Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết, vẽ phác hình học tiết dựa vào các đường trục, vẽ nét chi tiết, vẽ màu vào hoạ ti ết theo ý thích (các phần của hoạ tiết đối xứng[r]
(1)TuÇn 1
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI (THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ)
I Mục tiêu:
- HS hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - cảm nhận đ
- cm nhn c vẻ đẹp tranh ợc vẻ đẹp tranh thiếu nữ bên hoa huệthiếu nữ bên hoa huệ
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Phiếu câu hỏi thảo luận (4 phiếu)
- SGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân vẽ đề tài Học sinh:
- SGK, sưu tầm tranh vẽ hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
3’ 2.Giới thiệu chung môn Mĩ thuật lớp 5.
Nêu sơ lược mục tiêu môn Mĩ thuật Yêu cầu dụng cụ học tập cần phải có:
Vở tập vẽ 5, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, thước, tẩy
-Lắng nghe -Chuẩn bị DCHT
2’
10’
20’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu sơ lược tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Cho vài học sinh nêu cảm nhận tranh
* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Treo tranh Thiếu Nữ bên hoa huệ - Yêu cầu học sinh đọc phần SGK
Em nêu vài nét tiểu sử Tô Ngọc Vân?
Em kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
* GV bổ sung: Những tác phẩm bật giai đoạn là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ chủ tịch, Chạy giạc rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,
* Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ:
- Giáo viên chia nhóm
- YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận
-Lắng nghe -HSTL
-Quan sát tranh -1HS đọc -HSTL -HSTL -Lắng nghe
(2)2’
- YCHS đọc to câu hỏi trước lớp:
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm theo nội dung ghi phiếu nội dung câu hỏi
Hình ảnh tranh gì? Hình ảnh vẽ nào?
Bức tranh cịn có hình ảnh nữa? Màu sắc tranh nào?
Tranh vẽ chất liệu gì?
Em có thích tranh khơng?
- GV bổ sung hệ thống lại nội dung kiến thức
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân, tập thể
-Vài HS đọc to câu hỏi trước lớp
-Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời:
+Thiếu nữ mặt áo dài trắng
+Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh +Bình hoa đặt bàn
+Màu đạo màu trắng, xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng sáng
+Sơn dầu +Tuỳ HS -Lắng nghe -Lắng nghe 2’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Quan sát màu thiên nhiên chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ trang trí: Màu sắc trang trí
-Lắng nghe thực
TuÇn 2
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I Mục tiêu:- -
- HS hiĨu s¬ l
- HS hiểu sơ lợc vai trò ý nghà mầu sắc trang tríợc vai trò ý nghà mầu sắc trang trí - HS biết cách sử dụng mầu sắc trang trí
II dùng dạy học:
Giáo viên:
- SGK, SGV, số đồ vật có trang trí - Một số trang trí hình - Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to - Màu, bảng pha màu, giây
Học sinh:
- SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động của
(3)1’ 1.Ổn định lớp.
2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 4’
5’
22’
4
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh ảnh có trang trí trang trí làm cho đồ vật thêm đẹp
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Treo vẽ có trang trí - Đặt câu hỏi gợi ý:
Có màu trang trí? Mỗi màu vẽ hình nào?
Màu màu hoạ tiết giống hay khác nhau?
Độ đậm nhạt màu trang trí có giống hay khơng?
Trong trang trí thường vẽ nhiều màu hay màu?
Vẽ màu trang trí đẹp?
* GV tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu:
- Hướng dẫn HS cách vẽ màu
- Yêu cầu học sinh độc mục trang SGK
- Giáo viên nhấn mạnh: Học sinh cần lưu ý: Chọn loại màu màu phù hợp với khả sử dụng phù hợp với vẽ Biết cách sử dụng màu Không dùng nhiều màu vẽ trang trí Nên chọn khoảng đến màu
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu học sinh làm tập vẽ
- Nhắc lại cách xếp hoạ tiết cách vẽ màu, không nên dùng nhiều màu
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số đẹp chưa đẹp
- Gợi ý học sinh nhận xét xếp loại vẽ - Nhận xét chung loại vẽ xếp loại - Nhận xét chung tiết học
-Lắng nghe -Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Chú ý GV hướng dẫn -Lắng nghe
-Thực hành -Lắng nghe -Trưng bày vẽ
-Nhận xét, xép loại vẽ -Lắng nghe
1’ 4 Dặn dị:
- Sưu tầm trang trí đẹp
- Quan sát trường lớp em, chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ tranh đề tài: Trường em
-Sưu tầm
-Lắng nghe thực
***************************************** ***************************************** TuÇn 3
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
(4)I Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài, biết chọn hình ảnh đẹp nhà tr
- Hiểu nội dung đề tài, biết chọn hình ảnh đẹp nhà trờng để vẽ tranh ờng để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ đ
- HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài trợc tranh đề tài trờng em.ờng em. - Hs yêu mến có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngơi tr
- Hs yêu mến có ý thức giữ gìn , bảo vệ trờng mình.ờng mình.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- SGK, SGV, số tranh ảnh nhà trường - Tranh Đồ dùng dạy học
- Vài vẽ học sinh năm trước Học sinh:
- SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh.
1’ 5’
5’
20- 22’ 4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài :
- Giới thiệu tranh ảnh trường Ngô Quyền
- Gợi ý nội dung: phong cảnh trường, học lớp, cảnh vui chơi sân trường, lao động trường
* GV lưu ý học sinh: Để vẽ tranh đề tài trường em, cần kưu ý nhắc nhở hình ảnh, hoạt động nêu lựa chọn nội dung yêu thích phù hợp với khả năng, tránh nội dung khó phức tạp.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- Cho học sinh xem số tranh vẽ đề tài nhà trường
- Gơi ý HS cách vẽ tranh
+ Yêu cầu học sinh chọn hình ảnh để vẽ tranh trường em như: phong cảnh, hoạt động
+Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối + Vẽ rõ nội dung hoạt động
+Vẽ màu theo ý thích
-Giáo viên vẽ lên bảng số gợi ý
- Giáo viên nhấn mạnh: Học sinh cần lưu ý: Không nên vẽ nhiều hình ảnh, hình vẽ când đơn giản, khơng cần chi tiết rườm rà, cần phối hợp màu chung cho tranh
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu học sinh làm tập vẽ
- Nhắc lại cách xếp hoạ tiết cách vẽ màu cho tranh
- Theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
-Lắng nghe -Quan sát -Lắng nghe -Lắng nghe
-Quan sát -Chú ý GV hướng dẫn
-Lắng nghe
(5)- Chọn số đẹp chưa đẹp
- Gợi ý học sinh nhận xét xếp loại vẽ về: nội dung
cách xếp hình vẽ cách vẽ màu
- Nhận xét chung loại vẽ xếp loại - Khen ngợi học sinh có vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học
-Trưng bày vẽ
-Nhận xét xếp loại vẽ
-Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:
- Quan sát khối hộp khối cầu, chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ tranh đề tài: Trường em (vài khối hộp khối cầu)
-Lắng nghe thực ************************************
************************************ TuÇn 4
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
BÀI 4: VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I Mục tiêu:
Hs hiểu Hs hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu Biết cách vẽ hình vẽ hình khối hộp, khối cầu
Biết cách vẽ hình vẽ hình khối hộp, khối cầu
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Mẫu khối hộp khối cầu
- SGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Bài vẽ học sinh năm trước
Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu
- Gợi ý học sinh quan sát nhận xét vật mẫu:
Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? Khối hộp có mặt?
Khối cầu có đặt điểm gì?
Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không?
So sánh độ đậm nhạt khối hộp khối cầu? Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối
hộp khối cầu?
-Quan sát vật mẫu
(6)5’
20-22’
4’
* GV bổ sung tóm tắc ý hình dáng, đặc điểm, khung hình, tỉ lệ hai vật mẫu, độ đậm nhạt
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Yêu cầu HS quan sát vật mẫu - Gợi ý học sinh cách vẽ:
So sánh tỉ lệ phát khung hình vật mẫu - Giáo viên vẽ lên bảng khối riêng biệt
- Tiếp tục gợi ý học sinh:
So sánh hai khối vị trí, tỉ lệ đặc điểm để chỉnh sửa cho
Vẽ đậm nhạt Hoàn chỉnh vẽ
- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu học sinh thực hành
- Nhắc nhở học sinh cần phải quan sát kĩ vật mẫu trước vẽ
- Quan sát lớp, theo dõi giúp đỡ - Nhắc nhở HS ý đến bố cục
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xet xếp loại vẽ - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân có vẽ đẹp, giống vvật mẫu
-Lắng nghe -Quan sát -Theo dõi giáo viên hướng dẫn
-Xem vẽ -Thực hành
-Nhận xét xếp loại vẽ 1’ 4 Dặn dò:
- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Sưu tầm tranh ảnh vật
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Tập nặn tạo dáng: Nặn vật quên thuộc (đất nặn)
-Lắng nghe thực
******************************************
TuÇn 5
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu:
- Hs nhËn biÕt ®
- Hs nhận biết đợc hình dáng , đặc đIểm cảu vật hoạt động ợc hình dáng , đặc đIểm cảu vật hoạt động - HS biết cách nặn nặn đ
- HS biết cách nặn nặn đợc vật quen thuộc theo y thich.ợc vật quen thuộc theo y thich.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn - Tranh ảnh vật quen thuộc
- Bài nặn học sinh hay nặn giáo viên làm mẫu Học sinh:
- SGK, đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn - Sưu tầm tranh, ảnh vật
(7)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Treo tranh , ảnh vật
- Gợi ý học sinh quan sát nhận xét vật: Con vật tranh gì?
Con vật có phận gì?
Hình dáng chúng đi, đứng, chạy nhảy, thay đổi nào?
Hình dáng vật có giống hay khác nhau?
Ngoài vật tranh ảnh, em biết vật nữa?
- Gợi ý học sinh chọn vật để nặn:
Em thích vật nhất? Vì sao?
Em miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định nặn?
* Hoạt động 2: Cách nặn:
- Gợi ý học sinh cách nặn:
Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn
Chọn màu đất nặn cho vật (các phận chi tiết)
Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước nặn - Tiếp tục gợi ý học sinh: Có thể nặn theo hai cách:
Nặn phận chi tiết vật rồighép dính lại
Nhào đất thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh động)
Hoàn chỉnh nặn, don vệ sinh - Nặn hay vài vật cho học sinh thấy
- Cho học sinh xem số nặn học sinh năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm: học sinh ngồi cạnh lập thành nhóm
- Nhắc nhở học sinh: cần trải giấy hay bảng để lên bàn trước nặn, không bôi bẩn bàn ghế, nặn xong cần phải rửa tay hay lau tau tay
-Quan sát vật -HSTL
-HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL
-Quan sát
-Theo dõi giáo viên hướng dẫn
(8)- Quan sát lớp, theo dõi giúp đỡ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu học sinh trưng bày nặn
- Gợi ý học sinh nhận xét xếp loại nặn - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân tập thể có nặn đẹp, giống vật
-Nhận xét xếp loại nặn
4 Dặn dị:
- Về nhà tìm quan sát số hoạ tiết trang trí - Sưu tầm đồ vật có trang trí
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
-Lắng nghe thực
**********************************
TuÇn 6
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu:
- Hs nhËn biÕt ®
- Hs nhận biết đợc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục ợc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ vẽ đ
- HS biết cách vẽ vẽ đợc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.ợc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- SGK, SGV,
- Một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục phóng to - Bài vẽ HS năm trước
Học sinh:
- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Cho HS xem số họa tiết trang trí đối xứng Hoạ tiết giống với hình gì?
Hoạ tiết nằm khung hình nào?
So sánh phần hoạ tiết chia qua trục nào?
- GV kết luận : Các hoạ tiết có cấu trúc đối xứng Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống Hoạ tiết vẽ đối xứng qua trục dọc, ngang
(9)5’
20-22’
4’
hay nhiều trục Trong thiên nhiên có nhiều hình đối xứng gần với dạng đối xứng Vd: hoa cúc, hoa sen, Hinh đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường sử dụng để làm họa tiết trang trí
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ lên bảng vừa nêu cách vẽ:
Trước tiên ta vẽ khung hình chung dạng học tiết như: hình vng, hình chử nhật, hình trịn
Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết, vẽ phác hình học tiết dựa vào đường trục, vẽ nét chi tiết, vẽ màu vào hoạ ti ết theo ý thích (các phần hoạ tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt)
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS chọn số học tiết trang 18 SGK để vẽ
- Nhắc nhở học sinh: Chọn hoạ tiết đơn giản để hồn thành tập lớp
- Quan sát lớp hướng dẫn
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số
- GV gợi ý HS nhận xét xếp loại vẽ
- Giáo viên rõ để HS thấy phần đạt chưa đạt - Nhận xét chung xếp loại
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Tự chọn hoạ tiết vẽ vào tập vẽ - Nhận xét xếp loại vẽ 1’ 4 Dặn dị:
- Quan sát hoạ tiết tranh trí dân tộc - Sưu tầm tranh ảnh ATGT
Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: Vẽ tranh: Đề tài An tồn giao thơng
-Lắng nghe thực
hiện
********************************
TuÇn 7
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu:
- Hs hiểu biết đề tài an tồn giao thơng - Hs hiểu biết đề tài an tồn giao thơng - HS biết cách vẽ vẽ đ
- HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.ợc tranh đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng. - Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
- Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số tranh ảnh ATGT Một số biển báo, hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
(10)1’ 5’
5’
16-20’ 4’
* Giới thiệu bài: Chơi trò chơi “Đèn đỏ, vàng, xanh” * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Treo tranh có nội dung ATGT
Nêu nội dung, hình ảnh tranh?
Hình ảnh đặc trưng đề tài ATGT gì? Khung ảnh chung?
- GV gợi ý cho HS nêu hình ảnh hay sai
Vd: vẽ đường phố, vẽ cảnh HS vỉa hè, HS sang đường, cảnh ngã tư nhiều người qua lại, thuyền bè lại sông biển
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Treo số tranh vẽ ATGT
- Từ tranh này, em nêu trình tự cách vẽ:
GV nhận xét đưa cách vẽ tranh: xếp vẽ hình ảnh : người, phương tiện giao thông, cảnh vật, cần có có phụ cho hợp lí,chặt chẽ rõ nội dung, vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau, điều chỉnh hình vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động,vẽ màu theo ý thích
GV lưu ý học sinh :
Các hình ảnh người phương tiện giao thơng tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập, nhộn nhịp, hoạt động giao thơng
Tranh cần có hình ảnh phụ để thể khơng gian cụ thể khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh lam cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm
Màu sắc tranh cần có độ : đậm, đậm vừa, nhạt để hình mảnh thêm chặt chẻ đẹp mắt
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm (1nhóm đến HS tuỳ theo lớp)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Cô HS treo tranh theo nhóm
- Gợi ý cho HS nhận xét cách chọn nội dung, cách xếp hình ảnh, cách vrx hình, cách vẽ màu
- GV tổng kết nhận xét chung
-Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe
-Quan sát
-Vẽ theo nhóm theo -Nhận xét, đánh giá 1’ 4 Dặn dị:
- QS đồ vật có dạng hình trụ hình cầu
- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTM: Mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu
- Lắng nghe thực
*************************************
TuÇn 8
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu:
Hs hiểu biết đHs hiểu biết đợc hình dạng, đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầuợc hình dạng, đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầu HS biết cách vẽ vẽ đHS biết cách vẽ vẽ đợc hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu ợc hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu
(11)- SGK, SGV, vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu HS
Học sinh:
- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
16-20’ 4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu số mãu có dnạg hình trụ hình cầu
Em nêu tên đồ vật có dạng hình trụ hay hình cầu?
- Cho HS thi tìm hiểu đồ vật, loại có dạng hình trụ hình cầu
- GV bày mẫu vẽ -Gợi ý HS quan sát
- Gợi ý HS số cách vẽ có bố cục đẹp
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ lên bảng vừa nêu cách tiến hành vẽ:
- Vẽ trung hình chung khung hình riêng tường vật mẫu -Tìm tỉ lệ phận vật mẫu vẽ phác hình nét thẳng
- Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho
- Gợi ý vẽ đậm nhạt bút chì đen: phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt, dùng nét gạch thưa dày bút chì đen để diển tả độ đậm nhạt: màu tuỳ thích
- Cho HS xem số vẽ năm trước HS
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Hướng dẫn HS vẽ bố cục hợp lí - Cả lớp vẽ chung mẫu
- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ cách vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ
- Gợi ý HS nhận xét về: bố cục, tỉ lệ đặc điểm hình vẽ, đậm nhạt xếp loại
- Nhận xét bổ sung
-Quan sát -Tìm trả lời
-Thi tìm -Quan sát
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem vẽ -Thực hành -Lắng nghe - Nhận xếp loại vẽ
1’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ chuẩn bị cho học sau
-Lắng nghe thực
*************************************
TuÇn 9
TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
(12)- HS hiểu số nét vẽ điêu khắc cổ Việt Nam.
- Hs cảm nhận vẻ đẹp số tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- SGK, SGV, tranh ảnh đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu điêu khắc cổ Học sinh:
- SGK, sưu tầm tượng phù điêu cổ (nếu có)
III Các hoạt động dạy học chủ yếu::
Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
25’
2’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:
- Giới thiệu hình ảnh số tượng phù điêu SGK
Xuất xứ: tác phẩm điêu khắc cổ (tượng phù điêu) nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy đình, chùa, lăng tẩm
Nội dung đề tài: thường thể chủ đề tín ngưỡng sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động
Chất liệu: thường làm chất liệu gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi, vừa
Hoạt động 2: Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng:
- Chia nhóm cho HS tìm hiểu tượng điêu khắc - GV nhận xét chung nhóm trả lời
- GV bổ sung: - Tượng :
Tượng phật A – di - đà
Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nhìn tay - Phù điêu:
Tượng vũ ữ Chăm (Quảng Nam)
Chèo thuyền Cung đình Cam ĐL à, Hà Tây Đá cầu
* Điêu khắc cổ góp phần tạo nên phong phú cho kho tàng văn hoá Việt Nam, đánh giá cao nội dung nghệ thuật - Ở đ ịa phương em có tượng boặc phù điêu?
- Bức tượng, phù điêu đặt đâu? - Các tác phẩm làm chất liệu gì?
- Em tả sơ lược nêu cảm nhận tượng phù điêu đó?
- GV nhận xét bổ sung kết luận:
Các tác phẩm điêu khắc cổ tường có đình, chùa, lăng tẩm, Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội dung nghệ thuật,
-Quan sát
-Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác nhận xét
(13)2’
góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú đậm đà b ản sắc dân tộc, giữ gìn, bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ nhiệm vụ người dân Việt Nam
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng
-Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh tác phẩm điêu khắc cổ - Sưu tầm trang trí HS lớp trước
- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTT: Trang trí đối xứng qua trục
Lắng nghe thực
*************************************
TuÇn 10
TuÇn 10 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 10 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I
I Mơc tiªuMơc tiªu
HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục - Vẽ trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một số trang trí có trang trí đối xứng qua trục - Bài vẽ HS năm trước
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu số vẽ có hoạ tiết có trang trí đối xứng qua trục - Em có nhận xét hoạ tiết hai bên trục nào?
Có thể trang trí đối xứng qua một, hai, hay nhiều trục
- GV tóm tắt: trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí đẹp cân đối Khi trang trí hình vng, hình trịn cần kẻ trục đối xứng để vẻ hoạ tiết cho
* Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng:
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
Nêu bước trang trí đối xứng - GV bổ sung nêu tóm tắt lại cách vẽ
Vẽ hình trịn, hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết Vẽ phác hình hoạ tiết dừa vào đường trục
Vẽ nét chi tiết
Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
-Quan sát -HSTL -Lắng nghe
(14)16 -20’
4’
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành - Quan sát lớp : gợi ý HS:
Kẻ đường trục, tìm hình mảng hoạ tiết, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền(có đậm, có nhạt)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, xếp loại - Nhận xét chung - xếp loại – tuyên dương
-Thực hành
-Nhận xét, xếp loại 1’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày 20/11
Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VT: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Lắng nghe thực
*************************************
TuÇn 11
TuÇn 11 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 11 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 –/11) I Mục tiêu:
- HS hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số trang ảnh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
16 -20’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Em kể lai hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 trường, lớp mình?
- Quang cảnh ngày nhà giáo Việt Nam sao? Các hoạt động nào? (màu sắc, dáng người)
- GV tóm tắt: Cho HS xem số vẽ
Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- GV vẽ lên bảng vừa nêu cách vẽ
Vẽ hình ảnh trước (vẽ rõ nội dung) Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động) Vẽ màu tươi sáng
- Nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh hình quà nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Gợi ý HS tìm nội dung
-Nhiều HS kể
-HSTL - Xem vẽ
- Chú ý giáo viên hướng dẫn
(15)4’
- Theo dõi HS vẽ giúp đỡ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ
- Gợi ý HS nhận xét (về nội dung, bố cục, màu sắc)và xếp loại - Nhận xét chung HS xếp loại
-Nhận xét -Xếp loại 1’ 4 Dặn dò:
- Chuẩn bị hai vật mẫu cho tiết học sau
lắng nghe
*************************************
TuÇn 12
TuÇn 12 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài12: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU. I Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, tỉ lệ hình đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu - HS biết cách vẽ vẽ hình vật mẫu bút chì đen màu
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV Hai mẫu vẽ - Bài vẽ HS năm trước
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
16-20’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu
- Yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu
Nêu tỉ lệ chung mẫu, tỉ lệ chung hai vật mẫu? Nêu vị trí vật trước (ở sau)
Hình dáng vật mẫu
Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu - GV nhận xét: bổ sung tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa nêu cách vẽ:
- Vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu (chiều cao, chiều ngang)
- Ứơc lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét nét thẳng
- Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu - Màu mảng đậm, mảng nhạt
- Vẽ đậm nhạt hoàn thành vẽ.(Có thể vẽ màu sáp) - Cho HS xem vài vẽ năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Giới thiệu số vẽ - Yêu cầu HS làm
-Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Theo dõi GV hướng dẫn
(16)4’
- Quan sát lớp giúp đỡ HS - Nhắc nhở
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số vẽ
- Gợi ý HS nhận xét vẽ : bố cục, hình, nét vẽ, đậm nhạt - GV gợi ý HS xếp loại
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi
-Nhận xét -Xếp loại 1’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp dáng người tượng người - Chuẩn bị đất nặn cho học sau
Lắng nghe thực
*************************************
TuÇn 13
TuÇn 13 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 13 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu:
- Hs hiểu biết đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động - HS nặn một, hai dáng người đơn giản
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh ảnh dáng người hoạt động - Bài nặn HS
Học sinh:
- SGK, đất nặn, đồ dụng cần thiết để nặn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
16-3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Gíới thiệu ảnh dnág người
Hãy nêu phận thể người? Mỗi phận thể người có dạng hình gì? Nêu số dáng hoạt động người?
Em có nhận xét tư phận thể người số dáng hoạt động?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV nêu bước nặn nặn mẫu
Nặn phận trước, nặn chi tiét sau ghép, dính chỉnh sửa lại cho cân đối
Có thể nặn hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết tóc, mắt, áo, tạo dnág theo ý thích
Có thể nặn theo đề tài : kéo co, đáu vật, bơi thuyền
* Hoạt động 3: Thực hành:
(17)20’
4’
- Gợi ý HS nặn số dáng người như: cõng em bế em, ngồi đọc sách, chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng
- Tổ chức em nặn theo nhóm - Quan sát lớp gợi ý thêm
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Cho nhóm trưng bày sản phẩm nặn
- Gợi ý HS nhận xét tỉ lệ hình nặn (hài hồ, thuận mắt) dáng hoạt động (sinh động,ngộ nghĩnh)
- GV gợi ý HS xếp loại
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi - Khen ngợi động viên
-Thực hành theo nhóm
-Nhận xét -Xếp loại 1’ 4 Dặn dò:
- Chuẩn bị học sau :Sưu tầm tranh ảnh sách báo trang trí đường diềm đồ vật
- Lắng nghe thực
*************************************
TuÇn 14
TuÇn 14 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 14 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I Mơc tiªu I Mơc tiªu
- HS hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật - HS biết cách vẽ vẽ đường diềm đồ vật
- HS cảm nhận được vẻ đẹp nghệ thuật trang trí
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Sưu tầm số đồ vật có trang trí đường diềm - Bài vẽ học sinh năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí
Học sinh: Sưu tầm đồ vật có trang trí đường diềm - Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thờ
i gia
n
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của
hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí đường diềm
- Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật nào? - Khi trang trí đường diềm, hình dáng đồ vật ntn?
* GV bổ sung nhận xét:
GV đưa đồ vật cụ thể, yêu cầu HS lên bảng đường diềm trang trí
Hoạ tiết thường dùng trang trí?
(18)5’
16-20’ 4’
Các hoạ tiết giống (khác nhau) trang trí thường xếp nào?
* GV tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV vẽ lên bẳng gợi ý bước trang trí
Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm đồ vật kích thước đường diềm, kẻ đường thẳng hai đường cong cách
Chia khoảng để vẽ hoạ tiết Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết
Vẽ màu theo ý thích hoạ tiết
* Lưu ý HS:
Có thể trang trí cho đồ vật một, hai nhiều đường diềm cần phải xếp cho cân đối, hài hồ với hình dáng đồ vật
- GV vẽ gợi ý số hoạ tiết
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp
- Gợi ý cho học sinh lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ - Gợi ý học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét bổ sung thêm - Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân có vẽ đẹp, giống vật mẫu
-HSTL Lắng nghe -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Thực hành
-Nhận xét xếp loại vẽ 1’ 4 Dặn dò:
- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Sưu tầm tranh ảnh vật
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Tập nặn tạo dáng: Nặn vật quên thuộc (đất nặn)
-Lắng nghe thực
*******************************************
TuÇn 15
TuÇn 15 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 15 VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I Mục tiêu:
- Hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu sinh hoạt hàng - Hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu sinh hoạt hàng ngày
ngày
- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài quân đội - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài quân đội
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh Quân đội - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ học sinh năm trước Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh quân đội (nếu có) - Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
(19)Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
16-20’ 4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh đề tìa Quân đội
Tranh vẽ đề tài Qn đội thường vẽ hình ảnh gì? Em có nhận xét trang phục quân đội?
Trang bị vũ khí phương tiện quân đội? * GV tóm tắt chung
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ
- Hoặc GV vẽ lên bẳng gợi ý bước vẽ:
vẽ hình ảnh trước cơ, đội hoạt động cụ thể (tập luyện, chống bão lụt, )
vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung (bãi tập, nhà, cây, cối, sông, núi, pháo, )
vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài - Cho HS xem số vẽ năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp giúp đỡ
- Gợi ý cho học sinh lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ - Gợi ý học sinh nhận x ét: Nội dung: rõ chủ đề
Nội dung: có hình ảnh chính, hình ảnh phụ Hình vẽ, nét vẽ: sinh động
Màu sắc: hài hồ, có đậm, có nhạt - Gợi ý GV xếp loại vẽ
- Giáo viên nhận xét bổ sung thêm - Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân có vẽ đẹp
-Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem vẽ -Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại vẽ
- Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ - Chuẩn bị vật mẫu/1 tổ
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
-Lắng nghe thực TuÇn 16
TuÇn 16 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I Mục tiêu:
- HS hiểu hình dạng, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ vẽ hình hai vật mẫu
II Đồ dùng dạy học:
(20)- Hai mẫu vẽ Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước
Học sinh:
- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ, mẫu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
20-22’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV bày số mẫu (chai, lọ bình đựng nước ) - Yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu
Hãy nêu giống khác vật mẫu trên? - GV tóm tắt lại bổ sung
- GV bày mẫu
- YCHS quan sát, so sánh tỉ lệ vật mẫu
o Khung hình chung gì? (khung hình riêng?) o Nêu tỉ lệ chiều ngang, chiều cao vật mẫu?
- GV nhận xét: bổ sung tóm tắt lại * Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV giói thiệu hướng dẫn hình gợi ý cách vẽ - Hướng dẫn bố cục vẽ tờ giấy
- Hoặc GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa nêu cách vẽ:
Ước lượng vẽ khung hình chung mẫu (bố cục); vẽ theo chiều ngang hay chiều dọc hợp với tờ giấy
Vẽ khung hình vật mẫu
Tìm tỉ lệ phận: Vd: miệng, cổ, thân, đáy chai Vẽ phác hình nét thẳng, sau vẽ hình chi tiết cho
giống mẫu
Có thể vẽ đậm nhat hay vẽ màu - Cho HS xem vài vẽ năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS làm
- Quan sát lớp giúp đỡ HS
- Nhắc nhở HS: Vẽ mẫu theo vị trí quan sát người, khơng vẽ giống
- Gợi ý cho HS lúng túng: vẽ khung hình chung vật mẫu, cách vẽ phác hình nét thẳng, cách vẽ chi tiết
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số vẽ
- Gợi ý HS nhận xét vẽ : Bố cục: cân tờ giấy;
Hình vẽ: rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu; Màu sắc: có độ đậm, đậm vừa, nhạt
-Quan sát -HSTL -Lắng nghe -Quan sát - HSTL -HSTL - Lắng nghe -Theo dõi GV hướng dẫn
-HS tham khảo
-HS làm -Lắng nghe -Lắng nghe
(21)- GV gợi ý HS xếp loại
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi
-Xếp loại 1’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: TTMT: Xem tranh Du kích tập bắn
Lắng nghe thực
**********************************
TuÇn 17
TuÇn 17 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 17 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I Mục tiờu:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắndu kích tập bắn hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Đỗ Cung
- HS nhËn xÐt ®
- HS nhận xét đợc sơ lợc sơ lợc mầu sắc hình ảnh tranh.ợc mầu sắc hình ảnh tranh - HS cảm nhận đ
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh.ợc vẻ đẹp tranh
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Phiếu câu hỏi thảo luận (4 phiếu)
- SGK, SGV, tranh Du kích tập bắn Một số tác phẩm hoạ sĩ Nguyễn Đỗ cung Học sinh:
- SGK, sưu tầm tranh vẽ hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
3’ 2.Kiểm tra DCHT HS
1’ 5’
20’-25’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung:
- Gọi 1-2 HS đọc phần SGK
Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào?
Em kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Ngồi ra, em cịn biết hoạ sĩ Nguyên Đỗ Cung?
* GV tóm tắt chung:
* Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn:
- Giáo viên chia nhóm (4-6HS/1nhóm) - YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận - YCHS đọc to câu hỏi trước lớp:
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm theo nội dung ghi phiếu nội dung câu hỏi
Hình ảnh tranh gì?
Hình ảnh phụ tranh hình ảnh nào? Bức tranh cịn có hình ảnh nữa? Màu sắc tranh nào?
Tranh vẽ chất liệu gì?
Em có thích tranh khơng? - GV bổ sung
Em có nhận xét cách xếp hình ảnh phụ (bố
-Lắng nghe HS đọc -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Chia nhóm -HS nhận phiếu
-Vài HS đọc to câu hỏi trước lớp -Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời:
(22)3’
cục); Tư nhân vật, màu sắc tranh? Nêu cảm nhận tác phẩm này?
-GV hệ thống lại nội dung kiến thức
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân, tập thể
-HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe 2’ 4 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Quan sát màu thiên nhiên chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật
-Lắng nghe thực
*******************************************
TuÇn 18
TuÇn 18 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 18 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu:
- HS hiểu giống khác TT hình chữ nhật TT hình vng, hình trịn
- HS biết cách TT TT hình chữ nhật
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một vài đồ vật có trang trí hình chữ nhật Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẩttang trí hình chữ nhật học sinh năm trước
Học sinh:
- Sưu tầm trang trí HCN (nếu có) SGK, giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu vài đồ vật có TT hình chữ nhật
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu ba trang trí: HCN, HV, HT
- Em nêu giống khác dạng trang trí trên? * GV bổ sung tóm tắt :
Giống nhau: Hình mảng giữa, vẽ to; hoạ tiết màu sắc thường xếp đối xứng qua trục Màu có đậm có nhạt làm rõ trọng tâm
Khác nhau: Hình chữ nhật thường trang trí đối xứng qua trục hay hai trục; hình vng trang trí đối xứng qua một, hai ba, bốn trục; hình trịn trang trí qua một, hai, ba nhiều trục
Có nhiều trục trang trí hình chữ nhật: Mảng hình hình vng, hình thoi, hình bầu dục, Bốn góc đường diềm số hoạ tiết phụ
* Hoạt động 2: Cách trang trí:
- Cho HS xem hình gợi ý cách trang trí
-Quan sát -HSTL -Lắng nghe
(23)16-20’ 4’
- YCHS thảo luận nhóm đơi tìm bước trang trí - GV tóm lại bước trang trí:
Vẽ hình chữ nhật cân tờ giấy
Kẻ trục, tìm xếp hình mảng: có mảng to, mảng nhỏ Dựa vào hình mảng, tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp
Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt thay đổi màu màu hoạ tiết (nên dùng 4-5 màu, hoạ tiết giống vẽ màu, độ đâm nhạt)
- Cho HS xem số vẽ trang trí hình chữ HS năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp giúp đỡ
- Gợi ý cho học sinh lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ
- Gợi ý học sinh nhận x ét xếp loại vẽ - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân có vẽ đẹp
và trả lời -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn -Xem vẽ tham khảo
-Thực hành -Lắng nghe -Đánh giá xếp loại vẽ
- Lắng nghe 2’ 4 Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ - Sưu tầm đồ vật có trang trí
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: VT: Đề tài Ngày Tết lễ hội mùa xuân
-Lắng nghe thực
*******************************************
TuÇn 19
TuÇn 19 MÜ thuËtMÜ thuËt
Bài 19: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân - HS hiểu đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân
- HS biets cách vẽ vẽ tranh ngày tết, lễ hội mùa xuân quê hương - HS biets cách vẽ vẽ tranh ngày tết, lễ hội mùa xuân quê hương
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân - Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ học sinh năm trước
Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân (nếu có) - Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
1’ 5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
(24)5’
16-20’ 4’
Khơng khí ngày tết, lễ hội mùa xuân nào? Em kể hoạt động ngày đó?
Màu sắc, hình ảnh ngày nào?
Em kể ngày tết, lễ hội mùa xuân quê hương mình? * GV tóm tắt chung
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- GV gợi ý cho HS số nội dung để vẽ tranh đề tài - Cho HS xem số vẽ năm trước
- YCHS nêu cách vẽ tranh
- GV nhận xét bổ sung cách vẽ: Vẽ hình ảnh trước; Vẽ hình ảnh phụ sau; Vẽ màu tươi sáng rực rỡ
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp giúp đỡ
- Gợi ý cho học sinh lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn số vẽ - Gợi ý học sinh nhận xét:
- Giáo viên nhận xét bổ sung thêm - Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi cá nhân có vẽ đẹp
-HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe -Xem vẽ -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn -Thực hành -Nhận xét -Xếp loại vẽ
- Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ - Chuẩn bị vật mẫu/1 tổ
- Chuẩn bị DCHT cho học sau: VTM: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu