Khái niệm về Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết k
Trang 1GVHD: TRẦN CÔNG DŨ
Nhóm 7
Trang 2Chương 1: Cơ sở lý luận 1
I Khái niệm về ngân hàng thương mại 1
II Chức năng của ngân hàng thương mại 2
III Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại 2
1 Nghiệp vụ nguồn vốn 2
2 Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư 2
3 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng 3
Chương II Giới thiệu về các ngân hàng thương mại có chi nhánh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang 3
I Các ngân hàng có chi nhánh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang 3
II Giới thiệu tổng quan về các ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang 3
1 Ngân hàng Á Châu 3
2 Ngân hàng An Bình 6
3 Ngân hàng Phương Đông 8
4 Ngân hàng Đông Á 10
5 Ngân hàng Kiên Long 12
6 Ngân hàng Sài Gòn Công Thương 14
7 Ngân hàng Phương Tây 15
8 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 17
9 Ngân hàng Quốc Tế 19
10 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 21
11 Ngân hàng Liên Việt 23
12 Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam 24
13 Ngân hàng Nam Việt 25
14 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Tượng 28
15 Ngân hàng Phương Nam 30
16 Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long 32
17 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 33
18 Ngân hàng xăng dầu Petrolimex 35
19 Ngân hàng Việt Á 36
20 Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội 38
21 Ngân hàng Công Thương 40
22 Ngân hàng Đại Tín 42
23 Ngân hàng Ngoại Thương 43
24 Ngân hàng Mê Công 47
25 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 48
III Phân tích các chỉ số 51
Chương IV Kết luận và kiến nghị 53
1 Kết luận 53
2 Kiến nghị 53
Tài liệu tham khảo 54
Trang 3CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Khái niệm về Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng có số lượng lớn và rất phổ biến trong nền kinh tế Sự có mặt của ngân hàng thương mại trong hầu hết các mặt hoạtđộng của nền kinh tế, xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có một hệ thống ngân hàng thương mại phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế, xã hội và ngược lại
Trong lịch sử phát triển của hệ thống Ngân hàng, các nhà kinh tế học, các nhà quản lý kinh
tế đưa ra khái niệm về Ngân hàng thương mại như sau:
- Theo luật Ngân hàng của Thổ Nhĩ Kỳ: “Ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp
vụ hối phiếu và những hình thức vay mượn hay tín dụng khác”
- Theo luật Ngân hàng của Pháp năm 1942: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay
cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác có
số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu tín dụng hay nghiệp vụ tài chính”
- Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”
- Nghị định của Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh
Trang 4II Chức năng của ngân hàng thương mại:
Thông qua quá trình hoạt động, ngân hàng thương mại có các chức năng sau:
- Chức năng trung gian tài chính: Ngân hàng thương mại đóng vai trò là người trung gian, đứng ra tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, điều hòa cung và cầu vốn trong các doanh nghiệp của nền kinh tế, đã góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn Với chức năng này ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế+ Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế
- Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng thương mại làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa người mua người bán Với chức năng này ngân hàng thựchiện các nhiệm vụ sau:
+ Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng
+ Quản lý và cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng
+ Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng
- Cung ứng các dịch vụ ngân hàng: Với chức năng này ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Dịch vụ ngân quỹ và chuyển tiền nhanh quốc nội
+ Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nhanh quốc tế
+ Dịch vụ ủy thác (bảo quản, thu hộ, chi hộ…)
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin
III Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại:
1 Nghiệp vụ nguồn vốn:
Nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm các loại nguồn vốn sau đây:
- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình kinh doanh Nó bao gồm:
+ Vốn điều lệ: là vốn được tạo lập ban đầu khi mới thành lập ngân hàng và được ghivào vốn điều lệ
+ Các quỹ của ngân hàng: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng, quỹ đầu
tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi…
- Vốn huy động: là tài sản bằng tiền của chủ sở hữu mà ngân hàng đang tạm thời quản lý
- Vốn đi vay: gồm vay ngân hàng trung ương và vay các ngân hàng thương mại khác
- Vốn tiếp nhận: là nguồn vốn được tiếp nhận từ các nhà tài trợ của chính phủ, tổ chức tài chính, tư nhân
- Vốn khác: phát sinh trong quá trình hoạt động không thuộc các nguồn vốn nói trên
2 Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư:
- Nghiệp vụ tín dụng: được thực hiện dưới các loại hình sau: cho vay trực tiếp, cho vay giántiếp
Trang 5- Nghiệp vụ đầu tư: gồm hai nhóm lớn đầu tư trực tiếp và đầu tư tài chính.
3 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng:
- Đây được coi là nghiệp vụ trung gian nó không ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn và
nghiệp vụ tín dụng đầu tư Bao gồm các dịch vụ: dịch vụ ngân quỹ; chuyển tiền; dịch vụ thanh toán; thu hộ; mua – bán hộ; dịch vụ ủy thác; dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư phát triển, thẩm định dự án, cung cấp thông tin; dịch vụ nhận và chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ…
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ CHI NHÁNH ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
I/ Các ngân hàng có chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang:
- Số lượng ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động tại An Giang: 25
Ngân hàng Á Châu
Ngân hàng An Bình
Ngân hàng Phương Đông
Ngân hàng Đông Á
Ngân hàng Kiên Long
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Ngân hàng Nam Việt
Ngân hàng Phương Nam
Ngân hàng Phương Tây
Ngân hàng Quốc Tế
Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Ngân hàng Sài Gòn Công Thương
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội
Ngân hàng Việt ÁNgân hàng xăng dầu PetrolimexNgân hàng xuất nhập khẩu Việt NamNgân hàng Liên Việt
Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngNgân hàng TMCP Phát triển Mê KôngNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đại Tín
Ngân hàng Công Thương Việt NamNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long
II/ Giới thiệu tổng quan về các ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang:
1 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
: 1
Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu (được gọi tắt là ngân hàng Á Châu)
Tên quốc tế: Asia Commercal Bank
Tên gọi tắt: ACB
Trang 6Ngày 04/06/1993 ACB chính thức đi vào hoạt động, với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Nay ABC đã trở thành 1 trong những NHTMCP mạnh nhất Việt Nam có vốn điều lệ lên đến 7.814.137.550.000 đồng(2009).
Mạng lưới kênh phân phối:
Gồm 251 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc:
Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 30 chi nhánh và 92 phòng giao dịch
Tại khu vực phía Bắc: 13 chi nhánh và 49 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Trung: 11 chi nhánh và 17 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Tây: 8 chi nhánh, 6 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Đông: 4 chi nhánh và 17 phòng giao dịch
Trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang hoạt động,
812 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union
Định hướng phát triển:
Năm 2010 lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ hoàn toàn hội nhập, không còn phân biệt giữa ngân hàng nước ngoài hay ngân hàng trong nước NHTMCP Á Châu (ACB) sẽ có hai mũi nhọn: Ngân hàng bán lẻ được phát triển từ khối dịch vụ ngân hàng của ACB hiện nay và Ngân hàng đầu tư chuyên nghiệp sẽ phát triển từ công ty chứng khoán ACB (ACBS) Mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam vào năm 2015
Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
Ngành nghề kinh doanh:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gởi có kỳ hạn,không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nướcvay vốn, của các tổ chức tín dụng khác
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ
có giá, hùm vốn và liên doanh theo luật định
Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế
Huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được ngân hàng nhà nước cho phép
Hoạt động bao thanh toán
Một số điểm mạnh của ABC:
Được sự công nhận của các ngân hàng hàng đầu như JP Morgan Chase, HSBC, Wachovia, Standard Chartered và Citi về chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế
Tài trợ không cần tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp xuất khẩu có kinh nghiệmlâu năm và uy tín thanh toán tốt với ACB
Đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên nâng cao chất lượng phuc vụ của ngân hàng
Trang 7Tình hình hoạt động kinh doanh:
Về quản lý rủi ro, tỷ lệ nợ xấu của Tập đoàn cuối năm 2009 chỉ là 0,4% Với kết quả này, ACB tiếp tục là ngân hàng duy nhất trong nhóm các NHTM cổ phần hàng đầu có tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5% Chất lượng tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định Bên cạnh đó, việc quản lý thanh khoản của ACB được thực hiện tốt Tỷ lệ khả năng chi trả của ACB cũng
luôn được duy trì ở mức cao trong suốt năm 2009, và tỷ lệ này ở thời điểm cuối năm 2009
là xấp xỉ 12 lần Ngoài ra, tỷ lệ an toàn vốn của ACB thời điểm 31/12/2009 đạt 9,73%, cao hơn gần 1,8% so với quy định của Ngân hàng Nhà nước mặc dù mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung tiếp tục gia tăng
Bảng 1 Khả năng thanh toán
Bảng 2 Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch chính của Tập đoàn(số liệu hợp
nhất)
Chỉ tiêu hoạch Kế
2009
Thực hiện 2009
% so kế
% tăng trưởng so 2008 Lợi nhuận trước
Bảng 3 Khả năng sinh lời (%)(số liệu hợp nhất)
Trang 82000 4000 6000 8000
2009 2008 2007 2006
Tỷ đồng
Năm
VỐN ĐIỀU LỆ
Chi nhánh An Giang : 1 chi nhánh
(NguồnSVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi Lớp: DH6KT2 )
NHTMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang là chi nhánh thứ ba được thành lập sau chi nhánh
Hà Nội và chi nhánh Sài Gòn theo giấy phép số 0019/GCT ngày 10/08/1994 và đi vào hoạt động ngày 16/09/1994
Trụ sở đặt tại: 95 Nguyễn Trãi - TP Long Xuyên - An Giang
Tên viết tắt: ACB – An Giang
Điện thoại: 076.3844531 – 3844532
Trải qua hơn 12 năm hoạt động, chi nhánh đã khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế tỉnh nhà Với quyết tâm thực hiện phương châm “Vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp”, ACB – An Giang đã không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm, đẩy mạnh cho vay khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh
2 Ngân hàng An Bình: 2
Tên Tiếng Việt : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Tên tiếng Anh: An Binh Commercial Joint Stock Bank.
Vốn điều lệ: 3.482 tỷ đồng (năm 2009).
Hội sở: 170 Hai Bà Trưng, P Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Website: http: www.abbank.vn
Chi nhánh ở An Giang: 1 chi nhánh
Địa chỉ: ABBANK Long Xuyên, 904B Hà Hoàng Hổ, P.Mỹ Xuyên, Tp
Long Xuyên, tỉnh An Giang (84-076) 2220 500
2 Nguồn http:// www.abbank.vn
Ngân hàng An Bình (ABBANK) được thành lập vào ngày 15/03/1993 là một trong 10
Trang 9ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất VN hiện nay Sau hơn 15 năm thành lập và phát triển, ABBANK đã trở thành cái tên thân thuộc với gần 10.000 khách hàng doanh nghiệp
và trên 100.000 khách hàng cá nhân tại 29 tỉnh thành trên cả nước thông qua mạng lưới hơn
100 chi nhánh/ phòng giao dịch
Tầm nhìn chiến lược:
ABBANK hướng đến trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam; hoạt động
theo mô hình ngân hàng thương mại trọng tâm bán lẻ theo những thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực canh tranh với các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam
Tôn chỉ hoạt động:
- Phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ an toàn, hiệu quả và linh hoạt;
- Tăng trưởng lợi ích cho cổ đông;
- Hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững của ngân hàng;
- Đầu tư vào yếu tố con người làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài.
Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBANK bao gồm: nhóm khách hàng doanhnghiệp, cá nhân và nhóm khách hàng đầu tư
Đối với khách hàng Doanh nghiệp, ABBANK sẽ cung ứng sản phẩm - dịch vụ tài
chính ngân hàng trọn gói như: sản phẩm cho vay, sản phẩm bao thanh toán, sản phẩm bảolãnh, sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu, sản phẩm tài khoản, dịch vụ thanh toán quốc tế
Đối với các khách hàng cá nhân, ABBANK cung cấp nhanh chóng và đầy
đủ chuỗi sản phẩm tiết kiệm và sản phẩm tín dụng tiêu dùng linh hoạt, an toàn, hiệu quảnhư: Cho vay tiêu dùng có thế chấp; Cho vay tín chấp, Cho vay mua nhà, Cho vay sản xuấtkinh doanh, Cho vay bổ sung vốn lưu động; cho vay mua xe; cho vay du học…và các dịch
vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước
Với các khách hàng đầu tư, ABBANK thực hiện các dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu
tư cho các khách hàng công ty và cá nhân Riêng với các khách hàng công ty, ABBANKcũng cung cấp thêm các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn phát hành và bảo lãnh phát hànhtrái phiếu, đại lý thanh toán cho các đợt phát hành trái phiếu
Với nhóm khách hàng thuộc Tập đoàn Điện lực và các đơn vị thành viên, với lợi thế
am hiểu chuyên sâu ngành điện, thấu hiểu khách hàng, ABBANK đã nghiên cứu và triểnkhai nhiều sản phẩm tối ưu dành riêng cho khách hàng Điện lực: thu hộ tiền điện, quản lýdòng tiền, thu xếp vốn cho các dự án truyền tải điện…
Trang 10o Các chương trình ưu đãi
3 Ngân hàng Phương Đông: 3
Tên Tiếng Việt : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông.
Trang 113Nguồn http:// www.ocb.com.vn
Tên viết tắt là: ORICOMBANK (OCB)
Hội sở chính: Số 45 đường Lê Duẩn, quận 1, Tp.
Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: www.ocb.com.vn.
Vốn điều lệ: 3.100 tỷ đồng (8/2010)
Chi nhánh An Giang: 1 chi nhánh
Địa chỉ: Số 264/1 Hùng Vương, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.Phòng giao dịch Tân Châu :157 Tôn Đức Thắng, P.Long Thạnh, TX.Tân Châu, An Giang
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông được thành lập ngày 10/6/1996 tại thành phố Hồ Chí Minh
Định hướng: Xây dựng Ngân hàng Phương Đông trở thành Ngân hàng đa năng với
cốt lõi là Ngân hàng bán lẻ, đến năm 2015 là một trong 10 ngân hàng cổ phần tốthàng đầu Việt Nam để đến năm 2020 trưởng thành là một Tập đoàn tài chính
Mục tiêu: Phục vụ tốt nhất các yêu cầu của khách hàng và đối tác trên cơ sở bình đẳng,cùng có lợi và cùng nhau phát triển, gia tăng giá trị quyền lợi của cổ đông, giải quyết hàihòa lợi ích của khách hàng, cổ đông và cán bộ, nhân viên và xã hội
Mạng lưới: Tính đến tháng 09/2010, mạng lưới của OCB đã có mặt tại 18 tỉnh, thành trên
cả nước, bao gồm: hội sở chính sở giao dịch, 24 chi nhánh, 46 phòng giao dịch, 4 quỹ tiếtkiệm
Lĩnh vực hoạt động:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các thành phầnkinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng đồng ViệtNam
Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước
Vay vốn ngân hàng nhà nước và của các tổ chức tín dụng khác
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùy theo tínhchất và khả năng nguồn vốn
Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
Hùn vốn, liên doanhvà mua cổ phần theo pháp luật hiện hành
Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
Trang 12Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từnước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được Ngânhàng Nhà nước cho phép.
Tên tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần ĐÔNG Á
Tên giao dịch: DONG A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên gọi tắt: DONG A BANK( DAB)
Mạng lưới hoạt động:
Hội sở, 1 Sở giao dịch, hơn 170 chi nhánh và phòng giao dịch
Hơn 900 máy giao dịch tự động - ATM & hơn 1.200 máy ATM trong hệ thống VNBC
Gần 1500 điểm chấp nhận thanh toán bằng Thẻ - POS
Định hướng hoạt động:
Trang 134Nguồn http:// www.dongabank.com.vn
Với phương châm “Bình dân hoá dịch vụ ngân hàng - Đại chúng hóa công nghệ ngân hàng”, Đông Á đặt mục tiêu trở thành một ngân hàng đa năng – một tập đoàn dịch vụ tài chính vững mạnh
Ý nghĩa logo:
Biểu trưng cách điệu ba chữ A lồng vào nhau, thể hiện sự mong muốn của DongA Bank về hoạt động của Ngân hàng trong thời gian dài sẽ được đánh giá theo hệ số tín nhiệm
3 chữ A (AAA), là hệ số tín nhiệm cao nhất theo tiêu chuẩn quốc tế
Hình ảnh logo mới của DongA Bank là hình cách điệu của vầng ánh dương màu cam mọc
từ phía Đông, là biểu trưng cho sự thành công và cũng là một hình ảnh ấm áp, gần gũi với tất cả mọi người
Nét chữ với các góc cong hài hòa thể hiện sự linh hoạt, uyển chuyển, thích nghi với thời đại; phối hợp giữa màu Xanh dương đậm (kế thừa từ màu Xanh truyền thống của DongA Bank) và màu Cam mang đến niềm tin, sự thân thiện, cởi mở và tràn đầy sức sống; cùng với chữ vững chắc tạo nên sự hoàn hảo trong hoạt động của Ngân hàng
CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG:
Ngân hàng Ðông Á xác định "Ðáp ứng ở mức cao nhất các yêu cầu hợp lý của khách hàng
về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng" là chính sách cạnh tranh để đưa Ngân hàng Ðông Á trở thành một trong những Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam
Một số điểm mạnh của ngân hàng Đông Á
Với việc thành công trong đầu tư công nghệ và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, Ngân hàngĐông Á cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng cá nhân vàdoanh nghiệp Đặc biệt, Ngân hàng Đông Á có khả năng mở rộng phục vụ trực tuyếntrên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự động và ngân hàng điện tử mọi lúc, mọinơi
Là ngân hàng đi đầu trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhucầu thiết thực cho cuộc sống hàng ngày
Điểm yếu:Vốn điều lệ thấp , ít các đối tác đầu tư
MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH
Gồm 210 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc:
Tại miền Nam:119 chi nhánh và phòng giao dịch
Tại miền Bắc:45 chi nhánh và phòng giao dịch
Tại miền Trung:46 chi nhánh và phòng giao dịch
Các chỉ số tài chính chủ yếu:
Trang 143400 2880
1600
880 0
Chi nhánh An Giang: 1 chi nhánh
Số 378 Hà Hoàng Hổ, phường Mỹ Xuyên, Tp
Long Xuyên, An Giang (076) 3844 599DongA Bank -
An Giang
19/14 Quốc lộ 91 khóm An Hưng, phường Mỹ
Thới, TP Long Xuyên (076) 3934 300DongA Bank -
Chợ Mới 5A Nguyễn Hữu Cảnh, TT Chợ Mới, H ChợMới (076) 3611 286Chi nhánh Đông Á An Giang được thành lập vào ngày 01/011/2001, trên cơ sở mua lại Ngân hàng TMCP tứ giác Long Xuyên theo quyết định của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trụ sở chính của chi nhánh số 19/14 Quốc lộ 91 - phường Mỹ Thới - thành phố Long Xuyên - An Giang
Trang 155 Ngân hàng Kiên Long: 5
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long
Tên giao dịch quốc tế: Kien Long Commercial Joint
Stock Bank
Tên gọi tắt: KIENLONGBANK
Câu slogan: Sẵn lòng chia sẻ
5 Nguồn http:// www.kienlongbank.com.vn
Hội sở: Số 44, Phạm Hồng Thái, TP.Rạch Giá, Kiên Giang
Website: www.kienlongbank.com.vn
Chi nhánh An Giang:
CN AN GIANG: Địa chỉ: 43 Lý Thái Tổ, P Mỹ Long, TP.Long Xuyên, An Giang
PGD CHÂU ĐỐC: Địa chỉ : 54 Nguyễn Văn Thoại, khóm 5, P.Châu Phú A, TX.Châu Đốc
PGD TÂN CHÂU: Địa chỉ : 12 Nguyễn Văn Linh, Khóm Long Thạnh A, Phường Long Thạnh, Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang
Lịch sử thành lập:
Tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Kiên Long, chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 25/10/1995, với 25 cổ động tham gia, vốn điều lệ ban đầu 1,2 tỷ đồng Banđầu, ngân hàng này mượn 2 phòng làm việc của Công An xã Long Thạnh (Giồng Riềng) làm trụ sở Ngân hàng Kiên Long được thành lập theo:
- Giấy phép hoạt động số 0056/NN-GP ngày 18/09/1995 do Ngân hàng nhà nước Việt Namcấp
- Giấy phép thành lập số 1115/GP-UB ngày 02/10/1995 do UBND tỉnh Kiên Giang cấp
- Quyết định số 2434/QĐ-NHNN ngày 25/12/2006 của Thống đốc NHNN chấp thuận việc chuyển đổi mô hình hoạt động và đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Kiên
Long thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long.
Ngày 27-10-1995, Kienlong Bank chính thức thành lập và bước vào hoạt động
Số lượng chi nhánh, phòng đại diện hiện nay:
1 trụ sở chính, 17chi nhánh và 54 phòng giao dịch trên toàn quốc
Các loại hình dịch vụ:
* KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN:
Huy động vốn:Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, tài khoản tiền gửi siêu lãi suất,
tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm linh hoạt
Tín dụng: Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, du học, xây dựng, sửa chữa nhà, chuyển nhượng bất động sản, cầm cố chứng từ có giá, vàng, ngoại tệ, cầm cố chứng khoán theo hạn mức tín dụng theo dự án tài chính nông thôn
Dịch vụ: Dịch vụ chuyển tiền trong nước, nhận chuyển tiền từ trong nước, chuyển tiền nhanh kiểu hối Western Union
* KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP:
Huy động vốn: Tiền gửi thanh toán , tiền gửi có kỳ hạn
Tín dụng: Cho vay sản xuất kinh doanh, mua xe ôtô, cho vay cầm cố chứng khoán , cho vay theo hạn mức tín dụng
Dịch vụ: Chuyển tiền trong nước, bảo lãnh thanh toán trong nước.
Tình hình tài chính hiện nay:
Hiệu quả hoạt động: Trải qua 15 năm phát triển, đến nay, Kienlong Bank đã khaitrương 1 trụ sở chính, 17 chi nhánh và 54 phòng giao dịch trên toàn quốc, nâng tổng số
Trang 16điểm giao dịch trong toàn hệ thống lên 67 đồng thời thực hiện nhiều dịch vụ ngân hàng tiệních phục vụ khách hàng Đến cuối tháng 6-2010, dư nợ cho vay của Kienlong Bank đạt5.812 tỷ đồng, tăng 1.878 lần so năm 1995, lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân172,88%/năm, vốn huy động đạt 8310 tỷ đồng
- Tổng lợi nhuận 15 năm là 400 tỷ đồng, trong đó:
Nộp ngân sách nhà nước gần 90 tỷ đồng
Chia lãi cho cổ đông 176 tỷ đồng
Trích lập các quỹ dự phòng theo luật định 30 tỷ đồng
2009 2008 2007
6 Ngân Hàng Sài Gòn Công Thương 6
Tên tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công
Chi nhánh AN GIANG: 1 chi nhánh
Địa chỉ: 313/2 Trần Hưng Đạo, P Mỹ Long, TP Long Xuyên Tỉnh An GiangĐiện thoại: (84-076) 3.945.939 - 3.945.779
Điểm đặt ATM: 313/2 Trần Hưng Đạo, P.Mỹ Long, Tp.Long Xuyên, An Giang
Lịch sử hình thành
Là Ngân Hàng thương Mại Cổ Phần Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ thống Ngân Hàng Cổ Phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987, trước khi có Luật Công Ty và Pháp lệnh Ngân Hàng với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu
Trang 17đồng và thời gian họat động là 50 năm Sau hơn 22 năm thành lập, Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 1.500 tỷ đồng
Đông Nam Bộ: 2 chi nhánh và 3 phòng giao dịch
Miền Tây: 6 chi nhánh và 3 phòng giao dịch
Miền Trung: 4 chi nhánh, 6 phòng giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm
Miền Bắc: 9 chi nhánh, 17 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm
Các loại hình dịch vụ:
Cho vay
Huy động vốn
Thanh toán quốc tế
Kiều hối- moneygram
Dịch vụ khác: Chuyển tiền trong nước, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ, thu chi hộ, xác nhận khả năng tài chính, phone banking, internet banking, SMS banking
Danh hiệu đạt được: 02/09/2009 Nhận giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt năm 2009” và
danh hiệu “Top 200 Thương hiệu Việt Nam”
Tình hình tài chính hiện nay:
2009 2008 2007
Tỷ đồng TỔNG TÀI SẢN
Trang 187 Ngân hàng Phương Tây: 7
Tên Tiếng Việt : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây
Tên tiếng Anh: Western Bank
Vốn điều lệ: 2000 tỷ (04/2010).
Trụ sở chính: 127 Lý Tự Trọng, Phường An Phú , Quận Ninh Kiều,
Tp Cần Thơ
Website: www.westernbank.vn
Chi nhánh ở An Giang: 1 chi nhánh
Địa chỉ: 752 Đường Hà Hoàng Hổ, P Đông Xuyên, Tp.Long Xuyên, An Giang Điện thoại: 076) 3840 606
7 Nguồn http:// www.westernbank.vn
Lịch sử hình thành:
Western Bank, tiền thân là Ngân hàng Cờ Đỏ được thành lập từ cuối năm 1988 và hoạt động trên địa bàn Thành phố Cần Thơ với số vốn điều lệ nhỏ ban đầu là 320 triệu đồng và chính thức chuyển đổi mô hình sang ngân hàng đô thị từ tháng 06 năm 2007 Với định hướng phát triển ổn định và bền vững để từng bước xây dựng ngân hàng bán lẻ dựa trên công nghệ hiện đại, sau gần 3 năm chuyển đổi mô hình với sự nỗ lực của toàn thể nhân viênngân hàng, Western Bank:
Đã có bước tăng trưởng về tài chính, nhân sự và mạng lưới hoạt động với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 2 lần, cụ thể:
o Vốn điều lệ đạt 1.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt hơn 10.000 tỷ đồng tính đến 31/12/2009
o Đạt hơn 60 điểm giao dịch tại 21/63 tỉnh thành trên cả nước
o Hơn 600 cán bộ công nhân viên trẻ (hơn 90% dưới 40 tuổi) và tất cả nhân viên giao dịch đều trải qua quá trình đạo tạo nghiệp vụ và kỹ năng của ngân hàng
Là ngân hàng duy nhất hiện nay sử dụng công nghệ vân tay trong giao dịch ngân hàng
Là ngân hàng duy nhất có trang web riêng dành cho sinh viên
Là ngân hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của Ernst & Young Việt Nam khi mới chuyển đổi mô hình (2007) và liên tiếp trong các năm tiếp theo với ý kiến chấp nhận toàn phần
Nhận giải thưởng “Cúp vàng thương hiệu chứng khoán uy tín” năm 2008 và 2009,
và “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” năm 2009
Sản phẩm dịch vụ chính:
Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn
Trang 19 Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế và cá nhân; và góp vốn liên doanh
Dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ và dịch vụ kiều hối
Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
2000 4000 6000 8000 10000 12000
2009 2008 2007
Tỷ đồng Tổng tài sản
8.Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn: 8
Tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank
Tên thương hiệu: SCB
Hội sở chính: 242 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp HCM
Số điện thoại: (84 8) 3920 6501
Website: www.scb.com.vn
Chi nhánh An Giang: 3 chi nhánh
SCB An Giang: 4+5KT Hà Hoàng Hổ, Tp Long Xuyên, An Giang
SCB Mỹ Phước: 100/5N Trần Hưng Đạo, P Mỹ
Phước, Tp Long Xuyên, An Giang
SCB Châu Đốc: 2 - 3 Quang Trung, TX Châu
Đốc, An Giang
Lịch sử hình thành:
Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân TP
HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Đến nay, SCB là một trong những Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu quả trong
Trang 20hệ thống tài chính Việt Nam.
Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy của các khách hàng, theođúng phương châm “SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện vì khách hàng”
Dịch vụ:
o Dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương…
o Dịch vụ thanh toán quốc tế (nhờ thu, thanh toán xuất/nhập khẩu theo thư tín
dụng…)
o Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước
o Dịch vụ chuyển tiền thanh toán ra nước ngoài bằng 25 loại ngoại tệ
o Dịch vụ kinh doanh ngoại hối và vàng
o Dịch vụ kiều hối
8 Nguồn http:// www.scb.com.vn
o Dịch vụ thẻ
o Dịch vụ tư vấn nhà đất
o Dịch vụ Ngân hàng Điện tử: SMS Banking, Phone Banking, Internet Banking
o Đầu tư trực tiếp
o Repo chứng khoán
o Dịch vụ Ngân quỹ
o Dịch vụ khác
Địa điểm đặt ATM
SCB An Giang 4+5KT Hà Hoàng Hổ, TP Long Xuyên, An Giang
SCB Châu Đốc 2 - 3 Quang Trung, TX Châu Đốc, An Giang
SCB Mỹ Phước 100/5N Trần Hưng Đạo, P.Mỹ Phước, TP LongXuyên, An Giang
Các danh hiệu đạt được:
- Sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2010” cho nhóm sản phẩm Tiết kiệm do người tiêu dùng bình chọn
- Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009
- Cúp vàng "Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007,2008”
- Cúp vàng Sao vàng đất Việt
Tình hình tài chính hiện nay:
Trang 21Tỷ đồng
Vốn điều lệ
9 Ngân hàng quốc tế: 9
Tên tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam
Tên gọi tắt: VIBBANK (VIB)
Địa chỉ: Tầng 8, 9, 10, Viet Tower, 198B Tây Sơn, Hà Nội
Vốn điều lệ: 4000 tỷ đồng (06/2010)
Website: www.vib.com.vn
Chi nhánh An Giang: 1 chi nhánh
Địa chỉ: 73-75 Đường Nguyễn Trãi, TP Long Xuyên
Điện thoại: 076 394 5468
Điểm đặt ATM:
2 ATM065 621 Cty CP Chế Biến Thủy Sản Hiệp Thanh - Q.L 91 - TP.CầnThơ 24/24
Lịch sử hình thành:
Trang 22- Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB) được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 198B Tây Sơn Q Đống Đa - Hà Nội
- Sau 14 năm hoạt động, VIB đã trở thành 1 trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt hơn 60 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4.000 tỷ đồng, mạng lưới chi nhánh gồm hơn 120 đơn vị kinh doanh trên cả nước
- Năm 2010 đánh dấu bước phát triển quan trọng của VIB bằng việc hợp tác chiến lược với Ngân hàng Commonwealth (Commonwealth Bank of Australia) – ngân hàng bán
- VIB cũng giành được nhiều danh hiệu và giải thưởng do các tổ chức uy tín trong
nước và nước ngoài trao tặng, như danh hiệu Thương hiệu mạnh Việt Nam, danh hiệu Ngân
hàng có dịch vụ bán lẻ được hài lòng nhất, Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc
- Năm 2010 đánh dấu bước phát triển quan trọng của VIB bằng việc hợp tác chiến lược với Ngân hàng Commonwealth (Commonwealth Bank of Australia) – ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Úc
Tài khoản và tiền gửi
Cho vay cá nhân
Dịch vụ thẻ
Cho vay cá nhân
E-Banking
Trang 232009 2008 2007
Tỷ đồng
Vốn điều lệ
10 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 10
Tên đầy đủ: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and
Chi nhánh An Giang: 2 chi nhánh
BIDV An Giang: Số 49-51-53 Nguyễn Huệ B TP.Long Xuyên An Giang.
BIDV Bắc An Giang: Số 7-9 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường Châu Phú A TX Châu
Đốc An Giang
Lịch sử hình thành:
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Mạng lưới:
BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:
Trang 24Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau:
- Ngân hàng thương mại:
+ 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng + Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là:
o Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán (Nam Kì Khởi Nghĩa)
o Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3)
- Chứng khoán : Công ty chứng khoán BIDV (BSC)
- Bảo hiểm : Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi nhánh
- Đầu tư – Tài chính :
+ Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công ty quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng,
+ Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng liên doanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV
Khối sự nghiệp:
- Trung tâm Đào tạo (BTC)
- Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC
Điểm đặt ATM:
10 Nguồn http://www.bidv.com.vn
1 Trụ sở CN An Giang Số 51 Nguyễn Huệ B P.Mỹ Long
4 TTTM Nguyễn Huệ Số 9/9 Trần Hưng Đạo TP.Long Xuyên 24/24
5 Bưu điện thành phố Long Xuyên Số 106 Trần Hưng Đạo
- Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại
- Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Trang 25- Chứng khoán: Môi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư
- Đầu tư Tài chính: + Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu…)
+ Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án
BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn của Đất nước
Thương hiệu BIDV:
- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàng đầu của cả nước, cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng
- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ thương hiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh… và nhiều giải thưởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nước
- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển Đất nước
11 Ngân hàng Liên Việt: 11
Tên đầu đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt
Tên giao dich quốc tế: LienVietBank
Tên gọi tắt: Ngân hàng Liên Việt
Vốn điều lệ: 5160 (9/2010)
Trang 26Hội sở chính: số 32, đường Nguyễn Công Trứ, phường I, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Website: http://www.lienvietbank.net/
Chi nhánh An Giang: 1 chi nhánh
Địa chỉ: 132C Đường Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Bình, TP Long Xuyên, Tỉnh An
Giang
Lịch sử thành lập:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cổ đông sáng lập của LienVietBank là Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) và Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) Với số vốn điều lệ 3.300 tỷ đồng, LienVietBank hiện là ngân hàng thương mại cổ phần lớn thứ 4 tại Việt Nam
Khách hàng định chế: ngân hàng đại lý, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, đồng tài trợ - ủy thác
Các chỉ số tài chính chủ yếu:
Trang 2712 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: 12
Tên tiếng việt: Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Tên tiếng anh: Vietnam Export Import Bank
Tên gọi tắt: Eximbank (EIB)
Vốn điều lệ: 10560 (7/2010)
Hội sở chính: 07 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1 thành phố Hồ Chí Minh
Website: http://www.eximbank.com.vn/
Chi nhánh An Giang: 1 chi nhánh
Địa chỉ: 70-72 Đường Hai Bà Trưng, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang
Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990, vốn chủ
sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và
124 Chi nhánh, phòng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới
Các dịch vụ của ngân hàng như:
Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước
Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại
tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước
Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước )
Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học
Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ
Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị mất cắp, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh, cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu của Quý khách
Một số giải thưởng đạt được trong năm 2009:
Trang 28 Thương hiệu vàng – Golden Brand Awards 2009 do hiêp hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam bình chọn.
Thương hiệu “được yêu thích” do tạp chí thương mại tổ chức bình chọn
Thương hiệu Việt năm 2009 do độc giả tạp chí thương hiệu Việt bình chọn
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Tên giao dịch quốc tế: Nam Viet Commercial Joint Stock Bank
Tên gọi tắt: NAVIBANK.
Câu slogan: Điểm tựa tài chính, nâng bước thành công
Hội sở: 343 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
Website: www.navibank.com.vn
Lịch sử thành lập:
Ngân hàng TMCP Nam Việt, tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên,
đã được thành lập theo Giấy phép số 0057/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 18/09/1995, sau
đó đăng ký thay đổi lần thứ tư số 4103005193 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp vào ngày 28/02/2009