Giao an Dia ly lop 5 Hoc ky II chuan KTKN

29 7 0
Giao an Dia ly lop 5 Hoc ky II chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Böôùc 1: GV cho HS laøm vieäc vôùi H1 vaø baûng soá lieäu veà dieän tích cuûa caùc chaâu luïc ôû baøi 17; traû lôøi caùc caâu hoûi gôïi yù trong baøi ñeå nhaän bieát vò trí ñòa lí, giô[r]

(1)

Tuần 19 ĐỊA LÍ THẾ GIỚI Bài 17

CHÂU Á I - Mục tiêu:

- Biết tên châu lục đại dơng giới: Châu AÙ, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dơng, châu Nam cực; đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, AÁn Độ Dơng

- Nêu đợc vị trí giới hạn châu Á:

+ bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới xích đạo, phía giáp biển đại dơng + Có diện tích lớn châu lục giới

- Nêu đợc số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á:

+ 3/4 diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ giới + Châu có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới

địa cầu, đồ, lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á

- Đọc tên vị trí soỏ dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn châu Á đồ, lợc đồ

- Học sinh khá, giỏi dựa vào lợc đồ trống ghi tên châu lục, đại dơng giáp với châu Á II ẹồ duứng dáy hóc:

- Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Quả Địa cầu

- Bản đồ TN châu Á

- Tranh ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

- Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta? 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu bài 1 - Vị trí giới hạn:

* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm

Bước 1: HS quan sát H1 trả lời câu hỏi SGK tên châu lục,đại dương Trái Đất; vị trí địa lí giới hạn châu Á

- GV hướng dẫn HS SGV/ 115,116

Bước 2: Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm việc, kết hợp vị trí địa lí giới hạn châu Á đồ treo tường

- GV kết luận: Châu Á nằm bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển vàï đại dương

- Nhoùm

(2)

* Hoạt động2: làm việc theo cặp

Bước 1: GV cho HS dựa vào bảng số liệu diện tích châu câu hỏi hướng dẫn SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn

Bước 2: Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm việc GV yêu cầu HS so sánh diện tích châu Á với diện tích châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất, gấp lần châu Đại Dương, lần diện tích châu Âu ,hơn lần diện tích châu Nam Cực

- GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn châu lục

Thế giới

2 – Đặc điểm tự nhiên:

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân sau làm việc theo nhóm

Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3,sử dựng phần giải để nhận biết khu vực châu Á, yêu cầu HS đọc tên khu vực ghi lược đồ Sau yêu cầu HS làm việc SGV/116

Bước 2: Sau HS tìm đủ chữ, GV yêu cầu HS nhóm kiểm tra lẫn để đảm bảo tìm chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên khu vực nêu Đối với HS giỏi u cầu mơ tả cảnh thiên nhiên GV nói thêm khu vực Tây Nam Á chủ yếu có núi sa mạc

Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết - Vì có tuyết ?

- GV tổ chức cho HS thi tìm chữ lược đồ xác định ảnh tương ứng chũ

Bước 4: GV gọi HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên nhận xét đa dạng thiên nhiên châu Á - Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân lớp

Bước 1: GV cho HS HS sử dụng H3, nhận biết ký hiệu núi, đồng ghi lại tên chúng giấy, đọc thầm tên dãy núi, đồng

Bước 2: Gọi HS đọc tên dãy núi, đồng ghi chép – GV nhận xét

- Từng cặp thảo luận

- HS trình bày –HS nhận xét

- HS làmø việc cá nhân khoảng -5’

- đến HS nhóm kiểm tra lẫn

Dự kiến:

Đó khu vực Bắc Á có khí hậu khắc nghiệt, có mùa đơng lạnh 00 nên có tuyết rơi - HS giỏi trả lời

- 1,2 HS nhắc lại

(3)

GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích

> Bài học SGK

- GV gọi HS đọc nội dung SGK - Vài HS đọc nội dung SGK 4/ Củng cố, dặn dò:

GV gọi HS trả lời câu hỏi SGK/105

Dặn HS nhà học đọc trước 18/105

(4)

Baøi 18

CHÂU Á (tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Nêu đợc số đặc điểm dân c châu Á: + Có số dân đơng

+ Phần lớn dân c châu ngời da vµng

- Nêu đợc số đặc điểm hoạt động sản xuất c dân châu á:

+ Chủ yếu ngời dân làm nông nghiệp chính, số nớc có cơng nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á

+ Chủ yÕu cã khÝ hËu giã mïa nóng ẩm

+ Sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản

- S dng tranh ảnh, đồ, lợc đồ để nhận biết số đặc điểm c dân hoạt động sản xuất ngời dân châu Á

Häc sinh kh¸, giái:

+ Dựa vào lợc đồ xác định đợc vị trí khu vực Đơng Nam Á

+ Giải thích đợc dân c châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ: đất đai màu mơ, đa số c dân làm nông nghiệp

+ Giải thích đợc Đơng Nam Á lại sản xuất đợc nhiều lúa gạo: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên châu Á - Bản đồ nước châu Á III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

- HS trả lời câu hỏi – SGK/105

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu bài 1 – Dân cư châu Á

* Hoạt động 1: làm việc lớp

Bước 1: GV yêu cầu HS làm viêïc với bảng số liệu dân cư châu 17, so sánh dân số châu Á với dân số châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhấtthế giới, gấp nhiều lần dân số châu khác Đối với HS giỏi, yêu cầu so sánh diiện tích dân số châu Á với châu Mĩ

Bước 2: GV gọi HS đọc đoạn văn mục 3, đưa nhận xét người dân châu Á chủ yếu người da vàng địa bàn cư họ Cho HS quan sát H để thấy người dân sống khu vực khác có màu da,

- HS trả lời

(5)

trang phục khác

Bước 3: GV bổ sung thêm lý có khác màu da khảng định: Dù có màu da khác nhau, người có quyền sống, học tập lao động

- Kết luận: châu Á có số dân đông giới Phần lớn dân cư châu Á da vàng sống tập chung đông đúc đồng châu thổ

2 – Hoạt động kinh tế

* Hoạt động 2: Làm việc lớp, sau theo nhóm nnhỏ Bước 1: Cho HS quan sát H5 đọc bảng giải để nhận biết hoạt động sản xuất khác người dân châu Á

Bước 2: GV cho HS nêu tên số ngành sản xuất : Trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ, sản xuất tơ,…

Bước 3: GV yêu cầu HS tìm ký hiệu hoạt động sản xuất lược đồ rút nhận xét phân bố chúng số khu vực, quốc gia châu Á

Bước 4: GV bổ sung để HS biết thêm số hoạt động sản xuất khác trồng công nghiệp: chè, cà phê,… chăn nuôi chế biến thủy, hải sản,…

- Giải thích lý trồng lúa gạo ?

Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chínhlà lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa Một số nước phát triển nghành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,…

3 – Khu vực Đông Nam Á * Hoạt động 3: Làm việc lớp

Bước 1: GV cho HS quan sát H3 17 H5 18 GV xác định lại vị trí địa lý khu vực Đơng Nam Á, cho HS đọc tên 11 quốc gia khu vực

Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H3 17 để nhận xét địa hình

Bước 3: Liên hệ với hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, nơng nghiệp Việt Nam

- HS lắng nghe

- Làm việc cá nhân - Làm việc cá nhân - Nhóm

- Dành cho HS giỏi( loại cần nhiều nước, nhiệt độ, cần nhiều cơng chăm sóc nên thường tập trungở đồng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi sẵn nước dân cư đông đúc

- HS đọc tên 11 quốc gia khu vực

(6)

GV giới thiệu Xin-Ga-Po nước có kinh tế phát triển - Kết luận: Khu vực Đơng Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm Người dân trồng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp, khai thác khống sản

 Bài học SGK

- GV gọi HS đọc nội dung SGK - Vài HS đọc

4/ Củng cố, dặn dò:

- Dân cư châu Á tập trung đông đúc vùng ? ? - Vì khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo? - Về nhà học đọc trước 19/107

(7)

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- Dựa vào lợc đồ đồ nêu đợc vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô nớc

- Biết sơ lợc đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Cam-pu-chia Lào:

+ Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn núi cao ngun; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo

+ Cam-pu-chia sản xuất chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đờng nốt, đánh bắt nhiều cá nớc ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo

- Biết Trung Quốc có số dân đơng giới, nề kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công ghiệp đại

Học sinh khá, giỏi nêu đợc điểm khác Lào Cam-pu-chia vị trí địa lí địa hình

II.Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ nước châu Á - Bản đồ tự nhiên châu Á

- Tranh ảnh dân cư, hoạt động kinh tế nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có)

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Khởi động:

2/ Kiểm tra cũ: - Câu hoûi – SGK/107

- Dựa vào lược đồ kinh tế số nước châu Á em cho biết lúa trồng nước ?

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 1 – Cam-pu-chia

* Hoạt động 1: làm việc cá nhân, nhóm theo cặp Bước 1: GV cho HS quan sát H3 17 H5 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực châu Á, giáp nước ?

- Đọc đoạn văn Cam-pu-chia SGK để nhận biết địa hình ngành SX nước

Bước 2: GV phát phiếu tập (xem hoạt động – SGV/123 phần nước Cam-pu-chia)

- GV kết luận: Cam – pu – chia nằm Đông Nam Á, giáp Việt Nam, phát triển nông nghiệp chế biến

- HS làm việc cá nhân

(8)

nông sản 2 – Lào

* Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm việc tương tự bước tìm hiểu Cam-pu-chia sau hoàn thành bảng theo gợi ý SGV/123

- Nêu tên nước có chung biên giới với nước (ghi ngoặc đơn bảng)

- Quan sát ảnh SGK nhận xét công trình kiến trúc, phong cảnh Cam-pu-chia Lào

- GV giải thích cho HS biết nước có nhiều người theo đạo Phật, khắp đất nước có nhiều chùa

Kết luận: Có khác vị trí địa lý, địa hình; hai nước nước nông nghiệp, phát triển cơng nghiệp

3- Trung Quốc

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm lớp.

Bước 1: GV cho HS làm việc với H5 18 trao đổi: - + Yêu cầu HS nhận xét diện tích đân số nước

láng giềng Trung Quoác ?

- - Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Trung Quốc - Nêu nét bật địa hình Trung Quốc

- - Kể tên sản phẩm tiếng Trung Quốc Bước 2: GV gọi đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

Bước 3: HS quan sát H3 hỏi em biết Vạn lí Trường Thành Trung Quốc ?

Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đơng giới, kinh tế phát triển mạnh với số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp tiếng

> Bài học SGK

GV gọi HS đọc nội dung SGK

- Dành cho HS giỏi - HS trả lời

- Làm việc nhoùm

- HS trả lời; HS khác bổ sung

- Vài HS đọc

4/ Củng cố, dặn doø:

Kể tên nước láng giềng Việt Nam ? Về nhà học đọc trước 20/109 Tuần 22 Địa lí

(9)

I Mục tiêu:

- Mơ tả sơ lợc đợc vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có phía sát biển đại dơng

- Nêu đợc số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân c hoạt động sản xuất châu Âu: + 2/3 diện tích đồng băng, 1/3 diện tích i nỳi

+ Châu Âu có khí hậu ôn hoà + Dân c chủ yếu ngời da trắng + NhiỊu níc cã nỊ kinh tÕ ph¸t triĨn

- Sử dụng địa câu, đồ, lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu Vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng băng, sông lớn châu Âu đồ(lợc đồ)

- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm c dân hoạt động sản xuất ng-ời dân châu Âu -Đọc tên ch

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ giới địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Aâu

- Bản đồ nước châu Aâu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

GV gọi HS trả lời câu hỏi – SGK/109 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 1 - Vị trí địa lí, giới hạn

* Hoạt động 1: làm việc cá nhân

Bước 1: GV cho HS làm việc với H1 bảng số liệu diện tích châu lục 17; trả lời câu hỏi gợi ý để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn; diện tích châu Aâu so sánh diện tích châu Âu với châu Á

Bước 2: Gọi HS báo cáo kết làm việc trình bày đồ (quả Địa cầu)

Bước 3: GV bổ sung: Châu Âu châu Á gắn với tạo thành đại lục Á –Âu, chiếm gần hết phần Đông bán cầu Bắc

- Kết luận: Châu Âu nằm phía tây châu Á, ba phía giáp biển đại dương

2 – Đặc điểm tự nhiên

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ

- HS quan sát H1 tìm câu trả lời

- Một số HS nêu

(10)

Bước 1: GV cho HS nhóm quan sát hình SGK, đọc cho nghe tên dãy núi, đồng Sau cho HS tìm vị trí ảnh H2 theo kí hiệu a, b, c, d lược đồ H1 dựa vào ảnh để mô tả cho nghe quang cảnh địa điểm

Bước 2: Đại diện nhóm HS trình bày kết làm việc với kênh hình; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

- Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình đồng bằng, khí hậu ôn hòa

3– Dân cư hoạt động kinh tể châu Âu * Hoạt động 3: làm việc lớp

- Yêu cầu HS nhận xét bảng số liệu 17 dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết nét khác biệt người dân châu Âu với người dân châu Á

- HS quan sát H4, kể tên ngững hoạt động SX phản ánh phần qua ảnh SGK, qua nhận biết cư dân châu Âu có hoạt động SX châu lục khác

- Gọi HS đọc SGK kể tên sản phẩm công nghiệp khác mà em biết?

- Kết luận: Đa số dân châu Âu người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển

> Bài học SGK Gọi HS đọc nội dung SGK

- Nhoùm

- HS trình bày

- Vài HS trả lời

- HS trả lời - HS kể

- Vài HS đọc

4/ Củng cố, dặn dò:

Người dân châu Âu có đặc điểm gì?

Về nhà học đọc trước 21/113 SGK

Tuaàn 23 Địa lí Bài 21

(11)

I - Mục tiêu:

- Nêu đợc số đặc điểm bật quốc gia Pháp Liên bang Nga:

+ Liên bang Nga nẳm châu A châu Âu, có diện tích lớn giới dân số đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế

+ Nớc Pháp nằm tây Âu, nớc phát triển công nghiêp, nơng nghiệp du lịch - Chỉ vị trí thủ đô Nga, Pháp đồ

II - Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Các nước châu Âu - Một số ảnh LB Nga Pháp III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

GV mời HS trả lời câu hỏi – SGK 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 1 – Liên bang Nga

* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm đơi Bước 1:

GV cho HS kẻ bảng SGV Bước 2:

GV giới thiệu lãnh tổ LB Nga đồ nước châu Âu sau yêu cầu HS sử dụng tư liệu để điền vào bảng SGV

Bước 3:

GV cho cặp đọc kết GV nhận xét

Kết luận: LB nga nằm Đơng Âu, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhiều ngành kinh tế

2 – Phaùp

* Hoạt động 2: Làm việc lớp

Bước 1: HS sử dụng H1, xác định vị rí nước Pháp: Nước Pháp phía châu Âu ? Giáp với nước nào, đại dương ?

Bước 2:

Yêu cầu HS so sánh khí hậu Liên bang Nga với nước Pháp?

HS kẻ bảng HS làm

HS trình bày HS khác lắng nghe bổ sung

HS lắng nghe

(12)

Kết luận: Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ơn hịa

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1:

GV y/c HS nêu tên sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nước Pháp; so sánh với sản phẩm nước Nga

Bước 2:

GV mời đại diện nhóm trình bày kết

Kết luận: Nước Pháp có nơng nghiệp, cơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển

> Bài học SGK

HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý câu hỏi SGK

HS trình bày

- Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò:

Em biết nơng sản nước Pháp nước, nước Nga ? Về nhà học đọc trước 22 “Ơn tập”/115 SGK

(13)

Tìm đươc vị trí châu Á, châu Âu đồ

Khái quát đặc điểm châu Achâu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân c, hoạt động kinh tế II - ẹồ duứng dáy hóc:

Bản đồ TN Thế giới

III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Khởi động:

2/ Kieåm tra cũ:

Em nêu nét vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sản phẩm Liên bang Nga

Kể tên số sản phẩm nghành công nghiệp khác Đọc thuộc học

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu

* Hoạt động 1: làm việc lớp. Bước 1:

- Chỉ mơ tả vị trí địa lý, giới hạn châu Á, châu Âu Bản đồ Tự nhiên Thế giới

- Chỉ số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trưòng Sơn, U-ran, An-pơ, đồ

Bước 2:

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

* Hoạt động 2: Trò chơi:”Ai nhanh, đúng” Bước 1:

Phát cho nhóm phiếu in có bảng SGK Bước 2: GV yêu cầu:

Các nhóm chọn ý a,b,c,d … để điền vào phiếu Nhóm điền xong lên dán bảng

Bước 3: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, cụ thể: nhóm xong trước làm nhóm thắng

- Một số HS đồ - Một số HS đồ

- HS nhận phiếu

- Các nhóm thảo luận làm - Nhận xétđánh giá Khen ngợi nhóm thắng

4/ Củng cố, dặn dò:

Em biết châu Á, châu AÂu ?

Về nhà học đọc trước 23 “ Châu Phi”/116 SGK Tuần 25 Địa lí

(14)

- Mơ tả sơ lợc đợc vị trí, giới hạn châu Phi:

+ Châu Phi phía nam châu Âu phía tây nam châu A, đờng Xích đạo ngang qua châu lục

- Nêu đợc số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu cao nguyờn

+ Khí hậu nóng khô

+ Đại phận lÃnh thổ hoang mạc xa van

- Sử dụng địa cầu, đồ, lợc đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Chỉ đợc vị trí hoang mạc Xa-ha-ra đồ(lợc đồ)

Häc sinh kh¸, giái:

+ Giải thích châu Phi có khí hậu khơ nóng bậc giới: vìo nằm vịng đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền

+ Dựa vào lợc đồ trống ghi tên châu lục đại dơng giáp với châu Phi II - ẹồ duứng dáy hóc:

Bản đồ Tự nhiên châu Phi, Địa cầu

Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa-van châu Phi III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

- Nêu nét châu Á ? - Nêu nét châu Âu ? 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 1 - Vị trí địa ly,ù giới hạn

* Hoạt động 1: làm việc cá nhân theo cặp Bước 1:

GV cho HS dựa vào đồ treo tường, lược đồ kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi mục – SGK

Bước 2:

GV mời HS trình bày kết quả, đồ vị trí , giới hạn châu Phi

GV địa cầu trình bày

GV mời HS trả lời câu hỏi mục SGK

Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba giới, sau châu Á châu Mỹ

2 – Đặc điểm tự nhiên

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1:

GV yêu cầu HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi tranh ảnh trả lời câu hỏi – SGV câu hỏi mục

HS làm việc theo cặp

HS trìng bày đồ HS trả lời

HS laéng nghe

(15)

2 SGK Bước 2:

GV mời HS trình bày kết đồ quang cảnh tự nhiên châu Phi

Kết luận:

Địa hình châu Phi tương đối cao, coi cao nguyên khổng lồ

Khí hậu nóng, khơ bậc giới

Châu Phi có quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa –van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa xa – van, hoang mạc có điện tích lớn Mơ tả số quang cảnh tự nhiên điển hình châu Phi > Bài học SGK

HS trình bày kết đồ

HS laéng nghe

Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò:

Tổ chức cho HS thi gắn ảnh vào vi trí chúng đồ, thi kể chuyện hoang mạc xa-van châu Phi

Về nhà học đọc trước 24 “Châu Phi tiếp theo”/118 SGK

Tuần 26 Địa lí Bài 24

CHÂU PHI (TT) I - Mục tiêu:

Học xong này,HS:

(16)

+ Trồng cay cơng nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản

- Nêu đợc số đặc điểm bật Ai Cập: văn minh cổ đại, tiếng công trình kiến trúc cổ

- Chỉ dọc đồ tên nớc, tên thủ đụ Ai Cập II - ẹồ duứng dáy hóc:

Bản đồ Kinh tế châu Phi

Một số tranh ảnh dân cư, hoật động SX người dân châu Phi III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

- HS trả lời câu hỏi 1, 2, – SGK 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 3 – Dân cư châu Phi

* Hoạt động 1: làm việc lớp

- GV mời HS trả lời câu hỏi mục SGK 4 – Hoạt động kinh tế

* Hoạt động 2: Làm việc lớp GV hỏi:

- Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác so với châu lục học?

- Đời sống người dân châu Phi cịn có khó khăn gì? Vì sao?

- Kể tên đồ nước có kinh tế phát triển châu Phi

5 – Ai Caäp

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1:

Mời HS đọc, thảo luận trả lời câu hỏi mục SGK Bước 2:

Mời HS trình bày kết quả, đồ Tự nhiên châu Phi dịng sơng Nin, vị trí địa lí, giới hạn Ai Cập Kết luận:

Ai Cập nằm Bắc Phi, cầu nốigiữa châu lục Á, Âu, Phi Thiên nhiên : có sơng Nin (dài giới) chảy qua, nguồn cung cấp nước quang trọng, có đồng châu thổ màu mỡ

Kinh tế – xã hội : từ cổ xưa có văn minh sơng Nin,

- HS trả lời

- HS trả lời

Thảo luận nhoùm

(17)

nổi tiếng cơng trình kiến trúc cổ ; nước có kinh tế tương đối phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất bơng khai thác khống sản

> Bài hoïc SGK

Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dị:

Em hiểu biết đất nước Ai Cập?

Về nhà học đọc trước 25 “Châu Mĩ ”/ 120 SGK

Tuaàn 27 Địa lí Bài 25 CHÂU MĨ

I - Mục tiêu:

(18)

- Mơ tả sơ lợc đợc vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

- Neu đợc số đặc điểm địa hình, khí hậu:

+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp cao nguyên + Châu Mĩ có nhièu đới khí hạu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới

-Sử dụng địa cầu, lợc đồ, đồng nhận biết vị trí, giới hạn , lãnh thổ châu Mĩ

-Chỉ đặt tên dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ đồ, lợc đồ.

Häc sinh kh¸, giái:

+ Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam

+ Quan sát đồ( lợc đồ ) nêu đợc: khí hậu ơn đới Bắc Mĩ khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn châu Mĩ

- Dựa vào lợc đồ trống ghi tên đại dơng giáp với châu Mĩ.

II - Đồ dùng dạy học:

Quả địa cầu đồThế giới III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

3 HS trả lời câu hỏi – SGK 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 1 - Vị trí địa lý, giới hạn

* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1:

GV Địa cầu đường phân chia bán cầu Đông, Tây

- GV cho HS quan sát Địa cầu cho biết: châu lục nằm bán cầu Đông châu lục nằm bán cầu Tây?

Bước 2:

Mời HS đọc thảo luận câu hỏi mục SGK

Bước 3:

GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời GV sửa chữa

Kết luận: Châu Mĩ châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới

2 – Đặc điểm tự nhiên

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

HS thảo luận nhóm đôi HS trình bày

HS thảo luận

(19)

Bước 1:

GV yêu HS nhóm đọc SGK, quan sát hình 1, 1thảo luận câu hỏi SGV

Bước 2:

Mời đại diện nhóm HS trả lời

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

* Hoạt động 3: Làm việc lớp Mời HS trả lời câu hỏi – SGV

- GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dơn

Kết luận:

Châu Mĩ có vị trí trải dài hai bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Rừng rậm A –ma – dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới

> Bài học SGK

Vài HS đọc, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày; HS khác bổ sung đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí hỏi dãy núi, đồng bằng, sông lớn châu Mĩ

HS trả lời

HS lắng nghe Vài HS đọc lại 4/ Củng cố, dặn dò:

Em biết vị trí địa lí, giới hạn đặc điểm tự nhiên châu Mĩ ? Về nhà học đọc trước 26 “ Châu Mĩ” tiếp theo/ 123 SGK

Tuần 28 Địa lí Bài 26 CHÂU MĨ (TT) I - Mục tiêu:

- Nêu đợc số đặc điểm dân c kinh tế châu Mĩ: + Dân c chủ yếu ngời có nguồn gốc nhập c

(20)

- Nêu đợc số đặc điểm kinh té Hoa Kì: có kihn tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp dứng hàng đầu thé giới nong sản xuất lớn giới

- Chỉ đọc đồ tên thủ Hoa Kì

- Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lợc đồ để nhận biết mot số đặc điểm dân c hoạt đông sản xuất ngời dân chau Mĩ

II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới

III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Khởi động:

2/ Kiểm tra cũ:

HS trả lời câu hỏi 1, 2, – SGK 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giới thiệu 3 – Dân cư châu Mĩ

* Hoạt động 1: làm việc cá nhân Bước 1:

GV cho HS dựa vào bảng số liệu 17 nội dung mục 3, trả lời câu hỏi:

+ Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục ? + Người dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống

+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu ? Bước 2:

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba số dân châu lục phần lớn dân cư châu Mĩ dân nhập cư 4 – Hoạt động kinh tế

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1:

GV yêu cầu HS nhóm đọc SGK, quan sát hình thảo luận theo câu hỏi:

+ Nêu khác kinh tế giũa Bắc Mĩ vớiø Trung Mĩ Nam Mĩ

+ Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

+ Kể tên số ngành cơng nghiệp Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

Bước 2:

Mời đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi

HS đọc

HS trả lời HS nghe

Thảo luận nhoùm

(21)

GV sửa chữa kết luận

Kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, cơng, nơng nghiệp đại; cịn Trung Mĩ Nam Mĩ có kinh tế phát triển, sản xuất nơng phẩm nhiệt đớivà cơng nghiệp khai khống

5 – Hoa Kì :

* Hoạt động : Làm việc theo cặp Bước 1:

GV mời số HS vị trí Hoa Kì Thủ Oa – sinh –tơn Bản đồ Thế giới

Bước 2:

GV mời HS trình bày

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời > Bài học SGK

HS laéng nghe

HS trao đổi

Một số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp

Vài HS đọc

4/ Củng cố, dặn dò:

Em biết đát nước Hoa Kì ?

Về nhà học đọc trước 27 “Châu Đại Dương châu Nam Cực “/126 SGK

Tuần 29 Địa lí Bài 27

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VAØ CHÂU NAM CỰC I Mục tiêu:

(22)

+ Châu Đại Dơng nằm bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a đảo, quần đảo trung tâm tây Nam Thái Bình Dơng

+ Châu Nam Cực nằm vùng địa cực

+ Đặc điểm Ơ-xtrây-li-a : khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo - Châu Nam Cực châu lục lạnh giới

- Sử dụng Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dơng, châu Nam Cực - Nêu đợc số đặc điểm dan c, hoạt động sản xuất châu Đại Dơng:

+ Ch©u lơc cã số dân châu lục

+ Nỉi tiÕng thÕ giíi vỊ xt khÈu l«ng cõu, len, thịt bò sữa; phát triển công nghiệp lợng, khai khoáng, luỵện kim,

Hc sinh khỏ, gii: nờu đợc khác biệt tự nhiên phần lục địa Ơ-xtrây-li-a với đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích hoang mạc xa van; phần lớn đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm rừng dừa bao phủ

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương châu Nam Cực Quả địa cầu Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương châu Nam Cực

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt). - Nhận xét, đánh giá 3 Giới thiệu mới:

“Châu Đại Dương châu Nam Cực.” 4 Phát triển hoạt động:

1 Châu Đại Dương:

a ) Vị trí địa lí :

Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành. Bước 1:

GV cho Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK

Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm phần đất nào?

và câu hỏi mục a SGK Bước 2:

GV mời Học sinh trình bày kết quả, đồ treo tường vị trí, giới hạn châu Đại Dương

Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương địa cầu Chú ý đường chí tuyến Nam qua lục địa Ơ-xtrây-li-a, cịn

Hát

- Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động cá nhân

HS quan saùt

(23)

các đảo quần đảo chủ yếu nằm vùng vĩ độ thấp

b) Đặc điểm tự nhiên:

Hoạtđộng2:

Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng. Bước 1:

GV cho Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:

Khí hậu Thực, động vật

Lục địa Ơ-xtrây-li-a Các đảo quần đảo Bước 2:

GV mời HS trình bày kết chuẩn xác kiến thức, gồm gắn tranh (nếu có) vào vị trí chúng đồ

c) Người dân hoạt động kinh tế:

Hoạt động 3: Phương pháp: Hỏi đáp.

GV yêu cầu Học sinh dựa vào SGK, trả lời câu hỏi:

Về số dân, châu Đại Dương có khác châu lục học?

Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a đảo có khác nhau?

Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a 2 Châu Nam Cực:

Hoạt động 4: Châu Nam Cực đâu? Thiên nhiên có đặc biệt?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ

Bước 1:

- GV cho Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời câu hỏi sau:

+ Các câu hỏi mục SGK

+ Khí hậu động vật châu Nam Cực có khác châu lục khác ?

Bước 2:

Hoạt động cá nhân.

HS quan sát, thực

HS trình bày

Hoạt động lớp.

HS đọc thầm SGK , HS trả lời

Hoạt động nhóm

(24)

GV mời Học sinh trình bày kết quả, đồ vị trí, giới hạn châu Nam Cực Kết luận:

Châu Nam Cực châu lục lạnh giới Là châu lục khơng có cư dân sinh sống thường xuyên

Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại.

GV mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dị:

Học

Chuẩn bị: Bài 28 “Các Đại Dương giới”

Nhận xét tiết học

Đại diện nhóm trình bày

Hoạt động lớp. HS đọc lại ghi nhớ

Tuần 30 ĐỊA LÍ Bài 28

CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu:

- Ghi nhớ tên đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng Bắc băng Dơng Thái Bình Dơng đại dơng lớn

- Nhận biết nêu đợc vị trí đại dơng đồ( lợc đồ), địa cầu

(25)

II Chuẩn bị:

GV: Các hình SGK Bản đồ giới HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Châu đại dương châu Nam cực

Đánh gía, nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Các Đại dương giới” 1 Vị trí đại dương: 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương?

Phương pháp: Thảo luận nhóm đơi, thực hành, trực quan

Bước 1: GV cho HS quan sát hình

Bước 2:

GV mời HS trình bày kết làm việc Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

2 Một số đặc điểm đại dương:Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành

Hát

Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động cá nhân. Làm việc theo cặp

Học sinh quan sát hình 1, hình SGK, hoàn thành bảng sau vào giấy

số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời vị trí đại dương địa cầu đồ giới

Số thứ

tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương Thái Bình Dương

Ấn Độ Dương

Đại Tây Dương

Bắc Băng Dương

(26)

Bước 1:

- GV cho Học sinh nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:

+ Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích

+ Độ sâu lớn thuộc đại dương nào?

+ Đại dương có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích nước biển lại lạnh vậy?

Bước 2:

Mời đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

Mời học sinh khác bổ sung

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Bước 3: Giáo viên yêu cầu số học sinh địa cầu đồ giới vị trí mơ tả đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu

 Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, Thái Bình Dương đại dương có diện tích lớn đại dương có độ sâu trung bình lớn

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp.

Mời HS trả lời câu hỏi SGK, đọc nội dung ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò: Học

Chuẩn bị: Bài 29 “Ôn tập cuối năm” 132 SGK

Nhận xét tiết học

Làm việc theo nhóm

Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

Học sinh khác bổ sung

HS trình bày trước lớp

Hoạt động lớp. HS trả lời

(27)

Tuần 33, 34 ĐỊA LÍ Bài 29

ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu:

Tìm đợc châu lục, đại dơng nớc VN đồ giới

- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân c , hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng, châu Nam Cực

II Chuẩn bị:

(28)

HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Các Đại dương thế giới”

Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ôn tập cuối năm

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập phần một. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành

Bước 1:

* Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho học sinh học sinh hồn thành phiếu học tập

* Phướng án 2: Nếu có đồ giới giáo viên gọi số học sinh lên bảng châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự để giúp em nhớ tên số quốc gia học biết chúng thuộc châu Ở trò chơi nhóm gồm học sinh

Bước 2:

- Giáo viên điều chỉnh phần làm việc học sinh cho

Hoạt động 2: Ôn tập phần II.

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành

Bước 1:

GV cho Học sinh nhóm thảo luận hồn thành bảng câu 2b SGK

Bước 2:

- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

Hát

Trả lời câu hỏi SGK

Làm việc cá nhân lớp.

HS nghe,thực

HS lắng nghe

Làm việc theo nhóm.

Học sinh nhóm thảo luận hồn thành bảng câu 2b SGK

(29)

- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như câu 2b, SGK) lên bảng giúp HS điền kiến thức vào bảng * Lưu ý: Ở câu 2b, nhóm phải điền đặc điểm châu lục, điền châu lục để đảm bảo thời gian

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại.

GV mời HS nêu nội dung vừa ơn 5 Tổng kết - dặn dị:

Ôn học

Chuẩn bị: “Thi HKII”, tuần 35 Nhận xét tiết hoïc

Hoạt động lớp.

Ngày đăng: 01/05/2021, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan