- Hs trả lời.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 19 :Vẽ tranh
đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuânI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết thêm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Học sinh biết lựa chọn nội dung đề tài để vẽ và vẽ đợc tranh rõ nội dung. - Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc và các nét văn hoá của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK
- Một số tranh , ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Bài vẽ của HS lớp trớc về đề tài này.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ. - Sách G.khoa - Bút, màu, chì .…
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )
- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.
2. Bài mới
- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra. - GV yêu cầu HS hát bài hát về mùa xuân và dẫn dắt
HS vào bài mới.
a. Hoạt động 1:Tìm , chon nội dung đề tài. ( 6p )
- GV cho Hs quan sát một số tranh, ảnh về ngàt Tết, lễ hội . . . và hỏi:
- Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân nh thế nào ?
- Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội. . . là gì ? - Màu sắc trong ngày Tết hoặc lễ hội nh thế nào ? - Em hãy kể về những lễ hội mà em đợc biết hat những cảnh mùa xuân. . .ở quê hơng mình ?
* GV tóm tắt: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân có rất nhiều cảnh, nhiều hoạt động khác nhau. Không khí những ngày đó rất vui vẻ và màu sắc thì rất vui tơi và rực rỡ.
- HS quan sát tranh và trả lời: - Vui vẻ, nhộn nhịp.
- Du xuân, bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh chợ tết, lễ hội chọi trâu, chọ gà, đua thuyền. . .
- Rực rỡ. - HS kể.
b.
Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 6p)
- GV yêu cầu HS nếu các bớc vẽ tranh? - Gv kết hợp minh hoạ và nhấn mạnh :
- Vẽ các hình ảnh chính sao cho rõ nội dung đề tài. - Vẽ thêm hình ảnh cho sinh động ( nhà cửa, đình chùa, cây cối, cờ hoa. . .)
- Vẽ màu tơi sáng, rực rỡ, có đậm, nhạt.
- Các hình ảnh trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động lễ hội . . .
- Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ làm cho bố cục vụn vặt và không rõ trọng tâm.
- Màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt để các hình ảnh thêm chặt chẽ và đẹp mắt. a b c d c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 25 p)
- GV gợi ý thêm để HS tìm cách thể hiện nội dung đề tài, sắp xếp hình ảnh…
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung. d.
Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 5p)
- Yêu cầu HS nhận xté về:
+ Tranh vẽ đã thể hiện rõ nội dung đề tài cha? + Trong tranh đã rõ những hình ảnh chính, phụ cha? + Màu sắc đã có đậm, nhạt cha?
+ Em thích nhất bài nào ? Vì sao?
- GV bổ sung và cùng HS xếp loại bài vẽ.
• Củng cố- dặn dò:
- Nêu các bớc thực hiện bài vẽ theo đề tài?
- Chuận bị đồ dùng học tập cho bài sau.
HS:
Bớc 1: Vẽ hình ảnh chính. Bớc 2: Vẽ hình ảnh phụ. Bớc 3: Vẽ màu theo ý thích.
- Làm bài thực hành.
- HS quan sát và nêu ý kiến. - Cùng GV xếp loại.
- hs trả lời. - hs ghi nhớ.
Ngày giảng :
Bài 20 : vẽ theo mẫu
MẫU Vẽ Có 2 HOặC 3 VậT MẫU .
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đợc các độ đậm nhạt chính của mẫu .
- Học sinh vẽ đợc hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy . - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, bài vẽ .
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv.
- Mẫu vẽ: Bình, lọ, quả,... có hình dáng và màu sắc khác nhau . - Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc .
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sgk .
- Giấy vẽ, vở thực hành . - Bút chì, tẩy, màu vẽ .
3. Ph ơng pháp:
Sử dụng phơng pháp: Quan sát, trực quan, luyện tập .