- Chuẩn bị một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm trên báo.
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh – nét đậm cần dựa vào cách đa nét bút khi kẻ chữ:
+ Những nét đa lên, đa ngang là nét thanh + Nét kéo xuống là nét đậm
Minh hoạ:
Cho Hs xem 2 dòng chữ: Đẹp và không đẹp GV: Nêu yêu cầu bài tập
Gợi ý:
+ Tìm màu chữ, màu nền
+ Cách vẽ màu gọn trong nét chữ
- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra. Nhận xét
Quan sát Trả lời câu hỏi
Lắng nghe HS nhận biết cách kẻ chữ nét thanh – nét đậm Quan sát hình 2 (SGK-70) +Tìm khuôn khổ chữ Xác định vị trí của nét thanh – nét đậm Kẻ đều tay Xem Tập kẻ các chữ: A, B, M, N + Vẽ màu gọn theo ý thích Nhận xét và xếp loại các bài
+ Bổ xung các thao tác khó d. Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
GV+HS lựa chọn một số bài tốt và cha tốt Gợi ý các em nhận xét về:
+ Hình dáng chữ ( cân đối, nét thanh, đậm đúng vị trí) + Cách vẽ màu
Khen ngợi HS có bài vẽ tốt
Động viên, nhắc nhở những HS cha hoàn thành bài
Chuẩn bị bài sau “ vẽ tranh: Đề tài tự chọn” Lắng ngheGhi đầu bài
Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 23 : Vẽ tranh Đề tài Tự do I/ Mục tiêu:
- Học sinh làm quen hơn với thể loại vẽ tranh tự do.
- Học sinh biết lựa chọn nội dung đề tài để vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích. - Học sinh có thói quen tởng tợng khi vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK
- Một số tranh về các đề tài khác nhau do HS vẽ . - Bài vẽ của HS lớp trớc về đề tài này.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ. - Sách G.khoa - Bút, màu, chì. . ..
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
a.
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài( 4p )
- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra. - GV yêu cầu HS hát tập thể sau đó dẫn dắt HS vào bài
mới.
- GV cho HS quan sát một số tranh về các đề tài khác nhau. . . và hỏi:
- Những bức tranh này vẽ về các đề tài gì ?
- Những hình ảnh nào là hình ảnh chính của tranh? - Hình ảnh phụ đợc sắp xếp nh thế nào ?
- Hãy nhận xét về màu sắc của các bức tranh ? - Vậy theo em, vẽ tự do là vẽ gì ?
Quan sát và trả lời:
- Phong cảnh, con vật, tĩnh vật, chân dung, nhà trờng .…
- HS miêu tả. . .
- Hợp lý làm cho tranh thêm sinh động.
- Hài hoà, tơi sáng, có đậm có nhạt.
a.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ( 5p)
GV gợi mở:
- Có rất nhiều đề tài khác nhau, em nào có thể kể một số đề tài mà em thích?
GV mở rộng: Có rất nhiều đề tài khác nhau nh: đề tài phong cảnh, con vật, lễ hội, nhà trờng, vui chơi, lao động... Trong đề tài phong cảnh lại có rất nhiều các chủ đề nhỏ, ví dụ nh: Cảnh biển, cảnh đồi níu, cảnh làng quê, cảnh phố phờng. . . Đối với vẽ tranh tự do, ta còn có thể vễ tranh chân dung hoặc tranh tĩnh vật. . . Các em hãy lựa chon một đề tài hay một chủ đề phù hợp với khả năng vẽ của mình hoặc mình yêu thích.
* Hãy nêu các bớc vẽ một bức tranh? * GV kết hợp minh hoạ và nhấn mạnh :
- Vẽ các hình ảnh chính sao cho rõ nội dung đề tài.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động ( nhà cửa, cây cối, cờ hoa. . .) - Vẽ màu tơi sáng, có đậm, nhạt. HS kể. . . - Bớc 1: Vẽ hình ảnh chính. - Bớc 2: Vẽ hình ảnh phụ. - Bớc 3: Vẽ màu theo ý thích. HS quan sát.
- GV gợi ý thêm để HS tìm cách thể hiện nội dung đề tài, sắp xếp hình ảnh. . .
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung.
- Làm bài thực hành.
- Yêu cầu HS nhận xét về:
+ Trong tranh đã rõ những hình ảnh chính, phụ cha? + Màu sắc đã có đậm, nhạt cha?
+ Em thích nhất bài nào ? Vì sao?
- GV bổ sung và cùng HS chấm điểm các bài vẽ.
*Củng cố- Dặn dò:
- Gv hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- Cùng GV đánh giá.
Ngày soạn :
Ngày giảng :