1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN MI THUAT LOP 3 HOC KI 1

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 48,94 KB

Nội dung

- Tập cho hs có thói quen nhận xét về hình dáng của các đồ vật xung quanh - Biết cách vẽ và vẽ được cacis chai gần giống mẫu?. II?[r]

(1)

TuÇn 1

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 1

Bµi : : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ

- Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài mơi trường

- Có ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Phiếu câu hỏi thảo luận

- Sưu tầm tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường Tranh hoạ sĩ vẽ đề tài  Học sinh:

- Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi có nội dung môi trường

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

3’ 2.Giới thiệu chung môn Mĩ thuật lớp 3.

 Nêu sơ lược mục tiêu môn Mĩ thuật

 Yêu cầu dụng cụ học tập cần phải có: Vở tập vẽ 3, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy

-Lắng nghe -Chuẩn bị DCHT 1’

28’

3.Bài mới:

* Giới thiệu mới: Giới thiệu số tranh vẽ đề tài môi trường, hoạt động bảo vệ mơi trường sống: trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú

* Hoạt động 1: Xem tranh.

- Treo tranh đề tài mơi trường (2-3 tranh)

-Tổ chức thảo luận nhóm: GV chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận, phát phiếu câu hỏi

- Theo dõi giúp đỡ nhóm thảo luận

 Tranh vẽ hoạt động gì?

 Nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh?

 Hình dáng, động tác hình ảnh nào? Ở đâu?

-Quan sát tranh

-Thành lập nhóm, nhận phiếu

-Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Các bạn HS l.động

- Hình ảnh bạn

(2)

3’

 Những màu sắc có nhiều tranh? 

* GV tóm lại nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp Xem tranh cần có nhận xét riêng

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét chung tiết học

Khen ngợi, động viên HS nhóm có ý kiến hay phù hợp với nội dung tranh

- Màu lam(gam màu xanh)

-Lắng nghe

-Lắng nghe 2’ 4 Dặn dị:

- Chuẩn bị cho học sau: Tìm xem đồ vật có trang trí đường diềm

-Lắng nghe thực

************************************** TuÇn 2

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 2

Bµi : : VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu:

- Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

- Biết cách vẽ vàVẽ tiếp họa tiết vẽ màu đường diềm.

- Hoàn thành tập lớp- Hoàn thành tập lớp

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một vài đồ vật cố trang trí đường diềm - Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ học sinh  Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số đường diềm: Những hoạ tiết hình hoa, cách điệu xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm

* Dường diềm trang trí làm cho đồ vật thêm đẹp

- Cho HS xem mẫu đường diềm hoàn thành chưa hoàn thành

 Em có nhận xét hai đường diềm?  Có hoạ tiết đường diềm?  Các hoạ tiết xếp nào?

 Đường điêm chưa hồn thành cịn thiếu hoạ tiết gì?

(3)

5’

16-20’

4’

 Những màu vẽ đường diềm? -GV bổ sung

-GV nêu yêu cầu tập: Vê tiếp hoạ tiết vẽ màu hoàn chỉnh đường diềm

* Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết:

- Yêu cầu HS quan sát hình Vở tập vẽ

- Chỉ cho em hoạ tiết có đường diềm để ghi nhớ vẽ tiếp phần thực hành

- Hướng dẫn mẫu lên bảng * Lưu ý HS:

 Cách phát trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho cân đối

 Khi vẽ cần phát nhẹ trước để tẩy xố vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết

- Cho HS xem lại hình gợi ý

* Nhắc nhở em:

 Chọn màu thích hợp để dùng màu, hoạ tiết giống vẽ màu (vẽ màu nhắc lại xen kẽ)

 Nên vẽ màu màu hoạ tiết khác độ đậm nhạt

 Chọn màu tươi sáng, hài hoà

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành

 Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm  Vẽ hoạ tiết can đối

 Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống vẽ màu  Màu đường diềm có đậm, có nhạt

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

- HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát -Theo dõi GV hướng dẫn -Lắng nghe

-Lắng nghe

-Thực hành

-Nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị cho học sau: Quan sát hình dáng màu săc loại

-Lắng nghe thực

********************************

TuÇn 3

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 3

Bµi : : VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ

I Mục tiêu:

- Nhận biết màu sắc hình dáng, tỉ lệ vài loại quả

- Biết cách vẽ vẽ hình vẽ màu theo ý thích II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

(4)

Học sinh:

- Mang theo loại Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20’

4’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số loại

- Yêu cầu học sinh nêu tên quả, hình dáng, màu sắc loại

* GV tóm tắt: Trong thiên nhiên có nhiều loại quả, loại khác có màu sắc, đặc điểm, hình dáng khác

* Hoạt động 2: Cách vẽ quả:

- GV đặt mẫu

- Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ

- Vừa vẽ mẫu bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ  So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang

của để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy

 Vẽ phác thảo hình

 Sửa hình cho giống hình mẫu Vẽ màu theo ý thích

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành * Lưu ý học sinh:

 Phải quan sát thật kĩ mẫu trước vẽ

 Ước lượng chiều cao, chiều ngang xác để vẽ hình vào phần giấy tập vẽ cho cân đối

 Vừa vẽ vừa so sánh để chỉnh hình cho giống mẫu - Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

- Quan sát - HSTL - Lắng nghe

- Quan sát - Theo dõi GV hướng dẫn bảng

-hsXem hình gợi ý - Xem vẽ - Thực hành -Lắng nghe

-Nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị cho học sau: Quan sát quang cảnh trường học

-Lắng nghe thực TuÇn 4

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 4

(5)

I Mục tiêu:

- Hiểu nội dung đề tài trường em

- Biết cách vẽ Vẽ tranh đề tài trường em II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Ảnh chụp trường năm học qua Hình gợi ý cách vẽ - Tranh đề tài khác Bài vẽ học sinh

Học sinh:

- Sưư tầm tranh trường học Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 4’

5’

20’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- Giới thiệu trường học qua ảnh nhà trường - Giới thiệu vài tranh đề tài trường học

* Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài:

- Giáo viên gợi ý:

+ Đề tài nhà trường vẽ gì? (giờ học lớp, chơi, )

+ Hình ảnh thể nội dung tranh? (Nhà, cây, bồn hoa, học sinh, cô giáo, bàn ghế, trụ cờ )

+ Cách xếp hình, cách vẽ màu để rõ nội dung? (hình ảnh to, rõ, màu khác màu hình ảnh )

* GV tóm tắt lại

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:

- GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả Ví dụ: Cảnh vui chơi sân trường, học, học lớp, học nhóm, cảnh sân trường ngày lễ hội

- Chọn hình ảnh phụ cho làm rõ nội dung tranh

- Cách xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối: hình ảnh chính, hình ảnh phụ đâu? Hình dáng động tác nào?

* Lưu ý học sinh: Vẽ đơn giản, không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết Vẽ màu theo ý thích: nên vẽ màu, màu săc tươi sáng, phù hợp với nội dung

- Cho HS xem lại hình gợi ý

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Quan sát

- HSTL -HSTL -HSTL - Lắng nghe

- Quan sát - Theo dõi GV hướng dẫn bảng

(6)

4’’

- Yêu cầu HS thực hành

- Nhắc học sinh cách xếp hình

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

- Xem vẽ HS

- Thực hành -Lắng nghe

-Nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ 1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị cho học sau: Quan sát loại quả, nhớ đem theo đất nặn

-Lắng nghe thực

***************************************** TuÇn 5

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 5

Bµi : : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ I Mục tiêu:

- Hs nhận biết hình khối số quả.

- Biết cách nặn vàNặn vài gần giống với mẫu II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh loại có hình dáng màu sắc đẹp

- Một vài thật Một vài nặn mẫu giáo viên Sản phẩm nặn học sinh  Học sinh:

- Đất nặn, bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động

của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số loại

+ Em nêu tên, đặc điểm, hình dáng, màu săc loại trên?

+ Nêu khác loại trên? - Gợi ý cho học sinh chọn để nặn

* Hoạt động 2: Cách nặn quả:

- GV hướng dẫn cách nặn:

 Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm

 Nặn thành khối có hình dáng trước  Nắn gọt dần cho giống mẫu

 Sửa hoàn chỉnh gắn, dính chi tiết như: cuống, lá,

* Lưu ý học sinh: Trong trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn,

(7)

16-20’

4’

sửa hình thấy chưa ưng ý vo, nhào đất làm lại từ đầu Chọn đất màu thích hợp để nặn

- Cho HS xem số nặn học sinh

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành

- Đặt số thật nặn để học sinh tham khảo - Nhắc học sinh nặn cách hướng dẫn

-Yêu cầu học sinh:

+ Đặt bảng dặt bàn để nhào nặn đất

+ Không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn hay áo quần + Vừa quan sát mẫu vừa nặn

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số nặn

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại nặn - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có nặn đẹp

- Xem nặn

- Thực hành -Lắng nghe

-Nhận xét, đánh giá, xếp loại nặn 1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị màu cho học sau - Không vẽ màu trước vào

-Lắng nghe thực *********************************

TuÇn 6

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 6

Bµi 6: : VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG

I Mục tiêu:

- Hiểu thêm trang trí hình vng

- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vng - Hoàn thành tập theo yêu cầu

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Sưu tầm số đồ vật có trang trí hình vng - Một số vẽ có trang trí hình vng

- Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ học sinh  Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

(8)

5’

16-20

4’

- Cho học sinh xem số đồ vật có trang trí hình vng: khay, viên gạch men

- Gợi ý học sinh quan sát nhận xét:

* Cách trang trí hình vng hai đồ vật có khác nhau?

* Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng hoạ tiết nào?

* Hoạ tiết vẽ đâu hình vng? * Hoạ tiết góc phải nào?

* Các hoạ tiết giống phải vẽ màu nào? * GV tóm tắt lại bổ sung

* Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vẽ màu:

- GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết: - Cho HS xem lại hình gợi ý

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành * Lưu ý học sinh:

 Nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu - Gợi ý học sinh cách tìm vẽ màu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ về:  Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều?)  Vẽ màu (có đậm, có nhạt khơng?)

 Vẽ màu (có hài hồ với màu hoạ tiết khơng?)  Vẽ màu (màu có ngồi hoạ tiết khơng?) - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

- Quan sát - HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL - Lắng nghe - Theo dõi - Xem vẽ HS - Thực hành

-Nhận xét, đánh giá - Xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Sưu tầm hình vng có trang trí - Quan sát hình dáng số chai - Tiết sau tổ đêm theo chai

- Chuẩn bị cho học sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ chai

-Lắng nghe thực

*************************************** TuÇn 7

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 7

Bµi : : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI

I Mục tiêu:

- Tập cho hs có thói quen nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh - Biết cách vẽ vẽ cacis chai gần giống mẫu

(9)

- Một vài chai thật (kiểu dáng màu sắc khác nhau) - Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ học sinh

Học sinh:

- Mang theo chai (theo phân công tổ) - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16’-20’ 5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số chai có kiểu dáng khác - Gợi ý học sinh trả lời:

* Nêu phận chai? (nắp, miệng, cổ, vai, thân đáy chai)

* Chái thường làm chất liệu gì? (thuỷ tinh, nhựa, )

* Cái chai dùng để làm gì?

* GV tóm tắt: Chai có phận: nắp, miệng, cổ, vai, thân đáy chai Có nhiều kiểu dáng chai khác nhau; có chai miệng nhỏ, chai miệng to, chai thân dài, chai thân phình to, dáy dày, đáy mỏng, đáy nhỏ,

* Hoạt động 2: Cách vẽ chai:

- GV đặt mẫu (chọn chai có hình dáng đơn giản để học sinh vẽ)

- Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ

- Nhắc học sinh vẽ bố cục hợp với phần giấy

- Cho học sinh xem số vẽ sai bố cục để hs nhận vẽ có bố cục hợp lí

+ Đây vẽ có bố cục hợp lí:

- GV vừa vẽ mẫu bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ:

 Trước tiên vẽ phác khung hình chai đường trục

 Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ phần chai (cổ, vai, thân)

 Vẽ phác nét mờ hình dáng chai

 Sửa chửa chi tiết cho cân đối (nét vẽ hình chai cần có đậm, có nhạt)

- Cho HS xem lại hình gợi ý

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- GV đặt mẫu

- Yêu cầu HS thực hành

- Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - Lắng nghe

- Quan sát - Xem vẽ bảng - Theo dõi GV hướng dẫn bảng

- Xem vẽ HS

- Thực hành

(10)

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ:  Bài vẽ giống mẫu hơn/9

 Bài có bố cục đẹp, bố cục chưa đẹp? - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

đánh giá, xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Về nhà quan sát nhận xét hình dáng số loại chai - Về nhà quan sát người thân: ông, bà, cha, mẹ,

- Chuẩn bị cho học sau: Vẽ chân dung

-Lắng nghe thực

***************************** TuÇn 8

Tuần Mĩ thuậtMĩ thuật

Bài 8

Bµi VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuông mặt người Biết cách vẽ chân dung - Vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Ảnh chụp chân dung lứa tuổi - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ chân dung học sinh lớp trước

Học sinh:

- Ảnh chân dung người thân bạn bè - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1 5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân dung:

- Giới thiệu số tranh chân dung hoạ sĩ thiếu nhi - Giáo viên gợi ý hs trả lời

+ Các tranh vẽ khuôn mặt người, vẽ nửa người hay toàn thân?

+ Tranh chân dung vẽ gì?

+ Ngồi khn mặt cịn vẽ nữa? (cổ, vai, thân, ) + Màu sắc toàn tranh, chi tiết?

+ Nét mặt người tranh nào? (người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cuời, hóm hỉnh, trầm tư, )

+ Em vẽ chân dung ai?

- Lắng nghe - Quan sát - HSTL

(11)

5’

16-20’

4’

* GV tóm tắt lại

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hay GV vẽ lên bảng - Có thể quan sát bạn lớp vẽ theo trí nhớ

 Dự định vẽ khn mặt, người hay tồn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp;

 Vẽ khuôn mặt diện nghiêng;

 Vẽ hình khn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau;  Sau vẽ chi tiết (mắt, mơi, tóc, tai, ) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu:

 Vẽ màu phận lớn trước (khn mặt, áo, tóc, xung quanh);

 Sau dó vẽ màu chi tiết (mắt, mơi, tóc, tai, ) - Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành - GV gợi ý HS:

 Chọn vẽ người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh, em, bạn trai, bạn gái, cô giáo,

 Chọn cách vẽ: Vẽ khuôn mặt hay bán thân, ;vẽ khuôn giấy ngang hay dọc

 Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp gợi ý cho số học sinh chưa vẽ xong nhà làm tiếp

-HSTL -HSTL -HSTL - Lắng nghe - Quan sát - Theo dõi GV hướng dẫn bảng

-Xem hình gợi ý

- Xem vẽ HS

- Thực hành -Lắng nghe -Nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị màu cho học sau: Vẽ màu vào hình có sẵn

-Lắng nghe thực *************************************

TuÇn 9

TuÇn MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 9

Bµi : : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

(Múa rồng - theo tranh Quang Trung, học sinh lớp 3) I Mục tiêu:

(12)

- Vẽ màu vào hình có sẵn Hồn thành tập theo yêu cầu

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Sưu tầm tranh thiếu nhi đề tài lễ hội - Bài vẽ học sinh

Học sinh:

- Vở tập vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

2’

5’

5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

 Trong dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức hình thức vui chơi múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tướng, Múa rồng hoạt động ngày vui Cảnh múa rồng thường diễn sân đình, đường làng, đường phố, Bạn Quang rung vẽ tranh cảnh múa rồng

 Bài tập em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng bạn Quang Trung cho màu rực rỡ, thể khơng khí ngày hội, phù hợp với nội dung tranh

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số hình ảnh đề tài lễ hội - GV gợi ý cho HS quan sát nhận xét:

 Quang cảnh, khơng khí lễ hội nào? (vui tươi, nhộn nhịp)

- Giới thiệu tranh bạn Quang Trung:

 Cảnh múa rồng diễn ban ngày hay ban đêm?

 Màu sắc, cảnh vật ban ngày ban đêm khác nào?

 Màu sắc, cảnh vật ban đêm nào? (cảnh vật ban đêm ánh sáng đèn, ánh lửa màu sắc huyền ảo, lung linh, )

 Màu sắc, cảnh vật ban ngày nào? (cảnh vật ban ngày tươi sáng, nhộn nhịp, rõ ràng, )

 Cảnh múa rồng vẽ gì? (rồng, người, quần áo ngày lễ, )

-GV bổ sung

-GV nêu yêu cầu tập: Vê tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vẽ sẵn: Múa rồng bạn Quang Trung, hs lớp * Hoạt động 2: Cách vẽ màu:

- Lắmh nghe

- Lắmh nghe

(13)

16-20’

4’

- Yêu cầu HS quan sát hình Vở tập vẽ - GV hướng dẫn thêm cách vẽ màu :

 Tìm màu vẽ hình rồng, người, cây,  Tìm màu

 Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp toàn tranh

 Vẽ màu cần có đậm, có nhạt

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành

- Với gợi ý trên, HS quan sát, nhận xét lựa chọn màu để vẽ vào hình theo ý thích

- GV quan sát HS làm bài, đưa gợi ý cần thiết

- Khuyến khích HS sử dụng màu theo cảm nhận tuổi thơ để vẽ có màu sắc đẹp

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ: Chọn vẽ màu đẹp theo ý

- GV bổ sung xếp loại vẽ - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ màu đẹp

-Quan sát -Theo dõi GV hướng dẫn

-Lắng nghe -Thực hành

- Nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ màu 1’ 4 Dặn dò:

- Thường xuyên quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh

- Chuẩn bị cho học sau: Sưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ thiếu nhi

-Lắng nghe thực

******************************* TuÇn 10

TuÇn 10 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 10

Bµi 10 : : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT (Một số tranh tĩnh vật hoa, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh) I Mục tiêu:

- Hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật - Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Phiếu câu hỏi thảo luận Sưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ thiếu nhi

Học sinh:

- Sưu tầm tranh tĩnh vật

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

(14)

1’

28’

2’

2’

3.Bài mới:

* Giới thiệu mới: Thiên nhiên tươi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác hoạ sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng, màu sắc phong phú hoa, hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu sống Trên giới nhiều hoạ sĩ tiếng vẽ trang tĩnh vật Ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác tác phẩm đẹp hoa

* Hoạt động 1: Xem tranh.

- Treo tranh tình vật

-Tổ chức thảo luận nhóm: GV chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận, phát phiếu câu hỏi

- Theo dõi giúp đỡ nhóm thảo luận:  Tác giả tranh ai?

 Tranh vẽ loại hoa nào?

 Hình dáng, màu sắc loại hoa, tranh?

 Những hình tranh đặt vị trí nào? Tỉ lệ hình so với hình phụ?  Em thích tranh nhất? Vì sao?

* GV tóm lại nhấn mạnh nội dung tranh; giới thiệu vài nét tác giả:

Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học Hoạ sĩ Mĩ thuật Cơng Nghiệp Ơng thành cơng đề tài: phong cảnh, tỉnh vật (hoa, quả) Ơng có nhiều tác phẩm đoạt giải triển lãm quốc tế nước

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi, động viên HS nhóm có ý kiến hay phù hợp với nội dung tranh

- Lắng nghe

-Quan sát tranh -Thành lập nhóm, nhận phiếu

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -Lắng nghe

-Lắng nghe

2’ 4 Dặn dò:

- Sưu tầm tranh tĩnh vật tập nhận xét

- Chuẩn bị cho học sau: Quan sát cành (hình dáng màu sắc)

-Lắng nghe thực TuÇn 11

TuÇn 11 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 11

Bµi 11 : : VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu:

- HS biết cấu tạo cành lá, hình dáng, đặc điểm - Biết cách vẽ cành Vẽ cành đơn giản

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

(15)

- Bài vẽ học sinh năm trước

Học sinh:

- Mang theo cành đơn giản - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số cành

- Gợi ý cho HS quan sát nhận xét

- Những cành có hình dáng màu sắc nào?  Nêu đặc điểm, cấu tạo cành lá?

 Nêu hình dáng lá?

- Cho HS xem vài trang trí có hình cành hay - GV nói: Cành đẹp sử dụng làm hoạ tiết trang trí - Giới thiệu số hình đẹp

* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá:

- GV treo hay dán cành thật để HS quan sát rõ - Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ thật kĩ

- Vừa vẽ mẫu bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ:

 Vẽ phác hình dáng chung cành cho vừa với phần giấy (hình chữ nhật, hình tam giác, );

 Vẽ cành hay cuống (chú ý hướng cành, cuống lá);

 Vẽ phác hình lá;  Vẽ chi tiết cho giống mẫu - Gợi ý HS cách vẽ màu:

 Có thể vẽ màu mẫu;

 Có thể vẽ màu khác: cành non, cành già, ;  Vẽ màu có đậm có nhạt

(- Cho HS xem lại hình gợi ý.)

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành * Lưu ý học sinh:

 Phải quan sát thật kĩ mẫu trước vẽ

 Ước lượng chiều cao, chiều ngang xác để vẽ hình vào phần giấy tập vẽ cho cân đối

 Vừa vẽ vừa so sánh để chỉnh hình cho giống mẫu - GV quan sát, gợi ý HS:

 Phác hình chung;

- Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - Xem trang trí - Lắng nghe - Xem - Quan sát - Theo dõi GV hướng dẫn bảng

- Lắng nghe (-Xem hình gợi ý)

- Xem vẽ HS

- Thực hành -Lắng nghe

(16)

4’

 Vẽ rõ đặc điểm cây;  Cách vẽ màu

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ về:  Hình vẽ (so với phần giấy);

 Đặc điểm cành, cây;  Màu sắc,

- GV HS chọn vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Nhận xét, đánh giá - Xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị cho học sau: Sưu tầm tranh vẽ đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (20 - 11)

-Lắng nghe thực ****************************************

TuÇn 12

TuÇn 12 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 12

Bµi 12 : : ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 –/11)

I Mục tiêu:

- Hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

- Biết cách vẽ tranh vẽ tranh ngày nhà giáo Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Một số trang ảnh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam

Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- Em kể lai hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 trường, lớp mình?

- Quang cảnh ngày nhà giáo Việt Nam sao? Các hoạt động nào? (màu sắc, dáng người)

- GV tóm tắt: Cho HS xem số vẽ

Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:

- GV vẽ lên bảng vừa nêu cách vẽ

 Vẽ hình ảnh trước (vẽ rõ nội dung)  Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động)  Vẽ màu tươi sáng

- Nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh hình quà

(17)

16-20’ 4’

nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Gợi ý HS tìm nội dung - Theo dõi HS vẽ giúp đỡ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét (về nội dung, bố cục, màu sắc)và xếp loại - Nhận xét chung HS xếp loại

-Nhận xét -Xếp loại 1’ 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị hai vật mẫu

*******************************************

TuÇn 13 MÜ thuật Tuần 13 Mĩ thuật Bài 13

Bài 13 : : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT I Mục tiêu:

- HS Biết cách trang trí bát - Trang trí bát theo ý thích

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Tranh ảnh số bát có hình dáng, màu sắc đẹp - Một vài bát thật Hình gợi ý cách vẽ bát - Một số vẽ học sinh năm trước

Học sinh:

- SGK, giấy vẽ, tập vẽ, bút vẽ màu vẽ - Một vài bát thật (nếu có)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh.

1’ 5’

5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số bát thật

 Hãy nhận xét hình dáng bát này?  Nêu phận bát?

 Cách trang trí bát?  Hãy tìm bát đẹp? * Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Cách trang trí bát. - Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí

- Vừa vào hình vừa gợi ý: Cách xếp hoạ tiết * Lưu ý HS:

 Có thể vẽ theo trục đối xứng

 Lượt bớt số chi tiết rườm rà, phức tạp

(18)

16’-20’

4’

 Chú ý vào hình dáng hoa, vẽ nét cho mềm mại

 Vẽ màu theo ý thích theo mẫu

- Cho học sinh xem số vẽ hoa, học sinh

* Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu tập

- Nhắc nhở gợi ý cách vẽ lại cho HS - Quan sát lớp giúp đỡ HS

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Giáo viên học sinh nhận xét: hình hoa, vẽ đơn giản, màu sắc

- Gợi ý học sinh xếp loại vẽ

- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp, động viên học sinh khác

-Xem vẽ -Thực hành

-Nhận xét -Xếp loại vẽ

-Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát vật

- Chuẩn bị DCHT cho học sau: VTM: Vẽ vật quen thuộc

-Lắng nghe thực **************************************

TuÇn 14

TuÇn 14 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 14

Bµi 14 : : VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu:

- HS Tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vẽ hình vật

- Vẽ vật theo trí nhớ

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Một số trang ảnh vật quen thuộc Tranh vẽ vật - Bài vẽ HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gianHoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số tranh vật: Trong tranh ảnh có vật nào? Hình dáng bên ngồi phận?

Nêu điểm giống khác vật? Hãy tả lại vài đặc điểm vật mà em yêu thích?

(19)

5’

16-20’ 4’

- GV tóm tắt

* Hoạt động 2: Cách vẽ vật:

- GV gợi ý cách vẽ hình gợi ý cách vẽ

- Hoặc GV vẽ phác lên bảng gợi ý hướng dẫn cách vẽ:  Vẽ phận trước: đầu, mình, đi;

 Vẽ tai, chân, sau

 Vẽ hình vừa với phần giấy  vẽ màu theo ý thích

- Cho HS xem vài vẽ năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Gợi ý HS tìm nội dung - Theo dõi HS vẽ giúp đỡ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét (về hình dáng, bố cục, đặc điểm, màu sắc)và xếp loại

- Nhận xét chung HS xếp loại

-Lắng nghe - Theo dõi GV hướng dẫn

-HS xem vẽ

-Thực hành -Nhận xét -Xếp loại 1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát vật

- Chuẩn bị đất nặn cho học sau: TNTD: Nặn vẽ xé dán vật

-Lắng nghe thực *******************************************

TuÇn 15

TuÇn 15 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 15

Bµi 15 : : TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

I Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm vật

- Biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích - Yêu mến vật

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Tranh, ảnh vật Sưu tầm tập nặn vật HS

Học sinh:

- Đất nặn dụng cụ để nặn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Cho học sinh xem số tranh, ảnh vật - Gợi ý học sinh quan sát trả lời câu hỏi:

? Em nêu tên vật?

(20)

5’

16-20

4’

? Hãy nêu pjận vật? ? Nếu đặc điểm vật đó?

? Hãy kể tên đặc điểm vật mà em biết?

* GV tóm tắt lại bổ sung -YCHS chọn vật nặn

* Hoạt động 2: Cách nặn vật:

- GV Vừa nặn vừa hướng dẫn: Cách 1:

 Nặn phận trước: đầu, mình,  Nặn khác sau: chân, đi, tai,  Ghép dính thành hình vật

Cách 2:

 Từ thỏi đất ta vuốt tạo phận vật

- Hướng dẫn cách tạo dáng vật: đi, đứng, chạy, nhảy, Lưu ý HS:

 Có thể nặn vật đất nặn màu hay nhiều màu;  Sau ghép dính pjận, cần quan sát điều chỉnh

cho hợp với dáng để vật thêm sinh động

- Cho học sinh số nặn vật HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

(YCHS ngồi theo nhóm nặn cá nhân) - Yêu cầu HS thực hành

-Nhắc HS: Có thể nặn hay nhiều theo cách - Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu, đưa gợi ý cần thiết

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - YCHS trưng bày sản phẩm lên bàn GV - Gợi ý HS nhận xét:

 Hình dáng, đặc điểm vật

-Gợi ý HS tìm nặn đẹp, xếp loại nặn - Nhận xét chung tiết học, GV bổ sung xếp loại - Khen ngợi HS có nặn đẹp

-HSTL -HSTL -HSTL - Lắng nghe -Chọn vật

- Theo dõi GV hướng dẫn bảng - Theo dõi GV hướng dẫn bảng -Lắng nghe - Xem nặn tham khảo

- Thực hành -Lắng nghe

-Trưng bày sản phẩm -Nhận xét, đánh giá - Xếp loại nặn 1’ 4 Dặn dò:

- Thường xuyên quan sát vật - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ - Chuẩn bị màu cho tiết học sau

-Lắng nghe thực ***********************

TuÇn 16

TuÇn 16 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 16

Bµi 16 : : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN (Đấu vật - theo tranh dân gian Đông Hồ) I Mục tiêu:

(21)

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Sưu tầm số tranh dân gian Đông Hồ (tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng) - Một số vẽ màu học sinh năm trước

Học sinh:

- Vở tập vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20

4’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian:

- Cho học sinh xem số tranh vẽ dân gian - Gợi ý học sinh quan sát trả lời câu hỏi:

? Em hiểu tranh dân gian?

? Tranh dân gian thường vẽ đề tài gì?

-GV tóm tắt:

Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền VN,

Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất Tranh dân gian có nhiều đề tài như: tranh sinh hoạt xã hội, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm có thói hư tật xấu

-Em nêu số tranh dân gian mà em biết? (Có thể tranh địa phương)

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu:

-Cho HS xem tranh đấu vật:

? Tranh vẽ gì?

? Tranh vẽ dáng người ngồi, vật?

- GV gợi ý cách vẽ màu:

 Các em vẽ màu theo ý thích Người, khổ, đai thắt lưng, tràng pháo màu Có thể vẽ màu trước, sau vẽ hình người sau ngược lại

- Cho học sinh số vẽ màu tranh Đấu vật HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành

* Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận riêng trẻ thơ để vẽ có màu sắc đẹp

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu, đưa gợi ý cần thiết

-Nhắc HS vẽ màu đều, không cho màu ngồi hình vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Quan sát - HSTL -HSTL - Lắng nghe

-HSTL -Xem tranh -HSTL -HSTL - Theo dõi GV hướng dẫn bảng - Xem vẽ tham khảo

(22)

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ

- Nhận xét chung tiết học, GV bổ sung xếp loại vẽ - Khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Nhận xét, đánh giá - Xếp loại vẽ 1’ 4 Dặn dò:

- Thường xuyên sưu tầm tranh dân gian - Sưu tầm tranh, ảnh cô, đội

- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ tranh: Đề tài Cô (chú)bộ đội

-Lắng nghe thực

******************************** TuÇn 17

TuÇn 17 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 17

Bµi 17 : : VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI

I Mục tiêu:

- Hiểu đề tài đội Biết cách vẽ tranh đề tài đội - Vẽ tranh đề tài đội

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Tranh, ảnh cô (chú) đội Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ (chú) đội HS năm trước

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

- Cho học sinh xem số tranh, ảnh cô (chú) đội - Gợi ý học sinh quan sát trả lời câu hỏi:

? Tranh vẽ đề tài gì?

? Tranh vẽ đề tài đội thường vẽ gì?

* GV bổ sung gợi ý thêm * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:

- YCHS nhớ lại hình ảnh (chú) đội

? Bộ đội thường mặt quân phục gì? ? Tranh thiết bị quân đội có gì?

- GV gợi ý HS cách thể nội dung:

 Bộ đội xe tăng mâm pháo;

 Bộ đội tập luyện thao trường hay đứng gác;  Bộ đội vui choi với thiếu nhi;

 Bộ dội giúp dân: chống bão lụt, thu hoạch, - Gợi ý HS cách vẽ:

 Vẽ hình ảnh trước;

(23)

16-20

4’

 Ngồi hình ảnh cơ, đội cịn có thêm hình ảnh khác để tranh sinh động

- Cho học sinh xem số tranh vẽ đề tài cô (chú) đội HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành

- Gợi ý HS tìm cách thể nội dung -Nhắc HS:

 Vẽ hình ảnh chính, phụ;

 Vẽ thêm cảnh vật cho tranh thêm sinh động;  Vẽ màu phù hợp với nội dung

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu, đưa gợi ý cần thiết

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn vẽ

- Gợi ý HS nhận xét:  cách thể nội dung  bố cục

 hình dáng  màu sắc

-Gợi ý HS tìm vẽ đẹp, xếp loại vẽ bạn - Nhận xét chung tiết học, GV bổ sung xếp loại - Khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Theo dõi GV gợi ý - Xem vẽ tham khảo

- Thực hành -Lắng nghe

-Nhận xét, đánh giá - Xếp loại vẽ -Lắng nghe 1’ 4 Dặn dị:

- Tiếp tục hồn thành vẽ nhà - Quan sát lọ hoa

- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTM: Vẽ lọ hoa

-Lắng nghe thực ********************************

TuÇn 18

TuÇn 18 MÜ thuËtMÜ thuËt

Bµi 18

Bµi 18 : : VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - Biết cách vẽ vẽ lọ hoa

- Vẽ hình lọ hoa trang trí theo ý thích

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh số lọ hoa

- Một vài lọ hoa thật có kiểu dáng màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

(24)

Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20’ 4’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số lọ hoa khác - Gợi ý cho HS quan sát nhận xét

 Em nêu giống khác lọ hoa trên?

 Các lọ hoa thường trang trí nào?  Chất liệu làm lọ hoa?

 Nêu phận lọ hoa? * GV tóm tắt lại

* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa:

- GV chọn lọ hoa đơn giản mà đẹp làm mẫu (Bày mẫu ngây lớp) - Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ thật kĩ

- Vừa vẽ mẫu bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ:

 Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy;  Phác nét tỉ lệ phận;

 Vẽ nét chính;

 Vẽ hình chi tiết cho giống lọ hoa mẫu - Gợi ý HS cách trang trí vẽ màu:

 Có thể vẽ màu mẫu;

 Có thể trang trí lọ hoa theo ý thích;  Vẽ màu có đậm có nhạt

(- Cho HS xem lại hình gợi ý.)

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành

- Giúp HS tìm tỉ lệ phận

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ về:  Hình vẽ (so với phần giấy);

 Màu sắc,

- GV HS chọn vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

- Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - Lắng nghe - Quan sát - Theo dõi GV hướng dẫn bảng - Theo dõi GV hướng dẫn bảng - Xem vẽ HS

- Thực hành -Lắng nghe

-Nhận xét, đánh giá - Xếp loại vẽ

- Lắng nghe

1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát thêm lọ hoa so sánh hình dáng, màu sắc chúng

- Chuẩn bị cho học sau: VTT: trang trí hình vng

(25)

************************** Tn 19

Tuần 19 Mĩ thuậtMĩ thuật

Bài 19

Bµi 19 : : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VNG I Mục tiêu:

- HS biết cách xếp hoạ tiết sử dụng màu sắc khác hình vng - Trang trí hình vng trang trí theo ý thích

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Vài đồ vật có trang trí hình vng như: khăn, gạch hoa, - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ trang trí hình vng học sinh năm trước

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu số đồ vật có trang trí hình vng - Gợi ý cho HS quan sát nhận xét

 Em có nhận xét hoạ tiết chính?  Hoạ tiết lớn thường vẽ đâu?

 Hoạ tiết góc xung quanh vẽ nào?  Các hoạ tiết giống vẽ nào? * GV tóm tắt lại

* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa:

- GV chọn lọ hoa đơn giản mà đẹp làm mẫu (Bày mẫu ngây lớp) - Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ thật kĩ

- Vừa vẽ mẫu bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ:

 Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy;  Phác nét tỉ lệ phận;

 Vẽ nét chính;

 Vẽ hình chi tiết cho giống lọ hoa mẫu - Gợi ý HS cách trang trí vẽ màu:

 Có thể vẽ màu mẫu;

 Có thể trang trí lọ hoa theo ý thích;  Vẽ màu có đậm có nhạt

(- Cho HS xem lại hình gợi ý.)

- Cho học sinh số vẽ HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành:

- Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - Lắng nghe - Quan sát - Theo dõi GV hướng dẫn bảng - Theo dõi GV hướng dẫn bảng - Xem vẽ HS

(26)

20’ 4’

- Yêu cầu HS thực hành

- Giúp HS tìm tỉ lệ phận

- Quan sát lớp hướng dẫn học sinh yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ về:  Hình vẽ (so với phần giấy);

 Màu sắc,

- GV HS chọn vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Nhận xét, đánh giá - Xếp loại vẽ

- Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát thêm lọ hoa so sánh hình dáng, màu sắc chúng

- Chuẩn bị cho học sau: VTT: trang trí hình vng

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:09

w