- Là hoạ sỹ tham gia cách mạng từ rất sớm, tốt nghiệp khóa V trờng Mĩ thuật Đông Dơng.
- Cây chuối (1936); Cổng thành Huế ( 1941); Học hỏi lần nhau( 1960); Tan ca mời chị em ra họp bàn thi thợ giỏi ( 1976 ). . .
- Lắng nghe.
b.
Hoạt động 2 : Xem tranh du kích tập bắn
( 20')
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm , nội dung :
- Hình ảnh chính của tranh là gì ?
- Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ?
- Có những màu chính nào trong tranh?
* GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
+GV yêu cầu HS tập nhận xét các bức tranh khác của hoạ sỹ :
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ trong tranh
Hs thảo luận và nêu kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật ở trung tâm với những t thế khác nhau rất sinh động: Ngời nằm, ngời bò, ngời ngắm bắn, ngời trờn, ngời ném lựu đạn. . .
- Phía xa là nhà, cây, núi bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động. - Màu vàng của nền đất, xanh thẳm của bầu trời, trắng bạc của mây diễn
nh thế nào ?
- T thế của các nhân vật nh thế nào ? - Nhận xét về màu sắc trong tranh ? - Gv đọc “bài đọc thêm trong SGV”
* Củng cố- dặn dò:
- Gv củng cố lại bài.
tả cái nắng chói chang của mùa hè. . .
Quan sát và trả lời.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 18 :Vẽ trang trí trang trí hình chữ nhật I/ Mục tiêu:
- Học sinh hi u biết thêm về trang trí hình chữ nhật và sự ứng dụng của nó trong cuộc ể
sống.
- Học sinh biết chọn họa tiết và trang trí đợc hình chữ nhật ( sắp xếp hình mảng hài hòa, có chính, có phụ )
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một vài đồ vật có dạng hình chữ nhật đợc trang trí nh: Khăn vuông, viên gạch hoa.. - Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật. - Hình gợi ý cách vẽ. - Phấn màu, thớc kẻ. 2/ Học sinh: - Thớc kẻ - Giấy, vở tập vẽ, màu..
Hoạt động của gV Hoạt động của hS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )
- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: (1p ) Dùng đồ vật có dạng hình vuông đã đợc trang trí để giới thiệu bài.
a. Hoat động 1 : Quan sát - nhận xét ( 4’ )
* GV cho HS quan sát một số đồ vật có dạng hình chữ nhật đợc trang trí và bài trang trí hình chữ nhật , gợi ý:
- Hoạ tiết trang trí, màu sắc ở các hình chữ nhật có giống nhau không ?
- Những hoạ tiết nào thờng đợc dùng để trang trí hình chữ nhật?
- Hoạ tiết chính thờng nằm ở đâu? - Hoạ tiết phụ nằm ở đâu?
- So sánh họa tiết chính với họa tiết phụ ? - Hoạ tiết ở các góc có giống nhau không ? - Các họa tiết giống nhau đợc vẽ nh thế nào ?
- Màu sắc ở các hoạ tiết đợc vẽ nh thế nào ? Có đậm, nhạt không ?
- Các họa tiết đợc sắp xếp có đối xứng qua các trục không?
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Khác nhau.
- Hoa, lá, chim, thú…
- Hoạ tiết chính ở giữa.
- Hoạ tiết phụ ở góc và những phần còn lại.
- Họa tiết chính to hơn. - Giống nhau.
- Vẽ giống nhau và cùng một độ đậm nhạt.
- Vẽ hài hoà, nổi bật hoạ tiết chính, có đậm có nhạt.
b.
Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 4 phút )
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa để nhận ra các bớc vẽ:
- Nêu các bớc khi trang trí hình chữ nhật? - GV vẽ minh hoạ bảng.
a b
c d
* Vẽ màu: Vẽ màu nh thế màu cho đẹp ? -
Các hoạ tiết giống nhau vẽ màu nh thế nào
- Quan sát và trả lời.
- Vẽ một hình chữ nhật sau đó kẻ các đờng trục.
- Tìm các mảng chính, phụ.
- Tìm và vẽ họa tiết sao cho phù hợp với mảng.
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt và nổi bật hình ảnh chính. - Quan sát Gv vẽ.
- Vẽ gọn trong hình, không chờm ra ngoàI, nổi bật hoạ tiết chính và có đậm, nhạt. - Vẽ cùng một màu và cùng một độ đậm nhạt. c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 phút ) - GV quan sát và hớng dẫn bổ sung.
- Nhắc nhở học sinh tìm họa tiết cho phù hợp nhng không quá rờm rà.
- Vẽ bài d.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 5 phút )
- GV Hớng dẫn HS nhận xét các bài về:
- Bài vẽ bố cục có chính, phụ không? đã cân đối và hợp lý cha?
- Vẽ màu có đậm, nhạt không? - GV bổ sung và xếp loại. + Nhận xét tiết học.
- Quan sát và nhận xét các bài. - Cùng GV nêu ý kiến xếp loại.
*Củng cố- Dạn dò :