Giao an Toan 6 Moi nhat Nam hoc 2019 2020

119 11 0
Giao an Toan 6 Moi nhat  Nam hoc 2019  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh khi học các kiến thức trong chương 1: thứ tự thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện[r]

(1)

Tuần 11 Ngày soạn: 26/10/2015

Tiết 31 Ngày dạy: 4/11/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số Vận dụng vào toán thực tế

- Kĩ năng: Rèn kĩ tìm ước chung bội chung, tìm giao hai tập hợp - Thái độ: Học sinh tích cực, sơi học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước - Học sinh: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

- HS1: - Ước chung hay nhiều số gì? - Tìm Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)

- HS1: - Bội chung hay nhiều số gì? - Tìm B(8), B(12), BC(8,12)

II Hoạt động hình thành kiến thức : (36’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS làm 135/SGK

- Gọi học sinh lên bảng làm em 1câu

- Giáo viên giới thiệu số có ước chung gọi số nguyên tố Ví dụ: số số nguyên tố

- Cho HS làm tiếp 136/SGK

- ?M = A B  M

gồm phần tử

- ? M A, M B có quan hệ

- Học sinh làm 135/SGK

- em lên làm - HS tìm hiểu/SGK số nguyên tố

- HS làm tiếp 136/SGK

- Ta có:

M = {0; 18; 36} - Học sinh: M tập A, M tập B

- HS làm 137/SGK

- Học sinh: AB

tập hợp gồm học sinh vừa giỏi

1 Bài 135 (SGK) (7’) a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7, 8) = {1} c) ƯC(4, 6, 8) = {1; 2}

2 Bài 136 (SGK) (5’) A = {0;6;12;18;24;30;36} B = {0;9;18;27;36}

M = A B

a) M = {0; 18; 36}

b) M  A, M B

3 Bài 137 (SGK) (9’)

b) AB tập hợp gồm học

(2)

- Cho HS làm tập 137/SGK

- Ở câu b, AB

tập hợp nào?

- Yêu cầu học sinh viết tập hợp A B

Vậy AB = ?

- Gọi học sinh trả lời câu d

- Giáo viên kẻ 138/SGK lên bảng, yêu cầu học sinh kẻ vào

- ?Muốn chia số phần thưởng phải có quan hệ với 24 32 - Gọi HS lên điền, em khác nhận xét

- GV nêu 5: Một lớp có 24 nam 18 nữ Có cách chia tổ cho số nam số nữ tổ nhau? Cách chia có số học sinh tổ?

- Giáo viên hướng dẫn: Gọi số tổ chia a a có quan hệ với 24 18? - Yêu cầu HS làm tiếp, gọi em lên làm

- Cho lớp nhận xét - Cho HS liên hệ với lớp chia tổ

văn vừa giỏi toán - HS viết tập A,

B, AB

- Ta có: AB = 

- HS kẻ 138/SGK vào - Số phần thưởng phải ƯC(26, 32) - em lên điền - HS làm tập 5, đọc kĩ đề

- HS làm theo hướng dẫn GV - Ta thấy a ƯC(24, 18)

- HS lên tìm Ư(24); Ư(18); ƯC(24, 18), trả lời

B = {0; 10; 20…}

AB = B

d) AB = 

4 Bài 138 (SGK) (7’)

Bài tập 5: ( 8’)

- Gọi số tổ chia a,

a ƯC(24, 18)

Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

ƯC(24, 18) = {1; 2; 3; 6}

Vậy có cách chia tổ, chia thành 1; 2; 3; tổ

- Cách chia thành tổ có số HS tổ là:

( 24: 6) + ( 18: 6) = (HS) Mỗi tổ có em nam em nữ

III Hoạt động luyện tập : (Lồng luyện tập)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Học lại lí thuyết

Cách chia Số phần thưởng Số bút phần thưởng Số phần thưởng

a 6 8

b / /

(3)

- Làm tập 169  174 (SBT/23), làm tập bổ sung.

- Học sinh giỏi làm 175/SBT

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 11 Ngày soạn:

27/10/2015

Tiết 32 Ngày dạy: 5/11/2015

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nêu ước chung lớn hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

+ Học sinh tìm ước chung lớn hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố Học sinh biết tìm ước chung lớn cách hợp lý trường hợp cụ thể

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, trình bày cho HS - Thái độ: HS tích cực, hứng thú học tập

- Năng lực: Rèn lực tính tốn, tư duy, ngơn ngữ, hợp tác

B CHUẨN BỊ:

- GV: Máy chiếu, Giáo án điện tử

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Phân tích số: 12; 30 TSNT

- Tìm : Ư(12) ( = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} )

* Đặt vấn đề: Tìm số lớn tập ƯC(12,30) Vậy ƯCLN hay nhiều số gì, quy tắc tìm ta vào

II Hoạt động hình thành kiến thức : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Từ kiểm tra cũ, giáo viên hướng dẫn vào bài, chiếu đáp án phần KTBC

- ?Tìm số lớn tập ƯC(12, 30)

- Số lớn

1 Ước chung lớn nhất: (12’)

(4)

- Giáo viên giới thiệu ƯCLN ký hiệu

- ?Vậy ước chung lớn hai hay nhiều số

- GV chiếu định nghĩa

- ?Nhận xét quan hệ ước chung ước chung lớn 12 30 ví dụ - GV chốt nhận xét chiếu - Chiếu tập: Tìm: ƯCLN(5, 1)

ƯCLN(12, 30, 1) - ?Qua tập em có nhận xét ƯCLN số có số

- Từ giáo viên đưa ý, chiếu ý

- Giáo viên nêu ví dụ

- ?Yêu cầu HS phân tích số thừa số nguyên tố

- Gọi em nêu kết quả, em khác nhận xét, bổ sung

- ?Thừa số nguyên tố có mặt dạng phân tích số trên?

- GV giới thiệu thừa số nguyên tố chung, ƯCLN chúng phải chứa thừa số chung

- GV hướng dẫn HS lập tích

- ?Để có ƯCLN thừa số phải có số mũ bao nhiêu? - Cho HS nhận xét để số mũ nhỏ

- Tương tự với thừa số

- Tích 22.3 ƯCLN (36, 84,

168)

- ?Vậy để tìm ƯCLN hai hay nhiều số ta làm theo bước bước nào?

- HS nêu định nghĩa - Các ước chung ước ước chung lớn

- Ta có:

ƯCLN(5, 1) = ƯCLN(12, 30,1) = - Trong số có số ƯCLN

- HS làm ví dụ - HS phân tích:

36 = 22.32

84 = 22.3.7

168 = 23.3.7

- Số 2;

- Học sinh trả lời: +B1: Phân tích số thừa số nguyên tố +B2: Chọn thừa số nguyên tố

ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}

6 ước chung lớn 12 30

* Ký hiệu:

ƯCLN(12, 30) = * Định nghĩa: (SGK)

* Nhận xét: (SGK)

* Chú ý:

ƯCLN(a, 1) = ƯCLN(a, b, 1) =

2 Tìm ước chung lớn nhất cách phân tích số thừa số nguyên tố: (18’)

*Ví dụ 2:

Tìm ƯCLN(36, 84, 168)

36 = 22.32

84 = 22.3.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(36, 84, 168) =

(5)

- Giáo viên khắc sâu quy tắc, chiếu quy tắc

- Củng cố: Chiếu ?1,?2 yêu cầu học sinh làm ?1

- Gọi em lên trình bày, nhận xét với cách làm phần

KTBC?

- Cho lớp hoạt động nhóm làm ?2

- Gọi đại diện nhóm trả lời - Từ ?2 giáo viên cho HS nhận xét rút ý

- GVchỉ vào ƯCLN(8, 9) : số khơng có thừa số ngun tố chung ƯCLN chúng

- Giáo viên giới thiệu số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

- ?Nhận xét quan hệ 8, 16 24

- Trong số cho, số nhỏ ước số cịn lại ƯCLN số cho số nhỏ nhất, giáo viên vào

ƯCLN(24, 16, 8)

- Cho HS tìm hiểu ý SGK, GV chiếu hình - ?Tìm ƯCLN(4, 8, 12)

chung

+B3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm - HS làm ?1

- em lên trình bày - HS làm ?2 theo nhóm bàn

- em trả lời

- Do ước 16, 24 nên ƯCLN(24, 16, 8) =

- HS tìm hiểu ý/SGK

- Ta có:

ƯCLN(4, 8, 12) =

* Quy tắc: (SGK)

*?1: Tìm ƯCLN(12, 30)

12 = 22.3

30 = 2.3.5

ƯCLN(12, 30) = 2.3 =

*?2:

ƯCLN(8, 9) = ƯCLN(8, 12, 15) = ƯCLN(24, 16, 8) = * Chú ý: (SGK) a) (a, b) =

a, b hai số nguyên tố

b) Nếu a, b  c

 ƯCLN(a, b, c) = c

III Hoạt động luyện tập : ( 8’)

- GV chiếu phần lý thuyết bài, khắc sâu cho HS - Chiếu BT 139/ SGK yêu cầu HS làm: Tìm ƯCLN: a) Ta có:

56 = 23

140 = 22 7

ƯCLN(56, 140) = 22 = 28

b) Ta có:

24 = 23

84 = 22.3.7

c) ƯCLN(60, 180) = 60

d) Ta có: 15 = 19 = 19

(6)

180 = 22.32.5

ƯCLN (24,84,180) = 22.3 = 12

- Làm 141/ SGK: Có số nguyên tố mà hợp số khơng?

(Có: 9; 25; )

V Hoạt động tìm tòi mở rộng : (1’) (GV chiếu) - Học thuộc định nghĩa, quy tắc, ý

- Làm tập: 140 (SGK), 176 (SBT)

- Đọc trước mục: Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 11 Ngày soạn:

2/11/2015

Tiết 33 Ngày dạy: 11/11/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TÊU:

- Kiến thức: Học sinh tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN Học sinh củng cố cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số

- Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, tìm tịi, phát đặc điểm tập để giải nhanh, xác

- Thái độ: Học sinh tích cực, sơi học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn, giải vấn đề, hợp tác

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Học sinh 1: - Nêu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn - Áp dụng tìm ƯCLN(16, 24)

II Hoạt động hình thành kiến thức : (29’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

(7)

và 30 ước ƯCLN(12, 30) Vậy biết ƯCLN(12, 30) =

 Tìm ƯC(12, 30)

- ?Để tìm ƯC hay nhiều số biết ƯCLN ta làm

- Cho HS nhắc lại cách tìm - Củng cố cho HS làm 142a,c/SGK

- GV hướng dẫn cách trình bày câu a sở phần KTBC

- Yêu cầu học sinh tự làm câu c

- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu HS làm 143/SGK

- ? 420 a 700 a, nên a

quan hệ với 420 700

- Yêu cầu học sinh tìm ƯCLN

- Gọi em lên làm - Cho HS làm 144/SGK

- ?Làm để tìm ƯC lớn 20 144 192

- Yêu cầu HS làm theo bước

- Gọi em lên làm, lớp nhận xét bổ sung

- GV chốt cách giải

ƯC(12, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

- Ta tìm ước ƯCLN

- HS làm 142a,c/SGK

- HS làm câu a theo hướng dẫn GV

- HS làm tiếp câu c

- em lên làm

- HS làm tiếp 143/SGK

- Học sinh:

a = ƯCLN(420, 700) - HS phân tích số thừa số nguyên tố tìm ƯCLN

- em lên làm

- Cho HS làm tiếp 144/SGK

- Học sinh: Tìm

ƯCLN  tìm ƯC

tìm ƯC lớn 20 - HS làm vào - em lên làm

*Ví dụ: Tìm ƯC 12 30

Ta có: 12 = 22 3

30 = ƯCLN(12, 30) =

 ƯC(12, 30) = {1; 2; 3;

6}

* Cách tìm: (SGK)

4 Luyện tập:

* Bài 142 (SGK) (8’) Tìm ƯCLN tìm ƯC a) 16 24

16 = 24

24 = 23 3

ƯCLN(16, 24) = 23 = 8

 ƯC(16, 24) = {1; 2; 4;

8}

c) 60; 90 135

60 = 22 5

90 = 32 5

135 = 33 5

ƯCLN(60, 90, 135) = = 15

 ƯC(60, 90, 135) = {1; 3;

5; 15}

* Bài 143 (SGK) (8’)

- Do a số tự nhiên lớn

và 420 a

700 a nên a = ƯCLN(420,

700)

Ta có: 420 = 22 7

700 = 22 52 7

ƯCLN(420, 700) = 22

= 140

Vậy a = 140

* Bài 144 (SGK) (8’)

144 = 24 32

192 = 26

ƯCLN(144, 192) = 24 =

(8)

bài tốn tìm ƯC thơng qua ƯCLN

ƯC(144, 192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48}

Vậy ước chung lớn 20 144 192 là: 24, 48

III Hoạt động luyện tập : (8’) * Trị chơi: Thi làm tốn nhanh

- Giáo viên đưa tập: Mỗi đội giải câu - Tìm ƯCLN tìm ƯC

a) 54, 42 48 b) 24, 36 72

- Yêu cầu: Hai đội chơi đội em chia việc để làm, đội nhanh thắng

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Làm tập: 142c, 145 (SGK)

177  181 (SBT)

* Hướng dẫn 181:

- Gọi số bút hộp a a  ƯC(15, 20) a  Tìm a

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 12 Ngày soạn: 2/11/2015

Tiết 34 Ngày dạy: 11/11/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức tìm ƯCLN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN Vận dụng việc giải toán thực tế

(9)

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính toán cho học sinh

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước - Học sinh: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố - Nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

- Áp dụng tìm ƯCLN(48, 60)  ƯC(48, 60)

II Hoạt động hình thành kiến thức : (35’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Cho HS làm 146/SGK

- Giáo viên HS phân tích đề tốn

- ? x có quan hệ với 112; 140

- ? Tìm ƯC(112, 140) - ? x thoả mãn điều kiện

nữa  Tìm x

- Cho HS làm tiếp 147/SGK

- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tốn, tìm cách giải

- ?Gọi số bút hộp a, a có quan hệ với 28 36 a có điều kiện - Tìm a tìm số bút Mai mua, Lan mua - Gọi HS lên bảng làm - GV hướng dẫn cách trình bày cho HS

- Yêu cầu HS đọc đề tự phân tích tập 148/ SGK

- HS làm 146/SGK

- Học sinh phân tích thấy mối quan hệ x 112; 140

ta có x ƯC(112,

140)

- HS phân tích số TSNT, tìm ƯCLN

- Học sinh: 10 < x <

20  x = 14

- HS làm tiếp 147/SGK

- Học sinh: 28a ; 36

a  aƯC(28, 36);

và a >

- em lên làm

- HS làm tiếp

I Luyện tập: (25’)

1 Bài 146 (SGK) (7’)

Do 112  x 140  x

 xƯC(112, 140)

Ta có: 112 = 24 7

140 = 22 7

ƯCLN(112, 140) = 22 = 28

 ƯC(112, 140) ={1; 2; 4; 7;

14; 28}

Vì 10 < x < 20  x = 14

2 Bài 147 (SGK) (10’)

a) Gọi số bút hộp a

Ta có 28a 36a

 a ƯC(28, 36) , a >

b) Do a ƯC(28,36) a >

Ta có: 36 = 22 32

28 = 22 7

ƯCLN(28, 36) = 22 = 4

ƯC(28, 36) = {1; 2; 4} mà a >

 a = 4

c) Mai mua:

28 : = (hộp bút) Lan mua:

36 : = (hộp bút)

3 Bài 148 (SGK) (8’)

(10)

- ?Số tổ nhiều có quan hệ với 48 72

- ?Tìm ƯCLN(48, 72) - ?Tìm số nam số nữ tổ

- Gọi em lên làm, lớp nhận xét bổ sung

- Người ta c/m với a, b số tự nhiên

a > b, :

+ Nếu a chia hết cho b ƯCLN(a, b)= b

+ Nếu a khơng chia hết cho b ƯCLN(a, b) ƯCLN số nhỏ số dư phép chia số lớn cho số nhỏ

- Từ ta có thuật tốn Ơclít tìm ƯCLN mà khơng cần phân tích số TSNT:

+ Chia số lớn cho số nhỏ + Nếu phép chia dư, lấy số chia đem chia cho số dư

+ Nếu phép chia dư, lại lấy số chia đem chia cho số dư

+ Cứ

số dư số chia

cuối cùng ƯCLN phải tìm

- GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ theo bước đó, GV giải thích lại bước

- Yêu cầu HS làm tiếp ví dụ 2: Kiểm tra lại kết 148/ SGK

48/SGK

- Học sinh: số tổ nhiều phải ƯCLN(48, 72) - HS phân tích số TSNT tìm ƯCLN

- HS tính số nam nữ tổ

- em lên làm

- HS nghe GV giới thiệu thuật tốn

- HS GV làm ví dụ

- Tương tự HS làm tiếp ví dụ

- em lên làm

được ƯCLN(48, 72)

Ta có: 48 = 24 3

72 = 23 32

ƯCLN(48, 72) = 23 = 24

Số tổ nhiều là: 24 tổ Khi tổ có số nam là: 48 : 24 = (nam)

Mỗi tổ có số nữ là: 72 : 24 = (nữ)

II Giới thiệu thuật tốn Ơclít tìm ƯCLN số: (10’)

*Thuật toán :

- Chia số lớn cho số nhỏ

- Nếu phép chia dư, lấy số chia đem chia cho số dư

- Nếu phép chia dư, lại lấy số chia đem chia cho số dư

- Cứ số dư

bằng số chia cuối cùng

ƯCLN phải tìm

* Ví dụ 1:

Tìm ƯCLN(135, 105) 135 105

105 30

30 15

Vậy ƯCLN(135, 105) = 15 * Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(48, 72)

72 48

48

24

(11)

- Gọi HS lên bảng thực

- Giáo viên cho lớp nhận xét, bổ sung

- GV: Cách để tham khảo, thực hành ta làm theo quy tắc học

0

Vậy ƯCLN(48, 72) = 24

III Hoạt động luyện tập : (Lồng luyện tập)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Ơn lại kiến thức lí thuyết

- Làm tập: 182; 184; 186; 187 (SBT) * Hướng dẫn 187:

- Gọi số hàng dọc a  a = ƯCLN(54, 42, 48) Phân tích số TSNT tìm

ƯCLN

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 12 Ngày soạn: 2/11/2015

Tiết 35 Ngày dạy: 12/11/2015

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nêu bội chung nhỏ nhiều số

+ Học sinh tìm bội chung nhỏ hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố

+ Học sinh phân biệt điểm giống khác hai quy tắc tìm bội chung nhỏ ước chung lớn nhất, biết tìm bội chung nhỏ cách hợp lý trường hợp

(12)

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

Tìm BC(4, 6)

* Đặt vấn đề: dựa vào kiểm tra cũ, em số nhỏ khác mà bội chung Số bội chung nhỏ

II Hoạt động hình thành kiến thức : (32’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên viết lại phần ví dụ

- Giới thiệu số 12 số nhỏ khác tập hợp bội chung

 12 BCNN(4, 6)

- ?BCNN hay nhiều số

- GV nêu ký hiệu, định nghĩa

- ?Nhận xét mối quan hệ BCNN(4, 6) BC(4, 6)

- GV chốt nhận xét - ?Tìm BCNN(9, 1); BCNN(8, 12, 1)

- ? Nhận xét BCNN nhiều số mà có số

- GV cho HS tìm hiểu ý SGK

- Giáo viên HS xét ví dụ

- Hướng dẫn HS thực bước:

+ Phân tích số thừa số nguyên tố đọc kết - ?Để chia hết cho 8; 18; 30 BCNN chúng

- HS ghi ví dụ 1, tìm hiểu bội chung nhỏ

- Học sinh: Là số nhỏ khác tập hợp bội chung số

- Học sinh: Các BC bội BCNN

- Ta có:

BCNN(9, 1) = BCNN(8, 12, 1) = BCNN(8, 12) = 24 - Học sinh:

BCNN(a, 1) = BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) ) - HS tìm hiểu ý/SGK

- HS tìm hiểu ví dụ

- BCNN(8, 18, 30) phải chứa TSNT: 2; 3; 5, số mũ là: 3; 2;

1 Bội chung nhỏ nhất:

(12’) *Ví dụ 1:

BC(4, 6) = {0; 12; 24…}

 12 bội chung nhỏ nhất

của *Kí hiệu:

BCNN(4, 6) = 12 *Định nghĩa: (SGK) *Nhận xét: (SGK)

* Chú ý:

BCNN(a, 1) =

BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)

2 Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố: (20’)

*Ví dụ 2:

Tìm BCNN(8; 18; 30) - Phân tích số thừa số nguyên tố:

8 = 23

(13)

phải chứa thừa số NT nào? Với số mũ bao nhiêu?

- GV giải thích TSNT TSNT chung riêng, TS lấy với số mũ lớn

- ?Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta thực bước

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc

- ?So sánh với quy tắc tìm ƯCLN

- GV nhấn mạnh bước quy tắc

- Yêu cầu HS làm [?] - GV hướng dẫn câu a - Tương tự học sinh làm nốt - Gọi em lên làm, lớp nhận xét bổ sung

- ?Có nhận xét số 5; 7; BCNN chúng - ?Nhận xét 48 12; 16 có quan hệ

BCNN(12, 16, 48) có đặc biệt?

 Học sinh rút ý.

- GV nhắc lại ý

- HS nêu quy tắc/SGK

- Học sinh: + B1 giống

+ B2 chọn thừa số nguyên tố chung riêng

+ B3 số mũ lớn - HS làm [?], theo hướng dẫn GV - em lên làm câu b, c - Chúng đôi NT nhau, BCNN chúng tích số

- Ta thấy 48 bội 12, 16

BCNN(12, 16, 48) = 48)

- HS tìm hiểu ý/SGK

30 = 2.3.5

- Chọn thừa số nguyên tố chung riêng:

2 ; 3;

- Lập tích:

BCNN(8, 18, 30) = 23 32 5

= 360

* Quy tắc: (SGK)

*?:

a) Ta có: = 23

12 = 22.3

BCNN(8, 12) = 23 = 24

b) Ta có: = =

= 23

BCNN(5, 7, 8) = 23

= 280

c) Ta có: 12 = 22 3

16 = 24

48 = 24 3

BCNN(12, 16, 48) = 24

= 48

* Chú ý: (SGK)

III Hoạt động luyện tập : (5’)

- Lí thuyết: Cho HS nhắc lại kiến thức - Bài tập: Cho HS làm tập 149a,b/ SGK: Tìm BCNN của: a) 60 280 b) 84 108

60 = 22 84 = 22

280 = 23 108 = 22 33

BCNN(60, 280) = 23 = 840 BCNN(84, 108) = 22 33 =

756

(14)

- Học thuộc quy tắc, nhận xét, ý

- Làm tập: 149c; 150; 151 (SGK/ 59); 188 (SBT/25)

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 12 Ngày soạn: 10/11/2015

Tiết 36 Ngày dạy: 18/11/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tìm BC thơng qua BCNN Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN Vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế đơn giản

- Kĩ năng: Rèn kĩ tìm BC, BCNN, cách trình bày cho học sinh - Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn, giải vấn đề

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước - Học sinh: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

- Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn - Tìm BCNN(10, 12, 15)

II Hoạt động hình thành kiến thức : (36’)

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ

- ?x quan hệ với 8; 18; 30 x có điều kiện

- HS làm ví dụ

- Ta có x 8, x 18,

x 30, nên

x BC ( 8, 18, 30 )

3 Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN: (6’)

*Ví dụ 3: Cho

A = {x N / x 8, x 18, x 30, x < 000}

(15)

- Tìm BCNN (8, 18, 30)

- Theo nhận xét mục 1: BC bội BCNN

 Tìm

BC(8; 18; 30)

- Gọi em lên làm - GV chốt cách làm

- ?Nêu cách tìm BC

thơng qua BCNN

 Nhận xét

- Yêu cầu HS tìm hiểu 152/ SGK - Giáo viên tóm tắt đề - ? a có quan hệ với 15 18 ? - Yêu cầu học sinh tìm BCNN(15, 18)

- Gọi em lên làm - Yêu cầu HS tìm hiểu đề 153/ SGK - ? Nếu gọi số cần tìm a a thuộc tập - Muốn tìm BC(30, 45) ta làm ? - Gọi em lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung

- Cho học sinh tìm hiểu đề 154/ SGK - GV giải thích từ khoảng từ 35 đến 60 lấy từ 35 đến 60

- ? Gọi số học sinh lớp 6C a a có quan hệ

- em lên làm - HS nêu nhận xét

- Cho HS làm 152/SGK

- Học sinh: a = BCNN(15, 18)

- em lên làm - HS làm tiếp 153/SGK

- Ta có: a < 500

và a BC(30, 45)

- Ta tìm BCNN, tìm bội BCNN 30 45

- em lên trình bày

- HS làm 154/SGK

- Ta có:

a BC(2, 3, 4, 8)

và 35  a  60

Giải

Ta có x 8, x 18, x 30, nên

x BC ( 8, 18, 30 ) x < 1000

8 = 23

18 = 32

30 =

 BCNN (8, 18, 30) = 360

BC (8, 18, 30) = {0; 360; 720; 1080; …}

Vậy A= {0; 360; 720} *Nhận xét: (SGK)

4 Luyện tập: (30’) *Bài 152 / SGK: (8’)

a số tự nhiên nhỏ a 0

Mà a 15; a 18

 a = BCNN(15, 18)

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90

Vậy a = 90

*Bài 153/ (SGK) (8’) Gọi a số cần tìm

a < 500 a BC(30, 45)

30 =

45 = 32 5

BCNN(30, 45) = 32 = 90

BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;…}

Mà a < 500  a{0; 90; 180;

270; 360; 450}

*Bài 154/ (SGK) (8’)

Gọi số học sinh lớp 6C a , ta có

a BC(2, 3, 4, 8)

và 35  a  60

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24

BC(2, 3, 4, 8) ={0; 24; 48; 72…}

Mà 35  a  60  a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

(16)

với 2; 3; 4; a có điều kiện - ?Tìm BC(2, 3, 4,8 ) - Gọi em lên làm - Giáo viên kẻ 155/SGK lên bảng, yêu cầu HS kẻ vào - Yêu cầu học sinh tìm cách điền

- Gọi em lên điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- ?Qua tốn em rút nhận xét

- em lên làm - HS kẻ 155 vào vở, tìm cách điền

- em lên điền

- Tích ƯCLN(a, b) BCNN(a, b) a.b

a 150 28 50

b 20 15 50

ƯCLN(a,b) 10 1 50

BCNN(a,b) 12 300 420 50

ƯCLN(a,b) BCNN(a, b)

24 3000 420 2500

a b 24 3000 420 2500

* Nhận xét:

ƯCLN(a, b) BCNN(a, b) = a.b

III Hoạt động luyện tập : ( Lồng luyện tập)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (3’) - Học lại lí thuyết

- Làm tập: 189 196 (SBT/T25)

*Hướng dẫn 191: - Gọi số sách a (quyển)

- Ta có: a 10; a 12; a 15; a 18  a BC(10, 12, 15, 18)

200  a  500 Từ tìm a

*Bổ sung, điều chỉnh:

(17)

Tuần 13 Ngày soạn: 9/11/2015

Tiết 37 Ngày dạy: 18/11/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng qua BCNN Biết tìm BC BCNN số toán thực tế đơn giản - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích số thừa số nguyên tố, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể

- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, giải vấn đề, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

- HS1: - Phát biểu quy tắc tìm BCNN hay nhiều số lớn - Tìm BCNN(15, 25, 35)

- HS2: - Tìm BCNN(15, 25) tìm BC(15, 25)

II Hoạt động hình thành kiến thức : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS tìm hiểu 156/ SGK

- Đề cho biết gì, yêu cầu gì?

- ?Nêu điều kiện x - ?Nêu cách tìm x - Cả lớp làm vào - Gọi học sinh lên trình bày

- Yêu cầu HS làm tiếp 157/ SGK

- GV hướng dẫn HS gọi a số ngày bạn

trực nhật  a thuộc tập

- HS làm 156/SGK

- HS nêu toán

- Học sinh: x 

BC(12, 21, 28) 150 < x < 300 - Học sinh: Tìm BCNN(12,

21,28)  BC

- em lên làm - HS làm tiếp 157/SGK

- Ta có:

a = BCNN(10, 12)

1 Bài 156 (SGK) (8’)

Tìm x N, biết:

x 12; x 21; x 28

150 < x < 300 Giải

x BC(12, 21, 28)

12 = 22.3

21 = 3.7

28 = 22.7

BCNN(12, 21, 28) = 22.3.7

= 84

 xBC(12, 21, 28)

= {0; 84; 168; 252; 336; …}

mà 150 < x < 300

 x{252, 168}

2 Bài 157 (SGK) (8’) Gọi a số ngày sau bạn lại trực nhật

(18)

nào? Tìm a?

- Cho HS làm vào vở, gọi em lên trình bày

- GV uốn nắn cách trình bày cho HS

- Yêu cầu học sinh tóm tắt 158/ SGK

- ?So sánh nội dung 158 157

- Gọi học sinh nêu cách làm

- Gọi em lên làm, lớp nhận xét bổ sung

- Cho HS làm tiếp 195/ SBT

- GV hướng dẫn: Nếu gọi số đội viên a số chia hết cho 2; 3; 4; - Khi (a - 1) thuộc tập hợp nào, có điều kiện gì? Tìm a?

- Đây khó nên GV HS trình bày

- em lên làm

- Học sinh tóm tắt: CN đội I trồng CN đội II trồng đội trồng tổng số Số khoảng từ 100

 200 Tìm số

mỗi đội trồng?

- Một BCNN, BC

- Cách trình bày tương tự 157, tìm thêm BC

- em lên làm - HS làm tiếp 195/SBT

- Thì (a - 1) chia hết cho 2; 3; 4;

- Ta có: a - 1BC(2,

3, 4, 5)

Do 100  a  150

nên 99  a -  149

- HS làm vào theo hướng dẫn GV

12 = 22.3

 BCNN(10, 12) = 22.3.5

= 60

Vậy sau 60 ngày bạn lại trực nhật

3 Bài 158 (SGK) (8’)

Gọi số đội phải trồng a

Ta có: a BC(8, 9)

và 100  a  200

BCNN(8, 9) = 72

 BC(8, 9) ={0; 72; 144;

216;…}

Mà 100  a  200

 a = 144

Vậy đội trồng 144

4 Bài 195/ SBT: (9’)

- Gọi số đội viên liên đội

a, ta có:100  a  150

- Vì xếp hàng 2; 3; 4; thừa người nên

a -  BC(2, 3, 4, 5)

Ta có BCNN(2, 3, 4, 5) = 60

BC(2, 3, 4, 5) = {0; 60; 120; 180; }

Do 100  a  150 nên

99  a-1  149

 a- = 120 Vậy a = 121

Số đội viên liên đội 121 người

III Hoạt động luyện tập : (3’)

- Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”, liên hệ với 157/SGK

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Làm tập: 159; 160; 161 (SGK/63)

Học sinh làm thêm 198  201 (SBT/26)

- Trả lời miệng câu hỏi ôn tập (SGK/ 61)

*Bổ sung, điều chỉnh:

(19)

Tuần 13 Ngày soạn: 11/11/2015

Tiết 38 Ngày dạy: 19/11/2015

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập cho học sinh kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa Học sinh vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết

- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học - Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

II Hoạt động hình thành kiến thức : (41’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên cho HS tìm hiểu phần tóm tắt lí thuyết/SGK, sau GV hỏi, HS trả lời - ?Nêu tính chất phép cộng, phép nhân

- ?Viết công thức nhân, chia luỹ thừa số

- Phần lý thuyết yêu cầu HS học SGK

- Giáo viên viết

159/SGK lên bảng, yêu cầu HS làm

- Gọi học sinh lên điền kết

- Yêu cầu HS làm tiếp 160/SGK vào

- HS tìm hiểu phần lí thuyết/SGK

- em nêu tính chất

- em lên viết công thức

- HS làm 159/SGK - em lên điền

- HS làm tiếp 160/SGK

I Lý thuyết: (11’) * Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa: (SGK)

II Bài tập: (30’)

1 Bài 159 (SGK) (5’) a) n - n =

b) n : n = (n 0)

c) n + = n d) n - = n e) n = n g) n = n h) n : = n

2 Bài 160 (SGK) (10’) a) 204 - 84 : 12

= 204 - = 197

(20)

- Gọi học sinh lên làm, em câu

- ?Nêu thứ tự thực phép tính có ngoặc, khơng có ngoặc

- Qua tập GV khắc sâu thứ tự thực phép tính, tính nhanh cách áp dụng tính chất phép tốn

- Giáo viên cho HS làm 161/SGK

- Gọi em lên thực hiện, em khác nhận xét

- Giáo viên uốn nắn cách trình bày cho HS, lưu ý học sinh cách trình bày loại tốn tìm x

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu 162/SGK

- ?Viết đẳng thức chứa x - Yêu cầu học sinh tìm x - Gọi em lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- em lên làm - HS nêu lại thứ tự thực phép tính

- HS làm tiếp 161/SGK

- em lên làm

- HS làm tiếp 162/SGK

- HS viết:

(3.x - 8) : = - em lên làm

= 15.8 + 4.9 - 5.7 = 120 + 36 - 35 = 156 - 35 = 121

c) 56 : 53 + 23.22

= 53 + 25

= 125 + 32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164 (53 + 47) = 164.100 = 16400

3 Bài 161 (SGK) (10’)

Tìm xN, biết:

a) 219 - 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219 - 100

7.(x + 1) = 119 (x + 1) = 119 : x + = 17 x = 17 - x = 16

b) (3x - 6) = 34

3x - = 34 : 3

3x - = 33

3x - = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33 : x = 11

4 Bài 162 (SGK) (5’)

Tìm xN, biết:

(3.x - 8) : = (3.x - 8) = 7.4 3.x = 28 + 3.x = 36 x = 36 : x = 12

III Hoạt động luyện tập : ( Lồng luyện tập)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng :(3’) - Học lý thuyết theo phần ôn tập

- Tiếp tục ôn lý thuyết phần: Số nguyên tố, Ư, B, ƯC, BC… - Làm tập: 163; 164; 165; 166 (SGK)

202  205 (SBT/ T27)

*Bổ sung, điều chỉnh:

(21)

Tuần 13 Ngày soạn:

15/11/2015

Tiết 39 Ngày dạy: 25/11/2015

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập cho học sinh kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9; số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Học sinh vận dụng kiến thức vào toán thực tế - Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, trình bày cho học sinh

- Thái độ: Học sinh sơi nổi, tích cực học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính toán, giải vấn đề

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

II Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên đặt câu hỏi - ?Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- ?Thế số nguyên tố, hợp số

- ?Nêu cách tìm B, Ư số; tìm BCNN, ƯCLN hay nhiều số lớn Nêu cách tìm BC, ƯC thơng qua BCNN, ƯCLN

- Giáo viên ghi

- HS nêu dấu hiệu chia hết

- HS nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số - HS nêu tiếp quy tắc tìm ước, bội, …

- HS làm

I Lý thuyết: (10’) Các dấu hiệu chia hết Số nguyên tố, hợp số Các quy tắc tìm: Bội số

Ước số BC(a, b); ƯC(a, b)

ƯCLN(a, b); BCNN(a, b) Tìm BC thơng qua BCNN ƯC thông qua ƯCLN

II Bài tập: (29’)

(22)

165/SGK lên bảng

- Yêu cầu học sinh điền kí

hiệu  

- Cho HS làm tiếp 166/SGK

- ?Tìm điều kiện x câu a

- ?Tìm ƯC(84, 180)

- ?Tìm điều kiện x câu b

- Tương tự câu a tìm x yêu cầu học sinh nhà làm câu b

- Cho học sinh làm 167/SGK

- GV hướng dẫn HS: Gọi số sách a

- ?Tìm điều kiện a - GV giải thích: Số sách khoảng từ 100 đến

150 tức 100  a 

150

- Gọi em lên làm

- Cho em khác nhận xét, bổ sung, GV chốt cách trình bày

165/SGK

- em lên điền có giải thích, do:

a) 747 3; 235 5

b) a = 835.123 + 318

3

c) b = 5.7.11 + 13.17

2

d) c = 2.5.6 - 2.29 2

- HS làm tiếp 166/SGK

- Học sinh: x 

ƯC(84, 180) x > - em lên tìm

- Học sinh: x BC(12,

15, 18) < x < 300

- HS làm tiếp 167/SGK

- Ta có:

a 10; a 12; a 15

 a BC(10,12,15)

và 100  a  150

- em lên làm

- HS làm tiếp 213/SBT, em đọc

a) 747  P

235  P

97  P

b) a = 835.123 + 318; a  P

c) b = 5.7.11 + 13.17; b  P

d) c = 2.5.6 - 2.29; c  P

2 Bài 166 (SGK) (7’)

a, A = { x  N / 84  x, 180  x

và x > }

x ƯC(84, 180)

84 = 22.3 7

180 = 22 32 5

ƯCLN(84, 180) = 22 = 12

 x ƯC(84, 180) = {1; 2;

3; 4; 6; 12} mà x >

 A = {12}

3 Bài 167 (SGK) (8’) - Gọi a số sách ta có:

a 10; a 12; a 15

 a BC(10, 12, 15)

100  a  150

- Ta có: 10 =

12 = 22 3

15 =

BCNN(10, 12, 15) = 60

 BC(10, 12, 15) = {0; 60;120;

180;…}

Mà 100  a  150  a = 120

Vậy có 120 sách

(23)

- Yêu cầu học sinh đọc 213/SBT

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: Hãy tìm số vở, bút, tập giấy chia

- Gọi số phần thưởng a a thuộc tập hợp nào?

- ?Tìm thêm điều kiện a - Yêu cầu HS tìm a, làm vào - Gọi em lên trình bày

- HS làm theo hướng dẫn GV:

Số chia là: 133 - 13 = 120, làm tương tự với bút tập giấy

- Ta có: a ƯC( 120, 72,

168)

- Học sinh: a > 13; Vì số chia lớn số dư

- em lên làm

168

 a ƯC( 120, 72, 168)

và a > 13

120 = 23 5

72 = 23 32

168 = 23 7

ƯCLN(120, 72, 168) = 23 =

24

ƯC( 120, 72, 168) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà a > 13 nên a = 24 Vậy có 24 phần thưởng

III Hoạt động luyện tập : (2’)

- Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”, giáo viên giảng lại cho HS hiểu

V Hoạt động tìm tịi mở rộng :(3’)

- Học ơn lại kiến thức lí thuyết chương I - Làm tập: 168; 169 (SGK)

208; 209; 210; 211; 212; 216 (SBT/T27; 28) * Hướng dẫn 216 (SBT):

- Nếu gọi số học sinh a a - ƯC(12, 15, 18) 200  a  400

 195  a - 395

Tìm a -  a ?

*Bổ sung, điều chỉnh:

(24)

Tiết 14 Ngày dạy: 24/ 11/ 2015

KIỂM TRA 45’

(Theo đề khảo sát kì I PGD)

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2015 - 2016 MƠN: HÌNH HỌC - LỚP 6

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu (3,0 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

1) Ba điểm A, B, C thẳng hàng cho điểm A nằm hai điểm B C 2) Ba M, N, K không thẳng hàng

3) Hai đường thẳng a b cắt điểm M 4) Hai đường thẳng c d song song với

Câu (3,0 điểm). Cho hình vẽ:

1) Viết tên tia gốc C

2) Viết tên tia đối tia Ax 3) Tia Ay trùng với tia ?

4) Viết tên đoạn thẳng có hình vẽ

Câu (3,0 điểm).

1) Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Hỏi điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC khơng ? Vì sao?

2) Cho ba điểm M, N, K cho MK = 3,5cm, MN = 9cm, NK = 5,5cm Hỏi ba điểm M, N, K điểm nằm hai điểm lại ? Vì ?

Câu (1,0 điểm). Cho đường thẳng a, b, c, d phân biệt, đôi cắt Hãy vẽ đường trường hợp sau:

1) Số giao điểm mà chúng tạo 2) Số giao điểm mà chúng tạo nhiều

–––––––– Hết ––––––––

(25)

Họ tên học sinhPHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016

MƠN: HÌNH HỌC - LỚP 6

(Đáp án gồm 02 trang)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

(3 điểm) 1)

Nếu không vẽ đường thằng không cho điểm 0,75

2)

Nếu không vẽ đường thằng trừ 0,25 điểm 0,75

3) 0,75

4) 0,75

Câu 2

(3 điểm)

1) Các tia gốc C: Cx, CA, CB, Cy

(nếu viết hai tia đối cho điểm tối đa) 0,75

2) Các tia đối tia Ax: Ay, AB, AC

(nếu viết tia đối tia Ax cho điểm tối đa) 0,75 3) Tia Ay trùng với tia: AB, AC

(nếu viết tia trùng với tia Ay cho điểm tối đa) 0,75 4) Các đoạn thẳng: AB, AC, BC

(nếu viết thiếu đoạn thẳng trừ 0,25 điểm) 0,75 Câu 3

(3 điểm) 1) 0,5

a) Trên tia Ox ta có OA < OB (2cm < 5cm) nên điểm A nằm

giữa hai điểm O B suy ra: OA + AB = OB 0,25

 AB = OB – OA  AB = – = Vậy AB = 3cm. 0,25

b) Trên tia Ox ta có OB < OC (5cm < 8cm) nên điểm B nằm

giữa hai điểm O C suy ra: OB + BC = OC 0,25

 BC = OC – OB  BC = – = Vậy BC = 3cm. 0,25

Trên tia Ox ta có OA < OC (2cm < 8cm) nên điểm A nằm

hai điểm O C suy ra: OA + AC = OC 0,25

 AC = OC – OA  AC = – = Vậy AC = 6cm 0,25

AC AB BC

2

  0,25

Do điểm B trung điểm đoạn thẳng AC

Chú ý: Trong SGK phần tính tốn bỏ đơn vị đi, kết luận có đơn vị (xem Ví dụ: SGK/Tr120/Tốn 6)

(26)

2) MK = 3,5cm, MN = 9cm, NK = 5,5cm  MK + NK = MN 0,25

 điểm K nằm hai điểm M N 0,25

Câu 4

(1 điểm)

1) Một giao điểm 2) Sáu giao điểm

Mỗi hình vẽ

0,5

(27)

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016

MÔN: SỐ HỌC - LỚP 6

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu (2,0 điểm). Cho số: 603; 3003; 580; 2015; 2016 Trong số đó: 1) Các số chia hết cho ?

2) Các số chia hết cho ? 3) Các số chia hết cho ? 4) Các số chia hết cho ?

Câu (2,0 điểm). Viết tập hợp:

1) Tất số nguyên tố lớn nhỏ 15

2) Tất hợp số nhỏ 10

3) Tất số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 10 nhỏ 50 4) Tất số tự nhiên không số nguyên tố không hợp số

Câu (2,0 điểm).

1) Tìm ƯCLN(12, 18) cách phân tích số thừa số nguyên tố 2) Tìm BCNN(8, 12) cách phân tích số thừa số nguyên tố

Câu (2,0 điểm).

1) Tìm ước chung lớn 10 96 144 2) Tìm bội chung nhỏ 150 15

Câu (2,0 điểm).

1) Tính số học sinh khối 6, biết xếp hàng 2, hàng 3, hàng 11 vừa đủ hàng; số học sinh khoảng từ 100 đến 160

2) Tìm số tự nhiên x biết tích 5x x 1 x 2 có 210 ước

–––––––– Hết ––––––––

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016

(28)

MÔN: SỐ HỌC - LỚP 6

(Đáp án gồm 02 trang)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

(2 điểm)

1) Các số chia hết cho 580, 2016 0,5

Thiếu sai số trừ 0,25 đ

2) Các số chia hết cho 603, 3003, 2016 0,5

Đúng số cho 0,25 đ Thiếu sai số trừ 0,25 đ

3) Các số chia hết cho 603, 2016 0,5

Thiếu sai số trừ 0,25 đ

4) Các số chia hết cho 580, 2015 0,5

Thiếu sai số trừ 0,25 đ

Câu 2

(2 điểm)

1) A5;7;11;13 0,5

Thiếu sai số không cho điểm

2) B4;6;8;9 0,5

Thiếu sai số không cho điểm

3) C10;20;30; 40 0,5

Thiếu sai số không cho điểm

4) D0;1 0,5

Thiếu sai số không cho điểm Câu 3

(2 điểm)

1) Ta có: 12 3 ; 18 2.3 0,5

 ƯCLN(12, 18) = = 6 0,5

2) Ta có: 2 3; 12 3 0,5

 BCNN(8, 12) = 2 33 = 24 0,5

Câu 4

(2 điểm)

1) Ta có: 96 3 ; 144 3 0,25

 ƯCLN(96, 144) 2 34 = 48 0,25

 ƯC(96, 144) = Ư(48) = 1;2;3;4;6;8;12;16;24;48 0,25

 Các ước chung lớn 10 96 144 là: 12; 16; 24;

48 0,25

2) Ta có: 15 3.5 ; 9 3 0,25

 BCNN(15, 9) 3 52 = 45 0,25

 BC(15, 9) = B(45) = 0;45;90;135;180;  0,25

 Các bội chung nhỏ 150 15 là: 0; 45; 90;

135 0,25

Câu 5

(2 điểm)

1) Gọi số học sinh khối a, điều kiện: a N .

Theo ra: a 2 ; a 3 ; a 11 100 a 160  0,25

 a BC(2, 3, 11) 100 a 160  0,25

(29)

 BC(2, 3, 11) = B(66) = 0;66;132;198;  0,25

Do 100 a 160  suy a = 132 Vậy số học sinh khối

132 0,25

2) Tích 5x x 1 x 2

có số ước x x x 3        210 0,25

Ta có x + 1, x + 2, x + ba số tự nhiên liên tiếp 0,25

Mặt khác: 210 = nên x + =  x = 4 0,25

Chú ý:

(30)

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015

MƠN: SỐ HỌC - LỚP 6

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu (2,0 điểm). Thực phép tính:

1) 20.10 20.11 2) 23 32

3) 18 83  4) a : a3 a 0 

(31)

Câu (2,0 điểm). Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để: 1) A chia hết cho

2) A không chia hết cho

Câu (3,0 điểm).

1) Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 20 bội 2) Viết tập hợp B số tự nhiên có chữ số ước 100

Câu (2,0 điểm). Dùng chữ số ; ; ; để ghép thành số có chữ số:

1) Chia hết cho

2) Chia hết cho không chia hết cho

Câu (1,0 điểm).

1) Tìm số tự nhiên n để 5.n khơng hợp số

2) Tích hai số tự nhiên m n 30, tìm m n biết 2m > n

–––––––– Hết ––––––––

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL GIỮA KI NĂM HỌC 2014 - 2015

MÔN: SỐ HỌC - LỚP 6

(Đáp án gồm 01 trang)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

(2 điểm) 1)

20.10 20.11 = 20.(10 + 11) 0,25

= 20 21 = 420

( HS tính trực tiếp = 200 + 220 = 420 cho điểm tối đa ) 0,25

2) 23 32 = + 9 0,25

= 17 0,25

3) 18 83  = 18 – 8 0,25

(32)

( HS tính trực tiếp = 144 -64 = 80 cho điểm tối đa )

4) a : a3 = a a 0  0,5

Câu 2

(2 điểm)

1) Vì 12 chia hết để A chia hết cho n phải chia hết cho 0,5 Vậy n 0;3;6;9

( Tìm thiếu 1- chữ số trừ 0,25) 0,5 2) Vì 12 chia hết để A không chia hết cho n khơng chia

hết cho 0,5

Vậy n 1;3;5;7;9

( Tìm thiếu - chữ số trừ 0,25) 0,5

Câu 3

(3 điểm)

1) A0;5;10;15

( Tìm số 0,5đ, số 0,75đ, số 1,25đ ) 1,5 2) B10;20;25;50

( Tìm số 0,5đ, số 0,75đ, số 1,25đ ) 1,5

Câu 4

(2 điểm)

1) 450 ; 405 ; 504 ; 540

( Tìm số 0,25đ ) 1,0 2) 345 ; 354 ; 435 ; 453 ; 543 ; 534

( Tìm số 0,25đ ) 1,0

Câu 5

(1 điểm)

1) Với n = 0, ta có = 0, khơng hợp số

Với n = 1, ta có = 5, không hợp số 0,25 Với n  2, ta có n hợp số (vì có ba ước 1, 5, 5n)

Vậy n = n = 5n khơng hợp số

( Tìm số 0,25đ ) 0,25 2) Ta có 30 = 30 = 15 = 10 = 0,25 Vì 2m > n nên m = 30, n = ; m = 15, n = ; m = 10, n = ;

m = 6, n = m = 5, n =

Vậy cặp số ( m ; n ) ( 30; 1); ( 15; 2); ( 10; 3); ( 6; 5); ( 5; 6)

( HS tìm đủ cặp m,n mà khơng lập luận chặt chẽ cho đủ điểm )

0,25

Chú ý: - Giáo viên chia nhỏ biểu điểm

- Học sinh làm cách khác, chấm điểm tối đa

PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I

NĂM HỌC 2014 - 2015 MƠN: HÌNH HỌC - LỚP 6

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề gồm 01 trang)

(33)

Câu (2,0 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: 1) M điểm thuộc đường thẳng a

2) N giao điểm đường thẳng p q

Câu (3,0 điểm). Cho hình vẽ:

1) Nêu tên tia có gốc B

2) Nêu tên tia đối tia CD

3) Kể tên đoạn thẳng có hình vẽ

Câu (4,0 điểm).

1) Gọi B điểm nằm A C, biết AB = 2cm, BC = 3cm Tính độ dài đoạn thẳng AC

2) Cho ba điểm M; N; P thẳng hàng, MN = 6cm, NP = 3cm So sánh độ dài đoạn thẳng MP NP

Câu (1,0 điểm). Trên đường thẳng a có 2014 điểm, hai điểm cho ta đoạn thẳng Hỏi có đoạn thẳng tạo 2014 điểm

–––––––– Hết ––––––––

Họ tên học sinh:………Số báo danh: ………

Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2: ………

PHỊNG GD&ĐT BÌNH HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL GIỮA KI

(34)

GIANG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 6

(Đáp án gồm 01 trang)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

(2 điểm)

1) 1,0

2) 1,0

Câu 2

(3 điểm)

1) Các tia gốc B là: BA, BC ( BD ) 1,0

2) Tia đối tia CD tia CA tia CB 1,0

3) Các đoạn thẳng hình là: AB, AC, AD, BC, BD,

CD 1,0

Câu 3

(4 điểm)

1) Vì B nằm A C nên AB + BC = AC 0,5

Thay AB = 2cm, BC = 3cm , ta có: 0,5

2 + = AC 0,5

Vậy AC = (cm) 0,5

2) Trường hợp N nằm M P 0,25

Ta có: MN + NP = MP + = MP

0,25

MP = (cm) 0,25

Vậy MP > NP 0,25

* Trường hợp P nằm M N 0,25

Ta có: MP + NP = MN MP + = MP = –

0,25

MP = (cm) 0,25

Vậy MP = NP 0,25

Câu 4

(1 điểm)

Gọi điểm A1, A2, …, A2014 đường thẳng a 0,25

Từ điểm A1 đến điểm cịn lại ta có 2013 đoạn thẳng

Từ điểm A2 đến điểm cịn lại ta có 2013 đoạn thẳng

……

Từ điểm A2014 đến điểm cịn lại ta có 2013 đoạn thẳng

0,25 Từ đó, có tất 2014 2013 đoạn thẳng

Do đoạn thẳng tính hai lần nên có

(35)

2014.2013

2027091

2  đoạn thẳng.

Vậy có 2027091 đoạn thẳng tạo thành từ 2014 điểm 0,25

Chú ý:- Giáo viên chia nhỏ biểu điểm

(36)

Tuần 14 Ngày soạn: 19/11/2013

Tiết 40 Ngày dạy: 27/11/2013

KIỂM TRA 45’

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh học kiến thức chương 1: thứ tự thực phép tính, tìm số chưa biết từ biểu thức, từ số điều kiện cho trước, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Vận dụng vào giải toán thực tế

- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, trình bày cho học sinh - Thái độ: HS tích cực, tự giác, nghiêm túc làm - Năng lực:

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đề kiểm tra

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số: 6B: /34, vắng: 6C: /33, vắng: 6D: /32, vắng:

II Kiểm tra cũ:

II Hoạt động hình thành kiến thức :

1 Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Các phép tính N

Thực tốt phép tính dạng tốn tìm x

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2

2

2 20% 2 Các tính

chất, dấu hiệu chia hết

Nhận biết dấu hiệu, tính chất chia hết

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3

1,5

(37)

3 Số

nguyên tố, hợp số, bội, ước

Hiểu rõ số nguyên tố, hợp số

Biết phân tích số TSNT, Tìm Ư, B, ƯCLN, ƯC, BCNN, BC

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1

0,5

1

1

2

4

1

1 5 6,5đ 65% Tổng số câu

Tổng số điểm

3

1,5

15 %

2

1,5

15 %

4

6

60 %

1

1

10 %

10 10đ 100% 2 Đề kiểm tra:

Đề lẻ Câu 1: (2điểm) Điền dấu x vào thích hợp

Câu Đúng Sai

a) Một số chia hết cho có tận b) Số chia hết cho tận chẵn c) Các số chia hết cho hợp số

d) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

Câu 2:(2,5điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 7; 19; 27; 35; 43

b) Tìm ƯCLN tìm ƯC 24 36

Câu 3: (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - = 35 : b) 2(70 x) 3 92

Câu : (2,5điểm): Khối trường THCS có khoảng từ 100 đến 200 học sinh xếp hàng 8; hàng 10; hàng 15 vừa đủ Tính số học sinh khối trường

Câu : (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho a b = 18 a > b

Đề chẵn Câu 1:(2điểm) Điền dấu x vào thích hợp

Câu Đúng Sai

(38)

chia hết cho

b) Một số chia hết cho có tận c) Các số có tận chẵn chia hết cho d) Các số chia hết cho hợp số

Câu 2: (2,5 điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 5; 13; 24; 37; 45

b) Tìm BCNN tìm BC 15 18

Câu 3: (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 3x - 10 = 45 : b) 75 3( x1) 3 2

Câu : (2,5 điểm): Người ta muốn chia 36 bút bi, 54 bút chì 72 thành số phần thưởng Hỏi chia phần thưởng, biết số phần thưởng lớn 10

Câu 5: (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho a b = 20 a < b

3. Đáp án - Biểu điểm

Đề lẻ Câu1: (2đ)

a) Sai (0,5đ) b) Đúng (0,5đ) c) Sai (0,5đ) c) Đúng (0,5đ)

Câu2: (2,5đ)

a) - Các số nguyên tố là: 7; 19; 43 (0,5đ) - Hợp số là: 27; 35 (0,5đ) b) Ta có:

24 = 23 3

36 = 22 32

ƯCLN(24, 36) = 22 = 12 (1đ)

ƯC(24, 36) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} (0,5đ)

Câu 3: (2đ) a) x - = 35 : 2x - =

x = (1đ) b) 2(70 x) 3 92

2(70 x) 72 92 

(39)

70 – x = 10

x = 60 (1đ)

Câu 4: (2,5đ)

- Gọi số học sinh khối a

- Ta có a  BC(8,10,15) 100  a  200 (0,5đ)

8 = 23

10 = 15 =

BCNN(8,10,15) = 23 = 120 (1đ)

BC(8,10,15) = B(120) = {0; 120; 240; } Từ tìm a = 120

Vậy số học sinh khối 120 em (1đ)

Câu 5: Ta có a, b ước 18

Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} (0,5đ) Do a > b nên :

a = 18 b = a = b =

a = b = (0,5đ)

Đề chẵn Câu1: (2đ)

a) Đúng (0,5đ) b) Sai (0,5đ) c) Đúng (0,5đ) c) Sai (0,5đ)

Câu2:

a)- Các số nguyên tố là: 5; 13; 37 (0,5đ) - Hợp số là: 24; 45 (0,5đ) b) Ta có:

15 = 3.5

18 = 32

BCNN(15, 18) = 32 = 90 (1đ)

BC( 15, 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; } (0,5đ)

Câu 3:

a) 3x - 10 = 45 : 3x - 10 =

x = (1đ) b) 75 3( x1) 3 2

75 3( x1) 36

(40)

x = 12 (1đ)

Câu 4:

- Gọi số phần thưởng chia a

- Ta có a  ƯC(36, 54, 72) a > 10 (0,5đ)

36 = 22 32

54 = 33

72 = 23 32

ƯCLN(36, 54, 72) = 32 = 18 (1đ)

ƯC(36, 54, 72) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Từ tìm a = 18

Vậy chia 18 phần thưởng (1đ)

Câu 5: (1đ) Ta có a, b ước 20

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} (0,5đ) Do a < b nên :

a = b = 20 a = b = 10

a = b = (0,5đ)

III Hoạt động luyện tập :

- Thu bài, rút kinh nghiệm kiểm tra

V Hoạt động tìm tịi mở rộng :

- Đọc trước bài: Làm quen với số nguyên âm

*Bổ sung, điều chỉnh:

(41)

TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT

Ngày 27 tháng 11 năm 2013 Họ Tên Lớp 6A BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ HỌC LỚP 6

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề lẻ Câu 1: (2điểm) Điền dấu x vào thích hợp

Câu Đúng Sai

a) Một số chia hết cho có tận b) Số chia hết cho tận chẵn c) Các số chia hết cho hợp số

d) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

Câu 2:(2,5điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 7; 19; 27; 35; 43

b) Tìm ƯCLN tìm ƯC 24 36

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

(42)

Câu 3: (2điểm):Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - = 35 :

b) 2(70 x) 3 92

Câu : (2,5điểm): Khối trường THCS có khoảng từ 100 đến 200 học

sinh xếp hàng 8; hàng 10; hàng 15 vừa đủ Tính số học sinh khối trường

Câu : (1điểm):a) Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 18 a > b

b) Tìm số tự nhiên n cho n + 16 chia hết cho n +

(43)

TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT

Ngày 27 tháng 11 năm 2013 Họ Tên Lớp 6A BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ HỌC LỚP 6

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề chẵn Câu 1:(2điểm) Điền dấu x vào thích hợp

Câu Đúng Sai

a) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

b) Một số chia hết cho có tận c) Các số có tận chẵn chia hết cho d) Các số chia hết cho hợp số

Câu 2: (2,5 điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 5; 13; 24; 37; 45

b) Tìm BCNN tìm BC 15 18

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

(44)

Câu 3: (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 3x - 10 = 45 :

b) 75 3( x1) 3 2

Câu : (2,5 điểm): Người ta muốn chia 36 bút bi, 54 bút chì 72 thành

một số phần thưởng Hỏi chia phần thưởng, biết số phần thưởng lớn 10

Câu 5: (1điểm): a)Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 20 a < b

b) Tìm số tự nhiên n cho n + 15 chia hết cho n +

(45)

TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT

Ngày 29 tháng 11 năm 2013 Họ Tên Lớp 6B BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ HỌC LỚP 6

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề chẵn Câu 1: (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống

Câu Đúng Sai

a) Một số chia hết cho có tận

b) Nếu số hạng tổng chia hết cho 11 tổng chia hết cho 11 c) Các số có chữ số tận chẵn chia hết cho

d) Số 17 hợp số

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 5; 18; 25; 17; 50; 29

b) Tìm BCNN tìm BC 12 15

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

(46)

Câu 3 (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 3x 16 b) (x + 1) = 2 : 28

Câu 4 (3điểm): Người ta muốn chia 24 bút bi, 18 bút chì 30 thành

số phần thưởng Hỏi chia phần thưởng, biết số phần thưởng lớn

Câu 5 (1điểm): a) Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 12 a < b

b) Tìm số tự nhiên x cho x +  x +

(47)

TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT

Ngày 29 tháng 11 năm 2013 Họ Tên Lớp 6B BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ HỌC LỚP 6

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề lẻ Câu 1: (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống

Câu Đúng Sai

a) Số có chữ số tận chia hết cho b) Số 25 số nguyên tố

c) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho d) Số chia hết cho có tận

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 7; 15; 23; 38; 40; 31

b) Tìm ƯCLN tìm ƯC 24 40

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

(48)

Câu 3(2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 5x 4 24 b) (x - 1) = 3 : 36

Câu 4 (3điểm): Một trường THCS có khoảng 200 đến 300 học sinh xếp hàng

10; hàng 15; hàng 18 vừa đủ Tính số học sinh trường

Câu 5 (1điểm):a) Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 12 a > b

b) Tìm số tự nhiên x cho x +  x +

(49)

Họ tên:……….………

Lớp: 6C

BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ 6

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề chẵn Câu 1: (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống

Câu Đ S

a) Một số chia hết cho có tận

b) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho c) Các số có chữ số tận chẵn chia hết cho

d) Các số chia hết cho hợp số

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? Vì sao? 5; 18; 25; 17; 50

b) Tìm BCNN 15 18

(50)

Câu 3 (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - 20 = 35 : b) (x + 1) = : 36

Câu 4 (3điểm): Người ta muốn chia 36 bút bi, 54 bút chỡ 72 thành

một số phần thưởng Hỏi chia phần thưởng, biết số phần thưởng lớn 10

Câu 5 (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 10 a < b

(51)

Họ tên:……….………

Lớp: 6C

BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ 6

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề lẻ Câu 1: (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống

Câu Đúng Sai

a) Số chia hết cho có chữ số tận chẵn b) Mọi số nguyên tố số lẻ

c) Các số chia hết cho hợp số

d) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? Vì sao? ; 15 ; 23 ; 38 ; 40

b) Tìm ƯCLN 24 36

(52)

Câu 3(2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - 10 = 45 : b) (x + 2) = 57 : 55

Câu 4 (3điểm): Một trường THCS cú khoảng 200 đến 300 học sinh xếp hàng

10; hàng 15; hàng 18 vừa đủ Tớnh số học sinh trường đú

Câu 5 (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 10 a > b

(53)

Họ tên:……….………

Lớp: ………

BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ 6

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề chẵn Câu 1: (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống

Câu Đ S

a) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho b) Một số chia hết cho có tận

c) Các số có tận chẵn chia hết cho d) Các số chia hết cho hợp số

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? Vì sao? 5; 13; 24; 37; 45

b) Tìm BCNN 12 15

(54)

a) x - 10 = 45 : b) (x - 1) = : 36

Câu 4 (3điểm): Tìm số tự nhiên a, biết:

18  a, 24 a 30 a a >

Câu 5 (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a.b = 10 a > b

(55)

Họ tên:……….………

Lớp: ………

BÀI KIỂM TRA MÔN SỐ 6

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề lẻ Câu 1: (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống

Câu Đúng Sai

a) Một số chia hết cho có tận chữ số lẻ b) Số chia hết cho tận chẵn

c) Các số chia hết cho hợp số

d) Nếu số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? Vì sao? ; 19 ; 27 ; 35 ; 43

b) Tìm ƯCLN 18 27

(56)

Câu 3(2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - = 35 : b) (x + 1) = : 28

Câu 4 (3điểm): Tìm số tự nhiên a, biết:

a  8, a 10 a15 , a khoảng từ 100 đến 200

Câu 5 (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 10 a < b

(57)

Tiết 39: ĐỀ KIỂM TRA MÔN SỐ HỌC LỚP 6- NĂM HỌC 2011- 2012

Đề lẻ Câu 1: (2điểm) Điền dấu x vào thích hợp

Câu Đúng Sai

a) Một số chia hết cho có tận b) Số chia hết cho tận chẵn c) Các số chia hết cho hợp số

d) Nếu số hạng tổng  tổng  cho

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 7; 19; 27; 35; 43

b) Khơng tính tổng xét xem tổng sau có chia hết cho khơng? Vì sao? 64.11 + 14 24

Câu 3 (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - = 35 : b) (x + 1) = : 28

Câu 4 (3điểm): Tìm số tự nhiên a, biết:

a  8, a 10 a15

Và a khoảng từ 100 đến 200

Câu 5 (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a.b = 12 a < b

Đề chẵn Câu :(2điểm)

Câu Đún

g Sai

a) Nếu số hạng tổng  tổng  cho

(58)

Câu 2 (2điểm):

a) Trong số sau, số số nguyên tố, số hợp số? 5; 13; 24; 37; 45

b) Khơng tính tổng xét xem tổng sau có chia hết cho khơng? Vì sao? 63.11 + 14 26

Câu 3 (2điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x - 10 = 45 : b) (x - 1) = : 36

Câu 4 (3điểm): Tìm số tự nhiên a, biết:

18  a, 24 a 30 a a >

Câu 5 (1điểm): Tìm tất số tự nhiên a b, cho tích a b = 12 a > b

Tuần 14 Ngày soạn: 16/11/2015

Tiết 41 Ngày dạy: 25/11/2015

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết nhu cầu cần thiết (trong toán học thực tế phải mở rộng tập N thành tập số nguyên) Học sinh nhận biết đọc số nguyên qua ví dụ thực tiễn, biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số

- Kĩ năng: Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho học sinh - Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực học tập, u thích mơn học

- Năng lực: Rèn lực tư duy, ngôn ngữ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước kẻ có chia khoảng, máy chiếu, giáo án điện tử - Học sinh: Thước kẻ có chia khoảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

- Lấy VD số tự nhiên, tính kết

- Đổi chỗ số cho nhau, tính kết - Từ GV giới thiệu vào

II Hoạt động hình thành kiến thức : (35’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên chiếu phần giới thiệu số nguyên âm, cách đọc - Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt kế

- HS tìm hiểu số ngun âm

- HS tìm hiểu ví dụ

1 Các ví dụ: (20’) - Các số nguyên âm: -1; -2; -3; …

*Ví dụ 1:

(59)

có chia độ âm, chiếu hình nhiệt kế giới thiệu nhiệt độ ghi nhiệt kế, cho HS đọc

- Giáo viên giới thiệu to

âm nhỏ 00C

- GV chiếu ?1, yêu

cầu học sinh đọc t0

của thành phố ? 1, có tranh thành phố

- Người ta dùng số âm ví dụ để

làm gì? - 30C có

nghĩa ?

- Chiếu tập 1/ SGK - Yêu cầu học sinh đọc viết nhiệt độ hình 35, nhớ lấy

00C làm mốc

- ?Trả lời câu b - Giáo viên chiếu phần giới thiệu ví dụ 2, u cầu HS đọc, có hình minh hoạ

- Yêu cầu học sinh làm ?2, chiếu hình, làm tập 2/SGK - Lưu ý: lấy mực nước biển làm mốc - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ hình

- Học sinh làm miệng ?3

- HS làm miệng ?1

- Dùng số âm để nhiệt độ 0,

- 30C có nghĩa 30

dưới

- HS làm 1/SGK vào

- Nhiệt kế b có t0

cao cột thuỷ ngân cột b cao cột a

- HS làm miệng ví dụ

- HS làm tiếp ?2: Học sinh đọc: Đỉnh núi Phan-xi-păng cao mực nước biển 3143m Đáy vịnh Cam Ranh thấp mực nước biển 30m;

- HS đọc ví dụ - em làm: Ơng Bảy nợ 150 000đ Bà Năm có 200 000đ

*?1:

*Làm (SGK):

a) -30C c) 00C

b) -20C d) 20C e) 30C

Nhiệt kế b có t0 cao hơn

*Ví dụ 2:

- Độ cao trung bình thềm lục địa Việt Nam thấp mực nước biển 65m, đọc - 65m

*?2:

*Ví dụ 3:

Ơng A cịn nợ 10 000 đ ta nói Ơng A có -10 000 đ

(60)

- Số âm có ý nghĩa ví dụ, tập trên?

- ?Vẽ tia số (có gốc, chiều, đơn vị), lớp vẽ tia số

- Học sinh lên bảng - ?Vẽ tia đối tia số để có trục số - Giáo viên hướng dẫn biểu diễn -1; -2; …

- Giáo viên giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương, chiếu hình

- GV chiếu ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?4, HS quan sát hình 33, làm miệng - Gọi em trả lời - GV chiếu đáp án câu

- Cho HS làm tập: Biểu diễn điểm: 0; -3; -5; -1; trục số

- Gọi em lên làm, lớp nhận xét, GV chiếu hình hướng dẫn cách vẽ

- Giáo viên nêu ý - Hướng dẫn HS vẽ trục số thẳng đứng

- Chiếu hình hệ trục toạ độ để liên hệ tới trục số nằm ngang

Cô Ba nợ 30 000đ - Dùng để nhiệt

độ 00C, ghi

tiền nợ, độ cao mực nước biển,

- HS vẽ tia số vào

- em lên vẽ - HS vẽ tiếp tia đối

- HS làm miệng ?4

- em làm miệng

- em lên vẽ trục số, biểu diễn điểm

- HS vẽ trục số thẳng đứng theo hướng dẫn GV

2 Trục số: (15’)

*?4:

A(-6) C(1) B(-2) D(5)

*Chú ý: ta vẽ trục số dọc hình 34

3

-3 -2 -1

2

-2 -1

(61)

thẳng đứng

III Hoạt động luyện tập : (5’)

- Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm ? Cho ví dụ? - Học sinh làm (SGK):

3

-3 -2 -1

a) - cách đơn vị b) (1; -1); (2; -2); (3; -3)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) (Chiếu) - Học thuộc lí thuyết

- Làm tập: 2; 3; (SGK/ T68); Bài 1 (SBT/ T54; 55)

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 14 Ngày soạn:

18/11/2015

Tiết 42 Ngày dạy: 26/11/2015

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nêu tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm, biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên

+ Học sinh bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược

+ Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, viết số nguyên âm

- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập - Năng lực: Rèn lực tư duy, ngôn ngữ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu - Học sinh: Thước thẳng

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

(62)

- Sĩ số:

- Học sinh 1: Chữa (SBT/55)

Vẽ trục số cho biết: - Những điểm nằm cách điểm ba đơn vị

- Những điểm nằm điểm - - Học sinh 2: Lấy ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm giải thích ý nghĩa

II Hoạt động hình thành kiến thức : (28’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên giới thiệu: Ta sử dụng số nguyên để nói đại lượng có hướng ngược

- Giáo viên vẽ trục số nguyên giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập hợp số nguyên

- Yêu cầu học sinh làm

- ? N Z có quan hệ

- ?Số số nguyên dương hay nguyên âm

- Giáo viên giới thiệu ý

- Yêu cầu học sinh tự đọc SGK phần nhận xét

- Giáo viên cho HS quan sát hình 38/SGK giới thiệu ví dụ - Yêu cầu học sinh làm miệng ?1

- Cho HS nêu ý nghĩa

- HS vẽ trục số vào vở, nghe GV giới thiệu số nguyên

- Học sinh trả lời miệng: Đọc: Âm số tự nhiên(S)

4 số tự nhiên (Đ) số nguyên (Đ) số tự nhiên (Đ) Âm số tự nhiên(S)

1 số tự nhiên (Đ)

- Học sinh: N  Z

- Học sinh: Số không số nguyên dương không số nguyên âm

- HS tìm hiểu ví dụ/SGK

- HS làm miệng ?1

- HS làm tiếp?2

1 Số nguyên: (18’)

3

-3 -2 -1

- Số nguyên dương: 1; 2; 3; - Số nguyên âm: -1; -2; -3; - Tập hợp số nguyên: kí hiệu Z

Z = {…-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3…} * Bài tập (SGK)

* Chú ý: (SGK)

* Nhận xét: (SGK)

*?1: C(+ km) D(-1 km) E(- km) *?2:

(63)

của số

- Yêu cầu học sinh làm ?2

- Giáo viên cho HS quan sát hình

39/SGK, GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát

- Học sinh tìm hiểu đề quan sát hình trả lời miệng

- Gọi em làm miệng ?3

- ? Biểu diễn cặp số

(1; -1), (2; -2), (3; -3) trục số

- Gọi em lên làm - ?Có nhận xét khoảng cách cặp số với gốc - Giáo viên giới thiệu số đối

- Yêu cầu học sinh làm ?4

- ?Hai số đối có đặc điểm

- ?Trong Z có số ngun khơng có số đối khơng? Số đối số nào?

- HS quan sát hình vẽ trả lời

- em trả lời: a) +1 m b) -1 m

- HS vẽ tia số biểu diễn điểm tia số

- 1em lên vẽ

- Học sinh: -1, -2, -3 cách

- HS làm tiếp ?4 - Học sinh: Số giống khác dấu

- Không, số nguyên có số đối Số đối

b) Ốc sên cách A 1m phía

*?3: a) +1 m b) -1 m

2 Số đối: (10’)

1 -1; -2; -3;… số đối

*?4:

Số đối -7 Số đối -3 Số đối

III Hoạt động luyện tập : (7’)

- Lí thuyết: Cho học sinh trả lời câu hỏi:

+ Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị đại lượng ? + Tập số nguyên Z gồm loại số ?

+ Tập hợp N Z có quan hệ với + Cho ví dụ số đối

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Học thuộc lí thuyết

- Làm tập: 710 (SGK)

3

(64)

10  15 (SBT)

- Đọc trước bài: Thứ tự tập hợp số nguyên

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 15 Ngày soạn: 23/ 11/ 2015

Tiết 43 Ngày dạy: 2/ 12/ 2015

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết so sánh hai số nguyên giá trị tuyệt đối số nguyên

- Kĩ năng: Có kĩ so sánh hai số ngun, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập - Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước - Học sinh: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Vẽ trục số biểu diễn điểm 1; -1; 2; -2; 3; -3 so sánh Điểm có vị trí ?

II Hoạt động hình thành kiến thức : (31’)

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

- Từ kiểm tra cũ

Học sinh nhận xét: Điểm nằm bên trái điểm

- ?Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b số lớn

- Học sinh: a < b hay b > a

1 So sánh hai số nguyên: (15’)

3

-3 -2 -1

(65)

- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Gọi em làm miệng - ?Số a liền trước b

Lấy ví dụ ?

- Cho HS nêu ý

- Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên viết dạng trắc nghiệm

- học sinh lên bảng điền ô a, c, e

- Học sinh lên điền b, d, g

- ?So sánh số nguyên dương với số

- ?So sánh số nguyên âm với số

- ?So sánh số nguyên dương với số nguyên âm - Giáo viên vẽ trục số - ?Những số cách 0; đơn vị

- Cho học sinh làm miệng ?3

- Giáo viên giới thiệu khái niệm, giá trị tuyệt đối, kí hiệu - Giáo viên cho HS tìm:

0 ; 20 ; 13 ;

13  

- Yêu cầu học sinh làm ?4 - Qua ví dụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Giá trị tuyệt đối bao nhiêu?

- Giá trị tuyệt đối số dương?

- Giá trị tuyệt đối số âm?

- Giá trị tuyệt đối số

- HS làm ?1 - em làm miệng - Học sinh: a < b khơng có số ngun nằm a b

- HS làm tiếp ?2 - em lên điền

- Học sinh: + Số nguyên dương lớn

+ Số nguyên âm nhỏ + Số nguyên âm nhỏ số nguyên dương

- HS vẽ trục số vào

- Học sinh: Số

-3 cách đơn vị

- HS làm miệng ?3 - HS tìm hiểu khái niệm/SGK

- HS làm ví dụ - HS làm tiếp ?4 - Là

- Là - Là số đối

*?1:

* Chú ý: (SGK)

Ví dụ: - liền trước -3 - liền sau -5 *?2: Điền dấu < , > , =

a)  d) -  0

b) -2  -7 e)  -2

c) -  g)  3

* Nhận xét: (SGK)

2 Giá trị tuyệt đối: (16’)

3

-3 -2 -1

*?3:

* Khái niệm: (SGK)

* Ký hiệu: giá trị tuyệt đối a

a

*Ví dụ:

13 13; 13 13

20 20; 0

  

  

*?4:

1 1; 5;

1 1; 5

3 3; 2; 0

 

   

   

(66)

đối ?

- GV chốt nhận xét/SGK - Hai số đối có

cùng giá trị tuyệt đối

III Hoạt động luyện tập : (5’) - Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối - Làm tập 11 (SGK)

*Giới thiệu: Có thể coi số nguyên gồm phần: Phần dấu phần số, phần số giá trị tuyệt đối

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Học lí thuyết

- Làm tập: 12  15 (SGK - T73)

17  22 (SBT - T57)

*Hướng dẫn 13 (SGK):

Tìm x Z; -5 < x < Tìm xem số nguyên lớn -5 nhỏ

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 15 Ngày soạn: 26/ 11/

2015

Tiết 44 Ngày dạy: 2/ 12/ 2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm tập Z tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau số nguyên

+ Học sinh biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, số đối số

nguyên , so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, trình bày cho học sinh

- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

- Năng lực: Rèn lực tính tốn, ngơn ngữ, hợp tác nhóm cho học sinh

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

(67)

Đáp số: a) x - 4; -3; -2; -1 b) x -2; -1; 0; 1;

II Hoạt động hình thành kiến thức : (34’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên ghi 16/ SGK lên bảng

- Yêu cầu học sinh tìm cách điền

- Gọi em lên điền, em khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn làm 18/SGK

- Đại diện nhóm trình bày miệng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV giải thích lại câu cho HS hiểu

- Giáo viên yêu cầu HS làm tiếp 19/ SGK, GV viết đầu lên bảng - Gọi học sinh lên điền

- Cho em khác nhận xét, nêu cách điền khác - Cho HS làm tiếp 20/SGK

- Giáo viên hướng dẫn: tính giá trị tuyệt đối trước

- Yêu cầu học sinh trình bày vào

- Gọi em lên làm, lớp nhận xét

- Yêu cầu học sinh làm 21/ SGK

- Lần lượt học sinh nêu đáp án

- ?Mỗi số có số đối - GV chốt: Mỗi số nguyên có số đối - GV uốn nắn cách trình bày tốn này, chú, ý

- HS làm 16/SGK vào - em lên điền - Học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả lời - em làm miệng

- HS làm tiếp 19/SGK

- em lên làm, em câu

- HS nêu cách điền khác - HS làm 20/SGK

theo hướng dẫn giáo viên

- em lên làm - HS làm tiếp 21/SGK

- HS làm miệng - Mỗi số có số đối

1 Bài 16 (SGK) (6’)

7 N § ; Z §

0 N § ; Z §

-9 Z § ; - N S

11,2 Z S

2 Bài 18 (SGK) (8’)

a) Số nguyên a > a chắn số nguyên dương b) b < b chưa số ngun âm b 2; 1;

c) c > -1 c chưa số ngun dương c

d) d < -5 d chắn số nguyên âm

3 Bài 19 (SGK) (8’) a) < +

b) - 15 < c) - 10 < - - 10 < + d) - < + - < +

4 Bài 20 (SGK) (7’)

a)  -  = - =

b)   = = 21

c) 18 :  = 18: =

d) 153 +  53 = 153 + 53 =

206

5 Bài 21 (SGK) (5’) Số đối - Số đối -

Số đối  -5

Số đối -3

(68)

không viết: Số đối - =4

III Hoạt động luyện tập : (4’) - Lí thuyết:

+ Giáo viên củng cố lại số vấn đề số đối giá trị tuyệt đối (lưu ý học sinh không bị nhầm lẫn hai khái niệm)

+ Yêu cầu học sinh cho biết số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên âm, nguyên dương, số

HS trả lời:

- Số đối số nguyên âm số nguyên dương - Số đối số nguyên dương số nguyên âm - Số đối

- Giá trị tuyệt đối số ngun dương - Giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối - Giá trị tuyệt đối

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Học thuộc lí thuyết

- Làm tập: 22/ SGK

25  34 (SBT- Tr 57; 58)

- Đọc trước bài: Cộng hai số nguyên dấu

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 15 Ngày soạn: 26/ 11/ 2015

Tiết 45 Ngày dạy: 3/ 12/ 2015

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm cộng hai số nguyên âm

+ Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn

(69)

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Mơ hình trục số, thước thẳng - Học sinh: Thước thẳng

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

- Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? - Tìm giá trị tuyệt đối -2; -5; +6;

- Có nhận xét giá trị tuyệt đối số nguyên

II Hoạt động hình thành kiến thức : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên: Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên - Giáo viên lấy mơ hình trục số minh hoạ phép cộng trục số

- Học sinh theo dõi - Cho học sinh lên minh hoạ phép cộng khác trục số

- Giáo viên nêu lưu ý SGK

- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ

- Giáo viên hướng dẫn cách tìm kết trục số

- Yêu cầu học sinh làm ?

- GV dùng trục số để tính (- 4) + (-5)

- Câu b gọi em làm miệng, GV ghi bảng - ?Cho HS nhận xét kết

- ?Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm - GV chốt quy tắc: Gồm bước

- HS tìm hiểu phép cộng số nguyên dương phép cộng số tự nhiên

- em lên làm

- HS tìm hiểu mục 2/SGK

- HS đọc ví dụ - HS quan sát, tìm hiểu thêm hình 45/SGK

- HS làm ?1 theo hướng dẫn GV - em lên làm nốt - Học sinh nhận xét kết - hai số đối - HS nêu quy tắc/SGK

1 Cộng hai số nguyên dương: (10’)

*Ví dụ: (+ 4) + (+2) = + =

-1 +1 +2 +3 +4 +5 +6

2 Cộng hai số nguyên âm:

(23’) *Ví dụ:

Ta cần tính: (-3) + (-2)

-5 -4 -3 -2 -1

Nhiệt độ buổi chiều

(-3) + (-2) = -5 (0C)

*?1:

(- 4) + (-5) = -9

4

(70)

+ Cộng gttđ (Khơng có dấu âm)

+ Đặt dấu trừ trước kết (Dấu chung số) - ?Muốn tính 17) + (-54) ta làm

- Yêu cầu học sinh làm ? vào

- Gọi em lên bảng làm, em khác nhận xét, bổ sung

- GV giải thích lại quy tắc cộng qua tập này, hướng dẫn lại cách trình bày

- Yêu cầu học sinh làm tiếp 23/ SGK

- Gọi em lên làm, cho em khác nhận xét, bổ sung

- Lưu ý HS cách viết dấu ngoặc với số nguyên âm phép tính

- Tính 17 + 54

rồi đặt dấu trừ trước kết

- HS làm ?2 - em lên làm

- HS làm tiếp 23/SGK

- em lên làm

* Quy tắc: (SGK)

Ví dụ: (-17) + (-54)

= - ( 17 + 54 )

= - (17 + 54) = -71 *?2: Tính

a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = upload.123doc.net

b) (-23) + (-17) = - (23 + 17) = - 40

*Bài 23 / SGK : Tính a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + (-14) = - (7+14) = -21

c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = - 44

III Hoạt động luyện tập : (5’)

- Bài tập: Cho học sinh làm 26/ SGK:

Giải: Coi giảm 70C tăng lên - 70C

Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh là: (-5) + (-7) = - (5+7) = -12 (0C)

- Lí thuyết: Gọi học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Học thuộc quy tắc

- Làm tập: 24; 25 (SGK)

Bài 35  38 (SBT/ 58; 59)

*Bổ sung, điều chỉnh:

(71)

Tuần 15 Ngày sạn: 25/ 11/ 2014

Tiết 46 Ngày dạy: 3/ 12/ 2014

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh cộng hai số nguyên khác dấu, hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng

- Kĩ năng: Rèn kĩ cộng hai số nguyên

- Thái độ: Có ý thức liên hệ thực tế bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học

- Năng lực: Rèn lực tính tốn, ngơn ngữ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước thẳng, mơ hình trục số - Học sinh: Thước thẳng

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số: 6B: /34, vắng: 6C: /33, vắng: 6D: /32, vắng:

- Học sinh 1: - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm

- Tính: a) (-5) + (-7) b) (- 45) + (- 63) - HS 2: Làm 24/ SGK

II Hoạt động hình thành kiến thức : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ

- Giáo viên nhận xét giảm

50C tăng -50C

- ?Nhiệt độ buổi chiều tính

- Giáo viên đưa trục số, hướng dẫn học sinh tìm kết trục số

- Giáo viên yêu cầu học

- HS tìm hiểu ví dụ/SGK

- Nhiệt độ buổi chiều là: + (-5) =

-2 (0C)

- HS quan sát GV tính trục số

1 Ví dụ: (15’)

- Nhiệt độ buổi sáng 30C

- Chiều giảm 50C

Hỏi nhiệt độ buổi chiều? Giải

Nhiệt độ buổi chiều là:

3 + (-5) = -2 (0C)

(72)

sinh lên tìm kết ?1 trục số so sánh kết

- ?Qua ?1, em có nhận xét tổng hai số đối

- Cho HS làm tiếp ?2 - GV hướng dẫn HS làm trục số ý đầu câu, cịn phần có dấu gttđ HS tự làm

- Cho HS nhận xét so sánh kết

- GV phân tích lên hệ phép tính câu để quy tắc cộng

- ?Qua ?2, muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm

- GV chốt quy tắc, nhấn mạnh khác quy tắc cộng số nguyên âm cộng số khác dấu - Giáo viên vừa thực ví dụ vừa phân tích lại quy tắc gồm bước (rõ SGK):

+ Tìm giá trị tuyệt đối số

+ Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong số vừa tìm được) + Đặt dấu số có GTTĐ lớn trước kết

- GV cho HS nhắc lại quy tắc

- GV giới thiệu quy tắc theo cách phát biểu bước không theo SGK

- Yêu cầu HS nhà học thuộc quy tắc theo bước

- em lên làm

- Học sinh: Hai số đối có tổng

- HS làm tiếp ?2, theo hướng dẫn GV

- em lên làm câu b

- HS nêu quy tắc

- HS tìm hiểu quy tắc/SGK

- em nhắc lại quy tắc

- HS làm ví dụ theo

(-3) + (+3) = (+3) + (-3) =

 (-3) + (+3) = (+3) + (-3)

*?2:

a) + (-6) = -3

6 - = - =

b) (-2) + (+4) = +2

4

 - 2 = +2

2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (15’)

*Quy tắc: Theo bước sau: + Tìm giá trị tuyệt đối số

+ Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong số vừa tìm được)

+ Đặt dấu số có GTTĐ lớn

hơn trước kết

*Ví dụ:

(73)

- Yêu cầu HS làm ví dụ - Tương tự cho HS làm ?3 - em lên bảng làm

- Cho em khác nhận xét, bổ sung

- GV nhắc HS cách viết số âm, cách trình bày cho

hướng dẫn GV - HS làm ?3

- em lên làm

*?3: Tính

a) (-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11

b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150

III Hoạt động luyện tập : (7’) - Bài tập:

+ Bài tập trắc nghiệm: Câu đúng, câu sai, có giải thích miệng a) (+7) + (-3) = (Đúng)

b) (-2) + = (Đúng) c) (- 4) + = -3 (Sai) d) (-5) + (+5) = 10 (Sai) + Làm 30/SGK:

a) 1763 + (-2) = 1761 < 1763 b) (-105) + = - 100 > -105 c) (-29) + (-11) = - 40 < -29

Qua tập rút nhận xét: Một số cộng với số âm giảm đi, cịn cộng với số dương tăng lên

V Hoạt động tìm tòi mở rộng : (2’)

- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên âm

- Làm tập: 27; 28; 29; 31; 32 (SGK) 42; 43; 44 (SBT)

*Bổ sung, điều chỉnh:

(74)

Tuần 16 Ngày soạn: 2/12/2015

Tiết 47 Ngày dạy: 9/12/ 2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số

nguyên khác dấu Vận dụng tốt quy tắc cộng hai số nguyên để làm tập Biết dùng số nguyên biểu thị tăng, giảm đại lượng thực tế

- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, trình bày cho học sinh - Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

- Năng lực: Rèn lực tính tốn cho học sinh

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước - Học sinh: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Học sinh 1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm - Chữa 31/SGK

a) (- 30) + (- 5) = - 35 ; b) (- 7) + (- 13) = -20; c) (- 15) + (-235) = - 250 - Học sinh 2: - Chữa 32/SGK

a) 16 + (- 6) = 10; b) 14 + (- 6) = 8; c) (- 8) + 12 = - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

II Hoạt động hình thành kiến thức : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên ghi 33 lên bảng, HS kẻ vào - Yêu cầu học sinh điền vào vở, gọi em lên bảng điền

- Giáo viên lưu ý với hai cột cuối làm cách nhẩm tính sau kiểm tra lại

- Yêu cầu học sinh làm 34/ SGK

- ?Muốn tính giá trị biểu thức ta làm - Gọi học sinh lên trình bày, em khác làm vào

- GV cho lớp nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu học sinh làm

- HS kẻ 33/SGK vào vở, tìm cách điền

- em lên làm

- HS làm tiếp 34/SGK

- Ở câu a thay x= - 4, câu b thay y = vào biểu thức để tính

- em lên làm

1 Bài 33 (SGK): (8’)

Điền số thích hợp vào trống

a -2 18 12 -2 -5

b -18 -12 -5

a+b 1 0 -10

2 Bài 34 (SGK): (7’) Tính giá trị biểu thức: a) x + (-16) , biết x = - Thay x = - , ta có: (- 4) + (-16) = - (4 + 16) = - 20

b) (- 102) + y , biết y = Thay y = 2, ta có:

(- 102) + = - (102 - 2) = -100

(75)

miệng 35/SGK - Học sinh tìm hiểu đề bài, trả lời miệng

- Giáo viên cho HS làm tiếp 55/ SBT

- Giáo viên gợi ý: Nhận xét xem hai số hạng dấu hay khác dấu, theo QT cộng nhẩm tìm *

- ?Nêu cách làm câu a - Hỏi tương tự với câu b, c?

- GV làm mẫu câu a, gọi HS làm nốt câu b, c

- HS tìm hiểu 35/SGK, làm miệng - HS làm

55/SBT

- Câu a: hai số hạng dấu âm, ta có

*6 + 24 = 100 *

=7

- Câu b: Hai số hạng khác dấu, ta có

39 - 1* = 24  * =

5

+ Câu c: Hai số hạng khác dấu, ta có

5*2 - 296 = 206

 * = 0

- em lên làm câu b, c

a) x = (triệu đồng) b) x = -2 (triệu đồng)

4 Bài 55 (SBT): (11’) Thay * chữ số thích hợp a) (- *6) + (- 24) = - 100 - (*6 + 24) = - 100

 *6 + 24 = 100

*6 = 100 - 24 = 76 Vậy * =

b) 39 + (- 1*) = 24 39 - 1* = 24

1* = 39 - 24 = 15 Vậy * =

c) 296 + (- 5*2) = - 206 - (5*2 - 296) = - 206

 5*2 - 296 = 206

5*2 = 206 + 296 5*2 = 502

Vậy * =

III Hoạt động luyện tập : (5’)

- Học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm cộng hai số nguyên khác dấu

- Giáo viên nêu tập điền Đ (đúng) hay S (sai) vào ô trống, gọi HS lên điền:

a) (- 7) + (- 4) = -3 S

b) (- 7) + = -3 §

c) (+7) + (- 4) = +3 §

d) (+6) + (- 4) = -10 S

V Hoạt động tìm tịi mở rộng :(2’)

- Lí thuyết: Học thuộc hai quy tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu phân biệt để tránh nhầm lẫn cộng hai số nguyên âm cộng hai số nguyên khác dấu

- Làm tập: 45  56 (SBT/ Tr 60)

(76)

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 16 Ngày soạn: 2/ 12/ 2015

Tiết 48 Ngày dạy: 9/ 12/ 2015

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nêu bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối Bước đầu hiểu, có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính hợp lí Biết tính tổng nhiều số nguyên

- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, trình bày cho học sinh - Thái độ: Học sinh tích cực, sơi học tập

- Năng lực: Rèn lực ngơn ngữ, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Học sinh 1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên

- Thực tính: a) 23 + (- 13) b) (- 15) + (- 4)

* Đặt vấn đề:

- Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì?

- Các tính chất phép cộng N cịn Z khơng ?

II Hoạt động hình thành kiến thức : (31’)

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh làm ?1 vào - Gọi em lên bảng thực phép tính

- Cho lớp nhận xét so sánh kết câu

- HS làm ?1 - em lên làm

1 Tính chất giao hốn (8’) *?1:

a) (- 2) + (-3) = - (- 3) + (- 2) = -

 (-2) + (-3) = (-3) + (-2)

b) (- 5) + (+7) = +2 (+7) + (-5) = +2

(77)

- Qua ?1 em rút tính chất gì?

- Giáo viên chốt tính chất giao hốn, viết tổng qt - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh làm vào - GV hướng dẫn HS làm phép tính đầu

- Gọi em lên bảng thực phép tính cịn lại - ?Từ ?2 rút nhận xét ?

- GV nêu cơng thức tổng quát tính chất kết hợp - Giáo viên giới thiệu ý

- Khắc sâu ý ví dụ cụ thể: Tính: (-9) + + + (-6)

- Giáo viên giới thiệu tính chất cộng với

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc SGK

- GV giới thiệu kí hiệu số đối

- Số đối số nguyên âm số nguyên dương ngược lại

- ? Nhận xét tổng số đối

- GV chốt tính chất

- GV: Ngược lại tổng số số số đối

- Yêu cầu HS tìm tổng số a ?3

- Ta tìm số a, sau tính tổng, gọi em lên làm

- Học sinh phát biểu thành lời tính chất giao hốn

- HS làm tiếp ?2 theo hướng dẫn GV

- em lên làm - Phép cộng số ngun có tính chất kết hợp

- HS tìm hiểu ý/SGK

- HS tìm hiểu t/c cộng với số - HS tìm hiểu mục 4/SGK

- Học sinh: hai số đối có tổng

- HS làm ?3 - em lên làm

c) (- 8) + (+4) = - (+4) + (- 8) = -

 (-8) + (+4) = (+4) + (-8)

*Tổng quát: a + b = b + a

2 Tính chất kết hợp: (10’) *?2:

[(-3) + 4] + = + = (- 3) + (4 + 2) =(-3) + =3 [(- 3)+2] + = -1 + =

*Tổng quát:

(a +b) +c = a +(b +c) *Chú ý: (SGK)

3 Cộng với 0: (3’)

4 Cộng với số đối : (10’)

*Số đối a ký hiệu - a, số đối - a - (- a) = a

Ví dụ: a = -5 - a = - (- 5) = * Tính chất:

- Nếu a + b = b = - a a = - b *?3: -3 < a <

 a{-2; -1; 0; 1; 2}

Tổng là:

A = (-2) + (-1) + + + = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] = + =

a + = + a = a

(78)

- GV hướng dẫn HS cách trình bày, nhớ viết số âm dấu ngoặc

III Hoạt động luyện tập : (6’) - Yêu cầu làm 36 (SGK/T78) a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)

Cách 1: = (126 + 2004) + [(-20) + (-106)] = 2130 + (-126)

= 2130 - 126 = 2004

Cách 2: = 126 + [(-20) + (-106) ] + 2004 = [126 + (-126)] + 2004

= + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(- 199) + (-201)] + (-200) = (- 400) + (-200) = - 600

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’) - Học thuộc tính chất

- Làm tập: 37  40 (SGK/78; 79)

* Hướng dẫn 38:

- Diều độ cao 15m, cao thêm 2m là: 15 +

sau giảm 3m  tăng ? m (tăng (-3m))  15 + + (-3) = ?

- Giờ sau mang máy tính bỏ túi

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 16 Ngày soạn: 3/12/2015

Tiết 49 Ngày dạy: 10/12/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

(79)

- Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kĩ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, biết áp dụng phép cộng số nguyên vào tập thực tế

- Thái độ: Có thái độ học tập tích cực - Năng lực: Rèn lực tính tốn, hợp tác

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước thẳng, máy tính bỏ túi - Học sinh : Thước thẳng, máy tính bỏ túi

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- HS 1: - Làm 37/ SGK

- HS 2: - Nêu t/ c phép cộng số nguyên, viết cơng thức tổng qt

II Hoạt động hình thành kiến thức : (37’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 41/SGK

- ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- ?Ở câu c em nên áp dụng tính chất để tính nhanh

- Gọi em lên làm, em khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu học sinh làm 43/SGK

- Câu b: Những số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10? - Nêu cách tính tổng? - GV hướng dẫn HS cách trình bày

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu 43/SGK

- ?Vận tốc hai ca

- HS làm 41/SGK - em nêu quy tắc

- Tính chất giao hốn, kết hợp - em lên làm

- HS làm tiếp 42/SGK - Đó số: - 9; - 8; - 7; ;7 ; 8;

- Kết hợp cặp số đối có tổng

- HS làm tiếp 43/SGK - Câu a hai ca nơ phía B

- Sau 1h chúng cách là: (10 - 7).1 = 3(km)

- em lên làm

- HS làm tiếp 45/SGK - HS thảo luận theo nhóm

1 Bài 41/ SGK (8’) a) (- 38) + 28

= - (38 - 28) = - 10 b) 273 + (- 123) = 273 -123 = 150 c) 99 + (- 100) + 101 = (99 + 101) + (- 100) = 200 + (- 100)

= 200 - 100 = 100

2 Bài 42/ SGK (8’) Tính nhanh

a) 217 + [43+(-217)+(- 23)]

= [217+(- 217)]+[43+(-23)]

= + 20 = 20

b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 :

-9; -8; -7; ; 7; 8; Tổng là: -9 + (-8) +…+ +

=[(-9)+9]+…+[(-1)+1] = + …+ =

3 Bài 43/ SGK: (8’)

B C

A

(80)

nô 10km/h km/h nghĩa hai ca nơ phía

- Học sinh tìm khoảng cách

- Tương tự HS làm câu b, chúng ngược chiều

- Gọi em lên làm - Yêu cầu học sinh tìm hiểu 45/SGK

- Học sinh đọc đề, thảo nhóm nhỏ theo bàn để tìm đáp án

- Gọi em trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cho HS liên hệ với tổng số tự nhiên

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu cách sử dụng máy tính bỏ túi 46/ SGK - GV hướng dẫn cách sử dụng máy tính để tính

- Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính ba phép tính 46 - Gọi em đọc kết

- em trả lời

- Tổng số tự nhiên lớn số hạng, tổng số nguyên âm nhỏ số hạng - HS làm tiếp 46/SGK - HS làm theo hướng dẫn GV

- HS tính phép tính - em đọc kết

phía B nên sau 1h chúng cách là: (10 - 7).1 = 3(km)

b) Ca nô thứ B ca nô thứ hai A (ngược chiều) nên sau 1h chúng cách là: (10 + 7).1 = 17 (km)

4 Bài 45/ SGK (7’) Bạn Hùng tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng

Ví dụ: (- 5)+ (- 4) = -9 Mà - < -5 - < -

5 Bài 46/ SGK (6’) *Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi:

* Tính:

a) 187 + (-54) = 133 b) (- 203) + 349 = 146 c) (-175) + (- 213) = - 388

III Hoạt động luyện tập : ( Lồng luyện tập)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Học lại lý thuyết

- Làm tập: 57; 58; 60; 65; 66 (SBT/ Tr 60; 61)

*Bổ sung, điều chỉnh:

(81)

Tuần 16 Ngày soạn: 4/12/2015

Tiết 50 Ngày dạy: 112/12/2015

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nêu quy tắc trừ hai số nguyên Biết tính hiệu hai số nguyên

- Kĩ năng: Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự

- Thái độ: HS tích cực học tập, hứng thú với kiến thức - Năng lực: Rèn lực tính tốn, tư

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước - Học sinh: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Phép trừ hai số tự nhiên thực nào?

- Tính so sánh: a) - + (- 1) b) - + (- 2) c) - + (- 1)

II Hoạt động hình thành kiến thức : (28’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Từ kiểm tra cũ, giáo viên viết tiếp ?, GV phân tích cách làm, cho HS tìm cách điền tiếp dòng sau

- Gọi học sinh lên bảng điền tiếp

- Cho em khác nhận xét, bổ sung

- Qua ? GV phân tích HS thấy liên hệ phép trừ phép cộng, từ HS biết muốn trừ số

- HS tìm hiểu tập ?, làm theo hướng dẫn GV

- em lên điền tiếp

1 Hiệu hai số nguyên: (20’)

*?:

a) - = + (-1) - = + (-2) - = + (-3)

- = 3 + (- 4)

- = 3 + (-5)

b) - = + (-2) -1 = + (-1) - = +

- (-1) = 2 + 1

(82)

nguyên ta cộng với số đối số trừ

- ?Vậy muốn trừ số nguyên cho số nguyên ta làm

- ?Viết công thức: a - b = ? - GV chốt lại quy tắc - Giáo viên giới thiệu kí hiệu viết tổng quát, nhắc HS đổi phép cộng trước cộng cho đỡ nhầm lẫn, sau làm thạo nhẩm kết

- Giáo viên cho HS nêu ví dụ áp dụng quy tắc để tính - GV liên hệ với nhiệt độ nêu nhận xét - Giáo viên củng cố quy tắc cách cho học sinh làm 47/SGK, thi xem làm nhanh

- Gọi em làm xong trước lên trình bày, lớp nhận xét - u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ SGK

- Muốn tìm nhiệt độ hơm ta làm nào? - Gọi em lên làm

- ?So sánh phép trừ N Z

- Cho HS tìm hiểu nhận xét/SGK

- Ta giữ nguyên số bị trừ, cộng với số đối số trừ

- Ta có:

a - b = a + (-b)

- HS lấy ví dụ tính - HS nêu nhận

xét/SGK

- HS làm tiếp 47/SGK

- em lên làm - HS tìm hiểu ví dụ/SGK

- Ta lấy - - em lên làm - Phép trừ N thực được, cịn Z ln thực

- HS tìm hiểu nhận xét

* Quy tắc: (SGK)

a - b = a + (- b)

*Ví dụ: - = + (- 8) = - (8 - 3) = -5 (- 3) - (- 8) = (- 3) +8 = - = * Nhận xét: (SGK)

* Bài 47/SGK: Tính - = + (- 7) = - - (- 2) = + =

(- 3) - = (- 3) + (- 4) = -7 (- 3) - (- 4) = (-3) + =

2 Ví dụ: (8’)

Do nhiệt độ giảm 40C, nên

ta có:

3 - = + (- 4) = -1

Vậy nhiệt độ hôm Sa

Pa -10C

*Nhận xét: (SGK)

III Hoạt động luyện tập : (8’) - Yêu cầu học sinh làm 48/SGK - Học sinh làm, em lên bảng điền kết

*Bài 48/SGK:

(83)

- ?Qua em rút nhận xét

a - = a + = a - a = + (- a) = - a - Giáo viên viết 49/SGK lên bảng,

HS kẻ vào

- Gọi học sinh lên điền, em khác nhận xét, bổ sung

*Bài 49/SGK:

a - 2 - 3

- a 5 - 0 - (- 3)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (2’)

- Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên - Làm tập: 50; 51; 52; 53 (SGK)

- Giờ sau mang máy tính bỏ túi *Hướng dẫn 52/SGK:

- Tính tuổi thọ lấy năm trừ năm sinh

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 17 Ngày soạn: 7/12/2015

Tiết 51 Ngày dạy: 15/12/2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng số nguyên - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trừ số nguyên, thực phép cộng, kỹ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ

- Thái độ: Học sinh tích cực, hứng thú học tập

- Năng lực: Rèn lực tính tốn, sử dụng máy tính để tính tốn

B CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính bỏ túi, thước - HS: Máy tính bỏ túi, thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

(84)

a) - b) (- 7) - c) (- 7) - (- 9) Cả lớp tính nháp

II Hoạt động hình thành kiến thức : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

- GV nêu tập 1, yêu cầu HS thực phép tính

- ?Nêu thứ tự thực phép tính

- Gọi em lên bảng trình bày, em khác làm vào

- GV kẻ 83/SBT lên bảng, HS kẻ vào - Cả lớp tìm cách điền

- Gọi em lên điền kết bảng

- Các em khác nhận xét - Cho HS nhắc lại quy tắc trừ số nguyên - Yêu cầu HS tìm hiểu 52/ SGK, làm vào - Cho HS nêu cách làm - Gọi học sinh lên làm - Yêu cầu học sinh làm 54 / SGK

- Cả lớp làm vào - Gọi học sinh lên làm bảng, em câu

- Cho em khác nhận xét, bổ sung

- GV uốn nắn cách trình

- HS làm tập - HS nêu thứ tự thực phép tính: Câu a, b tính ngoặc trước; câu c, d tính từ trái sang phải

- em lên làm, em câu - Học sinh kẻ 83/SBT vào vở, tìm cách điền - em lên làm - HS nêu lại quy tắc

- HS làm tiếp 52/SGK

- Ta tính tuổi thọ cách lấy năm sinh trừ năm - em lên làm - HS làm tiếp 54/SGK

- em lên làm, em câu

1 Bài tập 1: Tính (10’) a) - (3 - 7)

= - [3+(- 7)]

= - (- 4) = + = 12 b) (-5) - (9 - 12)

= (- 5) - [9+(-12)]

= (-5) - (- 3) = (-5) +3 = - c) - (- 9) -

= + - =16 - =13 d) (- 3) +8 -

= - =

2 Bài 83 (SBT/64) (7’) Điền số thích hợp vào trống:

a - -7

b - 13

a - b - - 5 - - 13

3 Bài 52 (SGK) (4’)

Tuổi thọ nhà bác học Acimét là: - 212 - (- 287)

= - 212 + 287

= 287 - 212 = 75 (tuổi)

4 Bài 54 (SGK) (6’) Tìm số nguyên x, biết: a) + x =

(85)

bày cho HS

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu phần hướng dẫn 56/SGK

- GV HS thực

- Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính phép toán 56/SGK

- Gọi em đọc lên tính, em khác so sánh kết

- HS tìm hiểu 56/SGK cách trừ số nguyên máy tính, thực hành máy - HS dùng máy tính để tính phép tốn - em lên tính

x = -

5 Bài 56 (SGK) (6’)

* Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi: (SGK)

* Tính:

a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (- 478) = 531 c) - 135 - (- 1936) = 1801

III Hoạt động luyện tập : (5’)

- GV cho HS làm tập sau: Rút gọn biểu thức

a) a - b - a = a + (- b) + (- a) = [a + (- a)] + (- b) = + (- b) = - b b) a - b + b = a + (- b) + b = a + [(- b) + b] = a + = a

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Ơn lại quy tắc cộng, trừ số nguyên

- Làm tập: 55/SGK; 84; 85; 86 (SBT/64; 65) *Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 17 Ngày soạn: 8/12/ 2015

Tiết 52 Ngày dạy: 16/12/ 2015

QUY TẮC DẤU NGOẶC

A MỤC TIÊU:

(86)

- Kĩ năng: Có kĩ áp dụng quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng để tính nhanh, rút gọn biểu thức

- Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác - Năng lực: Rèn lực tính tốn

B CHUẨN BỊ:

- GV: Thước - HS: Thước

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

- Học sinh : Làm tập:

Tìm x , biết: a) x + 15 = - b) x - = - 10

II Hoạt động hình thành kiến thức : (32’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS làm ?1

- HS trả lời miệng câu a - HS so sánh câu b

- ?So sánh câu b em rút nhận xét

- Yêu cầu học sinh làm

tiếp ?2

- Cả lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm, em làm câu

- GV cho em khác nhận

xét, bổ sung

- ?Từ tập có nhận xét bỏ dấu ngoặc

- GV cho HS nêu quy tắc bỏ ngoặc

- GV lại ví dụ để HS hiểu rõ

- HS làm ?1 - HS làm miệng - HS nhận xét: Số đối tổng tổng số đối

- HS làm tiếp ?2 - em lên làm

- Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + khơng phải đổi dấu, cịn đằng trước có dấu trừ phải đổi dấu số hạng ngoặc

- HS nêu quy tắc/SGK

1 Quy tắc dấu ngoặc: (22’) *?1:

a) Số đối là: - Số đối -

Số đối tổng + (- 5) là:

- [2 + (- 5)] = b) So sánh

- [2 + (- 5)] = - + (= 3) *?2: Tính so sánh kết a) +) + (5 - 13)

= + (- 8) = -1 +) + + (- 13) = 12 + (- 13) = -

 +(5 - 13) =7 + +(- 13)

b) +) 12 - (4 - 6)

=12 - (- 2) = 12 + = 14

+) 12- + = + = 14

 12 - (4- 6) = 12- + 6

(87)

- Yêu cầu HS làm ?3 - GV hướng dẫn HS trước tiên ta bỏ dấu ngoặc nhóm lại cho hợp lý - HS làm vào

- Gọi em lên bảng làm, cho HS nhận xét

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 2: Tổng đại số

- ?Thế tổng đại số

- GV lấy ví dụ tổng đại số

- GV cho HS tìm hiểu nhận xét SGK

- GVgiải thích rõ cho HS hiểu

- GV giới thiệu ý, yêu cầu HS tìm hiểu ý SGK

- HS làm ?3 theo hướng dẫn GV

- em lên làm

- HS tìm hiểu SGK - Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số - HS lấy ví dụ - HS tìm hiểu nhận xét/SGK

- HS tìm hiểu tiếp ý/SGK

*?3: Tính nhanh a) (768 - 39) - 768

= 768 + (- 39) + (- 768) = [768 + (-768)]+(-39) = + (-39) = - 39 b) (- 1579) - (12 - 1579) = (- 1579) - 12 + 1579 = [(- 1579) + 1579] + (-12) = +(-12) = - 12

2 Tổng đại số: (10’) (SGK)

*Ví dụ: +(- 6)- (- 7) - = + (- 6) + + (- 4) = - + -

*Nhận xét:

a) a - b - c = - b + a - c = - b - c + a b) a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c) * Chú ý: (SGK)

III Hoạt động luyện tập : (6’) - Cho HS nêu lại quy tắc dấu ngoặc

- GV ghi tập sau lên bảng, yêu cầu học sinh kẻ vào Bài tập: Điền dấu ‘x’ vào thích hợp, sai sửa lại:

Câu Đúng Sai Sửa lại

a) + (4 - 6) x

b) - (4 - 6) = + - x - (4 - 6) = - +

c) - (- + 6) = - - x - (- + 6) = + -

d) - + = - (6 + 6) x - - = - (6 - 6)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’)

- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, nhận xét tổng đại số - Làm tập: 57; 58; 59; 60 (SGK/T84)

(88)

Tuần 17 Ngày soạn: 8/12/

2015

Tiết 53 Ngày dạy: 16/12/ 2015

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng số nguyên

- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ áp dụng quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng số nguyên để tính nhanh, đơn giản biểu thức

- Thái độ: Học sinh tự giác, tích cực học tập - Năng lực: Rèn lực tính toán

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

- Học sinh : - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc

- Làm 59/ SGK: Tính nhanh tổng sau a) (2736 - 75) - 2736

= 2736 - 75 - 2736

= 2736 - 2736 - 75 = - 75 = -75 b) (- 2002) - (57 - 2002)

= - 2002 - 57 + 2002 = - 2002 + 2002 - 57 = - 57 = - 57

II Hoạt động hình thành kiến thức : (34’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS làm 89/SBT câu a, c

- ?Nêu cách tính

- Gọi em lên làm - GV: tính chất kết hợp phù hợp với quy tắc

- HS làm 89/SBT

- Ta nhóm số đối

- em lên làm

1 Bài 89 (SBT): (7’) Tính tổng

a) (-24) + 6+ 10 + 24 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) = + 16 = 16

(89)

thêm dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng khơng phải đổi dấu số hạng ngoặc

- Cho HS làm tiếp 92/SBT

- Cho HS nêu cách làm

- Gọi em lên trình bày - Cho em khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại cách làm - Yêu cầu HS làm 90/SBT

- Cho HS nêu cách làm

- Gọi em lên làm, em khác làm vào nhận xét

- Gọi em đọc đề 93/SBT

- ?Để tính giá trị biểu thức ta làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em lên làm

- GV cho lớp nhận xét, bổ sung

- HS làm tiếp 92/SBT

- HS: Bỏ dấu ngoặc nhóm số hạng cho hợp lý tính

- em lên làm

- HS làm tiếp 90/SBT

- Câu a: nhóm số với tính Câu b: Bỏ dấu ngoặc nhóm phần số với

- em lên làm

- em đọc toán - HS nêu cách

làm câu a:

Thay x = - 3, b= - 4, c = vào biểu thức để tính, câu b làm tương tự

- em lên làm

7)]

= + (- 10) = - 10

2 Bài 92 (SBT): (8’)

a) (18 +29) + (158 - 18 - 29) = 18+29 +158- 18 - 29 = (18 - 18) + (29 - 29) +158 = + + 158 = 158

b) (13- 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = + - 135 = -135

3 Bài 90 (SBT): (10’) a) x + 25 + (- 17) + 63 = 25 + 63 + (- 17) + x = 88 + (-17) + x = 71 + x

b) (- 75)- (p+20)+95 = -75 - p - 20 + 95 = (- 75 - 20 + 95) - p = (- 95 + 95) - p = - p = - p

4 Bài 93 (SBT): (9’)

Tính giá trị biểu thức: x + b + c

a) Thay: x = -3, b = - 4, c = Ta được: (-3) +(- 4) +2

= - +2 = -

b) Thay x = 0, b = 7, c = -

Ta : +7+ (- 8)

= + (- 8) = -

III Hoạt động luyện tập : (2’)

- GV khắc sâu dạng tập chữa

(90)

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Học lại lí thuyết

- Làm tập: 89; 91; 94 (SBT/65)

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 17 Ngày soạn: 10/12/2015

Tiết 54 Ngày dạy: 17/12/2015

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập

hợp, phép tính N, cộng trừ số nguyên

- Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa N

- Thái độ: Hình thành tư hệ thống hoá kiến thức cho học sinh Học sinh tích cực, tự giác học tập

- Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

II Hoạt động hình thành kiến thức : (42’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- ?Để viết tập hợp ta có cách

- GV cho ví dụ, gọi em lên viết

- ?Khi tập hợp A tập hợp B

- Lấy ví dụ minh hoạ

- GV cho ví dụ hai tập hợp Avà B, yêu cầu HS tìm A

- HS nêu cách :

Liệt kê phần tử tính chất đặc trưng

- HS: Nếu phần tử A thuộc B tập hợp A tập hợp B

I Tập hợp: (13’) Cách viết tập hợp:

*Ví dụ: Viết tập hợp A số nguyên lớn - nhỏ

Ta có:

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}

A= {x  Z/ - 3< x < 4}

2 Tập hợp con:

*Ví dụ: A = {1;2}

B = {1; 2; 3}, A  B

(91)

B

- ?Thế giao hai tập hợp

- ?Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức không chứa ngoặc

- Cho HS làm

- ?Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức chứa ngoặc - Gọi em lên làm câu, b - GV cho HS làm tiếp câu c - Gọi em lên làm

- GV: Từ câu c, ta thấy lúc máy móc làm theo thứ tự mà tuỳ áp dụng tính chất phép cộng, phép nhân để tính nhanh - GV nêu yêu cầu HS làm

- Gọi em lên làm

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại cách tính, cách trình bày

- ?Nêu quy tắc cộng hai số

nguyên âm, quy tắc cộng

số nguyên khác dấu

- GV nêu toán 1, yêu cầu HS làm, gọi em lên làm - Cho em khác nhận xét, bổ sung

- GV nêu tiếp tập - Cho HS nêu cách tính nhanh

- Gọi em lên trình bày - Các em khác nhận xét, bổ sung

- GV uốn nắn cách viết số

- HS nêu lại định nghĩa giao

- HS nêu thứ tự :

Nâng luỹ thừa

x; :  + ;

HS nêu thứ tự :

( )  [ ]  { }

- em lên làm - em lên làm tiếp câu c

- HS làm tiếp - em lên làm

- HS nêu lại quy tắc

- HS làm 1, em lên làm

- HS làm tiếp - Ta nhóm số vào nhóm từ trái sang phải

- em lên làm

*Ví dụ: Cho A = {1; 2; 3} B = {0; 1; 2}

A B = {1; 2}

II Các phép toán N (20’)

1 Bài 1: Tính

a) 5.72 - 3.42

= 5.49 - 3.16 = 245 - 48 = 197

b) 80 - [46 - 5(24 - 32)]

= 80 - [46 - (16 - 9)] = 80 - [46 - 5.7]

= 80 - [46 - 35] = 80 - 11 = 69 c) 25.7 + 25.3 + 50 = 25.(7 + 3) + 50 = 25.10 + 50 = 250 + 50 = 300

2 Bài 2: Tìm xN, biết:

a) 3(x- 5) = 33 x - = 33: x - = 11

x = 11 + = 16 b) 16 - 5(x - 4) =

5(x- 4) = 16 - 5(x- 4) = 10 x - = 10: = x = + =

III Phép cộng số nguyên(9’)

1 Bài 1 : Tính a) (- 20) + (- 26) = - (20 + 26) = - 46

b) 40 + (- 24) = 40 - 24 = 16 c) (- 40) + 24

= - (40 - 24) = - 16

2 Bài 2: Tính tổng:

15 +(- 13) + 11+ (- 9) + + (- 5) + + (- 1)

(92)

âm phép tính phải dấu ngoặc

III Hoạt động luyện tập : (1’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm

V Hoạt động tìm tịi mở rộng :(1’)

- Tiếp tục ơn tập tính chất chia hết, bội ước, thứ tự tập Z, giá trị tuyệt đối số nguyên

- Xem lại tập chữa

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 18 Ngày soạn: 11/ 12/ 2015

Tiết 55 Ngày dạy: 19/ 12/ 2015

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập tính chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số nguyên tố, hợp số; ước bội; thứ tự tập hợp Z

- Kĩ năng: Rèn kĩ tìm số tổng chia hết cho 2; 3; 5; 9, tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số

- Thái độ: Tiếp tục hình thành tư hệ thống hoá kiến thức cho học sinh - Năng lực: Rèn lực tư duy, tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

II Hoạt động hình thành kiến thức : (40’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

- ?Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?

- Yêu cầu HS làm - HS làm vào

- Lần lượt em lên làm (Mỗi em làm câu)

- HS nêu lại dấu hiệu

- HS làm - em lên làm

I Các dấu hiệu chia hết Số nguyên tố, hợp số: (15’)

(93)

- Các em khác nhận xét - Sau học sinh nhận xét, GV nhắc lại dấu hiệu chia hết lưu ý số chia hết cho 2; 3; có tận có tổng chữ số chia hết cho - GV: Thế số nguyên tố, hợp số?

- Yêu cầu HS làm - ?Làm để nhận biết số nguyên tố, hợp số

- Cho HS làm - Gọi em lên làm

- ?Nêu quy tắc tìm ƯCLN BCNN

- GV cho HS phân biệt quy tắc

- GV cho học sinh làm tiếp sức: em phân tích số thừa số nguyên tố, em tìm ƯCLN, em tìm ƯC

- Câu b HS làm tương tự câu a

- GV nhấn mạnh lại quy tắc tránh nhầm lẫn cho em

- GV cho HS làm tập

- 1HS lên bảng làm - Gọi em nhận xét, bổ sung

- ?Nêu cách so sánh hai số nguyên âm

- HS nhắc lại số nguyến tố, hợp số - Số nguyên tố có ước

+ Để số hợp số ta cần thêm ước khác - HS làm - em lên làm - HS nêu quy tắc

- HS thi lên giải nhanh

- HS làm tiếp câu b

- HS làm - em lên làm - Số có giá trị tuyệt đối lớn nhỏ

Số chia hết cho là: 160; 3825 Số chia hết cho là: 2511; 3825

Số chia hết cho là: 160 Khơng có số chia hết cho 2; 3;

2 Bài 2:

Các số sau số nguyên tố hay hợp số?

a = 17 số nguyên tố

b = 717 chia hết cho cịn chia hết a hợp số

c = 6.5 + 9.31 chia hết cho cịn chia hết c hợp số

II Ôn tập ước bội:

(10’)

*Bài 1:

a) Tìm ƯCLN(90, 252) tìm ƯC(90, 252)

Ta có: 90 = 2.32.5

252 = 2232.7

ƯCLN(90, 252)=2.32=18

ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

b) Tìm BCNN(12, 15) tìm BC(12, 15)

Ta có: 12 = 22.3

15 = 3.5

BCNN(12, 15) = 22.3.5 = 60

BC(12,15) ={0; 60; 120; 180; }

III Thứ tự Z: (15’)

1 Bài 1: Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: -100; - 45; 40; 0; 4; -2

(94)

- Yêu cầu HS làm tiếp

- ?Trước tính tổng ta phải làm

- ?Để tính nhanh tổng ta làm

- Gọi em lên làm

- Cho HS làm tiếp - GV HS làm câu a - Gọi em lên làm câu b - GV khắc sâu lại GTTĐ

- Yêu cầu HS nhà làm câu c: Tìm số nguyên x,

biết: x 2 =

Hãy vận dụng câu a

- HS làm - Ta phải tìm tất số nguyên x thoả mãn

- Nhóm số đối - em lên làm

- HS làm tiếp - em lên làm - HS nhà làm câu c

-100; - 45; -2; 0; 4; 40

2 Bài 2: Tính tổng số nguyên x thỏa mãn: - < x < Các số nguyên x thỏa mãn là: -5; - 4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; Tổng là:

(-5)+(- 4) +(-3)+(-2) +(-1) + +1+2 +3

= [(-3) +3] + [(-2) + 2]+[(-1)+1]+[(- 4)+(-5)]

= + (- 4) +(-5) = -

3 Bài 3: Tìm Số nguyên x thoả mãn:

a) x =

 x = x = - 5

b) x =

x = : =

 x = x = -

III Hoạt động luyện tập : (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chú ý tránh nhầm lẫn phép cộng hai số nguyên âm hai số nguyên khác dấu

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’)

- Ôn lại kiến thức học số học hình học

- Xem lại tập chữa ý dạng tập tiết ôn tập chương, ôn tập học kì để kiểm tra học kì cho tốt

*Bổ sung, điều chỉnh:

(95)

Tuần 18

Tiết 56- 57: Ngày: 24/12/2014

KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề phịng giáo dục) PHỊNG GD&ĐT BÌNH

GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MƠN: TỐN - LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu (2.0 điểm). Thực phép tính: a) 127 81: 3

b) 68  32

c) 3 23

d)  

3 22 12 1944 : 3  61

Câu (2.0 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x 15 

b) x 3  

Câu (3.0 điểm).

a) Tìm số tự nhiên a lớn biết 75avà 90a

b) Số học sinh khối trường không vượt 100 học sinh Biết khối xếp hàng 3, hàng 4, hàng hàng không dư Tính số học sinh khối

Câu (2.0 điểm).

Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA, OB cho OA = 1cm; OB = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Trên tia Ox lấy điểm C cho B trung điểm đoạn thẳng AC Tính độ dài đoạn thẳng OC

Câu (1.0 điểm)

a) Tìm cặp số tự nhiên x, y biết x y 3     5

b) Cho p số nguyên tố lớn Chứng minh p p 1    24

(96)

Họ tên thí sinh:………Số báo danh: ………

Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2: ………

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015

MƠN: TỐN - LỚP 6

(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

Câu Nội dung – Đáp án Điểm

Câu 1 (3 điểm)

a) 127 - 81: = 127 - 27 0,25

= 100 0,25

b) 68 + (- 32) = 68 – 32 0,25

= 34 0,25

c) 3 23   1 0,25

=18 0,25

d) 22 12 1944 : 3   561 10 1944 : 8.243   61 0,25

=10 – 1944: 1944 + 61 = 10 – + 61 = 70 0,25

Câu 2 (2 điểm)

a) 2x – = 15 2x = 15 +

0,5 2x = 20

x = 10 0,5

 

 

2

) 3 9 :

b x

x x

 

 

 

0,5

2 3

x x x

 

 

0,5

Câu 3

(3 điểm) a) Do 75

 a 90  a nên a  ƯC(75, 90) 0,25

Mà a số tự nhiên lớn nên a = ƯCLN(75, 90) 0,25

Ta có: 75 = 3.52; 90 = 2.32.5

0,25

 ƯCLN(75; 90) = 3.5 = 15  a = 15 0,25

b) Gọi số học sinh khối trường x, x 100 0,25

Khi xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng không dư nên x 

3; x 4; x 5; x

(97)

Suy x BC(3, 4, 5, 6) x 100

Tìm BCNN(3,4,5,6) = 60

Suy x0;60;120  0,75

Vì số học sinh khối trường không vượt 100 nên x = 60

Vậy số học sinh khối trường 60 học sinh

0,75

Câu 4 (2 điểm)

( Nếu HS vẽ sai tỷ lệ độ dài khơng cho điểm hình vẽ chấm lời giải )

0,25

1)Vì A B nằm tia Ox mà OA < OB ( 1cm < cm) nên

A nằm O B 0,25

 OB = OA + AB

AB = OB - OA

AB = - = cm 0,5

2) Do B trung điểm AC nên AC = 2.AB = 2.2 = cm 0,25

- Vì B trung điểm AC nên B nằm A C nên tia AC tia AB hai tia trung (1)

- Vì A nằm O B nên tia AO tia AB hai tia đối (2)

- Từ (1) (2) ta có tia AC tia AO hai tia đối nên A nằm O C nên ta có:

0,25

OA + AC = OC 0,25

+ = OC  OC = cm 0,25

Câu 5 (1 điểm)

a) * Trường hợp 1: x – = y – =

 x = y = 0,25

* Trường hợp 2: x – = y – =

 x = y = 4 0,25

- Do p số nguyên tố lớn nên p số lẻ suy p – p + hai số chẵn liên tiếp Do p – p + có số chia hết cho số chia hết (p - 1)(p + 4) chia hết cho (1)

0,25 - Ta có p – 1; p ; p + số tự nhiên liên tiếp nên tòn

số chia hết cho mà p số nguyên tố lớn nên p không chia hết cho 3, p – p + phải có số chia hết (p -1)(p + 1) chia hết cho (2)

- Từ (1) (2) ta có (p - 1)(p + 1)  24

0,25

(98)(99)

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MƠN: TỐN - LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu (3.0 điểm). Thực phép tính: 1) 13 175 75 : 5  

2) :65 32.72

3) 521  125

Câu (2.0 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: 1) x 25 17 

2) 45 x 2    2 33

Câu (2.0 điểm).

1) Tìm ƯCLN tìm ước chung 75 90

2) Số học sinh trường nằm khoảng từ 200 đến 300 học sinh Biết tồn trường xếp hàng tập thể dục xếp hàng 10, hàng 15, hàng 18 dư học sinh Tính số học sinh trường

Câu (2.0 điểm).

Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm

1) Tính độ dài đoạn thẳng AB

2) Chứng tỏ điểm B trung điểm đoạn thẳng AC

Câu (1.0 điểm)

Cho: A 2  23 2 2013 B 2 2014

So sánh A B

Hết

(100)

Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2: ………

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014

MƠN: TỐN - LỚP 6

(101)

Bài Nội dung – Đáp án Điểm Câu:

(3điểm) 1) 13 175 75 : 5  =13.(175-15)

0,5

= 13.160 = 2080 0,5

2) :65 32.72

=62 2.72 0,25

=36 2.49 0,25

=36+98=134 0,5

3) 521  125 = 5+(-104) 0,5

= - 99 0,5

Câu:2

(2điểm) 1)

x 25 17 

x 17 25 

0,5

x 42 0,5

2) 45 x 2    2 33 45 x 2    8.3 45 x 2    24

0,25

x 2   45 24

x 2   21

0,25

x 2  21:

x 7 

0,25

x 2 

x 5

0,25 Câu:3

(2điểm) 1) Ta có

2

75 3.5 ; 90 2.3 5  0,25

ƯCLN(75;90)=15 0,25

Ư(15) = 1;3;5;15 0,25

 ƯC(75;90) = 1;3;5;15 0,25

2) Gọi số học sinh trường x, 200 < x < 300 0,25

Khi xếp hàng 10; hàng 15; hàng 18 dư học sinh, nên x-8 chia hết cho 10;15;18

Suy x-8 BC(10,15,18) 192 < x-8 < 292 Tìm BCNN(10,15,18) =90

0,25

Vì số học sinh trường nằm khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên x-8 =270

x=278

0,25

Vậy số học sinh trường 278 học sinh 0,25

Câu:4 (2điểm)

( Nếu HS vẽ sai tỷ lệ độ

(102)

C B

A

O cho điểm hình vẽ

chấm lời giải )

1)Vì A B nằm tia Ox mà OA < OB ( 3cm < cm) nên A nằm O B

0,25

 OB =OA + AB 0,25

AB = OB - OA 0,25

AB = -3 = cm 0,25

2) Tính tương tự câu BC = m suy AB = BC = 2cm

0,25

Tính AC = 4cm, B nằm A C 0,25

Suy B trung điểm AC 0,25

Câu:5 (1điểm)

2 2013

A 2  2  2

2 2014

2A 2 2 2  2 0,25

2 2013 2014

2A (2 2  2 2  2 ) 2  0,25

2A = A + B - 0,25

A = B -

Vậy A < B 0,25

* Chú ý : Học sinh làm cách khác, cho điểm tối đa

(103)

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN: TỐN - LỚP 6 Thời gian làm 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( điểm)

Thực phép tính ( tính nhanh có thể)

a) 200 - 84 : 12 b) 27 76 + 24 27 c) 420 - [(20 + 30) - 80]

Câu 2: ( điểm) Tìm x biết

a) 75 - x = 51 b) 15 - ( 2x -3) =

Câu 3: (2 điểm)

a) Tìm : ƯCLN(90, 126), BCNN(9, 12, 16)

b) Tìm số tự nhiên x biết 84⋮x ; 180⋮x < x < 15

Câu 4: (2 điểm) Vẽ đoạn thẳng MN dài 8cm Gọi R trung điểm MN a) Tính MR, RN

b) Lấy hai điểm P Q đoạn thẳng MN cho MP = NQ = 3cm Tính PR, QR

Câu 5: (1 điểm ) Tìm số tự nhiên a cho 2a+7 chia hết cho a+2 _Hết _

PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 6

Câu Nội dung Điểm

1 a) 200 - 84 : 12 = 200 - =193 1đ

b) 27 76 + 24 27=27( 76 + 24) = 27 100=2700

(104)

c) 420 - [(20 + 30) - 80]= 420 – [ 50.4 – 80] = 420-[200 - 80] = 420-120=300

0,5đ 0,5đ

2

a/ 75 - x = 51 x = 75 - 51 x = 24

0,5đ 0,5đ b) 15 - ( 2x -3) =

2x - = 15 - 2x – = 2x = 12 x =

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

3

a) Ta có: 90 2.3 5 ; 126 2.3 7

 ƯCLN(90, 126) = 2.32 = 18

Ta có: 3 2; 12 3 ; 16 2 4

 BCNN(9, 12, 16) = 2 34 2= 144

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

b) Vì 84⋮x , 180⋮x

Nên x ƯC (84,180 )

Tìm ƯCLN( 84,180 ) = 12

< x < 15  x = 12

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

4

R

N Q

P M

a, Vì R trung điểm MN nên :

MR = RN= MN2 = 4cm

b, P nằm M R MP <MR (3cm<4cm)

 MP+PR=MR

3+ PR=

PR =1cm

Q nằm N R NQ <NR (3cm<4cm)

 NQ+QR=NR

3+ QR=

QR=1cm

0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

5 Tìm số tự nhiên a cho 2a+7 chia hết cho a+2

Ta có 2a+7= (2a+4) +3=2(a+2) +3 2(a+2)  a+2 với a N

để 2a+7  a+2 a+2 ước mà Ư(3)= {1;3}

nên: a+2=1a=-1 N (loại) a+2=3a=1 N

Vậy a=1 2a+7  a+2

(105)

Chú ý : Học sinh có cách giải khác cho điểm tối đa

Tuần 18 Ngày soạn:

Tiết 55 + 56 Ngày dạy:

Kiểm tra học kì I

I Đề bài:

Cõu (2đ): Chọn đáp án nhất:

a 75.73 b»ng:

(106)

b Tæng 20 + (-26) có kết là:

A 46 B 6 C -6 D -46

c Sè nµo lµ sè nguyªn tè:

A 9 B 11 C 123 D 1

d Nếu M trung điểm AB th×:

A MA + MB = AB B MA = MB

C MA = MB = AB: 2 D Cả ba đáp án đúng

C©u (2đ):

1 Trong số: 1236, 630, 6345, 4310

- Sè nµo chia hÕt cho - Số chia hết cho

- Sè nµo chia hÕt cho - Sè chia hết cho

2 a Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần

-43; -100; 50; 0; ; -3

b Tính tổng số nguyên x thoả m·n : -4 < x <

C©u (2®):

1 a TÝnh : 2.52 - 3.23

b T×m x N, biÕt : 5(x+4)=35

2 T×m x,y N, biÕt: (x+1) (y+2) =

Câu 4: (2đ): Lan có 48 bánh; 72 kẹo Lan muốn chia số bánh, kẹo vào hộp quà để tặng cho em nhỏ Vì vậy, Lan muốn chia cho số bánh, kẹo hộp quà nh Hỏi Lan chia đợc nhiều hộp quà? Khi hộp qùa có bánh, bao nhiờu cỏi ko?

Câu (2đ): Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm

a Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB cho AM = 2cm Tính MB = ? b Lấy điểm N cho M trung điểm AN Tính MN, NB=?

II Đáp ¸n – BiĨu ®iĨm:

Câu (2đ): Mỗi ý 0,5 đ a A (0,5)

b C (0,5)

c B (0,5) d D (0,5)

Câu (2đ):

(107)

- Sè nµo chia hÕt cho 3: 1236; 630; 6345 - Số chia hết cho : 1236; 630 - Số chia hết cho 5: 630; 4310 (1 đ)

a (0,5 đ) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần -100; -43; -3; 0; 2; 50

b (0,5 đ) Tính tổng số nguyên x thoả m·n : -4 < x < x lµ -3; -2; -1; 0; 1;

Tæng: (-3) + (-2) + (-1) +0+1+2 = [(-2)+2] + [(-1)+1] + (-3) = + + (- 3) = -

Câu (2đ):

1 (1 đ)

a.(0,5 ®) TÝnh : 2.52 - 3.23

= 25 – = 50 – 24 = 26

b (0,5 ®)T×m x N, biÕt : 5(x+4)=35

x + = 35:5 x + = x = – x =

2 (1 đ)Tìm x,y N, biết: (x+1) (y+2) =

= 1.7 mµ y + > th× x + = 1=> x=

vµ y + = => y = 7- =

C©u 4: (2®):

Gọi số hộp chia đợc nhiều nht l a (hp)

Thì a = ƯCLN (48, 72) (0,5 ®)

48 = 24.3

72 = 23.32 (0,5 ®)

a = ¦CLN (48, 72) = 23.3 = 24

Vậy chia đợc nhiều thành 24 hộp (0,5 đ) Khi hộp có 48:24= bánh

72: 24 = c¸i kĐo (0,5 ®)

(108)

(0,5 ®)

A M N B

a Điểm M thuộc đoạn thẳng AB nên AM + MB = AB

mà AM = cm ; AB = cm

=> MB = – = cm (0,5 đ) b Điểm M trung điểm AN

nªn MN = AM = 2cm (0,5 ®) NB = MB – MN = – = cm (0,5 ®)

TiÕt 55 + 56

Ngµy kiĨm tra: 4/ 1/ 2010

Kiểm tra học kì I

(Đề phßng GD ra)

Tuần 18 Ngày soạn: 22/12/ 2015

Tiết 58 Ngày dạy: 29/12/2015

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 1)

A MỤC TIÊU:

- Trả kiểm tra học kỳ I phần số học, trình bày đáp án cho học sinh - Nhận xét ưu, nhược điểm làm học sinh

- Chữa lỗi cho học sinh, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Rèn lực tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số

II Kiểm tra cũ:

II Hoạt động hình thành kiến thức :

1 Trả cho học sinh (8’)

2 Trình bày đáp án, biểu điểm: (Câu câu 2) (18’)

(Theo hướng dẫn chấm thống nhóm chuyên môn huyện) Nhận xét ưu nhược điểm: (10’)

* Ưu điểm:

- Một số em nắm kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên - Một số trình bày sẽ, khoa học

(109)

- Nhiều em đạt điểm khá, giỏi * Nhược điểm:

- Một số em nắm chưa kiến thức, tính tốn cịn sai nhiều thứ tự thực phép tính, làm tắt bước

- Một số em làm tốn tìm x cịn nhầm lẫn, làm sai quan hệ phép tính - Nhiều em kĩ trình bày cịn yếu, trình bày cịn bẩn, tẩy xố - Một số em điểm thấp

III Hoạt động luyện tập : (3') - Thu lại kiểm tra

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Xem lại kiến thức chưa nắm

*Bổ sung, điều chỉnh:

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015

MƠN: TỐN - LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu (2.0 điểm). Thực phép tính: a) 127 81: 3

b) 68  32

c) 3 23

(110)

d)  

3

22 12 1944 : 3  61

Câu (2.0 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x 15 

b) x 3  

Câu (3.0 điểm).

a) Tìm số tự nhiên a lớn biết 75avà 90a

b) Số học sinh khối trường không vượt 100 học sinh Biết khối xếp hàng 3, hàng 4, hàng hàng khơng dư Tính số học sinh khối

Câu (2.0 điểm).

Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA, OB cho OA = 1cm; OB = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Trên tia Ox lấy điểm C cho B trung điểm đoạn thẳng AC Tính độ dài đoạn thẳng OC

Câu (1.0 điểm)

a) Tìm cặp số tự nhiên x, y biết x y 3     5

b) Cho p số nguyên tố lớn Chứng minh p p 1    24

Hết

Họ tên thí sinh:………Số báo danh: ………

Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2: ………

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015

MƠN: TỐN - LỚP 6

(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

(111)

Câu Nội dung – Đáp án Điểm

Câu 1 (3 điểm)

a) 127 - 81: = 127 - 27 0,25

= 100 0,25

b) 68 + (- 32) = 68 – 32 0,25

= 34 0,25

c) 3 223   1 0,25

=18 0,25

d) 22 12 1944 : 3   561 10 1944 : 8.243    61 0,25

=10 – 1944: 1944 + 61 = 10 – + 61 = 70 0,25

Câu 2 (2 điểm)

a) 2x – = 15 2x = 15 +

0,5 2x = 20

x = 10 0,5

 

 

2

) 3 9 :

b x

x x

 

 

 

0,5

2 3

x x x

 

 

0,5

Câu 3 (3 điểm)

a) Do 75  a 90  a nên a  ƯC(75, 90) 0,25

Mà a số tự nhiên lớn nên a = ƯCLN(75, 90) 0,25

Ta có: 75 = 3.52; 90 = 2.32.5

0,25

 ƯCLN(75; 90) = 3.5 = 15  a = 15 0,25

2) Gọi số học sinh khối trường x, x 100 0,25

Khi xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng không dư nên x 

3; x  4; x  5; x 

Suy x BC(3, 4, 5, 6) x 100

0,25 Tìm BCNN(3,4,5,6) = 60

Suy x0;60;120  0,75

Vì số học sinh khối trường không vượt 100 nên x = 60

Vậy số học sinh khối trường 60 học sinh

0,75

Câu 4 (2 điểm)

( Nếu HS vẽ sai tỷ lệ độ dài khơng cho điểm hình vẽ chấm lời giải )

0,25

(112)

A nằm O B

 OB = OA + AB

AB = OB - OA

AB = - = cm 0,5

2) Do B trung điểm AC nên AC = 2.AB = 2.2 = cm 0,25

- Vì B trung điểm AC nên B nằm A C nên tia AC tia AB hai tia trung (1)

- Vì A nằm O B nên tia AO tia AB hai tia đối (2)

- Từ (1) (2) ta có tia AC tia AO hai tia đối nên A nằm O C nên ta có:

0,25

OA + AC = OC 0,25

+ = OC  OC = cm 0,25

Câu 5 (1 điểm)

a) * Trường hợp 1: x – = y – =

 x = y = 0,25

* Trường hợp 2: x – = y – =

 x = y = 4 0,25

- Do p số nguyên tố lớn nên p số lẻ suy p – p + hai số chẵn liên tiếp Do p – p + có số chia hết cho số chia hết (p - 1)(p + 4) chia hết cho (1)

0,25 - Ta có p – 1; p ; p + số tự nhiên liên tiếp nên tòn

số chia hết cho mà p số nguyên tố lớn nên p không chia hết cho 3, p – p + phải có số chia hết (p -1)(p + 1) chia hết cho (2)

- Từ (1) (2) ta có (p - 1)(p + 1)  24

0,25

* Chú ý : Học sinh làm cách khác, cho điểm tối đa.

(113)

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 1)

A MỤC TIÊU:

- Trả kiểm tra học kỳ I phần số học, trình bày đáp án cho học sinh - Nhận xét ưu, nhược điểm làm học sinh

- Chữa lỗi cho học sinh, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Năng lực:

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số: 6B: /34, vắng: 6C: /33, vắng: 6D: /32, vắng:

II Kiểm tra cũ:

II Hoạt động hình thành kiến thức :

1 Trả cho học sinh (4’)

2 Trình bày đáp án, biểu điểm (18’)

Bài Nội dung – Đáp án Điểm

Câu:

(3điểm) a) 13 175 75 : 5   =13.(175-15)

0,5

= 13.160 = 2080 0,5

b) :65 32.72

=62 2.72 0,25

=36 2.49 0,25

=36+98=134 0,5

(114)

= - 99 0,5 Câu:

(2điểm) a)

x 25 17 

x 17 25 

0,5

x 42 0,5

b) 45 x 2    2 33 45 x 2    8.3 45 x 2    24

0,25

x 2   45 24

x 2   21

0,25

x 2  21:

x 7 

0,25

x 2 

x 5

0,25

3 Nhận xét ưu nhược điểm: (10’) * Ưu điểm:

- Một số em nắm kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên - Một số trình bày sẽ, khoa học

- Nhiều em lập luận chặt chẽ, tính tốn xác

- Nhiều em lớp 6A số em lớp 6B làm câu - Nhiều em lớp 6A số em lớp 6B đạt điểm khá, giỏi * Nhược điểm:

- Một số em nắm chưa kiến thức, tính tốn cịn sai nhiều thứ tự thực phép tính cách trình bày, cách viết số âm

- Một số em làm tốn tìm x cịn nhầm lẫn, làm sai quan hệ phép tính - Nhiều em kỹ trình bày cịn yếu, trình bày cịn bẩn, tẩy xố - Trong lớp 6B cịn số em bị điểm trung bình

4 Sửa lỗi: (8’) - Câu 1:

+ Các em mắc lỗi thứ tự thực phép tính sai phần a lấy 175 - 75 trước + Phần b số em tính lũy thừa cịn sai, lấy số nhân với số mũ

+ Phần c có em cộng số nguyên sai, viết (-104) thiếu ngoặc - Câu 2:

+ Phần a đại đa số em làm câu này, có em tính sai kết lấy 25 – 17 17 - 25

+ Phần b nhiều em làm tốt, số em lớp 6B làm sai thứ tự lấy 45- tính sai lũy thừa nên kết sai

III Hoạt động luyện tập : (3') - Thu lại kiểm tra

(115)

- Xem lại kiến thức chưa nắm

*Bổ sung, điều chỉnh:

Câu 1: (3đ) Mỗi câu điểm a) 200 - 84 : 12 = 200 - =193 b) 27 76 + 24 27=27 ( 76 + 24) = 27 100 = 2700

c) 420 - [(20 + 30) - 80]= 420 – [ 50.4 – 80] = 420-[200 - 80] = 420-120 = 300

Câu 2: (2đ) Mỗi câu điểm a) 75 - x = 51

x = 75 - 51 x = 24

b) 15 - ( 2x -3) = 2x - = 15 - 2x – = 2x = 12 x =

3 Nhận xét ưu nhược điểm: (10’) * Ưu điểm:

- Một số em nắm kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên - Một số trình bày sẽ, khoa học

(116)

- Nhiều em làm câu

- Khá nhiều em lớp điểm khá, giỏi, có 12 đạt từ điểm trở lên

* Nhược điểm:

- Một số em nắm chưa kiến thức, tính tốn sai nhiều thứ tự thực phép tính cách trình bày

- Một số em làm tốn tìm x cịn nhầm lẫn, làm sai quan hệ phép tính - Nhiều em kỹ trình bày cịn yếu, trình bày cịn bẩn, tẩy xố - Trong lớp cịn 10 em bị điểm trung bình, có điểm thấp 0,5 điểm Sửa lỗi: (8’)

- Câu 1:

+ Các em mắc lỗi thứ tự thực phép tính sai phần a lấy 200 - 84 trước + Phần b em cịn tính nhân trước mà chưa biết tính nhanh, có em tính nhanh lại sai trình bày

- Câu 2:

+ Phần a đại đa số em làm câu này, có em tính sai kết

+ Phần b nhiều em làm tốt, số em mắc lỗi 2x- =  x-3 = 9: =

4,5 nên không kết

III Hoạt động luyện tập : (3') - Thu lại kiểm tra

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Xem lại kiến thức chưa nắm

*Bổ sung, điều chỉnh:

Tuần 19 Ngày soạn: 22/ 12/ 2015

Tiết 59 Ngày dạy: 29/ 12/ 2015

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 2)

(117)

- Tiếp tục trả kiểm tra học kỳ I phần số học, trình bày đáp án cho học sinh

- Nhận xét ưu, nhược điểm làm học sinh - Chữa lỗi cho học sinh, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Rèn lực tính tốn

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số:

II Kiểm tra cũ:

II Hoạt động hình thành kiến thức (35)

1 Trình bày đáp án, biểu điểm: (Câu câu 5) (19’) Nhận xét ưu nhược điểm: (10’)

* Ưu điểm:

- Một số em nắm kiến thức cách phân tích số thừa số nguyên tố, cách tìm ƯCLN, ƯC, BCNN, BC

- Đa số em làm câu 3a, phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN

- Nhiều em làm tốt câu 3b, lập luận chặt chẽ - Một số em giỏi làm câu

- Một số trình bày sẽ, khoa học - Nhiều em đạt điểm khá, giỏi

* Nhược điểm:

- Một số em nắm chưa kiến thức, chưa chăm học, học yếu nên điểm kiểm tra thấp

- Một số em làm câu 3a cịn sai khơng biết trình bày, phân tích thừa số ngun tố khơng

- Một số em câu 3b không làm được, có em làm lập luận lại khơng chặt chẽ

- Câu khó nên em khơng làm - Một số em điểm thấp

3 Thông báo kết chung: (3’) Điểm

(số lượng)

Điểm từ đến Điểm từ trở lên

III Hoạt động luyện tập : (8’)

- GV tuyên dương em làm tốt, động viên em làm chưa tốt phấn đấu kỳ II

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’)

(118)

- Đọc trước bài: Quy tắc chuyển vế677yhhhkkkkkkjjjjjjj;lllllllll

*Bổ sung, điều chỉnh:

(119)

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 2)

A MỤC TIÊU:

- Tiếp tục trả kiểm tra học kỳ I phần số học, trình bày đáp án cho học sinh

- Nhận xét ưu, nhược điểm làm học sinh - Chữa lỗi cho học sinh, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Năng lực:

B CHUẨN BỊ:

C CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Khởi động: (7’)

- Sĩ số: 6B: /34, vắng: 6C: /33, vắng: 6D: /32, vắng:

II Kiểm tra cũ:

II Hoạt động hình thành kiến thức :

1 Trình bày đáp án, biểu điểm (19’) Câu:

(2điểm) a) Ta có

2

75 3.5 ; 90 2.3 5  0,25

ƯCLN(75;90) =15 0,25

Ư(15) = 1;3;5;15 0,25

 ƯC(75;90) = 1;3;5;15 0,25

b) Gọi số học sinh trường x, 200 < x < 300 0,25

Khi xếp hàng 10; hàng 15; hàng 18 dư học sinh, nên x-8 chia hết cho 10;15;18

Suy x-8 BC(10,15,18) 192 < x-8 < 292 Tìm BCNN(10,15,18) =90

0,25

Vì số học sinh trường nằm khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên x- =270

x=278

0,25

Vậy số học sinh trường 278 học sinh 0,25

Câu: (1điểm)

2 2013

A 2  2  2

2 2014

2A 2 2 2  2 0,25

2 2013 2014

2A (2 2  2 2  2 ) 2  0,25

2A = A + B - 0,25

A = B -

(120)

2 Nhận xét ưu nhược điểm: (10’) * Ưu điểm:

- Một số em nắm kiến thức cách phân tích số thừa số ngun tố, cách tìm ƯCLN, ƯC, BCNN, BC

- Nhiều em lớp 6A 6B biết cách làm câu 3a, phân tích số thừa số ngun tố, tìm ƯCLN, ƯC

- Một số em lớp 6B nhiều em lớp 6A làm tốt câu 3b, lập luận chặt chẽ - Có em lớp 6A làm câu

- Một số trình bày sẽ, khoa học - Nhiều em lớp 6A đạt điểm khá, giỏi * Nhược điểm:

- Một số em nắm chưa kiến thức, chưa chăm học, học yếu nên điểm kiểm tra thấp

- Một số em làm câu 3a sai khơng biết trình bày, phân tích thừa số nguyên tố không

- Nhiều em cách giải câu 3b, có em làm lập luận lại không chặt chẽ, nhiều em nhầm sang chia hết

- Câu khó nên em làm

- Một số em lớp 6B bị điểm trung bình Sửa lỗi: (8’)

- Câu 3:

+ Phần a: Một số em phân tích số thừa số ngun tố khơng nên kết tìm ƯCLN, ƯC sai, có em khơng thuộc quy tắc tìm ƯCLN, ƯC thơng qua ƯCLN

+ Phần b: Nhiều em lý luận số học sinh BC 10; 15; 18 mà không ý xếp hàng dư 8, số em biết cách làm trình bày khơng chặt chẽ - Câu 5: Đây câu khó lũy thừa nên em làm

4 Thông báo kết chung: (3’) Điểm

(số lượng)

Điểm từ đến Điểm từ trở lên

6A (34) 12 22

6B (35) 17 13

III Hoạt động luyện tập : (3’)

- GV tuyên dương em làm tốt, động viên em làm chưa tốt phấn đấu kỳ II

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’)

- Xem lại kiến thức chưa nắm học kỳ I - Đọc trước bài: Quy tắc chuyển vế

*Bổ sung, điều chỉnh:

(121)

Câu 3: (2đ) Mỗi câu điểm

a) +) Ta ôs: 90 2.3 5

126 2.3 7

 ƯCLN(90, 126) = 2.32 = 18

+) Ta có: 3

12 3

16 2 4

 BCNN(9, 12, 16) = 2 34 2= 144

b) Vì 84x , 180x

Nên x  ƯC (84,180 )

Ta có 84 = 22 7

180 = 22 32 5

ƯCLN( 84,180 ) = 22 = 12

ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Do < x < 15  x = 12

Câu 5: (1đ)

(122)

Ta có 2a + 7= (2a + 4) + = 2(a + 2) + 2(a + 2)  a + với a N

để 2a +  a +  a +  a + ước mà Ư(3) = {1; 3}

nên: a + =  a = -1 N (loại) a +2 = 3 a = 1 N

Vậy a = 2a +  a +

2 Nhận xét ưu nhược điểm: (10’) * Ưu điểm:

- Một số em nắm kiến thức cách phân tích số thừa số nguyên tố, cách tìm ƯCLN, BCNN

- Một số trình bày sẽ, khoa học

- Nhiều em lớp biết cách làm câu 3a, phân tích số thừa số ngun tố, tìm ƯCLN, BCNN, số em làm tốt câu 3b

- Một số trình bày sẽ, khoa học - Nhiều em lớp đạt điểm khá, giỏi * Nhược điểm:

- Một số em nắm chưa kiến thức, chưa chăm học, học yếu nên điểm kiểm tra thấp

- Một số em làm câu cịn sai khơng biết trình bày

- Khơng có em làm câu 5, có em biết làm cách thay giá trị a vào xem có chia hết khơng

- Một số em trình bày cịn bẩn, tẩy xoá Sửa lỗi: (8’)

- Câu 3:

+ Phần a: Một số em phân tích số thừa số nguyên tố không nên kết tìm ƯCLN, BCNN sai, có em khơng thuộc quy tắc tìm ƯCLN, BCNN

+ Phần b: Nhiều em cịn không lý luận: Vỡ 84x , 180x, nờn x  ƯC (84,180)

Khi lấy kết cịn khơng lập luận: Do < x < 15  x = 12, số em biết

cách làm trình bày khơng chặt chẽ

- Câu 5: Đây câu khó phần tính chất chia hết tổng nên khơng có em làm

4 Thông báo kết chung: (3’) Điểm

(số lượng)

Điểm từ đến Điểm từ trở lên

6B (38) 18 12

III Hoạt động luyện tập : (3’)

- GV tuyên dương em làm tốt, động viên em làm chưa tốt phấn đấu kỳ II

V Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’)

- Xem lại kiến thức chưa nắm học kỳ I - Đọc trước bài: Quy tắc chuyển vế

(123)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011- 2012 Câu 1: (2đ)

a) 15.(175- 150: 2) = 15.(175- 75) = 15 100 = 1500 b) + [12 + (- 9)] = + (- 7) = -

Câu 2: (2đ)

a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 231 - (x - 6) = 103 x - + 231 - 103 = 128 x = 128 + = 134 b) x - 138 = = 72 x = 72 + 138 = 210 x = 210 : = 105

Câu 3: (2đ)

Ta có: 24 = 23 3

36 = 22 32

40 = 23 5

BCNN(24,36,40) = 23 32 = 360

Câu 4: (1đ)

Gọi số học sinh trường a ta có 400 a 600 a chia cho 12; 15; 18

dư 10, Nên a 10 BCNN(12,15,18)

12 = 22 3

15 =

18 = 32

BCNN(12,15,18) = 22 32 = 180

BC (12,15,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; }

Mà 400 a 600  390 a 10590, nên a- 10 = 540  a = 550

Vậy số học sinh trường 550 em

Câu 5: (2đ)

x

O A B C

a) Trên tia Ox có OA = 4cm, OB = 6cm, nên OA < OB

 Điểm A nằm O, B, ta có:

(124)

AB = - = (cm)

* Trên tia Ox có OA = 4cm, OC = 8cm, nên OA < OC

 Điểm A nằm O, C, ta có:

OA + AC = OC + AC =

AC = - = (cm)

b) Trên tia Ox có OB = 6cm, OC = 8cm, nên OB < OC

 Điểm B nằm O, C, ta có:

OB + BC = OC + BC =

BC = - = (cm)

*Ta có: AB + BC = + = = AC, nên điểm B nằm A, C, mà AB = BC = 2cm

Vậy B trung điểm AC

Câu 6: (1đ)

Gọi ƯCLN(3n + 5, 5n + 4) = d, Do 3n + 5n + không số nguyên tố

nhau, nên d 1

Ta có: 3n + d 5n +  d  5.(3n + 5) d 3.(5n + 4)  d

 15n + 25 d 15n + 12  d

 (15n + 25) - (15n + 12)  d  13  d  d Ư(13) = {1; 13} , Mà d 1 nên d

= 13

Từ ta có ƯCLN(3n + 5, 5n + 4) = 13

 3n +  13

 9.(3n + 5)  13

 27n + 45  13

 26n + 39+ n +  13

 n +  13

Mà n nhỏ có chữ số  n = 1008

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan