Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
61,02 KB
Nội dung
Tổngquanvềmarketingngânhàng 1.1 Khái quát vềmarketingngânhàng 1.1.1 Sự cần thiết của marketing trong hoạt động của ngành ngânhàng Thứ nhất, trong thời gian gần đây lĩnh vực hoạt động marketing đã phát triển bao trùm sang cả lĩnh vực dịch vụ. rong hoạt động ngânhàng hoạt động marketing đã bắt đầu vào những năm 70. Mặc dù nhiều nguyên tắc mang tính quan điểm áp dụng vào hoạt động ngânhàng là rút ra từ công nghiệp, song điều quan trọng là cần thấy rằng trong nhiều quan hệ hoạt động ngânhàng có những khác biệt quan trọng. Do đó một số nguyên tắc và một số quan hệ đó được xác lập trong công nghiệp không thể được áp dụng hoàn toàn trong ngân hàng, mà đòi hỏi phải có những điều chỉnh. Công nghệ ngânhàng từ cuối năm 60 đã có nhiều thay đổi quan trọng. Sự cạnh tranh đã bắt đầu gay gắt từ năm 70 lại càng gay gắt do một số yếu tố: thứ nhất, công nghệ ngânhàng đã có khuynh hướng quốc tế hóa, nhưng thêm vào đó là có xu hướng nghiêng về các ngânhàng lớn của Mỹ. Điều đó dẫn đến sự thâm nhập lẫn nhau vào các thị trường của các nhà cạnh tranh nước ngoài, kết quả là xuất hiện sự cạnh tranh với các ngânhàng địa phương. Thứ hai, các thị trường vốn mới được mở làm biến đổi hệ thống tiền gửi truyền thống. Từ cuối những năm 70 tỷ lệ cao của tiền gửi ngânhàng là dựa vào tiền vốn của các ngânhàng khác nhờ có thị trường liên ngânhàng phát triển, thị trường châu Âu và sự hoàn thiện các công cụ thị trường. Thị trường châu Âu lúc đầu chỉ phổ biến ở Luân Đôn, sau đó thị trường tư bản lớn nhất thế giới này đã lan rộng sang các trung tâm tài chính chủ yếu của thế giới. Thứ ba, công nghiệp ngân hàng, mặc dù có sự kìm hãm của luật pháp ngânhàng ở nhiều nước, đã bắt đầu đa dạng hóa. Ví dụ,ở Mĩ đã ngăn cản hoạt động của các ngânhàng đã hoạt động ở một số nước khác. Vì thế hoạt động chủ yếu của các ngânhàng thương mại đã tập trung vào các lĩnh vực tài trợ có cầm cố tài sản, tín dụng tiêu dùng, hoạt động thương mại, quản lí các nghiệp tín dụng khác và trợ cấp, các thẻ tín dụng v.v .Ở thời kì đó các dịch vụ ngânhàng mang tính truyền thống đã phát triển. Kết quả là cuối những năm 70, các ngânhàng chỉ có thể mở rộng các dịch vụ về nghiệp vụ này. Dù sao đi nữa do áp lực cạnh tranh nên các chi phí về tín dụng thương mại và các nghiệp vụ có thu tiền khác đã được cào bằng và các dịch vụ này ngày càng phát triển. Thứ tư, do những hạn chế nói trên công nghiệp ngânhàng đã tìm cách né tránh bằng cách phát triển các tổ chức phi ngânhàng tạo những điều kiện thuận tiện cho hoạt động trong các lĩnh vực chuyên biệt. Thứ năm, công nghệ đã bắt đầu ảnh hưởng ngày càng lớn với công nghệ ngân hàng. Điều đó đặc biệt là đối với hoạt động ngânhàng bán lẻ nơi mà các luồng giấy tờ với giá trị chính các nghiệp vụ ngày càng tăng. Để khắc phục điều đó các ngânhàng đã đưa vào sử dụng các tấm thẻ nhựa và các máy điện tử, các máy trả tiền tự động .Như vậy là nhiều ngânhàng đã ngày càng tự động hóa, xuất hiện khả năng mở các dịch vụ thông tin một loại nghiệp vụ mới. Thứ sáu, cạnh tranh đã tăng lên trong các hoạt động của ngânhàng phục vụ các khách hàng cá nhân. Việc các ngânhàng tiết kiệm và cho vay thu hút tiền gửi có trả lãi đã cạnh tranh sâu sắc với các ngânhàng thương mại trong việc thu hút các khoản tiền gửi nhỏ. Các quỹ thị trường tiền tệ và các tổ hợp dịch vụ tài chính tinh vi hơn kiểu như môi giới Merrill Lynch “ hệ thống quản lí tiền mặt “được lập ra để thu hút số tìền gửi lớn càng làm phức tạp thêm hoạt động ngân hàng. Cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay cá nhân cũng tăng lên. Các công ty sử dụng thẻ tín dụng hoạt động thông qua các ngânhàng đã cấp các khoản tín dụng rẻ hơn; các cửa hàng đã cung ứng cho khách hàng hệ thống tín dụng tự động . Như vậy, tới cuối những năm 70 công nghệ ngânhàng đã trở nên cạnh tranh nhất. Những điều khác biệt truyền thống giữa các loại công ty tài chính đã xóa bỏ nhanh chóng. Phần lớn các đối thủ cạnh tranh đã có thể vượt ra khỏi các giới hạn quốc gia. Ngoài ra nhiều chủ thể mới của thị trường không bị điều chỉnh bởi những hạn chế của pháp luật hiện hành. Điều đó cho phép họ có lợi thế hơn trong cạnh tranh. Và cuối cùng, sự xuất hiện các kĩ thuật mới cũng đe dọa các phương pháp hoạt động truyền thống của ngân hàng. Những năm 80 được đặc trưng lớn bởi những tốc độ thay đổi ngày càng nhanh trong công nghiệp ngân hàng. A – Hoạt đông ngânhàng bán lẻ 1) Việc phân đoạn các nhóm người tiêu dùng phát triển Nhóm người giầu. Tất cả các ngânhàng đều mở chi nhánh phục vụ dịch vụ tiêu dùng đối với những người có tiền gửi trên 100.000$. Các chi nhánh này thường mở ở các vùng có mức thuế tương đối thấp và được tổ chức theo nguyên tắc giữ bí mật tiền gửi và phục vụ dịch vụ cá nhân . Nhóm nước có thu nhập cao. Bộ phận này phát triển nhằm phục vụ các nhu cầu đặc biệt của nhóm người có mức sống khá dư dả .Ví dụ: công ty môi giới Merrill Lynch theo đuổi mục đích này đã áp dụng “hệ thống quản lý tiền mặt“ đưa lãi suất tiền vay có hiệu quả trên thị trường tiền tệ đối với các khoản tiền gửi từ 20000$ trở lên. Ngoài ra Merrill Lynch còn tạo khả năng tự động nhận tiền vay của các chủ sở hữu thẻ visa và các tài khoản séc dựa trên cơ sở các đảm bảo trong giới hạn số tiền năm trong tài khoản. Thành công của loại nghiệp vụ này đã buộc các ngânhàng phải trả lãi tài khoản vãng lai theo lãi suất thị trường tiền tệ. Nhưng nhiều công ty buộc phải đưa ra các dịch vụ mới để thu hút khách hàng. Do đó mà tiền gửi tại các ngânhàng thương mại đã giảm xuống đáng kể . Sự cạnh tranh tăng lên đã yêu cầu phải phân cấp hơn nữa các tài khoản. Để đối lại với sự giảm sút của tiền gửi các ngânhàng đã nghiên cứu các khả năng cung ứng các dịch vụ đặc biệt khác nhau như các khoản vay cá nhân, tài trợ tín dụng, bảo hiểm, các nghiệp vụ về văn tự cầm cố cấp I và cấp II . Khách hàng có thu nhập thấp là cơ sở tiền gửi của các ngânhàng và việc thu hút số khách hàng này là sự cạnh tranh của ngânhàng với các tổ chức tài chính khác. 2) Thay thế một hệ thống xử lý chứng từ : Hoạt động của các ngânhàng những năm 70 và 80 nhằm giảm giá cả các dịch vụ mà ngânhàng cung ứng, điều đó yêu cầu phải tự động hóa hoạt động ngân hàng. Tới cuối những năm 80 đã xuất hiện các máy trả tiền tự động và bắt đầu phát triển các dịch vụ ngânhàng tại nhà. Ngoài hệ thống thanh toán phát triển thông qua các thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đã cho phép mở rộng các loại hình dịch vụ. Việc thay thể lao động con người bằng máy móc vẫn tiếp tục với tốc độ nhanh, bởi vì giá cả mà các kĩ thuật mới ngày càng giảm, còn các chi phí lao động của thủ quỹ và các lao động khác lại có khuynh hướng tăng lên một cách ổn định. 3) Sự cạnh tranh tăng lên trong lĩnh vực thu hút vốn và cả trong lĩnh vực cho vay. Trong những năm 80 sự cạnh tranh giữa các ngânhàng và các tổ chức tài chính khác vẫn tiếp tục tăng. Các ngânhàng vẫn chịu áp lực của các hạn chế mở các chi nhánh, điều đó làm phức tạp việc giải quyết các vấn đề thu hút tiền gửi. Mặt khác các tổ chức tài chính như các công ty bảo hiểm, bưu điện cũng tham gia vào việc cung ứng các dịch vụ tài chính cần thiết để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường và như vậy đã đe dọa hoạt động của ngân hàng. B- Hoạt động của ngânhàng bán buôn Sự phát triển các sản phẩm ngân hàng. Trong thị trường bán lẻ cũng như bán buôn để thu hút khách hàng các ngânhàng lớn đã sử dụng một mạng lưới toàn cầu và các phương tiện giao tiếp tiên tiến, khả năng xử lý thông tin bằng máy tính. Ngânhàng cũng bắt đầu cung ứng các dịch vụ quản lý tiền mặt và các dịch vụ xử lí thông tin khác nhau. 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Marketingngânhàng a. Khái niệm Theo Philip Kotler : Marketing là việc phát hiện các nhu cầu hiện có của các thị trường mục tiêu và việc thỏa mãn các nhu cầu đó bằng các biện pháp có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện những vụ trao đổi với mục đích thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người . Người ta thường hay lẫn lộn giữa việc tăng cường nỗ lực thương mại và marketing. Ông T Lewitt đã tách biệt hai quan niệm nay như sau: Những nỗ lực thương mại về tiêu thụ - là tập trung vào nhu cầu của người bán, còn marketing là sự tập trung vào nhu cầu của người mua. Những nỗ lực thương mại về tiêu thụ là chăm lo đến nhu cầu của người bán để biến hàng hóa của anh ta thành tiền mặt, còn marketing là sự chăm lo đến việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng hàng hóa và cả một loạt những yếu tố có liên quan đến việc tạo ra, cung ứng và cuối cùng là tiêu dùng hàng hóa đó. Đối tượng quan tâm chủ yếu trong quan niệm tăng cường nỗ lực thương mại là hàng hóa hiện có của công ty còn việc đảm bảo tiêu thụ có lãi đòi hỏi phải có nỗ lực thương mại căng thẳng và những biện pháp khuyến mãi. Theo quan niệm marketing thì đối tượng chủ yếu là khách hàng mục tiêu của công ty với những nhu cầu và mong muốn của họ. Công ty kết hợp và điều hòa toàn bộ hoạt động của mình nhằm đảm bảo thỏa mãn khách hàng và thu lợi nhuận tạo ra và duy trì được sự hài lòng của khách hàng. Về thực chất quan niệm marketing là lấy việc hướng vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng kết hợp với một loại những nỗ lực marketing nhắm tạo ra sự hài lòng cho khách hàng làm cơ sở để đạt tới những mục tiêu của doanh nghiệp. Sơ đồ 1.1- Sự khách biệt giữa nỗ lực thương mại và Marketing Đối tượng Các phương tiện để đạt Mục tiêu cuối cùng quan tâm chủ yếu tới mục tiêu Hàng hòa Nỗ lực thương mại và các Thu lợi nhuận và tăng phương pháp kích thích khối lượng hàng hóa bán ra Quan niệm về nỗ lực thương mại Nhu cầu của khách Những nỗ lực tổng hợp Thu lợi nhuận nhờ đảm bảo hàng mục tiêu của marketing thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Đi sâu hơn vềmarketingngân hàng, có rất nhiều quan điểm về lĩnh vực này: Quan điểm thứ nhất: Marketingngânhàng phương pháp quản trị tổng hợp dựa trên cơ sở nhận thức về môi trường kinh doanh; những hoạt động của ngânhàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cấu của khác hàng, phù hợp với sự biến động của môi trường. Trên cơ sở đó mà thực hiện mục tiêu của ngân hàng. Quan điểm thứ hai: Marketingngânhàng là toàn bộ những nỗ lực của ngânhàng nhằm thỏa nãm nhu cầu khách hàng và thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Quan điểm thứ ba: Marketingngânhàng là trạng thái tinh thần của khách hàng mà ngânhàng phải thỏa mãn hay là việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó, ngânhàng đạt được lợi nhuận tối ưu. Quan niệm thứ tư: Marketingngânhàng là toàn bộ quá trình tổ chức và quản lý của một ngân hàng, từ việc phát hiện ra nhu cầu của các nhóm khách hàng đã chọn và thỏa mãn nhu cầu của họ bằng hệ thống các chính sách biện pháp nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận như dự kiến. Quan niệm thứ năm: Marketingngânhàng là một tập hợp các hành động khác nhau của chủ ngânhàng nhằm hướng mọi nguồn lực hiện có của ngânhàng vào việc phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng, trên cơ sở đó mà thực hiện mục tiêu của ngân hàng. Quan niệm thứ sáu: Marketingngânhàng là một chức năng của hoạt động quản trị nhằm hướng dòng chảy sản phẩm dịch vụ ngânhàng phục vụ những nhóm khách hàng đã chọn của ngân hàng. Cho dù có rất nhiều quan điểm vềmarketing trong lĩnh vực ngânhàng nhưng tựu trung có một số vấn đề cơ bản đó là: - Việc sử dụng marketing vào lĩnh vực ngânhàng phải dựa trên những nguyên tắc, nội dung và phương châm của marketing hiện đại; - Quá trình marketingngânhàng thể hiện sự thống nhất cao độ giữa nhận thức và hành động của nhà ngânhàngvề thị trường, nhu cầu khách hàng và năng lực của ngân hàng. Do vậy, ngânhàng cần phải định hướng hoạt động của các bộ phận và toàn thể đội ngũ nhân viên ngânhàng vào việc tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng – yếu tố quyết định sự sống còn của ngânhàng trên thị trường; - Nhiệm vụ then chốt của marketingngânhàng là xác định được nhu cầu, mong muốn của khách hàng và cách thức đáp ứng nó một cách hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Marketingngânhàng không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và duy nhất mà cho rằng lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và là thước đo trình độ marketing của mỗi ngân hàng. b. Đặc điểm của marketingngânhàng * Marketingngânhàng là loại hình marketing dịch vụ tài chính Các ngành dịch vụ rất đa dạng và phong phú thuộc nhiều loại hình khác nhau như dịch vụ phi thương mại khu vực nhà nước và tư nhân bao gồm: bệnh viện, trường học, cơ quan hậu cần quân đội, cảnh sát nhà thờ, các tổ chức từ thiện .và dịch vụ thuộc lĩnh vực thương mại như công ty hàng không, bảo hiểm, khách sạn, ngânhàng . Dịch vụ bao gồm nhiều loại hình hoạt động , do vậy cũng có nhiều cách hiểu.Theo Philip Kotler, “ Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu.” Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất như khi đi máy bay thuê phòng ở khách sạn, đưa xe máy đi bảo dưỡng, gửi tiền, vay tiền, chuyển tiền ở ngân hàng, nhờ ngânhàng tư vấn . Do vậy, việc nghiên cứu các đặc điểm dịch vụ sẽ là căn cứ tốt để tổ chức quá trình marketingngân hàng. Đặc điểm dịch vụ ngânhàng sẽ ảnh hưởng khác lớn đến cách sử dụng kĩ thuật marketing. Sản phẩm dịch vụ ngânhàng ó những đặc điểm khác biệt, đó là tính vô hình tính, tính không phân chia, không ổn định, không lưu trữ và khó xác định chất lượng. Những đặc điểm này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý dịch vụ, đặc biệt là tổ chức hoạt động marketing của ngân hàng. Tính vô hình của sản phẩm dịch vụ ngânhàng đã dẫn đến việc khách hàng không nhìn thấy, không thể nắm giữ được, đặc biệt là kho khăn trong việc xác định chất lượng sản phẩm dịch vụ trước khi mua, trong quá trình mua và sau khi mua. Để giảm bớt sự không chắc chắn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, khách hàng buộc phải tìm kiếm các dấu hiệu chứng tỏ sản phẩm dịch vụ. Đó là địa điểm giao dịch, mức độ trang bị kĩ thuật công nghệ trình độ cán bộ quản lý và nhân viên, đặc biệt là các mối quan hệ cá nhân. * Marketingngânhàng là loại hình marketing hướng nội Thực tế cho thấy rằng, so với marketing các lĩnh vực khác, Marketingngânhàng phức tạp hơn nhiều bởi tính đa dạng, nhạy cảm của hoạt động ngân hàng, đặc biệt là quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngânhàng có sự tham gia đồng thời của cả cơ sỏ vật chất, khách hàng và nhân viên ngân hàng. Nhân viên ngânhàng là yếu tố quan trọng trong quá trình cung ứng và chuyển giao sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Họ giữ vai trò cả về số lượng cũng như chất lượng của dịch vụ và cả mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng. Chính các nhân viên ngânhàng tạo nên tính khác biệt hóa, tính cách hàng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tăng giá trị dịch vụ sản phẩm ngân hàng, khả năng thu hút khách hàng và vị thế cạnh tranh của ngân hàng. Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn thể nhân viên ngânhàng theo hướng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn được gọi là Marketing hướng nội. Như vậy marketing hướng nội chỉ rõ các nhà kinh doanh ngânhàng phải tập trung vào việc đào tạo để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có của ngânhàng thông qua chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Theo quan điểm nhân viên ngânhàng là khách hàng của chủ ngân hàng, nhưng công việc nhân viên phải thực hiện chính là những sản phẩm mà chủ ngânhàng cần bán cho họ. Điều này đòi hỏi chủ ngânhàng phải nắm được nhu cầu mong muốn của nhân viên và phải tạo điều kiện thuận lợi để họ thực hiện tốt công việc của họ. Thực hiện marketing đối nội, hiện nay các chủ ngânhàng đều tập trung vào đào tạo nâng cao trình độ toàn diện cho nhân viên ngân hàng, đặc biệt là phổ cập kiến thức marketing cho toàn thể cán bộ nhân viên và coi đây là kiến thức kinh doanh tối thiểu, bắt buộc thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ theo hướng đa năng. Đồng thời, các ngânhàng còn đưa ra những cơ chế chính sách về tiền lương, tiền thưởng, chế độ đãi ngộ để khuyến khích nhân viên tích cực làm việc, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, sắp xếp bố trí hợp lí đội ngũ nhân viên, đặc biệt là nhân viên trực tiếp phục vụ khách hàng, tăng cường giáo dục truyền thống, xây dựng phong cách văn hóa riêng của ngânhàng mình – văn hóa kinh doanh ngânhàng . * Marketingngânhàng thuộc loại hình marketingquan hệ Marketingquan hệ đòi hỏi bộ phận marketing phải xây dựng được nhưng mối quan hệ bền lâu, tin tưởng lẫn nhau và cùng có lợi cho cả khách hàng và ngânhàng bằng việc luôn giữ đúng những cam kết, cung cấp cho nhau những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao với giá cả hợp lí, tăng cường những mối quan hệ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao sự tin tưởng giúp nhau cùng phát triển. Thực tế cho thấy, trong hoạt động ngân hàng, có khá nhiều mối quan hệ đan xen, phức tạp. Do vậy, đòi hỏi bộ phận marketing phải hiểu được các mối quan hệ nhất là quan hệ giữa khách hàng với ngânhàng và sự tác động qua lại giữa chúng để có các biện pháp khai thác, kết hợp hài hòa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của cả khách hàng và ngân hàng. Marketingquan hệ đặt ra cho bộ phận marketing cần tập trung mọi nguồn lực vào việc hoàn thiện mối quan hệ trao đổi giữa khách hàng và ngân hàng, đặc biệt là duy trì khách hàng hiện tại, đồng thời có nhiều biện pháp thu hút khách hàng tương lai. Việc ngânhàngquan tâm tới lực lượng khách hàng nào sẽ liên quan chặt chẽ đến định hướng hoạt động và quyết định việc cung ứng sản phẩm dịch vụ trong tương lai của ngân hàng. Marketingquan hệ còn nhấn mạnh chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngânhàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng phụ thuộc nhiều hơn vào mối quan hệ giữa các cá nhân của các bên tham gia. Để quản lí tốt và phát triển các mối quan hệ, bộ phận marketingngânhàng phải tiến hành phân loại các mối quan hệ, theo mức độ quan trọng khác nhau. Những mối quan hệ quan trọng cần giao cho cán bộ có năng lực phụ trách, theo dõi diễn biến và có biện pháp để duy trì và phát triển cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời ngânhàng phải có kế hoạch phát triển các mối quan hệ mới, dài hạn cùng với mục tiêu chiến lựợc. Như vậy, marketingquan hệ sẽ giảm bớt thời gian cho thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, nhất là chuyển trạng thái của các giao dịch từ chỗ đang được thương lượng nhanh chóng chuyển sang thực hiện cam kết hai bên. Kết quả lớn nhất của marketingquan hệ là đảm bảo cho hoạt động của ngânhàng được xây dựng trên cơ sở của các mối quan hệ kinh doanh tốt. Đó là sự hiểu biết tin tưởng, sự phụ thuộc lẫn nhau và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển bền vững. [...]... lưu lại trong tâm trí khách hàng lâu hơn Trang web của một ngânhàng cần được thiết kế sao cho thuận tiện cho việc truy cập thông tin vềngânhàng mình Trang web cần dùng gam màu đặc trưng riêng của ngân hàng, công bố bản cáo bạch tạo tính minh bạch về tài chính cho ngân hàng, cần đưa những thông tin về hoạt động ngânhàng mình , cũng có thể đưa thêm thông tin về các ngânhàng khác, những bài phân tích... khách hàng dù là vô lí nhưng vẫn phải làm cho khách hàng hài lòng thì mọi nhân viên ngânhàng cần được tổ chức những khóa học về marketing, chủ yếu là những tình huống có thể gặp phải và hướng giải quyết tốt nhất bên cạnh những buổi học để nâng cao hiểu biết về gói sản phẩm dịch vụ đang triển khai Trong những buổi học đó nhân viên ngânhàng cần được phổ biến về văn hóa ngânhàng mình để nhân viên ngân hàng. .. khách hàng Các mối quan hệ trên nếu được giải quyết tốt không chỉ là động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động và kết quả hoạt động của cả ngânhàng lẫn khách hàng, mà nó còn trở thành công cụ để duy trì phát triển mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng * Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động của ngânhàng với thị trường Thị trường vừa là đối tượng phục vụ, vừa là môi trường hoạt động của ngân hàng. .. của khách hàng sẽ làm nên thương hiệu cho ngânhàng Chỉ tiêu dư nợ tín dụng là chỉ tiêu chính để xem xét tính hiệu quả hoạt động ngânhàng Vì hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu của ngânhàng là cho vay Khi ngânhàng tạo được lợi nhuận tốt thì chắc chắn vị thế ngânhàng cũng sẽ được nâng cao Nhưng khi xem xét chỉ tiêu này cần kết hợp xem thêm tỉ lệ nợ xấu để có một cái nhìn toàn diện vềngânhàng 1.2.6... sát nhập là tăng giá trị của ngânhàng bằng cách này hoặc cách khác.Vì thế, chiến lược thương hiệu của các ngânhàng cũng phải đặt mục tiêu làm tăng giá trị thương hiệu lên hàng đầu Bên cạnh đó, ngânhàng sau khi sát nhập buộc phải thuyết phục được khách hàng cũ, vì khách hàng chính là món lợi của ngân hàng, đó là nguồn đầu tư khá nhạy cảm của khách hàng cũ sau khi ngânhàng được sát nhập Có 4 chiến... công chúng chính là quan hệ mang tính nhân bản và là một mặt thiết yếu trong sự lớn mạnh của ngânhàng Mọi việc ngânhàng làm đều là một phần của chiến dịch P.R Đó chính là hình ảnh mà ngânhàng xây dựng hàng ngày đối với tất cả khách hàng Đó là hình ảnh vềngânhàng và trở thành một “lực lượng” trong mắt công chúng dựa trên một nền tảng cơ bản “Làm P.R” nghĩa là giúp chính ngânhàng mình thực hiện... cơ sỏ vật chất, khách hàng và nhân viên ngânhàng Sự thống nhất giữa các chi nhánh nhà phân phối ngân hàngvề sản phẩm dịch vụ, phong cách phục vụ tận tình của nhân viên nhân hàng là vô cùng quan trọng Sự thống nhất không chỉ là yếu tố cho các tổ chức xếp hạng thương hiệu mạnh mà nó sẽ giúp ngânhàng chiếm được lòng tin của khách hàng, xây dựng tính bền vững của thương hiệu ngânhàng Nhân viên tại các... họ yêu cầu Các ngânhàng nên cho các nhân viên đến tư vấn, xem xét giấy tờ thủ tục và xử lí giấy tờ thật nhanh chính là yếu tố đem lại lòng trung thành của đối tượng này 9 Tài sản, vốn điều lệ, dư nợ tín dụng Một ngân hàng hoạt động tốt là một ngânhàng có vốn điều lệ và tổng tài sản tăng hàng năm Khách hàng thường nhìn vào chỉ tiêu vốn điều lệ để đánh giá xem ngânhàng có phải là ngân hàng hoạt động... Huyền thoại marketing trong hoạt động ngânhàng “ đã khẳng định rõ vai trò hai mặt của marketing ngânhàng : mặt thứ nhất nằm ở việc xác định phối thức marketing hỗn hợp trên cơ sở nghiên cứu thị trường, nắm bắt những cơ hội kinh doanh Mặt thứ hai được thể hiện ở sự phối hợp tất cả các hoat động ngânhàng vào việc thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng ở mức độ có lợi cao nhất của ngânhàng * Marketing. .. t ng khách hàng Trong th tr ng có nhi u nhà cung c p d ch v ngân hàng, khách hàng ch ch u ch n th ng hi u có th e m l i các giá tr khác v i các ngânhàng khác phù h p v i nhu c u c a mình 3 Tin c y : Ch nh ng ngânhàng t o d ng hàng m i duy trì c ni m tin v i khách c s g n bó, lòng trung thành c a khách hàng i vi th ng hi u c a mình Và ch có lòng trung thành c a khách hàng m i giúp ngânhàng n g v . Tổng quan về marketing ngân hàng 1.1 Khái quát về marketing ngân hàng 1.1.1 Sự cần thiết của marketing trong hoạt động của ngành ngân hàng Thứ. dùng Đi sâu hơn về marketing ngân hàng, có rất nhiều quan điểm về lĩnh vực này: Quan điểm thứ nhất: Marketing ngân hàng phương pháp quản trị tổng hợp dựa