Giáo án lớp 4 TUẦN 20, năm 2018

37 193 0
Giáo án lớp 4 TUẦN 20, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Bốn anh tài (Tiếp theo) I Mơc tiªu - Biết đọc vói giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với ND câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) * KNS cần GD là: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra bµi cò - Mời HS đọc thuộc lòng - HS đọc "Chuyện cổ tích lồi người" - GV nhận xét, ghi điểm - Cả lớp theo dõi 32’ B Bµi míi Giíi thiƯu bµi - Cả lớp theo dõi - Giới thiệu, ghi đầu Giảng a Lun ®äc - HS đọc, lớp đọc thầm - Mời HS đọc - HS chia đoạn: đoạn - YC HS chia on - YC HS ọc theo đoạn ln; kt - Nối tiếp đọc đoạn hp s li phỏt õm cho HS - Luyện đọc đoạn theo cặp,thi - YC HS ọc theo cặp, thi c c - GV đọc diễn cảm toàn - HS theo doi b Tìm hiĨu bµi - GV chia nhóm HS - YC nhóm thảo luận, trả lời câu - HS hình thành nhóm - Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi hỏi SGK - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu - Đại diện nhóm trả lời Khây gặp giúp đỡ + Gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho Bốn anh nào? em bà cụ nấu cơm cho ăn, cho + Yêu tinh có phép thuật đặc biệt? ngủ nhờ + Yêu tinh phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng + Thuật lại chiến đấu bốn mạc anh em chống yêu tinh? 3’ + Yêu tinh nhà đập cửa ầm ầm Bốn anh em chờ sẵn, Cẩu Khây cửa, yêu tinh thò đầu vào u tinh núng + Vì anh em Cẩu Khây chiến phải quy hàng thắng u tinh? + Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài phi thường, biết đoàn kết hiệp + ND câu chuyện gì? lực nên thắng yêu tinh => Nội dung + HS trả lời - Mời HS đäc lại ND - Lắng nghe - HS nhc li c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn - Hướng dẫn tìm cách đọc giọng, - HS đọc đoạn - Lắng nghe đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc trước lớp - HS thi đọc - Theo dõi, nhận xét - Lng nghe C Củng cố, dặn dò - Mi HS đäc lại ND - Nhận xét tiÕt häc - YC HS v nh luyện đọc lại - HS đäc lại ND - HS nghe - ChuÈn bị sau Tit 3: Chớnh ta (Nghe - vit) Cha đẻ lốp xe đạp I Mục tiêu - Nghe viết trình bày CT; trình bày hình thức văn xi - Làm BT2a, BT3a II Đồ dùng dạy học bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học TG 5’ 33’ Hoạt động thầy A Kiểm tra cũ - Mời HS lên bảng viết từ: róc rách, giữ gìn, xây đắp - GV nhận xét, ghi điểm cho HS B Bài Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Giảng a HD HS nghe – viết tả - Cho HS đọc đoạn viết , trả lời câu hỏi: - Gọi HS nêu ND viết tả Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi - HS đọc, trả lời câu hỏi - Nguyên nhân dẫn đến phát minh lốp xe đạp Đân- lớp - Cho HS viết vào bảng số từ - Viết từ khó vào bảng ngữ khó - Đọc cho HS viết - Đọc lại toàn - Chấm bài, nhận xét b HD HS làm tập tả Bài 2(a): Điền vào chỗ trống tr/ch? - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc khổ thơ, làm vào tập - Gọi HS chữa - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Chuyền - – chim - trẻ Bài 3(a) - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ (SGK) - Nhận xét, chốt lại lời giải Đãng trí - chẳng thấy - xuất trình - Yêu cầu HS đọc lại truyện nói tính khơi hài truyện? 2’ C Củng cố, dặn dò - GV củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn HS VN viết lại CT vào vở, xem lại - Viết vào - Sốt lỗi tả - Theo dõi - HS nêu yêu cầu tập - Lắng nghe Đọc thầm, làm - HS lên bảng làm - Theo dõi - HS nêu yêu cầu tập - Quan sát, làm bài, chữa - Theo dõi - Đọc thầm truyện, HS phát biểu: Tính khơi hài truyện: Nhà bác học đãng trí phải tìm vé đến tốt mồ khơng phải để xuất trình giấy tờ cho người sốt vé mà để nhớ xem xuống ga - HS nghe Tiết 4: Toán Tiết 96: PHÂN SỐ I Mục tiêu - Bước đầu nhận biết phân số, biết phân số có tử số mẫu số, biết đọc, viết phân số - BTCL: BT1; - HSKG: BT3; II Đồ dùng dạy học : băng giấy; bút màu; bảng III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra cũ: - Mời HS lên bảng: Làm (105) - GV nhận xét, ghi điểm HS 32’ B Bài Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp theo dõi - Lớp theo dõi Giảng a Lý thuyết + Giới thiệu phân số: - Yêu cầu HS lấy băng giấy chuẩn bị, chia băng giấy thành phần nhau, tô màu vào số phần - Ghi bảng, giới thiệu phân số + Giới thiệu tử số, mẫu số: - Hướng dẫn HS nhận xét tử số mẫu số + Mẫu số số tự nhiên viết dấu gạch ngang (mẫu số phải số tự nhiên khác 0) Mẫu số số phần mà băng giấy chia + Tử số số tự nhiên viết dấu gạch ngang, phần tô màu b Thực hành Bài 1: - Goi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài, chữa bảng - Nhận xét, chốt lại đọc hai phần năm 5 + Hình 2: đọc năm phần tám + Hình 3: đọc ba phần tư + Hình 1: - Làm theo hướng dẫn - Lắng nghe - Nêu nhận xét - HS đọc yêu cầu - Làm bài, chữa - Theo dõi + Hình 4: đọc bảy phần 10 mười đọc ba phần sáu + Hình 6: đọc ba phần bảy + Hình 5: - Trong phân số đó, mẫu số cho biết điều - Tử số cho biết tổng số phần gì, tử số cho biết điều gì? Mẫu số cho biết số phần tô màu Bài 2: Viết theo mẫu - Phân tích mẫu - Lắng nghe - Yêu cầu HS làm vào - Làm vào - Nêu kết làm - Một số HS nêu - Nhận xét, lưu ý HS tử số, mẫu số - Lắng nghe * Bài 3: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Đọc phân số cho HSKG viết vào bảng - Nghe, viết vào bảng - Nhận xét - HS chữa a) b) 11 12 c) d) 10 e) 52 84 * Bài 4: Đọc phân số - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HSKG nối tiếp đọc phân số - HSKG nối tiếp đọc viết bảng - Nhận xét - HS chữa 3’ C Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm BT VBT - Cả lớp theo dõi Tiết 5: Tiếng Anh (gvdc) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện viết Chiến dịch Biên giới 1950 I- Mục tiêu - Viết - Viết độ cao độ rộng chữ - Viết tên riêng II- Đồ dùng dạy học - Vở luyện viết III- Hoạt đông dạy học TG Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra cũ: Hoạt động trò 30’ B- Bài 1, Hướng dẫn giải nghĩa từ Các từ: Chiến dịch, Biên giới, Điện Biên Phủ Nhận xét, bổ xung Tuyên dương 2, Học sinh viết Lưu ý: Khoảng cách chữ chữ Các nét nối Độ rộng độ cao chữ Viết từ ngữ, tên riêng: + Chiến dịch, Biên giới, Pháp, Điện Biên Phủ 3, NX 5-7 Những lại cho HS tự trao đổi nhận xét cho Tuyên dương viết đẹp 2’ IV- Củng cố dặn dò Dặn hs tự chép chữa nghiêng vào HS giải nghĩa từ HS viết Hs lắng nghe nhận xét Tiết 2: Toán Luyện tập phân số I- MỤC TIÊU: - Gióp HS n¾m kin thc phân số - Vận dụng KT vào làm BT II- DNG DY HC - Toán NC + VBT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC tg 3’ 32 H ca giỏo viờn Ôn kiến thức: - Thế phân số? - Cách đọc phân số? - Cách viết phân số? Luyện tập: * Phụ đạo: - HS làm tập VBT - Sau chữa, nhận xét * Bồi dỡng: Bài 1: Vit phân số có tổng tử số mẫu số 10 tử số bé mẫu sè HĐ học sinh HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS làm - HS nhận xét - GV nhn xột, cha bi Bài 2: Nối phân số với cách - HS c yờu cu đọc phân số - HS lm bi Một phần năm 12 Mời bốn phần mời sáu Bốn phần s¸u - HS nhận xét 14 - GV nhận xét, cha bi 16 Bài 3: Tìm phân số có phần mời tám tổng tử số mẫu số 17, tử số mẫu số đơn vị Hai phần t Gợi ý: 18 - Xác định dạng toán? 18 - Xác định tổng, hiệu? mời hai 6 Mời tám Bốn phần ? (Tìm tử số dựa vào cách tìm số lớn, mẫu số dựa vào cách tìm - HS c yờu cu số bÐ) - HS làm - BiÕt tư sè vµ mẫu số ta tìm đợc phân số theo yêu cầu ®Ị bµi - GV nhận xét, chữa Bµi 4: Một hình bình hành có độ dài đáy 16 cm, chiều cao 3/4 độ dài đáy Tính diện tÝch hình bình hành ®ã? - HS đọc u cầu - GV nhn xột, cha bi Bài Một hình bình hành có chu vi 420 cm Biết độ dài đáy gấp đôi cạnh bên gấp lần chiỊu cao TÝnh diƯn tÝch HBH ®ã (Tỉng - hiƯu) (Tổng 17, hiệu 5) (Tìm tử số dựa vào cách tìm số lớn, mẫu số dựa vào cách t×m sè bÐ) - HS nhận xét - HS làm bi Bài giải Chiều cao HBH là: 16 : x = 12 (cm) DiƯn tÝch h×nh b×nh hành là: 16 x 12 = 192 (cm2) Đáp sè: 192 cm2 - HS nhận xét - HS đọc yờu cu - HS lm bi Bài giải Nửa chu vi cđa HBH lµ: 420 : = 210 (cm) Cạnh bên hình bình hành là: 210 : (2 + 1)= 70 (cm) Độ dài cạnh đáy HBH lµ: 70 x = 140 (cm) ChiỊu cao hình bình hành là: 140 : = 35 (cm) Diện tích hình bình hành là: 5’ - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bi IV- CNG C DN Dề - Giáo viên nhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn bµi vỊ 140 x 35 = 4900 (cm2) Đáp số: 4900 cm2 Tit 3: Âm nhạc (gvdc) Thứ ba ngày 09 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: Toán Tiết 97: Phân số phép chia số tự nhiên I Mục tiêu - Biết thương phép chia số tự nhiên (STN) cho STN (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia - BTCL: BT1; BT2(2 ý đầu); BT3 - HSK,G làm thêm BT lại II Đồ dùng dạy học bảng ; mơ hình đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra cũ - Mời HS viết phân số Hoạt động trò 35 52 ; ; 76 91 13 - GV nhận xét, ghi điểm 32’ B Bài Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Giảng a Lý thuyết - Nêu vấn đề hướng dẫn HS thực + GV nêu: Có cam chia cho em, em cam? + Đây phép chia có dư hay chia hết? + Số bị chia, số chia, thương gọi số học? - Nêu: Kết phép chia STN cho STN (khác 0) STN - GV nêu: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh? - YC HS nhắc lại tự nêu phải thực phép chia : - HS lên bảng lớp viết bảng - HS lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe, làm theo hướng dẫn + Trả lời: em quả, : = (quả) + Phép chia hết + Số tự nhiên - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu cách thực - YC HS hoạt động với mơ hình đồ dùng - HS hoạt động với mơ hình học tốn - Gọi HS nêu cách chia kết phép chia - Nêu cách chia kết SGK - Sau lần chia bánh em - Lắng nghe phần Ta nói em bánh + Vậy phép chia : ? - Gọi HS nhận xét số bị chia, số chia, thương + HS trả lời : = + Số bị chia, số chia STN; Tử số số bị chia, mẫu số số chia - Lắng nghe - HS nêu ví dụ - Chốt lại phần nhận xét (SGK) - Gọi nhiều HS nối tiếp nêu ví dụ b Thực hành Bài 1: Viết thương phép chia sau dạng phân số - Nêu phép chia - Lắng nghe - HS viết thương phép chia - Làm vào bảng dạng phân số vào bảng - Nhận xét, chốt làm - Theo dõi, chữa 7:9= : = : 19 = 1:3= 19 Bài 2: Viết theo mẫu - HS nêu YC - Nêu yêu cầu - Theo dõi - Hướng dẫn HS phép tính mẫu (SGK) - Cho HS làm ý đầu; HSKG thêm ý - HS làm vào cuối - Chữa - Gọi HS chữa - Theo dõi - Nhận xét, chốt kết đúng: 36 88 0:5= =0 7:7= =1 =8 36 : = = 88 : 11 = 11 3’ Bài 3: - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS phép tính mẫu (SGK) - Cho HS làm - Gọi HS chữa - Nhận xét, chốt kết đúng: 27 27 = ; = ; = 6= ; 1 1 C Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm BT VBT - HS nêu YC - Theo dõi - HS làm vào - Chữa - Theo dõi - HS nghe Tiết 2: Luyện từ câu Luyện tập câu kể Ai làm I Mục tiêu - Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1), xác định phận CN, VN câu kể vừa tìm ( BT2) - Viết đoạn văn dùng kiểu câu Ai làm gì? ( BT3) * HSKG: Viết đoạn văn (ít câu) II Đồ dùng dạy học bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học TG 5’ 32’ Hoạt động thầy A Kiểm tra cũ - Mời HS: Làm miệng BT1; BT2, LTVC trước - GV chữa bài, ghi điểm HS B Bài Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Giảng Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung tập - YC HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể Ai làm gì? - Gọi HS nêu kết - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn là: câu 3, 4, 5, Hoạt động trò - HS nêu làm miệng - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp theo dõi - Đọc thầm đoạn văn, làm - HS nêu câu kể có đoạn văn - Theo dõi Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Làm vào vở, HS lên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - Theo dõi + Tàu / buông neo + Một số khác / quây quần vùng biển Trường Sa boong sau, ca hát, thổi sáo CN VN CN + Một số chiến sĩ / thả câu CN VN + Cá heo / gọi quây đến quanh tàu để chia vui VN 10 sè - HS đọc yêu cầu - HS làm 4:7= 7 10 : 10 = 3:8= 15 : 15 = : 11= 11 14 : 21= 14 21 - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa - HS c yờu cu Bài 2: Viết phân số dới dạng th- HS làm ¬ng råi tÝnh 18 = 18 : = HS làm 72 = 72 : = 115 = 115 : 23 = 23 42 = 42 : = 99 + 99 : 11 = 11 150 = 150 : 25 = 25 - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa - HS c yờu cu Bài 3: Viết số tự nhiên dới dạng - HS lm bi phân số có mẫu sè b»ng - HS lên bảng làm 8= Gọi hs lên bảng làm 12 = 12 1 - HS nhận xét - GV nhn xột, cha bi Bài 4: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 23 5= 1= 1 0= - Thảo luận nhóm đôi tìm cách - HS lm bi Bài giải giải làm Mỗi ngời đợc nhận số phần bánh là: 3:6= Đáp số: - HS nhn xột - GV nhận xét, chữa (c¸i) c¸i b¸nh HS lắng nghe IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết học - Hớng dẫn vÒ Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán Tiết 99: Luyện tập I Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số - BTCL: BT1, BT2, BT3 - HSKG: BT4 II Đồ dùng dạy học bảng III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra cũ - Mời HS: Viết thương phép - HS lên bảng, lớp làm nháp chia dạng phân số: 14 ; : 10 = ; 14 : 17 = ; 10 17 9:7= 5:9= - GV nhận xét, ghi điểm HS 35’ B Bài Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Giảng Bài 1: Đọc số đo đại lượng - Cho HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét Bài 2: Viết phân số - Nêu yêu cầu tập 24 - Cả lớp nghe - Cả lớp theo dõi - HS nêu - HS đọc trước lớp - Theo dõi, nhận xét - HS nêu - Đọc cho lớp viết vào bảng - Gọi HS viết bảng lớp - Nhận xét, chốt kết đúng: 18 72 ; ; ; 10 85 100 Bài 3: Viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu số - Cho HS nêu yêu cầu tập - Đọc cho lớp viết vào bảng - Gọi HS viết bảng lớp - Nhận xét, chốt kết đúng: 14 32 = ; 14 = ; 32 = ; = ; = 1 1 *Bài 4: Viết phân số - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào - Chấm, chữa Bài 5: Giảm tải C Củng cố, dặn dò 3’ - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm BT VBT 37’ Tiết tăng cường - YC HS làm tài liệu BT củng cố KT, KN mơn Tốn tiết 2, tuần 20 - Mời HS chữa - GV nhận xét, chữa - Làm vào bảng - Theo dõi, nhận xét - HS nêu - Làm vào bảng - HS viết bảng lớp - Theo dõi, nhận xét - Nêu yêu cầu tập - HS làm vào - HS chữa - HS nghe - HS làm - HS chữa Tiết 2: Thể dục (gvdc) Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra viết: Miêu tả đồ vật I Mục tiêu Biết viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật yêu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý II Đồ dùng dạy học Vở viết văn III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra cũ - Kiểm tra vở, bút … học sinh - GV nêu nhận xét 32’ Bài mới: a Giới thiệu - Giới thiệu nội dung kểm tra, ghi đầu 25 Hoạt động trò - HS chuẩn bị - Lắng nghe b Giảng a Hướng dẫn học sinh trước viết - Cho HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc dàn ý - Lưu ý cho HS trước viết xác định đụng nội dung đề b HS viết vào - Cho HS viết - Thu nhà chấm C Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về chuẩn bị sau 3’ - HS đọc - Vài HS đọc - Lắng nghe - Viết vào - HS nộp - HS nghe Tiết 4: Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Sức khỏe I Mục tiªu Biết thêm số từ ngữ nói Sức khoẻ người tên số môn thể thao (BT1, BT2) nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ ( BT3, BT4) II Đồ dùng dạy học VBT III Các hoạt động dạy học TG 5’ 32’ Hoạt động thầy A Kiểm tra cũ - Mời HS: Đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật, rõ câu Ai làm gì? đoạn viết - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá HS B Bài Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Giảng Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lời giải a) Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: luyện tập, tập thể dục, bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ, du lịch, giải trí, nhảy cao, chơi bóng bàn Bài 2: Kể tên môn thể thao em biết - Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm cá nhân 26 Hoạt động trò - HS đọc - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét b) Từ ngữ đặc điểm thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, nịch, cường tráng, dẻo dai - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm vào - Gọi HS trình bày - Nhận xét: Bóng bàn, bóng chuyền, cầu lông, ten- nit, nhảy xa, bắn súng, cờ tướng, cờ vua, cử tạ, đấu kiếm, đấu vật Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu tục ngữ - Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lời giải a) Khoẻ (voi, trâu, hùm) 3’ Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? "Ăn ngủ tiên Khơng ăn, không ngủ tiền thêm lo" - Cho HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc câu tục ngữ - Gợi ý cho HS: + Người không ăn, không ngủ người nào? + Giải thích cho HS câu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại: Có sức khoẻ sung sướng chẳng tiên C Củng cố, dặn dò - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh hoàn thành - Trình bày làm - Theo dõi, nhận xét - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét b) Nhanh cắt (gió, chớp, điện, sóc) - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Lắng nghe - Trả lời theo gợi ý - Lắng nghe - HS nghe BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học Bài 40: Bảo vệ bầu khơng khí I - MỤC TIÊU: Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo v rng v trng cõy, * GDBVMT: Bảo vệ bầu không khí sch * GDKNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin hành động gây ô nhiếm không khí - Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá hành động liên quan tới ô nhiễm không khí - Kĩ trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí - Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trờng không khí 27 II - DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 80, 81 SGK - Sưu tầm tư liệu, hình vẽ tranh ảnh hoạt động để bảo vệ môi trường - Giấy A0 cho nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐ GV 3’ A- Kiểm tra cũ: - Nêu ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí? 30’ B- Bài - Giới thiệu - Nội dung: a) Hoạt động: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí Bước 1: làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 SGK trả lời câu hỏi sau - Chỉ vào hình nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch? Bước : làm việc lớp - GV kết luận ? Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? HĐ HS - HS, GV nhận xét, đánh giá - HS nối tiếp trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung + H1:Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn + H2: Thực vứt rác vào thùng rác có nắp đậy, để tránh rác thơí rữa bốc ngồi mùi thối khí độc + H3: Nấu ăn bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp người xung quanh hít phải + H5: Nhà vệ sinh trường học hợp qui cách, giúp HS lại tiểu tiện nơi qui định + H6: Cô công nhân vệ sinh thu gom rác thải đường + H7: Cánh rừng xanh tốt, trồng gây rừng biện pháp tốt ? Những việc không nên làm để bảo vệ + H4: Nhóm bếp than tổ ong gây bầu khơng khí sạch? nhiều khói ,khí độc hại làm cho người sống xung quanh trực * GDBVMT: Em v gia đình, a tip hớt phi phng nơi em đ· làm g× đĨ bảo 28 vệ bầu kh«ng khÝ ? - HS nối tiếp trả lời (trồng xanh trường, nơi cư trú, không đun bếp than tổ ong, đại tiểu tiện nơi quy định, đổ rác nơi quy định, giảm lượng khí thải độc hại ) => HS đọc mục bạn cần biết b) Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí Bước 1: tổ chức hướng dẫn + Xây dựng cam kết bảo vệ bầu khơng khí + TL tìm nội dung vẽ tranh tuyên truyền cổ động người xung quanh bảo vệ bầu khơng khí + Phân cơng người vẽ - Hoạt động theo nhóm 3: Bước 2: Thực hành Bước 3: trưng bày đánh giá tranh vẽ - Nêu nội dung cam kết - Cử đại diện nhóm trình bày ý tưởng - HS GV quan sát - NX IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch? - Nhận xét - Về ôn bài; chuẩn bị sau Tiết 2: Tiếng việt Ôn mở rộng vốn từ: Sức khỏe I- MỤC TIÊU - Më réng vèn tõ thc chđ ®Ị: Søc kháe - VËn dơng lµm bµi tËp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: TV n©ng cao + VBT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HC TG H ca GV 1.Ôn kiến thức: - Em hiểu sức khỏe? - Nêu từ ngữ thuộc chủ đề sức khỏe? - Kể tên số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề sức kh ? 29 HĐ HS 32’ Lun tËp: * Phụ đạo: * Bồi dỡng: - HS làm VBT Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa - HS đọc u cầu tr¸i nghÜa víi tõ kháe? - HS lm bi + Từ đồng nghĩa: khỏe mạnh, mạnh khỏe, mạnh, khỏe khoắn, + Từ trái nghĩa với kháe: yÕu, èm yÕu, yÕu ít, - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa Bµi 2: NghÜa từ khoẻ tập hợp từ dới khác nh ? - HS c yờu cầu - HS làm tập a) Mét ngêi rÊt khoẻ (Cơ thể có sức mức bình thờng, trái với yếu) b) Uống cốc nớc dừa thấy khoẻ ngời (ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu) c) Chúc chị chóng khoẻ - GV nhn xột, cha bi (trạng thái khỏi bệnh, không Bài 3: Chọn từ thích hợp ốm đau) từ sau để điền vào chỗ - HS nhn xột trống: khoẻ, khoẻ khoắn, khoẻ mạnh - HS c yờu cu - HS làm tập C¶m thÊy … sau giÊc ngđ ngon (Khoẻ khoắn) Rèn luyện thân thể cho ( Khoẻ mạnh) Ăn , ngủ ngon, làm việc (kh) - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bi Bài 4: Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ dới đây: - HS c yờu cu - HS làm tập a) Ỹu nh sªn nh voi) 30 (khoẻ b) Chân yếu tay mềm (mạnh chân khoẻ tay) c) ChËm nh rïa (Nhanh nh sãc) d) MÒm nh bón (Cøng nh s¾t.) 3’ - GV nhận xét, cha bi Bài 5: Viết đoạn văn ngắn kể vỊ viƯc rÌn lun søc kháe - Híng dÉn HS viết đoạn văn - HS nhn xột - HS làm vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp GV nhận xét IV- CNG C DN Dề - Giáo viên nhận xét tiÕt häc Tiết 3: Tiếng Anh (gvdc) Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2018 Tiết 1: Toán Tiết 100: Phân số I Mục tiêu - Bước đầu nhận biết tính chất phân số phân số - BTCL: BT1 - HSKG: BT2 ý b II Chuẩn bị bảng con; băng giấy III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra cũ: - Viết phân số lớn 1; nhỏ 1; - GV nhận xét, chữa B Bài 32’ Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu Giảng a Lý thuyết + Tính chất bản phân số - Cho HS hoạt động với băng giấy (thực theo SGK) 31 Hoạt động trò - HS viết bảng - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi - Hoạt động theo hướng dẫn - Gọi HS nêu nhận xét - Nêu: - Viết bảng, giới thiệu hai phân số = băng giấy băng giấy - Lắng nghe - YC HS nêu cách để từ ngược - Một số HS nêu lại? - Nêu kết luận giới thiệu tính chất phân số - Lắng nghe - Kết luận (SGK) - Gọi HS nhắc lại tính chất, lấy ví dụ b Thực hành - HS nhắc lại tính chất, lấy ví dụ Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Nêu yêu cầu - Gọi HS nêu làm - Làm - Nhận xét, chốt kết - số HS nêu kết 2×3 4× - Theo dõi = = a) = ; = 5× 7×2 18 = b) = ; ; 60 ; 3’ Bài 2: Tính so sánh kết - Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm bài, so sánh kết quả, nêu nhận xét - Nhận xét, chốt ý a) 18 : (18 × 4) : (3 × 4) 18 : = (18 × 4) : (3 × 4) = 72 : 12 = Vậy: 18 : = (18 × 4) : (3 × 4) Nhận xét: Nếu nhân số bị chia số chia với số tự nhiên khác thì giá trị thương không thay đổi - Yêu cầu HSKG làm ý b Bài 3: Viết số thích hợp vào trống - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS nêu làm - Nhận xét, chốt kết C Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất 32 - Nêu yêu cầu - Làm nháp, so sánh - HS lên bảng làm - Theo dõi, lắng nghe - HSKG làm ý b - Nêu yêu cầu - Làm - số HS nêu kết - Theo dõi phân số - GV chốt lại ND bài, nhận xét học - Về nhà học bài, làm tập - HS nhắc lại tính chất phân số - Theo dõi Tiết 2: Kĩ thuật (gvdc) Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I Mục tiêu - Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu ( BT1) - Bước đầu quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sống ( BT2) * KNS cần GD là: - Thu thập xử lí thơng tin ( địa phương cần giới thiệu) - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( giới thiệu bạn) II Đồ dùng dạy học VBT III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra cũ - Mời 2-3 HS: Đọc mở văn miêu tả đồ vật (kiểu trực tiếp; kiểu gián tiếp) - GV nhận xét, chốt 32’ B Bài Giới thiệu - GV nhận xét, chốt Giảng Bài 1: Đọc đoạn văn SGK trả lời câu hỏi - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm + Bài văn giới thiệu nét đổi địa phương nào? Hoạt động trò - - HS đọc - HS nghe - Cả lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân + Ở xã Vĩnh Sơn thuộc huyệnVĩnh Thạch, tỉnh Bình Định + Kể lại nét đổi nói trên? + Người dân trước quen phát rẫy làm nương mai biết trồng lúa nước vụ/năm, cho xuất cao - Giúp HS nắm dàn ý giới - Lắng nghe thiệu Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương 33 Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi Bài 2: Hãy kể lại đổi xóm làng phố phường em - Cho HS đọc yêu cầu tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu đề, tìm nội dung cho giới thiệu - Lưu ý cho HS số điểm làm + Nhận đổi xóm làng + Chọn đổi hoạt động em thích để giới thiệu + Nếu khơng thấy đổi nói trạng ước mơ đổi - Cho HS làm - Yêu cầu HS giới thiệu đổi - Cùng lớp bình chọn bạn giới thiệu hay 3’ C Củng cố dặn dò - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài, giới thiệu địa phương 40’ Tiết tăng cường - YC HS làm tập tiết Tài liệu BT củng cố KT KN môn Tiếng Việt, tập 2, tuần 20 - Gọi HS trình bày - Nhận xét Tiết 4: Địa lý Bài 18: Người - học sinh đọc yêu cầu - Nghe, tìm nội dung - Lắng nghe - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - HS làm tập - Một số HS trình bày - Lắng nghe dân đồng Nam Bộ I - MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngòi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sơng lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu *ĐL địa phương: HS hiểu biết thêm số lễ hội tnh Cao Bng * GDBVMT: Ngời dân ĐBNB thờng làm nhà dọc theo sụng ngòi, kênh rạch II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 34 - HS sưu tầm tranh ảnh trang phục, làng quê, nhà ở, lễ hội người dân đồng Nam Bộ III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 3’ 32’ HĐ Của GV HĐ HS A- Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm đồng Nam Bộ - Sơng ngòi đồng Nam Bộ có đặc điểm gì? - HS, GV nhận xét, đánh giá B- Bài - Giới thiệu - Tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Nhà người dân đồng Nam Bộ + HS quan sát tranh SGK - TL theo nhóm 3với nội dung *GDMT? Nhà cửa người d©n thường ph©n bố đ©u ? phương tiện (Làm nhà dọc theo c¸c lại phỉ biÕn ? s«ng, phương tiện lại xuồng ghe.) ? Người dân đồng Nam Bộ gồm có dân tộc nào? ? Nhà người dân đồng Nam Bộ có đặc điểm gì? Ngày diện mạo làng quê đồng Nam Bộ có thay đổi? - GV kết luận ý ? Em có nhận xét đặc điểm trang phục người dân đồng Nam Bộ? ? Nêu lễ hội người dân đồng Nam Bộ mà em biết? ? Trong lễ hội thường có hoạt động gì? ? Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? (*ĐL địa phương: ? Nêu lễ hội người dân Cao Bằng mà em biết? 35 (Chủ yếu kinh, Khơ - me, chăm, hoa) (Nhà đơn sơ, nhà truyền thống có vách mái nhà làm dừa nước dừa dài không thấm nước) ( Nhiều nhà kiên cố, khang trang đời sống nâng cao) - Đại diện nhóm báo cáo - HS GV nhận xét b) Hoạt động 2: Trang phục lễ hội Dựa vào thông tin SGK tranh ảnh sưu tầm TL với nội dung (Trang phục chủ yếu quần áo bà ba, khăn rằn) (Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân Núi Bà, lễ cúng trăng ) - (đua thuyền ) - Cầu được mùa màng may mắn sống) - (Lễ hội Pháo hoa(Quảng Un, Thạch An), hội Kì Sầm(Hòa An), lễ hội Lồng tồng 3’ vào mùa xuân huyện, ) => Ghi nhớ : SGK IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhà cửa người dân đồng Nam Bộ có đặc điểm gì? - GV nhận xét - Về ôn - chuẩn bị sau Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt lớp HĐGDNGLL: Tiểu phẩm “Mồng Một Tết” I - MỤC TIÊU - Rút kinh nghiệm tuần qua triển khai nhiệm vụ tuần tới II- CHUẨN BỊ - Kế hoạch tuần 21 - Báo cáo tuần 20 III- NỘI DUNG TG HĐ GV Báo cáo công tác tuần qua: Triển khai công tác tuần tới: - HS học đều, học làm trước đến lớp - Vệ sinh cá nhân gọn gàng - Trong học ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng - Chú ý rèn chữ viết - Thi đua học tốt - Bồi dưỡng học sinh đạt chuẩn phụ đạo học sinh chưa đạt chun - Thực đầy đủ nề nếp trờng lớp -Thực hiên tốt hoạt động giờ: Thể dục gi÷a giê HĐ HS - Lớp trưởng HĐGDNGLL Bước 1: Chuẩn bị - Gv nghiên cứu kich “Mồng Một Tết” - Lựa chọn HS có khả diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai hướng dẫn - HS luyện tập tiểu phẩm chuẩn em tập tiểu phẩm bị đạo cụ cần thiết Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm Bước 3: Thảo luận lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận theo 36 - HS xem bạn nhóm trình bày tiểu phẩm câu hỏi sau ? Chiều mồng Một Tết nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì? ? Vì lúc đầu Thiện An định khơng bố mẹ? ? Gia đình em thường làm vào ngày mồng Một Tết? ? Qua tiểu phẩm em rút điều gì? - GV kết luận: Tết Nguyên Đán dịp để thành viên gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, sum họp Đó thời gian bày tỏ quan tâm, thương yêu người với Người xưa có câu “ mồng Một Tết nhà cha” Chúng ta phải biết chúc lời chúc mừng tốt đẹp dành cho người thân yêu ngày sum họp mừng năm 37 - HS trả lời HS lắng nghe ... CỦNG CỐ DN Dề - Giáo viên nhận xét tiết học - Híng dÉn bµi vỊ 140 x 35 = 49 00 (cm2) §¸p sè: 49 00 cm2 Tiết 3: Âm nhạc (gvdc) Thứ ba ngày 09 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: Toán Tiết 97: Phân... (c¸i) c¸i b¸nh HS lắng nghe IV- CNG C DN Dề - Giáo viên nhận xét tiết häc - Híng dÉn bµi vỊ Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán Tiết 99: Luyện tập I Mục tiêu - Biết đọc, viết... cầu, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét Bài 2: Viết phân số - Nêu yêu cầu tập 24 - Cả lớp nghe - Cả lớp theo dõi - HS nêu - HS đọc trước lớp - Theo dõi, nhận xét - HS nêu - Đọc cho lớp

Ngày đăng: 25/12/2018, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan