Chuẩn bị của giáo viên, học sinh I.. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài - 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý - HS nối tiếp nhau phát biểu - HS kể theo cặp - Đ
Trang 1- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với
các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
I Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn làm bài
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài
a) GV y/c 1 HS lên bảng làm trên
bảng phụ; Hoàn thành bảng đơn vị đo
diện tích (đổi các đơn vị đo diện
tích.); HS dưới lớp làm nháp
- GV y/c HS ôn lại các đơn vị đo
diện tích
- Khi đo diện tích đất người ta dùng
đơn vị đo nào?
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích:
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn
= 1000 000 mm2
Trang 2- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài vào vở
= 0,0001 ha ; 4 ha = 0,04km2
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểmtra
+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ và nội dung bài
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Tranh
2 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C Các hoạt động dạy học
5'
30'
I Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài tiết
Trang 3- GV yêu cầu HS đọc bài theo đoạn
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV lưu ý cách đọc giọng các nhân
- Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài HS
cả lớp theo dõi để tìm ra giọng cho
phù hợp
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc
- GV cho HS đọc phân vai
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Tranh
2 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C Các hoạt động dạy học
5' I Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS kể nói tiếp câu chuyện Lớp
Trang 45'
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
trong đời thực; cũng có thể là câu
chuyện các em đã thấy trên ti vi
- GV gọi HS đọc nối tiếp các gợi ý
- GV y/c HS nối tiếp nhau nói về đề
tài câu chuyện của mình
2.1 Hướng dẫn HS thực hành kể
chuyện và trao đổi nội dung câu
chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, cùng trao đổi về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Thi kể chuyện trước lớp
- GV y/c đại diện các nhóm thi kể
- GV nhắc HS chú ý :
+ Kể chuyện cho tự nhiên, kể bằng
ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình,
không nên kể thuộc lòng câu chuyện;
có thể kết hợp thêm động tác, điệu bộ
cho câuchuyện thêm sinh động
-Sau khi kể, mỗi HS có thể trả lời câu
hỏi của các bạn về nội dung ý nghĩa
hoặc về các nhân vật của câu chuyện
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bị bài
- 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- HS kể theo cặp
- Đại diện các nhóm thi kể
- Cả lớp bình chọn bạn có câuchuyện hay nhất, bạn kể chuyện
có nhiều tiến bộ nhất
- HS lắng nghe
Trang 5- Biết quan hệ giữa mét khối, đề -xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo có thể tích dới dạng số thập phân
- Chuyển đổi số đo thể tích
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
I Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 em lên bảng làm bài
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi học sinh lên bảng làm bài và
y/c cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
b) GV gọi HS trả lời các câu hỏi
trong SGK
Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi học sinh lên nhận phiếu (4
nhóm)
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi học sinh lên bảng làm bài và
y/c cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài 1
- 1 HS lên bảng làm bài
b) Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Đại diện nhóm lên trình bày
2105 dm3 = 2,105 m3
Trang 65' - GV nhận xét, tuyên dương.III Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét chung tiết học
- Dặn học sinh xem lại bài và
chuẩn bị bài mới
- Biết được một từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ nói (BT2)
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
I Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của các loại dấu câu
đã học?
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
quan trọng của nam và nữ)
- GV y/c HS giải thích nghĩa của từ
riêng (tiêu biểu cho nam và nữ) của
hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
- GV y/c HS thảo luận nhóm 2
+ Phẩm chất chung của hai nhân vật
Trang 7quan tâm đến người khác:
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuốngxuồng cứu nạn để bạn đượcsống
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho
ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương chobạn khi bạn ngã, đau đớn khócthơng bạn trong giờ phút vĩnhbiệt
+ Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo(giấu nỗi bất hạnh của mình,không kể cho Giu-li-ét-ta biết);quyết đoán, mạnh mẽ, cao th-ượng ( ý nghĩ vụt đến - hét to-
ôm ngang lng bạn ném xuống
n-ớc, nhờng cho bạn được sống, dùngời trên xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn)
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương; hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịudàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn
Tiết 5: Chính tả ( Nghe – viết)
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
A Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viêt sai (VD: nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức)
in-tơ Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
Trang 8C Các hoạt động dạy học
5'
30'
I Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết lại các từ khó ở
tiết trước
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn chính tả
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết
chính tả
- GV đọc một số từ ngữ dễ viết sai
trong đoạn văn cho HS viết lên bảng
lớp; in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện
- Đọc bài cho HS soát lại
- GV y/c HS đổi chéo vở để soát lỗi
cho nhau
- Trong khi HS đổi vở cho nhau, GV
theo dõi kết hợp chữa bài viết cho
tên các danh hiệu và huân chương
chưa được viết hoa đúng chính tả
Nhiệm vụ của các em là: Nói rõ
những chữ nào cần phải viết hoa
trong cụm từ; viết lại các chữ đó; giải
thích vì sao phải viết hoa những chữ
- HS lắng nghe
- HS đọc lại
- HS viết đúng chính tả các từ innghiêng
Trang 9- HS làm VBT
- GV nhận xột, kết luận
Bài tập 3: - GV gọi HS đọc yờu cầu
- GV: Đọc kĩ nội dung từng loại huõn
chương quan sỏt cỏc ảnh minh họa
huõn chương trong SGK Điền đỳng
tờn từng huõn chương vào chỗ trống
- GV y/c 1 HS làm trờn phiếu, HS
- Dặn học sinh xem lại bài, ghi nhớ
tờn và cỏch viết cỏc danh hiệu, huõn
chương và chuẩn bị bài sau
3 em nối tiếp chữa bài núi rừ vỡ sao viết như vậy
- HS nhận xột
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 4 thỏng 4 năm 2018
Tiết 1: Toỏn
Tiết 147: ễN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)
A Mục tiờu
- Biết so sỏnh cỏc số đo diện tớch và so sỏnh cỏc số đo thể tớch
- Biết giải bài toỏn cú liờn quan đến tớnh diện tớch, tớnh thể tớch cỏc hỡnh đó học
B Chuẩn bị của giỏo viờn, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2 Chuẩn bị của HS: Sỏch giỏo khoa
C Các hoạt động dạy học
5' I Kiểm tra bài cũ :
Trang 10II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài
Bµi 3: - GV gọi HS đọc đề bài
- Muốn tính được trong bể có bao
nhiêu lít nước ta cần tính gì?
- Biết thể tích bể và 80% thể tích bể
đang chứa nước tính số nước trong
bể ta làm thế nào?
- Để tính được mức nước trong bể
cao bao nhiêu ta cần biết gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bàia) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
150 x 100 = 15 000 ( m )
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x ( 15 000 : 100 ) = 9000( kg ) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểmtra
Trang 1130 8 : 100 = 24 (m3)a) Số lít nước chứa trong bể là:24m3 = 24000dm3 = 24000 (l)b) Diện tích đáy của bể là:
4 3 = 12 (m2)Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000 lít
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Tranh
2 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C Các hoạt động dạy học
5'
30'
I Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài Con
gái và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Nêu nội dung của bài?
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện đọc
- GV y/c HS đọc bài
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS nêu cách ngắt hơi và luyện
Trang 12- GV gọi HS đọc phần chú giải sau
- Người phụ nữ VN xưa thường mặc
áo dài như thế nào?
- Chiếc áo dài thể hiện phong cách gì
của người phụ nữ VN?
- Nêu ý đoạn 1?
- GV y/c HS đọc thầm đoạn 2,3
- Áo dài cổ truyền có mấy loại?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so
với chiếc áo dài cổ truyền?
- Vì sao chiếc áo dài được coi là biểu
tượng y phục truyền thống của VN?
- GV: Chiếc áo dài đã có từ xa xa,
được phụ nữ VN rất yêu thích vì phù
hợp với tầm vóc, dáng vẻ của ngời
phụ nữ VN Mặc chiếc áo dài, phụ nữ
VN đẹp hơn, duyên dáng hơn
ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện
vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và
truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Áo dài là biểu tượng cho y phụctruyền thống VN
- HS đọc
- Chiếc áo dài làm cho người phụ
nữ VN đẹp hơn ,
- Vẻ đẹp của người phụ nữ VNtrong tà áo dài
Trang 13- Dặn HS học bài, xem lại bài và
chuẩn bị bài mới
- Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Tranh
2 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C Các hoạt động dạy học
5'
30'
I Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung
- GV dán phiếu viết cấu tạo 3 phần
của bài văn tả con vật
- GV: ở lớp 4 đã giúp các em nắm
được cấu tạo của một bài văn tả con
vật; cách quan sát, chọn lọc chi tiết
để miêu tả; là cơ sở để các em trả lời
a)+ Đoạn 1: câu đầu : Giới thiệu
sự xuất hiện của chim họa mi vàocác buổi chiều
+ b) Tác giả miêu tả bằng nhiềugiác quan ( thị giác, thính giác )+ c) HS nêu những chi tiết mìnhthích, giải thích lí do vì sao thích?
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
Trang 14- Đề bài yêu cầu tả gì?
- Em chọn con vật nào để tả?
GV: Em hình dung lại hình dáng
hoặc hoạt động của con vật ấy Chọn
cách tả từ bao quát đến chi tiết hoặc
ngược lại Là một đoạn văn ngắn cân
phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn,
khi miêu tả nên sử dụng các biện
pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn
- Dặn học sinh viết lại đoạn văn nếu
chưa đạt và chuẩn bị bài mới
- HS trả lời
- HS phát biểu
- 2 HS làm trên phiếu; HS làm vởbài tập
- Luyện đọc diễn cảm bài văn,phân biệt được giọng các nhân vật,nhấn giọng
được ở một số câu văn.
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
- Gv hướng dẫn giọng các nhân vật
+ Lời mẹ âu yếm
+ Lời Mơ hồn nhiên,chân thât
- GV chia nhóm
- GV đọc mẫu đoạn văn
- GV cho hs đọc nối tiếp theo nhóm
Trang 155’
- Gv nhận xét tuyên dương
II Hướng dẫn làm bài tập.
Hành động nào của Mơ đã khiến
những người thân thay đổi quan niệm
về “con gái”?Khoanh tròn chữ cái
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian
I Kiểm tra bài cũ
- Kể các đơn vị đo thời gian đã học?
- Kể các đơn vị đo diện tích và đo độ
dài đã học?
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học?
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối
lượng, đo diện tích
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
Trang 17ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
A Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
I Kiểm tra bài cũ
- Nêu những từ ngữ thuộc chủ điểm
nam và nữ?
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1: GV gọi HS đọc nội dung
và yêu cầu bài tập
- GV dán phiếu
- Hướng dẫn: Đọc kĩ 3 câu văn, chú ý
các dấu phẩy trong mỗi câu văn Sau
Bài tập 2: GV gọi HS đọc nội dung
và yêu cầu bài tập
- Một em đọc nội dung (câu chuyện
Truyện kể về bình minh còn thiếu
dấu chấm, dấu phẩy; giải nghĩa từ
+ Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà … cho sự nghiệp chung.+ Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS lắng nghe
Trang 18khiếm thị)
- GV: + Điền dấu chấm hoặc dấu
phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+ Viết lại cho đúng chính tả những từ
đầu câu chưa viết hoa
I Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng làm bài
1,2 trong VBT
- GV nhận xét, ghi nhớ
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
Trang 19Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán
- GV y/c HS giải thích vì sao
lại dự đoán x có giá trị như
vậy ?
- GV nhận xét, kết luận
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các
số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổnghai số với một số thứ ba ta có thể cộng
số thứ nhất với tổng của số thứ hai và
số thứ ba ( a + b ) + c = a + ( b + c )+ Tính chất cộng với số 0: Bất cứ sốnào cộng với số 0 cũng bằng chính nóhay 0 cộng với số nào cũng bằng chính
581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10,0 + 28,69 = 38,6983,75 + 46,98 + 6,25 = 83,75 + 6,25 = 46,98
đã biết 0 cộng với số nào cũng có kếtquả là chính nó
x = 0 vì tổng 4/10 = 2/5, bằng số hạng thứ nhất mà ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính nó
- 2 HS lên bảng giải tìm x bình thường
để kiểm tra kết quả sự đoán
Trang 20- Dặn học sinh xem lại bài và
chuẩn bị bài mới
A Mục tiêu
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng
B Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1 chuẩn bị của GV: Tranh, giấy kiềm tra
2 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
I Kiểm tra bài cũ
- Nêu bố cục của bài văn tả con vật?
- GV nhận xét, tuyên dương
II Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS làm bài
- GV y/c HS đọc đề bài và gợi ý
trong SGK
- GV nhắc HS: Có thể dùng lại đoạn
văn tả hình dáng hoặc hoạt động của
con vật đã viết trong tiết trước, viết
thêm một số phần để hoàn chỉnh bài
văn Có thể viết một bài văn miêu tả
một con vật khác với con vật đã tả
Trang 21- Bài tập a (b)yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS làm bài vào nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Hỏi: Muốn cộng số thập phân (phân số) ta
cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chốt ý
Bài 2: Tính
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích cách làm
- GV nhận xét, lưu ý HS khi qui đồng mẫu số
Trang 22Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của BGH nhà trường
Trang 23
III Hoạt động dạy học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10'
Luyện đạo diễn cảm
Bài " Con gái "
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài ôn
- Nhận xét giờ học - Ôn lại
bài Chuẩn bị bài sau
- Đọc nối tiếp đoạn
Trang 24- Củng cố kiến thức & rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan
II Đồ dùng dạy học
- VBT + Luyện giải toán
III Hoạt động dạy học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10'
22'
1) Phụ đạo
- Ôn kiến thức
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài ?
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo độ dài ( khối lượng ) liền
nhau ?
- Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo
độ dài (khối lượng) từ lớn - > bé
; bé - > lớn ?
2) Bồi dưỡng
- Hướng dẫn HS làm bài tập
trong VBT ( tr - 83 )
Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm đôi , nêu
cách làm bài
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, chữa bài, nhận
xét GV chốt ý đúng
Bài 3 : - HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, chữa bài, nhận
xét GV chốt ý đúng
Bài 4 : - HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, chữa bài, nhận
xét GV chốt ý đúng
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét GV chốt ý đúng
a) 4km 397m = 4,397km 6km 72m = 6,072km
500m = 0,5km 75m = 0,075km
b) 8m 6dm = 8.6m 2m 4dm = 2,4m
4m 38cm = 4,38m 87mm = 0,087m
a) 9kg 720g = 9,72kg 1kg 52g = 1,052kg
1kg 9g = 1,009kg 54g = 0,054kg
b) 5 tấn 950kg = 5,95 tấn
3 tấn 85kg = 3,085 tấna) 0,2m = 20cm b) 0,094km = 94m
c) 0,05km = 50m d) 0,055kg = 55g
e) 0,02 tấn = 20kg g) 1,5kg = 1500g
- HS nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị
đo đọ dài, khối lượng từ bé đến lớn ; lớn đến bé
a) 6 538m = 6,538km b) 75cm = 0,75m
c) 3 752kg = 3,752 tấn