Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Phần một: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC XI. CHÂU Á Tiết 1 – Bài 1 VỊ TRÍ ĐẠ LÝ, ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí , kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á. 2. Kỹ Năng: - Củng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ và trên lược đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục niềm say mê, khám phá và lòng yêu khoa học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC. 1. G chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ thế giới (Quả địa cầu). 2. H chuẩn bị: III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. ổn định tổ chức lớp , Kiểm tra bài cũ(5’) : Kiểm tra sách vở của HS. 2. Tiến trình các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: MT: Giúp HS rèn và củng cố lại kỹ năng xác định vị trí địa lý một vùng lãnh thổ. Nắm được vị trí kích thước và ý nghĩa của Châu Á CTH: Hoạt động cá nhân, nhóm. G: Yêu cầu HS nghiên cứu H1.2 SGK, đồng thời quan sát bản đồ trên bảng. H. Hãy xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ dựa vào H1.2? - Cực Bắc: 77 0 44 ’ B nằm trên mũi Xê-liu-xkin (LB Nga) - Cực Nam: 1 0 16 ’ B nằm trên mũi Pi-ai (Ma-lay-xi-a) - Cực Đông:169 0 T nằm trên mũi Đê-giơ-nhep (LB Nga) - Cực Tây: 26 0 Đ nằm trên mũi Ba-ba (Thổ Nhĩ Kỳ) H. Dựa vào vị trí địa lý, cho biết Châu Á nằm ở nửa cầu nào? - Châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc và bán cầu Đông. H. Lên bảng xác định giới hạn và sự tiếp giáp của châu Á trên bản đồ? 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Vị trí: Cực Bắc: 77 0 44 ’ B Cực Nam: 1 0 16 ’ B Cực Đông: 169 0 T Cực Tây: 26 0 Đ 1 - Châu Á có phía Bắc giáp với Bắc Băng dương phía Đông giáp với Thái Bình dương phía Nam giáp Ấn Độ dương phía Tây giáp biển Đỏ, châu Phi, Địa Trung Hải, châu Âu. H. Dựa vào H1.1, cho biết chiều rộng Đông – Tây, chiều dài Bắc – Nam châu Á là bao nhiêu km? Diện tích của châu Á và nhận xét về diện tích của châu Á? - Chiều dài 8500km, chiều rộng 9200km H. Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của châu Á so với các châu lục khác đã học? - Là châu lục có hình dạng mập mạp, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tao nên nhiều đảo, bán đảo, vũng vịnh biển. H. Với hình dạng, kích thước, vị trí này có ảnh hưởng gì đến khí hậu của châu Á? -Với chiều dài kéo từ vòng Cực Bắc đến vòng xích đạo, trải dài trên 90 vĩ độ đã tạo cho châu Á có đầy đủ các đai khí hậu trên trái đất. Hoạt động 2. MT: Giúp Hs nắm vững đặc điểm địa hình của châu Á, sự phân bố các dạng địa hình, các loại khoáng sản CTH: Hoạt động nhó, cá nhân. G:Tổ chức chia nhóm Hs cho hoạt động nhóm thời gian 5 phút, dựa vào H1.2 SGK. N1. Tìm tên các dãy núi, hướng núi và sự phân bố của chúng? N2. Tìm tên các sơn nguyên, các đồng bằng và sự phân bố của chúng? => Đại diện nhóm Hs trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. - Núi: Hy-ma-lay-a, Thiên sơn, Côn luân, Hin-đu-cuc, An-tai, Xai-an,… - Sơn nguyên: Tây Tạng, A-rap, Đê can, Trung Xibia,… - Đồng bằng: Tây Xibia, Hoa Bắc, Mê Kông, Ấn Hằng, Lưỡng Hà,… -> Các dạng địa hình này đều có hướng vĩ tuyến, á vĩ tuyến, hoặc kính tuyến, á kinh tuyến. G. Gọi Hs lên xác định các loại địa hình trên địa hình => Nhận xét cách chỉ bản đồ. - Diện tích: 44,4 triệu km 2 -> Là châu lục có diện tích rộng nhất thế giới. 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN a. Địa hình 2 H. Qua phân tích, em hãy nhận xét đặc điểm, sự phân bố các dạng địa hình của châu Á? - Địa hình đa dạng và phức tạp, chủ yếu phân bố ở trung tâm lục địa. H. Hãy xác định trên bản đồ tự nhiên châu Á nơi có địa hình cao nhất và thấp nhất? - Evơret: Cao 8848 m nằm trên dãy Hy-ma-lay-a (Nê- pan) - Biển Chết: nằm ở độ sâu - 392 m (I-xra-en) H. Em hiểu bồn địa là gì? Sơn nguyên là gì? - Bồn địa: Là loại địa hình lõm mà xung quanh nó là các dạng địa hình cao. - Sơn nguyên: là loại địa hình cao trên 500 m, bề mặt tương đối bằng phẳng. Tuy nhiên trên đó vẫn có những dãy núi cao. H. Dựa vào H1.2, cho biết đồng bằng châu Á chủ yếu là loại đồng bằng nào? - Chủ yếu là đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông bồi đắp. H. Dựa vào H1.2, hãy kể tên và sự phân bố các loại khoáng sản của châu Á? - Dầu mỏ, khí đốt: Tây Nam Á, đồng bằng Tây Xi-bia , Đông Nam Á,… H. Nguồn dầu mỏ chủ yếu tập trung ở khu vực nào? - Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bắc Á,… H. Qua đây, em nhận xét gì về khoáng sản của châu Á? - Là khu vực dầu có về nguồn tài nguyên khoáng sản. H. Bằng hiểu biết thực tế, em có suy nghĩ gì về tình hình dầu mỏ trên thế giới hiện nay? -Với tầm quan trọng của dầu mỏ, nó đã gây ra không ít khó khăn cho nền kinh tế thế giới trong đó nền kinh tế nước ta. - Là châu lục có dịa hình phức tạp và đa dạng, gồm núi và sơn nguyên cao đồ sộ, xen kẽ là các đông bằng rộng làm cho bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh. - Các dạng địa hình cao phân bố chủ yếu ở trung tâm lục địa. b. Khoáng sản - Là châu lục có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, phong phú và đa dạng. Đặc biệt dầu mỏ là loại khoáng sản quan trong bậc nhất thế giới. IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 3/ 6 SGK. - Các đồng bằng lớn: Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung, Mê Kông, Ấn Hằng,… - Các sông chính: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông, Ấn- Hằng, Lưỡng Hà,… V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - Về học và nắm chắc nội dung bài 3 - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Đọc và chuẩn bị nội dung bài: Khí hậu châu Á Tiết 2 – Bài 2 KHÍ HẬU CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu Châu Á và giải thích vì sao Châu Á có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu. - Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng, phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên bản đồ sự phân bố các đới và các kiểu khí hậu. - Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình, biển,… 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm tòi, khám phá khoa học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC. 1. G chuẩn bị: - Bản đồ các đới khí hậu châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á - Các biểu đồ khí hậu. 2. H chuẩn bị III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy xác định vị trí địa lý, giới hạn và diện tích của châu Á trên bản đồ? 2- Dựa vào bản đồ tự nhiên châu á, hãy trình bày đặc điểm địa hình châu Á? 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: MT: Giúp học sinh nắm được sự đang dạng và phức tạp của khí hậu châu Á. CTH: Hoạt động cá nhân G: Yêu cầu học sinh xem lươc đồ H2.1/ 7 SGK, đọc kỹ phần chú giải. H. Dựa vào H2.1, cho biết khi đi dọc kinh tuyến 80 0 Đ từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo ta đi qua những đới khí hậu nào? H. Nêu và xác định ranh giới của 5 đới khí hậu? - Đới cựcvà cận cực nằm từ vòng cực Bắc đến cực Bắc. - Đới ôn hoà nằm từ khoảng 40 0 B đến vòng cực Bắc 1. KHÍ HẬU CHÂU Á PHÂN HOÁ ĐA DẠNG. - Phân hóa thành 5 đới khí hậu 4 - Đới cận nhiệt nằm từ khoảng Chí tuyến Bắc đến 40 0 B - Đới nhiệt đới nằm từ khoảng 5 0 B đến Chí tuyến Bắc - Đới xích đạo nằm từ khoảng 5 0 B đến5 0 N H. Vậy em nhận xét gì về sự phân hoá khí hậu ở châu Á theo chiều bắc-nam? H. Nguyên nhân nào làm cho khí hậu châu Á có đủ các đới khí hậu trên thế giới? - Châu Á có vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc dến vùng xích đạo ( 77 0 44 ’ B đến 10 0 N) làm cho châu Á nằm trải dài trên nhiều vĩ độ (> 80 vĩ độ) nên có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái đất H. Nếu đi từ Tây sang Đông tại 40 0 B chúng ta đi qua những kiểu khí hậu nào? - Gồm 4 kiểu: cân nhiệt Địa trung hải, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao và cận nhiệt gió mùa. H. Vậy em nhận xét gì về sự phân hoá khí hậu ở châu Á theo chiều đông –tây? H. Theo em, tại sao khí hậu châu Á có sự phận hoá như vậy? - Do diện tích, kích thước lãnh thổ rộng lớn,địa hình phức tạp G. Yêu cầu HS làm bài tập số1/9 SGK. H. Mỗi biểu đồ nằm trong kiểu khí hậu nào? - Yangun (Mi-an-ma): Nhiệt đới gió mùa - E-ri-at (A-rập Xê-ut): Nhiệt đới khô - U-lan-ba-to (Mông cổ): Ôn đới lục địa H. Dựa vào H2.1, cho biết có đới khí hậu nào không bị phân hoá thành các kiểu khí hậu nhỏ hơn? Giải thích? - Có đới xích đạo. Do có khối khí nóng ẩm quanh năm thổi từ tín phong Bắc, Nam bán cầu thổi đến. - Đới khí hậu cực và cân cực, do có khối khí lạnh quanh năm thống trị. H. Trên sơn nguyên, núi cao còn phân hóa thành những đới khí hậu nào? Nhận xét đặc điểm khí hậu của châu Á? - Kiểu khí hậu lục địa và núi cao. H. Như vậy, khí hậu châu Á phân hoá đa dạng nhưng phổ biến là những kiểu khí hậu nào? - Phổ biến là kiểu khí hậu có tính chất gió mùa ẩm và lục địa khô. - Mỗi đới khí hậu thường lại phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau . - Phân hóa theo đai cao 2. KHÍ HẬU CHÂU Á PHỔ BIẾN LÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU GIÓ MÙA VÀ KIỂU KHÍ HẬU LỤC ĐỊA. 5 Hoạt động 2. MT: Giúp Hs nắm được châu Á có hai kiểu khí hậu cơ bản là kiểu khí hậu gió mùa và lục địa. CTH: Hoạt động cá nhân, nhóm. Quan sát Hình 2.1. H. Nêu và xác định ranh giới các kiểu khí hậu gió mùa của châu Á? Phân bố ở khu vực nào? - Ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa- Đông Á - Nhiệt đới gió mùa – Nam Á, Đông Nam Á H. Nêu và xác định ranh giới các kiểu khí hậu lục địa của châu Á? Phân bố ở khu vực nào? - Ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa- Trung Á, Bắc Á - Nhiệt đới khô – Tây Nam Á Hoạt động nhóm: 3 phút Hãy điền vào bảng dưới đây đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí hậu chính của châu Á .=> Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung H. Qua đặc điểm khí hậu, em nhận xét gì về cảnh quan khu vực có kiẻu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? - Cảnh quan khu vực có kiểu khí hậu gió mùa cảnh quan thường đa dạng xanh quanh năm, bao gồm rừng rậm, rừng hỗn hợp và rừng ngập nặm. Ngược lại khu vực có kiểu khí hậu lụa địa cảnh quan thường nghèo nàn, đơn điệu hơn, chủ yếu là cảnh quan hoang mạc và nửa hoang mạc. H. Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào? Cảnh quan của nước ta ra sao? - Nước ta nằm trong khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm vậy nên cảnh quan nước ta rất đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là thực vật thường xanh quanh năm. a. Các kiểu khí hậu gió mùa b. Các kiểu khí hậu lục địa Các kiểu khí hậu Phân bố Một năm có hai mùa Mùa đông Mùa hạ Các kiểu khí hậu gió mùa - Khô, lạnh, ít mưa. - Nóng ẩm, mưa nhiều. Các kiểu khí hậu lục địa - Rất lạnh và khô, ít mưa - Rất nóng và khô IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng. Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu châu Á? a. Do Châu Á có diện tích rộng lớn b. Do châu Á có địa hình cao và đồ sộ nhất c. Do vị trí của châu Á trải dài từ 1 0 16 ’ B đến 77 0 44 ’ B d. Do châu Á nằm trong ba đại dương lớn e. Tất cả các ý trên đều đúng. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về học bài và làmbài tập 2/ 9 SGK 6 - Làm bài tập vở bài tập - Chuẩn bị nội dung bài: Sông ngòi và cảnh quan châu Á. Tiết 3 – Bài 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng. - Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan. - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện cách chỉ và xác định các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức sử dụng và bảo vệ môi trường II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC. 1. Giáo viên chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á. - Một số tranh hoặc ảnh về cảnh quan đài nguyên, cảnh quan rừng lá kim, một số tuần lộc 2. Học sinh chuẩn bị: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 7 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy xác định và trình bày đặc điểm của các kiểu khí hậu cơ bản ở châu Á trên bản đồ tự nhiên? Giải thích sự phân hoá khí hậu trên lãnh thổ châu Á? 3. Tiến trình hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: MT: Hiểu được đặc điểm sông ngòi châu Á, tên sông, sự phân bố. CTH: Hoạt động nhóm, cá nhân H. Sông là gì? Thế nào là hệ thống sông? Lưu vực sông? G. Chia lớp làm 4 nhóm, tổ chức cho HS hoạt động. (thời gian 5 phút) theo câu hỏi sau: H. Hãy tìm tên các con sông, nơi bắt nguồn, chế độ nước? N1: Tìm ở khu vực Bắc Á N2. Tìm ở khu vực Đông Á N3: Tìm ở khu vực Đông Nam Á, Nam Á. N4: Tìm ở khu vực Tây Nam Á, Trung Á => Đại diện nhóm hs báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. H. Qua bảng phân tích em nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi của châu Á? Phân bố những hệ thống sông lớn như thế nào? H. Đánh giá chung về chế độ nước của sông ngòi châu Á? Giải thích nguyên nhân? - Lưu vực rộng, chảy qua nhiều đới khí hậu, nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau… H. Với những đặc điểm này, sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế gì? - Sông ngòi châu Á có giá trị lớn về kinh tế: giao thông, thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch,… H. Xác định sông Mê Công bắt nguồn từ đâu và chảy qua những quốc gia nào? Nêu thủy chế của dòng sông này? - Sơn nguyên Tây Tạng, 6 quốc gia, thủy chế phức tạp theo mùa. Hoạt động 2: MT: Hs nắm được các cảnh quan tự nhiên và sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên châu Á. CTH: Hoạt động nhóm, cá nhân. H. Châu Á có những đới cảnh quan nào? - 10 đới cảnh quan H. Đi từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ ta gặp những đới cảnh quan nào? Giải thích nguyên nhân? -7 đới cảnh quan. Đủ các đới khí hậu H. Đi dọc theo vĩ tuyến 40 0 B từ Tây sang Đông, ta phải đi qua những kiểu cảnh quan nào? Giải thích tại sao lại có sự thay I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI - Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, phân bố không đều. - Chế độ nước khá phức tạp. 2. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN 8 đổi như vậy? - 5 kiểu cảnh quan. Nhiều kiểu khí hậu H. Khu vực khí hậu gió mùa được bao phủ bởi các đới cảnh quan nào, phân bố ở khu vực nào? Ngược lại khu vực khí hậu lục địa có những đới cảnh quan nào, phân bố ở khu vực nào? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này? H. Qua phân tích, em có nhận xét gì về sự phân bố các đới cảnh quan tự nhiên trên toàn châu lục? - Sự phân hoá đa dạng theo các hướng khác nhau: từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. H. Giải thích những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa đa dạng này? - Kích thước, vị trí kéo dài, địa hình, khí hậu H. Cảnh quan tự nhiên đa dạng, mang lại những giá trị gì? - Du lịch, môi trường, kinh tế, sinh học, tinh thần, vật chất H. Việt Nam chủ yếu là cảnh quan tự nhiên nào? Đặc điểm của cảnh quan này? Hoạt động 3. MT: Giúp Hs nhận biết được những thuận lợi và khó khăn đối với cảnh quan châu Á. CTH: Hoạt động cá nhân. H. Nêu những thuận lợi của thiên nhiên châu Á với việc phát triển kinh tế các nước châu Á? - Có nguồn tài nguyên đa dạng, giàu có với trữ lượng lớn. - Thiên nhiên đa dạng phù hợp với nhiều loại cây trồng và vât nuôi. H. Những khó khăn mà thiên nhiên gây ra cho con người ở các nước châu Á? - Các cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng. 3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂ CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á. a. Thuận lợi. - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng: khoáng sản, sinh vật, đất, nước… b. Khó khăn - Thiên tai, khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở Khu vực Nội dung Bắc Á Đông Á Đông Nam Á & Nam Á Tây Nam Á & Trung Á Tên sông Ô-bi, I-ê-nít- xây, Lê-na Amua. Hoàng Hà, Trường Giang Mê Kông, Ấn, Hằng Ơfrat, Tigrơ, Xưa Đaria, Amua Đaria Nơi bắt nguồn Hướng chảy Trung Á, Từ Nam -> Bắc Trung Á, Từ Tây -> Đông Trung Á, Từ Bắc -> Nam Trung Á, Từ Đông -> Tây. Bắc -> Nam Nguồn cấp nước Băng, tuyết, mưa. Băng, tuyết, mưa Băng, mưa Băng, tuyết, mưa Mùa đông, hạ cạn, 9 Chế độ nước Mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ. Mùa đông cạn, mùa hạ lũ. Mùa đông cạn, mùa hạ lũ. mùa xuân có lũ IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. Điền vào các sông lớn đổ vào các đại dương Lưu vực đại dương Các sông lớn Bắc Băng Dương Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na Thái Bình Dương A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang Ấn Độ Dương Mê Kông, Ấn, Hằng, Lưỡng Hà V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - Về học bài và làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị nội dung bài: Thực hành + Tìm hiểu thế nào là khí áp? áp thấp, áp cao?(Lớp 6) + Các khu vực của châu Á có kiểu khí hậu gió mùa?(Lớp 7) + Có những loại gió mùa nào? thổi về những mùa nào? Ngày soạn : 30/8/2015 Ngày giảng: 10 [...]... dạy học: hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp… - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời… G Do nhu cầu của con người, tôn giáo xuất hiện trong quá trình phát triển xã hội loài người, có rất nhiều tôn giáo Châu Á là cái nôi của 4 tôn giáo lớn có tín đồ đông nhất hiện nay H Em hãy kể tên 4 tôn giáo lớn ở châu Á hiện nay mà em biết? - Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo. .. học 1 Kiến thức: Hs cần - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về châu Á: Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản, khí hậu, cảnh quan tự nhiên, sông ngòi và các đặc điểm về dân cư, kinh tế - xã hội của châu lục - Có kiến thức cơ bản về các mối liên hệ giữa các thành phần địa lý trên châu lục 2 Kỹ năng: - Củng cố, phát triển kỹ năng đọc và phân tích lược đồ, xác định vị trí địa lý, sự phân bố các đối tượng địa. .. dạy học 1 G chuẩn bị - Bản đồ châu Á: tự nhiên, khí hậu, dân cư và kinh tế chung, các cảnh quan 2 H chuẩn bị III Tiến trình các hoạt động dạy - học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Tiến trình hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Mục tiêu: Nêu vai trò của vị trí địa lý Cách tiến hành: I Vị trí địa lý - Phương pháp dạy học: ... cao áp Nam bán cầu đến hạ áp I-ran theo hướng Tây Nam V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Vê học thuộc nội dung bì học và làm bài tập bản đồ - Về đọc và chuẩn bị nội dung bài: Đặc điểm dân cư và xã hội châu Á Cao Minh,ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG (Ký,ghi rõ họ tên) 13 Ngày soạn :6/9 /2015 Tiết 5 – Bài 5 Ngày giảng: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á I Mục tiêu bài học 1 Kiến... có công trong xây dựng 17 và bảo vệ tổ quốc hoặc do truyền thuyết: Đức Thánh Trần, Thánh Gióng,… - Việt Nam có tôn giáo du nhập: Thiên Chúa giáo, Phật giáo - Đạo do người Việt lập ra: Đạo Cao đài, Hoà hảo IV Đánh giá kết quả học tập Khoạnh vào chữ cái đầu ý em cho là đúng Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á hiện nay đã giảm đáng kể chủ yếu do: A Dân di cư sang các châu lục khác B Thực hiện tốt chính... Tiết 10 KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học về thiên nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á đã học để làm bài kiểm tra 2 Kỹ năng: - Trình bày, giải thích kiến thức về tự nhiên và kinh tế của châu Á 3 Thái độ - Tự giác, tích cực làm bài II Thiết bị dạy học: Thầy: Giáo án + Đề kiểm tra III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: 2.Khởi động: Đề bài Phần... phát triển 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xác định các đối tượng địa lý trên bản đồ - Nhận xét và phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế.- Kỹ năng lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu của khu vực 3 Thái độ - Giáo dục ý thức tìm tòi sáng tạo, có ý thức đúng trong việc sử dụng nguồn tài nguyên II Phương tiện dạy học 1 G chuẩn bị - Bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ các nước,... 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Mục tiêu: Hiểu vị trí địa lý 1 Vị trí địa lý Cách tiến hành: - Vị trí: 120B – 420 B - Phương pháp dạy học: hoạt động nhóm, thuyết trình, 260Đ - 730Đ vấn đáp, phiếu học tập… - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao... đồ để hiểu được địa bàn sinh sống của các chủng tôc và sự phân bố các tôn giáo lớn 3 Định hướng phát triển năng lực - Giáo dục năng lực nhận thức, và có cái nhìn đúng về vấn đề tôn giáo II Phương tiện dạy- học 1 GV chuẩn bị - Bản đồ các nước trên thế giới Bản đồ các nước châu Á Lược đồ, ảnh (SGK) - Tranh ảnh về các dân cư Châu Á 2 HS chuẩn bị III Tiến trình dạy - học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra... A-lê-út Mùa đông Đông Bắc Xi-bia đến Xích đạo Đông Nam Á (tháng 1) Đông Bắc Xi-bia đến Xích đạo Nam Á Đông Á Đông Nam Ha-oai đến I-ran Mùa hạ Tây Nam Nam bán cầu đến I-ran Đông Nam Á (tháng 7) Tây Nam Nam bán cầu đến I-ran Nam Á IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng 1 Việt Nam nằm trong khu vực có kiểu khí hậu: A Nhiệt đới lục địa B Nhiệt đới núi cao C Nhiệt đới gió mùa D Cả 3 ý đều . Tiết 1 – Bài 1 VỊ TRÍ ĐẠ LÝ, ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí , kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á. 2 nhiều tôn giáo. Châu Á là cái nôi của 4 tôn giáo lớn có tín đồ đông nhất hiện nay. H. Em hãy kể tên 4 tôn giáo lớn ở châu Á hiện nay mà em biết? - Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo G nơi có địa hình cao nhất và thấp nhất? - Evơret: Cao 88 48 m nằm trên dãy Hy-ma-lay-a (Nê- pan) - Biển Chết: nằm ở độ sâu - 392 m (I-xra-en) H. Em hiểu bồn địa là gì? Sơn nguyên là gì? - Bồn địa: