Mỹ thuật hiểu nôm na là nghệ thuật của cái đẹp (mỹ, theo tiếng HánViệt, nghĩa là đẹp). Đây là từ dùng để chỉ các loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu là hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc. Theo cách nhìn khác, từ mỹ thuật (đẹp + nghệ thuật) chỉ cái đẹp do con người hoặc thiên nhiên tạo ra mà mắt người nhìn thấy được. Vì lý do này người ta còn dùng từ nghệ thuật thị giác để nói về mỹ thuật. Ví dụ: vẻ đẹp của một bức tranh, giá trị mỹ thuật của một công trình kiến trúc.
Trang 1I- Mục tiêu:
-Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Hs có cảm nhận đợc vẻ đẹp bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1.Đồ đùng dạy học:
+GV: Tranh thiếu nữ bên hoa huệ(nếu có).
- Su tầm thêm một số bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+ HS: SGK Vở tập vẽ 5.
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có).
2-Ph ơng pháp
-Trực quan ,vấn đáp,thảo luận,hoạt động nhóm,thuyết trình.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động: Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
* Giới thiệu bài: -Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn
bị và yêu cầu học sinh xem tranh
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ 1 : Giới thiệu vài nét về hoạ
- Tranh minh hoạ
- Hs thảo luận nhóm theo tranh+ Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tàinăng, có nhiều đóng góp cho nềnkỹ thuật hiện đại Việt Nam.Ôngtốt nghiệp khoa II (1926 - 1931) tr-ờng Mĩ thuật Đông Dơng, sau đóchuyển thành giảng viên của tr-
Tuần 1
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
Thường thứcMĩ thuật
Trang 2* GVKL bă sung: NhƠng nÙm1939 - 1944 lÌ giai ợoÓn sĨng tĨcsung sục nhÊt cĐa ỡng vắi chÊt l-îng chừ ợÓo lÌ sŨn dđu.
NhƠng tĨc phẻm ẽ giai ợoÓnnÌy lÌ: Thiỏu nƠ bởn hoa huơ .ớờy lÌ nhƠng tĨc phẻm thố hiơnkư thuẹt vỹ sŨn dđu ợiởu luyơncĐa hoÓ sư Tỡ Ngảc Vờn vÌ cònglÌ nhƠng tĨc phẻm tiởu biốutrong nghơ thuẹt sŨn dđu ViơtNam trắc cĨch mÓng thĨng 8.
+ Sau cĨch mÓng thĨng 8, hoÓ sưTỡ Ngảc Vờn ợộm nhiơm cŨngvẺ Hiơu trẽng trêng Mư thuẹt ViơtNam ẽ chiỏn khu Viơt B¾c Tõợã ỡng cĩng anh em vÙn nghơ sượem tÌi nÙng vÌ tÈnh yởu nghơthuẹt gãp phđn phôc vô cuéckhĨng chiỏn giai ợoÓn nÌy, ỡng vỹnhiồu tranh vồ BĨc Hạ, vÌ ợồ tÌikhĨng chiỏn nh: Cỡ gĨi ThĨi .trong sù nghiơp cĐa mÈnh
Hớ: 2 Xem tranh Thiỏu nƠ bởnhoa huơ:
- GV cho hs xem tranh Thiỏu nƠbởn hoa huơ vÌ thộo luẹn theonhãm 4 vồ nhƠng néi dung sau: ? nởu hÈnh ộnh chÝnh cĐa bụctranh lÌ gÈ?
? HÈnh ộnh chÝnh ợîc vỹ nh thỏnÌo?
- TĨc phẻm năi tiỏng ( Thiỏu nƠbởn hoa huơ (1943), Thiỏu nƠbởn hoa sen (1944), Hai thiỏu nƠvÌ em bƯ (1944).
- ẵng vỹ nhiồu tranh vồ BĨc Hạ, vÌợồ tÌi khĨng chiỏn nh: Chờndung Hạ ChĐ TẺch, ChÓy giậctrong rõng, Nghừ chờn bởn suèi, ớihảc ợởm, Cỡ gĨi ThĨi
Tranh Thiỏu nƠ bởn hoa huơ:
- Hs thộo luẹn theo nhãm- Tranh thiỏu nƠ bởn hoa huơ- Thiỏu nƠ bững Ĩo dÌi tr¾ng.
- HÈnh mộng ợŨn giộn, chiỏmdiơn tÝch lắn trong tranh.
- BÈnh hoa ợật trởn bÌn.
Trang 3? Bức tranh còn có những hìnhảnh nào nữa? ? ?Màu sắc củabức tranh nh thế nào?
? Tranh vẽ bằng chất lợng gì?(Sơn dầu).
? Em có thích bức tranh nàykhông?
- Gv bổ sung:Bức tranh Thiếu nữbên hoa huệ là một trong nhữngtác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ TôNgọc Vân Với bố cục đơn giản,cô đọng; Hình ảnh chính là mộtthiếu nữ thành thị trong t thếngồi nghiêng, dáng uyển chuyển,đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lênmái tóc, tay phải nâng nhẹ cánhhoa.
Màu sắc trong tranh nhẹnhàng: Màu trắng…
tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôicuốn ngời xem Bức tranh đợc vẻbằng sơn dầu, một chất liệu mớivào thời đó, nhng mang vẻ đẹpgiản dị, tinh tế, gần gũi với tâmhồn ngời Việt Nam.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên nhận xét từng tiết học.- Giáo viên khen ngợi các nhóm, cánhân tích cực phát biểu ý kiếnxây dựng bài
* Dặn dò: - Su tầm thêm tranh
của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Màu chủ đạo là trắng, xanh,hồng; hoà sắc nhẹ nhàng, trongsáng.
Trang 4- Quan s¸t mµu s¾c trong thiªnnhiªn, chuÈn bÞ cho bµi häc sau.
Trang 5- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Đồ dùng dạy học
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ 1: Hớng dẫn quan sát nhận biết:
-Giáo viên cho học sinh quan sát màusắc trong các bài vẽ trang trí
-GV cho học sinh quan sát đồ vật ?Có những đồ vật gì? trang trí bằnghoạ tiết gì?(
-Bài vẽ trực quan hoạ tiết
? Có những màu nào ở bài trang tri?(Kể tên các màu).
? Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào?
- Trực quan đồ vật,khăntúi,lọ hoa Hoạ tiết hoa lá, convật hình học)
Vẽ trang trớTuần 2
Màu sắc trong trang trí
Trang 6(Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu).
? Màu nền và màu hoạ tiêt giống nhauhay khác nhau?
? Độ đậm nhạt của các màu trong bàitrang trí có giống nhau không?
? Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiềumàu hay ít màu? (vẽ màu ở bài trangtrí nh thế nào là đẹp?
HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ màu:
+ Dùng màu bột hoặc màu nớc, phatrộn để tạo thành một số màu có độđậm, nhạt và sắc thái khác nhau
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một vàihình hoạ tiết đã chuẩn bị cho cả lớpquan sát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2trang 7 cách vẽ màu ở SGK
- GVKL: Muốn vẽ đợc màu đẹp ở bàitrang trí cần lu ý:
+ Biết cách sử dụng màu
+ Không dùng quá nhiều màu trongmột bài trang trí
- Gv cho xem các bài trang trí của cácbạn
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Hs quan sát
- Hs thực hành bài vẽ
- Hs nhận xét bài và xếp loạibài
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Trang 7 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 8+Gv: Một số tranh, ảnh về nhà trờng, Gợi ý cách vẽ
- Su tầm thêm bài vẽ về nhà trờng của học sinh lớp trớc.+ Hs:- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, Bút chì, tẩy, màu vẽ.2-Ph ơng pháp
- Trực quan,vấn đáp,thảo luận,thực hành
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
*Khởi động: - Giáo viên cho hs hát một bài về quả(màu sắc)
- Kiểm tra đồ dùng - Kiểm tra bài cũ
*Giới thiệu bài: Xung quanh ta mọi vật đều có màu sắc là nhờ
có ánh sáng chiếu
HSHĐ 1 : H ớng dẫn tìm, chọn nội dungđề tài
- Gv cho hs quan sát tranh và nêu câuhỏi
?Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?nêu
- Hs quan sát tranh minhhoạ
Tuần 3Vẽ tranh
Đề tài trờng em
Trang 9hình ảnh chính và phụ trong tranh??Bố cục và màu sắc trong tranh??Nêu khung cảnh của trờng em?
?Nêu hình dáng của cổng trờng, sân ờng, các dãy nhà, hàng cây
tr-?Kể tên một số hoạt động ở trờng em?- Gv lu ý hs: Để vẽ đợc tranh về đề tàinhà trờng, cần chú ý nhớ lại các hìnhảnh, hoạt động và lựa chọn đợc nộidung yêu thích, phù hợp với khả năng,tránh chọn những nội dung khó, phứctạp.
HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:
- Gv hỡng dẫn hs các bớc vẽ tranh
+B1:Chọn nội dung đề tài
+B2: Sắp xếp hình ảnh chính, hình
ảnh phụ cho cân đối, phác hình.
+B3: Vẽ rõ nội dung của hoạt động
(hình dáng, t thế, trang phục ) ( Nếuvẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngôi tr-ờng, cây, bồn hoa là hình ảnhchính, hình ảnh con ngời là phụ).
+ B4: oàn thiện hình và vẽ màu theo ý
HĐ 3: H ớng dẫn thực hành:
Bài tập: Vẽ tranh đề tài trờng em.
- Yêu cầu: Chọn nội dung đơn giản phùhợp với khả năng.
- Chú ý cách sắp xếp hình ảnh vẽ màutơi sáng.
- Phong cảnh trờng,Giờ họctrên lớp,Cảnh vui chơi ởsân trờng,lao động ở vờntrờng,các lễ hội đợc tổchức,nhẩy dây,đá cầu… ởsân trờng
- Hs thực hành bài Chọn nộidung đơn giản phù hợp vớikhả năng.
Trang 10- Khen ngợi những học sinh vẽ nhanh, vẽđẹp; động viên những học sinh vẽchậm.
cha rõ trọng tâm ).
- Xếp loại, khen ngợi những học sinh cóbài vẽ đẹp.* Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho bài tiếptheo- Học sinh chọn một số bàivẽ đẹp và cha đẹp, nhậnxét cụ thể về:+Cách chọn nội dung (phùhợp với đề tài),cách sắpxếp hình vẽ (cân đối, chacân đối)- Về nhà chuẩn bị bài sau Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:………
Trang 11+Gv: - mẫu khối hộp và khối cầu ( giấy bìa , gợi ý cách vẽ)
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
+Hs: - SGK,Giấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ.2-Ph ơng pháp
? Bề mặt của khối cầu có giống bềmặt của khối hộp không?(không)
? So sánh các độ đậm nhạt của khối
- Hs quan sát, nhận xét vềđặc điểm, hình dáng,kích thớc, độ đậm, nhạt củamẫu.
- khối hộp đậm hơn)
Tuần 4
Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu
Trang 12hộp và khối cầu?
? Nêu tên một vài đồ vật có hìnhdáng giống khối hợp hoặc khối
- Gv bổ sung và tóm tắt các ý chính:+ Hình dáng, đặc điểm , tỷ lệ giữahai vật mẫu,độ đậm, nhạt chung vàđộ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu
HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ:
+B1: Vẽ khung hình của khối hộp và
khối cầu,phác khung hình từng vậtvật mẫu
- Sắp xếp bố cục sao cho cân đối.- Vẽ đậm nhạt đơn giản (vẽ bằng bađộ đậm, nhạt chính).
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài vẽ đã hoànthành, và gợi ý nhận xét và xếp loại
-Hs đến gần mẫu để quansát hình sáng, đặc điểmcủa mẫu; nhận xét về tỷ lệ,khoảng cách giữa hai vậtmẫu và độ đậm nhạt ởmẫu.
- Hs So sánh tỷ lệ giữa chiềucao và chiều ngang của mẫuđể vẽ khung hìnhchung,riêng
- Hs bày mẫu cho nhóm vànêu yêu cầu bài tập
- Hs vẽ bài
- Hs nhận xét và xếp loại- Chuẩn bị bài cho bài họcsau.
Trang 13bµi vÏ cña c¸c b¹n.
* DÆn dß: - VÒ nhµ quan s¸t c¸c con
vËt quen thuéc
-Su tÇm tranh, ¶nh vÒ c¸c con vËt
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 14- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1.Đồ dùng dạy- học:
+ Gv: Su tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc
-Tranh xé dán
- Bài xé dán của hs năm trớc
+ Hs: SGK Vở tập vẽ 5 Su tầm tranh ảnh các con vật,đồ dùng để
xé dán
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
*Khởi động- Kiểm tra đồ dùng học vẽ,xé dán, Vở tập vẽ.
Hoat động của GV Hoat động củaHS
? Ngoài các con vật trong tranh, ảnh,em còn biết những con vật nào nữa
- Tranh minh hoạ con vật-Conlợn,gà,cá.,có
Tuần 5
Tập nặnTạo dỏng
Nặn con vật quen thuộc
Trang 15?Em chọn con vật nào để xé dán?? Em thích con vật nào nhất? Vì sao??Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng,màu sắc của con vật em định vẽ xédán
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên yêu cầu học sinh bày bài xédán theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớpcùng nhận xét, xếp loại.
- Giáo viên khen ngợi những học sinh cóbài xé dán đẹp.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Trang 16 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 17- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Đồ dùng dạy -học:
+Gv: - SGK, SGV,Bài tt hình vuông,(hcn,tròn)
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Một số bài tập của học sinh lớp trớc.
- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
+Hs: - SGK,Giấy vẽ hoặc vở thực hành bút chì, tẩy,màu vẽ, thớc
2-Ph ơng pháp
-Trực quan,vấn đáp,thảo luận.thực hành
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giáo viên cho học sinh quan sát một sốhoạ tiết trang trí đối xứng đợc phóng tovà đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
- Tranh minh hoạ hìnhvuông,tròn,hcn
- (hoa lá )
- Vuông, tròn, chữ nhật )
Tuần 6Vẽ trang trớ
Vẽ hoạ tiết trang trí đốixứng qua trục
Trang 18? Hoạ tiết nằm trong khung hình nào??So sánh các phần của hoạ tiêt đợc chiaqua các đờng trục
- Giáo viên kết luận: Các hoạ tiết này cócấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng cócác phần đợc chia qua các trục đối xứngbằng nhau và giống nhau Hoạ tiết cóthể đợc vẽ đối xứng qua trục dọc, trụcngang hay nhiều trục.
- Trong thiên nhiên cũng có rất nhiềuhình đối xứng hoặc gần với dạng đốixứng, Ví dụ: Bông hoa cúc, hoa sen,chiếc lá, con bớm, con nhện
- Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đốivà thờng đợc sử dụng để làm hoạ tiếttrang trí.
HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ:
+B1: Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình
vuông, hình chữ nhật
+B2:Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm
đối xứng của hoạ tiết.
+B3: Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các
đờng trục
+B4:Vẽ nét chi tiết Vẽ màu vào hoạ tiết
theo ý thích (các phần của hoạ tiếtđốixứng qua trục đợc vẽ cùng màu, cùng độđậm nhạt).
- Giáo viên cho xem các bài vẽ hoạ tiếtđối xứng qua trục của các bạn năm trớcđể các em học tập.
HĐ 3: H ớng dẫn thực hành
Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết trang trí đối
xứng vào đờng diềm và tô màu theo ýthích.
(Vẽ một hoạ tiết đối xứng có dạng hìnhvuông hoặc hình tròn một hoạ tiết tựdo đối xứng qua trục ngang hoặc trục
- (giống nhau và bằngnhau).
- Nhận xét bài của các bạnnăm trớc
- Hs vẽ tiếp hoạ tiết trangtrí đối xứng vào đờngdiềm và tô màu theo ýthích.
- Vẽ một hoạ tiết đối xứng
Trang 19dọc chọn hoạ tiết đơn giản theo ý thích).
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bàihoàn thành và cha hoàn thành để cả lớpnhận xét và xếp loại.
- Giáo viên chỉ rõ những phần đạt và chađạt yêu cầu ở từng bài.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài buổi chiều
- Su tầm tranh, ảnh về an toàn giaothông.
có dạng hình vuông hoặchình tròn đơn giản theo ýthích.
Trang 20I- Mục tiêu:
- Hs hiểu đề tài an toàn giao thông
- Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông- Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài an toàn giao thông
- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1-Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Sgk,sgv Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng
thủy )
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.
+Hs: SGK- Giấy vẽ hoặc vở thực hành- Bút chì, tẩy, màu vẽ.2 - Ph ơng pháp
- Trực quan,vấn đáp,thảo luận,thực hành
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
*khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập
HĐ 1 : T ìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnhvề an toàn
giao thông,
?Tranh vẽ đề tài gì?trong tranh vẽ nhữnghình ảnh gì?nêu những hình ảnh chínhvà phụ trong tranh?
?Nêu màu sắc bố cục trong tranh?
- Tranh minh hoạ
- Tranh vẽ đề tài an toàngiao thông
Tuần 7Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
Trang 21- Gv cho hs thảo luận về các nội dung
VD:Cách chọn nội dung đề tài An toàn
giao thông
+ Vẽ cảnh: Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo gíupbạn qua đờng,đi đúng phần đờng,…… + Hình ảnh phụ: Nhà cửa, cây cối, đờngsá
Ví dụ: Vẽ đờng phố, vẽ cảnh học sinh đi bộtrên vỉa hè, học sinh sang đờng, cảnh ngờiqua lại ở ngã ba, ngã t, thuyền bè đi lại trênsông, biển
HĐ3: H ớng dẫn thực hành:
Bài tập: Vẽ một bức tranh về An toàn giao
thông ở địa phơng em.
+ Yêu cầu: Học sinh chia nhóm.
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiệnđề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnhtheo ý thích để bài vẽ đa dạng, phongphú.
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
- Gv cùng hs nhận xét về sắp xếp các
- Hs nhận xét về cáchsắp xếp các hình ảnh,cách vẽ hình, cách vẽmàu.
Trang 23- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của học sinh lớp trớc.
+Hs: SGK Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy.2-Ph ơng pháp
- Trực quan,vấn đáp,thực hành nhóm
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầuđể các em nhận biết đợc sự khác nhau của các vật mẫu đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : H ớng dẫn quan sát và nhận xét:
- Gv giới thiệu một số vật mẫu có dạnghình trụ, các loại quả có dạng hình trụ vàhình cầu.
- Gv yêu cầu hs chọn, bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí, hình dáng, tỷ lệđậm nhạt cuả mẫu.
- Mẫu hình trụ vàhình cầu
Tuần 8Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có dạng hình trụ vàhình cầu
Trang 24?Cô có vật mẫu gì?Dạng hình gì?Nằmtrong khung hình gì?
?Nêu đặc điểm của mẫu?Vị trí của mẫu?
HĐ2: Cách vẽ:
+B1: Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
- Một số học sinh có thể vẽ màu theo ýthích.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
- Mẫu có dạng hình trụvà hình cầu
- Cách vẽ
- Hs thực hành theonhóm
- Học sinh nhận xétmột số bài vẽ về:
+ Bố cục ,tỷ lệ và đặcđiểm của hìnhvẽ,đậm nhạt
Trang 25
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………
Trang 26I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu một số nét về Điêu khắc cổ Việt Nam
- Học sinh có cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêukhắc cổ Việt Nam (Tợng tròn, phù điêu tiêu biểu).
- Học sinh yêu quý và có ý thức giữ gìn di dản văn hoá dân tộc.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1-Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK, SGV Su tầm ảnh, t liệu về điêu khắc cổ
- Tranh ảnh trong sgk
+Hs: SGK,ảnh về tợng và phù điêu cổ (nếu có).III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
*Khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp.
+ Nội dung đề tài: Thờng thể hiện các chủđề về tín ngỡng và cuộc sống xã hội với nhiềuhình ảnh phong phú, sinh động.
+ Chất liệu: Thờng đợc làm bằng những chấtliệu nh: gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa
- Tranh minh hoạ
Tuần 9
Thường thứcmĩ thuật
giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổviệt nam
Trang 27HĐ2: H ớng dẫn tìm hiểu một số pho t ợng và phù điêu nổi tiếng:
- Gv yêu cầu học sinh xem và thảo luận hìnhgiới thiệu ở SGK và tìm hiểu về:
+ Tợng phật A- Di - Đà (Chùa phật tíchBắc Ninh)
?Nêu hình thể,màu sắc,chất liệu,trạngthái… :
* Pho tợng đợc tạc bằng đá
* Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiềnđịnh Khuôn mặt và hình dáng chung củatợng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của Đứcphật Nét đẹp còn đợc thể hiện ở từng chitiết, các nếp áo cũng nh các hoạ tiết trangtrí trên bệ tợng.
+ Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắtnghìn tay (Chùa bút tháp, Bắc Ninh).
?Nêu đặc điểm vẻ đẹp,chất liệu của bức ợng?
t-* Pho tợng đợc tạc bằng gỗ.
* Tợng có rất nhiều con mắt và rất nhiềucánh tay, tợng trng cho khả năng siêu phàmcủa đức phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổcủa chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi ngờitrên thế gian Các cánh tay đợc xếp thànhnhững vòng tròn nh ánh hào quang toả sángxung quanh Đức phật,trong lòng mỗi bàn taylà một con mắt.
* Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìntay là một trong những pho tợng cổ đẹpnhất của Việt Nam.
- Phật toạ trên toàsen, trong trạng tháithiền định Khuônmặt và hình dángchung của tợng biểuhiện vẻ dịu dàngđôn hậu của Đứcphật.
* Pho tợng đợc tạcbằng gỗ.
* Tợng có rất nhiềucon mắt và rấtnhiều cánh tay, tợngtrng cho khả năngsiêu phàm của đứcphật
Trang 28+ Tợng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam).
* Tợng đợc tạc bằng đá.
* Tợng diễn tả một vũ nữ đang múa với hìnhdáng uyển chuyển, sinh động Bức tợng có bốcục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhng rấtmềm mại, tinh tế mang đậm phong cáchđiêu khắc Chăm.
* Tợng Vũ nữ Chăm là một trong những tợngđẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm.
*Phù điêu: Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây).
?Nêu đặc điểm của pho tợng* Phù điêu đợc trạm trên gỗ.
* Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội vớicác dáng ngời khoẻ khoắn và sinh động.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học và khenngợi những học sinh tích cực phát biểu xâydựng bài.
- Su tầm một số bàitrang trí của họcsinh lớp trớc (nếu có).
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 29………
Trang 30I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục- Học sinh vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Đồ dùng dạy học:
- Trực quan,vấn đáp,thảo luận,thực hành
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu một số hoạ tiết trang trí đối xứng
qua trục để các em nhận biết đợc hình vẽ và màu sắc của cáchoạ tiết đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Q uan sát và nhận xét:
- Gv cho hs quan sát hình vẽ trang tríđối xứng có dạng hình tròn, hìnhvuông , một số hoạ tiết đối
? Sử dụng các hoạ tiết gì?Cách vẽ cáchoạ tiết ntn??
- Trực quan trang trí đốixứng
- Hình cn,tam giác,,,
Tuần 10Vẽ trang trớ
trang trí đối xứng quatrục
Trang 31?Màu sắc của hoạ tiết ntn?Đâu là hoạ
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền (cóđậm, có nhạt).
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
- Gv cùng hs chọn một số bài trang tríđẹp và cha đẹp, xếp loại bài.
- Yêu cầu hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ýthích của mình.
- Gv tóm tắt và động viên, khích lệnhững học sinh hoàn thành bài vẽ, khenngợi.
* Dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về đề tài NgàyNhà giáo Việt Nam.
- Có thể trang trí đốixứng qua một, hai hoặcnhiều trục.
- Hs thực hành vẽ tiếphoạ tiết vào sgk
- Hs nhận xét bài vềhình vẽ,màu sắc.
- Về nhà chuẩn bị bàisau.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………
Trang 32………
Trang 33- Trực quan,vấn đáp,thảo luận,thực hành
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : H ớng dẫn tìm chọn nội dungđề tài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại nhữnghoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo ViệtNam 20 - 11 của trờng, lớp mình.
?Cô có bức tranh vẽ những hoạt độnggì?
?Hình ảnh chính và phụ trong tranh??Màu sắc trong tranh ntn?
- Tranh minh hoạ
+ Lễ kỷ niệm ngày Nhàgiáo Việt Nam 20 -11 củatrờng
+ Cha mẹ học sinh tổchức chúc mừng thầygiáo, cô giáo.
+ Học sinh tặng hoa chothầy giáo, cô giáo.
+ Tiết học tốt chàomừng ngày Nhà giáo ViệtNam 20 -1
Tuần 11Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo việtnam 20 -11
Trang 34HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:+B1:chọn nội dung đề tài
+ Bài tập: Vẽ một bức tranh về đề tài
ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Vẽ theo nhóm (2 - 3 học sinh vẽ vào giấykhổ A3 hoặc vẽ lên bảng).
+ Sắp xếp các hình ảnh chính, hìnhảnh phụ sao cho cân đối, làm rõ nộidung tranh.
+ Vẽ màu: màu sắc tơi vui, có màu đậm,màu nhạt.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bàivẽ và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại.- Giáo viên nhận xét chung và khen ngợinhững học sinh làm bài tốt.
* Dặn dò:
Nhắc học sinh chuẩn bị mẫu có hai vậtmẫu (nếu có điều kiện) Ví dụ: Bình nớcvà quả hoặc cái chai và quả
- Hs thực hành vẽ mộtbức tranh về đề tàingày nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh nhận xét, xếploại.
- Về nhà chuẩn bị bàisau.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 35………
Trang 36I- Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng, tỷ lệ hình và đậm nhạt đơn giản ở haivật mẫu
- Hs biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu,
- Vẽ đợc hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.- Hs quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK, SV,ca,chai,lọ,chén,quả Mẫu vẽ (hai vật mẫu).
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
+ Hs: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,Bút chì, tẩy, màu vẽ.2-Ph ơng pháp
?Mẫu nằm trong khung hình gì?chấtliệu màu sắc?
?Tỷ lệ chung của mẫu và tỷ lệ giữa haivật mẫu
?Vị trí của các vật mẫu (ở trớc, sau )? Hình dáng của từng vật mẫu.
- Trực quan mẫu
- chai,ca,qủa…)
- Mẫu nằm trong khunghình chữ nhật và hìnhvuông.
Tuần 12
Trang 37?Độ đậm nhạt chung của mẫu và độđậm nhạt của từng vật mẫu.
HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:
+B1: Vẽ khung hình chung và khung
hình của từng vật mẫu (chiều cao,chiều ngang)
+B2: Ước lợng tỷ lệ các bộ phận của từng
vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng cácnét thẳng.
+B3: Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi mộtsố học sinh có bài vẽ tốt, nhắc nhở vàđộng viên những học sinh cha hoànthành đợc bài vẽ để các em cố gắnghơn ở những bài học sau.
+ Cách vẽ hình bốcục,đậm nhạt
- Về nhà chuẩn bị bàisau.
Trang 38 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………
Trang 39- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tranh thể hiện về con ngời.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Đồ dùng dạy học:
+ Gv: - SGK, SGV số tranh, ảnh về các dáng ngời đang hoạt động - Bài xé dán của học sinh lớp trớc
- Giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn - Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
+ Hs: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,Bút chì, tẩy, màu vẽ.2-Ph ơng pháp
? Nêu các bộ phận của cơ thể con ngời(đầu, thân, chân, tay )
? Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng hìnhgì? (đầu dạng tròn, thân, chân, tay códạng hình trụ).
- Trực quan mẫu- Hs quan sát cách vẽ
Tuần 13Tập nặn tạo dỏng
nặn dáng ngời
Trang 40? Nêu một số dáng hoạt động của con ngời(đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi )
? Nhận xét về t thế của các bộ phận cơthể ngời ở một số dáng hoạt động.
+B2: Xé hình thêm các chi tiết nh tóc,
mắt, áo rồi tạo dáng theo ý thích.- Gv gợi ý học sinh sắp xếp các hình xétheo đề tài Ví dụ: Kép co, đấu vật, bơithuyền.
- Giáo viên cho xem các sản phẩm xédáng dán ngời khác nhau để các em họctập
HĐ 3: H ớng dẫn thực hành:
+Bài tập: Xé dán một hoặc nhiều hình
ngời mà em thích và tạo dáng cho sinhđộng, phù hợp với nội dunh.
+ Dáng ngời cõng em hoặc bế em.+ Dáng ngời ngồi đọc sách
+ Dáng ngời chạy, nhảy, đá cầu, đábóng
- Hs nêu các bớc xé dán vàcho học sinh quan sát:
- Học sinh thực hành
- Xé dán một hoặc
nhiều hình ngời mà emthích và tạo dáng chosinh động, phù hợp với nội