “có khả người bình thường” “tiền của” - Gọi HS đứng chỗ nêu giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí người
- HS thực yêu cầu
* Nhận xét chung cho điểm HS B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Trong tiết học trước em nắm CN, VN, ý nghĩa Cn câu kể Ai làm ? Đây kiểu câu sử dụng nhiều nói viết Tiết học hôm nay, giúp em luyện tập để nắm cấu tạo cách sử dụng kiểu câu
- Lắng nghe
2 Hướng dẫn làm tập * Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn
- em đọc
- Yêu cầu HS tìm câu kể - HS lên bảng viết câu kể Ai làm ?
- Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bảng
+ Tàu buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu.
+ Một số khác quây quần boong sau, ca hát, thổi sáo.
(13)* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - em đọc
- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp dùng bút chì gạch vào SGK
- Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng
- Nhận xét, chữa - Nhận xét, kết luận lời giải - Chữa
+ Tàu chúng tôi// buông neo trong vùng biển Trường Sa
+ Một số chiến sĩ// thả câu.
+ Một số khác// quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
+ Cá heo// gọi quây đến quanh tàu để chia vui.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - em đọc - GV hướng dẫn : Đề yêu cầu em
viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể công việc trực nhật tổ em Em cần viết vào phần thân bài, kể công việc cụ thể người, không viết Khi kể em ý tránh lặp từ cách thêm số từ nối, số nhận xét Trong đoạn phải có số câu kể Ai làm gì ?
- Hỏi : Công việc trực nhật lớp em thường làm việc ?
- Lắng nghe
- Chúng em thường : lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế, lau cửa sổ, đổ rác - Phát giẩy bút Yêu cầu HS viết
vào giấy dán lên bảng
- HS thực hành viết đoạn văn - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa
- Nhận xét, kết luận đoạn văn hay, yêu cầu, sau cho điểm HS viết tốt
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- HS nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt)
(14)TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khách viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 96
- HS thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Trong thực tế cũng toán học, thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác khơng phải lúc tìm thương số tự nhiên Vậy lúc đó, thương phép chia viết ntn ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
- Lắng nghe
2 Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
a) Trường hợp có thương là mợt sớ tự nhiên
- GV nêu : Có cam, chia cho bạn bạn cam ?
- Mỗi bạn : = (quả cam) - Các số 8,4,2 gọi số ? số tự nhiên
- Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta tìm thương số tự nhiên Nhưng khơng phải lúc ta
b) Trường hợp thương là phân sớ
- GV nêu : Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh ?
- Em thực phép chia : tương tự thực : không ? Hãy tìm cách chia bánh cho bạn
(15)- GV : Có bánh, chia cho bạn bạn nhận 34 bánh Vậy : =?
- : = 34
- Thương phép chia : = 34 có khác so với thương phép chia : 4= 2?
- Thương phép chia : = số tự nhiên thương phép chia : = 34 phân số
- Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác ta tìm thương phân số * Kết luận : Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia
3 Luyện tập thực hành * Bài 1
- Cho HS tự làm bài, sau chữa trước lớp
- Nhận xét làm HS
- HS lên bảng làm, lớp làm vào BT
7 : = 79 ; : = 58 : 19 = 196 ; : = 13
* Bài 2(2 ý đầu ý khác dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu HS đọc mẫu, sau tự làm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT
36 : = 369 = ; 88 : 11 =
88 11 =
0 : = 50 = ; : = 77 =
- Chữa cho điểm HS * Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề phần a, đọc mẫu tự làm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT
6 = 61 ; = 11 ; 27 =
(16)0 = 01 ; = 31
- Gọi HS nhắc lại kết luận - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số C CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học
(17)CHÍNH TẢ : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU :
- Nghe viết xác, đẹp Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - Làm tập tả phân biệt , uôt/uôc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học, cá diếc, dáo diết
- HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét chữ viết HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Giờ tả hơm nay, em nghe viết đoạn văn Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp làm tập tả.
- Lắng nghe 2 Hướng dẫn viết tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK - em đọc - Hỏi :
+ Trước bánh xe đạp làm ?
+ Sự kiện làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp ?
+ Phát minh Đân - lớp đăng kí thức vào năm ?
+ Em nêu nội dung đoạn văn ?
gỗ, nẹp sắc
+ Một hôm ông ngã vấp phải ống cao su dẫn nước Sau ơng nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe bơm căng lên thay cho gỗ nẹp sắc
năm 1880
+ Đoạn văn nói Đân - lớp, người phát minh ta lốp xe đạp cao su
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- Các từ ngữ : Đân - lớp, XIX, ngã, cuộn, căng, săm
(18)d) Soát lỗi chấm bài 3 Hướng dẫn làm tập
b) Tiến hành GV cho HS đọc u cầu thảo luận nhóm đơi
- Lời giải
+ Cày sâu cuốc bẫm + Mang dây ḅc mình + Th́c hay tay đảm + Chuột gặm chân mèo * Bài 3
a) Gọi HS giỏi làm thêm - em đọc
- Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng, - Gọi HS nhận xét, chữa bạn
bảng
- Nhận xét, chữa - Nhận xét, kết luận lời giải - Chữa
đãng trí - chẳng thấy - xuất trình. - Chuyện đáng cười điểm ? - Chuyện đáng cười chỗ nhà bác
học đãng trí tới mức phải tìm vé đến tốt mồ khơng phải để trình cho người sốt vé mà để nhớ xem định xuống ga
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết sai lỗi trở lên viết lại
(19)Thứ tư ng ày 11/1/12 TẬP ĐỌC : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung cảm hứng tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc niềm tự hào đáng người Việt Nam
- TLCH SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa TĐ SGK/17
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS đọc Bốn anh tài (tt) trả lời câu hỏi nội dung SGK
- HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Nước Việt Nam ta tự hào có văn hóa từ lâu đời Trống đồng Đông Sơn chứng Năm 1924, cư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sơng Mã (Thanh Hóa) thứ đồ cổ đồng trồi lên đất bãi Ngay sau đó, nhà khảo cổ học tiến hành khai quật sưu tầm thêm hàng trăm cổ vật đủ loại Các cổ vật thể trình độ văn minh người Việt xưa Địa điểm thuộc đất huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa, nên sau có tên gọi văn hóa Đơng Sơn Trong tập đọc hơm nay, em tìm hiểu cổ vật đặc sắc văn hóa Đơng Sơn Đó trống đồng Đơng Sơn
- Lắng nghe
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : GV đọc mẫu
- Gọi HS tiếp nối đọc trước lớp (3 lượt)
- HS đọc theo trình tự
(20)HS2 : Nổi bật hoa văn người dân.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu phần giải
- Yêu cầu HS đặt câu với từ : chính đáng, hoa văn, nhân bản, vũ công - Nhận xét câu văn HS đặt - Gọi HS đọc lại toàn
- HS đọc phần giải - Tiếp nối đặt câu
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Chú ý giọng đọc, đọc toàn với
giọng tự hào, nhịp chậm rãi
HS giỏi đọc toàn đọc phần giải SGK
b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi
- Đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn ? + Trống đồng Đơng Sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách xếp hoa văn
+ Trên mặt trống đồng, hoa văn trang trí, xếp ntn ?
+ Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, tiếp đến hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc
- GV giảng : Trống đồng Đơng Sơn niềm tự hào dân tộc Nó thể nét văn hóa từ ngàn xưa ơng cha ta Sự đa dạng trống đồng với hoa văn đặc sắc trang trí thể nét tài hoa nghệ nhân thời
- Lắng nghe
- Đoạn đầu nói lên điều ? - Đoạn nói lên đa dạng cách xếp hoa văn trống đồng Đơng Sơn
- Ghi ý đoạn lên bảng - HS nhắc lại ý đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời
câu hỏi
- Đọc thầm, trao đổi trả lời + Nổi bật hoa văn trống đồng
gì ?
+ Nổi bật hoa văn trống đồng hình ảnh người hịa với thiên nhiên
+ Những hoạt động người thể trống đồng ?
(21)+ Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?
+ Vì hình ảnh người với hoạt động thường ngày hình ảnh rõ hoa văn Những hình ảnh : cánh cò, chim, đàn cá lội làm đẹp thêm cho hình tượng người với khát khao - GV giảng : Con người tinh hoa
đất Ngay từ xa xưa qua hoa văn trang trí, ơng cha ta khẳng định người lao động làm chủ giới Điều thể trống đồng hình ảnh người rõ hoa văn Những hình ảnh khác: ngơi sao, hình trịn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, ghép đơi mn thú góp phần thể người lao động làm chủ, hịa với thiên nhiên, người nhân hậu, hiền hịa ln khát khao sống ấm no, hạnh phúc
- Lắng nghe
- Em nêu ý đoạn ? - Đoạn nói lên hình ảnh người lao động làm chủ thiên nhiên, hịa với thiên nhiên
- Ghi ý đoạn lên bảng - HS nhắc lại ý đoạn - GV hỏi : Vì nói trống đồng
là niềm tự hào đáng người Việt Nam ?
- Vì trống đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý giá nói lên người Việt ta tài hoa, dân tộc Việt Nam có văn hóa lâu đời
* Kết luận : Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, tinh xảo, cổ vật quý giá phản ảnh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên : dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững Do nói : Trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam Đó nội dung tập đọc trống đồng Đông Sơn
- Lắng nghe
- Ghi ý lên bảng - HS nhắc lại ý tồn c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Lớp theo dõi phát giọng đọc hay
(22)- Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu, sau tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- Theo dõi GV đọc, sau tự luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3-5 HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
(23)TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. (Kiểm tra viết ) I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật – viết với yêu cầu đề, có đủ ba phần ( mở thân , kết ) , diễn đạt thành câu.rỏ ý
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật, phấn màu, phiếu… -Trò: SGK, bút, vở, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
THẦY TRÒ
Giới thiệu bài, ghi tựa * GV chép đề bài:
Em tả đồ dùng học tập mà em yêu thích
*Hướng dẫn, gợi ý:
-Cho hs nêu số dồ dùng học tập, chon dồ dung em yêu thích
-Hs nêu lại bố cục văn tả đồ vật
-GV yêu cầu hs cho biết nội dung phần Gv nhận xét ghi lại dàn ý chung văn tả đồ vật: 1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật tả
2-Thân bài:
a)Tả bao qt : (tả bên ngồi) -Hình dáng
-Kích thước -Màu sắc
-Chất liệu, cấu tạo
-2 HS nhắc lại -Hs đọc to đề
- Vài hs phát biểu cá nhân -2 Hs nhắc lại
(24)b)Tả phận (tả chi tiết) 3-Kết luận:
Nêu cảm nghĩ đồ vật tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)
*Học sinh làm bài:
-GV nhắc nhỡ hs trước làm -Hs làm vào giấy kiểm tra
*Gv thu bài, nhận xét -Hs nộp bài, gv nhận xét
-Hs làm
4/Củng cố – Dặn dò:
-Gọi hs dọc lại dàn ý chung văn tả đồ vật -Nhận xét chung tiết học
TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1)
- Bước đầu so sánh phân số với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 97
- HS thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Trong học này, em tiếp tục tìm hiểu phân số phép chia số tự nhiên
- Lắng nghe 2 Phép chia số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 a) Ví dụ 1
- GV nêu : Có cam, chia cam thành phần Vân ăn cam 14 Viết phân số số phần cam Vân ăn
- HS đọc lại ví dụ quan sát hình minh họa
- Vân ăn cam tức ăn phần ?
ăn phần - Ta nói Vân ăn phần hay 44
cam
(25)thêm phần ? phần - Như Vân ăn tất phần ? phần - Ta nói Vân ăn phần hay 54
cam
- HS trả lời - Mỗi cam chia thành phần
bằng nhau, Vân ăn phần, số cam Vân ăn 54 cam
b) Ví dụ 2
- GV nêu : Có cam, chia cho người Tìm phần cam người ?
- HS đọc lại ví dụ - u cầu HS tìm cách thực chia
quả cam cho người
- HS thảo luận, sau trình bày cách chia trước lớp
- Vậy sau chia phần cam
người ? - Sau chia người
5
quả cam - GV : Chia cam cho người
thì người 54 cam Vậy : = ?
- : = 54
c) Nhận xét
- 54 cam cam bên có nhiều cam ?
- 54 cam nhiều - Hãy so sánh tử số mẫu số phân
số 54
- Phân số 54 có tử số lớn mẫu số
* Kết luận : Những phân số có tử sớ lớn mẫu sớ lớn 1.
- Hãy viết thương phép chia :
dưới dạng phân số số tự nhiên - : =
4
4 ; : =
- Hãy so sánh tử số mẫu số phân số 44
- Phân số 44 có tử số mẫu số
* Kết luận : Các phân sớ có tử sớ và mẫu sớ bằng bằng 1.
- Hãy so sánh cam 14 cam
- cam nhiều 14 cam - Em có nhận xét tử số mẫu số
của phân số 14
- Phân số 14 có tử số nhỏ mẫu số
* Kết luận : Những phân sớ có tử sớ nhỏ hơn mẫu sớ nhỏ 1.
(26)* Bài 1
- Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu viết thương phép chia dạng phân số - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào BT - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS
* Bài Dành cho HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình tìm phân số phần tơ màu hình
- HS làm
Hình : 76 Hình : 127 + Hình
Hình chữ nhật chia thành
phần ?
Đã tô màu phần ?
Vậy tơ màu phần hình chữ
nhật ?
phần
hết hình chữ nhật, tơ thêm phần Vậy tơ tất hình
76 hình chữ nhật + Hình
Hình chữ nhật chia thành
phần ?
Đã tô màu phần ?
Vậy tơ màu phần hình chữ
nhật ?
12 phần phần
127 hình chữ nhật * Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT
a) 34 < ; 149 < ; 106 <
b) 2424 =
c) 75 > ; 1917 > - Nhận xét cho điểm HS
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
(27)Thứ năm ngày /1/201 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE I MỤC TIÊU :
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm Sức khỏe
- Biết số từ ngữ nói sức khỏe người số môn thể thao(BT1/BT2)
- Nắm số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khỏe.( BT3 4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ to bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật tổ em rõ câu kể Ai làm ? có đoạn văn
- HS thực yêu cầu - Nhận xét chung cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Bác Hồ nói “Sức khỏe là vớn q” Có sức khỏe con người lao động, học tập, làm việc để tạo cải vật chất Tiết luyện từ câu hôm em mở rộng hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm sức khỏe
- Lắng nghe
2 Hướng dẫn làm tập * Bài 1
(28)- Chia nhóm 4, phát giấy bút Yêu cầu HS làm việc nhóm
- HS trao đổi, tìm từ viết vào giấy
- Yêu cầu đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, đọc từ nhóm tìm
- HS dán phiếu, đọc từ tìm - Gọi nhóm khác bổ sung từ mà
nhóm bạn chưa tìm
- Bổ sung - Yêu cầu HS đọc lại từ tìm
bảng
- HS đọc viết vào * Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - em đọc - Dán tờ giấy lên bảng Yêu cầu
nhóm thi tiếp sức viết tên môn thể thao lên bảng
- Các HS đội nối tiếp lên bảng viết
- Gọi đại diện nhóm đọc mơn thể thao mà nhóm tìm
- Đại diện nhóm đọc mơn thể thao nhóm viết
- Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm nhiều từ
- HS viết vào : bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, ten-nis, khúc côn cầu, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, leo núi, đua mô-tô, cờ vua, cờ tướng, lướt ván, đua xe đạp, võ Wushu, võ Teakwondo, võ karate
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - em đọc - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn
chỉnh thành ngữ
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để hoàn chỉnh thành ngữ - Gọi HS đọc câu thành ngữ hoàn
chỉnh GV ghi nhanh lên bảng
- Tiếp nối đọc
a) Khỏe - voi, - trâu, - hùm
b) Nhanh cắt, gió, chớp, -sóc, - điện
- Em hiểu câu “khỏe voi, nhanh cắt” ?
- Khỏe voi : khỏe mạnh, sung sức, ví sức voi
- Nhanh cắt : nhanh, thoáng, khoảnh khắc, ví chim cắt
- Yêu cầu HS đặt câu với câu thành ngữ mà em thích
- HS đặt câu * Bài 4
- Gọi HS đọc đề - em đọc
(29)+ Khi người “khơng ăn không ngủ được” ?
+ “Không ăn không ngủ được” khổ ?
+ “Tiên” sống ?
+ Người “ăn ngủ được” người ?
+ “Ăn ngủ tiên” nghĩa ?
+ Câu tục ngữ nói lên điều ?
* Kết luận : Tiên nhân vật truyện cổ tích sống sung sướng, thư thái thượng giới nơi phong cảnh đẹp, tượng trưng cho sung sướng Ăn ngủ có sức khỏe tốt Khi có sức khỏe tốt sống sung sướng chẳng tiên, có thể làm cải vật chất.
- Lắng nghe
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- HS nhà học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
(30)TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số : đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên phân số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 98
- HS thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Trong học này, luyện tập kiến thức học phân số
- Lắng nghe 2 Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1
- Viết số đo đại lượng lên bảng yêu cầu HS đọc
- Vài em đọc - GV nêu : Có kg đường, chia thành
phần nhau, dùng hết phần Hãy nêu phân số số đường lại ?
- HS phân tích : Có kg đường, chia thành phần nhau, dùng hết phần, lại phần Vậy lại
1
(31)- Có sợi dây dài 1m, chia thành phần nhau, người ta cắt phần Viết phân số số dây cắt ?
- HS phân tích : Sợi dây dài 1m, chia thành phần nhau, cắt lấy phần Vậy căt 58 m * Bài 2
- Gọi HS lên bảng, sau lớp viết phân số theo lời đọc GV
- HS viết theo thứ tự GV đọc - Gọi HS nhận xét làm bạn
bảng
- HS nhận xét - Chữa cho điêm HS
* Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu - em nêu - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo
vở kiểm tra
- HS làm kiểm tra bạn - Hỏi : Mọi số tự nhiên viết
dưới dạng phân số ntn ?
- Mọi số tự nhiên viết dạng phân số có tử số số tự nhiên mẫu số
* Bài HS giỏi làm thêm * Bài HS giỏi làm thêm C CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học
(32)Khoa học :
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU :
- Nêu số biện pháp bảo vệ KK sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình mịnh họa trang 80,81/ SGK - Các tình ghi sẵn vào phiếu - Giấy khổ lớn
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ :
- Thế KK sạch, KK bị ô nhiễm?
- Những ngun nhân gây nhiễm khơng khí?
2 Bài mới: *GT
- Nêu MĐ- YC tiết học
HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch
- u cầu nhóm đơi quan sát hình vẽ
- em trả lời - HS nhận xét
(33)TLCH
+ Nêu việc làm không nên làm để bảo vệ bầu KK sạch?
+ Em, gia đình, địa phương làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?
- Kết luận SGK
HĐ2: Vẽ tranh cổ động tun truyền bảo vệ bầu khơng khí sạch( Dành cho HS có khiếu)
- HD cho HS có khiếu:
+ Xây dựng cam kết bảo vệ bầu KK
+ Thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động
+ Phân công công việc cho tất thành viên cử lên vẽ
- GV đánh giá, nhận xét tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị : Âm
+ H1,2,3,5,6,7: nên làm + H4: không nên làm - HS tự trả lời
- em nhắc lại
- Hoạt động cá nhân.( HS có khiếu)
- Treo sản phẩm
- Cả lớp theo dõi góp ý hoàn thiện
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN :
PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết tính chất phân số - Nhận biết hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hai băng giấy học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 99
- HS thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Khi học số tự nhiên em biết số tự nhiên ln Cịn phân số ? Có phân số khơng ? Chúng ta tìm hiểu điều qua học hơm
(34)nay
2 Nhận biết hai phân số nhau a) Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV đưa hai băng giấy nhau, đặt chồng lên cho HS thấy băng giấy
- HS quan sát thao tác GV - Băng giấy thứ chia thành
mấy phần nhau, tô màu phần ?
chia thành phần nhau, tô màu phần
- Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ ? -
3
4 băng giấy tô màu
- Băng giấy thứ hai chia thành phần nhau, tô màu phần ?
chia thành phần nhau, tô màu phần
- Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ hai ? -
6
8 băng giấy tô màu
- Vậy 34 băng giấy so với 68 băng giấy ntn ?
- 34 băng giấy = 68 băng giấy - Hãy so sánh 34 68 ? - HS nêu : 34 = 68
b) Nhận xét
- 34 68 hai phân số Vậy làm để từ phân số 34 ta có phân số 68 ?
- HS thảo luận phát biểu
3 =
3x2 4x2 =
6
- Vậy ta nhân tử số mẫu số 34 với mấy?
với - Khi nhân tử số mẫu số
phân số với số tự nhiên khác 0, ?
- Ta phân số phân số cho
- Hãy tìm cách để từ phân số 68 ta có phân số 34
- HS thảo luận phát biểu
6 =
6 :2 8:2 =
3
- Vậy ta chia tử số mẫu số 68 cho ?
cho - Khi chia hết tử số mẫu số
phân số cho số tự nhiên khác 0, ?
- Ta phân số phân số cho
- Yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận tính chất phân số
(35)* Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm - Lớp làm vào BT - HS đọc phân số
ý tập
- HS nêu
2 =
2x3 5x3 =
6
15 Vậy ta có hai
phần năm sáu phần mười lăm - Nhận xét cho điểm HS
* Bài 2: HS giỏi làm thêm
- Yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT
a) 18 : =
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = b) 81 : =
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = - Gọi HS đọc phần nhận xét SGK - em đọc
* Bài 3: HS giỏi làm thêm - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đọc làm trước lớp
- Viết số thích hợp vào trống - Làm vào BT
- Nhận xét cho điểm HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học
(36)TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU :
- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫuBT1
- Biết cách quan sát trình bày đổi nới HS sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS sưu tầm tranh, ảnh số hoạt động trình xây dựng, đổi địa phương
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Nhận xét văn miêu tả đồ vật B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Trong HKI, tuần 16 em học cách giới thiệu đặc điểm, phong tục địa phương qua giới thiệu trò chơi lễ hội quê em Quê hương, đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, địa phương đổi ngày lĩnh vực : kinh tế, văn hóa Trong tiết học hôm
(37)nay, em giới thiệu nét đổi ước mơ em thay đổi địa phương nơi em cho bạn biết
2 Hướng dẫn làm tập * Bài 1
- Gọi HS đọc đề - em đọc
- Yêu cầu HS thảo luận trình bày theo cặp
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trình bày sửa chữa cho - Gọi HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp Lớp theo
dõi - Nhận xét, kết luận lời giải
* Bài 2
a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc - GV hướng dẫn :
+ Muốn có giới thiệu hay, hấp dẫn, em phải nhận đổi địa phương nơi sinh sống Mỗi địa phương hịa vào nghiệp đổi đất nước nên có nhiều đổi Các em chọn hoạt động mà em thích có ấn tượng để giới thiệu, làm bật lên địa phương địa phương mà đổi chưa rõ rệt, em giới thiệu trạng địa phương ước mơ em đổi địa phương + Những đổi địa phương cụ thể Có thể : phong trào trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát chăn ni, phát nghề phụ, giữ gìn xóm làng, phố phường sẽ, xây dựng thêm nhiều trường học mới, chống tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc
- Lắng nghe
- Một giới thiệu cần có phần nào?
- Một giới thiệu cần có đủ phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì?
- Phần mở bài : giới thiệu tên địa phương mà định giới thiệu
- Phần thân bài : nêu nét đổi địa phương
(38)thân - Treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý
bài giới thiệu yêu cầu HS đọc
- em đọc, lớp đọc thầm b) Tổ chức cho HS giới thiệu
nhóm
- HS trao đổi, giới thiệu kết hợp với tranh (ảnh) minh họa
c) Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - 3-5 HS trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
Cho điểm HS
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại giới thiệu vào
Bài sau : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc người co tài
- Hiểu nội dung câu chuyện( đoạn truyện) kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS GV sưu tầm số truyện viết người có tài - Bảng lớp viết sẵn đề mục gợi ý
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu tiếp nối kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã thần.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS thực yêu cầu
* Nhận xét HS kể chuyện cho điểm B BÀI MỚI
1 Giới thiệu : Mỗi em chuẩn bị câu chuyện mà đọc, nghe có nội dung ca ngợi tài năng, sức khỏe, trí tuệ người Tiết kể chuyện hôm thi xem
(39)bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề - em đọc
- Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : nghe, được đọc, người có tài.
- Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý - HS tiếp nối đọc - Hỏi :
+ Những người ntn người cơng nhận người có tài ? Cho ví dụ ?
+ Những người có tài năng, sức khỏe, trí tuệ người bình thường mang tài phục vụ đất nước gọi người có tài
+ Ví dụ : Lê Q Đơn, Trương Vĩnh Kí, Cao Bá Qt, Nguyễn Thúy Hiền, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Hoàng Thiên Trang, Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Dương Tử Quảng
+ Em đọc câu chuyện đâu ? + Em đọc báo, truyện kể danh nhân, kỉ lục ghi-nét giới, tivi
- Yêu cầu HS kể nhân vật với tài đặc biệt
- 3-5 HS giới thiệu - Yêu cầu HS đọc mục gợi ý GV treo
bảng phụ có ghi tiêu chí đánh giá :
- HS tiếp nối đọc + Nội dung câu chuyện chủ đề (4Đ)
+ Câu chuyện SGK (1Đ)
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử (3Đ)
+ Nêu ý nghĩa truyện (1Đ) + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn (1Đ)
b) Kể chuyện nhóm
- Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Nhóm kể chuyện, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí nêu
- GV giúp đỡ nhóm
c) Thi kể trao đổi ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
(40)là bạn ? Bạn kể chuyện hấp dẫn ?
- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có)
C CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện nhân vật mà em nghe bạn kể cho người thân nghe
Bài sau : Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I/ Đánh giá chung :
Hầu hết HS thực tốt nội qui trường , lớp đề Thực truy đầu giờ, vệ sinh sẽ, nói lời hay , làm việc tốt Hạn chế ăn quà vặt, luyện tập ĐHĐN múa hát theo chủ điểm tháng đề Duy trì sĩ số 100%, trì phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi theo lịch
Kiểm tra nề nếp lớp, chuẩn bị tốt đồ dùng HT HS Điển hình phong trào HS :
- Chào mừng ngày đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ( 12/1- 19/1) Bên cạnh Hs chậm học tập: …
II/ Phương hướng tuần 21: - Duy trì sĩ số 100%
- Duy trì tốt truy đầu - Vệ sinh trường , lớp