giáo án địa lý lớp 8 học kỳ I

42 2.1K 7
giáo án địa lý lớp 8 học kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 - NGUYỄN DUY ĐỀ TIẾT 1 PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC IX: CHÂU Á BÀI : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH – KHOÁNG SẢN. NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :Hiểu được châu Á là một châu lục kích thước lớn, địa hình đa dạng, phức tạp nhiều khoáng sản. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh các đối tượng địa lí , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồTN châu Á , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: T.g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính 10’ 20’ 10’ Chỉ trên BĐ vị trí châu Á, các điểm cực… Điểm cực Bắc: mũi Xê-lê-u— xkin ( 77044’B) Điểm c Nam: 1016’B Em có nhận xét gì về vị trí lãnh thổ châu Á ?Ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào? Chuyển ý Tìm và đọc tên các dãy núi chính,các sơn ngyên,đồng bằng lớn ở châu Á . Rút ra đặc điểm địa hình châu Á ? Châu Á có tài nguyên thiên nhiên như thế nào? 4) Củng cố: Gọi HS lên chỉ bản đồ xác định vị trí, các dãy núi chính, các đồng bằng…( BT3) 5) Hoạt động nối tiếp: Soạn bài khí hậu châu Á … Chỉ trên BĐ vị trí châu Á, các điểm cực, tiếp giáp với các đại dương … Lãnh thổ rộng lớn 4 HS trả lời  khí hậu có sư phân hóa Đ – T, N- B. HS lên bảng HS thảo luận nhóm đôi Nhóm bàn-thảo luận 1)Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu lục. Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. Trải dài từ vùng cực Bắc 2) Đặc điểm địa hình khoáng sản: Địa hình rất đa dạng và phức tạp. Nhiều hệ thống núi và sơn nguyên đồ sộ bậc nhất thế giới. -Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: T  Đ, TB  ĐN. -Nhiều đồng bằng lớn bậc nhất thế giới. Châu Á rất giàu tài nguyên khoáng sản, quan trọng nhất: dầu mỏ, khí đốt than, sắt , crôm và kim loại màu… TIẾT 2 BÀI : KHÍ HẬU CHÂU Á NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :Hiểu và giải thích được được khí hậu châu Á phân hoá phức tạp, đa dạng. Nắm chắc đặc điểm các kiểu và sự phân bố khí hậu chính của châu Á . * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc các lược đồ khí hậu . *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu 1 Câu 2 3/Bài mới:*Mở bài T,g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính a)Hoạt động nhóm -Quan sát hình 2.1 trả lời 3 câu hỏi SGK - Khí hậu châu Á có đặc điểm gì? Từ T  Đ phân hoá ntn? Chuyển ý Châu Á có các kiểu khí hậu phổ biến nào? - Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở đâu và có đặc điểm ra sao? Giải thích. 4 nhóm Phân hoá từ BB N… Do gần hay xa biển HS trả lời Thảo luận nhóm HS trả lời- lớp nhận xét 1) Đặc điểm: -Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng. -Từ B  N có đầy đủ các đới khí hậu… - Từ T  Đ phânhoá thành nhiều kiểu khí hậu trong mỗi đới khi hậu. 2) Các kiểu khí hậu phổ biến: a)Khí hậu gió mùa: * Phân bố: Nam Á, Đông Nam Á, đông Nam Á . • Đặc điểm: -Có một miùa đông lạnh và khô. Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều. b) Kiểu khí hậu lục địa: - Kiểu khí hậu lục địa phân bố ở đâu và có đặc điểm ra sao? Giải thích 4) Củng cố: Dùng bản đồ câm cho HS lên điền các đới khí hậu, các kiểu khí hậu. 5) Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 2 - chuẩn bị bài sau… Hoạt động nhóm đôi *Phân bố: Vùng nội địa và tây nam Á. * Đặc điểm: Mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng , khô. TIẾT 3 BÀI 3 : SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :Biết châu Á có mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống lớn. Trình bày và giải thích đặc điểm của một số hệ thống sông, sự phân hóa của các cảnh quan. Biết mhững thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á . * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ. *Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 2 3/Bài mới:*Mở bài: Châu Á có địa hình và khí hậu rất đa dạng. vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiên có đặc điểm gì? Vì sao? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay… Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính 15 ’ Châu Á có những con sông lớn nào chảy lên phía Bắc, những con sông lớn nào chảy về phía Đông và phía Nam và cho biết mùa lũ xảy ra trong thời gian nào, nguyên nhân? Giá trị kinh tế của sông? Chuyển ý Châu Á có các đới cảnh quan tự nhiên nào? giải thích? Giáo viên kết luận Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi và khó khan nào? 4) Củng cố : Gọi HS lên chỉ bản đồ các hệ thống sông và nêu chế độ dòng chảy. 5) Hoạt động nối tiếp: chuẩn bị bài thực hành Hai nhóm làm 1 nội dung. -sông Ô bi, I ê nit xây, Lê na, loa, En bơ, Xen…lũ do băng tan vào cuối đông đầu xuân. -Các sông Đa nuýt, Đông, Vôn ga, sông Hằng , Ấn, Mê kông, I ra ga đi, Xa lu en.Về phía Đông có sông Trường Giang, Hoàng Hà, A mua… các sông này nước sông lên xuống theo mùa. HS trả lời - lớp nhận xét HS trả lời - lớp nhận xét HS chỉ - lớp nhận xét - bổ sung . 1) Đặc diểm sông ngòi : Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, nhưng phân bố không đều. Chế độ nước phức tạp. Sông đem lại nguồn lợi về thuỷ điện, cung cấp nược sinh hoạt, tưới tiê, giao thông , thuỷ sản… 2) Các đới cảnh quan tự nhiên: Do địa hình và khí hậu phức tạp nên cảnh quan tự nhiên rất đa dạng . Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá biến thành đồng ruộng, các khu dân cư, khu công nghiệp. 3) Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á : *Thuận lợi -Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn ( than , dầu khí, sắt…) -Thiên nhiên da dạng. * Khó khăn: -Núi cao hiểm trở , khí hậu khô hạn, giá lạnh. -Động đất, núi lửa, bão lụt… TIẾT 4 BÀI : THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á . Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp.Đồng thời đọc được nó. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài: Nêu mục đích và nhiệm vụ của bài thực hành. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Cho HS quan sát hình 4.1 và 4.2 Đường đẳng áp là gì? Nguyên nhân sinh ra gió, các hướng chính? Chia nhóm : 4 nhóm - hai nhóm…mùa đông - Hai nhóm về mùa hạ Cho HS kết hợp chỉ bản đồ và giải thích… Làm vào vở bảng tổng hợp bài tập 3 SGK 1) Củng cố : giáo viên tổng kết, nhận xét. 2) Hoạt động nối tiếp : Soạn bài Đặc điểm dân cư xã hội châu Á . HS trả lời : Đường đẳng áp là đường nối các điểm có cùng trị số khí áp. thổi từ khí áp cao đén khí áp thấp… HS lập bảng: Hướng theo mùa Mùa đông( giải thích) Đông Á Đông Nam Á Nam Á Hướng theo mùa Mùa hạ( giải thích) Đông Á Đông Nam Á Nam Á Một vài HS trình bày - lớp nhận xét… TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: * Kiến thức :Thấy được tuy hiện nay châu Á có tỉ lệ gia tăng dân số đạt mức trung bìnhcủa thế giới nhưng vẫn là khu vực có dân số đông nhâtso với các châu lục khác. Nắm được châu Á có nhiều chủng tộc , sự ra đời của các tôn giáo lớnvà nét đặc trưng của mỗi tôn giáo lớn. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ số liệu ảnh địa lí . *Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh. B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính Gọi 1 HS đọc bảng số liệu… Dân số châu lục nào cao nhất và châu lục nào thấp nhất? Chiếm bao nhiêu %? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của cá châu lục so với thế giới như thế nào? ( Nếu tính mức tăng DS năm 1950  2000: Châu Á : 268,6% Châu Âu: 133% Châu Phi:354% Thế giới:240% Nêu dặc điểm và giải thích nguyên nhân vì sao? Hiện nay như thế nào? *Quan sát hình 5.1.cho biết : -Châu Á có mấy dân tộc, địa bàn phân bố? Đặc điểm… Hãy trình bày về một tôn giáo mà em bíết? 4) Củng cố: Tìm các siêu đô thị ở châu Á . 5) Hoạt động nối tiếp : Bài tập 2 / 18 Chuẩn bị bài Thực hành. Châu Á chiếm 61% thế giới Hoạt động nhóm đôi Đồng bằng rộng , màu mỡ  ĐK sống thuận lợi  Cần nhiều nhân lực… Hiện nay nhiều nước thực hiện tốt chính sách dân số… Ấn Độ giáo: Ấn độ Phật giáo:ĐN , Đông Á. Ki tô giáo:Pa lec xtin Hồi giáo: Nam Á, In Ma lay xi a 1) Đặc điểm: -Một châu lục đông dân nhất thế giới: -Chiếm 60% DC toàn thế giới. - Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số có giảm , do thực hiện chính sách đân số… 2) Dân cư: Châu Á thuộc nhiều chủng tộc: - Ơ rô pê ô ít -Mông gô lô ít -Ô xtra lô ít Các chủng tộc sống bình đẳng trong các lĩnh vực kinh tế , văn hoá , du lịch, … 3)Tôn giáo: -Nơi ra đời các tôn giáo lớn trên thế giới. - Mọi tôn giáo đều khuyên các tín đồ làm việc thiện tránh điều ác. * Ấn độ giáo: Ấn độ *Phật giáo *Ki tô giáo: * Hồi giáo TIẾT 6 BÀI : Thực hành : ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á . NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh cần: Quan sát , nhận xét lược đồ bản đồ châu Á để tìm ra các khu vực đông dân , vùng thưa dân. Xác định trtên bản đồ vị trí các thành phố lớn B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, bản đồ. b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý. 