giáo án toán 6 - số học

7 13 0
giáo án toán 6 - số học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực [r]

(1)

Ngày soạn: 15/08/2019 Ngày giảng:19/08/2019

Tiết:

Bài 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Hiểu hai cách viết tập hợp

2 Kĩ năng:

- Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp.Sử dụng kí hiệu

, ,

  Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn.

3 Tư duy:

- Rèn cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp 4 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh u thích mơn học, tự giác tích cực học 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê

II Chuẩn bị:

GV: Bài soạn, phấn mầu, phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ viết sẵn các tập củng cố

HS: Dụng cụ học tập. III Phương pháp:

(2)

IV Tiến trình dạy – học: 1 Ổn định tổ chức( 1’): 2 Kiểm tra cũ: Không. 3.Bài mới: (44')

Hoạt động 1: Các ví dụ. - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Học sinh bước đầu có số ví dụ tập hợp - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: chia nhóm , giao nhiệm vụ, hỏi trả lời - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tự học

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Cho HS quan sát H1 SGK giới thiệu:

?: Cho biết bàn gồm đồ vật gì. HS: trả lời theo cá nhân nhận xét bô sung cho

GV: (Chớt) Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn

+ Tập hợp đồ vật: Sách, bút đặt bàn

+ Tập hợp đồ vật phòng học 6D:

Quạt, bảng, bàn, ghế, mũ…

? Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4. ? Đó có phải tập hợp hay khơng, tên gọi gì.

HS: Thảo luận trả lời nhận xét bô

1 Các ví dụ.

- Tập hợp HS học sinh lớp 6E - Tập hợp đồ vật bàn

(3)

sung cho

? Tương tự lấy ví dụ tập hợp HS: Thực theo yêu cầu của GV

GV: Kiểm tra đánh giá ĐVĐ: Người ta dùng ký hiệu để viết tập

Hoạt động 2:Cách viết Các kí hiệu - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: Học sinh nắm cách viết, cách kí hiệu tập hợp - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hợp tác theo nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK về cách viết đặt tên cho tập hợp HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

? Nêu cách viết tập hợp.

HS : Thảo luận trả lời nhận xét bô sung cho

GV: Chốt lại cách viết tập hợp nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên số thập phân. ? Hãy viết tập hợp B gồm chữ cái a, b, c ? Cho biết phần tử tập hợp B.

HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS

2 Cách viết Các kí hiệu.

* Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp

* VD: Tập hợp A gồm số tự nhiên nhỏ

A = 0;1;2;3 hay A = 0;3;2;1 …

(4)

lên bảng làm Dưới lớp HS làm nháp

GV: Theo dõi yêu cầu HS nhận xét cho cuối chốt lại

GV: Giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc

? có phải phần tử tập hợp A không.

HS: Thảo luận trả lời nhận xét cho

GV: Giới thiệu A đọc không thuộc A

* Củng cớ: Dùng kí hiệu, chữ điền vào ô trống sau

a B ; B; B HS: Hoạt động cá nhân trả lời nhận xét cho

GV: Treo bảng phụ có nội dung như sau:

Trong cách viết sau, cách viết đúng, cách viết sai

Cho A = 0;1;2;3 , B= {a, b, c} a) a  A,  A ;  A;  A. b)  B ; b B, c  B.

HS: Thảo luận trả lời nhận xét bô sung cho

GV: Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu,

Kí hiệu:

1 A đọc thuộc A.

5 A đọc không thuộc A.

*Chú ý: SGK/ T5

-Cách viết kí hiệu tập hợp dạng tính chất đặc trưng:

A = x N / x 4  

(5)

cách viết tập hợp

GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp A tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

HS: Tìm hiểu phần đóng khung trang 5/SGK

GV: Giới thiệu minh họa tập hợp bằng vịng kín

1

3

A B

*Củng cớ: GV chia lớp thành nhóm. Nhóm 1: Làm ?1

Nhóm 2: Làm ?2

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết

HS: Nhận xét chéo kết cho nhau GV: Kiểm tra đánh giá

(SGK tr5 - phần đóng khung) Biểu diễn: A

?1

C1: D = { 0;1;2;3;4;5;6} C2: D = { xN; x<7}  D ; 10  D

?2

M = { N;H;A;T;R;G}

Hoạt động : Luyện tập - Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ,hỏi trả lời, trình bày

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học .a

.b .c

(6)

Hoạt động GV - HS Nội dung GV: Đưa đề 1, ( SGK) lên bảng

phụ

? Đọc đề bài.

HS: HS lên bảng làm, lớp làm vào nhận xét

HS: Đọc yêu cầu đề ( SGK). ? Các tháng quý II những tháng nào.

? Cách xác định tháng có 30 ngày trong năm.

GV: Gọi HS lên bảng làm bài.

HS: Hoạt động cá nhân trình bày kết thảo luận nhận xét bô sung cho

GV: nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý

3 Bài tập

Bài (SGK/tr6) Viết tập hợp:

C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}

C2: A = {x  N / < x < 14}

12  A; 16  A

Bài tập (SGK/6)

x A ; y  B; b A; b B

Bài tập (SGK/6)

A={ tháng 4, tháng 5, tháng 6}

B={tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}

4 Củng cố ( 2’)

- Để viết tập hợp ta có cách ?

- Nêu cách viết tập hợp dạng liệt kê phần tử tập hợp? 5 Hướng dẫn nhà( 3’)

- Học theo SGK

(7)

* Hướng dẫn:

- Hướng dẫn 2: Mỗi chữ từ '' TOAN HOC'' phần tử Có chữ từ '' TOAN HOC'' ?

- Em viết tập hợp đồ dùng nhà bếp nhà em, tập hợp chữ tên bố, mẹ em…

- Chuẩn bị trước bài: “Tập hợp số tự nhiên.” V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan