1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án vật lý lớp 8 năm học 2015 2016

96 883 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC NS: 21/8/2015 ND: 24/8/2015 Lớp: 8E I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vật đối với vật làm mốc. - Nêu dược ví dụ vè các dạng chuyển động cơ học thường gặp. 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh. 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3 2. HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8 + Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm + GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân công thư ký theo từng tiết học. 2. KT bài cũ Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. 3. Bài mới : Hoạt động của GV v à HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên - GV:Yêu cầu HS đọc C 1 và trả lời - HS: Thảo luận nhóm - GV:Làm thế nào để nhận biết một ô tô cđ hay đy - HS:+Ôtô cđ xa dần cột điiện bên đường + Ô tô không chuyển động - GV:TS em lại cho là ô tô đó cđ hay đứng yên? - HS: + Ô tô đó cđ là do vtrí của nó thay đổi so với cột điện + Ô tô đó đứng yên là do vị trí của ô tô đó không thay đổi so với cột điện - GV: Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết một vật cđ hay đứng yên - HS: So sánh vị trí của ô tô với cột điện bên đường - GV: Cột điện bên đường được gọi là vật mốc - GV: Vậy thể nào là chuyển đông, đứng yên? - HS: Đọc thông tin SGK và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi vở I. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên C 1 : So sánh vị trí của ô tô, đám mây, thuyền với vật nào đó đứng yên trên đường, bờ sông. * Vật mốc là những vật gắn với trái đất, nhà cửa, cột mốc, cây bên đường * Chuyển động là: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, chuyển động này gọi là chuyển động cơ học * Đứng yên: Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đôi theo t được gọi là đứng yên C 2 : Học sinh đi vào lớp, vật mốc là cửa lớp C 3 : Người đứng bên đường: Người đứng yên so với cây bên đường, cây bên đường là vật mốc - GV: Yêu cầu HS trả lời C 2 , C 3 - HS: Làm việc cá nhân. GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV: Đưa ra đáp án đúng HĐ 2: Tìm hiểu về tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 1.2 trả lời C 4 , C 5 - HS: HĐ nhóm, thảo luận và trả lời - GV: Đưa ra đáp án, yêu cầu HS hoàn thành C 6 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét - GV: Khẳng định lại giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C 7 , C 8 - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời yêu cầu C 7 , C 8 - GV đưa ra đáp án đúng. HĐ 3: Tìm hiểu một số dạng CĐ thường gặp - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK chỉ ra đương vạch ra khi vật chuyển động và cho biết đó là quĩ đạo chuyển động của vật - HS: nghe và ghi khái niệm quĩ đạo -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động ở h1.3 cho biết có mấy dạng cđ là những dạng nào? - HS: Có 3 dạng chuyển đông: chuyển động thẳng, chuyển động cọng, chuyển động tròn - GV: Thông báo chuyển động tròn là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong - GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành yêu cầu C 9 HĐ 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11 - HS: Làm việc cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án: Yêu cầu HS trả lời C9 II. Tính tương đói giữa chuyển động và đứng yên C4: So với nhà ga thì hành khách cđ. Vì vị trí của hành khách so vơi nhà ga xa dần C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với tàu không đổi C6: Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác * Giữa cđ và đứng yên có tính tương đối C7:Lấy VD cho nhận xét C 6 C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi Mặt trời chuyển động so với trái đất. III. Một số quĩ đạo chuyển động * Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quĩ đạo cđ * Các dạng chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng: quĩ đạo là đường thẳng - Chuyển động cong: quĩ đạo là đườngcong - Chuyển động tròn: quĩ đạo là đường tròn C9: - CĐ thẳng: CĐ của tia sáng đi trong k khí - CĐ cong: CĐ của xe đạp đi từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động của cánh quạt quay IV. Vận dụng C10: Ô tô cđ so với cột điện, người đứng yên so với cột điện C11: Không đúng vd cđ của kim đồng hồ 4.Cũng cố : - GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài học qua câu hỏi + Một vật như thế nào được coi là chuyển động, đứng yên, lấy VD? + Có những dạng chuyển động nào, quĩ đạo của chúng? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà : GV yêu cầu HS về nhà: - Học bài và làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 2: VẬN TỐC NS: 28/8/2015 ND: 31/8/2015 Lớp: 8E I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Từ VD so sánh quãng đường di được trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của vận tốc, đơn vị của vận tốc 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian của chuyển động 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung trong giờ học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, Vở ghi, Đồng hồ bấm dây, hình ảnh tốc kế III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2. KT bài cũ: Thế nào là chuyển đông, đứng yên, lấy vd minh họa? Lấy vd minh họa tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên ? 3. Bài mới : ĐVĐ: Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứn yên. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chậy chậm hơn Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ: Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứn yên. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chậy chậm hơn? HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc là gì? - GV: Treo bảng 2.1 SGK cho HS qs. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Xếp hạng theo thứ tự nhanh đến chậm? - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Trả lời cá nhân - GV: Thống nhất dáp án, đưa ra KN về vận tốc. - HS: Nghe và ghi vở, hoàn thành C3? HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc - GV:YCHS đọc SGK cho biết KH,CT tính v tốc? - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi vở HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc I. Vận tốc là gì? C1: Cùng một qđ nếu bạn nào đi hết ít thời gian hơn thì sẽ đi nhanh hơn. Bạn đi nhanh nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An, 4.Việt, 5. Cao C2: QĐ đi được trong 1s của: An: 6m/s, Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng 6,7m/s, Việt 5,7 m/s * Vtốc là qđ đi được trong một đvị thời gian C3 : ĐL của vtốc cho biết mức độ nhanh chậm của c/đ. độ lớn của vt được xđ bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian II. Công thức tính vận tốc: S v t = S: Quãng đường vật đi được t: Thời gian đi hết quãng đường v: Vận tốc của vật III. Đơn vị vận tốc * Đơn vị hợp pháp: m/s, km/h - GV: Thông báo cho HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc đơn vị của chiều dài quãng đường và thời gian. Yêu cầu HS trả lời C4 - HS: HĐ cá nhân - GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ m/s sang km/h và ngược lại - HS: Hoàn thành C5 - GV: Thống nhất đáp án Hoạt động 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc C6 và hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài tập - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm C7, C8 - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi đáp án đúng vào vở * 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s * Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế C5: Vận tốc của ô tô là 36km/h nghĩa là: Trong 1 giờ ô tô đi được qđ là 36 km Vận tốc của xe đạp là 10,8 km/h nghĩa là trong 1 giờ xe đạp đi được qđ là 10,8 km Vận tốc của tàu hỏa 10m/s có nghĩa là trong 1s tàu đi được 10m v tàu = 10m/s = 10. 3,6= 36 km/h Ta có v tàu = v ô tô > v xe đạp Xe đạp đi chậm nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh như nhau. C6: t = 1.5(h), S = 81(km) v = ?(km/h), v = ? (m/s) Vận tốc của tàu là: v = S/t = 81/1.5 = 54 km/h = 54. 0.28 = 15,12m/s C7: t = 40 p = 2/3 h; v = 12 km/h S =? Quãng đường xe đi được: S = v.t = 2/3. 12 = 8 km/h C8: v = 4 km/h, t = 30p = 0,5 h S = ? Khoảng cách từ nhà đến trường là: S = v.t = 4. 0,5 = 2 km 4.Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Vận tốc là gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính? - HS: HĐ cá nhân - GV: Về nhà đọc bài 3 trả lời C1 5. Hướng dẫn về nhà : -GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm bài tập trong SBT - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo : Đọc trước bài 3… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………. Tiết : 3 Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU NS: 5/9/2015 ND: 7/9/2015 Lớp: 8A I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyể động không đều, lấy được vd trong thực tế về chuyển động đều . - Nêu được những vd về chuyển động không đều thường gặp, xác định được những biểu hiện đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian 2. Kĩ năng:- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường - Mô tả được TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi của bài 3. Thái độ:Nghiêm túc trung thực trong báo cáo, có ý thức làm việc theo nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK,SGV, GA, máng nghiêng 2. HS: SGK, Vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:- Vận tốc là gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính?- Làm bài tập 2.5 SBT? 3. Bài mới : ĐVĐ: Có phải vận tốc trên suốt quãng đường trong thực tế là không đổi không? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: TH về cđ đều, cđ không đều. - GV:YCHS đọc SGK cho biết thế nào là cđ đều, cđ k đều? - HS: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi - GV: KL lại Gv : Mô tả cách làm TN h3.1 SGK - HS: Qs và lấy kết quả bảng 3.1 SGK trả lời C1 - GV: Gợi ý HS - GV: Yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Chỉ ra cđ đều, chuyển động không đều - Hs : Nhận xét … HĐ 2: TH vận tốc trung bình của cđ k đều - GV:HS đọc th tin SGK cho biết vtốc t/b là gì? - HS: HĐ cá nhân trả lời :… Hs : Nhận xét :…. - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 - HS: Đại diện HS lên bảng trả lời - GV: Kết luận lại - HS nghe và ghi vở I. Định nghĩa : * CĐ đều là cđ mà vtốc k thay đổi theo t * CĐ k đều là cđ có vtốc thay đổi theo t. + C1: Bảng kết quả 3.1- sgk -Trên qđ từ A-D c/đ của trục bánh xe là không đều. - Trên qđ từ D- F trục bánhxe c/đ đều. C2; a. Cđ đều, b,c,d chuyển động không đều. II. Vận tốc trung bình trong c /đ không đều Công thức : v tb = s t s t trong đó: S tổng quãng đương xe đi được t: Tổng thời gian đi hết quãng đường đó v tb : Vận tốc trung bình củ xe C3: Vận tốc trung bình trên đoạn AB: v tb AB = S AB / t = 0.05/3= 0.01(m /s) Vận tốc trung bình trên đoạn BC là: v BC = S BC /t= 0.15/3= 0.05(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn CD: v BC = 0.25/3= 0.08 (m/s) HĐ 3: Vận dụng Gv: Yêu cầu một hs trả lời C4? Hs : Trả lời :… Hs : Nhận xét ( Sữa lỗi ) - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5? - Hs : thực hiện :…. - HS: Nghe, nhận xét - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm GV: thống nhất HS ghi vở. Gv : Hd hs làm C6 Hs : Thực hiện theo hướng dẫn của Gv Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên. III. Vận dụng: C4: Chuyển động của ô tô chạy từ HN đến HP là chuyển động không đều.vì vận tốc của xe thay đổi trong quá trình đi. C5: S 1 = 120m , t 1 = 30 s S 2 = 60 m/s; t 2 = 24s, v tb dốc, v tbnằn ngang = ? v tb cả quãng đường =? Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: v tb dốc = S 1 / t 1 = 120/30= 4(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn ngang: v tb ngang = S 2 / t 2 = 60/24 = 2,5( m/s) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: v tb = ( S 1 + S 2 )/ ( t 1 + t 2 ) = (120+ 60)/ (30+ 24) = 180/54 =3,3 (m/s) C6: t = 5(h), v = 30(km/h) S =? Quãng đương tàu chuyển động được: S = v.t = 30.5 = 150 (km) 4. Cũng cố: - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: làm theo yêu cầu của GV - GV: Chuyển động đều, chuyển động không đều là gì, lấy vd? - HS: HĐ cá nhân - GV: HS làm bài tập 3.1, 3.2 SBT - HS: Làm việc cá nhân 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập trong SBT -ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi tiếp theo :…đọc trước bài 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28 / 9 / 2013 Tiết :4 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nêu được vd thể hiện các tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết được lực là một đại lượng vectơ. - Biểu diễn được vectơ lực. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình biểu diễn véc tơ lực chính xác đúng tie lệ và làm bài tập. 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, thước thẳng có chia khoảng ,… 2. HS: SGK, SBT, dụng cụ học tập ,… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài cũ:? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, lấy ví dụ, làm bài tập 3.2 SBT ? Làm bài tập 3.6, 3.7- SBT? 3. Bài mới : ĐVĐ : Ở 6 chúng ta đã biết lực tác dụng vào vật làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật. Em hãy lấy VD chứng tỏ điều đó? Gv: Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật như thế nào? Muốn biết điều này chúng ta phải xét mối tương quan giữa lực và vậ tốc Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Ôn lại khái niệm lực -GV:Yêu cầu HS trả lời C1 - HS: Thảo luận nhóm và trả lời - GV: Kết luận lại HĐ 2: Biểu diễn lực - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết Tại sao lực là một đại lượng vectơ? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Ghi vở - GV: Thông báo về cách biểu diễn một vtơ lực - HS: Nghe và ghi vào vở - GV: Lấy vd minh họa VD: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn có I. Ôn lại khái niệm về lực C1: H4.1 Lực hút của nc lên miếng thép làm tăng tốc độ của xe do đó xe c/đ nhanh lên H4.2 Lực tác dụng của vợt vào quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng vectơ Lực có các yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. nên nó là một đại lượng vectơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực a, Biểu diễn lực : một vectơ lực người ta dùng mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng vào vật( gọi là điểm đặt của lực) - Phương, chiều là phương chiều của lực - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích cho trước b, Kí hiệu : vectơ lực: F ur Cường độ lực : F Ví dụ : Một lực 15 N tác dụng lên vật : có phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải , điểm đặt tại A.5N ứng với 1 cm . 5N phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực là 15N, điểm đặt tại A, ( 5N ứng với 1cm) - HS: Quan sát và tự lấy vd minh họa Hoạt động 3: Vận dụng -GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - SGK - HS: đại diện lên bảng, HS khác làm vào vở - GV: Thống nhất đáp án II. Vận dụng: C2: a. m = 5 kg -> P =5.10 = 50 N b. C3: F ur P ur a. Vectơ F 1 có điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20 N b. vectơ F 2 có điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. c. Vectơ F 3 có điểm đặt tại C, phương nghiên so với phương nằm ngang 1 góc 30 0 , chiều hướng từ dưới lên. 4. Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Kluận lại và yêu cầu hs ghi vở - GV: HS làm bài tập SBT 4.1, 4.2 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS về nhà làm bài tập 4.3, 4.4,… SBT - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo :… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… A F A F ur Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH NS: 12/9/2014 ND: 15/9/2014 Lớp 8D I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được vd về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn được chúng bằng vec tơ lực - Nêu được vd về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động , vật đứng yên - Nêu được quán tính của một vật là gì 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và lắp thí nghiệm 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, SBT, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’): 2. Kiểm tra bài cũ Muốn biểu dienx một vectơ lực cần biểu diễn như thế nào? Làm bài tập 4.3, 4.4 SBT 3. Tổ chức tình huống(1’) : - GV:Cho HS quan sát h5.1 chỉ ra cá lực tác dụng lên quyển sách, biểu diễn các lực đó - HS: Lực đỡ của mặt bàn và trọng lực của quyển sách. - GV: Quyển sách ở trạng thái nào? (- HS: Đứng yên) - GV: Quyển sách chịu tác dụng của hai lực mà vẫn đứng yên. Vậy hai lực đó có đặc điểm gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu về hai lực cân bằng ( 10’) -GV:Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C1 - HS: Thảo luận nhóm và trả lời - GV: Kết luận lại, hai lực đó là các lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? - HS: Hai lực có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều - GV: nhấn mạnh lại đ,đ của hai lực cân bằng - HS: Nghe và ghi vở - GV: Quyển sách đứng yên trên bàn nhận xét về trạng thái của nó khi chịu td của hai lực cân bằng? - HS: Quyển sách đứng yên - GV: Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển dộng thì hiện tượng gì xảy ra? - HS: Dự đoán (có, không) - GV: Giới thiệu về máy Atut và nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra - HS: Quan sát và trả lời C2, C3, C4, C5( thảo luận nhóm) - GV: Hướng dẫn và thống nhất đáp án đúng - HS: Ghi vở - GV: Vậy hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì vật chuyển động hay đứng yên I. Lực cân bằng 1. Lực cân bằng là gì? C1: Hai lực P, Q và T, P có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều * Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C2: Vì quả cân A chịu tác dụng của hai Q P P T Q P - HS: HĐ cá nhân lực cân bằng: Trọng lực P và lực căng dây T( T= P B , P A = P B nên P A =T) C3:Vì lúc này P A + P A’ >T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần lên. C4: Khi A’ bị giữ lại lúc này quả nặng A chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng P A , T * Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật vẫn đứng yên. * Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục thẳng đều HĐ 2: Tìm hiểu về quán tính( 15’) - GV: Cho HS đọc thông tin mục 1 nêu nhận xét - HS: HĐ cá nhân - GV: Lấy ví dụ phân tích và kết luận - HS: Ghi vở - GV: Kết luận lại về quán tính - GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 - HS: thảo luận thống nhất đáp án - GV: Hướng dẫn II. Quán tính 1. Nhận xét - Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính - VD: Ô tô đang đi bỗng phanh gấp, người trong ô tô sẽ bị lao đầu về phía trước 2. Vận dụng - C6: Búp bê ngã về phía sau vì phần dưới xe tiếp xúc với sàn thay đổi vận tốc trước phía trên búp bê chưa thay đổi vận tốc kịp nên búp bê sẽ bị ngã về phía sau - C7: Xe đang chuyển động thì dừng đột ngột lập tức búp bê sẽ ngã về phía trước vì xe tiếp xúc với sàn trước nên dừng trước, búp bê dừng sau nên bị ngã về phía trước. IV. CỦNG CỐ (2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và yêu cầu hs ghi vở - GV: HS làm bài tập SBT 5.1, 5.2 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS về nhà làm bài tập 5.3, 5.4 5.6, 5.7 ,5.8SBT - GV: HS về đọc trước bài 6 cho biêt lực msát xuất hiện khi nào có những loại lực msát nào? * RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết : 6 Bài 6 : LỰC MA SÁT NS: 20/9/2014 [...]... t: p = P/ S = 640/ 0.00 08 = 80 0 000( pa) Vy ỏp sut ca ngi v gh lờn mt t l 80 0 000 (pa) IV HNG DN V NH(1) - GV: HS ụn tp t tit 1-> 7 gi sau kim tra 1 tit KIM TRA MT TIT Tit 8 NS: 2/10/2014 ND: 6/10/2014 Lp: 8 I mục tiêu : 1 Kiến thức: Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả kết quả học tập của từng HS từ đó có phơng án điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh 2 Kĩ năng: - H/S... lực ma sát và cho biết chúng xuất hiện khi nào? Lấy VD? HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời theo yêu cầu của GV Sau mỗi câu GV cho HS nhận xét và chốt lại vấn đề 1 Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác => Chuyển động cơ học Một vật có thể chuyển động so với vật này nhng lại đứng yên so với vật khác => Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối S 2 Vận tốc: v = Vận tốc đặc... (1điểm) (0,5điểm) Câu 8: (1,5điểm) Gọi đoạn đờng ngời đó đi là S Khi đó thời gian ngời đi xe đạp đi hết hai nửa đoạn đờng: S S S = t1 = 2 = 2v1 18 v1 (0,25 điểm) (0,25 điểm) S S S = t2 = 2 = 2v2 22 v2 (0,25 điểm) Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đờng: S S 1 18. 22 = = = 9,9 (km/h) 1 1 = v = t1 + t2 S S + + 18 + 22 18 22 18 22 (0,75 điểm) III.các hoạt động dạy học : 1 ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số... bằng lực Quán tính: Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt vào một vật, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau và có cờng độ bằng nhau Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột,do moi võt ờu co quan tinh 6 Lực ma sát: Lực ma sát trợt xuất hiện khi một vật ch/động trợt trên mặt 1 vật khác Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật ch/động lăn trên mặt 1 vật khác... 27/9/2014 ND: 29/9/2014 Lp: 8A I mục tiêu : 1 Kiến thức: - HS nắm chắc những kiến thức đã học - Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan 2 Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm bài 3 Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, ham tìm tòi II.Chuẩn bị: Gv: Các câu hỏi và nội dung ôn tập Bảng phụ, Hs : ễn tõp cac kiờn thc a hoc , III.tiến trình lên lớp : 1,ụn định lớp : 2, Bài củ : (Lụng vao... trung bình trên cả đoạn đờng 3 Đáp án và biểu điểm: Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) A1 Hãy đánh dấu Đ vào ô sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô sau những câu sai (2 điểm) 1 2 3 4 ý Đáp án S Đ S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 A2 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau: Câu 2 -> Câu 5 (2,5điểm) Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu Phần B: Tự luận(6 điểm) C B D A Đáp án Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6 (1,5đ):... nào sau đây là lực ma sát: A Lực hút các vật rơi xuống đất B Lực xuất hiện khi lò xo bị nén C Lực xuất hiện khi dây cao su dãn D.Lực xuất hiện khi ta phanh xe khiến xe dừng lại Câu 3: Lực nào sau đây là lực ma sát lăn: A- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trợt trên đất B- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vật C- Lực xuất hiện cản lại chuyển động... bình trên cả đoạn đờng.? Đáp án và biểu điểm: 01 Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) A1 Hãy đánh dấu Đ vào ô sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô sau những câu sai (2 điểm) 1 2 3 4 ý Đáp án S Đ S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 A2 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau: Câu 2 -> Câu 6 (2,5điểm) Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu Phần B: Tự luận(6 điểm) C B D A Đáp án Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6... sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô (2 điểm) 1 2 3 4 í Đáp án S Đ S S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 sau những câu sai II Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau:Câu 2 ->Câu6: 2,5điểm) Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu Phần B: Tự luận(6 điểm) D C C A Đáp án Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6 (1,5đ): Ta có các lực tác dụng lên vật là: Trọng lực P của vật và lực căng T của sợi dây Hai lực này là hai lực cân... 2: v2 S : v = 8 (km/h) v2 =? Thi gian xe i ht na q u l: t1 = S/ 2v1 = S/ 2 12 = S/ 24( h) (1) Thi gian xe i ht na q sau l: t2 = S/ 2v2 (2) Thi gian xe i ht c q l:t = S / v = S/ 8 (3) T (1), (2), (3) ta cú: S/ 24 + S/ 2v2 = S/ 8 1/ 12 + 1/v2 = 1/ 4 v2 + 12 = 3v2 => v2 = 6 Vy vn tc trờn na q sau l 6( km/h) 4 Hớng dẫn học ở nhà: - Làm lại các bài tập - Ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị . CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC NS: 21 /8/ 2015 ND: 24 /8/ 2015 Lớp: 8E I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. -. yêu cầu HS về nhà: - Học bài và làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 2: VẬN TỐC NS: 28/ 8 /2015 ND: 31 /8/ 2015 Lớp: 8E I. MỤC TIÊU : 1 LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8 + Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm + GV phân chia mỗi lớp

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w