GIAO AN LOP 5 TUAN 30 NAM 08-09

29 378 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 30 NAM 08-09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 Thứ Tiết Mơn PPCT Tên bài học Thứ 2 06.04 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Mĩ thuật Tốn Đạo đức 59 30 146 30 Thuần phục sư tử Ôn tập về đo diện tích Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thứ 3 07.04 1 2 3 4 5 Tốn Chính tả Thể dục LT VC Khoa học 147 30 30 59 59 Ôn Tập về đo thể tích Nghe – viết: Cô gái của tương lai Mở rộng vốn từ: Nam và nữ Sự sinh sản của thú Thứ 4 08.04 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn Âm nhạc Kĩ thuật Tập làm văn 60 148 30 30 59 Tà áo dài Việt Nam Ôn tập về đo dieenjtichs và đo thể tích(tt) Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ Lắp rô bốt(t1) Ôn về tả con vật Thứ 5 09.04 1 2 3 4 5 Tốn Lịch sử Khoa học Thể dục Kể chuyện 149 30 60 60 30 Ôn tập về đo thời gian Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Sự nuôi dạy con của một số loài thú Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ 6 10.04 1 2 3 4 5 Tốn LTVC Địa lí Tập làm văn SHTT 150 60 30 60 Phép cộng Ơn tập về dấu câu Các đại dương trên thế giới Tả con vật(kiểm tra viết) Thø hai ngµy 06 th¸ng 04 n¨m 2009 Tiết1 : CHÀO CỜ 1 Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 59:THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la). - Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vò tu só: từ tốn, hiền hậu). 3. Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài “Con gái”, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài mới: Trực tiếp - Giáo viên ghi tựa bài. b) Nội dung  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài văn. - Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghóa lại các từ ngữ đó. - Giúp các em học sinh giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu . - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm gì? - Vò tu só ra điều kiện như thế nào? 1 học sinh đọc toàn bài văn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Học sinh chia đoạn. - Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu só, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A- la. - Nàng muốn vò tu só cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. - Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. - Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. 2 - Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? - Vì sao Ha-li-ma khóc? - Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vò ti só? - Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để làm thân với sư tử? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? - Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”? - Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? - Nội dung chính của bài?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dòu dàng và kiên nhẫn. Lời vò tu só đọc từ tốn, hiền hậu. - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. 3. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Tà áo dài Việt Nam”. - Nhận xét tiết học - Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thòt ngay. - Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi. - Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc. - Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn thòt. Tối nào cũng được ăn món thòt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. - Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng bèn khấn thánh A-la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy. - Bắt gặp ánh mắt dòu hiền của nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. - Vì ánh mắt dòu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. - Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dòu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh. -Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. Tiết 3 MĨ THUẬT Tiết 2 TOÁN 3 Tiết 146:ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích (bao gồm các đơn vò đo điện tích ruộng đất). 2. Kó năng: - Chuyển đổi các số đo diện tích. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo diện tích. + HS, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài. - Sửa bài. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. → Ghi tựa. b) Nội dung  Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vò đo diện tích. Bài 1:sgk trang 154 - Thực hiện. • Hai đơn vò đo DT liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vò a – hay ha. Bài 2: sgk trang 154 - Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. - Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: sgk trang 154 - Chú ý bài nối tiếp từ m 2 → a → ha 5000 m 2 = 50a = 100 50 ha = 0,5 ha. 3: Củng cố – dặn dò - Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh sửa bài. - Học sinh đọc kết quả tiếp sức. - Học sinh đọc bảng đơn vò đo diện tích ở bài 1. - Làm vào vở. - Nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - a là dam 2 - ha là hm 2 - Dãy A làm bài 2a 1m 2 = 100dm 2 = 1000cm 2 =1 000 000mm 2 1ha = 10 000m 2 1km 2 = 100ha = 1 000 000m 2 - Dãy B làm bài 2b 1m 2 = dam 2 1m 2 = hm 2 1ha = 0,01km 2 ; 4ha = 0,04km 2 ;1m= 0,000001km 2 - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Đọc đề bài. Thực hiện 0,65m 2 =6,5ha 846000m 2 =84,6ha b) 6km 2 = 600ha 9,2km 2 =920ha Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 30 BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN 4 I. MỤC TIÊU: * Học sinh nêu được: + Chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Sự cần thiết của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * HS bày tỏ được thái độ đồng tình, tán thành những việc làm có lợi đối với tài nguyên thiên nhiên, lên án phê bình hành động có hại đối với tài nguyên. + Tự giác bảo vệ và yêu quý tài nguyên thiên nhiên – Khuyến khích mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi thông tin. - Phiếu thảo luận. - Phiếu rèn luyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN TRONG SGK GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Các nhóm đọc thông tin trong SGK, thảo luận tìm thông tin theo các câu hỏi sau: 1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. 2. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? 3. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lý chưa ? Vì sao? Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Ghi nhôù: Yeâu caàu HS neâu SGK 1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm 2. Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cất điện sinh hoạt, nuôi sống con người 3. Chưa hợp lý, vì rừngđang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. 4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm , hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP 1 TRONG SGK Các từ ngữ chỉ tên tài nguyên thiên nhiên Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên đó Biện pháp bảovệ Đất trồng Trồng trọt các cây trái, hoa màu Bảo vệ, không làm ô nhiễm trái đất. Chăm bón thường xuyên Rừng Nơi sinh sống của nhiều động vật,thực vật Không phá rừng làm nương rẫy, không chặt cây trong rừng, không đốt r ừng Đất ven biển Trồng cây chắn gió, sống biển Chống ô nhiễm, xói mòn Cát Sử dụng để xây nhà, các công trình xây dựng Khai thác hợp ý Mỏ than Cung cấp than làm chất đốt Khai thác hợp lý Mỏ dầu Cung cấp dầu làm chất đốt Khai thác hợp lý Gió Điều hoà không khí Ánh sáng mặt trời Chiếu sáng cho trái đất, cung cấp nhiệt cho Trái đất Bảo vệ tầng khí quyển Hồ nước tự nhiên Nơi sinh sống của nhiều động Bảo vệ nguồn nước, chống ô 5 thực vật dưới nước nhiễm( khơng vứt rác, đổ nước thải vào hồ) Thác nước Cảnh đẹp cho mọi người Túi nước ngầm Nguồn nước dự trữ của con người Khơng làm ơ nhiễm nguồn nước Hoạt động 3: BÀY TỎ THÁI ĐỘ CỦA EM 1. Tài ngun thiên nhiên rất phong phú 2. khơng thể nào cạn kiệt. 3. Tài ngun thiên nhiên là để phục vụ cho con người nên chúng ta được sử dụng thoải mái, khơng cần tiết kiệm. 4. Nếu khơng bảo vệ tài ngun nước,con người sẽ khơng có nước sạch để sống. 5. Nếu tài ngun cạn kiệt, cuộc sống con người vẫn khơng bị ảnh hưởng nhiều. 6. Bảo vệ tài ngun thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. HS thảo luận cặp đơi làm việc theo u cầu của GV để đạt kết quả sau: -Các nhóm HS nhận bộ thẻ, giơ thẻ bày tỏ ý kiến cho các ý mà GV nêu. Theo quy ước: xanh-tán thành, đỏ-khơmg tán thành, vàng –phân vân. +Tán thành ý :3,5. +Khơng tán thành ý: 1,2,4. -HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho các bạn. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tài ngun thiên nhiên ở địa phương em sống TNTN được sử dụng Biện pháp bảo vệ đang thực hiện Có tiết kiệm Khơng tiết kiệm …………………… ……………………. ……………………. …………………… ……………………. ……………………. …………………… ……………………. ……………………. …………………… ……………………. ……………………. u cầu HS về nhà hồn thành phiếu thực hành có nội dung sau: HS lắng nghe hướng dẫn , nhận phiếu, ghi nhớ nhiệm vụ. Củng cố – dăn dò: Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ Thø ba ngµy 07 th¸ng 04 n¨m 2009 Tiết 1 TOÁN Tiết147:ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. 2. Kó năng: - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. . Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích. 6 - Sửa bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích. → Ghi tựa b)Nội dung  Hoạt động 1: Quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . Bài 1:sgk trang 155 - Kể tên các đơn vò đo thể tích. - Giáo viên chốt: • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.  Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Bài2: SGk trang155 • Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra nhỏ. • Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. Bài 3: SGk trang155 - Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số. 3 Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài. - Chuẩn bò: Ôn tập về số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt từng học sinh đọc từng bài. - Học sinh sửa bài. - Đọc đề bài. - Thực hiện - Sửa bài. - Đọc xuôi, đọc ngược. - Nhắc lại mối quan hệ. - Đọc đề bài. - Thực hiện theo cá nhân. 1m 3 = 1000dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 7,268m 3 = 7268 dm 3 4,351dm 3 = 4351cm 3 0.5m 3 =500dm 3 0,2dm 3 = = 200cm 3 3m 2dm 3 = 3002dm 3 1dm 3 9cm 3 = 2,105m 3 a)Đơn vò là mét khối 6m 3 272dm 3 = 3,082m 3 2105dm 3 = 2,105m 3 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 b) Có đơn vò là đề xi mét khối 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 3670cm 3 = 3,670dm 3 - Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau. Tiết 2: CHÍNH TẢ Tiết 30:(Nghe –viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta. 2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chương, viết đúng trình bày đúng bài chính tả cô gái của tương lai. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài mới: b) Nội dung  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. - Nội dung đoạn văn nói gì? - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2:Sgk trang - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3:SGk trang - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. 3: Củng cố - dặn dò - Thi đua: Ai nhanh hơn? - Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên riêng. - Học sinh sửa bài tập . - Học sinh nghe. - Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. - 1 học sinh đọc bài ở SGK. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi theo từng cặp. - Tên các huân chương,danh hiệu giải thưởng được viết hoa chữ cái đấu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó - Anh hùng Lực lượng vũ trang - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. -Học sinh làm bài. a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương sao vàng b) Huân chương Quân công là… c) Huân chương lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân … lđ sản xuất. Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp. Tiết 3 THỂ DỤC Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 8 Tiết 59:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Cụ thể: Biết những từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của Nam, những từ chỉ những phẩm chất quan trọng của nữ. Giải thích được nghóa cùa các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngưới Nam , một người Nữ cần có. 2. Kó năng: - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác đònh được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ. 3. Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. Chuẩn bò: + GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghóa của từ). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu. 2.Bài mới a). Giới thiệu bài mới: Trực tiếp b) Nội dung  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:Sgk trang 120 - Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. Bài 2: :Sgk trang120 - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghó, trả lời câu hỏi. Phẩm chất chung? -Phẩm chất riêng? - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: :Sgk trang120 - Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghóa hoặc trái nghóa với nhau, trước hết phải hiểu nghóa từng câu. - Nhận xét nhanh, chốt lại. - Mỗi em làm 1 bài. - Lớp đọc thầm, suy nghó, làm việc cá nhân. a)HS phát biểu b ,c) Trong các phẩm chất của nam: - dũng cảm: Dám đương đầu với sức chống đối, nguy hiểm để làm những việc nên làm -Trong các phẩm chất của nữ: - dòu dàng: gây cảm giác dễ chòu, tác động nhẹ đến đến các giác quan hoặc tinh thần. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác. -Ra – ri- ô rất giàu nam tính -Giu – li – ét – ta dòu dàng ân cần, đầy nữ tín - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại từng câu. a)n trai hay con gái đều quý miễn là đối xử hiếu thảo với cha mẹ. b)Chỉ có 1 con trai cũng được xem là có con 9 - Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghóa hoặc trái nghóa với nhau như thế nào. - Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận. - Giáo viên chốt lại: Đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái. - Nhận xét, chốt lại ý kiến tán thành hay không tán thành 3. Củng cố - dặn dò - Học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở. - Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”. - Nhận xét tiết học nhưng có đến 10 con gái cũng xem như là chưa có con. c) Trai gái đều giỏ giang d) Trai gái thanh nhã lòch sự - HS phát biểu ý kiến Tiết 5 KHOA HỌC Tiết 59:SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ. - Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa. 2. Kó năng: - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của thú”. b) Nội dung  Hoạt động 1: Quan sát. → Giáo viên kết luận. - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. - Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. + Chỉ vào bào thai trong hình. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, 10 [...]... tiếp liền quan hệ với - Hơn kém nhau 1000 lần nhau như thế nào? 2 Hoạt động 2 THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Bài tập 1:Sgk trang 155 - 1HS đọc u cầu BT1 - GV treo bảng phụ lên bảng lớp a)8m2 5dm2 = 8,05m2 b)7m 35dm3 = 7,05m3 8m25dm2 < 8,5m2 7m 5dm < 7,5m 2 2 8m 5dm > 8,005m 2,94dm2 > 2dm294cm2 - 2 HS lên bảng làm - 2 HS lần lượt đọc kết quả - GV chữa bài - HS đổi vở chưa bài Bài tập 2: 1:Sgk trang 156 - 1HS đọc... a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng ;3 phút 40 giây = 220 giây thời gian 1 giờ 5 phút = 65 phút ; 2 ngày 2 giờ = 50 giờ Bài 2: SGk trang 156 b)28 tháng =2 năm 4 tháng ; 150 giây = 2 phút 30 giây - Giáo viên chốt c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0, 75 giờ - Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng 15 phút = 0, 25 giờ 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ • Dạng số phức ra đơn và ngược lại • Dạng số tự nhiên sang dạng phân số,... ruộng là: 150 :3 X 2 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng là: 150 X 100 = 150 00( m2 ) 15 000m2 so với 100m2 gấp: 150 00 : 100 = 150 (lần) Thửa ruộng đó thu hoạch được là: 60 X 150 = 9000 (kg) = 9 tấn Đâp số 9 tấn - HS làm vào vở - HS nhận xét phần tóm tắt và giải trên bảng - 1 HS đọc đề bài tập 3 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài tập 3: 1:Sgk trang 156 Bài giải Thể tích của bể là: 4 X 3 2 ,5 = 30( m3) a)... HS nhận xét bài làm số thập phân Bài tập 2: SGK trang 158 - 1HS đọc đề bài tập 2 - GV chia 2 dãy - HS làm vở + Tổ 1 và tổ 2 (cột 1) - 2 HS lên bảng làm + Tổ 3 và tổ 4 (cột 2) a (689 + 8 75) +1 25 = 689 +( 8 75 +1 25) = 689 + 1000 = 1689 - GV nhận xét và chốt ý b) Kết quả bằng 1 c) 5, 87 +28,69 +4,3 = (5, 87+4,13) + 28,69 = 10 +28,69 =38,69 Bài tập 3: SGK trang 159 - 1HS đọc đề bài tập 3 a) x = 0 vì x = 9,68 =... 60 giây = 1 phút 90 giây = 1 ,5 phút thập phân - Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ” Bài 3: SGk trang 157 - Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng - Đọc đề hồ cho đúng theo yêu cầu - Phân tích cách giải Bài 4: SGk trang 157 - Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết - Chốt: quả Khoanh vào B 1 • Tìm S đã đi (1 = 1 ,5) 2 - Tỷ số phần trăm đã đi... tính chất giao hốn của phép - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng rhif tổng của cộng? chúng khơng thay đổi 24 GV ghi: a + b = b + a + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng? GV ghi: (a + b) + c = a + (b + c) GV ghi: a + 0 = 0 + a Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập Bài tập 1:SGK trang 158 - u cẫu HS làm vở - HS trả lời - HS trả lời + 889972 9 6308 986280 b) + = + = 926,83 + 54 9,67 1476 ,50 - 2 HS lên... Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian Bài 1: SGk trang 156 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian - 2 em làm bài tập 2,3 tiết trước -Học sinh nêu miệng - 1 thế kỉ = 100 năm 1 ngày = 24 giờ 1 năm nhuận có 366 ngày 1 giờ = 60 phút 1 năm không nhuận có 3 65 ngày 1 phút = 60 giây 1 tháng có 30 hoawcj31 ngày tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày ... Rơ-bốt (tiết 2) - HS quan sát hình 1 - HS tháo rời chi tiết 16 TẬP LÀM VĂN Tiết 5: Tiết 59 :ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả - Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, những chi tiết... thanh vang mãi trong tónh mòch …) Câu c: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết, hình ảnh đó? 3 Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài - liên hệ - Chuẩn bò: Viết bài văn tả con vật - Nhận xét tiết học Thø năm ngµy 09 th¸ng 04 n¨m 2009 Tiết 1 TOÁN Tiết 149:ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Sau khi học, cần nắm: Quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian... đo thời gian dưới dạng số thập phân 2 Kó năng: - Chuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ 3 Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận 19 II Chuẩn bò: + GV: Đồng hồ, bảng đơn vò đo thời gian + HS: Bảng con III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời gian b)Nội dung  Hoạt động 1: Quan hệ giữa . 1:Sgk trang 155 - 1HS đọc u cầu BT1. - GV treo bảng phụ lên bảng lớp. a)8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 b)7m 3 5dm 3 = 7,05m 3 8m 2 5dm 2 < 8,5m 2 7m 5dm < 7,5m 8m 2 5dm 2 > 8,005m 2,94dm 2 . giờ = 50 giờ b)28 tháng =2 năm 4 tháng ; 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0, 75 giờ 15 phút = 0, 25 giờ 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1 ,5 phút -. 7268 dm 3 4, 351 dm 3 = 4 351 cm 3 0.5m 3 =50 0dm 3 0,2dm 3 = = 200cm 3 3m 2dm 3 = 300 2dm 3 1dm 3 9cm 3 = 2,105m 3 a)Đơn vò là mét khối 6m 3 272dm 3 = 3,082m 3 2105dm 3 = 2,105m 3 3m 3 82dm 3

Ngày đăng: 05/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 59:THUẦN PHỤC SƯ TỬ.

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 146:ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP 1 TRONG SGK

        • Biện pháp bảovệ

        • Tiết147:ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • Tiết 59:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • Tiết 60:TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • Ho¹t ®éng d¹y

            • Ho¹t ®éng häc

            • II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn

            • III. ho¹t ®éng d¹y häc

              • Ch¼ng nh×n thÊy .. mµu xanh l¸ dµy

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • Tiết 149:ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN.

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                  • Tiết30:XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • Tiết 60:SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • Ho¹t ®éng d¹y

                    • Ho¹t ®éng häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan