Giáo án vật lý lớp 8 học kỳ II năm học 2015 2016

86 164 0
Giáo án vật lý lớp 8 học kỳ II năm học 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soan: Ngày dạy: Tiết Chuyển động học I- MỤC TIÊU: - Vì đầu chương nên yêu cầu hướng dẫn cho HS mục tiêu chương học cách đọc mục đầu chương - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày, có nêu vật làm mốc - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, xác định vật làm mốc trạng thái - Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn II - CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 thí nghiệm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức Giới thiệu chương trình Vật lí : Các hoạt động dạy- học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên (13’) I Làm để nhận biết vật - GV: cho học sinh đọc C1 (SGK) - Trong vật lý vật chuyển động hay đứng yên người ta phải dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc -HS: Đọc thảo luận chuyển động hay đứng n -GV: Các em tìm nhiều cách khác để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên -GV:? Hãy nêu vật chọn làm mốc mà em biết? -HS: Trái đất, nhà cửa -GV: Một ô tô chuyển động qng đường có thay đổi vị trí so với vật nào? -HS: Cột mốc, cối, nhà cửa -GV: ? Vậy chuyển động học gì? -GV: Cho Hs đọc trả lời C2, C3 - Chuyển động học vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật làm mốc C2: Ơ tơ chuyển động đường cột điện, cối bên đường vật chọn làm mốc C3: Một vật coi đứng n khơng có thay đổi vị trí so với vật làm mốc VD: Ơ tơ đứng bên đường so với cột điện, nhà cửa HĐ2: Tính tương đối chuyển động đứng yên (10’) II- Tính tương đối chuyển động đứng yên -GV cho HS quan sát tranh vẽ H1.2 (SGK) đọc C4: So với nhà ga hành khác chuyển động và trả lời vị trí hành khách thay đổi nhà ga C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vị Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG trí hành khách tàu khơng đổi C6: Điền (1): Đối với vật -Tương tự trả lời C5, C6 Điền (2): Đứng yên C7: Người ngồi tơ -GV: Từ thí dụ ta thấy vật coi + Tính tương đối chuyển động đứng yên chuyển động hay đứng n phải phụ thuộc có tính chất tương đối vào vật chọn làm mốc Ta nói chuyển động hay đứng n có tính chất tương đối C8: Mặt trời đứng yên, trái đất chuyển động -HS đọc câu hỏi trả lời C8 III- Một số chuyển động thường gặp HĐ 3: Một số chuyển động thường gặp (5’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Chuyển động thẳng: chuyển động máy bay SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu số chuyển - Chuyển động cong: Chuyển động bóng động mà em biết? bàn - HS thực thảo luận trả lời theo yêu cầu - Chuyển động tròn: Chuyển động kim đồng GV hồ, vành bánh xe IV Vận dụng HĐ 4: Vận dụng (10’) C10: Ơ tơ đứng n so với người lái chuyển động -GV nêu câu hỏi yêu cầu HS quan sát tranh vẽ so với người đứng bên đường cột điện H1.4 (SGK) thảo luận trả lời C10, C11 - Người lái đứng yên với ô tô chuyển động so với cột điện người đứng bên đường -HS thảo luận theo nhóm -GV y/c đại diện nhóm trình bày câu trả - Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô người lái lời - Cột điện đứng yên so với người đứng bên -HS nhóm nhận xét câu trả lời đường, chuyển động so với người lái ô tô -GV tổng hợp ý kiến đưa câu trả lời C11: Khoảng cách từ vật tới mốc khơng thay đổi xác vật đứng n Nói khơng phải lúc Có trường hợp sai VD: Chuyển động tròn quanh vật mốc Củng cố: - Thế gọi chuyển động học ? - Thế gọi tính tương đối chuyển động học ? - Các chuyển động học thường gặp dạng ? - GV đưa tượng: Ném vật nằm ngang → quỹ đạo chuyển động ? Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm tập từ 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc thêm mục “có thể em chưa biết” Treo hình 1.5 để HS đốn quỹ đạo chuyển động đầu van xe đạp - Hãy tìm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong → quỹ đạo chuyển động ? Ngày soạn: 25/8/2005 Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày dạy: 27/8/2015 Tiết 2: Mục tiêu: VẬN TỐC a Về kiến thức: - Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh chậm chuyển động đo vận tốc - Nắm vững cơng thức tính vận tốc V = S t ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc b Về kĩ năng: Rèn kỹ tiến hành, quan sát thí nghiệm vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian chuyển động c Về thái độ: - Nghiêm túc học, hợp tác nhóm Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Chuẩn bị GV& HS a GV: Bảng 2.1; hình 2.2 SGK b HS: đọc trước Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’) *Kiểm tra: Chuyển động học gì? Một xe máy chuyển động đường, người lái, xe máy chuyển động đứng yên so với vật nào? * Đặt vấn đề : trước ta biết cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên Trong giúp ta tìm hiểu thêm làm để nhận biết nhanh chậm chuyển động c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Vận tốc gì? (15’) I- Vận tốc gì? GV cho HS so sánh nhanh chậm Cột TT Họ tên Q.đường chuyển động bạn HS chạy S (m) nhóm Bảng 2.1 (SGK) Ng - An Trần Bình Lê V Cao Đào V Hùng Phạm V việt Tgian chạy t (s) X.hạng 60 60 60 60 10 9,5 11 C B F A Qđường chạy 1s 6,3 5,4 6,6 60 10,5 D 5,7 C1: Ghi kết vào cột C2: Ghi kết vào cột GV cho HS trả lời C1, C2, C3 HS ghi kết xếp hạng vào cột C3: "Nhanh chậm" * Khái niệm: Quãng đường chạy 1s gọi bảng 2.1 => rút khái niệm vận tốc chuyển vận tốc Độ lớn vận tốc cho biết nhanh chậm chuyển động động *Nhận xét: - Cùng quãng đường chuyển động HS chạy thời gian chuyển động nhanh ? Qua thí dụ ta rút nhận xét gì? - So sánh độ dài đoạn đường HS đơn vị thời gian để hình dung nhanh chậm chuyển động HĐ 2: Cơng thức tính vận tốc (5’) II- CƠNG THỨC TÍNH VẬN TỐC Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ -GV giới thiệu công thức - Hs theo dõi NỘI DUNG V= S t - S: quãng đường - V: vận tốc - t: thời gian HĐ 3: Đơn vị vận tốc (15’) -GV: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian Vậy đơn vị vận tốc gì? -GV: Cho HS đọc trả lời C4 (Điền bảng SGk) -Giới thiệu đơn vị vận tốc dùng lĩnh vực -GV nêu câu hỏi HS trả lời III- Đơn vị vận tốc * Đơn vị: Đơn vị hợp pháp vận tốc mét/giây, kí hiệu m/s; kilơmét/giờ, kí hiệu Km/h * Dụng cụ đo vận tốc: tốc kế C4: ĐV chiều dài ĐV thời gian ĐV vận tốc m m Km Km cm S phút h S S m/s m/p Km/h Km/S cm/S * Vận dụng: C5: a) Ơ tơ 36 km, xe đạp 10,8km - Mỗi giây tàu hỏa 10m b) So sánh độ lớn chuyển động 36000m = 10m / s 3600 s -GV y/c HS vận dụng cơng thức tính 10800m vận tốc để làm câu C5, C6, C7, V = 3m / s xe đạp = 10,8 km/h = 3600 s C8 Voto = 36km/h = Vtàu hỏa = 10m/s - Hs thảo luận theo nhóm - Hs nhóm tiến hành theo Ơ tơ, tàu hỏa chuyển động nhanh nhau, xe đạp chuyển động chậm hướng dẫn GV C6: Vận tốc tàu là: -GV cho HS tính km/h m/s 81km = 54km / h 1,5h 81000m = 15 m / s Vtàu hỏa = 5400 s C7: Vì t = 40' = h Vtàu hỏa = - Đại diện nhóm trình bày Qng đường xe đạp là: kết - Các nhóm HS nhận xét làm S = V.t = 12 = 8(km) C8: S = v.t = 4.1/2 = (km) - Gv tổng hợp ý kiến, chốt lại vấn đề Củng cố: - Độ lớn vận tốc cho biết điều ? 5.-Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ Đọc mục “Có thể em chưa biết” BTVN: 2.2 → 2.5 SBT Ngày soan: 8/9/ 2015 Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày dạy: 10/9/ 2015 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Tiết 3: Mục tiêu: a Về kiến thức: - Phát biểu chuyển động nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng cđ vận tốc thay đổi theo thời gian b Về kĩ năng: Vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình đoạn đường nhiều đoạn đường c Về thái độ: Học tập tích cực tự giác, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Chuẩn bị GV& HS a GV: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây … b HS: đọc trước Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’) *Kiểm tra: Độ lớn vận tơc đặc trưng cho tính chất chuyển động? Nói vận tốc tơ 40km/h điều có nghĩa gì? * Đặt vấn đề : Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? Để hiểu rõ hôm ta vào “Chuyển động chuyển động không đều” c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu CĐĐ CĐKĐ (13’) - GV nêu định nghĩa chuyển động chuyển động không => Vậy CĐĐ CĐKĐ khác điểm nào? Ta làm TN: I- Định nghĩa * Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian (t) * Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t - GV: Hãy quan sát H3.1, kết hợp đọc SGK cho biết: mục đích, dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm - GV u cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm, nhóm tiến hành thí nghiệm (3 lần) ghi lại kết vào bảng 3.1 Thí nghiệm * Mục đích: Khảo sát chuyển động chuyển động không * Dụng cụ: Máng nghiêng, xe lăn, đồng hồ * Tiến hành: Thả bánh xe lăn máng AD DF Theo dõi chuyển động trục bánh xe, ghi lại S ứng với t * Kết quả: Bảng 3.1 - SGK Tên quãng AB BC CD DE EF đường Chiều dài 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 qđường S(m) Thời gian 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 c/động t (S) Trả lời câu hỏi C1: Chuyển động trục bánh xe máng nghiêng chuyển động khơng - GV treo bảng phụ bảng 3.1 - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết - GV: Dựa vào kết thí nghiệm cho biết: Trên giai đoạn chuyển động trục bánh xe chuyển động đều, chuyển động không đều? - HS thảo luận nhóm, trả lời Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG khoảng thời gian t = 3s, trục lăn quãng đường AB, BC, CD không s tăng dần - GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả - Trên quãng đường DE, EF chuyển động lời C2 khoảng thời gian t = 3s trục lăn quãng đường C2: a) chuyển động Còn b, c, d chuyển động khơng HĐ 2: Tìm hiểu vTB chuyển động II Vận tốc trung bình chuyển động không không (10’) - GV: Yêu cầu HS đọc phần thông S báo mục II => GV liên hệ nêu công thức.t vtb = ( S: quãng đường t: thời gian để hết quãng đường đó) - GV: Dựa vào kết thí nghiệm - Bảng C3: tính Vtb quãng đường AB, BC, CD 3.1 * Trên quãng đường AB ? Tính độ lớn V tb trục bánh xe SAB = 0,05m t1 = 3s quãng đường từ A -> D? HS: áp dụng công thức, thay số => kết V tb = ? AB V tbAB *V S AB 0,05 = = 0,017( m / s ) = t tb BC = S BC 0,15 = = 0,05(m / s) t S 0,25 CD = = 0,08(m / s ) ? Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay tb CD t chậm đi? (tăng dần) => GV mở rộng *V = => Vậy từ A -> D: chuyển động trục bánh xe tăng dần *V tbABCD = S1 + S + S v1 + v + v3 = t1 + t + t 3 HĐ 3: Vận dụng(12’) - GV: Yêu cầu HS đọc trả lời C4 III Vận dụng C4: Chuyển động ô tô từ HN -> HP chuyển động khơng 50km/h vận tốc trung bình C5: Cho biết - GV: Hãy đọc tóm tắt đề C5 S1 = 120m S2 = 60m ? Vậy cho ta biết điều gì? Phải t1 = 30s t2 = 24s tìm điều kiện gì? Tính V tb = ? đoạn đường dốc đoạn đường ngang đoạn đường Giải - HS: Tính V tb quãng đường dốc =? a) V tb xe quãng đường dốc là: V tb quãng đường nằm ngang =? => V tb quãng đường Giáo viên: Lê Ngọc Hiền V tb = S1 120m = = 4m / s t1 30 s Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG S 60 = = 2,5m / s t2 24 S1 + S 120 + 60 180 = = = 3,3m / s c) V tb = t1 + t 30 + 24 54 S C6: V tb = ⇒ S = vtb t = 30.5 = 150(km) t b) V tb = - GV: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 30 km/h Tính quãng đường tàu được? - HS: Lên bảng thực - GV: Cho HS thảo luận tự giải - HS tự ước lượng vận tốc trung bình C7: (tùy HS) mình, d Củng cố (3’) - GV hệ thống lại toàn nội dung học (?) Thế chuyển động đều? chuyển động không đều? (?) Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học thuộc định nghĩa cách tính vận tốc trung bình - Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT - Chuẩn bị cho sau Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn 29/9/2015 Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày dạy 01/10/2015 Tiết BIỂU DIỄN LỰC I - MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực đại lượng véc tơ Biểu diễn véc tơ lực 2-Kỹ năng: - Biểu diễn lực 3-Thái độ : - Có ý thức học tập II- CHUẨN BỊ : - HS: Kiến thức lực Tác dụng lực - thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt III– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức Kiểm tra cũ : - HS 1: Chuyển động ? Hãy nêu ví dụ chuyển động thực tế Biểu thức tính vận tốc chuyển động Chữa tập.3.4 - HS 2: Chuyển động khơng ? Hãy nêu ví dụ chuyển động không Biểu thức chuyển động không Chữa tập 3.5 - HS 3: Có vật chuyển động quãng đường chuyển động, thời gian chuyển động Một vật chuyển động đều, vật chuyển động không So sánh vận tốc chuyển động chuyển động không Chữa tập 3.7 Các hoạt động dạy – học : Hoạt động : Tạo tình học tập (3 phút ) - Một vật chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm để biểu diễn lực ? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ lực thay đổi vận tốc vật, em nêu tác dụng lực Lấy ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HĐ 2: Tìm hiểu lực thay đổi vận tốc (6’) - GV nhắc lại khái niệm lực học lớp - Yêu cầu HS quan sát H4.1; 4.2 tổ chức làm thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời C1 HĐ 3: Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực vec tơ (18’) - GV: Lực đại lượng khơng có độ lớn mà có phương chiều => đại lượng vec tơ - GV: biểu diễn vec tơ lực cần thể đầy đủ đặc điểm sau: + Điểm đặt + Phương, chiều + Độ lớn I Ơn lại khái niệm lực C1: Mơ tả thí nghiệm H4.1 H4.2 - H4.1 lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vậ tốc xe lăn, nên xen lăn chuyển động nhanh lên - H4.2 lực tác dục vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại bóng đạp vào vợt làm vợt bị biến dạng II Biểu diễn lực Lực đại lượng véc tơ Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều đại lượng véc tơ Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực a) Để biểu diễn véc tơ lực ta dùng mũi tên có: - Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm - GV: Vec tơ lực, cường độ lực kí hiệu đặt) nào? - Phương chiều phương chiều lực - HS nghiên cứu nội dung SGK trả - Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích lời cho trước - GV lưu ý rõ cho HS cách phân biệt b) Véc tơ lực kí hiệu : F - GV nêu ví dụ SGK - T16 Cường độ lực kí hiệu: F - Vẽ giới thiệu theo H - 4.3 VD: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B B Giáo viên: Lê Ngọc Hiền A F Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 5N HĐ 4: Vận dụng (10’) - Yêu cầu HS đọc suy nghĩ trả lời C2; C3 ? Biểu diễn lực sau đây: + Trọng lực vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)  A FA + Lực kéo 15.000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sáng phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N) - Điểm đặt A - Phương ngang chiều từ trái sang phải - Chiều độ F = 15N III- VẬN DỤNG C2: a) 10N - Điểm đặt A - Phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Cường độ lực F=50N (?) Hãy diễn tả lời yếu tố P 4.4 lực vẽ hình b) - Gọi HS Blần  lượt trả lời, HS bổ sung (nếu F 5000N cần) FB: - Điểm đặt tạt B; phương nằm ngang chiều từ - Gv nhận xét chốt lại trái sáng phải, cường độ F = 15000N C3: F 10N F11 A B F2 a) b) F3 C - F1: Điểm đặt A; phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ F1 = 20N - F2: Điểm đặt B; phương nằm ngang chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30 N F3 - F3 Điểm đặt C, phương nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên Cường độ F3 = 30N Củng cố: - Lực đại lượng vơ hướng hay có hướng ? Vì ? - Lực biểu diễn ? Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm tập từ 4.1 đến 4.5 SBT Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 30 – Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Mục tiêu: a Về kiến thức: - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy môi trường nào? Và không xảy môi trường nào? b Về kĩ năng: - Tìm ví dụ xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí chân khơng c Về thái độ: Cẩn thận chịu khó u thích môn Chuẩn bị GV& HS a GV: Dụng cụ làm thí nghiệm 2, 3, 4, b HS: học bài, làm nghiên cứu trước nội dung Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’) * Kiểm tra: So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Chữa 22.1 22.3 (SBT) * Đặt vấn đề : Như SGK c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ HĐ 1: Tìm hiểu tượng đối lưu (15’) GV: Làm thí nghiệm H23.2: dùng thìa thuỷ tinh múc hạt thuốc tím đưa xuống đáy cốc, dùng đèn cồn đun nóng nước phía đặt thuốc tím.Yêu cầu HS quan sát tượng xảy NỘI DUNG I- ĐỐI LƯU: Thí nghiệm: - Đặt gói nhỏ bạt đựng thuốc tím vào đáy cốc thủy tinh đựng nước dùng đèn cồn đun nóng cốc nước phía có đặt thuốc tím Trả lời câu hỏi: C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng C2: Lớp nước đun nóng lên GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung phía lớp nước lạnh phía lại xuống phía vì: Lớp nước lớp trả lời câu C1, C2, C3 nóng lên trước nở ra, trọng lượng HS: Trả lời câu hỏi C1; C2; C3 riêng trở nên nhỏ trọng lượng riêng lớp chất lỏng Do lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu C3: Biết nước cốc nóng lên nhờ nhiệt kế * Định nghĩa: Sự truyền nhiệt nhờ GV: Sự đối lưu gì? tạo thành dòng chất lỏng chất khí HS: Trả lời gọi đối lưu GV: Sự đối lưu có xảy chất khí Vận dụng: C4: Khi đốt nến hương ta thấy không? Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo án: Vật lí NỘI DUNG HS: Sự đối lưu xảy chất khí GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.3 (SGK), quan sát giải thích tượng xảy HS: Giải thích dòng khói hương từ xuống vòng qua khe hở miếng bìa ngăn đáy cốc lên phía nến vì: Lớp khơng khí đun nóng trước nở trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp khơng khí lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6 Thảo C5: Muốn đun nóng chất lỏng chất khí luận để thống câu trả lời phải đun từ phía vì: Để phần HS: Trả lời C5, C6 nóng lên trước lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần chưa đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu C6: Khơng, chân không chất rắn tạo thành dòng đối lưu HĐ 2: Tìm hiểu xạ nhiệt (12’) GV: Làm thí nghiệm H23.4 H23.5 Yêu cầu HS quan sát, mô tả tượng xảy HS: Quan sát mô tả tượng xảy với giọt nước GV: Giọt nước màu dịch chuyển ống phía đầu B chứng tỏ điều gì? HS: Trả lời II- BỨC XẠ NHIỆT: Thí nghiệm: - Một bình cầu phủ muội đèn nút có gắn ống thủy tinh, ống thủy tinh có giọt nước màu đặt gần nguồn nhiệt - Lấy miếng gỗ chắn bình cầu nguồn nhiệt Trả lời câu hỏi: C7: Khơng khí bình nóng lên nở GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống C8: Khơng khí bình lạnh miếng câu trả lời C7, C8, C9 gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đèn HS: Trả lời C7, C8, C sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng - C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình khơng phải dẫn nhiệt đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng *Kết luận: Sự truyền nhiệt tia GV: Thông báo xạ nhiệt khả nhiệt thẳng gọi xạ nhiệt ( xảy chân không) hấp thụ tia nhiệt Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia nhiệt nhiều HĐ 3: Vận dụng (8’) GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi III- VẬN DỤNG: C10: Tăng khả hấp thụ tia nhiệt phần vận dụng C10, C11, C12 HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C 10; C11: Giảm hấp thụ tia nhiệt C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu C11;C12 chất lỏng dẫn nhiệt, chất lỏng chất khí đối lưu, chân không xạ nhiệt d Củng cố (3’) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí ? Thế đối lưu, xạ nhiệt? e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học kĩ làm tập -> (SBT-30) - Đọc trước 24 Cơng thức tính nhiệt lượng Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 31 – Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Mục tiêu: a Về kiến thức: Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên, viết cơng thức tính nhiệt lượng, nắm đơn vị cắc đại lương công thức b Về kĩ năng: Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t chất làm vật c Về thái độ: Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực Chuẩn bị GV& HS a GV: Tranh vẽ hình 24.1, 24.2, 24.3, bảng kết quả: 24.1, 24.2, 24.3 b HS: học bài, làm nghiên cứu trước nội dung Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) * Kiểm tra: Thế đối lưu, xạ nhiệt ? Tại đun nóng nước khơng khí ta phải đun từ lên? * Đặt vấn đề : Chúng ta tìm hiểu nhiệt lượng đơn vị đo nhiệt lượng, cơng thức để tính nhiệt lượng nào? Ta tìm hiểu hơm c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? (16’) HS: Đọc thơng tin phần I - GV mơ tả thí nghiệm - Treo bảng kết hướng dẫn học sinh quan sát phân tích ? Trong thí nghiệm yếu tố hai cốc giữ giống nhau,yếu tố khác nhau? Tại phải làm ? - HS phân nhóm thảo luận câu hỏi C1, C2 NỘI DUNG I NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO? Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật C1: Độ tăng nhiệt độ chất làm vật giữ giống nhau: Khối lượng khác để tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng khối lượng C2: m lớn Q lớn Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ: C3: Giữ khối lượng chất làm vật giống - GV hướng dẫn HS thảo luận C3; C4 - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS quan -> cốc phải đựng lượng sát đại lượng thay đổi không đổi nước C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác -> t0 cuối cốc khác -> thời gian đun khác Kết luận: Độ tăng nhiệt độ lớn ? Em có kết luận - Giáo viên treo bảng hình 24.3 hướng nhiệt lượng vật thu vào lớn Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ dẫn HS thảo luận câu C6, C7 Giáo án: Vật lí NỘI DUNG vào để nóng lên với chất làm vật C6: m không đổi, ∆t0 giống nhau; chất làm vật khác C7: Có II CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG HĐ 2: Cơng thức tính nhiệt lượng (6’) - HS đọc SGK ? Cơng thức tính nhiệt lượng ? Các đại lượng công thức (tên gọi đơn vị) ? Nói nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg độ nghĩa nào? Nhiệt lượng cần cung cho1kg nhơm nóng lên 10C (1K) ? HĐ 3: Vận dụng (12’) HS: Đọc trả lời câu hỏi phần vận dụng GV: Hướng dẫn bước - GV cho HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại Q = c.m ∆t Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào tính đơn vị( J).; m khối lượng vật tính (kg) ∆ t độ tăng nhiệt độ C nhiệt dung riêng chất làm vật đơn vị tính (J/ kg độ) Hoặc (J/ kg k) III VẬN DỤNG C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng chất làm vật , đo độ lớn khối lượng vật cân, đo độ tăng nhiệt độ nhiệt lượng kế C9: Từ công thức: Q = c.m ∆ t ta có nhiệt lượng cần cung cho 5kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C đến 500C là: Q = 380 30 = 57000 J = 57 kJ C10: Nhiệt lượng cần cung cho ấm là: Q1 =C1.m1 ∆t1.= 880 0,5 75 = Nhiệt lượng cần cung cho l nước tương ứng với 2kg nước là: Q2 = c2m2 ∆ t2.= 4200 75 = Nhiệt lượng cần cung cho ấm & nước là: Q = Q1 + Q2 = 663000 J = 663 kJ ĐS : 663 kJ d Củng cố (3’) - GV hệ thống lại kiến thức (?) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ Làm bt SBT - Đọc trước 25, chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 32 – Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Mục tiêu: a V kin thc: - Phát biểu đợc ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Viết đợc pt cân nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với b V k nng: Giải đợc toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vËt c Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, đắn Chuẩn bị GV& HS a GV: phích nớc, bình chia độ, nhiƯt lỵng kÕ, nhiƯt kÕ b HS: học bài, làm nghiên cứu trước nội dung Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’) * Kiểm tra: Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên Giải thích rõ kí hiệu đơn vị đại lượng có cơng thức? * Đặt vấn đề : Như SGK c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Nguyên lý truyền nhiệt (5’) - GV thông báo ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình đặt đầu - HS: An - Cho HS phát biểu lại ngun lí HĐ 2: Phương trình cân nhiệt (5’) - GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ngun lí truyền nhiệt viết phương trình cân nhiệt - u cầu HS viết cơng thức tính nhiệt lượng mà vật toả giảm nhiệt độ Lưu ý: ∆ t Qthu độ tăng nhiệt độ ∆ t Qtoả độ giảm nhiệt độ Kết luận: Qtoả = Qthu vào HĐ 3: Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt (10’) - Yêu cầu HS đọc câu C2 Hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp Giáo viên: Lê Ngọc Hiền NỘI DUNG I NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại + Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT - Phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào - Cơng thức tính nhiệt lượng: + Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t) + Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2) t1, t2 nhiệt độ ban đầu vật toả nhiệt vật thu nhiệt, t nhiệt độ cuối m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2) III VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT C2: m1= 0,5kg; m2 = 500g = 0,5kg t1 = 800C; t = 200C Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Hướng dẫn HS giải tập theo bước + Nhiệt độ vật có cân nhiệt bao nhiêu? + Trong trình trao đổi nhiệt, vật toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật thu nhiệt để tăng nhiệt độ? + Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào? + Mối quan hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm? + áp dụng phương trình cân nhiệt, thay số, tìm ∆ t? c1= 380 J/kg.K; c2= 4200 J/kg.K Qthu=? ∆t = ? Giải: Nhiệt lượng toả để giảm nhiệt độ từ 800C xuống 200C là: Qtoả = m1.c1.(t1- t) =11400 J Khi cân nhiệt: Qtoả = Qthu Vậy nước nhận nhiệt lượng 11 400J Độ tăng nhiệt độ nước là: HĐ 4: Vận dụng (15’) - Gv hướng dẫn HS làm C, C2, C3 phần vận dụng - HS hoạt động nhóm: thảo luận trả lời từ C1 đến C3, nhóm câu trình bày vào bảng phụ - Đại diện nhóm nhóm lên trình bày kết - HS nhóm nhận xét làm - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) IV VẬN DỤNG ∆t = Qtoa 11400 = = 5,430C m2 c 0,5.4200 Đáp số: Qtoả= 11400J; ∆ t = 5,430C C1: a Nhiệt độ phòng đo 20 0C, Gọi nhiệt độ sau có cân nhiệt t0 C Ta có : Qtỏa = C 0,2.(100 – t) Qthu vào = C 0,3 (t – 20) Theo phương trình cân nhiệt ta có: C 0,2.(100 – t) = C 0,3 (t – 20) 20 – 0,2t = 0,3t – 0,5t = 26 t = 52 C Nhiệt độ đo 450C nhỏ nhiệt độ tính tốn lý nhiệt với mơi trường ngồi C2: Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa là: Qtỏa = Cđmđ(80 – 20) = 0,5.380.60 = 11400 (J) Nhiệt lượng thu vào nước nhiệt lượng tỏa miếng đồng Q thu vào = 11400 J Nước nóng thêm lên: Q 11400 t = m C = 0,5.4200 = 5,43 C 2 C3: m1=500g = 0,5kg; m2 = 400g = 0,4kg t1 = 130C; t2 = 1000C; t = 200C c1= 4190 J/kg.K c2= ? Giải: Nhiệt lượng miếng kim loại toả nhiệt lượng nước thu vào: Qtoả = Qthu m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG => c2= m1 c1 (t − t1 ) 0,5.4190.(20 − 13) = 0,4.(100 − 20) m2 (t − t ) = 458 (J/kg.K) Đáp số: 458 J/kg.K d Củng cố (3’) - GV hệ thống lại kiến thức (?) Trình bày nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cần nhiệt e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ Làm bt SBT - Học làm để chuẩn bị cho tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 33: BÀI TẬP Mục tiêu: a Về kiến thức: củng cố kiến thức về: - Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên - Cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa lạnh - Phương trình cân nhiệt b Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật trình trao đổi nhiệt c Về thái độ: Tích cực,tự giác trình làm tập Chuẩn bị GV& HS a GV: bảng phụ ghi đề tập … b HS: Làm tập tiết 31,32 SBT Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) * Kiểm tra: Nêu nguyên lý truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt? * Đặt vấn đề : Ở tiết học trước, học phương trình cần nhiệt vận dụng phương trình cân nhiệt để tính đại lượng lại dựa vào phương trình cân nhiệt cơng thức tính nhiệt lượng Để củng cố kiến thức học, tiết học làm số tập định tính vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Bài tập (15’) - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề toán thứ nhất: Một học sinh thả 300g chì 1000C vào 250g nước 58,50C làm cho nước nóng tới 600C a) Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt ? b)Tính nhiệt lượng nước thu vào c) Tính nhiệt dung riêng chì d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì ghi bảng giải thích có chênh lệch ? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K - GV: Gọi em đọc tóm tắt đề - HS đứng chỗ trình bày ? Hãy đồng đơn vị đại lượng ? ? Có vật trao đổi nhiệt với ? Giáo viên: Lê Ngọc Hiền NỘI DUNG Bài 1: Cho biết m1 = 300g = 0,3kg m2 = 250g = 0,25kg t1 = 1000C t2 = 58,50C t = 600C c2 = 4200J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ chì cân nhiệt? b) Tính Q2 = ? c) Tính c1 = ? d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với bảng? Giải: a) Khi có cân nhiệt nhiệt độ Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Khi cân nhiệt nhiệt độ chì bao nhiêu? ? Nêu cách tính nhiệt lượng nước thu vào? - GV: Gọi em lên thực hiên ý b) - Cho HS khác nhận xét ? Nêu cách tính nhiệt dung riêng chì ? - GV: Gọi em lên thực hiên ý c) - Cho HS khác nhận xét ? So sánh nhiệt dung riêng chì tính với bảng? Giải thích sao? - GV nhận xét thống đáp án HĐ 2: Bài tập (15’) - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề toán thứ 2: Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước 150C Hỏi nước nóng lên tới độ bỏ vào nhiệt lượng kế cân đồng thau khối lượng 500g nung nóng tới 1000C Lấy nhiệt dung riêng đồng thau 368J/kg.K, nước 4186J/kg.K - GV: Gọi em đọc tóm tắt đề - HS đứng chỗ trình bày ? Biết thể tích nước 12 lít ta suy khối lượng nước ? ? Hãy đồng đơn vị đại lượng ? ? Có vật trao đổi nhiệt với nhau? ? Nêu cách tính nhiệt lượng nước thu vào? Nhiệt lượng cầu tỏa ? - Gọi vài HS đứng lên trình bày phương án giải - GV nhận xét phương án chốt lại cách làm - Cho HS tiến hành làm - Gọi HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào - Cho HS khác nhận xét - GV nhận xét đưa đáp án Giáo án: Vật lí NỘI DUNG chì nước 600C b) Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J) c) Nhiệt lượng chì tỏa là: Q1 = m1.c1(t1 - t) = 0,3.c1.(100 - 60) = 12.c1 (J) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575 ⇒ c1 = 131,25 (J/kg.K) d) Sở dĩ có chênh lệch thực tế có mát nhiệt mơi trường ngồi Bài 2: Cho biết V1 = 12 lít ⇒ m1 = 12kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 150C t2 = 1000C c1 = 368J/kg.K c2 = 4186J/kg.K Tính t = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t - t1) = 12.4186.(t - 15) = 50232(t - 15) Nhiệt lượng cân tỏa là: Q2 = m2.c2.(t1 - t) = 0,5.368.(100 - t) = 184(100 - t) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 50232(t - 15)=184(100 - t) ⇒ t ≈ 15,30C Vậy nước nóng lên tới 15,30C d Củng cố (7’) Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí - Củng cố cách cho HS trình bày phương án giải tốn liên quan đến phương trình cân nhiệt - Hướng dẫn thêm tập SBT e Hướng dẫn học nhà (1’) - Đọc thêm 26, 27, 28 - Ôn tập lại toàn kiến thức chương III - Trả lời câu hỏi ôn tập chương Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 34: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Mục tiêu: a Về kiến thức: Hs trả lời câu hỏi phần ôn tập b Về kĩ năng: Hs làm bt phần vận dụng c Về thái độ: Tích cực,tự giác nghiêm túc q trình ơn tập Chuẩn bị GV& HS a GV: bảng phụ … b HS: Ơn lại tồn nội dung chương II, làm trước câu hỏi ôn tập Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’) * Kiểm tra: (lồng tiết ôn tập) * Đặt vấn đề : Vậy nghiên cứu xong nội dung chương II – Điện học Hôm hệ thống lại toàn kiến thức học chương II để chuẩn bị cho thi học kỳ c Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Ổn tập lý thuyết (8’) - Gv yc hs trả lời câu hỏi phần ôn tập sở chuẩn bị nhà - Hs trả lời câu hỏi theo yc GV - Gv chốt câu trả lời NỘI DUNG A Ôn tập Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử Nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng - Giữa chúng có khoảng cách HĐ 2: Vận dụng (24’) B Vận dụng - Yc HS trả lời câu hỏi phần I Trắc nghiệm: trắc nghiệm, Yc HS giải thích 1: B 2: B 3: D 4:C 5: C - Yc HS trả lời câu hỏi phần II Trả lời câu hỏi: II: Trả lời câu hỏi Do nguyên tử, phân tử có khoảng - HS trả lời, HS khác nhận cách chuyển động không ngừng Nhiệt xét độ giảm khuếch tán chậm - Gv chốt câu trả lời Vì phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động khơng ngừng Khi vật đứng n khơng có khơng , q trình thực cơng khơng phải truyền nhiệt Nước nóng dần lên có tryền nhiệt từ bếp đun sang nước - Khi nút bật lên nhiệt nước chuyển hoá thành - Yc HS làm bt phần III III Bài tập: - HS làm theo hướng dẫn GV Bài 1: Nhiệt lượng cung cấp cho nước ấm Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG = m1C1 ∆ t + m2C2 ∆ t Q = Q + Q2 = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200J Nhiệt lượng nhiên liệu đốt cháy toả Q/ = Q 100 = 2357333J = 2,357.106 J 30 Lượng dầu cần dùng: Q / 2,357.10 = Q = mq =>m = q 44.10 = 0,05kg Bài 2: Công mà ôtô thực được: A = F S = 1400.100000 = 14.107J Nhiệt lượng xăng đốt cháy toả ra: Q = m.q = 43.108.8 = 368.106J = 36,8.107J Hiệu suất ôtô: H= A 14.10 = = 38% Q 36,8.10 HĐ 3: Trò chơi chữ (8’) C Trò chơi chữ Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ Thể hỗn độn nhiệt lệ chơi: dẫn nhiệt nhiệt lượng + Chia đội đội người 5.nhiệt dung riêng nhiên liệu +Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương 7.cơ học 8.bức xạ nhiệt ứng với thứ tự hàng ngang chữ vòng 30 giây phải trả lời được, - Từ hàng dọc: Nhiệt học thời gian khơng tính +Mỗi câu trả lời đ +Trả lời câu hàng dọc 2đ -Đội có số điểm cao thắng d Củng cố (2’) - GV hệ thống cho HS công thức cần phải nắm vững e Hướng dẫn học nhà (1’) - Ơn tập tồn kiến thức học, lưu ý tập cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt - Chuẩn bị cho tiết sau thi học kì II Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 ... cho sau Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn 29/9 /2015 Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí... động độc lập học sinh Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí ĐỀ KIỂM... biết” Giáo viên: Lê Ngọc Hiền Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí Ngày soạn: 06/10 /2015 Ngày dạy: 08/ 10 /2015 Tiết : ÔN TẬP I Mục tiêu: Về kiến thức: - HS nắm kiến thức học

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường THCS Mai Thủy Giáo án: Vật lí 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan