Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
495 KB
Nội dung
Giáoánmĩthuậtlớp5 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 1 : Thờng thức mỹ thuật Xem tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ. I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VTV 5. - Su tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 3. Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp quan sát, thảo luận, vấn đáp, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) - Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra. 2. Bài mới - Giới thiệu bài : Dẫn dắt vào bài Tranh chân dung thiếu nữ b . a. Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. ( 8 ) GV: chia nhóm theo bàn. Nêu câu hỏi thảo luận: - Để đồ dùng cho Gv kiểm tra - HS: Đọc mục 1 (SGK) giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 1 Giáoánmĩthuậtlớp5 ? Nêu một vài nét tiêu biểu về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? ? Kể tên một số tác phẩm? - Bổ sung (Đọc SGK T.9) b. Hoạt động2 : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( 22 ) - GV: Nêu yêu cầu. + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào? + Màu sắc của tranh. + Em có thích bức tranh này không? GV: Bổ sung, hệ thống lại nội dung: Là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng, hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị, đang trong dáng ngồi, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu sắc nhẹ nhàng Đây là bức tranh đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn ngời xem. Tranh đợc vẽ bằng sơn dầu nhng mang vẻ đẹp giản dị, gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam. c. Hoạt động 3 : Nhận xét - Đánh giá. ( 3 ) - GV + HS củng cố nội dung bài. - GV: + Nhận xét chung tiết học. + Khen ngợi các nhóm, cá nhân HS tích cực học tập, phát biểu ý kiến và có ý thức su tầm tranh. * Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên hệ thống nhanh lại bài. - Dán tranh vào VTV ôli. - Su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Các nhóm thảo luận Xung phong phát biểu. Các nhóm bổ sung. Lắng nghe. HS: Quan sát tranh Thảo luận theo nhóm (cặp đôi) 2-3 nhóm nêu câu trả lời và nhận xét cá nhân. Quan sát tranh. Lắng nghe GV giới thiệu tranh. Nhắc lại nội dung bài : 1.2 Lắng nghe giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 2 Giáoánmĩthuậtlớp 5 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 2 : Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I/ Mục tiêu. - Học sinh hiểu sơ lợc về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bàI trang trí. - Học sing cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II/Chuẩn bị. 1/ Giáo viên: - Một số đồ vật đợc trang trí. - Một số bàI trang trí hành cơ bản. - Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to. - Hộp màu ( bột, nớc ) - Bảng pha màu, giấy khổ A3,bút lông. 2/ Học sinh: - SGK - Giấy vẽ - - Bút chì, màu, tẩy III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của hS 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) - Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra. 2. Bài mới - Giới thiệu bài : GV giới thiệu một số đồ vật đợc trang trí để HS nhận biết đồ vật làm cho mọi vật đẹp hơn. a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 4 phút ) - Kể tên các màu có trong bài ? - Hoạ tiết giống nhau đợc vẽ màu nh thế nào ? - Màu nền và màu hoạ tiết có khác nhau không ? - Trong bài trang trí có màu đậm màu nhạt không ? - Trong bài trang trí thờng vẽ nhiều màu hay ít màu ? Nhiều nhất là mấy mầu ? - Vẽ màu ở bài trang trí nh thế nào là đẹp ? - Để đồ dùng cho Gv kiểm tra - HS quan sát: - Xanh, cam, tím, vàng, nâu - Vẽ cùng mầu và cùng độ đậm nhạt. - Khác nhau. - Có đậm, có nhạt. - Không vẽ nhiều màu, tối đa là 5 màu. - Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hàI hoà, rõ trọng tâm giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 3 Giáoánmĩthuậtlớp 5 b. Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 4 p) *GV hớng dẫn và làm mẫu cho HS quan sát: - Dùng màu bột hoặc màu nớc pha trộn để tạo thành một số màu có đậm, có nhạt và sắc thái khác nhau. - Lấy các màu đã pha vẽ vào hình một vài hoạ tiết đã chuẩn bị. * GV yêu cầu HS đọc mục 2 sgk tr7. * GV lu ý HS: Chọn loại màu phù hợp với khả năng của mình và phù hợp với bài vẽ. -Không dùng quá nhiều màu trong một bàI trang trí. ( từ 4 -> 5 màu ) - chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng sao cho hài hoà. -Những hoạ tiết giống nhau vẽ màu nh thề nào ? - Khi vẽ màu nền cần chú ý gì ? - Quan sát và lắng nghe. - Vẽ màu giống nhau, cùng độ đậm nhạt. - Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại. - Chú ý độ đậm nhạt của hoạ tiết và nền. c. Hoạt động 3 : Thực hành( 18p) - Quan sát HS. - Hớng dẫn bổ sung. Làm bài d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 5p) - Gợi ý để HS nhận xét: + Màu vẽ có đậm , nhạt không ? +Vẽ màu có chờm ra ngoài hình không ? + Các hoạ tiết giống nhau vẽ màu có giống nhau không ? + Em thích nhất bài nào ? Vì sao? * GV bổ sung ý kiến và xếp loại. * Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau - Trình bày sản phẩm. - Học sinh quan sát trả lời. giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 4 Giáoánmĩthuậtlớp5 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 3 : Vẽ tranh đề tàI trờng em I / Mục tiêu. - Học sinh biết cách chọn nội dung để vẽ. - Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài Trờng em và vẽ đợc tranh về đề tài - Học sinh thêm yêu mến trờng lớp. II/Chuẩn bị. 1/ Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài Trờng em. - Phấn mầu. - Tranh của HS năm trớc. 2/ Học sinh: - SGK - Giấy vẽ - Bút chì, màu, tẩy III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 5 Giáoánmĩthuậtlớp5 Ngày soạn : Ngày giảng : giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 6 Hoạt động của GV Hoạt động của hS 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) - Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong các bàI vẽ trang trí: 2. Bài mới - Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài. ( 4 phút ) * GV yêu cầu HS quan sát tranh , ảnh: -Trong tranh, ảnh vẽ hay chụp cảnh gì ? - Những hình ảnh thể hiện cảnh trờng học ? - Màu sắc trong tranh( ảnh ) nh thế nào ? - Nếu vẽ về đề tài này, em có thể vẽ những cảnh gì Quan sát và trả lời: - Cảnh trờng học. - Các dãy lớp học, sân chơi, cây xanh, học sinh, cột cờ, bồn hoa - Tơi sáng, hài hoà, có đậm, có nhạt. - Cảnh trong lớp học, giờ ra chơi ở sân trờng, lao động trồng cây ở vờn trờng, múa hát tập thể b. Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 4 p) *GV lu ý học sinh suy nghĩ chọn đề tài trớc khi vẽ. - Vẽ phác hình ảnh: + Hình ảnh chính vẽ nh thế nào ? + Hình ảnh phụ ? + Để hoàn thiện bài vẽ ta phải làm gì ? + Vẽ màu nh thế nào cho đẹp ? a b c d - Chiếm nhiều diện tích và phải tiêu biểu để làm rõ nội dung. - Phải hợp lý để cho tranh sinh động. - Sửa hình và vẽ màu. - Vẽ màu cần có đậm, nhạt và làm nổi bật hình ảnh chính. Nhìn tổng thể màu sắc phải hài hoà , tơi sáng. c. Hoạt động 3 :Thực hành ( 18p) Quan sát HS. Hớng dẫn bổ sung. - Nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với khổ giấy. - Chú ý vẽ màu có đậm, nhạt. - Vẽ bài d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 5p) -Gv cùng HS trình bày các bài vẽ để HS nhận xét: +Bài nào đạt, cha đạt? Vì sao ? * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau - Trình bày sản phẩm . - Học sinh quan sát trả lời. - Cùng GV xếp loại. Giáoánmĩthuậtlớp5 Bài 4 : Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu I / Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu cấu trúc của khối hình hộp và khối hình cầu. - Biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hình hộp và khối hình cầu. - Hs nhận biết đợc dễ dàng các hình khối. II/ Chuẩn bị . 1/ Giáo viên : - SGK, SGV. - Mẫu : Khối hộp và khối cầu ( Mô hình bằng thạch cao ) - Bài vẽ của HS lớp trớc. 2/ Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoạc vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy . III/ Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của g V Hoạt động của h S 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ( - Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra. 2. Bài mới - Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ( 4 p) - Đặt mẫu ở vị trí thích hợp cho HS quan sát: - Những vật nào là hình khối hộp ? - Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau ? - Khối hình hộp có mấy mặt ? -Khối hình cầu có đặc điểm gì ? - Bề mặt của hình khối hộp có giống bề mặt của hình khối cầu không ? - So sánh độ đậm, nhạt của hình khối hộp và hình khối cầu ? - Để đồ dùng cho Gv kiểm tra * Quan sát mẫu: - Quyển sách , bao thuốc lá, hộp phấn, bao diêm . - Hai mặt đối diện thì bàng nhau. Đối với hình hộp phấn thì các mặt bằng nhau. - Có 6 mặt. - Tròn xoay. - Không giống, khối hộp là hình chữ nhật hoặc hình vuông, khối cầu nhìn phía nào cũng thấy giống hình tròn. - HS so sánh trực tiếp trên mẫu. Quan sát: giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 7 Giáoánmĩthuậtlớp5 b. Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 4 p) * Yêu cầu HS quan sát mẫu và so sánh: - Tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung sau đó vẽ khung hình riêng từng vật mẫu. ( Bớc 1 ) - Sau khi vẽ khung hình rồi , bớc 2 ta làm gì ? - Bớc 3? - Bớc 4 ? - Bớc 5 ? * GV kết hợp minh hoạ bảng theo các bớc trên. a b c d - Tuỳ từng góc độ thì tỷ lệ khác nhau - Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp. - Phác hình. - Sửa hình hoàn chỉnh. - Vẽ đậm, nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ. - Y/ cầu Hs nhìn mẫu để vẽ. - Lu ý Hs cách sắp xếp hình vẽ cân đối vào giấy. - Quan sát và hớng dẫn bổ sung. Quan sát mẫu và vẽ bài. GV gợi ý để HS nhận xét: - Bài vẽ tơng đối giống mẫu cha ? - Bài vẽ có đậm, nhạt không ? GV nhận xét bổ sung và xếp loại Củng cố- Dặn dò: - Gv hệ thống lại bài. HS quan sát các bài vẽ và nhận xét. - Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. - Su tầm tranh, ảnh các con vật. - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. Lắng nghe. giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 8 Giáoánmĩthuậtlớp5 Ngày soạn :` Ngày giảng : Bài 5 : Tập nặn tạo dáng nặn con vật quen thuộc I / Mục tiêu: - HS tìm hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. II/ Chuẩn bị . 1/ Giáo viên : - SGK, SGV. -Tranh , ảnh các con vật quen thuộc. - Bài nặn của HS lớp trớc. - Đất nặn., dao nặn. 2/ Học sinh: - SGK. - Su tầm tranh, ảnh các con vật. - Đất nặn, dao nặn, bảng con . III/ Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của g V Hoạt động của HS * 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) - Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra. 2. Bài mới - Giới thiệu bài a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét ( 4 p) * GV cho HS quan sát tranh, ảnh các con vật: - Con vật trong tranh, ảnh là con gì ? - Con vật nhìn bề ngoài có những bộ phận gì ? - Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy , nhảy, ngồi, nằm thay đổi nh thế nào ? - Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật ? - Ngoài các con vật trong tranh, ảnh này ra, em còn biết những con vật nào nữa ? - Em thích con vật nào nhất? Vì sao ? - Để đồ dùng cho Gv kiểm tra - HS kể tên các con vật. - Đầu, mình, chân, đuôi . - Thay đổi. Ví dụ: Gà đang gáy: Đầu ngẩng cao; đang ăn: Đầu cúi . - Giống nhau: Cùng có các phần chính nh: đầu, mình, đuôi - Khác nhau: Mỗi con vật có một đặc điểm riêng: Trâu có sừng, gà có mào, mèo coa tai nhỏ, có ria, đuôi dài .vv - HS kể. - HS trả lời giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 9 Giáoánmĩthuậtlớp5 - Em định năm con vật nào ? Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng, màu sắc của con vật sẽ nặn ? - Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ con vật.? b. Hoạt động : Cách nặn ( 7 p) * GV gợi ý HS cách nặn: - Em hãy nhớ lại đặc điểm hình dáng của con vật sẽ nặn . - Chọn màu đất nặn cho con vật. ( Các bộ phận và chi tiết ) - Nhào đất cho mềm và dẻo. * Có thể nặn theo 2 cách: ( GV nặn mẫu 1 cách ) - Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. Cụ thể: Nặn con mèo:GV vừa nặn vừa kết hợp hỏi HS : - Đầu mèo hình gì ? - Mình hình gì ? - Đuôi, chân ? - Hình dáng các chi tiết ? - Nặn xong các chi tiết ta làm gì ? - Cuối cùng, tạo dáng cho con vật thêm sinh động.( Di, đứng, ngồi, nằm .) * Cách 2: Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo thành hình dáng chính của con vật. Nặn thêm chi tiết và tạo dáng . a b c d Quan sát GV làm mẫu. - Hình tròn. - Hình trứng. -Đuôi dài, chân dạng hình trụ - Mắt tròn. tai nhỏ và nhọn, ria . - Ghép, dính các bộ phận với nhau. - HS quan sát. c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 p ) - GV cho HS quan sát một số bài nặn của HS lớp trớc. - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn. - Gợi ý và hớng dẫn bổ sung. Nhắc HS phối màu các bộ phận của con vật. - Tạo thánh các dedề tài khác nhau. - HS quan sát. - Làm bài theo nhóm. d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 5p ) - Trình bày sản phẩm theo nhóm - HS quan sát và trả lời. giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 10 [...]... Bài 7 : Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với đề tài giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 13 Giáoánmĩthuậtlớp5 - Học sinh vẽ đợc tranh về An toàn giao thông theo cảm nhận riêng - Học sinh có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - SGK - Một số tranh , ảnh về an toàn giao thông (... kiểm tra Quan sát và trả lời: Hình ảnh các cô, chú bộ đội đang tập luyện ( Tr1) đang vui chơi với thiếu nhi ( ảnh 2) - Hình ảnh các cô, chú bộ đội - Đang đứng gác, đang vui chơivới thiếu nhi, đang trồng cây - Trong tranh, ảnh vẽ hay chụp hình ảnh gì ? - Quần áo, mũ màu xanh lá cây Chú - Những hình ảnh nào là hình ảnh chính trong bộ đội hải quân áo màu trắng, quần tranh hoặc ảnh ? màu xanh nớc biển... HS quan sát một số tranh, ảnh về ATGT và hỏi: -Trong tranh về đề tài này có những hình ảnh gì đặc trng? - Khung cảnh chung của những bức tranh này là gì? - Trong tranh vẽ những ngời tham gia giao thông đã chấp hành đúng luật ATGT cha? - Màu sắc của những bức tranh này nh thế nào ? - Em đã chấp hành luật ATGT nh thế nào? b Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 5p ) - GV cho HS quan sát một số tranh ở đồ dùng dạy học... Bùi Thị Kim Chi 35 Giáoánmĩthuậtlớp5 nh thế nào ? - T thế của các nhân vật nh thế nào ? - Nhận xét về màu sắc trong tranh ? - Gv đọc bài đọc thêm trong SGV * Củng cố- dặn dò: - Gv củng cố lại bài - Chuẩn bị bài sau tả cái nắng chói chang của mùa hè Quan sát và trả lời Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 18 :Vẽ trang trí trang trí hình chữ nhật I/ Mục tiêu: - Học sinh hiu biết thêm về trang trí hình chữ... Trang trí đờng diềm đợc thể hiện theo các thể thức gì ? - Nhận xét về màu sắc của các đờng diềm đó ? - Trang trí đờng diềm có tác dụng nh thế nào với đồ vật ? *Gv tóm tắt: Trang trí đờng diềm làm cho đồ vật đẹp hơn - GV hớng dẫn HS tạo dáng một đồ vật theo ý thích sau đó trang trí đờng diềm lên đồ vật đó - Yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí đờng diềm và GV kết hợp minh họa - GV lu ý HS: Đối với trang... em tự tìm ra các bớc vẽ tranh * GV lu ý: - Các hình ảnh và phơng tiện tham gia giao thông trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông - Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ làm cho bố cục vụn vặt và không rõ trọng tâm - Màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm, đạm Hoạt động của HS - Để đồ dùng cho GV kiểm tra HS quan sát tranh và trả lời: - Hình ảnh... phận - Bớc 3: Phác hình - Bớc 4: Sửa hình cho giống mẫu - Bớc 5: Vẽ đậm nhạt hoặc trang trí rồi vẽ mầu theo ý thích d c Hoạt động 3 : Thực hành ( 18' ) + HS làm bài; GV quan sát, nhắc nhở HS: - Quan sát mẫu để vẽ và vẽ đúng theo vị trí quan HS quan sát mẫu vẽ và làm bài sát của mình giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 33 Giáo ánmĩthuậtlớp5 - Vẽ khung hình vừa với phần giấy - Tìm đặc điểm của mẫu để... xét và đánh giá ( 5p ) - Nhận xét chung tiết học - Tuyên dơng những HS hăng hái phát biểu ý kiến * Củng cố- Dặn dò: - Gv hệ thống lại bài - Su tầm tranh , ảnh về điêu khắc cổ - Su tầm một số bài trang trí đối xứng qua trục Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 10 : Vẽ trang trí trang trí đối xứng qua trục I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục - Học sinh vẽ đợc bài trang trí hình cơ... 14 : Vẽ trang trí trang trí đờng diềm trên đồ vật I/ Mục tiêu: - HS hiểu về vai trò của trang trí đờng diềm trên đồ vật - HS biết cách vẽ và vẽ đợc đờng diềm trên đồ vật - HS tích cực suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 27 Giáoánmĩthuậtlớp5 II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên : - SGK, SGV - Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí - Bài tập của HS lớp trớc - Một số bài trang trí đờng... diềm trên đồ vật - Một số đồ vật đợc trang trí đờng diềm: Lọ hoa, khăn, áo 2/ Học sinh: - SGK - Vở tập vẽ hoặc giấy A4 - Bút chì, tẩy, màu III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của gV 1 Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét ( 5 p) *GV giới thiệu một vài đồ vật đợc trang trí bằng đờng diềm và theo các kiểu trang trí tự do: - Gọi tên các đồ vật ? - Đồ vật nào đợc trang trí bằng đờng diềm? - Các đờng diềm . tranh ảnh về giao thông. - Lắng nghe. Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 7 : Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết về an toàn giao. Giáo án mĩ thuật lớp 5 - Học sinh vẽ đợc tranh về An toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - Học sinh có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông. II/ Chuẩn
ch
ọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng sao cho hài hoà (Trang 4)
nh
ảnh chính vẽ nh thế nào? + Hình ảnh phụ ? (Trang 6)
au
khi vẽ khung hình rồ i, bớc 2 ta làm gì? - Bớc 3? (Trang 8)
m
hãy nhớ lại đặc điểm hình dáng của con vật sẽ nặn (Trang 10)
Hình ph
óng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Bài tập của HS lớp trớc (Trang 11)
khung
hình vuông hoặc hình chữ nhật (Trang 13)
v
ừa, nhạt để các hình ảnh thêm chặt chẽ và đẹp mắt (Trang 15)
y
êu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và hỏi HS : - Nêu các bớc vẽ đối xứng? (Trang 21)
nh
ững hình ảnh nào? (Trang 23)
khung
hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu (Trang 25)
h
ững bộ phận đó có dạng hình gì? - Nêu một số dáng hoạt động của con ngời ? (Trang 26)
th
ể nặn hình ngời từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết nh tóc, mắt, áo rồi tạo dáng theo ý… (Trang 27)
Hình ph
óng to một số hoạ tiết trang trí - Bài tập của HS lớp trớc (Trang 28)
ph
ác hình ảnh: (Trang 31)
y
êu cầu HS quan sát hình minh hoạ gợi ý cách vẽ và hỏi HS các bớc vẽ ? (Trang 33)
khung
hình vừa với phần giấy (Trang 34)
u
cầu HS quan sát hình minh họa để nhận ra các bớc vẽ: (Trang 38)
minh
hoạ nhanh trên bảng 1 số bố cục: (Trang 42)
t
nặn, dao nặn, bảng con (Trang 43)
uan
sát hình 2 (SGK-70) +Tìm khuôn khổ chữ (Trang 45)
h
ững hình ảnh nào là hình ảnh chính của tranh? - Hình ảnh phụ đợc sắp xếp nh thế nào ? (Trang 47)
rong
tranh đã rõ những hình ảnh chính, phụ cha? + Màu sắc đã có đậm, nhạt cha? (Trang 48)
Hình v
ẽ đã gần giống với mẫu cha? + Màu sắc, đậm nhạt nh thế nào ? (Trang 50)
c
ác hình ảnh chính sao cho rõ nội dung đề tài (Trang 56)
v
kết hợp nặn mẫu một hình và nhấn mạn h: - Nặn các hình sao cho thể hiện rõ dáng của nhân vật hay con vật (Trang 61)
h
ần đầu báo chia làm 2 phần để vẽ hình và chữ (Trang 63)
ch
vẽ hình ảnh chính- phụ + Cách vẽ màu (Trang 65)
h
ình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh (Trang 67)
t
thêm 1 số hình ảnh về trại và đặt câu hỏi gợi ý Hs: (Trang 68)
s
quan sát hình tham khảo (sgk-112,113) Nêu yêu cầu của bài (Trang 69)