Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
782,46 KB
Nội dung
Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 12/01/2016 Ngày dạy: 15/01/2016 TIẾT 19: BÀI 15: ĐÒN BẨY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Xác định điểm tựa(O), lực tác dụng lên đòn bẩy ( điểm O1, O2 lực F1, F2) Biết sử dụng đòn bẩy cơng việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) Kĩ năng: - Rèn kỹ đo lực trường hợp 3.Thái độ : - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm:1 lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, giá đỡ, đòn bẩy, phiếu học tập - Cả lớp: H15.1, H15.2, H15.3, H15.4, bảng phụ kẻ bảng 15.1 (SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Dùng mặt phẳng nghiêng có làm giảm lực kéo vật lên không? Muốn làm giảm kực kéo vật mặt phẳng nghiêng phải làm nào? Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập - GV nhắc lại tình thực tế giới thiệu cách giải thứ ba: “dùng đòn bẩy” SGK - HS: Quan sát HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy - GV Yêu cầu HS tự đọc mục I (SGK) cho biết: Các - HS đọc SGK trả lời theo vật gọi đòn bẩy phải có ba yếu tố nào? điều khiển GV - HS: Cá nhân đọc SGK, HS yếu trả lời – HS khác Đòn bẩy gồm ba yếu tố: nhận xét + Điểm tựa O - GV giới thiệu ba hình vẽ: H15.1, H15.2, H15.3 +Điểm tác dụng trọng (SGK) lượng vật O1 - HS quan sát + Điểm tác dụng lực kéo O2 - HS yếu lên bảng rõ yếu tố H15.2 C1: H15.2: 1- O1; – O; - O2 H15.3 – HS khác nhận xét H15.3: - O1; – O; - O2 HĐ3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp người làm việc II Đòn bẩy giúp người làm dễ dàng nào? việc dễ dàng nào? GV: Hướng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu ( mục II.1- SGK) Đặt vấn đề -HS: cá nhân đọc SGK, Muốn F2< F1 OO1 OO2 - Yêu cầu HS đọc mục II.1- SGK trả lời câu hỏi: phải thoả mãn điều kiện gì? GV: Các điểm O, O1, O2 gì? Khoảng cách OO1,OO2 gì? Vấn đề cần nghiên cứu gì? Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy HS: HS Tb trả lời – HS khác nhận xét Cá nhân nêu dự đoán 2- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm: So sánh lực kéo F trọng lượng F1 vậtkhi thay đổi vị trí O, O1, O2 - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Hướng dẫn HS đọc SGK để tìm hiểu cách làm TN -HS: Làm việc theo nhóm, thu thập kết ghi bảng 15.1 3- Tổ chức cho HS rút kết luận -GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu số liệu trả lời số câu hỏi: Cho biết độ lớn lực kéo khoảng cách OO1< OO2? -HS: dựa vào bảng 15.1 thảo luận nhóm để trả lời C3 HS yếu trả lời – HS nhóm khác nhận xét GV: Thống phương án HĐ4: Vận dụng -GV: Phát phiếu học tập cho HS - HS: hoạt động nhóm -GV: Gọi số HS trình bày câu trả lời - HS: Đại điện vài nhóm trình bày câu trả lời HS nhóm khác nhận xét - GV đánh giá câu trả lời HS Giáo án Vật lý Thí nghiệm Kết luận C3: Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vậtthì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng Vận dụng C5:- Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh xe, ốc giữ hai nửa kéo, trục quay bập bênh - Điểm tác dụng lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo, thùng xe, lưỡi kéo, bạn nữ - Điểm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo, tay cầm xe, tay cầm kéo, bạn nam C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tưa hơn, Củng cố: - Đòn bẩy gồm có yếu tố, yếu tố nào? - Muốn lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật OO1 OO2 phải thoả mãn điều kiện gì? Hướng dẫn nhà: - Lấy ví dụ dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy - Học làm tập 15.1 đến 15.5 (SBT) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 20/01/2016 TIẾT 20 - BÀI 16: RÒNG RỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích chúng Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ đo lực trường hợp 3.Thái độ: - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, giá đỡ, ròng rọc cố định, ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc - Cả lớp: H16.1, H165.2, bảng phụ kẻ bảng 16.1 (SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Dùng dụng cụ giúp người làm việc dễ dàng hơn? Chúng có chung tác dụng gì? Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập - GV nhắc lại tình thực tế ba cách giải học trước - GV: Theo em, có cách giải khác ? HS: thảo luận, nêu phương án giải khác trả lời câu hỏi - GV treo H16.1 cho HS quan sát đặt vấn đề: Liệu dùng ròng rọc dàng khơng? HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc I Tìm hiểu ròng rọc - GV: Yêu cầu HS tự đọc mục I (SGK) cho HS quan sát ròng rọc để trả lời câu C1 - HS đọc SGK, q/sát dụng cụ H16.2 trả lời C1 + Ròng rọc cố định bánh xe có - GV giới thiệu chung ròng rọc rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe - HS ý ghi chép móc cố định Khi kéo dây bánh xe quay - Theo em gọi ròng rọc quanh trục.: động, gọi ròng rọc cố + Ròng rọc động bánh xe có định? rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không -HS: HS Tb, trả lời – HS khác nhận xét móc cố định Khi kéo dây bánh xe - GV chốt lại vừa quay vừa chuyển động với trục Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy HĐ3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? 1- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp thí thí nghiệm ( lưu ý HS cách mắc ròng rọc) bước tiến hành thí nghiệm - HS nhận dụng cụ thí nghiệm, quan sát cách lắp ráp - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết thí nghiệm vào bảng 16.1 - HS: tiến hành TN theo nhóm ghi kết thí nghiệm vào bảng 16.1 Giáo án Vật lý II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Thí nghiệm a Chuẩn bị: Lực kế 3N; khối trụ kim loại; giá đỡ, ròng rọc dây kéo b Tiến hành đo Bảng 16.1 2- Tổ chức cho HS nhận xét rút kết luận - GV: Yêu cầu HS thảo luận để rút nhận xét - HS: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nhận xét – HS nhóm khác bổ sung - Chốt lại nội dung phù hợp Nhận xét Lực kéo vật lên trường hợp Không dùng ròng rọc Dùng ròng rọc cố định Dùng ròng rọc động chiều lực kéo Từ lên …………… …………… Cường độ lực kéo ……… N ……… N C3:+ Lực kéo vật lên trực tiếp chiều với lực kéo vật qua ròng rọc cố định có cường độ + Lực kéo vật lên trực tiếp ngược chiều với lực kéo vật qua ròng rọc động, lực kéo vật trực tiếp có cường độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 Kết luận để rút kết luận a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi - HS làm việc cá nhân với câu C4, hướng lực kéo so với kéo trực HS Tb trả lời – HS khác nhận xét tiếp - GV: Thống kết luận b) Dùng ròng rọc động lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật HĐ4: Vận dụng Vận dụng - GV: Gọi vài HS tìm thí dụ sử dụng C5: VD: Tùy HS ròng rọc sống - HS: HS yếu nêu ví dụ - HS khác n/xét - GV: Dùng ròng rọc có lợi gì? C6: Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi - HS: HS Tb trả lời – HS khác nhận xét hướng lực kéo ( lợi hướng) Dùng ròng rọc động lợi lực - GV: Sử dụng hệ thống ròng rọc - C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định H16.6 có lợi hơn? Tại sao? ròng rọc động có lợi vừa - HS: HS khá, giỏi trả lời – HS khác nhận xét lợi độ lớn, vừa lợi hướng lực kéo Củng cố: - GV giới thiệu Palăng tác dụng Palăng - Tổ chức cho HS làm tập 16.3 (SBT) Hướng dẫn nhà: - Lấy ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế - Học làm tập 16.1, 16.2, 16.4, 16.5, 16.6 (SBT) - Chuẩn bị nội dung bài: Tổng kết chương I: Cơ học Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày dạy: 27/01/2016 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC TIẾT 21 - BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: thể tích chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất rắn khác nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn 2.Kĩ : - Biết đọc bảng biểu để rút kết luận cần thiết 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm II CHUẨN BỊ: - Cả lớp: cầu kim loại vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập - GV hướng dẫn HS xem ảnh tháp Epphen giới thiệu số điều tháp: cao 320m, xây dựng năm 1889 quảng trường Mars hội chợ quốc tế lần thứ Pari (làm trung tâm phát truyền hình) - ĐVĐ: Tại vòng tháng tháp cao thêm 10cm? (SGK) - HS đưa dự đốn HĐ2: Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát 1- Thí nghiệm nhận xét tượng xảy - HS quan sát TN nhận xét tượng xảy 2- Trả lời câu hỏi - GV? Tại sau bị hơ nóng cầu lại C1: Vì cầu nở nóng lên khơng lọt qua vòng kim loại - HS Tb trả lời – HS khác nhận xét C2: Vì cầu co lại lạnh GV? Tại sau vào nước lạnh cầu lại lọt qua vòng kim loại - HS yếu trả lời – HS khác nhận xét HĐ3: Rút kết luận 3- Kết luận - GV: Y/c HS đọc thực C3 C3: a) Thể tích cầu tăng - HS: HS yếu thực C3 – HS khác nhận xét cầu nóng lên Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy - GV thống phần kết luận - GV thông báo nội dụng cần ý - HS ý Giáo án Vật lý b) Thể tích cầu giảm cầu lạnh - Chú ý: Sự nở nhiệt theo chiều dài gọi nở dài có nhiều ứng dụng đời sống kỹ thuật HĐ4: So sánh giãn nở nhiệt chất rắn khác - GV hướng dẫn HS đọc số liệu bảng ghi độ tăng chiều dài số chất rắn để rút nhận xét nở nhiệt chất rắn khác - HS đọc số liệu bảng (SGK/59) C4: Các chất rắn khác nở - GV Y/C HS trả lời C4 nhiệt khác - HS: HS yếu trả lời – HS khác nhận xét 4- Vận dụng HĐ5: Vận dụng - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu C6, C7 C6: Nung nóng vòng lim loại - HS cá nhân đọc câu hỏi C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm - HS trả lời C6; C7 -GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu tháp nóng lên, nở nên tháp dài Do tháp cao lên trả lời - HS: Thảo luận câu trả lời - GV: Thống nhât câu trả lời Củng cố: - Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? - Tổ chức cho HS làm tập 18.1 (SBT) - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 18.2 đến 18.5 (SBT) - Giải thích số tượng nở nhiệt chất rắn thực tế - Đọc trước 19: Sự nở nhiệt chất lỏng Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 01/02/2016 Ngày dạy: 03/02/2016 TIẾT 22 - BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất lỏng khác nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng Kĩ : - Làm thí nghiệm, mơ tả tượng xảy để rút kết luận 3.Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm II CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh, nút cao su, chậu nhựa, nước pha màu - Cả lớp: ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, phích nước nóng, H19.3(SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: HS1: Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? Chữa tập 18.5 (SBT) HS2: Chữa tập 18.3 (SBT) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập - GV yêu cầu HS đọc phần đối thoại phần mở - HS đọc phần đối thoại SGK - Yêu cầu HS đưa dự đoán - HS: Cá nhân dự đốn HĐ2: Làm thí nghiệm xem nước có nở nóng lên khơng 1- Thí nghiệm - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú ý: cẩn thận với nước nóng) - HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm - u cầu HS quan sát kỹ tượng xảy - Các nhóm tiến hành TN, quan sát tượng xảy 2- Trả lời câu hỏi - GV: Gọi HS đọc trả lời C1 C1: Mực nước dâng lên nước nóng - HS Tb đọc trả lời C1 – HS khác nhận xét lên, nở - GV: Y/c HS đọc C2 nêu dự đoán C2: Mực nước hạ xuống lạnh đi, co - Cá nhân đọc C2 nêu dự đoán lại - GV Y/c HS tiến hành TN kiểm chứng, gọi đại diện nhóm trình bày kết TN rút nhận xét Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy -GV? Có kết luận nở nhiệt chất lỏng? - HS: HS trả lời – HS khác nhận xét - GV chốt lại nội dung HĐ3: Chứng minh chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác - GV giới thiệu TN với nước, rượu, dầu (H19.3) - HS ý, quan sát - GV: Từ kết TN H19.3 rút nhận xét - HS: HS rút nhận xét – HS khác bổ sung - GV: Thống nhận xét HĐ4: Rút kết luận - GV yêu cầu HS trả lời C4 - HS: HS yếu thực C4 - HS khác nhận xét - GV chốt lại kết luận chung - Gọi HS yếu khác nhắc lại nội dung KL HĐ5: Vận dụng - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - HS hoạt động cá nhân: đọc trả lời câu C5, C6, C7 -GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời - HS: Thảo luận để thống câu trả lời Giáo án Vật lý - Kết luận: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh C3: Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác 3- Kết luận - Thảo luận để thống phần kết luận C4: a) Thể tích nước bình tăng nóng lên, co lại lạnh b) Các chất lỏng khác nở nhiệt khơng giống 4- Vận dụng C5: Khi đun, nước nóng lên, nở Nếu đổ thật đầy ấm nước tàn C6: Để tránh tình trạng bật nắp nước đựng chai nở nhiệt C7: Thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng lớn Củng cố - Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết:+ Kim cương giãn nở nhiệt độ nhỏ – 420C Nước co lại nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C Hướng dẫn nhà - Học làm tập 19.1 đến 19.5 (SBT) - Giải thích số tượng nở nhiệt chất lỏng thực tế - Đọc trước 20: Sự nở nhiệt chất khí Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 01/02/2016 Ngày dạy: 04/02/2016 TIẾT 23 - BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm ví dụ thực tế tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí Kĩ năng: - Làm thí nghiệm, mơ tả tượng xảy để rút kết luận Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu - Cả lớp: bóng bàn bị bẹp, cốc nước nóng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ?1: Chất lỏng nở nào, co lại nào? So sánh nở nhiệt chất lỏng khác nhau? ?2 Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng ? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Bài Hoạt động GV HS Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập - GV: Có bóng bàn bị bẹp, để lại phồng trở lại cũ: HS: Dự đốn GV: Làm thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp - HS: quan sát GV? Vì bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi HĐ2:Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí 1- Thí nghiệm nóng lên nở Các bước thí nghiệm: - GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí B1 Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào cốc nghiệm Phát dụng cụ cho nhóm nước màu - HS: Nhận dụng cụ hoạt động theo B2 Dùng ngón tay bịt chặt đầu rút nhóm Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý - GV theo dõi hướng dẫn nhóm làm B3 Lắp chặt nút cao su gắn vào bình TN (lưu ý HS cách lấy giọt nước) B4 Xát hai bàn tay vào cho nóng lên, áp chặt vào bình B5 Thơi khơng áp tay vào bình Quan sát tượng xảy với giọt nước màu 2- Trả lời câu hỏi - GV? Có tượng xảy giọt C1: Giọt nước lên, chứng tỏ thể tích nước màu? Hiện tượng chứng tỏ thể khơng khí bình tăng, khơng khí nở tích khơng khí bình thay đổi nào? - HS: HS yếu, TB trả lời – HS khác nhận xét -GV: Khi ta thơi áp tay vào bình cầu, có C2: Giọt nước xuống, chứng tỏ thể tích tượng xảy với giọt nước màu khơng khí bình giảm, khơng khí co ống thủy tinh? Hiện tượng chứng lại tỏ điều gì: - HS: HS yếu, TB trả lời – HS khác nhận xét GV? Tại thể tích khơng khí bình C3: Do khơng khí bình nóng lên cầu lại tăng lên ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu? - HS: HS trả lời – HS khác nhận xét GV? Tại thể tích khơng khí bình C4: Do khơng khí bình lạnh cầu lại giảm ta không áp tay vào - Từ bảng 20.1 HS rút nhận xét bình cầu? nở nhiệt chất - HS: HS TB trả lời – HS khác nhận xét GV: Hiển thị bảng 20.1 C5: Các chất khí khác nở nhiệt - HS quan sát giống Các chất lỏng, rắn khác GV: dựa vào bảng 20.1 so sánh: nở nhiệt khác Chất khí nở nhiệt - Sự nở nhiệt chất khí khác nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt - Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí nhiều chất rắn với nhau? Chất nở hiệt nhất? Chất nở nhiệt nhiều nhất? - HS: HS yếu, Tb trả lời – HS khác nhận xét 3- Kết luận - Yêu cầu HS chọn từ khung để hồn C6: a) Thể tích khí bình tăng khí thiện câu C6 nóng lên - Hướng dẫn HS thảo luận để thống b) Thể tích khí bình giảm khí lạnh kết luận c) Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều HĐ3: Vận dụng kiến thức nở nhiệt 4- Vận dụng chất khí để giải thích số tượng - GV? Tại bóng bàn bị móp, C7: Khơng khí bóng nóng lên, nở nhúng vào nước nóng, phồng trở lại? Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trng THCS Mai Thy bay ta làm TN nh nào? Gợi ý: Để nghiên cứu tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố yếu tố khác phải giữ nguyên không đổi Vậy để kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay phơng án TN, dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành sao? HS: Thảo luận theo nhóm bàn đa phơng án kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay hơi: Dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành GV: Lần lợt nêu câu hỏi C5, C6, C7 HS: Trả lời GV: HD Hs thảo luận lớp phơng án kiểm tra Lu ý TN cần đĩa chất lỏng TN đĩa chất lỏng dùng để đối chứng NHS: Lắp ráp TN theo hớng dẫn Gv GV: HD vµ theo dâi NHS lµm TN vµ rót kết luận: Dùng kẹp vạn kẹp vào mép đĩa điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp với lửa đèn cồn Đĩa thứ hai đặt bàn để đối chứng Dùng đèn cồn đốt nóng đĩa Dùng bình chia độ đổ vào đĩa 2ml nớc, cho mặt thoáng đĩa nh Quan sát bay hai đĩa NHS: Quan sát tợng xảy ra, thảo luận nhóm kết TN rút kết luận GV: Y/c nhóm mô tả TN kết luận NHS: Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhậnxét HĐ5: Vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động gió mặt thoáng (5) GV: Y/c Hs vạch kế hoạch kiểm tra tác động gió diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay HS: Vạch kế hoách kiểm tra Giỏo viên: Lê Ngọc Hiền Giáo án Vật lý ( 4)- Lín ( nhá) ( 5)- Lín (nhá) (6 )- Lín ( nhá) c, ThÝ nghiƯm kiĨm tra C5: §Ĩ diện tích mặt thoáng nớc hai đĩa nh nhau( có điều kiện diện tích mặt thoáng) C6: Để loại trừ tác động cuả gió C7: Để kiểm tra tác động cuả nhiệt độ C8: Nớc đợc hơ nóng bay nhanh nớc đĩa đối chøng Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy GV: Đa kế hoạch để Hs thực nhà để kiểm tra dự đoán HS: Ghi kế hoạch vào nhà thực HĐ6: Vận dụng, củng cố (5) GV: Hớng dẫn Hs trả lời câu C9, C10 HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi GV: Do níc bề mặt trái đất liên tục bay hơi, hoạt động ngời động vật, trình quang hợp xanh nên không khí có lợng nớc định Nếu độ ẩm không khí cao nớc bay đợc GV?: Hãy nêu ảnh hởng độ ẩm không khÝ cao ®èi víi cc sèng cđa ngêi? HS: Trả lời ( độ ẩm không khí cao làm trình bay xảy chậm làm ngời mệt mỏi, khó chịu, quần áo lâu khô, dễ phát sinh Èm mèc) GV: ViƯt Nam lµ níc cã khÝ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nêu ảnh hởng khí hậu nớc ta HS: Trả lời( Độ ẩm không khí cao tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển, nớc ứ đọng cống rãnh tạo điều kiện cho muỗi phát triển, dễ phát sinh dịch bệnh Độ ẩm cao làm kim loại chóng bị ăn mòn, giảm tuổi thọ công trình xây dụng Độ ẩm không khí cao gây sơng mù gây cản trở giao thông.) GV: Để giảm thiểu ảnh hởng khí hậu đó, ngời phải làm gì? HS: Trả lời ( Mỗi ngời cần có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm tạo điều kiện cho nớc bay nhanh Tự giác bảo vệ sống gia đình: Sơn phủ đồ vật gỗ tránh nấm mốc, sơn đồ vật kim loại chất chống rỉ, tạo nới làm việc, học tập thông thoáng, nhiều Giỏo viờn: Lờ Ngc Hin Giáo án Vật lý d, VËn dơng C9: §Ĩ giảm bớt bay hơi, làm bị nớc C10: Nắng nóng có gió Nm hc: 2015 - 2016 Trng THCS Mai Thy ánh nắng mặt trời) GV: Độ ẩm không khí cao bất lợi cho ngời, đổ ẩm không khí thấp có ảnh hởng nh nào? HS: Trả lời ( Độ ẩm không khí thấp làm nớc bốc nhanh dẫn đến khô hạn, thiếu nớc cho sinh hoạt sản xuất Độ ẩm không khí thấp ảnh hởng đến sinh hoạt: da khô nứt nẻ, cổ họng khô rát dẫn đến ho xuất huyết phế quản) GV: Con ngời cần làm để giảm thiểu ảnh hởng độ ẩm không khí thấp mang lại? HS: Trả lời ( Tích trữ đủ nớc vào mùa khô Tăng cờng chồng xanh che phủ đất, trồng rững để giữ nớc Sử dụng biện pháp bảo vệ thể nh dùng kem chống nẻ, tránh da tiếp xúc trực tiếp tới không khí, dùng khÈu trang ®i ®êng…) Củng cố - GV khắc sâu kiến thức (phần ghi nhớ) - Yêu cầu HS trả lời thảo luận câu C9, C10 C9: Để giảm bớt bay hơi, làm bị nước C10: Nắng nóng có gió Hướng dẫn nhà - Học làm tập 26-27.1, 26-27.2 (SBT) - Đọc trước 27: Sự bay ngưng tụ(tiếp theo) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Giáo án Vật lý Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: : / /2016 Ngày dạy: : / /2016 TIẾT 31 - BÀI 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Nhận biết ngưng tụ q trình ngược bay Tìm thí dụ thực tế tượng ngưng tụ Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Kỹ sử dụng nhiệt kế, quan sát, so sánh sử dụng thuật ngữ - Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý - Phát huy tính độc lập nghiên cứu, tìm hiểu thực tế trtong học sinh II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS: cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế dầu III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Bài cũ: HS1: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? HS2: Hãy giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào gió mặt thống? u cầu HS lớp tham gia thảo luận Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Trình bày dự đốn ngưng tụ (8’) GV: Làm TN đổ nước nóng vào cốc, cho Hs I Sự bay quan sát thấy nước bốc lên Dùng đĩa khô II Sự ngưng tụ đậy vào cốc nước Một lất sau nhấc đĩa lên, cho Hs quan sát mặt Tìm cách quan sát ngưng tụ đĩa, nêu nhận xét HS: Cá nhân quan sát nhận xét GV: Hiện tượng chất lỏng biến thành bay hơi, tượng biến thành chất a, Dự đoán: SGK lỏng ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay HS: Tiếp thu ghi nhớ GV: Ngưng tụ trình ngược với bay hơi, ta cho chất lỏng bay nhanh cách tăng nhiệt độ chất lỏng Vậy muốn dễ quan sát tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay b, Thí nghiệm kiểm tra giảm nhiệt độ? Dụng cụ TN HS: Nêu dự đoán Tiến hành TN GV: Chuyển ý để khẳng định có phải giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy c, Rút kết luận nhanh dễ quan sát tượng ngưng tụ không ta tiến hành TN C1: Nhiệt độ cốc TN thấp nhiệt độ HĐ2: Làm TN kiểm tra dự đốn(20’) cốc đối chứng GV: Trong khơng khí có nước, C2: Có nước đọng mặt ngồi cố TN cách làm giảm nhiệt độ khơng khí, Khơng có nước đọng mặt cốc đối Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy ta làm cho nước ngưng tụ nhanh không? HS: Thảo luận nhóm bàn nêu phương án TN GV: Đưa phương án TN phần b SGK HS: Đọc phần TN kiểm tra GV: Phát dụng cụ TN cho nhóm → hướng dẫn nhóm bố trí TN tiến hành TN NHS: Tiến hành TN theo hướng dẫn Gv → theo dõi nhiệt độ, quan sát tượng xảy mặt hai cốc TN để trả lời câu hỏi SGK GV: Điều khiển lớp thảo luận trả lời C1, C2, C3, C4, C5 → để rút kết luận HĐ3: Vận dụng, củng cố(10’) 2HS: Đọc phần ghi nhớ SGK GV: HD học sinh thảo luận lớp trả lời câu hỏi C6, C7, C8 Giáo án Vật lý chứng C3: Khơng Vì nước đọng mặt ngồi cốc TN khơng có màu Nước cốc khơng thể thấm qua thủy tinh C4: Do nước khơng khí gặp lạnh, ngưng tụ lại C5: Đúng Vận dụng C6: Hơi nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa Khi hà vào mặt gương lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ làm mờ gương C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt nước đọng C8: Trong chai đựng rượu đông thời xảy hai trình bay ngưng tụ Vì chai đậy kín, nên có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ, mà lượng rượu không giảm Với chai để hở miệng (không đậy nút), trình bay mạnh ngưng tụ, nên rượu cạn dần HS: Thảo luận trả lời C6, C7, C8 Củng cố - GV khái quát lại kiến thức (phần ghi nhớ) - Giới thiệu nội dung: Có thể em chưa biết - Yêu cầu HS làm tập 26-27.3 (SBT) Hướng dẫn nhà - Học làm tập 26-27.4 đến 26-27.7 (SBT) - Đọc trước 28: Sự sôi Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông bảng 28.1(SGK/86) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: : / /2016 Ngày dạy: : / /2016 TIẾT 32 - BÀI 28 : SỰ SÔI I MỤC TIÊU - Mô tả sôi kể đặc điểm sôi - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm sơi - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực gây hứng thú tìm hiểu tượng - Phát huy tính tích cực chủ động vận dụng kiến thức tổng hợp hoạt động cá nhân II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lưới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng hồ - Mỗi HS: bảng 28.1 giấy kẻ vng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Bài cũ: ?1: Nêu kết luận chung bay ngưng tụ? ?2: Chữa tập 26-27.4 26-27.5 (SBT) Bài HĐ1:Đặt vấn đề (3’) GV: Cho Hs đọc mẩu đối thoại đầu 2HS: Đọc mẩu đối thoại mở đầu GV: Yêu cầu vài học sinh nêu dự đoán HS: Cá nhân nêu dự đoán GV: Chúng ta phải tiến hành TN kiểm tra dự đoán để khẳng định đúng, sai? Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý HĐ2: Làm thí nghiệm sơi (25’) I.Thí nghiệm sơi GV: Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm hình Tiến hành làm thí 28.1 SGK nghiệm Đổ vào bình cầu khoảng 100cm , điều chỉnh nhiệt kế Các tượng xẩy để bầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc trình đun nước Trước cho học sinh làm thí nghiệm GV phải ThờiNhiệt độ Hiện Hiện kiểm tra cách lắp ráp thí nghiệm học sinh, điều gian nước tượng tượng chỉnh lửa đèn cồn cho đun khoảng 15’ mặt lòng nước sôi nước nước NHS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành thí nghiệm theo 40 I A hướng dẫn Gv GV: Lưu ý mục đích thí nghiệm theo dõi 45 I A tượng xẩy để trả lời câu hỏi mục II 51 I A HS: Đọc câu hỏi phần II để xác mục đích thí nghiệm 55 I A GV: Khi nước đạt tới 400C bắt đầu ghi giá trị 67 I A thời gian nhiệt độ tương ứng HS: Cử đại diện ghi lại nhiệt độ nước sau 70 I A phút 75 II B GV: Nhắc HS đảm bảo an tồn làm thí nghịêm GV: Hướng dẫn học sinh theo dõi nhiệt độ, ghi phần 83 II B mô tả tượng thấy có tượng xảy 89 II C Chỉ ghi vào bảng chữ số la mã thời gian xẩy tượng 96 II C NHS: Nhận xét tượng xảy 10 99 II C GV:Lưu ý kết thí nghiệm nước sôi nhiệt độ chưa 11 100 III D đến 1000C GV: Giải thích lí nước sôi mà nhiệt kế 12 100 III D không 1000C Nguyên nhân: nước không nguyên 13 100 III D chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế sai số……; Nhưng nước nguyên chất đạt điều kiện chuẩn 14 100 III D nhiệt độ sơi nước 1000C 15 100 III D Sau nói đến nhiệt độ sơi chất lỏng thường coi nói đến nhiệt độ sơi điều kiện chuẩn Hs: Tiếp thu ghi nhớ Vẽ đường biểu diễn HĐ 3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước (8’) GV: Hướng dẫn theo dõi Hs vẽ đường biểu diễn giấy kẻ ô vuông Lưu ý: trục nằm ngang trục thời gian; trục thẳng đứng trục nhiệt độ Gốc trục nhiệt độ 400C, Gốc trục thời gian phút HS: Dựa vào bảng kết có từ thí nghiệm vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian GV: Y/c học sinh ghi nhận xét đường biểu diễn: Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý +) Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đặc điểm gì? +) Nước sơi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng đường biểu diễn hình vẽ có đặc điểm gì? HS: Ghi nhận xét đường biểu diễn GV: Y/c học sinh nêu nhận xét đường biểu diễn, thảo luận lớp HS: Thảo luận lớp, nhận xét đường biểu diễn GV: Thu học sinh nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân Cho điểm 15’ → khuyến khích HS hoạt động tích cực, vẽ đường biểu diễn Củng cố - GV thu số HS, nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Cho điểm khuyến khích HS hoạt động tích cực Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước - Học làm tập 28-29.4 & 28-29.6 (SBT) - Đọc trước 29: Sự sôi (tiếp theo) Ngày soạn: : / /2016 Ngày dạy: : / /2016 TIẾT 33 - BÀI 29 : SỰ SÔI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết tượng đặc điểm sôi Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến sơi Thái độ: - Kích thích lòng ham hiểu biết, tìm tòi tượng khoa học Định hướng phát triển lực học sinh - Phát huy tính chủ động hợp tác trình làm tập vận dụng II CHUẨN BỊ - Cả lớp: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lưới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng hồ - Mỗi HS: bảng 28.1 đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian giấy kẻ ô vng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV thu số HS kiểm tra việc em trả lời câu hỏi trước Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy HĐ 1: Mơ tả lại thí nghiệm sơi (25’) GV: đưa dụng cụ thí nghiệm tiết trước y/c nhóm học sinh dựa vào dụng cụ thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm sơi, kết thí nghiệm, nhận xét đường biểu diễn? HS: Đại diện nhóm mơ tả lại thí nghiệm GV: Điều khiển học sinh thảo luận kết thí nghiệm theo câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6 SGK - tr.87 HS: Thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi GV: Chốt ý: Làm thí nghiệm tương tự với chất lỏng khác người ta rút kết lận tương tự GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sôi số chất điều kiện chuẩn HS: Theo dõi bảng 29.1 để thấy chất lỏng sôi nhiệt độ định GV: Gọi vài học sinh cho biết nhiệt độ sôi số chất 2HS: Đưa nhiệt độ sôi cuả số chất HĐ2: Vận dụng (18') GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C7, C8, C9 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8, C9 GV: Yêu cầu học sinh làm 28-29.3 HS: Dựa vào đặc điểm sôi bay hơi, trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn học sinh đọc trả lời phân “Có thể em chưa biết” tr.88 HS: Đọc trả lời: Có thể em chưa biết GV?: Giải thích thức ăn ninh nồi áp suất nhanh nồi thường? HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời GV: Yêu cầu học sinh rút kết luận chung đặc điểm sôi HS: Đọc phần ghi nhớ SGK Giáo án Vật lý I Thí nghiệm sơi II Nhiệt độ sôi 1.Trả lời câu hỏi: C1: C2: C3: C4: Khơng tăng 2.Rút kết luận C5: Bình C6: (1)-1000 C (2)- nhiệt độ sôi (3)- không thay đổi (4)- bọt khí (5)- mặt thống *Chú ý: Các chất khác sôi nhiệt độ khác III.Vận dụng C7: Vì nhiệt độ xác định khơng đổi q trình nước sơi C8: Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ sơi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C9: Đoạn AB ứng với q trình nóng lên nước Đoạn BC ứng với q trình sơi nước *Bài 28-29.3 + Sự sôi : B, D + Sự bay hơi: A, C Củng cố - GV hướng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em chưa biết” - Giải thích ninh thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý nồi thường? - Nêu số ứng dụng thực tế Hướng dẫn nhà - Học làm tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT) - Chuẩn bị kiến thức phần nhiệt học sau ôn tập Ngày soạn: : / /2016 Ngày dạy: : / /2016 TIẾT 34 – ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn lại kiến thức nở nhiệt chuyển thể chất Kĩ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan 3.Thái độ: - Tạo cho em thái độ u thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp Định hướng phát triển lực học sinh - Rèn luyện tính độc lập sáng tạo trình giải tập vận dụng nâng cao II CHUẨN BỊ - Cả lớp: Bảng phụ kẻ chữ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Ôn tập (14’) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền I Ôn tập Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy GV: Nêu câu hỏi SGK HS: Làm việc cá nhân tham gia trả lời theo hướng dẫn giáo viên GV: Nêu câu hỏi Tóm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút nội dung câu hỏi từ Câu đến Câu GV: Chiếu câu hỏi C5 gọi Hs đứng chỗ điền vào bảng HS: Hoàn thành nhận xét Giáo án Vật lý 1.Thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm 2.Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt 3.Ví dụ: (h/s tự tìm) 4- Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng giãn nở nhịêt -Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí -Nhiệt kế thuỷ ngân dùng phòng thí nghiệm -Nhiệt kế Y tế dùng đo nhiệt độ thể 5.(1) Nóng chảy; (2) Bay (3) Đơng đặc; (4) Ngưng tụ Mỗi chất nóng chảy đông đặc nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ đông đặc chất khác không giống Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn không thay đổi du ta tiếp tục cung cấp nhiệt Không Các chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay hoi chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, tốc độ gió, mặt thống Ở nhiệt độ sơi dù tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không đổi Ở nhiệt độ chất lỏng bay lòng lẫn mặt thống GV:Nhận xét câu trả lời cho điểm II vận dụng HĐ 2: Vận dụng (20’) 1.C GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động 2.C nhóm làm tập vận dụng vào bảng 3.Để có nóng chạy qua ống, ống nhóm nở dài mà khơng bị ngăn cản NHS: Tham gia thảo luận lớp hoàn a, Sắt b, Rượu thành vào bảng nhóm c, - thể rượu thể lỏng -Khơng Vì nhiệt độ thuỷ ngân đơng HS: Nhận xét chéo nhóm đặc GV: Đưa đáp án máy chiếu, d, (tù thuộc vào nhiệt độ phòng lúc đó) 5.Bình nhận xét nhóm GV: Lưu ý: Nhiệt độ nóng chảy 6.a, Đoạn BC ứng với q trình nóng chảy Đoạn DE ứng với q trình sơi chất, nhiệt độ đông đặc b, Đoạn AB thể rắn Đoạn CD thể lỏng chất Do cao nhiệt độ thể chất thể lỏng, thấp thể rắn Hơi chất tồn với III.Giải trí: Ô chữ chuyển thể Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy chất thể lỏng HĐ3: Giải chữ chuyển thể (9) GV: Chiếu bảng hình 30.4 SGK Lần lượt đọc nội dung ô chữ hàng để học sinh đốn chữ HS: Tham gia chơi trò chơi đốn chữ hướng dẫn giáo viên GV: Cho điểm học sinh hoạt động tích cực Giáo án Vật lý Hàng ngang: Nóng chảy Bay Gió Thí nghiệm Mặt thống Đơng đặc Tốc độ Hàng dọc: NHIỆT ĐỘ Củng cố - GV hệ thống hoá kiến thức chương 2: Nhiệt học Hướng dẫn nhà - Ơn tập lại tồn kiến thức học chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ II Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 04/05/2013 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS tự kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học học kì I Kĩ năng: - Hình thành kĩ trình bày giải khoa học, xác 3.Thái độ: - Giáo dục đức tính chăm chỉ, trung thực học tập II.ĐỀ BÀI Phần I Phần trắc nghiệm: ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời đúng: Câu :Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B.Khối lượng riêng chất lỏng tăng C Khối lượng chất lỏng giảm D.Khối lượng riêng chất lỏng giảm Câu 2:Hiện tượng sau khơng liên quan đến nóng chảy: A.Bỏ cục nước đá vào cốc nước B.Đúc chuông đồng C.Đốt nến D.Đốt đèn dầu Câu 3:Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách xếp đúng? A.Khí,lỏng,rắn B.Lỏng,khí,rắn C.Rắn,lỏng,khí D.Khí,rắn,lỏng Câu 4:Tại trồng chuối hay mía người ta lại phạt bớt A.Nhằm tiện cho việc lại chăm sóc B.Giảm bớt bay làm dễ bị nước C.Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho D Cả lí Câu 5:Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A.Các chất rắn nở nóng lên B.Các chất rắn khác dãn nở nhiệt khác C.Các chất rắn co lạu lạnh Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý D.Các chất rắn nở nhiệt Câu 6: Nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi là: A.00 C 1000C C -1000 C 1000C B.370 C 1000C D 00 C 370C Phần II Phần tự luận :( điểm) Câu 7(1đ): Thế nóng chảy đơng đặc? Câu (1đ): Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 9(2đ): a) Đổi 200C sang độ F b) Đổi 860 F sang độ C Câu 10 (3đ): Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian làm đơng đặc chất lỏng hình 1: a) Ở nhiệt độ chất lỏng bắt đầu đông đặc ? b) Đoạn thẳng thể nhiệt độ đơng đặc? Tại sao? c) Đây chất gì? Tại sao? Nhiệt độ ( C) 12 10 -2 -4 -6 (phút) Đáp án 1đ b) 860F = (86- 32): 1.80F = 300C 10 a Ở C chất lỏng bắt đầu đơng đặc b Đoạn thẳng nằm ngang.Tại nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ khơng thay đổi c Đây nước, nước đơng đặc hay nóng chảy 0oC IV.CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ D C C B A A - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng->Nóng chảy - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ->Đông đặc Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống a) 200C = 320F + (20 x 1,8)0F = 680F o Hình III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Thời gian 1đ 1đ 1đ 1đ Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ổn định tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A 6B 6C 2.Kiểm tra: Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh 3.Thu bài,nhận xét kiểm tra: 4.Hướng dẫn nhà: Ơn lại tồn kiến thức chương trình Vật Lý Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 ... 20 16 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 20 16 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 15/02/20 16 Ngày dạy: 17/02/20 16 TIẾT 24 - BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG... đòn bẩy - Học làm tập 15.1 đến 15.5 (SBT) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 20 16 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 18/01/20 16 Ngày dạy: 20/01/20 16 TIẾT 20 - BÀI 16: RÒNG RỌC... thước kẻ Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 20 16 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: 05/03/20 16 Ngày dạy: 09/3/20 16 TIẾT 27: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU - Đánh giá kết học tập HS