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:*Mở bài [...]... bảng số liệu và các hình ảnh địa lí Trả l i một số câu h i SGK , thiết kế III Dặn dò : *Cách làm b i … Tiết 17 B I KIỂM TRA HỌC KỲ Đề của phòng giáo dục TIẾT 16 B I 14 : ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀD H I ĐẢO NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau b i học học sinh cần: * Kiến thức : Vì trí lãnh thổ khu vực Đông nam Á ( gồm phần bán đảo Trung Ấn và quần đảo Ma-laixi-a) và ý nghĩa của vị trí đó Đặc i m tự nhiên của... lớn nhất thế gi i Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo, H i giáo Tôn giáo cóỏanh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã h i ở Nam Á Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ bảng số liệu *Th i độ: Giáo dục thế gi i quan đúng đắn cho học sinh B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy:... thích So sánh các lo i hình quần cư nông thôn và quần cư thành thị Vấn đề đô hị hoá? * Lao động nước ta - Thuận l i - Khó khăn - Gi i pháp + Sử dụng lao động: I >II > III  có sự chuyển dịch sang II và III + Vấn đề việc làm: Thiếu ở nông thôn, thất nghiệp ở thành thị + Chất lượng cuộc sống 2 ĐỊA LÍ KINH TẾ: • Sự phát triển nền kinh tế : - Trước th i kì Đ I M I - Trong th i kì Đ I M I Từ năm 1 986  nay:... Nhiệt đ i ẩm 6) Dân cư châu Á có đặc i m gì? 7) Kể tên các siêu thị ở châu Á? 8) Châu Á có bao nhiêu chủng tộc? bao nhiêu tôn giáo? sự phân bố?  Tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào đến sự  kinh tế , xã h i và văn hoá TIẾT 8 B I : KIỂM TRA I TIẾT NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Giáo viên nắm được sự lĩnh h i kiến thức đang ở mức độ nào để có kế hoạch giáo dục phù hợp Rèn kĩ năng làm làm , phân bốth i gian Giáo. .. , ảnh địa 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra b i cũ: 3/B i m i: *Mở b i Hoạt động của Thầy và Trò T.G N i dung chính TIẾT 17 B I 12 : ĐẶC I M TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau b i học học sinh cần: * Kiến thức : * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ bảng số liệu *Th i độ: Giáo dục thế gi i quan đúng đắn cho học sinh B/... Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra b i cũ: 3/B i m i: *Mở b i Hoạt động của Thầy và Trò T.G N i dung chính TIẾT 14 B I 12 : ĐẶC I M TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau b i học học sinh cần: * Kiến thức : * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ bảng số liệu *Th i độ: Giáo dục thế gi i quan đúng đắn cho học sinh B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC... đ i nhóm đ i – Xác định trên BĐ Ven biển hai đai dương lớn i u kiện sống thuận l i( đồng bằng phù sa màu mỡ, gió mùa, giao thông vận t i thuận l i _) HS báo cáo nhận xét bổ sung… 3 5 HS lên bảng trình bày - lớp nhận xét Xem l i tất cả các b i đã học TIẾT 7 B I : ÔN TẬP NGÀY DẠY: A/ MỤC TIÊU: Sau b i học học sinh cần: * Kiến thức :Nắm chắc các kiến thức về tự nhiên, các cảnh quan, đặc i m xã h i. .. đồ , ảnh địa 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra b i cũ: 3/B i m i: *Mở b i Vào thập kĩ 70 thế gi i n i đến nhìêu về sự phát triển của Nhật Bản Vào những năm 80 những “ con rồng” kinh tế khu vực châu Á đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ dẫn đến sư biến đ i lớn về m i mặt và đóng vai trò đáng kể trong nền kinh tế thế gi i (Hàn Quốc, Đ i Loan Hồng... số liệu , biểu đồ KT – XH *Th i độ: Giáo dục thế gi i quan đúng đắn cho học sinh B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra b i cũ:Không 3/B i m i: *Mở b i: Châu Á là n i có nền văn minh cổ xưa dã từng có nhiều mặt hàng n i tiếng... đồ bảng số liệu *Th i độ: Giáo dục thế gi i quan đúng đắn cho học sinh B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: 1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra b i cũ: 3/B i m i: *Mở b i T.G Hoạt động của Thầy và Trò N i dung chính TIẾT 14 B I 12 : ĐẶC I M TỰ NHIÊN KHU VỰC . GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 8 - NGUYỄN DUY ĐỀ TIẾT 1 PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯ I Ở CÁC CHÂU LỤC IX: CHÂU Á B I : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH – KHOÁNG SẢN Độ giáo: Ấn độ Phật giáo: ĐN , Đông Á. Ki tô giáo: Pa lec xtin H i giáo: Nam Á, In Ma lay xi a 1) Đặc i m: -Một châu lục đông dân nhất thế gi i: -Chiếm

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan