1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán 6 số học chương 3

87 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Chương III. Phân số. Ngày soạn: 24 12019 Ngày giảng: 01022019 Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. A MỤC TIÊU: Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số mở rộng học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm). B CHUẨN BI: GV: Giáo án, phấn màu, th¬ước thẳng HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Ổn định lớp: 6A: 6B: II. Kiểm tra: Kết hợp trong bài. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III. Em hãy lấy ví dụ về phân số đã được học ở tiểu học? Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào.Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung ta sẽ học ở chương này. HS lấy ví dụ HS nghe GV giới thiệu về chương III Hoạt động 2: 1.Khái niệm phân số. Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia ( với điều kiện số chia khác 0). Tương tự như vậy (3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? Gv: là thương của phép chia nào? Gv: cũng như đều là các phân số. Vậy thế nào là phân số? Gv: So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? Còn điều kiện gì không thay đổi? Gv: yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số. Khắc sâu điều kiện a,b Z, b 0. Hs : ví dụ có cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần, ta nói rằng “đã lấy đi cái bánh.” Hs: (3) chia cho 4 thì thương là Hs: là thương của phép chia (2) cho (3) Hs: Phân số có dạng , với a,b Z, b 0. HS: ở tiểu học, Phân số có dạng , với a,b N, b 0. Như vậy tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên. Điều kiện không đổi là mẫu phải khác 0 Hoạt động 3: 2. Ví dụ. Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó. YC hs lấy ví dụ khác dạng tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu, là hai số nguyên cùng dấu (cùng dương, cùng âm), tử bằng 0. Yêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: gv: là một phân số, mà = 4. vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số IV. Củng cố: Hs: Tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó. Hs: Trả lời trước lớp rồi giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết là phân số a); c); f); h); g HS: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số. ví dụ: 2= Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập Gv: Đưa ra bàI tập 1 yêu cầu hs gạch chéo trên hình Gv: yêu cầu hs hoạt động nhóm, làm bài trên giấy đã in sẵn đề. Bài 2 (a,c) Bài 3(b,d) 4(Tr6 SGK) Gv : Kiểm tra bài làm của một số nhóm. Bài 5 ( tr6 SGK) Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số ( mỗi số chỉ viết 1 lần) Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và (2) BàI 6 ( tr6 SGK) Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là: a) Mét: 23 cm; 47 mm b) Mét vuông: 7 dm2; 101 cm Hs nối các đường chéo trên hình rồi biểu diễn các phân số: a) hình chữ nhật;b) hình vuông Hs hoạt động nhóm: Bài 2.a) Bài 3.b) Bài 4a) với x Z hs nhận xét bài làm của các nhóm Hs suy nghĩ và phát biểu trước lớp: ; Hs làm bài tập; GV gọi 2 em lên bảng chữa. a) 23 cm = m ; 47 mm = m 7 dm2 = m2 ; 101 cm2 = m2 V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc dạng tổng quát của phân số. BTVN: 2(b;d) (SGK 6); 1;2;3;4;7 (SBT – 3,4). Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học, lấy ví dụ về phân số bằng nhau. Tự đọc phần” Có thể em chưa biết”

Chương III Phân số Gi¸o ¸n Sè häc Ngày soạn: 24/ 1/2019 Ngày giảng: 01/02/2019 Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A- MỤC TIÊU: - Hs thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học khái niệm phân số mở rộng học lớp - Viết phân số mà tử mẫu số nguyên Thấy số nguyên coi phân số với mẫu - Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế - Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI: GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: 6A: 6B: II Kiểm tra: Kết hợp III Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu sơ lược chương III - Em lấy ví dụ phân số học HS lấy ví dụ tiểu học? Trong phân số này, tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác 3 Nếu tử mẫu số ngun, ví dụ: có phải phân số khơng? Khái niệm phân số mở rộng HS nghe GV giới thiệu chương III để so sánh hai phân số, phép tính phân số thực nào.Các kiến thức phân số có ích với đời sống người Đó nội dung ta học chương Hoạt động 2: 1.Khái niệm phân số Em lấy ví dụ thực tế phải dùng Hs : ví dụ có bánh chia làm phần phân số để biểu thị nhau, lấy phần, ta nói “đã lấy Phân số coi thương phép bánh.” chia cho Vậy với việc dùng phân số ta ghi kết phép chia hai số tự nhiên số bị chia có chia hết hay khơng chia hết cho số chia ( với điều kiện số chia khác 0) Tương tự (-3) chia cho thương bao nhiêu? 3 Hs: (-3) chia cho thương Gi¸o ¸n Sè häc   thương phép chia nào? Hs: thương phép chia (-2) cho (-3) 3 3 3  a ; Gv: ; phân số Hs: Phân số có dạng , với a,b  Z, b 0 4 3 b Vậy phân số? a  Gv: So với khái niệm phân số học Tiểu HS: tiểu học, Phân số có dạng b , với a,b học, em thấy khái niệm phân số mở N, b 0 rộng nào? Như tử mẫu phân số khơng phải Còn điều kiện khơng thay đổi? số tự nhiên mà số nguyên Gv: yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát Điều kiện không đổi mẫu phải khác phân số Khắc sâu điều kiện a,b  Z, b 0 Hoạt động 3: Ví dụ - Hãy cho ví dụ phân số? Cho biết tử Hs: Tự lấy ví dụ phân số tử mẫu phân số mẫu phân số - YC hs lấy ví dụ khác dạng tử mẫu hai Hs: Trả lời trước lớp giải thích dựa theo số nguyên khác dấu, hai số nguyên dạng tổng quát phân số dấu (cùng dương, âm), tử Các cách viết phân số Yêu cầu HS làm ?2 Trong cách viết sau, cách viết cho ta a); c); f); h); g phân số: 0,25  6,23 ; b) ; c) ;d) ; e) ; f ) ; h) ; g ) ( a  Z ) 3 7,4 a 4 HS: Mọi số nguyên viết dạng gv: phân số, mà = 1 phân số số nguyên viết dạng phân 5 ví dụ: 2= ;  số hay khơng? Cho ví dụ? 1 a -Số nguyên a viết dạng phân số IV Củng cố: Hoạt động 4: Củng cố luyện tập Gv: Đưa bàI tập yêu cầu hs gạch chéo Hs nối đường chéo hình biểu diễn hình phân số: a) hình chữ nhật;b) 16 hình vng Gv: u cầu hs hoạt động nhóm, làm Hs hoạt động nhóm: giấy in sẵn đề Bài (a,c) Bài 3(b,d) 4(Tr6 SGK) Bài 2.a) ; c) ; 5 14 Bài 3.b) ; d )  x Bài 4a) 11 ; b) ; c)  13 ; d ) với x  Z Gv : Kiểm tra làm số nhóm hs nhận xét làm nhóm Bài ( tr6 SGK) Hs suy nghĩ phát biểu trước lớp: ; ;  Dùng hai số để viết thành phân số Hs làm tập; GV gọi em lên bảng chữa ( số viết lần) 23 47 Cũng hỏi với hai số (-2) a) 23 cm = 100 m ; 47 mm = 1000 m BàI ( tr6 SGK) Biểu thị số sau dạng phân số với dm2 = m2 ; 101 cm2 = 101 m2 đơn vị là: 100 10000 a) Mét: 23 cm; 47 mm b) Mét vuông: dm2; 101 cm V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc dạng tổng quát phân số - BTVN: 2(b;d) (SGK - 6); 1;2;3;4;7 (SBT – 3,4) Gv: Gi¸o ¸n Sè häc Ngµy Ngµy Ơn tập phân số Tiểu học, lấy ví dụ phân số Tự đọc phần” Có thể em cha bit soạn: 24/ 1/2019 giảng: 11/1/2019 Tiết 70: phân sè b»ng A- MỤC TIÊU: - Hs nhËn biÕt đợc hai phân số - HS nhận dạng đợc phân số không nhau, lập đợc cặp phân số từ đẳng thức tích - Bit dựng phõn số để biểu diễn nội dung thực tế - Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn B- CHUẨN BI: GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: 6A: 6B: II Kiểm tra: Ho¹t động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Thế phân số? HS: lên bảng Chữa tập số ( SBT) Trả lời câu hỏi Viết phép chia sau dới dạng Chữa bàI tập 2 x phân số: a) ; b) ; c) ;d) ; x  Z a) -3:5 b) (-2): (-7)   11 c) 2: (-11) d) x: víi x Z III Bài mới: Hoạt động 2: Định nghĩa Gv: Đa hình vẽ: Có bánh hình chữ nhật Hỏi lần lấy Lần lấy bánh phần bánh? Nhận xét phân số trên? Lần lấy bánh Vì sao? Gv: lớp ta hộc hai phân số Hs: = nhau.Nhng với phân số có tử mẫu số nguyên, Hai phân số làm để biết đợc biểu diễn phần phân số có hay bánh không? Hs: Có 1.6=3.2 Giáo án Số học Trở lại ví dụ trªn:  Hs lÊy vÝ dơ Có tích nhau? a c Hãy lấy ví dụ khác hai phân Hs: Phân số nÕu a.d=b.c sè b»ng vµ kiĨm tra nhËn b d xét Một cách tổng quát phân số: Hs đọc định nghĩa SGK a c nào? b d điều với phân số có tử số mẫu số số nguyên GV: yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK Gv: Đa định nghĩa lên hình Hoạt động 3: Các ví dụ Căn vào định nghĩa xét  v× (-3).(-8) = 4.6=24 3  ; xem có không? hs làm tơng tù 8 1 3  ; vµ 12 GV: Yêu cầu HS bàI tập: a) Tìm x Z biết x b) Tìm phân số ph©n sè 3 c) LÊy vÝ dơ vỊ ph©n sè b»ng a) -2.6 = 3x  x = -4 b) 3     10  15 c) HS tù lÊy vÝ dụ Hs hoạt động nhóm Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?1 ?2 tìm x biết x 21 IV Củng cố Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố Trò chơi: GV cử hai đội trởng đội trởng thành lập đội Nội dung: Tìm cặp phân số ph©n sè 1 2 5 sau:  ;  ;  kÕt qu¶: 3 1  5 ; ; ; ; ; ; ;  18 10   10 16 Luật chơi: đội đội ngời, đội có viên phấn ( bút) chuyền tay viết lần lợt từ ngời sang ngời khác.Đội hoàn thành nhanh 18 10 5 2 10 a) V× a.b = (-a)(-b) b) v× (-a).b = (-b).a Nhận xét: Nếu đổi dấu tử mẫu phân số ta đợc phân số phân số Giáo án Số học thắng Hs làm tËp: Bµi (trang SGK) Cho a,b  Z (b 0) Chứng minh cặp phân số sau Hs lớp làm phiếu học tập đâyluôn nhau: a  a  a a 1)a)x=2; b) y = -7 a) vµ ; b) vµ 2)a) d) -24 b b b b hs tự đọc 10 SGK tìm rút nhận xét? cặp phân số áp dụng ( trang SGK) yêu cầu HS làm phiếu học tập 6,7(a,d) ( trang SGK) V Híng dÉn vỊ nhµ - Nắm vững định nghĩa hai phân số - Bµi tËp sè (b,c), 10 ( trang8,9 SGK) - BàI 9,10,11,12,13,14 ( trang 4,5 SBT) - Ôn tập tính chất phân số Ngày soạn: 29/ 1/2019 Ngày giảng: 12/ 2/2019 Tiết 71 tính chất phân số A- MC TIấU: HS rỳt nhận xét chia tử mẫu phân số cho số nguyên khác ta phân số với phân s ban u Vận dụng đợc nhn xét để giải số tập đơn giản, viết đợc phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng HS cú thỏi hc tập nghiêm túc, tư nhanh nhẹn, logic  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI: GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lp: 6A: 6B: II Kim tra: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo án Số học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hs1: Thế hai phân số Hs lên bảng a c nhau? Viết dạng tổng quát Viết ad=bc b d Điền số thích hợp vào chỗ trống: Làm tËp 1 4  ;  12 1   ;  12 Hs2: Chữa tập 11,12 trang hs2: Chữa tập SBT 52 52   71 71 Bµi 11:  12 12 Bài 11: Viết phân số sau díi Bµi 12 SBT Tõ 2.36 = 8.9 ta có: dạng phân số có mẫu dơng: 52 ; 71 12 Bài 12: Lập cặp phân số từ đẳng thức: 2.36 = 8.9 Gv cho hs nhận xét cho điểm hs III Bài mới: 36 36  ;  ;  ;  36 36 Häat ®éng 2: NhËn xét Gv vào 11ĐVĐ: Dựa vào định nghĩa hai phân số nhau, ta biến đổi phân số cho thành phân số mà tử mẫu thay đổi.Ta có làm đợc điều dựa tính chất phân số Hs: Ta nhân tử mẫu Gv: Cã 1   ph©n sè với (-3) để đợc phân Ta nhận tử mẫu số thứ hai phân số thứ với để đợc phân số thứ hai? Hs: Nếu ta nhân tử mẫu Rút nhận xét? Hs: Ta chia tử mẫu Thực tơng tự với cặp phân phân số cho (-2) để đợc số 12    12 ph©n sè thø hai Hs: (-2) lµ mét íc chung cđa (-4) (-12) Giáo án Số học gv: (-2) (-4) (-12) gì? rút nhận xét ?1 Giải thích sao: Hs: Nếu ta chia tử mẫu phân số  1  ;  ;     10 gv yêu cầu hs làm miệng ?2 IV Củng cố: Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Gv: Yêu cầu HS phát biểu lại Hs phát biểu tính chất tính chất phân số phân số Cho hs làm tập Đúng hay sai? HS:  13 a) ®óng  a)  39 8 10  b) 6  c) 16 b) Sai c) Sai Bµi 12- SGK.tr11 Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động   15 3  c) 25 a)  28 28 d)  63 b) V Híng dÉn vỊ nhµ - Häc làm tập - BT nhà: bi 11.SGKtr11; bi 17, 18-SBT.5 - Ôn tập rút gọn phân số Ngày soạn: 1/ 2/2019 Ngày giảng: 14/ 2/2019 Tiết 72 tính chất phân số A- MC TIấU: HS nắm vững tính chất phân số Bớc đầu có khái niệm số hữu tỉ Vận dụng đợc tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết đợc phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng HS có thái độ học tập nghiêm túc, tư nhanh nhẹn, logic  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngôn ngữ toán  II- CHUẨN BI: GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập Gi¸o ¸n Sè häc III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cò Hs1: Bài tập 17-SBT.tr5 Điền số thích hợp HS1: 2 vào trống: 9     1 2 5 2 HS1: Bài 11-SGK.11.Điền vào chỗ trống:   5 9   1 5 9 HS2: lên bảng điền vào chỗ trống 3  ;  Yêu cầu HS lớp nhận xét GV nhận xột v cho im III Bi mi: Hoạt động 2: Tính chất phân số Trên sở tính chẩt phân số học tiểu học, dựa vào ví dụ với phân số có tử mẫu số nguyên, rút Tính chất phân số.? Hs phát biểu tính chất Gv đa tính chất của phân số nh SGK trang 10 phân số Nhấn mạnh điều kiện số nhân số chia công thức a a.m với m  Z , m 0 b b.m a a:n  víi n  ¦C(a,b) b b:n Hs: Ta cã thể nhân tử mẫu phân số với (-1) Gv trở lại tập 11- SBT.tr5 chữa  52 ( 52).( 1) 52    71 ( 71).( 1) 71  52 52  , ta giải thích 71 71 Hs hoạt động nhóm phép biến đổi dựa vào tính 5 4 chất phân số nh 17  17 ; 11  11 nµo? a  a với a,b Z, b

Ngày đăng: 21/08/2019, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w