Giáo án toán 6-ĐS HKI năm học 2010-2011

200 530 0
Giáo án toán 6-ĐS HKI năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần:1. Ngày soạn:…………………… Tiết:1 Ngày dạy……………………… §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức:HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. ∗ Kỹ năng:Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉. ∗ Thái độ:Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II.Chuẩn bị 1)Giáo viên. a )Phương pháp:Thuyết trình, quan sát, vấn đáp, , b) ĐDDH:Thước thẳng,giáo án 2) HỌc sinh: Thước thẳng III. Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .  (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật. Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học. Hoạt động 2: Cách viết các kí hiệu. Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ? Lt báo cáo sỉ số 1) hs lắng nghe HS1 gồm: Sách, bút. - Tập hợp các quyển sách. - Tập hợp các cây bút. Chữ cái in hoa 1. Các Ví Dụ -Tập hợp HS lớp 6A . -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. -Tập hợp các chữ cái a, b, c, 2.Cách viết. Các kí hiệu. -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa . 2) GV đưa ra ba cách viết tập hợp A. *Nhận xét xem: - Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ? - Giữa các phần tử có dấu gì? Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần? - Thứ tự các phần tử ra sao? 3) GV cho HS làm bài tập 1 Các phần tử được viết trong hai dấu {} -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;” -Một lần -Thứ tự liệt kê tuỳ ý VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Hay A={x ∈ N /x<4} 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A * Kí hiệu: (SGK trang 5) * Chú ý: (SGK trang 5) 4) Để viết một tập hợp : (in đậm trong khung TR5 SGK) Bài 1: A={9; 10; 11; 12; 13} hoặc A={x ∈ N/ 8 < x < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A 4. Củng Cố GV cho HS làm bài tập ? 1,?2. ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D = {x ∈ N/ x < 7} ; 2 ∈ D ; 10 ∉ D ?2: B = {N, H, A, T, R, G} 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK. - Làm bài 3, 4, 5 (SGK) 2 HS lên bảng giải - lắng nghe về nhà thực hiện IV/ Rút Kinh Nghiệm: Tuần:1. Ngày soạn:…………………… Tiết:2 Ngày dạy……………………… §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 2.Kỹ năng:HS phân biệt được các tập N, N * , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, 3.Thái độ:Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II.Chuẩn bị 1)Giáo viên. a )Phương pháp:Thuyết trình, quan sát, vấn đáp, , b) ĐDDH:Thước thẳng,giáo án,Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ 2) Học sinh: Thước thẳng III. Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. - Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tập hợp N và N * : - Nêu các số tự nhiên? - Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - Vẽ tia Ox. - Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, … trên tia số LT báo cáo sỉ số - lắng nghe - trả lời theo yêu cầu của GV - 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. - Hãy viết tập hợp các số tự nhiên. - Điền vào ô vuông các ký hiệu ∈ và ∉. 12 N; 4 3 N 1. Tập hợp N và tập hợp N * - Các số 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. - GV giới thiệu tập hợp N * . - GV gọi HS đọc mục a trong SGK. Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn - Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. - Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5 - So sánh N và N * Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng: 3 9 15 7 0 2 - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N * . Tập N = {0, 1, 2, 4, …} N * = {1, 2, 3, 4, …} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. -Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. - Nếu a nhỏ hơn b, viết a < 0 1 2 3 4 5 số lớn hơn. - Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ≥ và ≤ . - Gọi HS nêu mục b,c (SGK). - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. - Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? - Số nào lớn nhất? Vì sao? - Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử. - Viết tập hợp A = {x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. - Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15? - Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20? - Tìm hai số tự nhiên liên tiếp? - Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần? 24, …, … …, 100, … - Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất? b hay b > a. - a ≤ b nghĩa là a < b và a = b -Nếu a < b và b < c thì a < c - Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. -Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 4. Củng Cố Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK. Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK). 5. Hướng dẫn về nhà: Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi. Làm bài tập 7,8,910 trang 8 (SGK) - lắng nghe - hoạt động nhóm - lắng nghe về thực hiện IV/ Rút Kinh Nghiệm: Tuần:1. Ngày soạn:…………………… Tiết:3 Ngày dạy……………………… §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2.Kỹ năng:HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 3.Thái độ:HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II.Chuẩn bị 1)Giáo viên. a )Phương pháp:Thuyết trình, quan sát, vấn đáp, , b) ĐDDH:Thước thẳng,giáo án,Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ 2) Học sinh: Thước thẳng III. Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Viết tập hợp N; N * . Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ∉ N * . HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. 3. Bài mới: LT báo cáo ss - 2 HS lên bảng làm bài Hoạt động 1: Phân biệt số và chữ số: - Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ. - Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên. + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái. Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục. + 7 là số có một chữ số. + 312 là số có 3 chữ số. + 15712314 + 235 = 200 + 30 + 5 + ab = 10a + b (a ≠ 0) 1. Số và chữ số Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số? Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân: Hãy viết số 32 thành tổng của các số? Tương tự, hãy viết 127, ab , abc thành tổng của các số? Hoạt động 3: Giới thiệu kí hiệu số La Mã: - Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. - Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX. - Lưu ý: Ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng có giá trị như nhau. 999 987 32 = 30 + 2 127 = 100 + 20 + 7 ab = a.10 + b (a≠0) abc =a.100 + b.10 + c IV = 4 IX = 9 VII = V + I + I = 7 VIII = ? Gọi HS lên bảng viết. 2. Hệ thập phân 32 = 30 + 2 127 = 100 + 20 + 7 = 1.100 + 2.10 + 7 ab = a.10 + b (a≠0) abc = a.100 + b.10 + c Các số tự nhiên được viết theo hệ thập phân. 3. Chú ý: Cách ghi số La Mã: Các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI 1 2 3 4 5 6 VII VIII IX X 7 8 9 10 Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: + Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20 + Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30. 4. Củng Cố : - Đọc các số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX. - Viết các số sau bằng số La Mã: 26; 28. Bài 12: Viết tập hợp các chữ số của số 2000. Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000. A = {0, 2} Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số: 1000 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các VD và làm bài tập 14; 15. IV/ Rút Kinh Nghiệm: Tuần:2. Ngày soạn:…………………… Tiết:4 Ngày dạy……………………… §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2.Kỹ năng:HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu ⊂, Þ. 3.Thái độ:Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂. II.Chuẩn bị 1)Giáo viên. a )Phương pháp:Thuyết trình, quan sát, vấn đáp, , b) ĐDDH:Thước thẳng,giáo án,Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ 2) Học sinh: Thước thẳng III. Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số? - Đọc các số La Mã: XVII; XXVII? - Viết bằng chữ số La Mã các chữ số sau: 19; 25. 3. Bài mới: LT báo cáo sỉ số - 2-3 hs trả bài cũ Hoạt động 1: Tìm hiểu về số phần tử của tập hợp: GV cho HS đưa ra một số VD về tập hợp. Hãy chỉ ra số phần tử của các tập hợp A, B, C, N. GV giới thiệu về tập rỗng và kí hiệu. Các em có suy đoán như thế nào về số phần tử của một tập hợp? GV cho HS làm bài tập 16. HS đưa ra các VD. A: 1 ;B: 2 ; C: 100 ; N: vô số phần tử. - HS trả lời phần đóng khung trong SGK. HS làm bài tập 16 theo nhóm. 1. Số phần tử của một tập hợp: Cho các tập hợp: A = { } 5 ; B = { } yx; ; C = { } 100; .;3;2;1 ; N = { } ; .3;2;1;0 * Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu là: . VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho: x+5 = 2 là tập rỗng. Vậy: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tập hợp con GV đưa ra VD1. Hãy kiểm tra xem các phần tử của tập A có thuộc vào tập B hay không? GV vẽ sơ đồ Ven cho HS dễ phát hiện ra A ⊂ B GV giới thiệu khái niệm tập con và kí hiệu như SGK. GV giới thiệu tiếp VD2. Tập M có là con của tập N không? Điều ngược lại có đúng không? GV giới thiệu khái niệm hai tập bằng nhau. HS chú ý theo dõi. Mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B. HS nhắc lại khái niệm. HS chú ý theo dõi. M ⊂ N N ⊂ M 2. Tập hợp con VD 1: A = {a, b} B ={ a, b, c, d, e, g, h} Nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B thì tập A gọi là tập con của tập B. Ký hiệu: A ⊂ B VD 2: M = {1; 3; 5} ta có M ⊂ N N = {3; 5; 1} và N ⊂ M Hay N = M 4. Củng Cố - GV cho HS nhắc lại số phần tử của một tập hợp và khái niệm tập con; khái niệm hai tập bằng nhau. - Cho HS làm các bài tập 17; 18; 19; 20. 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại các VD và bài tập 21, 22. - Trả lời - HS lên bảng làm BT - lắng nghe về thực hiện IV/ Rút Kinh Nghiệm: Tuần:2. Ngày soạn:…………………… Tiết:5 Ngày dạy……………………… LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật). 2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ⊂, Þ, ∈. 3.Thái độ:Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II.Chuẩn bị 1)Giáo viên. a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát,thực hành. b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. 2) Học sinh: Thước thẳng, Bảng phụ, bút dạ. III. Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : LT báo cáo sỉ số • c • d • e • a • b • g • h A B - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? - Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Làm bài tập 21 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Sửa BT 21 Hãy đếm số phần tử của tập A. Lấy 20 – 8 +1 = ? Từ đây, GV giới thiệu công thức tính tổng quát. Hoạt động 2: Sửa BT 22 GV gọi 4 HS lên bảng viết. Các em còn lại làm vào vở. - 2 HS trả bài HS đếm và trả lời. 13 HS chú ý và tính số phần tử của tập B. HS làm vào trong vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Bài 21: A = {8; 9; 10; … ; 20} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. B = {10; 11; 12; … ; 99} Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử. Bài 22: a) C = { } 8;6;4;2;0 b) L = { } 19;17;15;13;11 c) A = { } 22;20;18 d) B = { } 31;29;27;25 Hoạt động 3: Sửa BT 23 GV giới thiệu hai công thức như SGK. Hoạt động 4: Sửa BT 25 GV cho HS lên bảng. HS áp dụng hai công thức tinh số phần tử của tập A và B bằng hình thức hoạt động nhóm. Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở. Bài 23: Tập hợp các số chẵn từ số a đến số b có: (b – a):2 + 1 phần tử. Tập hợp các số lẻ từ số m đến số n có: (n – m):2 + 1 phần tử. Vậy: D = { } 99; .;25;23;21 có (99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử. E = { } 96; .;36;34;32 có (96 – 32):2 + 1 = 33 phần tử. Bài 25: A= { } VietNamThailanMianmaIndo ;;; B= { } CampuchiaBrunayXingapo ;; 4. Củng Cố: Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài §5. - lắng nghe IV/ Rút Kinh Nghiệm: Tuần:2. Ngày soạn:…………………… Tiết:6 Ngày dạy……………………… §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 2.Kỹ năng:HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 3.Thái độ:HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II.Chuẩn bị 1)Giáo viên. a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân 2) Học sinh: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ GV giới thiệu vào bài mới: Ở Tiểu học chúng ta đã học phép toán công và phép toán nhân. Trong phép toán công và phép toán nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổng và tích 2 số tự nhiên: GV giới thiệu về phép cộng và phép nhân như SGK. Vậy: Tích của một số với số 0 thì bằng bao nhiêu? Nếu tích hai thừa số bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng bao nhiêu? LT báo cáo ss - lắng nghe HS chú ý và làm ?1 HS trả lời phần ?2 1. Tổng và tích 2 số tự nhiên: Phép cộng: a + b = c Phép nhân: a . b = d ?1: a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 Chú ý: Tích của một số với số 0 thì bằng 0. Nếu tích hai thừa số bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng 0. [...]... thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài tốn thực tế 3.Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên a )Phương pháp: vấn đáp, quan sát, Hoạt động nhóm b) ĐDDH:Phần màu ,Giáo án ,bảng phụ ghi bài tập 2) Học sinh:bảng phụ phấn, bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp: Hoặt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1.On định lớp Báo cáo sĩ... chính xác trong tính tốn II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát, Hoạt động nhóm b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ 2) Học sinh:bảng phụ phấn, bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ GHI BẢNG 1 Ổn định lớp: LT báo cáo ss 2.Kiểm tra bài cũ: GV xen vào lúc học bài mới có thể hỏi lại HS kiến thức cũ đã học 3.Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại về... của chúng - Biết sử dụng kí hiệu M ; 2 Kỹ năng: Tính chính xác khi vận dụng các tính chất nêu trên 3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II.Chuẩn bị 1 .Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm b) ĐDDH:Bảng phụ, bút lơng, giáo án 2 Học sinh:bảng phụ , bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp: HĐ – GV HĐ1 Nhắc lại về quan hệ chia hết - GV giới thiệu ký hiệu chia hết... của chúng - Biết sử dụng kí hiệu M ; 2 Kỹ năng: Tính chính xác khi vận dụng các tính chất nêu trên 3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II.Chuẩn bị 1 .Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm b) ĐDDH:Bảng phụ, bút lơng, giáo án 2 Học sinh:bảng phụ , bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp: HĐ - GV 1.Ổn định lớp 2.KTBC ( trong khi dạy bài mới) 3.Bài mới HĐ3 Tính chất... am.an = am+n thiệu cơng thức tổng qt như vừa được học SGK Chú ý: GV diễn đạy lại bằng HS nhắc lại chú ý Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta lời cho HS dễ nhớ giữ ngun cơ số và cộng các số mũ ?2: x5.x4 = x9; a4.a = a5 GV cho HS trả lời ?2 HS làm ?2 4 Củng Cố Cho HS nhắc lại hai cơng thức - lắng nghe vừa học Làm các bài tập 56; 60 5 Hương dẫn về nhà: Về nhà học bài theo vở - lắng nghe ghi và SGK Làm các... giải tốn 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh 3.Thái độ :Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ ghi bài tập 2) Học sinh:bảng phụ phấn, bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG... xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết Nêu và giải quyết vấn đề b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ ghi bài tập 2) Học sinh:bảng phụ phấn, bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp: HĐ – GV HĐ - HS Ghi bảng 1.Ổn định lớp -Báo cao sỉ số 2.KTBC Hỏi kết quả học sinh chuẩn bị 3.Bài mới: HĐ1 Nhận xét mở đầu 20 = 2.10 = 2.2.5 chia hết cho... hết cho 3, cho 9 2 Kỹ năng:- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào giải bài tập 3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực II/ Chuẩn bị: 1 GV: a.Phương pháp: Thuyết trình , vấn đáp, thảo luận b.ĐDDH: Bảng phụ bài 101 2 HS: Nghiên cứu trước bài III Các bước lên lớp: HĐ - GV 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ ( xen kẻ khi học bài củ) 3 Bài mới: HĐ1 Nhận xét... chia hai lũy thừa cùng cơ số 3.Thái độ:Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, quan sát, b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ ghi bài tập 69/Tr:30 2) Học sinh:bảng phụ phấn, bút lơng, làm bài tập về nhà III Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG 1 Ổn định lớp: LT báo cáo ss 2.Kiểm... dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải tốn II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm b) ĐDDH:Phần màu, bảng phụ ghi bài tập 2) Học sinh:bảng phụ phấn, bút lơng, làm bài tập về nhà III.Các bước lên lớp HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 1.Ổn định lớp I Dạng I Viết số tự nhiên dưới 2.KTBC(kiểm . GV giới thiệu vào bài mới: Ở Tiểu học chúng ta đã học phép toán công và phép toán nhân. Trong phép toán công và phép toán nhân có các tính chất cơ bản là. các ký hiệu ⊂, Þ, ∈. 3.Thái độ:Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II.Chuẩn bị 1 )Giáo viên. a )Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp,

Ngày đăng: 27/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan